Luận văn biểu tượng trúc, mai trong ca dao người việt và thơ nôm nguyễn trãi từ góc nhìn so sánh (tt)

24 0 0
Luận văn biểu tượng trúc, mai trong ca dao người việt và thơ nôm nguyễn trãi   từ góc nhìn so sánh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi dân tộc, điều kiện sinh tồn mình, có vơ số hình ảnh khách thể tri giác để hình thành biểu tượng nhận thức Biểu tượng kết nhận thức giới cách gián tiếp cảm tính Biểu tượng có khả chi phối sâu rộng thể giá trị nhận thức cộng đồng người “Văn hóa tập hợp hệ thống biểu tượng …nó quy định ứng xử người làm cho số đơng người giao tiếp với nhau, liên kết tạo thành cộng đồng riêng biệt” 1.2 Trong thể loại văn học dân gian, ca dao thể loại mà biểu tượng nghệ thuật xuất với tần số cao có vị trí đặc biệt quan trọng Có thể nói, ngơn ngữ ca dao phần lớn ngôn ngữ biểu tượng Nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật ca dao, nhiều tác giả nhận thấy biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt biểu tượng quan trọng, mang đậm sắc văn hóa Việt Đây biểu tượng kết tinh, lắng đọng giá trị văn hóa dân tộc Vì thế, giải mã biểu tượng trúc, mai hiểu thấu đáo tư tưởng, tình cảm nhân dân, nét đặc trưng văn hóa Việt Nam 1.3 Nguyễn Trãi tác giả trung đại tiêu biểu sử dụng thành công biểu tượng phương diện nghệ thuật đặc trưng Biểu tượng trúc, mai Nguyễn Trãi sử dụng với tần số cao mang nhiều ý nghĩa Biểu tượng mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc, góp phần bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Ức Trai trước nhân tình thái với biến dịch đời nơi để Nguyễn Trãi ký thác nỗi niềm tâm Nghiên cứu biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi hướng thú vị giúp khám phá vẻ đẹp, sức hấp dẫn tác phẩm giá trị 1.4 Biểu tượng trúc, mai đề cập đến nhiều số cơng trình nghiên cứu ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Từ cơng trình này, nhận thấy việc so sánh biểu tượng trúc, mai ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi điều cần thiết.Tuy nhiên, vấn đề so sánh biểu tượng hai phận văn học chưa đặt Đây vấn đề hướng tiếp cận nội dung nghiên cứu Với lý nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nơm Nguyễn Trãi- từ góc nhìn so sánh Lịch sử vấn đề 2.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu biểu tượng 2.1.1 Trên giới Việc nghiên cứu biểu tượng giới, từ lâu nhiều ngành khoa học quan tâm Mỗi ngành phương pháp tiếp cận riêng mình, đưa quan niệm, phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu khác biểu tượng, lí thuyết biểu tượng phong phú 2.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, việc nghiên cứu biểu tượng số cơng trình đề cập tới, tiêu biểu như: luận án tiến sĩ Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống Nguyễn Văn Hậu, công trình Từ văn hóa đến văn hóa học tác giả Phạm Đức Dương, luận án tiến sĩ Sự phát triển ý nghĩa biểu tượng hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa, chuyên đề Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian tác giả Nguyễn Thị Bích Hà Các cơng trình tiếp cận biểu tượng nhiều góc độ khác có cách hiểu chung nội hàm biểu tượng Đây định hướng lý thuyết quan trọng cho chúng tơi q trình thực luận văn 2.2 Vấn đề nghiên cứu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt Việc nghiên cứu biểu tượng trúc, mai ca dao nước ta số nhà nghiên cứu đề cập đến với mức độ khác Tiêu biểu công trình, viết như: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Phan, Những giới nghệ thuật ca dao tác giả Phạm Thu Yến, Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp, luận văn thạc sĩ Giải mã biểu tượng lanh dân ca dân tộc HMông tác giả Đặng Thị Oanh, luận văn thạc sĩ Biểu tượng đa ca dao người Việt Tuy nhiên cơng trình này, tác giả chưa khảo sát, nghiên cứu biểu tượng trúc, mai đối tượng chuyên biệt Đặc biệt vấn đề so sánh biểu tượng trúc, mai ca dao với thơ Nôm Nguyễn Trãi bước đầu gợi mở Thi pháp ca dao tác giả Nguyễn Xuân Kính 4 2.2.2 Lịch sử nghiên cứu biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi Vấn đề nghiên cứu biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi tác giả: Nguyễn Thiên Thụ, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Lộc, Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Thị Vân Anh đề cập Ở cơng trình, viết mình, tác giả số ý nghĩa tượng trưng trúc, mai Tuy nhiên, nhà nghiên cứu không đặt vấn đề sâu phân tích lí giải cụ thể biểu tượng trúc, mai, đặc biệt đặt biểu tượng đối chiếu, liên hệ với ca dao Qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi, nhận thấy: cần phải nghiên cứu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nơm Nguyễn Trãi mối quan hệ, góc nhìn so sánh Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, tập trung nghiên cứu tìm hiểu đề tài: Biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc nhìn so sánh Mục đích nghiên cứu So sánh nét tương đồng khác biệt dạng thức tồn tại, hướng nghĩa cách thức thể biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi, phân tích nguyên nhân nét tương đồng khác biệt Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, xác định dạng thức tồn tại,cách thức thể hiện, hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi 5 4.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Theo giới hạn đề tài, luận văn có hai phận tư liệu khảo sát chính: Thứ là: Kho tàng ca dao người Việt, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1995 Thứ hai là: Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Bùi Văn Nguyên biên soạn, Nxb Giáo Dục, 1994 Phƣơng pháp nghiên cứu Ba phương pháp sử dụng luận văn là: Phương pháp thống kê, phân loại, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn Là cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu tồn diện biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi đối tượng nghiên cứu riêng biệt So sánh dạng thức tồn tại, hướng nghĩa bản, cách thể biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi; đưa kiến giải nhằm rõ nguyên nhân tương đồng, khác biệt biểu tượng hai phận văn học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu luận văn triển khai thành chương sau: Chương 1: Cơ sở hình thành biểu tượng trúc mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Chương 2: Khảo sát hình thức biểu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Chương 3: Những nét tương đồng khác biệt biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TRÚC, MAI TRONG CA DAO VÀ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 1.1 Một số vấn đề lí thuyết chung 1.1.1 Khái niệm biểu tượng Vấn đề khái niệm “biểu tượng” nhà khoa học giới nước quan tâm đề cập nhiều lĩnh vực Trong luận văn lựa chọn khái niệm biểu tượng tác giả Nguyễn Thị Bích Hà chuyên đề: "Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian": “Biểu tượng vật mơi giới giúp ta tri giác bất khả tri giác Biểu tượng hiểu hình ảnh tượng trưng cộng đồng dân tộc chấp nhận sử dụng rộng rãi thời gian dài Nghĩa biểu tượng phong phú nhiều tầng bậc, ẩn kín bên nhiều khó nắm bắt" 1.1.2 Quan niệm biểu tượng trúc, mai Trong luận văn quan niệm, biểu tượng trúc, mai dạng thức dùng hình ảnh cụ thể trúc, mai để chuyên chở, gửi gắm tầng sâu ý nghĩa ẩn kín Mai có hai loại: mai - loại loại tre trúc, mai - loại mơ nở hoa vào cuối mùa đông giá lạnh Ở luận văn quan niệm: hoa mai mai tre hình thức biểu biểu tượng mai 1.2 Cơ sở hình thành biểu tƣợng trúc, mai ca dao ngƣời Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi 1.2.1 Trúc, mai tâm thức người Việt Trúc, mai vào đời sống muôn mặt người Việt Nam Từ đời sống vật chất trúc, mai vào sâu thẳm tâm hồn người Việt để trở thành biểu tượng cho sắc văn hóa Việt Trong tín ngưỡng tâm linh người Việt, trúc, mai thiêng biểu tượng cho sức mạnh xua đuổi tà khí Trong tơn giáo, trúc cịn có ý nghĩa biểu trưng cho hội tụ chúng sinh nơi cửa phật, biểu tượng tâm không Theo phong thủy truyền thống người Việt Nam, trúc, mai hai loại may mắn mang lại sức khỏe, hạnh phúc thịnh vượng Theo quan niệm người xưa trúc, mai xem biểu tượng cương nghị, xem thường phú quý tượng trưng cho đức trọng, khí phách hiên ngang người qn tử Từ vai trị vị trí quan trọng đời sống tâm thức người Việt, trúc, mai trở thành biểu tượng, biểu trưng cho giá trị văn hóa dân tộc 1.2.2 Cảm quan nhà nho thiên nhiên Chịu ảnh hưởng quan niệm thiên nhân tương cảm, thiên nhân tương Nho giáo, nhà nho đến với thiên nhiên, thưởng thức thiên nhiên, quan trọng đối họ vẻ đẹp thiên nhiên, họ coi: “thiên nhiên trung tâm, nguồn ban phát phẩm chất cho người Thiên nhiên mẫu mực để hình dung ngoại hình người Bức tranh thiên nhiên sử dụng để miêu tả cảm xúc nội tâm người‟‟ Nhà nho dùng thiên nhiên hình tượng mang tính biểu trưng cho phẩm chất mà họ hướng tới trình tu dưỡng Thiên nhiên nhân cách hoá, trở thành biểu tượng cho phẩm chất người Từ thực tiễn sáng tác thơ vịnh thiên nhiên nhà nho, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc viết: „„Theo quan niệm Nho giáo, mẫu mực thuộc khứ, chủ yếu lại thiên nhiên.Họ tìm thấy thiên nhiên phẩm chất đạo đức cao quý người theo quan niệm Nho giáo: tùng hình ảnh người đại trượng phu, trúc hình ảnh người sĩ quân tử, cúc, mai, biểu trắng, tinh khiết; ngư, tiêu, canh, mục nghề sạch; tuyết, nguyệt, phong, hoa thú tao“ *Tiểu kết chương Ở chương này, chúng tơi tìm hiểu sở hình thành biểu tượng trúc, mai ca dao thơ Nơm Nguyễn Trãi Có thể nói, tảng tầng văn hóa nơng nghiệp, quan niệm thiên nhân tương cảm nhà nho sở hình thành biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Từ trúc, mai đời sống người Việt trở thành biểu tượng trình liên tưởng dựa sở lịch sử văn hóa Sự có mặt biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi tiếp nối mã văn hóa dân tộc Chƣơng KHẢO SÁT CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA BIỂU TƢỢNG TRÚC, MAI TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT VÀ THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 2.1 Xác định hình thức biểu biểu tƣợng trúc, mai ca dao ngƣời Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi, biểu tượng ngơn từ tồn nhiều hình thức biểu khác Chúng tơi xác định hình thức biểu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi sau: Các hình thức biểu biểu tượng trúc, mai Các hình thức biểu biểu tượng mai Các hình thức biểu biểu tượng trúc Trúc Cành trúc Cần câu trúc Khóm Gậy trúc Lá trúc Măng trúc trúc Đốt trúc Mai Nhành mai Hoa mai Gốc mai 2.2 Khảo sát phân loại hình thức biểu biểu tƣợng trúc, mai ca dao ngƣời Việt 2.2.1 Khảo sát tần số xuất hình thức biểu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt Chúng chọn 10 loại biểu tượng thực vật là: đa, tre, trúc, mai, sung, thông, đề, si, mít, gạo, thị làm đối tượng khảo sát Sau kết thống kê cụ thể: Bảng 2.1: Tần số xuất biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt Trúc mai Đa Tre Đề Si Thị 27 1,2 8,2 Tổng 101 72 85 Tỉ lệ% 30,5 21,8 25,7 2,1 0,9 Gạo Mít 13 18 3,9 0,3 5,4 Sung Thông 10 Theo khảo sát chúng tôi, trúc, mai có mặt 101/331 bài, chiếm tỉ lệ cao 30,5% Cây trúc, mai trở thành biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu, góp phần thể đàn muôn điệu tâm hồn người Việt 2.2.2 Phân loại theo dạng thức tồn biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt Biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt tồn hai dạng thức: dạng đơn (bài ca dao có biểu tượng trúc mai đứng riêng lẻ) dạng kết hợp (bài ca dao có biểu tượng trúc mai kết hợp với sóng đơi với biểu tượng khác0 Kết cụ thể phân loại đây: Bảng 2.2: Bảng thống kê tần số xuất biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt theo dạng thức tồn Dạng đơn Số Tỉ lệ % Trúc Mai Tổng 24 23,7 14 13,9 38 37,6 Dạng kết hợp Kết hợp Trúc-mai khác 36 27 35,6 26,8 Tổng 63 62,4 Biểu tượng trúc, mai tồn với hai dạng thức khác dạng đơn dạng kết hợp Trong đó, dạng kết hợp, đặc biệt hình thức kết hợp trúc - mai dạng thức tồn phổ biến ca dao 2.2.3 Các hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt Nghiên cứu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt ta thấy biểu tượng bao gồm nhiều hình thức biểu mang tính đa nghĩa nhiều phân biệt rạch rịi ý nghĩa khó khăn phức tạp Vì 11 phân chia hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt mang tính chất tương đối Dưới tạm chia hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai sau: Bảng 2.3: Bảng thống kê tần số xuất hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt STT Hƣớng nghĩa biểu tƣợng trúc, mai Số Tỉ lệ ca dao ngƣời Việt ca dao % Biểu tượng cho tâm không người tu hành 2 Biểu tượng không gian làng quê Biểu tượng thời gian thay đổi 8 Biểu tượng người gái xinh đẹp 12 12 Biểu tượng cho tình yêu lứa đơi 74 73 Đứng vị trí thứ bảng thống kê trúc, mai biểu tượng cho tình u lứa đơi với 74/101 chiếm tỉ lệ 73% Hướng nghĩa có số lượng phong phú vào loại hay tổng số ca dao có hình ảnh trúc mai Đứng thứ hai trúc, mai - biểu tượng cho người gái xinh đẹp với 12/101 bài, chiếm tỉ lệ 12% Tiếp đến trúc, mai biểu tượng cho không gian làng quê với tỉ lệ 5% thời gian thay đổi với tỉ lệ 8% Và đứng cuối trúc mai biểu tượng cho tâm không người tu hành 2.3 Khảo sát phân loại hình thức biểu biểu tƣợng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi 2.3.1 Khảo sát tần số xuất hình thức biểu biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi 12 Chúng chọn 10 loại biểu tượng thực vật là: trúc mai, đa, sen, hòe, chuối, cúc, liễu, mận, đào, tùng, làm đối tượng khảo sát Sau thống kê cụ thể chúng tôi: Bảng 2.4: Tần số xuất biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi Trúc mai Đa Sen Hòe Chuối Cúc Liễu Tùng Đào Mận Tổng 62 21 12 Tỉ lệ% 48.9 0,8 4,5 5,3 0,8 16,4 5,3 4,5 4,5 Trong 132 thơ Nôm Nguyễn Trãi có xuất biểu tượng thực vật, biểu tượng trúc, mai xuất với tần số cao 2.3.2 Phân loại dạng thức tồn biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi Biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi tồn hai dạng thức: dạng đơn dạng kết hợp Kết cụ thể phân loại đây: Bảng 2.5:Bảng thống kê tần số xuất biểu tượng trúc, mai Thơ Nôm Nguyễn Trãi theo dạng thức tồn Dạng đơn Dạng kết hợp Trúc Mai Tổng Số 25 23 48 14 Tỉ lệ 40% 37,4% 77,4% 22,6% 13 Trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi tồn với hai dạng thức khác dạng đơn dạng kết hợp dạng đơn dạng thức tồn phổ biến 2.3.3 Các hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi Biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi biểu tượng đa nghĩa Vì thế, phân chia hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi mang tính chất tương đối Dưới tạm chia biểu tượng hướng nghĩa biểu tượng sau: Bảng 2.6: Bảng thống kê tần số xuất hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi Ý nghĩa biểu tƣợng trúc, mai thơ Số Nôm Nguyễn Trãi thơ Biểu tượng không gian cảnh sắc làng quê 20 32,7% Biểu tượng tâm hồn nhà thơ 23 37,5% Biểu tượng người quân tử 18 29,8% STT Tỉ lệ Đứng vị trí thứ bảng thống kê trúc, mai biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - 23/61 chiếm tỉ lệ 37,5% Tiếp đến, hướng nghĩa trúc, mai - biểu tượng cho không gian cảnh sắc làng quê với 20 chiếm tỉ lệ 32,7% Và cuối hướng nghĩa tượng trưng cho người quân tử biểu tượng trúc, mai với 18 chiếm tỉ lệ 30,8% Tuy chiếm tỉ lệ so với hướng nghĩa thứ hướng nghĩa quan trọng bao gồm nhiều thơ có giá trị 14 Chƣơng NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA BIỂU TƢỢNG TRÚC, MAI TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT VÀ THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 3.1 Những nét tƣơng đồng biểu tƣợng trúc, mai ca dao ngƣời Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi 3.1.1 Sự tương đồng số hướng nghĩa biểu tượng 3.1.1.1 Trúc, mai - biểu tượng cho không gian cảnh sắc làng quê Chúng nhận thấy hai phận sáng tác này, biểu tượng trúc mai có chung ý nghĩa tượng trưng cho khơng gian cảnh sắc Việt Có thể thấy cành trúc, khóm trúc, ngõ trúc - hình ảnh thân thuộc in sâu tâm thức bao người dân Việt vào ca dao tác giả dân gian xây dựng thành biểu tượng tiêu biểu cho không gian cảnh sắc Việt Màu xanh mát trúc tre trở thành sắc màu đặc trưng cho tranh làng quê Việt yên ả bình đỗi thơ mộng Cái cành trúc, động trúc nhẹ lay gió mang chứa điệu hồn thoát trầm tĩnh, tú mà yên ả lắng sâu cảnh sắc quê hương Cũng ca dao, đọc thơ Nôm Nguyễn Trãi ta bắt gặp nhiều “am trúc”, “hiên mai” Đây biểu tượng nghệ thuật cho khung cảnh sơ, cao khiết mà đầy tao nhã Đó nơi thôn dã, chốn ẩn dật bậc ẩn sĩ sau khỏi vịng danh lợi Ý nghĩa hướng nghĩa bản, quan trọng biểu tượng trúc, mai thơ Nơm Nguyễn Trãi Có thể nói “am trúc”, “hiên mai” Nguyễn Trãi xây dựng để trở thành biểu tượng 15 nghệ thuật cho không gian cảnh sắc quê hương mà nhà thơ hết lòng mến yêu tự hào Tóm lại, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi, biểu tượng trúc, mai mang ý nghĩa biểu trưng cho không gian cảnh sắc Việt 3.1.1.2 Trúc mai - biểu tượng cho người Qua khảo sát chúng tôi, biểu tượng trúc, mai dùng để người có ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Đây xem hướng nghĩa chung, hướng nghĩa bao quát biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ nôm Nguyễn Trãi Trong ca dao biểu tượng trúc mai thường dùng để đôi bạn trẻ tình dun.Ta bắt gặp nhiều câu ca dao, nam thanh, nữ tú, chàng trai gái thơn làng tự xưng trúc, mai Cũng giống tác giả dân gian, Nguyễn Trãi thơ Nôm thường dùng trúc, mai để trí thức phong kiến Có người bạn tri âm cao khiết nhà thơ Có nhà thơ nhắc đến trúc, mai để nói tới phẩm cách người Điểm gặp gỡ thú vị ca dao thơ Nơm Nguyễn Trãi, trúc, mai xuất với ý nghĩa tả thực mà thường dùng để người, đặc biệt vẻ đẹp người Bằng tình yêu thiên nhiên, nhạy cảm tinh tế tâm hồn người nghệ sĩ, tác giả dân gian Nguyễn Trãi nhìn thấy trúc, mai nhiều vẻ đẹp, giá trị phẩm cách người Giải mã hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai hai phận văn học giúp ta có hội thấu hiểu rõ vẻ đẹp, cốt cách, điệu tâm hồn người Việt Nam 16 3.1.2 Sự tương đồng cách thức thể biểu tượng Biểu tượng trúc, mai ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi xuất với nhiều dáng vẻ khác kết hợp với từ đứng trước sau Để thể biểu tượng trúc, mai, tác giả dân gian Nguyễn Trãi sử dụng danh từ trúc, mai mà kết hợp từ với từ loại khác động từ, tính từ Tất kết hợp khiến biểu tượng trúc mai lên cụ thể, đa dạng, có đường nét chạm khắc với dáng vẻ riêng Hơn nữa, nhận thấy rằng, từ loại tác giả dân gian Nguyễn Trãi sử dụng để kết hợp với trúc, mai đa số từ Việt Bởi hình ảnh trúc, mai xuất ca dao, thơ Nôm Nguyễn Trãi góp phần bộc lộ sâu sắc tinh tế sắc thái cảm xúc, cảnh ngộ nỗi niềm, quan niệm thẩm mĩ khác tác giả 3.1.3 Nguyên nhân tương đồng 3.1.3.1 Nguyên nhân từ vị trí trúc, mai đời sống văn hóa tâm thức người Việt Từ đời sống vật chất, trúc, mai vào sâu thẳm tâm hồn, đọng lại tâm thức người Việt, trở thành biểu tượng sắc văn hóa Việt Vì thế, tác giả dân gian Nguyễn Trãi xây dựng trúc, mai trở thành biểu tượng tiêu biểu, đặc sắc tượng trưng cho vẻ đẹp cảnh sắc người Việt 3.1.3.2 Nguyên nhân từ đặc trưng thể loại ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Đặc trưng ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi mang chất trữ tình Để thể cảm xúc phức tạp tâm hồn, tác 17 giả dân gian Nguyễn Trãi tìm đến với ngơn ngữ biểu tượng Nhu cầu sử dụng biểu tượng, có biểu tượng trúc, mai thơ ca nói chung, ca dao thơ Nơm Nguyễn Trãi nói riêng cần thiết Sự diện quan trọng mang ý nghĩa đặc sắc biểu tượng trúc, mai ca dao thơ quốc âm Ức Trai xuất phát từ đặc trưng, chất trữ tình thể loại Mặt khác ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi thể thơ dùng ngôn ngữ dân tộc để sáng tác Chính vẻ đẹp Tiếng Việt, sáng biểu cảm, giàu hình ảnh giàu tính nhạc, phong phú giàu có tiếng mẹ đẻ giúp nghệ sĩ dân gian đại thi hào Nguyễn Trãi thể biểu tượng trúc, mai cách sinh động 3.2 Những nét khác biệt biểu tƣợng trúc, mai ca dao ngƣời Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi 3.2.1 Sự khác biệt dạng thức tồn hình thức kết hợp phổ biến biểu tượng Trong chương luận văn, phân loại dạng thức tồn biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đối chiếu so sánh để xác định dạng thức tồn phổ biến biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Dưới bảng so sánh cụ thể: Bảng 3.2: So sánh tần số xuất dạng thức tồn ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi 18 Tần số xuất dạng thức tồn biểu tƣợng trúc, mai ca dao ngƣời Việt Tần số xuất dạng thức tồn biểu tƣợng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ Dạng đơn 38 37,6 48 77,4 Dạng đôi 65 72,4 14 22,6 Từ số liệu cụ thể bảng 3.2, thấy dạng thức tồn phổ biến trúc, mai ca dao người Việt dạng đôi, ngược lại dạng đơn lại dạng thức tồn phổ biến biểu tượng trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi Mặt khác, tồn dạng thức kết hợp song hình thức kết hợp trúc, mai ca dao người Việt thường liên tiếp gần kề tạo nên giao hòa quấn quýt, thơ quốc âm, Ức Trai thường kết hợp trúc, mai thành cặp đối xứng tạo nên tượng đối ngẫu hình thức câu thơ 3.2.2 Sự phong phú hướng nghĩa biểu tượng Trong chương luận văn, xác định hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao thơ Nơm Nguyễn Trãi Trên sở tiến hành đối chiếu so sánh hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai sáng tác để tìm nét khác biệt Dưới bảng so sánh cụ thể: Bảng 3.2: Bảng so sánh hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi 19 Các hƣớng nghĩa biểu tƣợng trúc, mai ca Các hƣớng nghĩa biểu tƣợng trúc, mai dao ngƣời Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Biểu tượng không gian, cảnh sắc làng quê Biểu tượng không gian, cảnh sắc làng quê Biểu tượng cho người gái đẹp Biểu tượng cho người quân tử Biểu tượng cho tình u lứa đơi Biểu tượng tâm hồn nhà thơ Biểu tượng thời gian thay đổi Biểu tượng cho tâm không người tu hành STT Qua bảng so sánh trên, nhận khác biệt số lượng hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt nhiều phong phú so với thơ Nơm Nguyễn Trãi Có hai hướng nghĩa biểu tượng trúc xuất ca dao mà khơng có thơ Nơm Nguyễn Trãi Trước hết hướng nghĩa trúc biểu tượng cho tâm khơng người tu hành Ngồi hướng nghĩa tâm không người tu hành, biểu tượng trúc ca dao mang ý nghĩa thời gian thay đổi Như vậy, so với thơ Nôm Nguyễn Trãi, biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt có hướng nghĩa phong phú đa dạng 3.2.3 Sự khác biệt hướng nghĩa chủ đạo biểu tượng 3.2.3.1 Trúc, mai - biểu tượng người gái đẹp ca dao người Việt người quân tử thơ Nôm Nguyễn Trãi Tác giả dân gian Nguyễn Trãi cảm nhận, nhìn thấy tương đồng, mối liên hệ mật thiết vẻ đẹp trúc, mai với 20 vẻ đẹp, phẩm cách người Trúc, mai từ loài quen thuộc, tươi đẹp sống trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp người Nhưng trúc, mai ca dao biểu tượng cho thôn nữ xinh xắn, mềm mại trúc, mai thơ Nôm Nguyễn Trãi lại biểu tượng cho phẩm cách sạch, khí tiết cứng cỏi, cương nghị người quân tử 3.2.3.2 Trúc, mai - biểu tượng tình u lứa đơi ca dao người Việt tâm hồn Nguyễn Trãi thơ Nôm Biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nơm Nguyễn Trãi có hướng nghĩa chủ đạo khác Nếu hướng nghĩa quan trọng biểu tượng trúc, mai ca dao tình u lứa đơi thơ Nơm Nguyễn Trãi lại thể vẻ đẹp tâm hồn, lí tưởng nhân cách nhà thơ Biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt bộc lộ, thể cung bậc tình yêu Từ lúc gặp gỡ tỏ tình, đến mong nhớ, giận hờn, trắc trở, trách móc, đợi chờ… tất sắc điệu, xúc cảm yêu đương diễn tả cách tinh tế đắc địa biểu tượng trúc, mai Biểu tượng trúc, mai xuất thơ Nôm Nguyên Trãi trước hết thể vẻ đẹp nhân cách lý tưởng bậc ẩn sĩ Đồng thời, trúc, mai xuất thơ Nơm Nguyễn Trãi cịn biểu tượng cho tình yêu thiên nhiên thiết tha tâm hồn nghệ sĩ lớn 3.2.4 Sự khác biệt cách thức thể biểu tượng Nếu ca dao miêu tả thể biểu tượng trúc, mai chủ yếu sử dụng từ Việt bình dị sáng dễ hiểu, thơ Nơm Nguyễn Trãi ngồi việc sử dụng ngơn ngữ dân tộc mang đầy giá trị tạo 21 hình, có sử dụng thêm số từ Hán Việt điển cố thi liệu Hán học Chính điều khiến biểu tượng trúc mai thơ Nơm Nguyễn Trãi đạt tới tính trang nhã, hàm súc 3.2.5 Nguyên nhân khác biệt 3.2.5.1 Nguyên nhân từ đặc điểm tính chất biểu tượng Nghĩa biểu tượng nói chung, biểu tượng trúc mai ca dao người Việt thơ Nơm Nguyễn Trãi nói riêng mang tính ổn định ổn định tương đối Xét đại thể, nghĩa biểu tượng ổn định Nhưng thời đại, địa phương, hay với nghệ sĩ, biểu tượng sử dụng, tiếp nhận với nét nghĩa phát sinh sở nét nghĩa ổn định Vậy nên trình tiếp biến, khác biệt hướng nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi tượng tất yếu trình biến đổi ý nghĩa biểu tượng 3.3.5.2 Nguyên nhân từ đặc điểm riêng hai kiểu tác giả Tác giả ca dao thuộc tầng lớp bình dân, quần chúng nhân dân lao động Nguyễn Trãi trí thức nho học, bậc khai quốc công thần triều đại phong kiến Hai loại hình tác giả có vị trí xã hội, hồn cảnh sinh sống, quan niệm nhân sinh, tư tưởng, tình cảm, kể hoàn cảnh sáng tác, tâm sáng tác, động sáng tác có mặt khác Chính tiếp thu từ văn hóa, văn học Trung Quốc song Nguyễn Trãi tác giả dân gian sử dụng thể biểu tượng trúc, mai với nhiều nét khác biệt 3.3.5.3 Nguyên nhân từ đặc trưng hai kiểu sáng tác Ca dao thuộc phong cách văn học dân gian có tính chân thực, bình dị dân dã Thơ Nơm Nguyễn Trãi thuộc phong cách văn học bác 22 học mang tính ước lệ tượng trưng, uyên bác trang nhã Văn học dân gian xây dựng biểu tượng sở liên tưởng cụ thể, gần gũi vật tượng quen thuộc, thân mật với sống Ngược lại, văn chương bác học xây dựng biểu tượng nghệ thuật sở liên tưởng giá trị, ý đến tính cao cả, phẩm chất đặc biệt vật, tượng *Tiểu kết chương Biểu tượng trúc, mai sử dụng miêu tả ca dao người Việt thơ Nơm Nguyễn Trãi có nhiều nét khác biệt ba phương diện: Dạng thức tồn tại, hướng nghĩa chủ đạo cách thể biểu tượng Tính biến đổi chuyển hóa ý nghĩa biểu tượng ngôn từ, đặc trưng hai phong cách sáng tác nét riêng sống, tâm hồn hai tác giả ba nguyên nhân dẫn tới nét khác biệt Từ nét khác biệt của biểu tượng trúc, mai ca dao thơ Nơm Nguyễn Trãi, thấy vai trị, cá tính sáng tạo người sáng tác việc sử dụng thể biểu tượng KẾT LUẬN Xuất phát từ vị trí quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Việt, trúc, mai trở thành biểu tượng biểu đặc trưng văn hóa, văn học hàm chứa giá trị truyền thống người Việt Từ trúc, mai đời sống người Việt trở thành biểu tượng văn hóa, văn học Việt trình liên tưởng dựa sở lịch sử văn hóa Trên sở, tảng trúc, mai vào ca dao người Việt, diện thơ Nơm Nguyễn Trãi hóa thân thành biểu tượng nghệ thuật đặc sắc Có thể khẳng định, có mặt biểu tượng trúc, mai sáng tác tiêu biểu, giá trị 23 giữ gìn, tiếp nối làm giàu đẹp mã văn hóa dân tộc Biểu tượng trúc, mai biểu tượng tiêu biểu, quan trọng ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi Đi vào thơ ca dân gian thơ quốc âm Nguyễn Trãi, trúc, mai trở thành biểu tượng đa nghĩa, đa dạng dạng thức tồn hình thức kết hợp Giải mã, nghiên cứu biểu tượng hướng thú vị để hiểu sâu sắc giá trị nhiều mặt ca dao người Việt thơ Nơm Nguyễn Trãi, đồng thời đường đưa ta đến với giới tâm hồn giản dị mà đỗi lãng mạn quần chúng nhân dân lao động chân dung tinh thần nhà nghệ sĩ lớn, người anh hùng vĩ đại lịch sử dân tộc Và nhà nghiên cứu nhận xét: “Thấu hiểu ý nghĩa biểu tượng, nói rộng hiểu hệ giá trị văn hóa dân tộc kết tinh biểu tượng hiểu đến tận người dân tộc ấy” Biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nôm Nguyễn Trãi sử dụng, khai thác thể với nhiều điểm tương đồng khác biệt Có thể khẳng định biểu tượng mang đậm sắc văn hóa dân tộc Biểu tượng trúc, mai ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi có chung ý nghĩa biểu trưng cho vẻ đẹp cảnh sắc người Việt Đồng thời, tác giả dân gian Nguyễn Trãi khai thác, vận dụng giàu có ngơn ngữ dân tộc để miêu tả biểu tượng cách sinh động, cụ thể, với nhiều dáng nét khác Qua đây, thấy rõ tính ổn định, tính dân tộc biểu tượng, đồng thời hiểu rõ mối liên hệ mật thiết ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi nói riêng, văn học dân gian văn học viết nói chung 24 Bên cạnh nét tương đồng đó, biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt thơ Nơm Nguyễn Trãi có nhiều khác biệt Dạng thức tồn phổ biến biểu tượng trúc, mai ca dao dạng đôi thơ Nơm Nguyễn Trãi dạng đơn So với thơ Nôm Nguyễn Trãi số lượng hướng nghĩa biểu tượng trúc mai ca dao phong phú đa dạng Nếu hướng nghĩa chủ đạo biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt biểu trưng cho người gái đẹp, cho tình u lứa đơi thơ Nơm Nguyễn Trãi biểu tượng dùng để thể cốt cách người quân tử vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nếu biểu tượng trúc, mai ca dao người Việt có tính chất mộc mạc, dân dã, giản dị thơ Nơm Nguyễn Trãi lại có sắc màu bác học trang nhã Hai thể loại hai phong cách sáng tác khác nhau, hai loại hình tác giả có vị trí xã hội, hồn cảnh sống, quan niệm nhân sinh thẩm mĩ, điệu tâm hồn khác đem lại nhiều sắc thái mới, nhiều biến tấu cho biểu tượng trúc, mai Có thể ví biểu tượng trúc, mai “một viên pha lê nhiều màu phản xạ lại chiếu sáng khác nguồn sáng, tùy theo mặt pha lê tiếp cận với ánh sáng mà ta nhìn nhận góc độ hay góc độ kia” Những kết nghiên cứu bước đầu, nhiều vấn đề bỏ ngỏ chờ đợi nghiên cứu sâu Nếu có dịp quay trở lại nghiên cứu vấn đề lần nghiên cứu tiếp theo, mở rộng phạm vi nghiên cứu như: Khảo sát giải mã hệ biểu tượng thực vật đối sánh ca dao thơ Nôm Đường luật Việt Nam Đó cơng trình nghiên cứu hấp dẫn giúp hiểu sâu sắc sắc văn hóa Việt nói chung văn học Việt nói riêng

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan