Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
604,3 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ THƢƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƢƠNG DƢỚI GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA , NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ THƢƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƢƠNG DƢỚI GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lã Nhâm Thìn THANH HĨA , NĂM 2013 Danh sách hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số 1230/QĐĐHHĐ, ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Trường Đại Học Hồng Đức TT Học hàm, học vị, họ tên PGS.TS Lại Văn Hùng Cơ quan công tác Viện Từ điển học Bách khoa Chức danh Hội đồng Chủ tịch thư Việt Nam PGS.TS Biện Minh Điền Trường Đại học Vinh Phản biện TS Trần Quang Dũng Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Hỏa Diệu Thúy Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Nguyễn Văn Thế Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn: Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2013 PGS TS Lã Nhâm Thìn * Có thể tham khảo luận văn Thư viện Trường môn Danh sách hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số 1224/QĐĐHHĐ, ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức TT Học hàm, học vị, họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng PGS.TS Phan Huy Dũng Trường Đại học Vinh Chủ tịch PGS.TS Lại Văn Hùng Viện Từ điển học Bách khoa Phản biện thư Việt Nam TS Nguyễn Văn Thế Trường Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Lê Quang Hưng Trường Đại học Sư phạm Ủy viên Hà Nội TS Lê Tú Anh Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn: Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2013 PGS TS Lã Nhâm Thìn * Có thể tham khảo luận văn Thư viện Trường môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khố luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Phạm Thị Thƣơng ii Lời cảm ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn hoàn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lã Nhâm Thìn người tận tình hết lịng hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể Thầy, Cô môn Văn học Việt Nam, khoa Khoa học Xã hội, Phịng Khoa học Cơng nghệ, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Hồng Đức, Trường PT Nguyễn Mộng Tuân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi hạn chế Rất mong góp ý thầy giáo người quan tâm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thƣơng iii MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng NHỮNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TƢƠNG ĐỒNG TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN VÀ THƠ TRẦN TẾ XƢƠNG 12 1.1 Khái niệm không gian không gian nghệ thuật 12 1.1.1 Khái niệm không gian 12 1.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật 12 1.2 Không gian sống nhà nho buổi giao thời chế độ phong kiến nửa thực dân 17 1.2.1 Không gian sống cá nhân nghèo khó 17 1.2.2 Khơng gian tâm trạng với tâm thời 25 1.3 Không gian xã hội buổi giao thời chế độ phong kiến nửa thực dân 30 1.3.1 Không gian chốn quan trường 30 1.3.2 Không gian sinh hoạt, hội hè 36 Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng NHỮNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT KHÁC BIỆT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN VÀ THƠ TRẦN TẾ XƢƠNG 44 2.1 Không gian làng quê thơ Nguyễn Khuyến 44 2.1.1 Không gian thiên nhiên làng cảnh 44 2.1.2 Không gian xã hội làng quê 50 2.1.3 Không gian sống cá nhân tác giả 54 iv 2.2 Không gian thành thị thơ Trần Tế Xƣơng 58 2.2.1 Không gian thiên nhiên phố phường đô thị 58 2.2.2 Không gian xã hội thành thị 64 2.2.3 Không gian sống cá nhân tác giả 67 Tiểu kết chƣơng 74 Chƣơng NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN VÀ THƠ TRẦN TẾ XƢƠNG 77 3.1 Những nguyên nhân tƣơng đồng 77 3.1.1 Yếu tố thời đại 77 3.1.2 Xã hội Việt Nam buổi giao thời chế độ phong kiến nửa thực dân 78 3.1.3 Sự phát triển văn học từ nói chí, chở đạo sang phản ánh thực 79 3.1.4 Cuộc sống tâm trạng nhà nho lúc cuối mùa Nho học 82 3.2 Những nguyên nhân dẫn đến khác biệt 87 3.2.1 Khác biệt môi trường sống, môi trường văn hóa 87 3.2.2 Khác biệt phong cách sống 88 3.2.3 Khác biệt phong cách nghệ thuật tác giả 91 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về khoa học Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hai nhà thơ tiếng cuối văn học Việt Nam trung đại, có vị trí quan trọng văn học dân tộc Hai ông đại thụ văn học nước nhà Tuy tầm vóc hai đại thụ khơng rợp bóng suốt bao kỷ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du gốc rễ ăn sâu vào đất Việt, góp phần tạo nên tâm hồn dân tộc Việt Nam Chỉ nói riêng thơ trào phúng Việt Nam, phải đến Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương trở thành dòng thật Cịn nói đến thơ Nơm, hai ơng nhà thơ hoàn thiện kết thúc thành tựu đặc sắc văn học dân tộc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, từ nhiều góc độ khác nhau: tác giả tác phẩm, nội dung tư tưởng thành tựu nghệ thuật, phong cách nghệ thuật bút pháp nghệ thuật chứng tỏ điều thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có giá trị to lớn nhiều vấn đề đáng lưu tâm nghiên cứu, bàn luận Đề tài luận văn có hai điểm nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương: sâu tìm hiểu khơng gian nghệ thuật - vấn đề đặc sắc chưa nhiều người quan tâm, tác giả Trần Tế Xương; đặt không gian nghệ thuật so sánh hai tác giả - vấn đề thật hướng tiếp cận nội dung nghiên cứu Từ việc so sánh không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hiểu sâu rộng thơ văn hai tác giả, sống, tâm trạng cá nhân, thực đời sống xã hội, vấn đề thuộc quy luật phát triển văn học trung đại Việt Nam 1.2 Về thực tiễn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hai nhà thơ có tác phẩm giảng dạy chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Vì thế, việc tìm hiểu khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương góc nhìn so sánh chừng mực góp phần tích cực vào việc giảng dạy môn ngữ văn nhà trường phổ thông Nghiên cứu vấn đề cịn góp phần khẳng định tài nghệ thuật, phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương giúp người đọc tiếp nhận giá trị tác phẩm thơ hai tác giả cách toàn diện Đối với tác giả luận văn, trình nghiên cứu sáng tác hai nhà thơ tiếng Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương giúp củng cố, nâng cao vốn kiến thức văn học nói chung, thơ Nơm nói riêng Đồng thời đề tài luận văn góp phần nâng cao trình độ giảng dạy Ngữ văn người nghiên cứu Lịch sử vấn đề Những hướng nghiên cứu sau có liên quan tới đề tài: 2.1 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Khi sâu tìm hiểu sống, sinh hoạt Nguyễn Khuyến gắn liền với không gian làng quê, Trần Tế Xương gắn liền với không gian thành thị, số nghiên cứu có đề cập tới không gian nghệ thuật thơ hai tác giả Trên Tạp chí Văn học số năm 1970, tác giả Nguyễn Cơng Hoan có viết Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương [22] Nội dung viết quan tâm đến vấn đề công tác nghiên cứu thơ Tú Xương, nhấn mạnh đến việc không nên vội vàng khẳng định câu thơ nguyên tác, trước tình hình sưu tầm tư liệu khó khăn Đồng thời viết cần thiết tinh thông hiểu biết nhóm tác giả Nguyễn Khuyến Tú Xương Tác giả Trần Thanh Xuân có nghiên cứu Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến đăng Tạp chí Văn học số năm 1983 Tác giả viết cho rằng: 93 cảnh ẩn dật, cầu an truyền thống nho sĩ không gặp thời Nhưng vậy, Nguyễn Khuyến ln gắn bó với đời Người đọc cảm nhận thấy thơ Nguyễn Khuyến có thản, mà day dứt Nói chung, âm điệu thơ Nguyễn Khuyến âm điệu buồn Ngay cảnh ngày xuân buồn: Xuân ngày loạn lơ láo, Người gặp ngất ngơ Tâm yêu nước nhà thơ gửi gắm qua tiếng cuốc kêu da diết: Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, Hay nhớ nước nằm mơ… (Cuốc kêu cảm hứng) Cũng phong cách chung nhà thơ thuộc khuynh hướng tố cáo thực giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thường bám sát đối tượng cụ thể để đả kích Nhưng với Nguyễn Khuyến, tính chất đả kích, châm biếm thường nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thường khiến người đọc cảm nhận cách thâm thúy Nói ơng quan làm tay sai cho thực dân Pháp, Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng: Đêm ngày gìn giữ cho đó, Non nước đầy vơi có biết khơng ? (Ơng phỗng đá) Nguyễn Khuyến có câu thơ “chửi thẳng” đốp chát đả kích Đốc học Hà Nam Có lẽ nhà thơ căm ghét kẻ mang danh truyền bá đạo thánh hiền mà lại nhận hối lộ học trò: Ai ông dại với ông điên, Ông dại ông biết lấy tiền ? …Chỉ cốt túi cho nặng chặt, 94 Trăm năm mặc kệ tiếng chê khen (Tặng Đốc học Hà Nam) Phê phán học giả dối, khoa bảng hữu danh vơ thực, Nguyễn Khuyến mượn hình ảnh tiến sĩ giấy với hình ảnh thật ấn tượng, mà ý tứ lại sâu xa: Cũng cờ, biển, cân đai, Cũng gọi ơng nghè có Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh chọe, Tưởng đồ thật hóa đồ chơi (Vịnh tiến sĩ giấy) Ngồi bọn quan lại thứ ông nghè, ông cống hữu danh vơ thực, Nguyễn Khuyến cịn lên án tượng lố lăng khác xã hội thực dân nửa phong kiến đem lại So với Trần Tế Xương, phương diện này, Nguyễn Khuyến chưa nói nhiều Tuy nhiên mà Nguyễn Khuyến nhắc đến thể nhìn sâu sắc Cảnh Hội Tây viết với giọng bình tĩnh chứa đựng nỗi lịng cay đắng, xót xa nhà thơ trước thực đất nước Thái độ Nguyễn Khuyến rõ ràng, đả kích việc làm ấy, tượng chua xót cho người vơ tình mắc mưu kẻ thù xâm lược, bị vào xấu mà khơng biết Nhìn chung, thái độ đả kích Nguyễn Khuyến thâm trầm, không giống Trần Tế Xương, “đánh chết tươi" [39; tr 426] Điều có phần quan trọng cá tính Nguyễn Khuyến, nhà thơ, nhà nho đạo đức Trong thơ chữ Hán, Nguyễn Khuyến chưa có đóng góp so với thơ ca truyền thống có trường hợp khiến người đọc ý Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng thể hát nói, ca dao Bùi viên cựu trạch ca, Thiền đến (Thầy đồ ve gái góa) với câu thơ hóm hỉnh: Ái sư dục vị nhi giáo, Giáo đắc nhi thời mẫu hựu si 95 (Yêu thầy muốn cho thầy dạy, Dạy cháu xong mẹ cháu ngây) Sự thực cho thấy đóng góp phương diện chưa đậm nét, mẻ ông làm cho thơ chữ Hán vốn đạo mạo tiếp thu dí dỏm duyên dáng tục ngữ, ca dao dân tộc Chất châm biếm trào phúng thơ Nguyễn Khuyến có lúc đẩy lên thành lối đả kích độc địa trường hợp thơ Tây kỹ (Đĩ Tây) Trong lịch sử văn học Việt Nam, có phong cách Hồ Xuân Hương, phong cách Bà Huyện Thanh Quan tiếng thơ Nôm Đương thời có phong cách độc đáo Trần Tế Xương, cịn Nguyễn Khuyến độc đáo khơng Những thơ trữ tình Ngày xuân dặn con, Lụt hỏi thăm bạn, Than già, tự thuật, v.v… Trào phúng với Bạn đến chơi nhà, Hội Tây, Hỏi thăm quan tuần cướp, Tạ lại người cho hoa trà, v.v… coi tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Đó phong cách kín đáo, tinh tế, khơng ồn mà sâu sắc, thâm trầm Những vần thơ Nguyễn Khuyến khơng “bốc lên bề mặt” mà có sức mạnh lắng đọng chiều sâu Yêu thương kín đáo, nhẹ nhàng, mà đả kích, trào phúng kín đáo Trong thơ Tạ lại người cho hoa trà, Nguyễn Khuyến cho tên quan huyện xu thời chơi xỏ tặng nhà thơ mù thứ hoa hữu sắc vô hương Nếu gặp trường hợp chắn Trần Tế Xương thịnh nộ, Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng xa xôi: Mưa nhỏ kinh phường xỏ lá, Gió to sợ rụng rơi già Xem hoa ta xem mũi, Đếch thấy mùi thơm, tiếng khà (Tạ lại người cho trà) Khi tố cáo bọn thực dân, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương gặp câu đối ngẫu thể thơ Đường luật với người 96 lại cho thấy phong cách khác Đều độc địa, sâu cay ý tứ câu chữ dùng khác hẳn Trong Trần Tế Xương gay gắt: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân ơng cử ngổng đầu rồng Thì Nguyễn Khuyến lại hiền lành hơn, dù khơng phần sâu cay: Ba vuông phấp phới cờ bay dọc, Một tung hoành váy xắn ngang (Lấy Tây) Xét phong cách nghệ thuật, văn phong Trần Tế Xương gần gũi với thơ thực phê phán giai đoạn trưởng thành (1930-1945) Ngữ điệu Trần Tế Xương so với Tú Mỡ, Đồ Phồn có chỗ khó phân biệt, khác hẳn ngữ điệu cổ điển Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Quang Bích kỷ XIX Trong q trình nghiên cứu Trần Tế Xương, tác giả Tầm Dương cho rằng, Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến, Từ Diễn Đồng, Nguyễn Thiện Kế, Trần Tích Phiên, Phạm Ứng Thuần xuất khoảng thời gian gần đồng Những tác giả, tác phẩm phản ánh thực xã hội tương tự nhau, ý thức tư tưởng phong cách nghệ thuật gần gũi nhau, tạo nên “làn sóng thực trào phúng” văn học Việt Nam hồi đầu kỷ XX Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hai nhà thơ có cống hiến quan trọng làm cho ngơn ngữ thơ sát với sống, tạo nên bước tiến văn học nước nhà Nếu đặt Nguyễn Khuyến vào khuynh hướng văn học tố cáo thực hợp lý gần gũi nhiều mặt ông với tác giả khuynh hướng Bên cạnh nội dung tố cáo thực, thơ văn Nguyễn Khuyến hàm chứa nội dung yêu nước Ông nhà thơ tiêu biểu cho văn học tố cáo thực So với Nguyễn Khuyến, nhà thơ trẻ sống thời Trần Tế Xương xứng đáng Trần 97 Tế Xương lấy cười làm cảm hứng chủ đạo, Nguyễn Khuyến trào phúng trữ tình có mối liên kết hữu với Chính khác phong cách nghệ thuật hai tác giả nguyên nhân quan trọng dẫn đến khác không gian nghệ thuật sáng tác hai nhà thơ Tiểu kết chƣơng Những nét tương đồng không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương bắt nguồn từ nguyên nhân xã hội yếu tố thời đại, đời sống nhà Nho buổi giao thời Thời đại Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến khơng cịn trước, nước mất, thể chế văn hóa xã hội thay đổi, giáo dục văn chương thay đổi, va chạm tư tưởng Đông – Tây diễn cách gắt gao phần thắng nghiêng lạ đến từ phương Tây Cơ cấu giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam thời thay đổi mạnh mẽ Đi với tan rã tầng lớp sĩ phu phong kiến lên thống trị tầng lớp có lợi ích gắn liền với thực dân Pháp Đồng thời với tiếp nhận văn xa lạ sụp đổ hệ tư tưởng, vũ trụ quan, nhân sinh quan ứng xử văn hóa xây dựng từ mươi đời nhà Nho Việt Nam Khơng có hộ thực dân Pháp giết dần Hán học, mà trước đó, tinh thần Nho giáo có biểu suy thối Đầu thời nhà Nguyễn, Nho học phục hưng, đèn tắt, sáng bừng lên chút lụi tàn Sự đô hộ thực dân Pháp vào Việt Nam địn giáng mạnh vào thành trì cuối hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương lựa chọn cho cách ứng xử trước thực tế sống Nguyễn Khuyến cáo quan, quê vui với thú điền viên, giữ gìn danh tiết Trần Tế Xương vùng vẫy xã hội hỗn tạp, gồng lên để chống chọi lại “những điều trông thấy” sau thất bại cay đắng chốn trường thi 98 Từ nguyên nhân xã hội, từ thực tế sống dẫn đến tương đồng không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Nhưng hoàn cảnh sống, phong cách sống hai nhà thơ khác (nếu xét trình độ học vấn thành công đời) nên dẫn đến không gian nghệ thuật thơ hai ơng có nhiều điểm khác biệt Như nói trên, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương tạo nên phong cách nghệ thuật cho riêng Tuy có nhiều điểm gần gũi, tương đồng phong cách nghệ thuật, không gian nghệ thuật thơ Tam nguyên Yên Đổ ông Tú thành Nam có giá trị đặc sắc riêng khó lẫn vào Hai nhà thơ trào phúng người dí dỏm, nhẹ nhàng mang cốt cách bậc đại khoa, người sâu cay, mạnh mẽ, liệt 99 KẾT LUẬN Không gian nghệ thuật vấn đề quan trọng nghiên cứu thi pháp học Không gian nghệ thuật khơng định hình giới bên vào tác phẩm văn học, mà cịn sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Đối với hai tác giả tiếng Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến, sáng tác thơ ông tạo nên không gian nghệ thuật riêng biệt văn học Việt Nam Mỗi nhà thơ sáng tác có hình ảnh khác biệt sống, nhìn chung hình ảnh thực xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xã hội phong kiến nửa thực dân Nếu Nguyễn Khuyến lựa chọn không gian làng quê với cảnh sinh hoạt nhân dân tranh “êm đềm”, đậm chất thơn q, Trần Tế Xương chao chát với cảnh sinh hoạt phố thị, nơi nhà thơ quay quắt cảnh nghèo túng quanh năm Điểm gặp gỡ không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương không gian sống nhà Nho buổi giao thời Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhà Nho cuối văn học trung đại Việt Nam Hồn cảnh nghèo khó sống cá nhân góp phần thể rõ nét chủ đề thơ hai ông Với hai đời khác nhau, người bậc đại khoa, kẻ đỗ tú tài, hai ông lại sống thời đoạn lịch sử có nhiều biến động cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trần Tế Xương quay quắt nghèo khó, Nguyễn Khuyến dù yên ổn cảnh nghèo chung nhà Nho buổi cuối mùa Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương cho thấy cảnh nghèo nhà Nho buổi giao thời “nửa Tây nửa ta” cách chân thực thấm thía Có thể nói, đổ vỡ mẫu hình nhà Nho, nhìn khía cạnh nhân lại đổi văn học: nhìn người thuộc tính vốn có 100 Khơng gian sống sinh hoạt cá nhân với nghèo khó vật chất thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương góp phần giúp ta hình dung thực đất nước năm cuối kỷ XIX đầu XX Bên cạnh khơng gian sinh hoạt nghèo khó nhà Nho buổi cuối mùa, khơng gian tâm trạng họ Nếu Nguyễn Khuyến dằn vặt với ngày tháng làm quan, với mâu thuẫn nội tâm khó giải thốt, định dứt áo quan trường, trở quê ẩn dật chứa đựng dằng xé tâm can Thời gian hai mươi lăm năm Vườn Bùi chốn cũ, cảnh bình, tâm hồn ơng chưa thản Nguyễn Khuyến thấy rõ nghĩa sống, giai cấp phong kiến tầng lớp Nho sĩ ơng khơng cịn khả gánh vác trách nhiệm lịch sử Ơng rơi vào đơn tuyệt vọng Chính hồn cảnh khách quan khiến tính thâm trầm sâu sắc Nguyễn Khuyến bộc lộ rõ rệt Đối với Trần Tế Xương, tâm trạng lại đau đớn Sau nhiều lần thi trượt, chứng kiến cảnh nước nhà tan, học buổi chợ chiều với bao nhiễu nhương, Trần Tế Xương dằn vặt đau khổ Mỗi thơ Trần Tế Xương không gian chất chứa tâm trạng Bên cạnh không gian tâm trạng nhà thơ buổi vãn chiều phong kiến không gian chốn quan trường, trường thi Hình ảnh trường thi ơng quan, ông cử, ông nghè chứng cho thấy xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội thời Trong thơ Trần Tế Xương, quan lại không đối tượng cụ thể mà “cả phịng triển lãm” Ở có nhiều khuôn mặt quan tham, mặt xấu xí, gớm ghiếc Tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến nỗi đau đớn kẻ sĩ bất lực trước thực nước nhà Đó nỗi buồn sâu lắng trước thay đổi thời xã hội Luồng gió Âu hóa thổi khắp nẻo đường thơn xóm Đằng sau tiếng cười học nhân cách trước sân khấu bi – hài lẫn lộn với bao trò điên đảo 101 Nhắc đến Nguyễn Khuyến, không nhắc đến không gian nghệ thuật đặc sắc thơ ơng Đó vần thơ quê hương làng cảnh vùng quê đồng Bắc Nổi tiếng thơ ấy, chùm thơ thu Phần lớn thơ viết không gian làng cảnh Nguyễn Khuyến viết sau trở Yên Đổ Lúc cảnh vật quê hương trở thành đối tượng thẩm mỹ thơ ông Những đối tượng thẩm mỹ đỗi bình dị, dân dã, nhiều lúc vào thơ Nguyễn Khuyến cịn thơ ráp, mộc mạc, ngun sơ Với hệ thống ngôn ngữ phong phú điêu luyện vật tưởng bình dị lại trở nên có hồn, mang đặc trưng riêng khơng gian làng cảnh quê hương ông Đối với Trần Tế Xương, lại thấy bật lên thơ ơng khơng gian nghệ thuật phố phường đô thị Trần Tế Xương thường viết biến đổi xã hội ông Những câu thơ ông chất chứa tâm day dứt biến đổi – biến đổi đồng nghĩa với mát Trần Tế Xương dành nhiều tình cảm cho quê hương người vùng đất thành Nam Mỗi biến động nho nhỏ nhà thơ ghi chép lại, khơng phải theo dõi nhà nghiên cứu xã hội học Đó tâm tư tình cảm người ưu thời, thương người Bên cạnh thơ viết không gian phố phường đô thị với cảnh đời quay quắt, với hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vần thơ miêu tả không gian sinh hoạt thân nhà thơ Đây xem vần thơ đặc sắc sáng tác Trần Tế Xương vần thơ hay đời sống nhà Nho thời Đồng tiền lên ngơi làm thay đổi tồn diện mặt xã hội, đẩy người Trần Tế Xương vào cảnh khốn cùng, bi hài Nguyên nhân tạo nên nét tương đồng khác biệt không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Hai nhà thơ sống 102 thời đại, mà Hán học sa sút, đất nước bắt đầu tiếp nhận tư tưởng từ phương Tây Đó xã hội Việt Nam buổi giao thời chế độ phong kiến nửa thực dân Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thuộc hệ nhà Nho cuối xã hội Việt Nam, vừa chứng nhân vừa nạn nhân Một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến khác biệt chuyển biến quan niệm văn học từ nói chí, chở đạo sang phản ánh thực từ “những điều trông thấy” Chính thay đổi quan niệm sáng tác hướng ngòi bút Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương tới thực xã hội đương thời để phản ánh Điều dẫn đến tương đồng không gian nghệ thuật thơ hai tác giả Xã hội thời Nguyễn Khuyến nghĩa Trần Tế Xương thay đổi, xã hội cũ thối nát chưa hẳn, lai căng, ngoại lai kệch cỡm không phù hợp lấn át Nếu Nguyễn Khuyến nhà Nho bất lực trước thực tại, chấp nhận làm người giữ gìn khí tiết nhân phẩm, Trần Tế Xương nạn nhân buổi vãn chiều Nho học nước nhà Chín lần thi mà đỗ tú tài Nhưng đỗ tú tài lại phải làm gì, theo Tây làm tay sai khơng muốn (thà nghèo đói), làm thầy đồ chẳng người theo học Tuy có nhiều điểm tương đồng, không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có điểm khác biệt Những điểm khác biệt môi trường sống, mơi trường văn hóa, phong cách sống khác biệt phong cách nghệ thuật tác giả Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương sống thời hồn cảnh mơi trường sống khác Nguyễn Khuyến đỗ đạt cao (Tam nguyên), làm quan triều đình, hành trình quan lộ suôn sẻ Tuy cáo quan quê ơng triều đình quan tâm, nhân dân quý trọng Và chắn điều rằng, sống vật chất khơng đến mức đói rách Trong đó, Trần Tế Xương ơng Tú, với lần hỏng thi, nhà nghèo túng hết chỗ nói 103 Phong cách sống bậc đại khoa chắn khác với ông Tú nghèo thành thị Về quê, Nguyễn Khuyến giữ phong thái nhàn nhà Nho giữ gìn khí tiết Trong đó, Trần Tế Xương quay quắt nghèo túng, lại sống theo lối sống thị thành, “ăn chơi” công tử, nghệ sĩ Những yếu tố tạo nên khác biệt không gian nghệ thuật thơ hai ơng Ngồi ra, cịn yếu tố quan trọng dẫn đến khác không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, phong cách nghệ thuật tác giả Dù có nhiều nét tương đồng xã hội, thời đại, văn hóa, phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương khác Có thể thấy biểu rõ mảng thơ trào phúng Nếu sáng tác Nguyễn Khuyến vần thơ hóm hỉnh, dí dỏm nhẹ nhàng mang phong cách bậc đại khoa, Trần Tế Xương lời lẽ sâu cay, liệt đến Thơ Trần Tế Xương thiên tố cáo thực Từ khác biệt này, sáng tác Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương đóng góp thêm phong phú cho thơ Nôm Việt Nam trung đại nói riêng, thơ ca Việt Nam nói chung Từ kết nghiên cứu không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, cho nghiên cứu không gian nghệ thuật thơ Nôm nói riêng thơ ca nói chung hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng Hy vọng rằng, với đề tài có khả khái quát cao hơn, chúng tơi có dịp trở lại vấn đề khn khổ cơng trình nghiên cứu khác, đặng góp phần cơng sức vào nghiệp nghiên cứu giảng dạy văn học nói chung, văn học trung đại Việt Nam nói riêng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Aristote - Nghệ thuật thơ ca & Lưu Hiệp - Văn tâm điêu long (1999), Nxb Văn hoá, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1985), “Một vài phương hướng tiếp cận thơ văn Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học (4) Nguyễn Huệ Chi (1994), “Sự đa dạng thống trình chuyển động phong cách dấu hiệu chuyển tư dân tộc” (Trích: Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội) Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam mối liên hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 10 Cao Hữu Công – Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chú (1985), “Nguyễn Khuyến với thời gian”, Tạp chí Văn học (4) 12 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 13 Xuân Diệu (2009), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 14 Đỗ Đức Dục (1986), “Vị trí Tú Xương dòng văn học thực chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 15 Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tầm Dương (1966), “Sắp xếp Tú Xương vào giai đoạn văn học cho xác”, Tạp chí Văn học, số 11 17 Triêu Dương (1972), “Về “Thơ văn Nguyễn Khuyến” tiểu luận Xuân Diệu”, Tạp chí Văn học, số 18 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (4); tr 88 19 Trịnh Bá Đĩnh (1994), “Tìm hiểu phong cách dân gian thơ Nơm Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, số 20 Biện Minh Điền (1996), “Trên đường tiếp cận tượng nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Nhân đọc Nguyễn Khuyến – thơ đời”, Tạp chí Văn học (4) 21 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên – 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Công Hoan (1970), “Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương”, Tạp chí Văn học, số 23 Nguyễn Văn Hoàn (1985), “Địa vị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học nước”, Tạp chí Văn học, số 24 Nguyễn Thị Phương Lan (2006), Không gian “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 25 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương – Trịnh Bá Đĩnh – Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 106 26 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học cổ điển phương Đông, Tuyển tập Phương Lựu - Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xương thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử – Huyền Giang – Trần Ngọc Vương – Trần Nho Thìn - Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Đức Phúc (1985), “Tính bi kịch thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, số 33 Vũ Văn Sĩ – Đinh Minh Hằng – Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu - 2007), Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X-XIX), Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu - 2007), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 40 Tuấn Thành – Anh Vũ (2007), Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lã Nhâm Thìn (2001), Q trình phát triển thơ Nơm Đường luật lịch sử văn học Việt Nam (Hợp tuyển công trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Nho Thìn (1992), “Từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà Nho đến tranh sinh hoạt nông thơn thơ Nguyễn Khuyến” (Trích: Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) 45 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trọng Văn (1975), “Một số lầm lẫn thơ văn Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, số 47 Trần Thanh Xuân (1983), “Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, số 48 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 49 Lê Thu Yến (2002), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội