1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lớp từ biểu thị không gian và thời gian trong thơ trần tế xương

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HƯỜNG LỚP TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGHỆ AN, - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ****** TRẦN THỊ HƯỜNG LỚP TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mãsố: 8.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học TS LêThị Sao Chi NGHỆ AN, - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng vàchân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Viện Sư phạm xãhội, ngành Sư phạm Ngữ văn, môn Ngôn ngữ Trường Đại học Vinh; phòng liên kết đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An tạo điều kiện thuận lợi cho quátrì nh học tập vàthực luận văn TS LêThị Sao Chi - giảng viên hướng dẫn khoa học, tận tâm, nhiệt tì nh, dẫn giúp đỡ, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp tạo điều kiện mặt thời gian, công việc qtrì nh tơi học tập vàthực luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Hường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC BẢNG III MỞ ĐẦU 1 Lýdo chọn đề tài .1 Đối tượng vànhiệm vụ nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI5 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHƠNG GIAN, THỜI GIAN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khơng gian, thời gian tác phẩm văn học 1.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu thơ Trần Tế Xương 11 1.2 THƠ VÀ NGÔN NGỮ THƠ 16 1.2.1 Thơ gì? 16 1.2.2 Ngôn ngữ thơ 21 1.3 KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRONG HỆ THỐNG NGÔN NGỮ 27 1.3.1 Khái niệm 27 1.3.2 Vai tròcủa từ tiếng Việt 28 1.3.3 Phân loại từ hệ thống tiếng Việt 29 1.4 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRONG NGHỆ THUẬT .32 1.4.1 Khái niệm không gian 32 1.4.2 Khái niệm không gian nghệ thuật 33 1.5 KHÁI NIỆM VỀ THỜI GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG NGHỆ THUẬT .35 1.5.1 Khái niệm thời gian 35 1.5.2 Thời gian nghệ thuật 37 1.6 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: LỚP TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 41 2.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ SỐ LƯỢNG TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG .41 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ LOẠI CỦA CÁC TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 41 2.2.1 Danh từ biểu thị không gian 42 2.2.2 Tính từ biểu thị không gian 46 2.3 ĐẶC ĐIỂM KẾT HỢP CỦA CÁC TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 48 2.3.1 Kiểu kết hợp danh từ + danh từ 48 2.3.2 Kiểu kết hợp danh từ + tính từ 49 2.3.3 Kiểu kết hợp danh từ + đại từ 50 2.3.4 Kiểu kết hợp danh từ + số từ 50 2.4 CÁC LOẠI KHÔNG GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 51 2.4.1 Không gian thiên nhiên, vũ trụ 52 2.4.2 Không gian thị thành, phố phường 55 2.4.3 Không gian làng quêViệt Nam thơ Trần Tế Xương 58 2.4.4 Nhóm từ biểu thị khơng gian trường thi 62 2.4.5 Khơng gian sinh hoạt gia đình 64 2.4.6 Nhóm từ biểu thị khơng gian chiêm bao, tưởng tượng 66 2.4.7 Nhóm từ biểu thị khơng gian văn hóa tín ngưỡng 68 2.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: LỚP TỪ BIỂU THỊ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 70 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ SỐ LƯỢNG TỪ BIỂU THỊ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 70 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ LOẠI CỦA LỚP TỪ BIỂU THỊ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 70 3.2.1 Danh từ biểu thị thời gian 71 3.2.2 Tính từ biểu thị thời gian 72 3.2.3 Đại từ biểu thị thời gian 73 3.3 ĐẶC ĐIỂM KẾT HỢP CỦA CÁC TỪ BIỂU THỊ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 73 3.3.1 Kiểu kết hợp danh từ + danh từ 74 3.3.2 Kiểu kết hợp danh từ + tính từ 75 3.3.3 Kiểu kết hợp danh từ + đại từ 76 3.3.4 Kiểu kết hợp danh từ + số từ 77 3.4 CÁC LOẠI THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 77 3.4.1 Từ ngữ biểu thị thời gian quákhứ thơ Trần Tế Xương 78 3.4.2 Từ ngữ biểu thị thời gian thơ Trần Tế Xương 80 3.4.3 Từ biểu thị thời gian tương lai thơ Trần Tế Xương 86 3.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA LỚP TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG .89 3.6 TIỂU KẾT CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng từ biểu thị không gian thơ Trần Tế Xương… Trang 40 Bảng 2.2 Từ loại biểu thị không gian thơ Tú Xươn…………… Trang 41 Bảng 2.3 Các kết hợp từ biểu thị không gian thơ Trần Tế Xương Trang 46-47 Bảng 2.4 Các loại không gian thơ Trần Tế Xương……………… Trang 49-50 Bảng 3.1 Số lượng từ biểu thị thời gian thơ Trần Tế Xương…… Trang 68 Bảng 3.2 Từ loại biểu thị thời gian thơ Trần Tế Xương …………Trang 68-69 Bảng 3.3 Các kết hợp từ biểu thị thời gian thơ Trần Tế Xương… Trang 72 Bảng 3.4 Các loại thời gian thơ Trần Tế Xương………………… Trang 75-76 Trang MỞ ĐẦU Lýdo chọn đề tài 1.1 Ngay thơ Trần Tế Xương (Tú Xương) xuất văn đàn năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhiều người thừa nhận tài ơng, phải kể đến mắt tinh tường bậc đại nho khả kí nh Nguyễn Khuyến Khi Tú Xương mất, cụ Nguyễn Khuyến viết thơ viếng Tú Xương, khẳng định giátrị nghệ thuật tài ông Cho đến nay, mặc dù, Trần Tế Xương rời xa 110 năm tác phẩm nhà thơ bến Vị non Cơi thìvẫn cịn lực hấp dẫn lớn giới nghiên cứu văn học Ông làhiện tượng độc đáo cuối văn học trung đại lại làsự mở đầu ngoạn mục cho văn học Việt Nam cận đại, người cắm dấu mốc quan trọng mở đầu cho dòng thơ trào phúng Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu ông chủ yếu "thiên vị" góc độ lýluận phêbì nh văn học vàlịch sử văn học Những cơng trì nh nghiên cứu từ phương diện ngơn ngữ học cịn khiêm tốn Chúng thiết nghĩ, tất tác phẩm Tú Xương để lại hôm lànhờ vào sức sống nghệ thuật ngôn từ để qua ta thấy dấu mốc lịch sử, thời cuộc, xãhội tư tưởng thẩm mĩ nhà thơ trước thực sống 1.2 Trong hệ thống từ loại, lớp từ biểu thị khơng gian vàthời gian đóng vai trị quan trọng Ý thức khơng gian, thời gian vàtìm cách lýgiải tồn tại, vận động, biến chuyển chúng làmột mục đích nhận thức người Chức định danh lớp từ biểu thị khơng gian, thời gian, vìthế, khơng đơn giản dừng lại việc gọi tên tượng vật chất túy màcòn gắn với quan niệm, cách nhìn nhận sống chủ thể Đặc biệt, sử dụng tác phẩm nghệ thuật - môi trường giao tiếp gắn với sáng tạo cánhân - thìviệc lựa chọn, xếp, tổ chức lớp từ biểu thị không gian, thời gian thể rõ rệt đặc điểm nhận thức, tư nghệ thuật tác giả trước thực khách quan Thế nhưng, phương diện thơ Tú Xương chưa đề cập cơng trì nh nghiên cứu cách thấu đáo, Trang 1.3 Hơn nữa, Trần Tế Xương tác giả quan trọng đưa vào giảng dạy bậc học phổ thông kháổn định từ xưa đến nay, với tác phẩm như: Năm chúc nhau, Sông Lấp, Thương vợ, Vịnh khoa thi Hương, Mồng hai tết viếng côKý Làgiáo viên phổ thơng, chúng tơi ln muốn cómột nhì n sâu sắc cách sử dụng ngơn ngữ Tú Xương để đánh giá hơn, đầy đủ đóng góp ơng Đồng thời, qtrì nh khảo sát lớp từ biểu thị khơng gian, thời gian thơ Trần Tế Xương giúp khẳng định cách tiếp cận khoa học với tác phẩm nghệ thuật - tiếp cận từ ngôn ngữ, từ phương tiện, chất liệu tạo nên Xuất phát từ lído nêu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Lớp từ biểu thị thời gian không gian thơ Trần Tế Xương để nghiên cứu Đối tượng vànhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Do khn khổ luận văn có hạn, tập trung khảo sát Lớptừ biểu thị thời gian, không gian thơ Trần Tế Xương Các tư liệu khảo sát, phân loại vàtrì nh bày luận văn tiến hành thu thập từ 158 thơ tập "Thơ chọn lọc"(Nhàxuất Văn học, HàNội, 2014) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung làm bật vấn đề đây: - Trì nh bày cách hệ thống sở líluận vấn đề thời gian, khơng gian nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng, từ đó, làm khoa học cho quátrì nh nghiên cứu lớp từ biểu thị không gian, thời gian thơ Trần Tế Xương - Dựa số liệu khảo sát, thống kê, phân loại từ không gian, thời gian thơ Trần Tế Xương, chúng tơi tiến hành phân tí ch số dẫn chứng để thấy cách vận dụng từ sinh động, đa nghĩa cách phối kết hợp từ biểu thị không gian vàthời gian thơ Trầ Tế Xương - Luận văn hướng đến nhiệm vụ mối quan hệ chặt chẽ lớp từ biểu thị không gian vàthời gian; so sánh cách sử dụng lớp từ thơ Trần Tế Xương thơ Nguyễn Khuyến Qua đó, luận văn khơng làm lên tranh lịch sử xãhội Trang Việt Nam năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX màcòn làm bật giátrị thơ ca độc đáo Trần Tế Xương dòng chảy văn học dân tộc Tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu khảo sát dựa vào tuyển tập Thơ chọn lọc Trần Tế Xương, Nxb Văn học, HàNội, 2014 Ngoài ra, để có sở so sánh, đối chiếu, chúng tơi sử dụng tác phẩm Nguyễn Khuyến “Thơ văn Nguyễn Khuyến”, (MãGiang Lân tuyển chọn vàgiới thiệu, Nxb Giáo dục, 1993) 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: 3.2.1 Phương pháp thống kêngôn ngữ học Phương pháp thống kêngôn ngữ học sử dụng luận văn để thống kê, phân loại vàxác lập tư liệu cần thiết, phục vụ cho việc khảo sát, phân tích đánh giá từ ngữ biểu thị không gian vàthời gian thơ Tú Xương 3.2.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn Phương pháp phân tích diễn ngơn kết hợp với thủ pháp phân tí ch, miêu tả, tổng hợp để xác lập vàlý giải hệ thống từ ngữ biểu thị thời gian, không gian thơ Trần Tế Xương 3.2.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu Trong luận văn này, tiến hành so sánh - đối chiếu từ ngữ biểu thị thời gian, không gian thơ Trần Tế Xương thơ Nguyễn Khuyến để thấy điểm chung, tương đồng vànhững điểm khác biệt, độc đáo Tú Xương sử dụng từ ngữ bểu thị không gian, thời gian 3.2.4 Phương pháp liên ngành Phương pháp liên ngành sử dụng đặt từ ngữ biểu thị không gian, thời gian mối quan hệ với lịch sử - địa lý- văn hóa để sâu tìm hiểu thấu đáo giá trị nghệ thuật thơ Tú Xương nhiều phương diện khác Trang 88 Như vậy, từ biểu thị thời gian thơ Trần Tế Xương dù thời gian quákhứ, hay tương lai tập trung làm bật thực sống diễn trước mắt Điều hoàn toàn trái ngược với cánh biểu thị thời gian thơ cụ Tam Nguyên Yên Đỗ - người thời với Tú Xương Thời gian thơ Nguyễn Khuyến làthời gian dịng kíức hồi niệm qkhứ Nhà thơ hồi niêm thời vàng son triều đại phong kiến nhà thơ vận dụng hàng loạt từ biểu thị thời gian để diễn tả lịng nuối tiếc khơn ngi Khắc khoải sầu đưa giọng lửng lơ Ấy hồn Thục đế chết Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Cóphải tiếc xuân mà đứng gọi Hay lànhớ nước nằm mơ (Cuốc kêu cảm hứng) Và có đứng thời gian thực mà nhà thơ quay tìm dịng q khứ hình bóng đẹp đẽ, lộng lẫy đất nước vàmột thuở bình an chí nh tâm hồn mình: Mấy chùm trước gậu hoa năm ngối Một tiếng không ngỗng nước (Thu vịnh) Nguyễn Khuyến có nói đến thời gian thực khơng phổ biến, chẳng hạn, thơ “Chốn quê”, hì nh ảnh nhà thơ lên giống bao người nông dân khác cảnh mùa Năm cày cấy chân thua Chiêm mát đằng chiêm mùa mùa” (Chốn quê) Đối với Nguyễn Khuyến Thời gian thơ ông nhiều chiều tạo nên nhì n nghệ thuật đa chiều, quan hệ kiện trước sau, nhân quả, nhiên, thời gian vận động chiều quákhứ hay nói cách khác quákhứ làphạm trù thời gian chủ đạo mang tính quan niệm rõrệt Trang 89 Thìthời gian thơ Trần Tế Xương trang nhật kícủa kiện thực Về sắc thái biểu cảm, hầu hết từ vàsự kết hợp chúng chủ yếu thể thái độ giễu cợt, mỉa mai nhà thơ Những giátrị ý nghĩa sâu sắc ta xem xét mối quan hệ không gian vàthời gian tác phẩm 3.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA LỚP TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG Không gian vàthời gian làhai khái niệm không tách rời Mọi vật tồn không không gian vàthời gian định Trong thơ Trần Tế Xương, hai yếu tố không gian vàthời gian cósự kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ việc thể tư tưởng vànhận thức tác giả Trước hết, không gian vàthời gian đồng thời nhắc đến qua thơ viết Tết đêm Thành Nam ngày Tết đến rực rỡ với câu đối đỏ, hoa đào pháo nổ Đối lập với khung cảnh ấy, đêm giao thừa trôi qua, xác pháo rải rác, vôi trắng khắp nơi Tú Xương cám cảnh trước xơ xác cảnh vật: “Thiên hạ xác cịn đốt pháo/ nhân tì nh trắng lại bôi vôi” Năm đến xã hội nhố nhăng, người cực khổ, gia đình ly tán "bố nơi nơi" Tết bộc lộ rõnhững đau khổ người với bao uất ức tủi hờn xoa dịu dân nghèo phải sống xãhội bất công Ban ngày Trần Tế Xương quan sát tinh tế kiện xảy xãhội để phêphán cách trực tiếp thói hư tật xấu đời Ơng khơng nétránh đối tượng nào, từ bọn quan lại dốt nát, tham lam, bọn tay sai làm thầy thơng, thầy kí , cậu ấm cơchiêu, qbà, qcơ, chícả sư sãi chùa Khi đêm đến, nhà thơ đối diện với mình, với nỗi niềm u uất,với tâm trạng lạc lõng, cô đơn kẻ sĩ nước giàu lòng tự trọng Thời gian ban đêm dài khơng gian ắng lặng: Kìa đêm gọi đêm Mắt giương bụng ngủ khơng thèm (Dạ hồi) Trang 90 Đêm có lẽ làkhoảng khơng gian - thời gian phùhợp để nhà thơ suy ngẫm nhân tình thái, thân, gia đình: “Đêm nảo đêm nao tớ buồn” Trong đêm tối, Trần Tế Xương cảm thấy lo sợ cho tương lai: Năm canh thức suốt năm canh Nghĩ chuyện xa xôi giật Trong thơ Tú Xương, đêm khơng để biểu thị khoảnh khắc thời gian mà để biểu thị tính chất khơng gian Đêm làhì nh ảnh ẩn dụ cho thời kỳ đen tối xãhội Việt Nam lúc Trong nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng ln chuyển khơng gian, thời gian trở thành đối tượng thẩm mỹ mang tí nh định cấu trúc tác phẩm Sự vận động thơ Trần Tế Xương thể rõở thay đổi mặt xã hội, phong cảnh thiên nhiên Từ xãhội phong kiến chuyển sang xãhội thực dân nửa phong kiến, khung cảnh Việt Nam năm đầu kỷ XX trở nên lộn xộn, bất ổn, đầy biến động Lớp từ biểu thị không gian vàthời gian khắc họa bật đặc điểm Đó tương phản không gian làng quêvới không gian phố thị, khơng gian sinh hoạt gia đình nơng dân tương phản với không gian sinh hoạt bọn quan lại Truyền thống hiếu học dân tộc tương phản với kiểu học tập thi cử nhố nhăng cuối mùa Trời xui khiến sông nên bãi Ai khéo xoay phố nửa làng (Vị Hoàng hoài cổ) Đạo học ngày chán Mười người học, chín người thơi (Than đạo học) Thậm chí, Tú Xương cịn chua chát nhận thời gian ngắn, chữ Tây lấn át, chèn ép chữ nho tồn lịch sử dân tộc bao đời Nào córa gìcái chữ nho Ơng nghèơng cống nằm co Chi học làm thầy phán Tối rượu sâm banh sáng sữa bò Trang 91 (Chữ nho) Thời gian thơ Trần Tế Xương thời gian không trở lại, làthời gian lo lắng vội vã, gấp gáp làthời gian tuần hoàn, tĩnh thời gian thơ trung đại Cùng với không gian, thời gian kiện, tượng bị chi phối trạng thái tâm lý tì nh cảm cụ thể nhà thơ Đọc thơ Trần Tế Xương, ta thấy kiện phản ánh tác phẩm gìmắt thấy tai nghe Nhiều tác phẩm thời gian, khơng gian cụ thể mà cịn đích danh tên tuổi nhân vật Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ không gian vàthời gian cho ta thấy sáng tạo Tú Xương phản ánh sống, khiến cho tác phẩm mang giátrị thực sâu sắc 3.6 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, chọn 158 thơ Trần Tế Xương tập hợp tập “Thơ chọn lọc”,(Nxb Văn học, 2014) để khảo sát Kết thu 452 từ biểu thị thời gian, chiếm tỷ lệ 34,96% Điều cho thấy lớp từ biểu thị thời gian thơ Tú Xương lớn, dường xuất Tú Xương vận dụng hệ thống từ ngữ biểu thị thời gian linh hoạt, để bàn quákhứ, tương lai Trong đó, thời gian quákhứ phần lớn vận dụng để nêu lên xây để lại ấn tượng sâu đậm kíức nhà thơ như: kiện lũ lụt /hạn hán, kiện thi cử, … Tuy nhiên, kiện quákhứ góp phần lýgiải rõ vấn đề Tú Xương sử dụng nhiều làtừ biểu thị thời gian để phản ánh kiện nóng hổi xẩy hàng ngày đời sống Cóthể nói, cách diễn đạt thời gian Tú Xương làm cho kiện nhà thơ đề cập đến tác phẩm vừa chân thực sống động, vừa mang tính hình tượng, nghệ thuật cao Thời gian tương lai xuất thơ Tú Xương khiêm tốn chiếm 7,3% tổng số từ biểu thị thời gian Về bản, Tú Xương người bám sát mảnh đất thực để phản ánh vấn đề xãhội, gia đình vàchí nh thân Mối quan hệ hai yếu tố thời gian vàkhông gian thơ Tú Xương góp phần tạo nên ý nghĩa, giátrị nghệ thuật sâu sắc cho thơ ông Trang 92 KẾT LUẬN Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học để khảo sát, phân loại, phân tích đặc điểm nội dung vàhình thức vàngữ nghĩa từ biểu thị không gian - thời gian thơ Trần Tế Xương, rút số kết luận sau: Qua khảo sát 158 thơ Trần Tế Xương, thống kê xuất 449 từ biểu thị không gian và452 từ biểu thị thời gian Trên sở đó, tiến hành phân loại, số lượt dùng, tỷ lệ trung bì nh… loại từ Lớp từ dùng để biểu thị không gian - thời gian thơ Trần Tế Xương chiếm số lượng khálớn Đồng thời, từ biểu thị không gian vàthời gian Trần Tế Xương vận dụng sáng tạo linh hoạt, đa nghĩa Nghiên cứu lớp từ này, đặt bối cảnh thời đại mànhà thơ sống để cóthể đồng cảm vàthấu hiểu nỗi lòng người non Côi sông Vị phải sống cảnh nước nhà tan, luân thường đạo lýcủa xãhội suy đồi, nạn mua quan bán tước diễn trắng trợn, giátrị truyền thống mai đảo lộn Thơ văn trung đại trước thường miêu tả không gian rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ để thể người với nhân cách cao, chí hướng, khát vọng cao cả, sẵn sàng lấp bể dời non Đến thời Trần Tế Xương, ông đem đến cảm quan khác không gian vàthời gian nghệ thuật Khơng gian thơ Tú Xương đa dạng, có khơng gian vũ trụ, không gian quê hương đất nước, không gian làng q, khơng gian đình chùa, phần lớn ông chủ yếu nói không gian "phố phường chật hẹp" thành Nam quê hương ông với địa danh tên phố, tên chợ, tên tiệm buôn Không gian lại kết hợp với thời gian cụ thể chi tiết thể qua từ: canh, khắc, giờ, ngày tháng, năm làm lên tranh đời sống chân thực sinh động đến chi tiết, trước hết làvề không gian sống nhà thơ Đó khơng gian sinh sống chật chội, quẩn quanh, bó hẹp với vật, người quen thuộc, gắn bó nhàm chán bế tắc Việc tìm vượt đến với không gian tâm tưởng, không gian chiêm bao cho thấy bất lực Trần Tế Xương khát vọng kiếm tì m đổi thay, mở rộng không gian sống, lý tưởng sinh tồn thời đại có biến chuyển trọng đại Các từ biểu thị thời gian thơ Trần Tế Xương cho thấy nhà thơ không dùng thời gian để phản ánh xãhội nhố nhăng, hỗn tạp, lai căng lúc mà để bộc lộ Trang 93 tâm trạng Tâm trạng thể qua hai khoảng thời gian khác nhau: thời gian ban ngày nhà thơ dùng để thâm nhập thực tế quan sát tinh tế kiện xẩy mỉa mai châm biếm sâu cay xấu xãhội thìthời gian ban đêm làkhoảnh khắc để ông bộc lộ nỗi lịng chua xót người ưu thời mẫn với nhân dân đất nước đường công danh lận đận, đời gắn chặt với vùng đất Nam Định, khơng có điều kiện mở mang tầm nhìn với thời đại, không giao du với phong trào yêu nước bậc nho sĩ khắp đất nước Thời gian ban đêm thời điểm nhà thơ hồi tưởng, tiếc nuối quákhứ, trằn trọc khơng n, lo lắng, bất an chínhiều lúc giật sợ hãi tương lai Cùng với từ ngữ biểu thị không gian, từ ngữ biểu thị thời gian cho thấy quan niệm nhân sinh Trần Tế Xương thực: sống vô nghĩa, nhạt nhẽo lại sống động chân thực, sống quákhứ đẹp đẽ làảo vọng xa xôi Làmột nho sĩ hết thời, Trần Tế Xương không trốn tránh thực màvẫn ln đối mặt, tồn với Đây giátrị nhân văn quan trọng thơ ca quan niệm sống Trần Tế Xương Với cách lựa chọn, tổ chức ngôn từ Trần Tế Xương, không gian, thời gian thường mở rộng chiều kích vàbổ sung ý nghĩa Lớp từ ngữ biểu thị không gian, thời gian thơ Trần Tế Xương phong phúvề từ loại vàkhả kết hợp Ông khéo léo kết hợp danh từ với tính từ, động từ, đại từ, số từ để miêu tả không gian, thời gian Các kiểu, loại không gian, thời gian thơ Trần Tế Xương phản ánh nhìn đa chiều, khát vọng thay đổi sống nhà thơ Tuy nhiên, thời điểm tại, Trần Tế Xương không vượt qua giới hạn đời thường điều trở thành bi kịch tinh thần Từ đó, khơng gian, thời gian trở thành ẩn dụ nghệ thuật có giátrị, góp phần thể chiều sâu nhận thức tư tưởng thơ Trần Tế Xương Trang 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu in: Đào Duy Anh (2011) Giản yếu Hán - Việt từ điển”, NXB Văn hóa thơng tin Lại Ngun Ân (1999), Thơ Nôm Tú Xương, Nxb Hội nhà văn M Bakhtin (1979), Mỹ học sáng tác ngôn từ, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Giáo dục M Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ vàPhục hưng, (Từ Thị Loan dịch), Nxb Khoa học xãhội M Bakhtin (1992) Lýluận thi pháp tiểu thuyết (do Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch vàgiới thiệu), Nxb Bộ văn hóa thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du Nguyễn Thị HồBì nh (1999), Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương văn học trào phúng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm HàNội Nguyễn Thị Bì nh (1996)Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án phóTiến sĩ, Đại học Sư phạm HàNội Nguyễn Tài Cẩn (2003) “Ngữ Pháp tiếng Việt”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (1981)“Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, (Nxb GD Hà Nội) 11 Xuân Diệu (2012), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học 12 Xuân Diệu (1970), Thơ Trần Tế Xương, Ty văn hóa Hà Nam 13 Xuân Diệu (1985), Những cảm xúc vũ trụ, Báo Văn nghệ 5/1/1985 14 Rôđentan M, I-u-din (1972), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, 1972 15 Đỗ Đức Dục (1986), Vị trícủa Tú Xương dịng văn học thực Việt Nam, Tạp chí văn học, số 2/ 1986 16 Đồn Tiến Dũng (2010), Khơng gian vàthời gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 17 Tầm Dương (1996), Sắp xếp Tú Xương vào giai đoạn xác, Tạp chí văn học, số 11/1996 18 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb.GD, HàNội 19 Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐH Quốc gia, HN 20 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Trang 95 Dũng, Hà Văn Đức (2000), Văn học Việt Nam (1900 -1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 22 Nhiều tác giả (1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 23 A Ja Gruvich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, (Hoàng Ngọc Hiến dịch , Nxb Giáo dục 24 Ngân Hà(2013), Thơ Tú Xương, Nxb Văn hóa thơng tin 25 Nguyễn Thị Bí ch Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 26 LêBáHán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HàNội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ Đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Tạ Đức Hiền (2001), Giảng văn văn 10, Nxb HàNội 29 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD,HN 30 Nguyễn Công Hoan (2010), Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương, Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học 31 Doãn Thị Hồng (2009), Cảm thức thời gian thơ đời Trần, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm TP Hồ ChíMinh 32 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia HàNội 33 Mai Hương (2000), Tú Xương - thơ, lời bì nh vàgiai thoại, Nxb Văn hóa thơng tin, HàNội 34 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập Trần Đình Hượu, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Văn Huyền, (1986), Tú Xương, tác phẩm - giai thoại, Nxb Văn học 36 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du 37 Bửu Kế (2009), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thanh Hóa 38 Phan Khơi (1931), Ơng Tú Xương với thi cử, trí ch Phụ trương văn chương 39 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Văn học 40 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Trang 96 41 Đỗ Thị Tuyết Lan (2007), Không gian nghệ thuật ca dao đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 42 Phạm Hồng Lan (2009) Không gian vàthời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực 1930 - 1945, Luận án tiến sĩ của, Trường ĐHSP Hà Nội 43 MãGiáng Lân (2004 ), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB ĐH Quốc gia HàNội 44 Trần Thị Hoa Lê(2007), Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX (Diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm HàNội 45 Trần Thị Hoa Lê (2013), Cảm hứng đối thoại - phản biện "Bắc hành tạp lục" Nguyễn Du, Tạp chíNghiên cứu văn học (10) 46 Ngơ Sĩ Liên sử gia đời Lê (1972), Đại Việt sử kí toàn thư, tập III, Nxb Khoa học xãhội HàNội 47 Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, Viện Khoa học xãhội Việt Nam, Hà Nội 48 Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, Nxb Văn học, HàNội 49 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục 50 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục 51 Đinh Lựu (2002), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, ĐHSP TP Hồ ChíMinh 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2002), Líluận văn học, Nxb Giáo dục, HàNội 53 Phương Lựu, La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2009), Líluận văn học, Nxb Đại học Sư phạm 54 Phương Lựu, Trần Đình Sử, LêNgọc Trà(1986), Líluận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 55 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb KHXH 56 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Trần Thanh Mại (1957), Đấu tranh chống quan niệm sai lầm Tú Xương, Nxb Nghiên cứu, HàNội 58 Trần Thanh Mại (1958), Chủ nghĩa thực thơ văn Tú Xương, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa Trang 97 59 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HàNội 60 Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2009), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, HàNội 61 Nguyễn Đăng Na, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn (2013), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, HàNội 62 Vương Trí Nhàn (2007), Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phòng 63 Trần Thị Thanh Nga (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xương, (Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh) 64 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Nxb KHXH 65 Phan Ngọc (2008), Thơ gì”, Tạp chí văn học, số 20/2008 66 Nguyễn Nghiệp (1964), Thử bàn vấn đề mắc mớ vấn đề Tú Xương nay, Tạp chí văn học (2) 67 Đoàn Hồng Nguyên (2010), Thơ Tú Xương tiến trì nh đại hóa, Nxb Văn học, HàNội 68 Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học 69 Lữ Huy Nguyên (1996), TúXương thơ đời, Nxb Văn học 70 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hì nh thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia HàNội 71 Thao Nguyễn (2014), Tú Xương - nhà thơ trào phúng xuất sắc, bậc "thần thơ thánh chữ" Nxb Văn hóa thông tin 72 Rôđentan M, I-u-din, Từ điển triết học, Nxb Sự thật, 1972, tr.237) 73 Hoàng Phê(Chủ biên), (2018), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 74 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, LêTân (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 75 Bùi Thức Phước (2015), Trần Tế Xương, Nxb Hội nhàvăn 76 Trần LêSáng (1970), Nhà thơ Trần Tế Xương, Tạp chí văn học (5) 77 Trần Huyền Sâm (Biên soạn vàgiới thiệu), (2010), Những vấn đề líluận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, HàNội Trang 98 78 Nguyễn Kim Sơn (1998), Những chuyển biến văn học kỉ XVIII- đầu kỉ XIX nhì n từ góc độ tác động Nho học tới văn học, Tạp chí văn học, số 79 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thì n, Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HàNội 80 Nguyễn Hữu Sơn (2011) Ngẫm, nghĩ lại Vịnh khoa thi hương Sách giáo khoa, Báo văn nghệ, số 38 81 Trần Đình Sử (1995), Thời gian nghệ thuật “Truyện Kiều” cảm quan thực Nguyễn Du, Tạp chínghiên cứu Văn học , số 5/1982) 82 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp Thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, HàNội 83 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HàNội 84 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, HàNội 85 Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn Tập hợp giới thiệu (2001), Trần Tế Xương tác gia vàtác phẩm, Nxb Giáo dục 86 Trần Đăng Suyền (1991) Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chínghiên cứu Văn học số 05/1991 87 Nguyễn Thanh Tâm (2013), Xúc cảm trữ tì nh thơ đương đại từ xâm nhập chất văn xuôi, Tạp chínghiên cứu lýluận, phêbì nh vàlịch sử văn học, số 88 Trần Văn Toàn (2010) Tả thực vàhoạt động đại hóa văn xi hư cấu (fiction) giao thời (khảo sát chất liệu văn học công khai), Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP HàNội 89 Vũ Thanh (Tập hợp vàgiới thiệu), (1999), Nguyễn Khuyến tác gia vàtác phẩm, Nxb Giáo dục, HàNội 90 Vũ Thanh (2016), Văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Tạp chí văn học, số 91 Nguyễn Kim Thản (1996), Từ điển Hán Việt đại, Nxb Thế giới 92 Phùng Văn Tửu (1990) Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH Mũi Cà Mau 93 Bùi Văn Tiếng (1997), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Trang 99 Nxb Văn hóa 94 LãNhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, HàNội 95 LãNhâm Thìn (2006), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb HàNội 96 LãNhâm Thìn (2009), Phân tí ch tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhì n thể loại, Nxb Giáo dục, HàNội 97 LãNhâm Thìn (2012), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Việt Nam 98 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam 99 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, HàNội 100 Trần Văn Thương (2012), Hình tượng tác giả thơ Nôm Trần Tế Xương, Luận vă thạc sĩ, Đại học sư phạm HàNội 101 Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Hội Nhà văn, H 102 Đỗ Lai Thúy (2000) Xuân Diệu, nỗi ám ảnh thời gian, Nxb Thanh niên 103 Đỗ Huy Vinh (1995), TúXương giai thoại, Hội Văn học nghệ thuật HàNam 104 Trương Hồng Vinh (ĐH Tiền Giang) vàTơn Thất Dụng (ĐH Sư phạm Huế), Cảm quan thời gian thơ Tú Xương, (Tạp chí KH GD, Trường ĐH Huế, số 2, 2011) 105 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hì nh học tác giả văn học, nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xãhội 106 Tuấn Thành - Anh Vũ (2017), Thơ Trần Tế Xương, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 107 Phạm Tuấn Vũ - Nguyễn Thị Hương Lài (2015), Từ Hán Việt thơ Trần Tế Xương, Tạp chíkhoa học xãhội, số 12/ 2015 108 Trần Tế Xương (2014), Thơ chọn lọc, Nhàxuất Văn học, HàNội, 2014 109 LêThu Yến (chủ biên) (2003), Văn học trung đại - Những công trì nh nghiên cứu, Nxb Giáo dục, HàNội II Tài liệu Internet: Trang 100 110 Ngô Qúy Dương, Mối quan hệ quan niệm không gian thời gian với quan niệm người đẹp văn học trung đại,http://tailieuhoctap.com (Đăng ngày 1/1/ 2013) 111 Vũ Minh Đức (2014), Lýluận chung không gian nghệ thuật văn học, Tạp chí văn, http://tapchivan.com (Đăng ngày 16/9/2014) 112 Nguyễn Bích Hà (2017) “Tự loại hì nh trữ tình dân gian”, http://repositories.vnedu.vn (đăng ngày 25/7/2017) 113 Trần Văn Hải (2017), Luận văn thạc sĩ, Tí nh dự báo thơ Trần Tế Xương, Đại học Thái Nguyên, http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn 114 Đào Duy Hiệp (2007), Ngôn ngữ nhà thơ, Tạp chíngơn ngữ, http://ngonngu.net (Đăng ngày 12/9/2007) 115 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2014), “Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể”,http://nguvan.hnue.edu.vn 116 Đàm Thị Thu Hương (2011), “Chinh phụ ngâm vàsự phávỡ lằn ranh giới tự vàtrữ tình”, http://hcmup.edu.vn (đăng ngày 22/4/2015) 117 Trần Đình Khiêm, Tiếp nhận Truyện Kiều góc nhì n thi trung hữu nhạc”, https://binhtrung.org, đăng ngày 24/8/2012 118 Lê Gia Lộc (2012), Trần Tế Xương "Bậc thần thơ thánh chữ", Báo Đà Nẵng, http://www.baodanang.vn (Đăng ngày 22/12/2012) 119 LêXuân Mậu (2018), Không gian vàthời gian văn học, Tuần báo văn nghệ, http://tuanbaovannghetphcm.vn (Đăng ngày 30/5/2018) 120 Tin tức Việt Nam (2017), Phố cổ thành Nam - niềm tự hào người dân Nam Định, http://namdinh.tintuc.vn (Đăng ngày 31/3/2017) 121 Đoàn Hồng Nguyên (2011) Thơ Trần Tế Xương với kiểu tự trào thị dân, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh, số 24, https://butnghien.com (Đăng ngày 25/6/2011) 122 Nguyễn Đình Nguộc (2016), Đơi điều suy nghĩ thơ Tú Xương, Tạp chí văn, http://tapchivan.com (Đăng ngày 29/1/2017) Trang 101 123 Nguyễn Thanh Phúc (1996), Luận án phótiến sĩ khoa học, Thơ nôm Đường luật từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh, https://tailieu.vn (đăng ngày 27/12/2016) 124 Đỗ Thị Ngọc Quyên (2016), Luận văn thạc sĩ, Chất tự thơ trào phúng Trần Tế Xương, Đại học Sư phạm Huế, https:// 123doc.org (Đăng tháng 6/2016) 125 Trần Đình Sử (2012), Những chặng đường tiếp nhận thơ Tố Hữu tơi http://trandinhsu.wordpress.com (Đăng ngày 3/12/2012) 126 Trần Đình Sử (2015), Cái cười Tết Trần Tế Xương, Trần Đình Sử, http://trandinhsu.wordpress.com (Đăng ngày 10/1/2015) 127 Phước Tâm, Dịng sơng không tên, http://vinhminh.net, (đăng ngày 30/5/2012) 128 Nguyễn Hữu Tấn (2017), Tú Xương - mẫu hì nh nhànho kiểu & thi pháp thơ ca hài kịch dân gian, Văn nghệ Nam Định, https://vannghenamdinh.com (Đăng ngày 29/1/2017) 129 Phạm Trọng Thanh (2016), TúXương với "Đường thi hợp tuyển ngũ ngôn luật giải âm", Văn nghệ Nam Định, http://vannghenamdinh.com (Đăng ngày 4/1/2016) 130 Nguyễn Thị Thiện, (2016), Đôi điều tài Việt hóa thơ Đường Trần Tế Xương, Bài tham luận Hội thảo khoa học Tú Xương với thơ đường luật Việt Nam, http:// www.vanhien.vn (Đăng ngày 15/12/2016) 131 Dương Thị Kim Thoa (2013), Thơ trào phúng Tú Xương: cười khóc đó, Báo Đà Nẵng (Đăng ngày 1/7/2013) 132 Đậu Thị Thường (2010), Luận văn thạc sĩ, Yếu tố phi truyền thống thơ Trần Tế Xương, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, https:// 123doc.org 133 Đỗ Lai Thúy (2014), Cười Tú Xương, trào phúng khác, Tạp chí Sơng Hương, http://www.tapchisonghuong.com.vn (Đăng ngày 24/1/2014) 134 Trần Thị Trâm (1998), Tú Xương với phóng thơ, Tạp chíbáo chí& tuyên truyền, số 1- 1998, https:// 123doc.org (Đăng 15/6/1998) 135 Phạm Anh Tuấn (2015), Các hì nh thức khơng gian thơ trung đại Việt Nam, Cao học văn 16, http://caohocvan16qnu.blogspot.com (Đăng ngày 20/1/2015) Trang 102 136 Trần Thị Tuyết (2016) Không gian nghệ thuật ca dao đại, http://tranthituyetspv.blogspot.com 137 Dương Thị Thu Vân, Các hì nh thức thời gian nghệ thuật thơ trung đại Việt Nam, http://caohocvan16qnu.blogspot.com) 138 Việt Văn (2015), Trần Tế Xương: nỗi đau thân phận nước Báo Sài Gịn giải phóng, http://saigondautu.com.vn (Đăng ngày 27/4/2015) 139 Trần Xuân, (2010), “Nét cách tân thơ Tú Xương”, https://tranxuan Wordpress.com (Đăng ngày 3/10/2015) 140 Hoài Yên, (2016), Trần Tế Xương, người cónhiều ảnh hưởng cho phong trào Thơ Mới, Bài tham luận Hội thảo khoa học Tú Xương với thơ đường luật Việt Nam, http:// www.vanhien.vn (Đăng ngày 15/12/2016) ... Từ ngữ biểu thị thời gian thơ Trần Tế Xương 80 3.4.3 Từ biểu thị thời gian tương lai thơ Trần Tế Xương 86 3.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA LỚP TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG THƠ TRẦN... thống từ biểu thị không gian, thời gian thơ Trần Tế Xương chương sau Trang 41 CHƯƠNG 2: LỚP TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG Trong chương 2, chúng tơi tập trung tì m hiểu lớp từ biểu. .. 2: LỚP TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 41 2.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ SỐ LƯỢNG TỪ BIỂU THỊ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG .41 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ LOẠI CỦA CÁC TỪ BIỂU

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2011) Giản yếu Hán - Việt từ điển”, NXB Văn hóa thông tin 2. Lại Nguyên Ân (1999), Thơ Nôm Tú Xương, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu Hán - Việt từ điển"”, NXB Văn hóa thông tin 2. Lại Nguyên Ân (1999), "Thơ Nôm Tú Xương
Tác giả: Đào Duy Anh (2011) Giản yếu Hán - Việt từ điển”, NXB Văn hóa thông tin 2. Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin 2. Lại Nguyên Ân (1999)
Năm: 1999
3. M. Bakhtin (1979), Mỹ học sáng tác ngôn từ, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học sáng tác ngôn từ
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
4. M. Bakhtin (2006), Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian trung cổ và Phục hưng, (Từ Thị Loan dịch), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian trung cổ và Phục hưng
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
5. M. Bakhtin (1992) Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (do Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Nhà XB: Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du
6. Nguyễn Thị Hoà Bì nh (1999), Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương của văn học trào phúng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương của văn học trào phúng
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà Bì nh
Năm: 1999
7. Nguyễn Thị Bì nh (1996)Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án phó Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975
8. Nguyễn Tài Cẩn (2003) “Ngữ Pháp tiếng Việt”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
9. Nguyễn Đình Chú, Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Trần Tế Xương
Tác giả: Nguyễn Đình Chú, Lê Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
10. Đỗ Hữu Châu (1981)“Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, (Nxb GD Hà Nội) 11. Xuân Diệu (2012), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt", (Nxb GD Hà Nội) 11. Xuân Diệu (2012), "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (1981)“Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, (Nxb GD Hà Nội) 11. Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb GD Hà Nội) 11. Xuân Diệu (2012)
Năm: 2012
12. Xuân Diệu (1970), Thơ Trần Tế Xương, Ty văn hóa Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Trần Tế Xương
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1970
13. Xuân Diệu (1985), Những cảm xúc vũ trụ, Báo Văn nghệ 5/1/1985 14. Rôđentan M, I-u-din (1972), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cảm xúc vũ trụ", Báo Văn nghệ 5/1/1985 14. Rôđentan M, I-u-din (1972), "Từ điển triết học
Tác giả: Xuân Diệu (1985), Những cảm xúc vũ trụ, Báo Văn nghệ 5/1/1985 14. Rôđentan M, I-u-din
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1972
15. Đỗ Đức Dục (1986), Vị trí của Tú Xương trên dòng văn học hiện thực Việt Nam, Tạp chí văn học, số 2/ 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của Tú Xương trên dòng văn học hiện thực Việt Nam, Tạp chí văn học
Tác giả: Đỗ Đức Dục
Năm: 1986
16. Đoàn Tiến Dũng (2010), Không gian và thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian và thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Đoàn Tiến Dũng
Năm: 2010
17. Tầm Dương (1996), Sắp xếp Tú Xương vào giai đoạn nào chí nh xác, Tạp chí văn học, số 11/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắp xếp Tú Xương vào giai đoạn nào chính xác, Tạp chí văn học
Tác giả: Tầm Dương
Năm: 1996
18. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb.GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb.GD
Năm: 2000
19. Đặng Anh Đào, (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb ĐH Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia
Năm: 2001
21. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1974
22. Nhiều tác giả (1988), Từ trong di sản, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trong di sản
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1988
23. A. Ja. Gruvich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, (Hoàng Ngọc Hiến dịch , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phạm trù văn hóa trung cổ
Tác giả: A. Ja. Gruvich
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
24. Ngân Hà (2013), Thơ Tú Xương, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Tú Xương
Tác giả: Ngân Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w