1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đề tài khoa cử trong thơ cao bá quát và trần tế xương từ góc nhìn so sánh (tt)

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 308,26 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học Chế độ khoa cử Việt Nam gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc nghìn năm qua Khoa cử có vai trò quan trọng vận mệnh đất nước Con đường tiến thân kẻ sĩ giáo dục Hán học khơng ngồi đường dùi mài kinh sử, lều chõng thi để mong có ngày vinh quy bái tổ, làm rạng danh gia đình, dịng họ Chính vậy, viết khoa cử đề tài phổ biến thơ nhiều tác giả thời trung đại Trong thơ Cao Bá Quát thơ Trần Tế Xương, đề tài khoa cử đề tài lớn, bật Viết khoa cử, Cao Bá Quát Trần Tế Xương có điểm tương đồng điểm khác biệt Tìm hiểu đề tài hai tác giả rút nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội đương thời về tính cách, người, đường công danh, phong cách nghệ thuật… Cao Bá Quát Trần Tế Xương Đồng thời đề tài giúp nhận thức sâu sắc đường khoa cử xã hội Việt Nam kỉ XIX 1.2 Về thực tiễn Cao Bá Quát Trần Tế Xương hai tác giả lớn đưa vào giảng dạy thành chương riêng chương trình Ngữ văn trường đại học cao đẳng Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng, có thơ viết khoa cử liên quan tới khoa cử đưa vào giảng dạy Đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập thơ Cao Bá Quát Trần Tế Xương cho học sinh trung học phổ làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường đại học cao đẳng có giảng dạy chương trình Ngữ văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài khoa cử thơ Cao Bá Quát Cao Bá Quát nhà Nho có nhân cách lớn vừa nhà thơ tiếng đầu kỷ XIX, với nghiệp thơ văn đồ sộ Chính lẽ đó, ơng sáng tác ông nhiều học giả quan tâm sưu tầm, dịch thuật nghiên cứu Trong viết, công trình nghiên cứu ấy, có nhiều viết đề cập đến việc nghiên cứu đường khoa cử Cao Bá Quát Có thể kể đến số viết tiêu biểu sau: Cao Bá Quát tác giả Nguyễn Lộc; Góp thêm tài liệu năm sinh chỗ Cao Bá Quát tác giả Tảo Trang; Vấn đề văn tác phẩm Cao Bá Qt từ Thi văn bình Ứng Hịe Nguyễn Văn Tố; Cuộc đời bước đường phát triển tư tưởng Cao Bá Quát tác giả Nguyễn Tài Thư; viết Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán “vùng Hạ Châu” tác giả Claudine Salmon Tạ Trọng Hiệp in Cao Bá Quát tác gia tác phẩm; Nguyễn Đổng Chi với Cao Bá Quát văn đàn kỷ XIX; Cao Bá Quát - khoảng đời thơ, tác giả Trương Chính; Nhà nghiên cứu văn học Việt Nam người Nga N.I.Niculin có viết Cao Bá Quát dấu nối hai giai đoạn văn học, in Cao Bá Quát tác gia tác phẩm; Quan điểm sáng tác nghệ thuật thơ ca Cao Bá Quát, tác giả Nguyễn Tài Thư; Cao Bá Quát in Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Cao Bá Quát đời thơ văn tác giả Nguyễn Lộc Nhìn chung, viết tập trung lý giải nguyên nhân việc ông không thành công đường khoa hoạn Trong có nguyên nhân chủ quan Cao Bá Quát người tài người, ông lại có tư tưởng canh tân, vượt qua nhận thức thời đại ông 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đề tài khoa cử thơ Trần Tế Xương Cơng trình nghiên cứu Trần Tế Xương, nói phong phú Từ viết mang tính cảm nhận nhà thơ, nhà văn đến cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, thể thán phục tài thơ trào phúng có khơng hai lịch sử văn học Việt Nam Trần Tế Xương Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Bài viết Một kỷ tiếp nhận thơ Tú Xương tác giả Nguyễn Hữu; Nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại có nghiên cứu Trơng dịng sơng Vị; Nhà văn Nguyễn Tuân có viết Thời thơ Tú Xương; Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu có viết Thơ văn Tú Xương; Tính chất giá trị văn thơ trào phúng Tú Xương in Trần Tế Xương tác gia tác phẩm; Nhà thơ Tú Mỡ có viết Tính chất trào lộng thơ Tú Xương; Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hồn có viết Nhà thơ Trần Tế Xương; Tác giả Trần Lê Văn có viết Nhà thơ lớn bến Vị Hoàng xưa,… Qua khảo sát bốn mươi viết tác giả tập hợp Trần Tế Xương tác gia tác phẩm viết khác đăng tạp chí chuyên ngành, cho đề tài khoa cử sáng tác Trần Tế Xương nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Phần lớn viết có đề cập đến q trình học tập thi cử Trần Tế Xương Trong có nhiều viết sâu phân tích giá trị nội dung đề tài khoa cử sáng tác Trần Tế Xương khẳng định ơng nhà thơ có chỗ đứng riêng làng thơ Việt Nam nói chung, xem đỉnh cao nghệ thuật trào phúng Việt Nam nói riêng 2.3 Kết luận chung lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói, viết dù nhiều có đề cập tới thơ viết đề tài khoa cử Cao Bá Quát Trần Tế Xương dừng lại nhìn cụ thể, riêng biệt Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu quan tâm cách đầy đủ góc độ so sánh hai tác giả đề tài Từ tài liệu có, chúng tơi lựa chọn vấn đề Đề tài khoa cử thơ Cao Bá Quát Trần Tế Xương từ góc nhìn so sánh làm đề tài nghiên cứu Chúng tơi mong muốn qua đề tài luận văn góp thêm nhìn đóng góp hai nhà thơ tiến trình phát triển văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Đối tƣợng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài khoa cử thơ Cao Bá Quát Trần Tế Xương 3.2 Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu thơ viết khoa cử sáng tác Cao Bá Quát thơ Trần Tế Xương, từ hiểu sâu tư tưởng hai nhà thơ xã hội đương thời - So sánh nét tương đồng khác biệt thơ viết đề tài khoa cử thơ Cao Bá Quát Trần Tế Xương Đồng thời lý giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt - Khẳng định vai trị vị trí, đóng góp nghệ thuật hai nhà thơ tiến trình thơ ca trung đại nói riêng, thơ Việt Nam nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích đề tài khoa cử thơ Cao Bá Quát Trần Tế Xương - So sánh nét tương đồng khác biệt thơ Cao Bá Quát Trần Tế Xương đề tài khoa cử nhằm làm rõ ý nghĩa nghĩa đề tài thơ hai tác giả Đồng thời, luân văn sâu lý giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng số phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê - phân loại 5.2 Phương pháp miêu tả - phân tích 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp đề tài 6.1 Lập bảng thống kê, phân loại thơ viết khoa cử thơ Cao Bá Quát Trần Tế Xương 6.2 Phân tích nội dung viết đề tài khoa cử thơ hai tác giả 6.3 Nêu lên điểm tương đồng khác biệt thơ ca viết đề tài khoa cử hai tác giả, từ rút kết luận có ý nghĩa khoa học tư tưởng Cao Bá Quát Trần Tế Xương xã hội đương thời 6.4 Phân tích nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt đề tài khoa cử thơ Cao Bá Quát Trần Tế Xương Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai chương: Chương Đề tài khoa cử thơ Cao Bá Quát Chương Đề tài khoa cử thơ Trần Tế Xương Chương Những điểm tương đồng khác biệt thơ viết đề tài khoa cử Cao Bá Quát Trần Tế Xương Chƣơng ĐỀ TÀI KHOA CỬ TRONG THƠ CAO BÁ QUÁT 1.1 Khái niệm khoa cử Khoa cử nghĩa, bao gồm nghĩa hai từ khoa cử; khoa nghĩa cách phân chia theo chuyên ngành để học, để tuyển chọn người làm việc Cử chọn, cất nhắc Khoa cử chế độ lựa chọn nhân tài thời xưa cách khảo thí Toàn thể chế khoa cử hệ thống khoa thi, cách tổ chức thi, hệ thống thi, xếp hạng người đỗ, học vị chế độ khoa cử 1.2 Khái quát khoa cử xã hội phong kiến Việt Nam Khoa cử Việt Nam có lịch sử gần 10 kỉ (từ kỉ XI đến đầu kỉ XIX), với chiều dài lịch sử khoa cử Việt Nam có tác động sâu sắc, tạo nên giá trị lớn giáo dục, văn hóa, văn học Việt Nam Kể từ thời Lý (1009 - 1225), Nho học nước ta phát triển đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Khoa thi nho học tổ chức Quốc Tử Giám Thăng Long, khoa Minh kinh bác học mở đầu cho truyền thống khoa cử Việt Nam (1075) Thay nhà Lý, nhà Trần (1225 - 1400), thúc đẩy công xây dựng đất nước quy mô rộng lớn hơn, với tốc độ nhanh so với thời Lý Khoa thi Nho học triều Trần tổ chức vào năm Kiến Trung thứ (1232) đời Trần Thánh Tông Cũng khoa thi định lệ trúng tuyển Tam giáp (Đệ giáp, Đệ nhị giáp, Đệ tam giáp) quy định 10 năm mở khoa Đầu kỉ XV triều Hồ thay triều Trần Hồ Quý Ly có nhiều cải cách, có cải cách giáo dục khoa cử Số trường học thời Hồ tăng lên nhiều, phép thi đổi lại, thời gian thi ba năm khoa Điều đặc biệt triều Hồ yêu cầu sỹ tử dự tuyển kỳ thi đại khoa có thi tốn chữ viết - nét đặc sắc khoa cử Việt Nam đem lại cho khoa cử lĩnh vực tri thức Từ năm đầu vua Lê Thái Tổ Thuận Thiên thứ nhất, năm Mậu Thân (1428) nhà Lê dành cho giáo dục ưu tiên đặc biệt, khôi phục mở mang trường thi từ Kinh kỳ tới địa phương Điều đặc biệt nhà vua (Lê Thái Tổ) đích thân tổ chức thi đích thân văn sách để chọn người tài Chính vậy, khoa thi chọn đươc người tiếng trị, ngoại giao văn chương, Năm Đinh Hợi (1527) Mạc Đăng Dung giành nhà Lê lập nên nhà Mạc Việc tổ chức khoa cử, nhà Mạc tiếp tục tổ chức theo mơ hình nhà Lê Về thể lệ thi, buổi đầu chưa ổn định, thời nhà Lý (1009 - 1225), Nho học nước ta phát triển đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội khoảng cách khoa thi thường 12 năm Đến khoa thi Kỷ Hợi qui định năm kỳ Sang nhà Lê, năm Thiệu Bình thứ (1435) đời Thái Tơng sửa lại năm kỳ Nhưng đến năm Quang Thuận thứ (1466) Lê Thái Tông lại đổi lại năm kỳ Lệ thi chấp nhận suốt thời kỳ Hậu Lê cuối Nguyễn Tổng cộng 185 khoa thi, 2.906 lần người đỗ, có 56 Trạng nguyên Trừ người thi đỗ lần, nên thực tế có 2.875 người Riêng nhà Nguyễn không lấy đỗ Trạng nguyên 6 1.3 Thống kê, phân loại thơ viết đề tài khoa cử Cao Bá Quát 1.3.1 Tiêu chí thống kê phân loại Thực mục đích nghiên cứu, chúng tơi tiến hành “định lượng” nội dung chủ đạo khoa cử sở khảo sát, thống kê cụ thể Thao tác kéo theo việc phải xác định rõ khái niệm qua trình nghiên cứu 1.3.2 Kết phân loại Tìm hiểu nghiệp sáng tác Cao Bá Quát phương diện nội dung thơ khoa cử, tiến hành khảo sát Thơ văn Cao Bá Quát Nxb Văn học, Hà Nội 2010 Bảng thống kê thơ khoa cử Cao Bá Quát (Dựa theo Thơ văn Cao Bá Quát, Nxb Văn học, Hà Nội - 2010) có 51/151 thơ có nội dung liên quan đến vấn đề khoa cử (Có bảng thống kê văn) 1.4 Những nội dung viết khoa cử thơ Cao Bá Quát 1.4.1 Con đường khoa cử Cao Bá Quát Cao Bá Quát (1808 - 1855) không nhân vật lịch sử mà tác gia văn học lớn Cùng với “Thần Siêu” (Nguyễn Văn Siêu), Chu Thần Cao Bá Quát mệnh danh “Thánh Quát” đánh giá tượng có lẽ “chỉ xuất lần văn học Việt Nam” Do văn chương vượt ngồi khn phép triều đình nên đến năm 1831, 22 tuổi Cao Bá Quát đỗ cử nhân Mặc dù bị đánh tụt xuống cuối bảng ông “vui vẻ”: “May trúng vào hàng tú sĩ, có đè nén ruồng bỏ" Tư tưởng Cao Bá Quát vượt lên thời đại ông phải sống xã hội ấy, phải chịu chi phối Đi thi lần chưa đỗ, ông lại đợi khoa sau thi Thi đỗ chưa làm quan, ông nhà mở trường dạy học, triều đình vời làm quan ơng làm quan Nhưng dù làm nữa, Cao Bá Quát không chấp thuận xã hội mà ông sống Những ngày tù ngục, ngẫm nghĩ lại việc làm, Cao Chu Thần không tỏ hối hận, mà càng lên án gay gắt tra tàn ác ngục quan Trước sau ông khẳng định việc làm đúng, có nghĩa ông phản đối chế độ khoa cử triều đình nhà Nguyễn Đến có dịp nước ngồi, tiếp cận với giới văn minh, tầm nhìn rộng mở nhà thơ nhận thức sâu sắc hơn, khơng phải chuyện thi cử, mà tồn văn học lúc vô nghĩa, chuyện “nhai văn nhá chữ” kiểu trẻ con, không ích lợi Nhân đọc Yên Đài anh ngữ Bùi Ngọc Quỹ, Cao Bá Quát cho cần phải quan niệm lại việc học hành khoa cử: Cao Chu Thần không khỏi băn khoăn trước tình trạng tồi tệ văn chương đương thời, lại đau xót nhận tình trạng “đường lối” văn chương “mờ tối”, tục học gây nên Với ý thức nhà thơ, Cao Bá Quát băn khoăn lo lắng, đồng thời nhận thức rõ trách nhiệm thân Cao Bá Quát nhà thơ xuất thân Nho học, tham dự kỳ thi Nho học Tất nhiên, họ Cao khơng gị ép theo khn phép có sẵn, giáo điều Trong đời học tập thi, ơng sớm nhận gị bó trường thi việc sáng tác thơ ca, bước chân vào đời, làm chủ bút mình, Cao Bá Quát lại thấm thía hậu tai hại học khoa cử Ông cho rằng, cách học theo lối khoa cử gây tổn hại cho sáng tác số người mà mang lại tổn thất văn học dân tộc thời gian dài 1.4.2 Con đường làm quan Trên đường công danh nghiệp, Cao Bá Quát sống với tinh thần Nho giáo đầy trách nhiệm Trong quan niệm nhà Nho, công danh khơng ước nguyện tầm thường hình ảnh “mũ cao áo dài”, “vinh thân phì gia”, mà cịn trách nhiệm, bổn phận, “nợ cơng danh” trang nam tử Cao Chu Thần người sống có trách nhiệm với thân Ơng ln hướng đến lẽ sống thiện, sạch, khơng chịu luồn cúi, hám danh Cao Bá Quát hăng hái nhập cuộc, thi thố tài mong công danh nghiệp thất bại liên tiếp Cuối đời, nghiệp khoa cử đạt đến cử nhân, chức quan Hành tẩu Bộ Lễ sau thăng lên chức Chủ So với tài chí khí họ Cao bất đắc ý Nhưng rõ ràng, đời Cao Bá Quát bị ràng buộc vào cơng danh Thơ ơng có nhiều lần nhắc đến chữ danh Trong 19 lần nhắc đến chữ danh, có 16 lần ơng cảm thấy đau xót chữ danh ràng buộc: Dĩ vi phù danh ngộ (Đã lầm chút phù danh); Dư sinh phù danh ngộ (Đời ta chót lầm lỡ danh hờ); Dư sinh bạn vi danh (Đời ta bị ràng buộc chút danh nhỏ) Ông lần nhắc đến danh ảo, gọi khái niệm “danh hờ”, “phù danh”, “chút danh hờ”, “một chút danh” Cuộc đời Cao Bá Quát coi khốn đốn chữ danh, khơng mà ơng trở nên quỵ lụy, cúi đầu trước uy quyền hay tài lợi Có lẽ ơng người miệt thị cơng danh, xem “cái chõ rơi bị vỡ”, nhìn phía thấy danh ràng buộc, tuổi già sức yếu mà danh chẳng giúp ích gì, ơng nhận “danh hờ” Khơng thế, ơng cịn có nhiều dấu hiệu chứng tỏ bất mãn chung với thực trạng xã hội ấy, bất bình với triều đại nhà Nguyễn 1.4.3 Những hệ lụy bước ngoặt đời Năm 1841, vua Thiệu Trị có chiếu mở ân khoa, Cao Bá Quát cử làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên Nhưng mến tài thí sinh, ơng Phan Nhạ dùng muội đèn chữa 24 thí sinh Sự việc bại lộ, ông bị viên giám sát trường thi Hồ Trọng Tuấn tố cáo, triều đình sai bắt ơng giam vào ngục Ngày rằm tháng năm đó, ơng bị tra khảo roi song Ngày 17 tháng 10 lại bị Bộ Lễ tra đến mê man bất tỉnh Trận địn khiến ơng ốm nặng, phải có người đỡ ngồi dậy Tuy không tra khảo ơng, triều đình khép ơng vào tội chết Nhưng đến án dâng lên vua, Thiệu Trị lại cho Cao Bá Quát kẻ ngơng cuồng mà làm bậy khơng có ý thiên vị ai, nên giảm tội xuống “giảo giam hậu” Sau chuyến hải trình hiệu lực, triều đình thải ơng quê Ông Thăng Long sống với vợ nhà bên hồ Trúc Bạch Suốt năm sau, ông sống sống nghèo đất cố đô, có dịp gần gũi người nghèo khổ xã hội, thông cảm với đời sống, vận mệnh họ Trong thời gian này, ông sáng tác nhiều thơ văn mang tính thực sâu sắc 1.5 Tƣ tƣởng Cao Bá Quát qua thơ viết đề tài khoa cử 1.5.1 Bất bình với trạng xã hội Sâu xa tâm Cao Bá Quát cảm nhận tài khơng người đời ý, không kẻ “mắt xanh” biết đến Ơng thấy sóng dội hơn, mái tóc nhuốm bạc sóng trắng Tất ngoại cảnh thực biến chuyển sôi động, gấp gáp dường lại trớ trêu mâu thuẫn với tâm trạng nhà thơ sống tù túng kẻ “nơng nỗi chậm chạp” (Trì mộ ý); có nghĩa ơng mong muốn hối thúc chuyển động nhanh hơn, chí ông gửi gắm vào bút Gắn với chặng đường đời, với chặng đường thơ, ông băn khoăn tìm câu trả lời Cuộc khởi loạn bất thành câu trả lời, lần trả lời với đời thái độ bất bình với xã hội, để khơng cịn băn khoăn vương vấn 1.5.2 Trung thành với Nho giáo thống có biểu phá cách Cao Bá Quát nhà Nho chân chính, nhà Nho từ cội nguồn Trước sau, từ tư tưởng đến hành động, ông không vượt ngồi cương tỏa Nho giáo Ơng sống qua bốn đời vua: Gia Long (1802-1819), Minh Mạng (1820-1840), Thiệu Trị (1842-1847) số năm đầu đời Tự Đức (1848-1883) Là người sống với lý tưởng Nho giáo, chí xem nhà Nho hành đạo điển hình, Cao Bá Quát lại không tuân thủ triệt để quy phạm Nho giáo Ông sống với tư tưởng chung Nho giáo cá tính người cá nhân ơng lại ln muốn rời xa, ln tỏ thái độ hồi nghi, vượt lên bộc lộ cảm xúc riêng tư, phá cách để tự khẳng định Cũng coi ông đứa ngỗ nghịch chế độ phong kiến đương thời Cao Bá Quát đứa ngỗ nghịch Nho giáo, dám chống lại quyền phong kiến đương thời song ông nhà Nho thống, mong cầu lập thân hành đạo theo chí hướng nhà Nho Chính điều mà cảm quan Phật giáo thơ Cao Bá Quát đứng lập trường Nho giáo, thể cách cảm, cách nghĩ kiểu nhà Nho vào khoảng giai đoạn kỷ XIX Cao Bá Quát lên tài đầy cá tính, nhân cách lịch sử có khơng hai buổi đương thời Ông sớm thi nhà Nguyễn tin dùng, nhiều có tham dự triều biết khép theo khn thước Vậy mà ơng tự “làm khó” cho mình, ln đóng vai đứa ngỗ nghịch triều đại đến mức tham dự khởi loạn Sơn Tây, bị giết tru di tam tộc Cuộc đời Cao Bá Quát trải qua khơng thăng trầm, hồn cảnh ơng giữ ý chí cứng cỏi tinh thần tích cực Là người tài cao, chức nhỏ ơng khơng có thái độ dửng dưng Bị giai cấp thống trị làm cho điêu đứng, ông lòng khảng 10 khái, thẳng Con đường công danh làm cho ông thấy chán ngán mệt mỏi cảnh chen chúc không muốn cáo quan nhà Ngang nhiên vượt khuôn phép nhà vua, triều đình mà dám nói “tìm điều nhân” khn phép hẳn “phi nhân” trái đạo Thực ra, tình hình lúc cho phép Cao Bá Quát phê phán phần hình thức bề ngồi, phần quy chế cổ hủ trường thi Khi có điều kiện tiếp xúc với nước ngồi, ơng thấm thía câu văn cử tử nước nhà trở nên vô giá trị nào: 1.5.3 Tư tưởng canh tân đất nước, đổi giáo dục, khoa cử, Cao Bá Quát thấy học thuật nước nhà suy đốn, văn chương trị “nhá chữ” ơng buồn cho bước đường qua Nhưng với ơng, buồn nhìn thấy hệ sau cịn dấn thân vào đường Với Cao Bá Quát, đời làm quan trước mắt có tốt đẹp đâu? Bao nhiêu người thành danh kẻ bị cách chức trở về, người lành lặn ? Ơng nói chút hư danh làm lụy người ta Cao Bá Quát người có nhìn khắt khe với cảnh khn lồng chế độ phong kiến Bắt ông phục tùng quan trên, ông không chịu cảnh áo giới lân trùm phu cơ, mỏi gối mòn sân trước phủ Buồn ơng buồn sâu sắc tầng lớp sĩ phu lúc Có thể nói, văn học trung đại nói chung, thơ trung đại nói riêng, thơ nói chí trở thành truyền thống Cốt cách Cao Bá Quát người đời ca tụng ông khảng khái khẳng định phẩm chất qua hai câu thơ tiếng Tiểu kết Qua nghiên cứu, cho rằng, Cao Bá Quát người có tài, có tư tưởng canh tân đất nước, đường khoa cử không thành, công danh lận đận, bị ngục bị giết ông để lại cho đời sau nhiều suy ngẫm thông qua vần thơ viết khoa cử Cao Bá Quát thi từ sớm, đỗ đến cử nhân triều đình giao cho chức quan nhỏ Nhưng ông lại người tư tưởng tiến bộ, ông sớm nhận hạn chế thứ văn chương “nhai lại”, khoa cử “giết chết” hết người tài giỏi Cuộc đời Cao Bá Quát chuỗi bi kịch Từ nhà Nho thống, ơng trở thành kẻ chống lại quy phạm, giám khảo trường thi, ơng dám chữa cho thí sinh (vì mến tài), quan lại triều đình ơng dám 11 đứng lên dựng cờ khở nghĩa chống lại thể chế phụng Với tội danh trên, ơng bị cách chức, bị giáng ngục bị tru di tam tộc Cả đời Cao Bá Quát ca bi tráng nhân cách cao đẹp, hoài bão lớn lao xã hội trì trệ mục nát Nhân cách cao đẹp ấy, hồi bỗi lớn lao thể phần qua thơ viết đề tài khoa cử Cao Chu Thần Chƣơng ĐỀ TÀI KHOA CỬ TRONG THƠ TRẦN TẾ XƢƠNG 2.1 Thống kê, phân loại thơ viết đề tài khoa cử Trần Tế Xƣơng 2.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại Trong luận văn này, nguồn tư liệu có Trần Tế Xương, lựa chọn thơ, câu thơ có nội dung liên quan đến đề tài khoa cử thơ Trần Tế Xương Chúng tạm chia thơ Trần Tế Xương viết đề tài khoa cử thành hai nhóm chính: thơ, câu thơ viết khoa cử, văn chương thơ, câu thơ viết công danh hệ lụy cơng danh liên quan tới khoa cử Có nhiều thơ viết trạng xã hội có ý tứ bàn đến chuyện khoa cử hàm chứa nội dung khoa cử văn chương, danh vọng vấn đề xã hội 2.1.2 Kết thống kê, phân loại Có tổng cộng 61/172 thơ (kể phần Tồn nghi – chưa chắn sáng tác Trần Tế Xương) phản ánh trực tiếp liên quan đến đề tài khoa cử Có 01 phú 02 văn tế lựa chọn, đưa vào hệ thống khảo sát, nghiên cứu tham khảo 2.2 Những nội dung viết khoa cử 2.2.1 Hiện trạng khoa cử đời sống xã hội thời Trần Tế Xương Trần Tế Xương (1870 - 1907) nhà thơ lớn văn học Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ông đại biểu xuất sắc làng thơ trào phúng Việt Nam Trong thơ Trần Tế Xương, tranh xã hội trước hết tranh thành Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Có thể nói, vào thời điểm đó, sống thực dân bắt đầu cắm rễ Có hai mảng đề tài bật “vần thơ thực” Trần Tế Xương Đó thơ viết người sinh hoạt xã hội phong kiến cũ 12 “thực dân hóa” nhân vật mới, sinh hoạt nghĩa xã hội thực dân nửa phong kiến Chuyện quan tham thời có Nhưng chuyện quan dốt nát có lẽ thời Trần Xương bị phơi bày mạnh mẽ Đây gốc suy đồi khoa cử nước nhà Trong thơ ông, hình ảnh viên triết học huyện dốt nghĩa, viên đốc học biết ăn chơi, cờ bạc, cậu ấm, ông hàn trở nên “quen thuộc” hết Trong tranh chung xã hội, hình ảnh người sinh hoạt xã hội phong kiến cũ thời Trần Tế Xương cịn có những Nho sĩ lều chõng thi, ông cử, ông tú, thầy Nho hình ảnh trường thi, hình ảnh cuối Nho học ông mô tả sinh động Trong thơ viết khoa cử, cảnh trường thi, Trần Tế Xương ghi lại nhiều chi tiết sinh động kỳ thi năm Tân Mão, năm Đinh Dậu với diện nhà cầm quyền thuộc địa Đó thái độ đả kích mạnh mẽ, không khoan nhượng nhà thơ 2.2.2 Con đường khoa cử Trần Tế Xương qua thơ Là nhân chứng buổi giao thời, tận mắt chứng kiến xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội phong kiến nửa thực dân, thơ Trần Tế Xương trở thành tượng độc đáo lịch sử văn học Việt Nam Đời tư Trần Tế Xương “lịch sử” thất bại, suốt đời long đong lận đận thi cử mà khơng đạt sở nguyện Khi 15 tuổi, bối cảnh nước nhà tan, đến Nguyễn Khuyến thể thái độ bất mãn với thời cuộc, cáo quan nhà ẩn, cậu học trị Trần Tế Xương lại bắt đầu lều chõng thi Tú Xương lận đận thi cử Ơng sản phẩm bất thành chế độ khoa cử đương thời Có tám lần thi đến năm 24 tuổi ông đỗ Tú tài mà lại “đỗ rốt bảng” Và vậy, suốt đời ôm Tú tài Tuy nhiên, nghiệp văn chương, Tú Xương để lại cho đời nghiệp thơ có không hai thơ ca dân tộc 2.3 Tƣ tƣởng Trần Tế Xƣơng qua thơ viết khoa cử 2.3.1 Cái nhìn cảm thán trước tình trạng Nho học buổi cuối mùa Trong mắt tinh tường Trần Tế Xương, tình trạng Nho học buổi cuối mùa thật thảm hại Không ông mà trước Cao Bá Quát Nguyễn Khuyến nhận rệu rã Nho học, chuyện khoa cử cuối mùa Trong nhìn Nguyễn Khuyến cịn chút 13 “khoan dung nhẹ nhàng” Nhưng Trần Tế Xương, Nho học thời đại ông thực sự cáo chung cưỡng lại Trước hết, người cảnh trường thi hồi Đây khoa thi triều đình tay sai nhà Nguyễn với quyền thực dân tổ chức Hình thức cách thức trường thi chưa có nhiều đổi khác, có thêm lính canh Pháp xuật người đứng đầu quyền thực dân cõi thuộc địa An Nam Hình ảnh “bà đầm” ghế cao lễ xướng danh hình ảnh mẻ lịch sử khoa cử nước Nam đến thời Nó cho thấy thật cay đắng đất nước chủ quyền, Nho học đến hồi suy vong Chuyện thi cử mn đời có chuyện gian dối Chốn trường thi xem chợ mua quan bán tước Trong buổi giao thời nhố nhăng, hỗn quân hỗn quan ấy, kỷ cương trường thi lại lỏng lẻo hỗn độn hết Với trường thi láo nháo, gian dối, quan trường thi dốt nát, quan chủ khảo dễ dãi, thí sinh đỗ đạt phần đông chẳng xứng đáng chẳng tự hào Không tiến sĩ, mà cử nhân, tú tài chẳng khác bao, kẻ dốt nát Trong lời Than thi, ông liệt kê người cụ thể với học vị cụ thể mà ông người khơng xứng đáng Ơng khơng luận chuyện “đỗ, hỏng” mà chủ yếu tập trung vào phê phán tình trạng bất cơng, thối nát trường thi phong kiến, nói lên nỗi nhục nhã sĩ tử Nho học bối cảnh thực dân Pháp bình định xong tồn cõi Đơng Dương ban hành sách khoa cử 2.3.2 Cái nhìn trào phúng khoa cử trước ảnh hưởng văn hóa phương Tây Hình ảnh trào phúng khoa cử trước ảnh hưởng văn hóa phương Tây xuất “người Tây”, “bà đầm” Hình ảnh “quan sứ” “mụ đầm” hình ảnh lạ lẫm mắt sĩ tử Nho học Có lẽ lần bà đầm Tây chứng kiến khung cảnh trường thi lễ xướng danh sĩ tử xứ sở xa lạ mà chồng bà cai quản Tâm trạng háo hức, phấn khích trước kiện khơi hài 14 khiến bà nhấp nhổm không yên ghế cao, loi nhoi “đít vịt” Trần Tế Xương cho việc “vứt bút lơng, giắt bút chì” việc làm phản bội lại Nho học, chối bỏ giáo dục truyền thống, sỉ nhục với Nho sĩ Nhưng xét cách toàn diện xu khơng thể cưỡng lại Cái nghèo nhiều phen khiến Tú Xương nghĩ đến việc kiếm chân máy quyền thực dân: Biết thân thuở trước làm quách/ Chẳng ký, không thơng cậu bồi! Thậm chí có lúc ơng lên: Muốn bỏ văn chương, học võ biền Nhưng biết, Tú Xương khơng có hội làm việc Ông đùa giỡn cho vui đâu có hạ làm tay sai, làm nơ lệ cho thực dân Ông sống sống nghèo khổ ln giữ gìn phẩm chất học trị cửa Khổng, sân Trình, làm ơng tú gàn làm tay sai cho quân cướp nước Tiểu kết Thơ Trần Tế Xương phản ánh trạng khoa cử xã hội đương thời Đó xã hội nửa thực dân nửa phong kiến Có thể nói, xã hội mà Trần Tế Xương sống vẽ lên với mặt nham nhở, lở loét, xa lạ hài hước nét vẽ thần tình nhà thơ Một tranh với đầy đủ gương mặt lũ quan tham dốt nát, anh khóa thất nghiệp đường, lũ người hợm hĩnh theo địi lối sống Tây hóa, kỳ thi tổ chức theo lối truyền thống lại xuất nhà cầm quyền Pháp thuộc mụ đầm Tây Là người lều chõng thi từ sớm giật học vị tú tài, người tài Trần Tế Xương kiên trì với bao lần thi khác Và chuyện thi trở thành nghiêp chướng đời Trần Tế Xương Với ông, Nho học đến thời tàn lụi, tàn lụi ngăn cản trước sức tân cơng vũ bão văn hóa phương Tây Ơng đau đớn chứng kiến chướng tai gai mặt, bày tỏ căm phẫn, chửi nguyền rủa nhố nhăng xã hội, cúi đầu chấp nhận bi kịch kẻ sinh lỗi thời Khác với Cao Bá Quát, nhà thơ Trần Tế Xương nhìn chuyện khoa cử nhìn trào phúng riêng ơng Ơng có tài trào lộng tất đề tài, trào lộng khoa cử có lẽ Tú Xương người xuất sắc Chất bi chất hài hòa quyện thơ Trần Tế Xương làm nên nét riêng khơng hịa lẫn Nó giúp cho người đời sau có dịp hiểu giai đoạn đau đớn lịch sử giáo dục Việt Nam 15 Chƣơng NHỮNG BIỂU HIỆN TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG THƠ VIẾT VỀ ĐỀ TÀI KHOA CỬ CỦA CAO BÁ QUÁT VÀ TRẦN TẾ XƢƠNG 3.1 Những điểm tƣơng đồng 3.1.1 Yếu tố thời đại 3.1.1.1 Thời suy thối chế độ phong kiến nói chung, Nho giáo nói riêng Cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, lịch sử Việt Nam có nhiều biến chuyển: Ở Đàng ngoài, chúa Trịnh lộng quyền, mâu thuẫn gay gắt với vua Lê, dẫn đến nội nhà chúa tranh giành quyền hành lẫn Cuộc khởi nghĩa anh em nhà Nguyễn Huệ lập nên triều đại Tây Sơn tiến vào bậc lịch sử phong kiến Thành quý báu lại nhanh chóng bị hủy hoại tay vị vua trẻ Quang Toản tài tật, tin tưởng nịnh thần Năm 1802, nhờ viện trợ nhà Thanh, Nguyễn Ánh đánh đổ nhà Tây Sơn thống giang sơn, thành lập vương triều Gia Long Đối nội vậy, cịn đối ngoại triều Nguyễn trước sau giữ thái độ “thần phục” nhà Thành, “bế quan tỏa cảng” với phương Tây Nhiều sách, thiết chế trị, tư tưởng văn hóa xã hội nhà Thanh vua triều Nguyễn tiếp thu, vận dụng cách rập khuôn, cứng nhắc, xem “khn vàng thước ngọc” cai trị Nguyễn Ánh có ước vọng xây dựng triều đại vững mạnh, lâu bền Nghiêu, Thuấn nên thực cải cách nông nghiệp, kinh tế với sách thu hút nhân tài nhằm làm đổi tình hình, tạo mạnh cho đất nước Chính sách văn trị, đề cao khoa cử, trọng vọng Nho sĩ, phục hưng Hán học chẳng ích nước lợi dân, chủ yếu nhằm lôi kéo ủng hộ tầng lớp Nho sĩ vương triều Chế độ học hành, thi cử,… chấn chỉnh Nhà Nguyễn mong muốn có người mang lẽ sống tính cách Nho giáo để trung thành tận tụy với nghiệp Nhưng dù cố gắng đến đâu nữa, triều Nguyễn khơng thể thực điều Những phong trào khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn làm cho tình đất nước ngày suy yếu Triều Thiệu Trị, Tự Đức khủng hoảng, suy sụp, nhanh chóng lụi tàn Phương Tây lâm le dịm ngó Các Nho sĩ tan vỡ giấc mộng công danh Họ gửi gắm nỗi niềm thất vọng vào văn thơ Trong bối cảnh thời đại có nhiều biến động lớn lao ấy, Cao Bá Quát 16 xuất tượng lạ Là Nho sĩ, lý Cao Bá Quát phải lấy chữ “trung quân quốc” làm đầu Thế nhưng, ông lại vùng lên chống trả liệt chế độ phong kiến Hành động xuất phát từ ý thức chất bạo tàn triều Nguyễn, xu tất yếu lịch sử, từ lương tâm khí phách ơng Trần Tế Xương thường viết biến đổi xã hội ông sống Thời đó, có thứ hồn tất, có thứ biến đổi Những câu thơ ơng chất chứa tâm day dứt biến đổi, mát 3.1.1.2 Ảnh hưởng văn hóa phương Tây đời sống xã hội giáo dục Sự đổi thay từ cấu xã hội thể qua nhìn chân thành mà sâu sắc Trần Tế Xương Cùng với xâm nhập chủ nghĩa thực dân, văn hóa phương Tây, phong mỹ tục cộng đồng dân cư người Việt xây dựng từ bao đời bị phá vỡ, thay vào rởm đời, lai căng, nhố nhăng, thảm bại Nam Định hồi nơi họp mặt thói khoe khoang, huênh hoang, lố bịch lớp người Những ông bồi, ông ký làm việc cho Tây; cậu ấm cô chiêu nhà giàu, có dịp lên mặt Trong chùa có thêm ơng “sư” hổ mang, đĩ già tu,… Trần Tế Xương sống thời buổi, mà không lựa chọn cách hưu, cáo quan ẩn Nguyễn Khuyến, cách làm tay sai cho thực dân Pháp Ông đặc biệt lên án chất tay sai lũ quan lại Nếu Nguyễn Khuyến đả kích thói tham ô quan lại cách thâm thúy, kín đáo, Trần Tế Xương liệt Ơng vạch mặt tên cách thẳng thừng Phê phán quan lại tham ơ, ăn tiền dân, thực tế khơng có mới, cách phê phán Trần Tế Xương có cá tính hơn, sắc sảo hơn, mang tính thời Trần Tế Xương khơng giống kẻ uốn theo chế độ Ơng bị xã hội bất lương gạt ngồi, nên nhìn đời xấu xa, giả dối mắt hằn học, thù ghét Thơ Trần Tế Xương có nhiều nét thực sâu sắc 3.1.2 Yếu tố cá nhân 3.1.2.1 Những nhà Nho bất đắc chí khoa cử Cả Cao Bá Quát Trần Tế Xương người thuộc lớp nhà Nho tài tử bất đắc chí Họ nhà Nho hay chữ, có 17 khí phách, có tài khơng thành công đường danh vọng khoa cử mang lại Do hành động chống lại triều đình, Cao Bá Quát bị khép tội chết, bị tru di tam tộc Từng làm học trò, thi, làm quan, làm giám khảo trường thi “làm giặc” cuối bị khép vào tội chết, Cao Bá Quát nhà thơ kiệt xuất dân tộc Việt Nam Trần Tế Xương học sớm sớm tiếng thông minh, giỏi thơ phú, có khí tài tử từ cịn nhỏ Có tám lần thi mà đỗ đến tú tài, không bổ làm quan Thực ra, vênh người nghệ sĩ tài hoa với quy tắc cứng nhắc, thủ tiêu tài trường thi phong kiến Cao Bá Quát Trần Tế Xương, kẻ trước, người sau, lớp nhà Nho cuối Nho học Xét tài cá nhân, người vẻ người tài hoa không gặp thời Cuộc đời người bi kịch khác nhau, để lại cho hậu nhiều suy ngẫm Cao Bá Quát Trần Tế Xương nhà Nho bất đắc chí khoa cử Cả hai ơng người có tài lận đận đường khoa cử 3.1.2.2 Những bi kịch nhân tài Những người Cao Bá Quát Trần Tế Xương coi nhân tài làng Nho học nước ta Có thể nghiệp hoan lộ khơng có đáng kể, nghiệp văn chương lại vơ đáng giá Hai nhà Nho có chung khát khao cháy bỏng, học hành, thi mong đỗ đạt để làm quan, giúp vua trị nước Nhưng hai có “thành tích” khoa cử khiêm tốn Chính lần hỏng thi hậu dẫn dắt ngịi bút ông đến với mảng đề tài khoa cử để lại cho hậu vần thơ đặc biệt Bi kịch Cao Bá Quát nỗi buồn thân phận đời Đó bi kịch kẻ sĩ “chí khơng thành danh khơng toại”, muốn đem chí lớn giúp đời mà khơng thực Khơng thế, ơng cịn phải chứng kiến cảnh thối nát vua chúa, quan lại, cảnh đói khổ nhân dân Cao Bá Quát năm lần nhắc đến danh hư ảo: “phù danh”, “danh hờ”, “chút danh nhỏ”, “một chút danh” Cuộc đời Cao Chu Thần khốn đốn chữ danh Chưa có nhà thơ miệt thị chữ danh Cao Bá Qt Có lẽ ơng người thấm thía bi kịch người bị ràng buộc vào chữ danh 18 Bi kịch Trần Tế Xương bi kịch nợ công danh Những hệ lụy từ khát vọng công danh làm cho thân nhà thơ khơng khỏi nỗi đau khổ Bi kịch đời bắt nguồn từ chỗ hỏng hi Ông thấy đường để tiến thân, giải thoát khỏi nghèo khổ đường khoa cử, không thấy cách khác để tự lập đời: Hỏng thi điều lâu người đời cho bi kịch lớn nhà thơ Trần Tế Xương Ông lều chõng thi từ năm 15 tuổi từ nghiệp thi cử gắn liền với đời ơng Nó mang tới hy vọng, cứu cánh mở cho ông đường thăng tiến đời Với Tú Xương, học thi thành nghề, khơng có việc học hành thi cử ơng cịn biết làm gì? Một nghề nhất, khơng làm tiền mà cịn tốn Ðiều nghề học hành thi cử đem lại tạo cho nhà thơ danh tiếng hy vọng Việc thi cử với Tú Xương giống người chơi xổ số: sáng mua, trưa hy vọng chiều vứt bỏ Nhưng Trần Tế Xương không làm Cao Bá Qt Ơng khơng trở thành người anh hùng dám đứng lên chống lại triều đình mà cuốc kêu thảm thương đến chết 3.2 Những điểm khác biệt 3.2.1 Yếu tố thời đại 3.2.1.1 Thời đại Cao Bá Quát Năm 1802, triều đình nhà Nguyễn thành lập lấy niên hiệu Gia Long Về trị, hệ vua chúa nhà Nguyễn chuyên chế, độc đoán vị kỷ, quyền hành đặt tay nhà vua Triều đại có số quy đinh khác thường: khơng đặt chức tể tướng, khơng lập hồng hậu, khơng lấy đỗ trạng ngun kỳ thi Đình khơng phong tước vương cho người hồng tộc Về văn hóa – tư tưởng, nhà Nguyễn khôi phục phát triển mạnh mẽ hệ tư tưởng Nho giáo, nâng hệ tư tưởng lên vị trí độc tơn, chế độ học hành, thi cử trấn chỉnh Tuy nhiên việc làm nhà Nguyễn vực lại Nho học, đồng nghĩa với việc bất lực chứng kiến suy đồi, khủng hoảng Nho giáo Đối tượng văn học thay đổi Theo đó, khn vàng thước ngọc văn học trước bị phá vỡ Những tác Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thi Điểm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,… xuất đem lại cho văn học thay đổi lớn lao 19 Trong bối cảnh thời đại có nhiều biến động lớn lao vậy, Cao Bá Quát xuất nhân tố mẻ, lạ lẫm Ơng khơng cịn tn theo lý tưởng “trung quân” mù quáng, mà đứng lên chống lại triều đình 3.2.1.2 Thời đại Trần Tế Xương Nếu thời Cao Chu Thần việc yên vị theo truyền thống khoa cử Nho học đến thời Trần Tế Xương việc có can thiệp quyền thực dân Chính quyền tham dự việc thi cử cách thay đổi môn thi, nhằm tuyển chọn công chức biết Hán ngữ, quốc ngữ tiếng Pháp Kiến thức để dự thi có thêm địa lý, tốn học, lịch sử, khiến cho mơn sinh Nho khó lịng đỗ đạt Triều đình nhà Nguyễn lúc hoàn toàn quy phục làm tay sai cho thực dân Pháp, Nho học suy tàn, sĩ tử phương hướng Cảnh trường thi nhốn nháo, quan chủ khảo “Văn hủ nút chữ mù”; ơng cử, ơng nghè tồn loại dốt nát, triết học phủ Xuân Trường “quen phê chữ tiền” Bị xã hội bất cơng gạt ngồi, Tú Xương nhìn đời mắt hằn học, thù ghét Chính điều tạo nên thơ ơng nội dung thực sâu sắc Có học giả phong cho ơng danh hiệu Tú Xương nhà báo Có thể nói, Cao Bá Quát Trần Tế Xương sống hai giai đoạn lịch sử khác Chính thời đại trở thành nguyên nhân gây nên khác biệt nội dung thơ hai ông Thời đại Trần Tế Xương sôi động liệt thời đại Cao Bá Quát, đồng thời có nhiều thực mẻ mà thời Cao Chu Thần chưa có 3.2.2 Yếu tố cá nhân 3.2.2.1 Cao Bá Quát có tư tưởng cách tân xã hội giáo dục Thời Cao Bá Quát bắt đầu tiếp xúc với phương Tây Xã hội xã hội phong kiến Khoa cử theo Nho học đường thống kẻ sĩ Đến kỷ XIX, kinh tế Việt Nam khủng hoảng, suy đồi trì trệ Thêm vào đó, tham nhũng, chiếm đoạt địa chủ, quan lại, chế độ tô thuế, lao dịch, ôn dịch, nạn bão lụt, hạn hán, vỡ đê xảy triền miên đẩy người dân lao động xuống tận đáy khốn Do vậy, kỷ XIX có 40 dậy chống nghèo đói áp bức, có dậy Cao Bá Quát (1854–1856) Hà Tây tiêu biểu Phẫn uất trước thời đại thương cảnh tình người dân, Cao Bá Quát đứng lên tập hợp người nghèo khổ, 20 tầng lớp sĩ phu, thổ hào, thổ mục bí mật chuẩn bị dậy chống triều Nguyễn Hà Nội Sau chuyến dương trình hiệu lực đến Hạ Châu, tiếp xúc với văn hóa phương Tây, tư tưởng Cao Bá Quát có thay đổi Trong chuyến dài tháng này, nhà thơ đặc biệt ấn tượng với tàu chạy nước người Anh Đến vùng Hạ Châu, Cao Bá Quát gặp nhiều điều lạ, ấn tượng với nhà thơ hình ảnh người phụ nữ Tây phương động, tập tục sinh hoạt khác biệt với phụ nữ Việt Nam p Sau chuyến dương trình hiệu lực năm 1844, Cao Bá Quát để lại cho đời thơ du ký chữ Hán đặc sắc Hồng mao hỏa thuyền ca (Bài thơ tàu chạy nước người Anh), Dương phụ hành (Bài hành người phụ nữ Tây phương), thơ có tư đổi Những thơ mang lại nhìn mới, hiểu biết cho dân ta kỷ XIX 3.2.2.2 Trần Tế Xương xót xa trước suy tàn Nho học Thời Trần Tế Xương minh chứng cho suy tàn Nho học, Nho giáo bị coi khinh, sĩ tử bị xem thường với nhìn hài hước, có đõ đạt chẳng trọng dụng Trong xã hội thời Trần Tế Xương xuất nhiều loại người me Tây, cậu bồi, thầy ký, thầy thông ơng cị Những người đỗ kỳ thi khơng người có tài mà cịn có góp mặt nhiều nhà giàu quan Tài Trần Tế Xương khơng đỗ, kẻ dốt nát lại đỗ Đó bi kịch Nho sĩ… 3.3 Nguyên nhân ý nghĩa 3.3.1 Nguyên nhân tương đồng khác biệt Cao Bá Quát Trần Tế Xương nhà Nho tài hoa Cả hai ông có khắt vọng chung nhà Nho truyền thống, muốn tiến thân đường học hành, thi, mong đỗ đạt để làm quan giúp đời Một nguyên nhân dẫn đến việc hai nhà thơ quan tâm đến vấn đề khoa cử hai ơng sống xã hội phong kiến đến hồi suy vong Nền Nho học định sẵn đường cho Nho sĩ: học hành, thi cử, đỗ đạt Nếu đỗ thi Hương thi Hội, đỗ thi Hội vào

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w