So sánh cách thức phản ánh thuộc tính và quan hệ không gian trong tiếng việt và tiếng hàn dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận

107 2 0
So sánh cách thức phản ánh thuộc tính và quan hệ không gian trong tiếng việt và tiếng hàn dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN _ HA HEE JUNG SO SÁ NH CÁ CH THỨC PHẢN Á NH THUỘC TÍNH VÀ QUAN HỆ KHƠ NG GIAN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀ N DƢỚI GÓ C NHÌN CỦA NGƠ N NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔ N NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS.Nguyễn Văn Huệ nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn tơi thực luận văn Trong suốt thời gian thực luận văn, bận rộn công việc thầy giành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn cho Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh truyền thụ kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân chia sẻ, giúp đỡ động viên khuyến khích tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn tốt TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Ha Hee Jung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀ I VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊ N CỨU VẤN ĐỀ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊ N CỨU NGUỒN NGỮ LIỆU NGHIÊ N CỨU .6 PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊ N CỨU .6 ĐÓ NG GÓ P CỦA LUẬN VĂN 7 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀ I CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ SỰ TRI NHẬN KHÔ NG GIAN TRONG NGÔ N NGỮ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA SỰ TRI NHẬN KHÔ NG GIAN 10 1.1.1 Cơ sở tri nhận mối quan hệ liên quan 10 1.1.2 Cách tiếp cận ngôn ngữ theo quan điểm tri nhận 14 1.2 NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA NGÔ N NGỮ HỌC TRI NHẬN 17 1.2.1 Sự ý niệm hóa trình ý niệm 17 1.2.2 Sự phạm trù hóa miêu tả không gian ngôn ngữ .22 1.3 SỰ TRI NHẬN KHÔ NG GIAN TRONG CÁ C NGÔ N NGỮ .25 1.3.1 Những yếu tố ảnh hƣởng tới q trình định vị, định hƣớng khơng gian 25 1.3.2 Các cách tri nhận không gian chủ yếu ngôn ngữ 29 1.4 TIỂU KẾT 35 CHƢƠNG SỰ TRI NHẬN KHƠ NG GIAN QUA NHĨ M TỪ CHỈ QUAN HỆ VỊ TRÍ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH VỊ, ĐỊNH HƢỚNG KHÔ NG GIAN TRONG TIẾNG VIỆT 37 2.1.1.Cách định vị, định hƣớng không gian trực tiếp .38 2.1.2 Cách định vị, định hƣớng không gian gián tiếp 43 2.2 CÁ C TIÊ U CHÍ CHI PHỐI ĐỊNH VỊ, ĐỊNH HƢỚNG KHÔ NG GIAN TRONG TIẾNG VIỆT 51 2.2.1 Con mắt liên tƣởng 51 2.2.2 Không gian chủ thể 53 2.2.3 Trục liên tƣởng khơng gian có hƣớng 53 2.2.4 Chi tiết hóa khơng gian 54 2.2.5 Yếu tố truyền thống văn hóa 55 2.3 TIỂU KẾT 56 CHƢỚNG SỰ TRI NHẬN KHÔ NG GIAN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀ N QUA NHĨ M TỪ CHỈ QUAN HỆ VỊ TRÍ TRONG HAI NGƠ N NGỮ 3.1 CÁ C TỪ CHỈ VỊ TRÍ VÀ HƢỚNG TRONG TIẾNG HÀ N .58 3.1.1 Định vị không gian “trên - dưới” tiếng Hàn 59 3.1.2 Định vị không gian “trong - ngoài” tiếng Hàn .62 3.1.3 Định vị không gian “trước - sau” tiếng Hàn 65 3.1.4 Định hƣớng “ra - vào” tiếng Hàn 67 3.1.5 Định hƣớng “lên - xuống” tiếng Hàn 68 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH VỊ, ĐỊNH HƢỚNG KHÔ NG GIAN TRONG HAI NGÔ N NGỮ BIỂU HIỆN QUA NHÓ M TỪ CHỈ QUAN HỆ VỊ TRÍ 70 3.2.1 Cách định vị, định hƣớng không gian tƣơng đồng hai ngôn ngữ 70 3.2.2 Cách định vị, định hƣớng không gian không tƣơng đồng hai ngôn ngữ 76 3.3 TIỂU KẾT 89 KẾT LUẬN .91 TÀ I LIỆU THAM KHẢO .94 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀ I VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong năm cuối kỷ XX, ngôn ngữ học số môn khoa học có nhiều biến đổi theo chiều hướng phát triển Các nhà ngôn ngữ học trọng nghiên cứu cách đặc biệt đến bình diện nội dung ngơn ngữ từ đời nhiều xu hướng nghiên cứu như: ngôn ngữ học tâm lý, ngôn ngữ học xã hội đặc biệt Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics) Ngôn ngữ học tri nhận đời phát triển mạnh mẽ chủ yếu xuất phát từ lòng tin đa dạng phức tạp ngơn ngữ mơ tả giải thích thơng qua tác nhân ngoại ngôn Do vậy, nghiên cứu tri nhận không gian ngôn ngữ trở thành đề tài lạ, có tính hấp dẫn nhà ngơn ngữ học ngồi nước Việt Nam Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng văn hóa, lịch sử, phong tục, tập quán Và nay, quan hệ giao lưu hai dân tộc ngày khăng khít phương diện Các doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam, nhịp độ đó, sinh viên Hàn Quốc học tập nghiên cứu tiếng Việt ngày đông Nhu cầu học tiếng Việt người Hàn Quốc, đặc biệt học sinh, sinh viên, lớn Trong năm gần đây, cơng trình so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Việt Hàn đời nhiều, phạm vi so sánh diễn nhiều mặt nhằm tìm điểm tương đồng dị biệt hai ngơn ngữ khơng loại hình Trong ngơn ngữ có nhóm từ thể không gian Chúng phản ánh cách nhận thức giới xung quanh dân tộc nói thứ tiếng Sự nhận thức liên quan đến đặc trưng văn hóa-tâm lý họ Vì vậy, nhóm từ quan hệ vị trí hai khơng gian ngơn ngữ (như từ “trên - dưới”, “trong - ngoài”, “trước - sau” ) đối tượng nghiên cứu nhiều nhà Việt ngữ học Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc quan tâm đến từ vị trí hướng khơng gian tiếng Hàn Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu vấn đề chủ yếu nghiên cứu phạm trù ngữ nghĩa ngữ pháp nhóm từ này, tìm hiểu mối quan hệ khơng gian thời gian qua nhóm từ khơng gian mà chưa có cơng trình so sánh đối chiếu nhóm từ vị trí khơng gian hai ngơn ngữ Việt - Hàn góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Vì vậy, chúng tơi định vào đề tài: So sánh cách thức phản ánh thuộc tính quan hệ khơng gian tiếng Việt tiếng Hàn góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận Mục đích luận văn tìm hiểu cách tổng quan tri nhận không gian ngơn ngữ, tìm hiểu đặc điểm định vị, định hướng không gian tiếng Việt biểu qua nhóm từ quan hệ vị trí khơng gian Bên cạnh đó, luận văn cịn so sánh nhóm từ quan hệ vị trí tiếng Việt với nhóm từ tương đương tiếng Hàn để qua thấy tương đồng khác biệt cách thức tri nhận khơng gian hai ngơn ngữ Mục đích so sánh để làm bật đặc điểm nhận thức không gian sắc văn hóa riêng người ngữ LỊCH SỬ NGHIÊ N CỨU VẤN ĐỀ Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics) trào lưu khoa học ngôn ngữ xuất phát từ Mỹ giới ngôn ngữ học bàn luận sôi không Mỹ mà Châu  u, Châu Á , gần Việt Nam Lý thuyết ngôn ngữ học xuất khoảng ba mươi lăm năm nay, thập kỷ cuối kỷ XX, nhà ngôn ngữ học nhận rằng, khơng gian có vai trị quan trọng tổ chức ngôn ngữ Nghiên cứu tri nhận khơng gian ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng, trở thành đề tài lạ, có tính hấp dẫn nhà ngơn ngữ học ngồi nước Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu phạm trù khơng gian nhà ngôn ngữ học Việt Nam như: Phan Khôi, Nguyễn Lai, Đào Thản, Dư Ngọc Ngân, Nguyễn Đức Dân, Lý Toàn Thắng… Trong nhà nghiên cứu nói trên, Dư Ngọc Ngân, Nguyễn Đức Dân Lý Toàn Thắng nhà nghiên cứu đặc điểm tri nhận không gian tiếng Việt Nguyễn Đức Dân tác giả quan tâm đến vấn đề phạm trù khơng gian tiếng Việt Trong cơng trình nghiên cứu “Lôgich tiếng Việt”, tác giả tiếp cận với từ vị trí khơng gian “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau ” từ chuyển động có hướng “ra, vào, lên, xuống ” từ góc độ lơgich ngữ nghĩa Trong cơng trình “Nỗi oan Thì, Là, Mà”, tác giả trình bày cách thức định vị khơng gian gián tiếp tiếng Việt, lối nói “lấy làm trung tâm, làm điểm nhìn xuất phát” người Việt Tác giả Dư Ngọc Ngân trình bày đặc điểm định vị khơng gian qua nhóm từ quan hệ vị trí khơng gian tiếng Việt viết “Đặc điểm định vị không gian tiếng Việt” Tác giả cho rằng, tiếng Việt có hai loại định vị không gian đối lập: định vị trực tiếp cách định vị dựa vào quan hệ lôgich vật định vị gián tiếp cách định vị dựa vào mối quan hệ thuộc tính khơng gian tùy vào điểm nhìn phát ngơn Lý Tồn Thắng tác giả quan tâm đặc biệt đến vấn đề tri nhận khơng gian Trong cơng trình nghiên cứu “Ngơn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (Nxb KHXH, Hà Nội) trực tiếp bàn ngôn ngữ học tri nhận Hoặc báo Lê Văn Thanh, Lý Toàn Thắng “Ba giới từ tiếng Anh „at‟, „on‟, „in‟ (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)” đăng tạp chí “Ngơn ngữ” số 9/2002 Trong viết Dư Ngọc Ngân “Đặc điểm định vị không gian tiếng Việt” khảo sát đặc điểm định vị không gian qua lớp từ quan hệ vị trí khơng gian tiếng Việt Tác giả cho rằng, có hai loại định vị không gian đối lập tiếng Việt: định vị trực tiếp định vị gián tiếp Ở Hàn Quốc, nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận so sánh đối chiếu giới từ tiếng Hàn tiếng nước (thường tiếng Anh) Tác giả 함근영 (Ham Geun Young) viết “전치사 지도에 관한 유의미적 시각들: 주요 장소 전치사를 On, In, At 을 중심으로 (Một số quan điểm giới từ không gian việc dạy tiếng Anh: chủ yếu giới từ On, In, At)” so sánh giới từ không gian tương đương tiếng Anh tiếng Hàn Tác giả trình bày chuyển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ (metaphor) chuyển nghĩa giới từ định vị, định hướng diễn quan hệ không gian thành quan hệ trừu tượng Tác giả 박경현 (Park Kyung Hyun) quan tâm đến vấn đề nghiên cứu ngữ nghĩa nhóm từ vị trí, hướng khơng gian tiếng Hàn Trong cơng trình nghiên cứu “현대국어 위치, 방향어의 의미연구 (Nghiên cứu ngữ nghĩa từ vị trí hướng tiếng Hàn đại)”, “내외개념어 안/밖 의 의미분석 (Phân tích ngữ nghĩa từ / ngoài)”, tác giả sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa từ “trên - dưới, trước - sau, phải - trái, - ngồi” Trình bày cách cụ thể đặc điểm định vị khơng gian tiếng Hàn theo góc độ ngơn ngữ học tri nhận, tác giả 김주식 (Kim Joo Sik) viết “공간개념어의 인지적 의미분석 (Phân tích ngữ nghĩa từ không gian theo ngôn ngữ tri nhận)” khảo sát đặc điểm từ không gian “trên - dưới, trước - sau, phải - trái” Tác giả đề cập đến tượng chuyển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ Tuy nhiên, theo quan sát chúng tôi, chưa có viết so sánh đối chiếu nhóm từ vị trí, hướng khơng gian tiếng Việt tiếng Hàn nên người học tiếng Việt tiếng Hàn gặp khó khăn hiểu việc xác định cách thức định vị không gian định hướng không gian Như vậy, thấy tác giả Việt Nam Hàn Quốc quan tâm đến vấn đề thuộc tính quan hệ khơng gian ngơn ngữ theo góc độ khác Để đáp ứng yêu cầu luận văn đạt ra, tiếp thu thành tựu cơng trình nghiên cứu có từ trước theo hướng sát hợp với nội dung đề tài luận văn PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊ N CỨU Trong ngơn ngữ có lớp từ biểu thị không gian Chúng phản ánh hiểu biết phong phú thuộc tính, qui luật, quan hệ không gian, phản ánh cách nhận thức giới xung quanh người ngữ Tiếng Việt ngơn ngữ có số lượng lớn từ không gian hệ thống từ vựng Chúng chia làm hai lớp nhỏ với cách dùng khác nhau: - Lớp thứ nhất: gồm từ định vị vật, tượng khơng gian, từ như: trên, dưới, trong, ngoài, giữa, xung quanh, phải, trái, trước, sau - Lớp thứ hai: gồm từ chuyển động có hướng vật khơng gian, từ như: ra, vào, lên, xuống, đến, tới, về, lại Trong số lượng phong phú từ quan hệ không gian tiếng Việt, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu nhóm từ quan hệ vị trí khơng gian tiếng Việt, cụ thể là: tìm hiểu tri nhận khơng gian tiếng Việt biểu qua nhóm từ: - dưới, - ngoài, trước - sau, ravào, lên - xuống Nhóm từ mang đậm nét nghĩa thể cách thức tri nhận không gian riêng biệt người Việt, nghĩa chúng gắn với nhân tố địa lí- địa hình văn hóa - xã hội Việt Nam 88 b 비행기가 하늘에서 내려오다 (Máy bay từ trời hạ xuống.) Trong câu 69 (a), người nói giường chó sàn nhà nên dùng từ “올라오다”, cịn câu 69 (b), người nói đất máy bay trời chuẩn bị hạ cánh nên dùng từ “내려오다” Sự không tương ứng cách định hướng “lên - xuống” hai ngôn ngữ thể số trường hợp cụ thể như: + Tiếng Việt định hướng từ “xuống”, tiếng Hàn định hướng từ “들어가다” (vào), chẳng hạn: Tiếng Việt Tiếng Hàn (a) xuống biển 바다에 들어가다 (vào biển) (b) xuống nước 물속에 들어가다 (vào nước) Trong ví dụ tiếng Việt, vị trí chủ thể phát ngơn cao so với khơng gian đích chuyển động nên dùng từ “xuống”, ví dụ tiếng Hàn dùng chiến lược định hướng trực tiếp, khơng gian đích chuyển động (biển, nước) quan niệm thực thể không gian ba chiều, nên chuyển động vào thực thể phải dùng từ “들어가다” (vào) Tiếng Việt định hướng “lên núi xuống biển” (theo địa hình Việt Nam), tiếng Hàn khơng có dạng định hướng Trong tiếng Hàn “lên núi” “산에 올라가다” xuống biển tức “vào (trong) biển” (với biển quan niệm thực thể không gian ba chiều) nên dùng “바다에 들어가 다” + Cách định hướng không gian “lên thuyền - xuống thuyền” tiếng 89 Việt, tiếng Hàn dùng từ tương ứng “오르다 - 내리다”18 có khác biệt hai ngôn ngữ Việt - Hàn tiếng Việt sử dụng chiến lược định hướng gián tiếp tiếng Hàn sử dụng chiến lược định hướng trực tiếp Vídụ (70) Anh lên / xuống thuyền (그가 배에 오르다 / 그가 배에서 내리다) Trong câu tiếng Việt trên, dùng từ “lên” hay “xuống” tùy thuộc vào vị trí chủ thể phát ngơn: vị trí chủ thể phát ngơn thấp thuyền dùng từ “lên” ngược lại dùng từ “xuống” Cịn câu tiếng Hàn, vị trí người phát ngơn khơng quan trọng, dùng từ “오르다” (lên) vật định vị lên thuyền, dùng từ “내리다” (xuống) vật định vị xuống khỏi thuyền, tức lên bờ Tuy nhiên người Hàn có cách nói phổ biến “타다[tha-ta]” (lên), chẳng hạn: Vídụ (71) Lên xe 차에 타다 Lên thuyền 배에 타다 Lên máy bay 비행기에 타다 Lên xe buýt 버스에 타다 Lên tàu hỏa 기차에 타다 Sở dĩ có khác biệt cách thức định hướng “lên - xuống” hai ngôn ngữ (như trường hợp nêu) tiếng Việt thiên chiến lược định hướng gián tiếp tiếng Hàn thiên chiến lược định hướng trực tiếp 3.3 TIỂU KẾT Qua khảo sát tình định vị không gian tiếng Việt tiếng 18 Từ “오르다 - 내리다” thành tố “lối đi” động từ kép “올라가다 - 내려가다” 90 Hàn, nhận thấy rằng, tương ứng phạm vi ngữ nghĩa từ vị trí khơng gian hai ngơn ngữ cao, nói tương ứng đối Nhưng từ hướng không gian hai ngơn ngữ, hai từ, chẳng hạn “ra” - “나가다/나오다” Lý tiếng Hàn có hai từ tình “ra” tùy thuộc vào vị trí người nói có tính tương đối, người nói khơng gian với đối tượng định hướng dùng từ “나가다” , cịn ví trí khác với đối tượng định hướng dùng từ “나오다” Sự so sánh đối chiếu chương ba cho thấy tiếng Việt có nhiều cách để định vị, định hướng không gian, đặc biệt chiến lược định vị, định hướng gián tiếp, tức cách tri nhận không gian dựa vào mối quan hệ đối tượng định vị vị trí người nói Vì vậy, tình thực tế khách quan, tiếng Việt dùng từ không gian đối lập nghĩa để miêu tả vật cần định vị, định hướng Còn tiếng Hàn sử dụng chiến lược định vị, định hướng trực tiếp nhiều hơn, dựa vào mối quan hệ trực tiếp đối tượng định vị đối tượng quy chiếu Và người Hàn Quốc sử dụng cách định vị theo hướng trung lập theo kiểu tồn “ở/ tại” Cho nên từ vị trí “trên - dưới, - ngoài, trước - sau” tiếng Hàn nhiều lược bỏ mà người Hàn ưa dùng từ “-에” “-에서” (ở / tại) 91 KẾT LUẬN Ngôn ngữ học tri nhận trường phái nhiều nhà nghiên cứu giới ý quan tâm Trong nhiều công trình nghiên cứu tác giả Việt Nam, chúng tơi chủ yếu dựa vào lý thuyết không gian nhà nghiên cứu Lý Tồn Thắng sách “Ngơn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” Đề tài “So sánh cách thức phản ánh thuộc tính quan hệ khơng gian tiếng Việt tiếng Hàn góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận” chúng tơi trình bày luận văn gồm có ba chương sau: Chương đề cập đến vấn đề sở tri nhận không gian, số lý thuyết liên quan đến tri nhận đặc điểm tri nhận không gian ngôn ngữ Chương hai trình bày đặc điểm tri nhận không gian tiếng Việt mà nhiều tác giả trước đề cập quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu Qua khảo sát từ định vị, định hướng không gian (trên - dưới, - ngoài, trước - sau, - vào, lên - xuống), cho thấy tiếng Việt ngôn ngữ thiên chiến lược định vị, định hướng không gian gián tiếp có cách tri nhận đặc thù mang sắc văn hóa người Việt Nam Chương ba đối chiếu từ quan hệ không gian tiếng Việt tiếng Hàn Khác với tiếng Việt, tiếng Hàn thiên chiến lược định vị, định hướng không gian trực tiếp Sự khác biệt hai ngôn ngữ gây khó khăn cho người Hàn Quốc học tiếng Việt sử dụng từ vị trí, hướng khơng gian Qua phân tích số trường hợp định vị, định hướng khơng gian với nhóm từ quan hệ vị trí khảo sát hai ngơn ngữ, chúng tơi nhận thấy có nhận xét sau: 92 a Nhóm từ vị trí không gian phản ánh nét đặc thù tri nhận không gian người Việt Cũng ngôn ngữ khác, tiếng Việt sử dụng cách định vị, định hướng không gian trực tiếp để miêu tả vật tượng thực tế khách quan Bên cạnh đó, người Việt thường quan tâm đến đối tượng tham gia tình huống, đến mối quan hệ khơng gian chủ thể phát ngơn, vị trí xung quanh khơng gian Đặc biệt cách định vị, định hướng không gian gián tiếp (cách định vị, định hướng vật định vị điểm nhìn chủ thể phát ngơn) Trong q trình nhận thức giới khách quan, người Việt tham gia trực tiếp vào việc định vị không gian dùng không gian làm chuẩn để xác định vị trí khơng gian Vì vậy, tình thực tế khách quan, tiếng Việt đồng thời sử dụng hai chiến lược định vị, định hướng (trực tiếp gián tiếp) b Ngoài ra, nhân tố khác địa hình, lơgich vật, văn hóa-xã hội Việt Nam tham gia vào trình định vị, định hướng không gian tiếng Việt Đây cách định vị, định hướng mang đậm dấu ấn riêng, gắn với tâm lý Vấn đề cho thấy chất ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ với tư duy, với tâm lý, đặc biệt nguyên lý “con người trung tâm” Và điều dẫn đến kết tiếng Việt phong phú cách dùng từ biểu đặt quan hệ không gian c Trong người Việt thiên chiến lược định vị, định hướng gián tiếp, người Hàn Quốc lại thiên chiến lược định vị, định hướng trực tiếp Khi miêu tả vật giới khách quan người Hàn lấy vật làm mốc người nói vị trí Như vậy, điểm qui chiếu người Hàn thường không liên quan đến vị trí người nói Vì vậy, người nghe khó xác định vị trí người nói dựa vào cách thức tri nhận người Hàn Quốc Tuy nhiên có vài trường hợp khơng dùng từ vị trí khơng gian “trên, dưới, trong, ngồi” mà thường xuyên dùng cách định vị 93 tồn vật “ở” (-에) Và có trường hợp không dùng từ hướng không gian “ra- vào” mà thường xuyên dùng động từ “đi” (가다) quan niệm có cân khơng gian xuất phát khơng gian đích d Trong cách định vị, định hướng người Hàn, chúng tơi tìm thấy dấu ấn tâm lí, văn hóa-xã hội (như lên Seoul - xuống Busan, sàn - sàn dưới, người - Yangban ngoài, người - người ) Những cách nói phổ biến quen thuộc với người Hàn Ngồi ra, người Hàn có quan niệm thực thể biển, nước, mưa, bóng râm không gian ba chiều nên thường xuyên dùng từ “trong” hay “vào” tiếng Việt sử dụng cách định vị, định hướng gián tiếp (dùng từ “dưới” hay “xuống”) Sự so sánh đối chiếu chương ba cho thấy nét tương đồng khác biệt cách thức định vị, định hướng không gian hai ngôn ngữ Việt Hàn Sự khác biệt từ vị trí, hướng khơng gian hai thứ tiếng vấn đề quan niệm qui chiếu Qua ví dụ so sánh hai thứ tiếng luận văn cho biết, cách tri nhận không gian khác hai dân tộc thông qua ý nghĩa việc dùng từ khơng gian ta hình dung lối nghĩ riêng dân tộc, từ ta tìm thấy sắc văn hóa dân tộc Đối với người Hàn, việc sử dụng từ khơng gian khó khăn học tiếng Việt Nếu chưa hình thành “phương hướng bầu trời”, “bản đồ tri nhận theo địa hình”, “khơng gian hành xã hội” người Hàn Quốc khó nhận thức sử dụng từ định vị, định hướng không gian tiếng Việt Vì học tiếng Việt, người Hàn cần phải hiểu địa hình, văn hóa xã hội cách tri nhận khơng gian người Việt để tìm sắc văn hóa dân tộc Việt đặc thù tâm linh ngơn ngữ Điều góp phần thúc đẩy việc học có hiệu cho người Hàn học tiếng Việt 94 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Bùi Tất Tươm (1997), Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt (in lần thứ 3) Nxb Trẻ Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt - Sở thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục Chúc Độ, Phạm Văn Đức (2003), Ngôn ngữ Việt thể văn hóa Việt, Bài viết trích từ website:http://www.chuadonghung.com/viet/vanhoa-giao-duc/giao-duc-phat-giao/507-ngon-ngu-viet-the-hien-van-hoaviet Chúc Độ, Phạm Văn Đức (2004), Sự tri nhận không gian tiếng Việt, Bài viết trích từ website: http://www.chuadonghung.com/viet/van-hoc/42-ngon-ngu-hoc/509-sutri-nhan-khong-gian-trong-tieng-viet Doãn Thị Thúy Liễu (2007), Đặc điểm ngữ nghĩa giới từ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ, Trường đại học KHXHVN TP HCM Dư Ngọc Ngân (1998), “Đặc điểm định vị khơng gian tiếng Việt”, Tạp chíNgơn Ngữ số 10 Dương Kỳ Đức, Nghĩa văn hàm giới từ không gian, Ngữ học trẻ 99 95 11 Đinh Lư Giang (2001), Một vài nhận xét định vị không gian tiếng Việt qua so sánh với tiếng Pháp, Bài viết trích từ website: http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/53/19Mtojvanhanxetvedinhvikhonggian.pdf 12 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập2 Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 14 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập1, Nxb Giáo dục 15 Hà Quang Năng (1991), “Một cách lý giải mối quan hệ ngữ nghĩa động từ chuyển động có định hướng từ hướng tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ số 16 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 17 Khoa Hiệp Vụ (2009), “Cần nghiên cứu sâu sắc hệ thống tính từ - yếu tố định tồn hoạt động từ lời nói trình dạy - học ngoại ngữ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 18 Lê Đức Trọng (1993), Từ điển giải thích ngơn ngữ học, Nxb Tp Hồ ChíMinh 19 Lê Văn Thanh (2002), “Giới từ “In”- cách tri nhận không gian lý thú người Anh”, Tạp chíNgơn Ngữ Đặc Sản 20 Lê Văn Thanh, Lý Toàn Thắng (2002), “Ba giới từ tiếng Anh “at, in, on” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)” (2002), Tạp chíNgơn ngữ số 21 Lý Tồn Thắng (1994), “Ngơn ngữ tri nhận khơng gian”, Tạp chí ngơn ngữ số 96 22 Lý Tồn Thắng (2001), “Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lý ngơn ngữ”, Tạp chí ngơn ngữ số 15 23 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 24 Lý Toàn Thắng (2002), “Ba giới từ tiếng Anh: AT, ON, IN (thử nhìn từ góc đọ chế tri nhận khơng gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt), Tạp chí ngơn ngữ số 25 Lý Tồn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 26 Lý Toàn Thắng (2008), “Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 27 Lý Toàn Thắng, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), “Thử tìm hiểu cách thức tri nhận giới người Việt (trên ngữ liệu câu đố động vật)”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 28 Morris.S.Engel (Tô Yến Nhi dịch) (1994), “Với lý luận giỏi - giới thiệu ngụy biện thơng thường”, Bài viết trích từ website: http://www.kinhtehoc.com/index.php?name=News&file=article&sid=1 29 Nguyễn Cảnh Hoa (1988), “Nhận xét khác vài giới từ tiếng Việt tiếng Anh”, Hội thảo khoa học, Hội Ngôn Ngữ Học Văn Hóa Hà Nội 30 Nguyễn Đức Dân (1996), Lơgích tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan Thì, Là, Mà, Nxb Trẻ 32 Nguyễn Đức Dân (2005), “Những giới từ không gian: Sự chuyển nghĩa ẩn dụ”,Tạp chí ngơn ngữ số 97 33 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ”, Tạp chí ngơn ngữ số 12 35 Nguyễn Hịa (2006), “Hệ hình nhận thức nghiên cứu ngơn ngữ”, Kỷ yếu khoa học 36 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã họi 37 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 38 Nguyễn Kim Thản (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hóa Sài Gịn 39 Nguyễn Lai (1977), “Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại”, Tạp chíNgơn ngữ số 40 Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt, Nxb ĐHTHCH Hà Nội 41 Nguyễn Tất Thắng (2007), “Trong phịng khách ngồi phịng khách: vài điều thỏa luận từ quan điểm ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 42 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật (2002), Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Văn Huệ (2004), Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước 2, Nxb Giáo dục 45 Phạm Trọng Luật (2003), “Từ Tranh Luận «Nửa Chừng Xuân» «Đoạn Tuyệt» Ra Khơi Đến «Tiểu Xảo Văn Ð oàn»: Một Vòng Văn 98 Chương Việt Nam Hãi Ngại”, Bài viết trích từ website: http://amvc.free.fr/Damvc/Khoa/VanHoc/TIEUXAO.htm 46 Tạ Mỹ Nga (2005), Đối chiếu chuyển dịch ba giới từ AT, ON, IN với giới từ tương đương tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học KHXHVN TP HCM 47 Thúy Liễu, Bích Thủy (2001), Ngữ pháp tiếng Hàn, Nxb Thanh Niên 48 Trần Quang Hải (2001), “Dịch giới từ quan hệ vị trí khơng gian từ tiếng Việt sang tiếng Anh ngược lại: khó mà dễ”, Tạp chíNgơn ngữ số 49 Trần Quang Hải (2010), “Những khác biệt sử dụng giới từ định vị quan hệ không gian tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Công nghệ số 5, Đại học Đà Nẵng 50 Trần Thị Bích Thủy (2009), “Tìm hiểu lực giải thích ngơn ngữ học tri nhận qua số ví dụ tiếng Anh tiếng Việt”, Nội san nghiên cứu khoa học số 54 51 Trần Thị Minh (2010), “Khả sử dụng sô từ định vị định hướng không gian sinh viên Hàn Quốc học tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ số 52 Trần Văn Cơ (2006), “Ngôn ngữ học tri nhận gi?”, Tạp chí Ngơn Ngữ số7 53 Trần Văn Cơ (2007) , Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXHNV, Hà Nội 54 Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận Từ Điển, Nxb Phương Đông 55 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam-Đông Nam Á , Thực hành Ngữ Pháp Tiếng Việt, Trường đại học tổng hợp tp.Hồ Chi Minh 99 Tiếng Hàn 56 고경숙 (2005), 한, 일 공간 개념어의 시간적 의미 고찰, 제주대 대학원 학위논문 57 권영주 (2003), 한국어와 영어의 인지관점에 대한 고찰 : 시공간인식 차이를 중심으로, 동국대 교육대학원 학위논문 58 김경희 (2000), 게슈탈트 심리학, 학지사 59 김동환 (2001), “주관화의 의미확장”, 현대문법연구 23, p 127147 60 김명원 (1995), 전치사 at, on, in 의 의미분석, 인하대 교육대학원 학위논문 61 김미경 (2008), 인지문법에 의한 영어동사의 의미분석, 안동대 대학원 학위논문 62 김영원 (2003), 영어전치사 above, on, over 의 인지론적 의미분석, 연세대 대학원 학위논문 63 김일곤 (2001), “영어 전치사 on 의 인지적 의미분석”, 담화와 인지 8-1, p 43-67 64 김정우 (1990), “번역문에 나타난 국어의 모습”, 국어생활 21, 국어연구소 p 38-55 65 김주식 (2002), “공간 개념어의 인지적 의미분석”, 동양대학교논문집 제 집 호, p 185-200 66 김지유 (2008), 영어전치사 on 의 인지의미론적 분석, 부경대 교육대학원 학위논문 67 김진옥 (2006), In , Out 을 포함하는 영어 구동사 의미에 대한 인지 문법적 접근, 동아대 대학원 학위논문 100 68 김충욱 (2000), 개념적 은유의 공간론적 고찰, 동의대 대학원 학위논문 69 노재민 (2009), 공간어에 대한 인지 의미론적 연구, 충북대 대학원 학위논문 70 도남희 (2001), 영어 은유표현의 인지적 분석: G Lakoff 이론중심으로, 연세대 교육대학원 학위논문 71 박경현 (1986), “전후개념어 „앞 / 뒤‟ 의 의미분석”, 한국어 교육학회지 57 권, 한국어교육학회 72 박경현 (1986), 현대국어 공간 개념어의 의미연구 - 상하, 좌우, 전후, 내외, 측위 관계어를 중심으로, 명지대학교 방향어의 의미연구”, 학위논문 73 박경현 (1986), “현대 국어 위치, 논문집 5, p 43-96, 경찰대학 74 박경현 (1987), “내외 개념어 안 / 밖 의 의미분석”, 논문집 6, p 35-67, 경찰대학 75 박기성 (2002), “영어와 한국어의 언어학적 공간 인식의 차이와 대학 영어 작문 교육에서의 활용방안 연구”, 우리말 연구 제 12 집, p 203-239 76 박종갑 (2006), “언어와 사고의 상관관계 연구 - 한국어와 베트남어의 다의어 비교를 통해”, 우리말연구 19, 우리말학회 p 299-323 77 범기혜 (2004), “위치어 „앞, 뒤, 전, 후‟ 의 의미론적 고찰”, 관악어문연구 제 29 집, p 213-238, 서울대학교국어국문학과 78 변정민 (2005), 우리말의 인지표현, 월인 출판사 101 79 서은 (2004), 공간어에 나타나는 개념적 은유연구, 이화여대 대학원 학위논문 80 신은경 (2005), 국어 공간어의 의미변화 연구; 위치 어휘를 중심으로, 고려대 대학원 학위논문 81 안병길, 김두식 (2008), “언어속의 공간: 공간 지정과 구분을 중심으로”, 현대영미어문학 26 권 호, 현대영미어문학회 82 윤영민 (2003), 전치사 On 의 인지 언어적 의미분석, 부경대 교육대학원 학위논문 83 이기동 (2001), 우리말의 인지론석 분석, 역락 출판사 84 이수련 (2001), 한국어와 인지, 박이정 출판사 85 이정민 (1999), 일본어 방향성 이동동사의 의미고찰 : 한국어와의 대조를 통하여, 한국외국어대학교 학위논문 86 이정연 (2008), 한/중 안, 밖 공간어 대조연구, 한국외국어대학교 학위논문 87 이정연 (2008), “공간어 (안, 내, 속) 의미연구: 외국어로서의 한국어 교육 측면에서”, 한국어 문화연구 제 27 집, p 269-281, 한국외국어대학교 한국어문학연구회 88 임지룡 (1980), “국어에 있어서의 시관과 공간개념”, 국어교육연구 12, p 111-126 89 임지룡 (1984) “공간 감각어의 의미특성”, 배달말 9, 배달학회 p 119-137 90 임지룡 (1997), 인지 의미론, 탑출판사 91 임혜원 (2004), 공간개념의 은유적 확장, 한국문화사 102 92 전수태 (1986), “[가다], [오다] 의 의미연구”, 한국언어문학, p 51-83, 한국언어문학회 93 정건영 (2005), 전치사 의미연구: In 을 중심으로, 성균관대 교육대학원 학위논문 94 정종수 (2005), „로‟ 와 „에‟ 의 인지문법적 연구, 한양대 대학원 학위논문 95 조재현 (2000), 베트남어-한국어 사전, 한국외국어대학교 출판부 96 최경미 (2003), To 의 인지적 의미, 한양대 대학원 학위논문 97 최승훈 (2007), 영어전치사 In 의 다의성에 대한 인지언어학적 분석, 성균관대 대학원 학위논문 100 함근영 (2009), 전치사 지도에 관한 유의미적 시각들: 주요 장소 전치사를 on, at, in 을 중심으로, 경성대 교육 대학원 학위 논문 101 홍진주 (2008), 한국어와 영어 이동 동사의 대조 분석: 한국어 „V-어가다/오다‟ 형태 합성 동사를 중심으로, 연세 교육 대학원 학위논문

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan