1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm của con người trong tục ngữ việt nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học tri nhận

86 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH HẰNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM DƯỚI ÁNH SÁNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH HẰNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM DƯỚI ÁNH SÁNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Khái lược ngôn ngữ học tri nhận 1.2.2 Những nguyên lí ngôn ngữ học tri nhận 12 1.3 Ý niệm ngôn ngữ học tri nhận 14 1.3.1 Ý niệm - đơn vị ngôn ngữ học tri nhận 14 1.3.2 Ý niệm - đơn vị nội dung tranh giới phản ánh ngôn ngữ 19 1.4 Vài nét tục ngữ Việt Nam 21 1.4.1 Khái niệm tục ngữ cách nhận diện tục ngữ 21 1.4.2 Các hướng nghiên cứu tục ngữ Việt Nam 22 1.5 Nhìn chung phận tục ngữ người kho tàng tục ngữ người Việt 23 Tiểu kết chương 23 Chương CÁCH THỨC TRI NHẬN CON NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM 25 2.1 Con người - đối tượng tri nhận tục ngữ 25 2.1.1 Mô tả người - thực thể tự thân 25 2.1.2 Mô tả người quan hệ xã hội 30 2.2 Về cách thức tri nhận mô tả người tục ngữ 41 2.2.1 Cách tri nhận mô tả tổng thể 41 2.2.2 Cách tri nhận mô tả phận 49 Tiểu kết chương 60 Chương MỘT SỐ Ý NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN 61 3.1 Nguyên tắc lấy chuẩn mực lý tưởng làm hệ quy chiếu để tri nhận người 61 3.2 Một số ý niệm người tục ngữ 63 3.2.1 Ý niệm đẹp đẽ, mạnh mẽ 63 3.2 Ý niệm xấu xí, yếu ớt 66 3.2.3 Ý niệm cao thượng 68 3.2.4 Ý niệm thấp hèn, đê tiện 69 3.2.5 Ý niệm vị tha, yêu thương, tình nghĩa 70 3.2.6 Ý niệm vị kỷ, độc ác, bội bạc 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ học tri nhận, khuynh hướng khoa học ngôn ngữ đời vào nửa sau kỉ XX có đối tượng đặc thù mối quan hệ ngơn ngữ q trình tư người sở kinh nghiệm suy luận logic 1.2 Nghiên cứu văn học góc nhìn ngơn ngữ hướng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Bởi lĩnh vực thi pháp học, ngữ nghĩa học, cấu trúc có nhiều thành tựu to lớn nghiên cứu văn học góc độ ngơn ngữ học tri nhận nhiều điều mẻ, mảnh đất màu mỡ để tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát, khám phá phát 1.3 Văn học dân gian nói chung, tục ngữ nói riêng phận văn học quan trọng làm nên diện mạo văn học Việt Nam Nó có giá trị to lớn mặt nội dung, tư tưởng, tình cảm nghệ thuật Càng tìm hiểu, khai thác, nghiên cứu thấy rõ giá trị đóng góp to lớn bình diện nội dung lẫn bình diện nghệ thuật Vì thế, từ xưa ln đối tượng nghiên cứu, giảng dạy nhiều ngành học, bậc học từ tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học Có nhiều hướng tiếp cận tục ngữ thi pháp học, ngữ nghĩa học, văn học dân gian, cấu trúc Ở lĩnh vực nhà nghiên cứu tạo thành tựu to lớn có tác dụng tia sáng soi rõ lớp nghĩa, giúp người đọc hiểu tường tận tục ngữ 1.4 Nghiên cứu văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận cịn vấn đề mẻ Nghiên cứu tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận tức ta “nhìn giới thơng qua lăng kính ngơn ngữ" người bình dân, “các nhà ngơn ngữ dân gian” Đây cách tiếp cận song có lẽ khơng q khó chấp nhận Cách nghiên cứu gắn đẹp ngữ nghĩa văn học, tục ngữ với cảm thức, văn hóa, với cách tri nhận riêng người Việt Đây điều lý thú Vì giúp ta lý giải rõ ràng sở văn hóa ngữ nghĩa Có nghĩa ngôn ngữ học tri nhận xem hệ quy chiếu để ta hiểu sâu ngữ nghĩa, ta lý giải tác giả dân gian xưa lại nói vậy, từ thấy hay, đẹp tâm hồn, nhận thức, tình cảm tài người nghệ sĩ dân gian Ta thêm quý trọng có ý thức bảo tồn giá trị tinh thần vô giá Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề Một số đặc điểm người tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm người tục ngữ Việt Nam Có nghĩa bao gồm người nói tới trực tiếp tục ngữ hình ảnh ẩn dụ (gián tiếp), qua nói người Những đặc điểm người soi chiếu ánh sáng ngôn ngữ học tri nhận 2.2 Phạm vi khảo sát Với đề tài này, chúng tơi khảo sát câu tục ngữ nói người Kho tàng tục ngữ người Việt (hai tập, Nguyễn Xuân Kính Nguyễn Thúy Loan - Phan Lan Hương - Nguyễn Luân biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin, 2002) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm người tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, chúng tơi muốn tìm hiểu hay, đẹp, nét riêng biệt tư cách biểu đạt ngôn ngữ người Việt qua thể tài ăn học dân gian: tục ngữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc xác định đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu trên, đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận - Xác định, khu biệt đối tượng nghiên cứu: số đặc điểm người tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận - Khảo sát, phân loại, thống kê câu tục ngữ nói số đặc điểm người Kho tàng tục ngữ người Việt - Phân tích, miêu tả ý nghĩa câu tục ngữ trực tiếp gián tiếp nói số đặc điểm người, thơng quan ngơn ngữ học trin nhận, từ rút đặc trưng tư cách biểu đạt ngôn ngữ người bình dân xưa Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại - Thống kê câu tục ngữ trực tiếp gián tiếp đặc điểm người tục ngữ - Phân loại câu tục ngữ thống kê theo tiểu loại 4.2 Phương pháp miêu tả, phân tích Phương pháp dùng để phân tích ngữ liệu, miêu tả nghĩa từ, ngữ, câu đặc điểm người tục ngữ 4.3 Phương pháp hệ thống Sử dụng phương pháp này, muốn hệ thống hóa nội dung để khái quát thành luận điểm, đồng thời để nêu luận giải số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận làm sở cho việc xử lý tư liệu 4.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Để tránh nhìn phiến diện, chủ quan, đơn giản, chiều kết nghiên cứu được, chúng tơi có vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học như:, văn hóa, logic, tâm lý học… nhằm làm cho việc nghiên cứu, đánh giá có sở hơn, đáng tin cậy Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Cách thức tri nhận người tục ngữ Việt Nam Chương 3: Một số ý niệm người tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong Đi tìm sắc Tiếng Việt, Trịnh Sâm có viết: “Ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ gắn bó với Ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp, không công cụ để tư người mà cịn quan niệm người với tư cách chủ thể tri nhận phân cắt thực mã ngôn ngữ Do vậy, mối quan hệ ngôn ngữ nhận thức, ngôn ngữ tư duy, đặc biệt ngơn ngữ với văn hóa từ lâu nhà triết học lưu tâm Người ta biết đến W.V Humbold với lý thuyết Ngôn ngữ linh hồn dân tộc E Sapir, B Whorf với quan niệm tính tương đối ngơn ngữ (linguistic relativity) ba thập niên cuối kỷ (thế kỷ XX) trào lưu ngôn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics) tập trung nghiên cứu vấn đề hữu quan vừa đề cập Vấn đề sắc văn hóa dân tộc, góc nhìn liên ngành, gần nhiều nhà nghiên cứu đầu ngành Việt Nam bàn đến Đó giáo sư Lý Tồn Thắng, Trần Văn Cơ, Trần Ngọc Thêm, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Lai, Nguyễn Đức Tồn, Hồ Lê, Đỗ Hữu Châu, Trịnh Sâm, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Thiện Giáp Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học bàn luận trực tiếp gián tiếp đến vấn đề đặc trưng văn hóa - ngơn ngữ, tức vấn đề sắc tiếng Việt, vấn đề ngôn ngữ học tri nhận Rõ ràng, từ sau cơng trình nghiên cứu giáo sư đầu ngành, trào lưu rộng lớn sinh viên đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh đặt chân đến mảnh đất “ngôn ngữ học tri nhận” mẻ Trước hết, phải kể đến cơng trình nghiên cứu lý thuyết ngơn ngữ học tri nhận Đó Lý Tồn Thắng với Ngơn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (2009); Trần Văn Cơ với cơng trình: Ngơn ngữ học tri nhận từ điển tường giải và đối chiếu (2001), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ - 2007)), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, (2009) Đây cơng trình giới thiệu cách hệ thống vấn đề ngơn ngữ học tri nhận, nhờ đó, nghiên cứu sinh, học viên cao học tiếp xúc vận dụng lý thuyết vào khảo sát, tìm hiểu thực tiễn tiếng Việt Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu tiếng Việt văn hóa Việt, nhiều có liên quan đến cách tri nhận giới người Việt Nam Đó Tiếng Việt phong phú: Ăn xơi nghe kèn” (Bằng Giang, 1997); Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ và tư người Việt (Nguyễn Đức Tồn, 2002); Đi tìm sắc Tiếng Việt (Trịnh Sâm - 2001); Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm, 2004) Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến luận án, luận văn, viết vận dụng lý thuyết tri nhận để nghiên cứu số vấn đề tiếng Việt Đó Võ Thị Dung với Tìm hiểu tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (Luận văn thạc sĩ, 2003); Nguyễn Thị Tâm với Sự tri nhận khơng gian biểu hiện qua nhóm từ quan hệ vị trí tiếng Việt so sánh với tiếng Anh (Luận văn thạc sĩ, 2004); Hà Thanh Hải với Hiện tượng ẩn dụ: nhìn từ quan điểm truyền thống và quan điểm tri nhận luận (bài báo, 2007), Lê Thị Thắm với Ý niệm người Việt hôn nhân quan hệ vợ chồng ca dao từ bình diện tri nhận"(Luận văn thạc sĩ, 2008), Phan Thế Hưng với Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (Luận án tiến sĩ, 2008), Nguyễn Ngọc Vũ với Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (Luận án tiến sĩ, 2008); Lê Đình 68 3.2.3 Ý niệm cao thượng, hào phóng Ra đời nhiều hoàn cảnh khác lịch sử, văn học dân gian nói chung, tục ngữ nói riêng tái cách sống động, phong phú đời sống tâm hồn người Việt Đó tư tưởng, tình cảm, cảm xúc thể chí khí hay tâm lý người Việt trước người, trước lối ứng xử, cư xử, trước kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn tới dân tộc Người Việt Nam nhỏ bé, người có lịng tự trọng cao Người cao thượng biết hành động mà khơng suy nghĩ điều thiệt hơn, làm khơng vụ lợi, khơng danh vọng, tiếng tăm cá nhân, không lợi dụng ai, song không để lợi dụng Cao thượng có phẩm chất, đạo đức cao cả, vượt hẳn lên tầm thường, nhỏ nhen Cao thượng giàu lịng vị tha, giàu đức hy sinh, chấp nhận khó khăn mình, Theo quan niệm xã hội phong kiến, thường người cao thượng người đàn ơng, đại chí khí, người nghĩa nhân “Nam nhi đại chí khí” (Đàn ơng chí khí lớn) Đã đấng nam nhi đại chí khí mang tư tưởng người anh hùng (tinh anh, trí sáng, khí phách, mạnh mẽ, cương trực, thẳng thắn) “Anh hùng vô uý tử, úy tử bất anh hùng” (Người anh hùng khơng sợ chết, sợ chết khơng phải anh hùng) Đã khơng sợ chết khơng lùi bước trước khó khăn, khơng sống tầm thường, nhỏ nhen kể với kẻ thù “Đừng lùi bước trước khó khăn, đừng sầu muộn đường”, “Đừng sống ếch, đừng chết rán”, “Đừng đổ bể máu oan, đừng tàn quân quay giáo” Hễ người cao thượng có quan niệm “Đường mịn ân nghĩa khơng mịn”, sống ln đề cao tư tưởng “Khó sạch, rách thơm”, đề cao lối sống ân nghĩa, khuyên “Đừng cậy sức vóc mà róc đến xương, dây cương mà nát đường thiên hạ” Tư tưởng cao thượng lý tưởng sống người hiểu người 69 chết, danh khơng thể chết, khơng chết, người chết tiếng xấu khơng thể chết, chôn “Mai cốt, bất mai danh”, “Mai cốt bất mai tu” nên làm việc tốt mà phải chịu thiệt thịi, có hại cho làm “Mai làm tốt, mốt đui”, không làm việc có hai, việc xấu cho họ quan niệm “Một đời kiện chín đời thù” Khơng thể sống lối sống kẻ làm thuê làm mướn đợi lợi lộc cho mình, sống ích kỷ “Mai chống cúi, túi lấy tiền” (Người cấy thuê bỏ công, sáng làm tối lấy tiền) 3.2.4 Ý niệm thấp hèn, đê tiện Tục ngữ có câu “Mai mưa, trưa nắng, chiều nồm, trời luân chuyển mồm gian” Đã gian, thiên hạ bá tánh (tính) người với kẻ gian, có người cao thượng có người thấp hèn, đê tiện Đối lập với nét tâm hồn đáng trân trọng người Việt, cao thượng, thấp kém, nhỏ nhen đến mức đáng khinh bỉ kẻ hèn kém, tầm thường, kẻ đớn hèn, đê mạt, hà tiện, ti tiện Kẻ thấp hèn, đê tiện kẻ tầm thường, cỏi, không hiểu điều phải trái, sai, làm điều trái đạo lý, lẽ thường Vì mà đua địi, bắt chước cách lố bịch, kệch cỡm Người bình dân ví hạng người ngày với hình ảnh “Mành treo, chiếu rách treo, hương xông nghi ngút, củi dều xông” Kẻ thấp hèn, đê tiện kẻ bè phái, kéo bè kết cánh để hãm hại hiền lương; vùi dập tài năng; đâm bị thóc, chọc bị gạo để làm đổ vỡ hạnh phúc người xung quanh; ghen ăn tức ở, ích kỉ, nhỏ nhen, a dua, ba phải, tư lợi, phá hơi, phá bĩnh, sống thờ trước nỗi khổ người khác, chí tìm kiến lợi lộc nỗi đau người khác; không cần chân lý, không công nhận thật, lẽ phải… nên thường “Gió chiều xoay chiều ấy”, “Mạnh bè kéo bè ấy”, “Mạnh bên ôm áo bên ấy” Kẻ thấp hèn, đê tiện kẻ không tôn trọng tôn ti trật tự đạo đức trật tự xã hội khác nên có tư tưởng “Mày tao, ao giếng”, “Cá 70 mè lứa”, “Mật lớn đầu”; dám làm điều trái đạo lý, giả dối, đội lốt người có đạo đức để dễ hại người, thu vén, trục lợi cho đầy túi tham “Nam mô bồ lấy bốn”,“Miệng bồ tát, ớt ngâm”,“Nam mô bồ dao găm”, “Giả chết bắt quạ, giả thong manh xem đồ”,“Mật miệng gươm lòng” Kẻ thấp hèn, đê tiện kẻ sống buông thả, giao du với loại người “Mạt cưa gập mướp đắng”, “Mạt cưa mướp đắng đôi bên phường”, “Già chẳng trót đời”, “Già chẳng trót đòi, mặc áo tơi mà chết”, “Già chơi trống bỏi” Vì dù địa vị cao không nể trọng, bị khinh thường Những kẻ thực dụng, đê tiện, thấp hèn người Việt dùng cách nói hình ảnh để mơ tả “Lúc nghèo chẳng nhìn, đến đỗ trạng chín nghìn anh em”, kẻ “Ăn khoai vỏ”, thô bỉ, tham lam, bần tiện Song, kẻ ấy, theo dân gian kẻ “Đức cao không đứng vững, trí hèn mưu lớn hoạ khơng ngừng” 3.2.5 Ý niệm vị tha, yêu thương, tình nghĩa Cũng sống gắn bó khơng gian nhỏ bé, chủ yếu với tình làng nghĩa xóm nên người Việt Nam “chín bỏ làm mười”, “một điều nhịn” để “chín điều lành” Cuộc sống phải đối mặt với khó khăn, thách thức dân tộc có nhiều kỷ chịu họa ngoại xâm, chống chọi với thiên tai, bão lũ nên người Việt Nam không sống cho riêng mà cịn người xung quan mình, người thân, người làng, họ hàng, người quen Đó điều kiện tự nhiên để người Việt Nam bộc lộ đạo đức mình: nghĩa nhân, vị tha (vì người khác) Những lời nói, cử chỉ, hành động, suy nghĩ, quan niệm người Việt Nam thể đạo đức Tình cảm tự nhiên người trước hết biểu quan hệ gia đình Đó tình cảm cha mẹ - với nhau: Của đau xót; Con có đẻ thương, có làm tiếc Đúng vậy, đứt ruột đẻ 71 thương, cải mồ nước mắt đổ có q Đây lẽ tự nhiên đời Ở chiều ngược lại, phải mang ơn sinh thành, dưỡng dục mẹ cha Khí mẹ, huyết cha, Cơng cha nghĩa mẹ điều mà người hiếu nghĩa phài ghi lịng tạc Tình cảm anh - em, chị - em vấn đề tri nhận phản ánh đậm trọng tục ngữ nói người Ta gặp kho tàng tục ngữ câu giản dị thấm thía nói chủ để này: - Anh em thể tay chân - Anh em chân tay, chim liền cánh liền cành - Anh em thuận hòa, họ hàng đẹp mặt mẹ cha vui lòng - Chị em gái trái cau non Trong sống thường nhật, anh em, chị em khơng khỏi có lúc tiếng bấc tiếng chì, cuối “chín bỏ làm mười”, lấy chữ hòa làm trọng: Anh em chém sống, không chém lưỡi Người Việt vốn trọng quan hệ họ hàng, huyết thống Sự tri nhận mối quan hệ đề cập qua phận tục ngữ nói người: - Máu thoảng nước lã - Một giọt máu đào ao nước lã - Máu chảy ruột mềm - Máu chảy tới đâu, ruột đau tới Bên cạnh tình cảm gia đình, tục ngữ người Việt cịn đề cao tình cảm láng giềng, tình cảm cộng đồng Trong tục ngữ, tác giả dân gian xem nhân phẩm chất hàng đầu người Từ bao đời nay, người Việt nhắc nhau: Thương người thể thương thân - tư tưởng gần với giáo lý nhà Phật: Ái nhân kỷ, giáo lý Thiên Chúa giáo: Yêu thương người ta Nhân phải công bằng: Ăn rau trả dưa, chí, Ăn cám trả vàng Đức nhân giúp người biết 72 sống vị tha: Ai thiệt, chiết bù Sống đời, có đức, chữ tâm, người tìm thấy bình an tâm hồn: Ai cho lành, kiếp này chưa gặp dành kiếp sau 3.2.6 Ý niệm vị kỷ, độc ác, bội bạc Đối lập với vị tha, tình nghĩa, yêu thương vị kỷ, độc ác, bội bạc Nếu đức tính tốt đẹp đáng biểu dương, ca ngợi, nét xấu xa đáng chê trách, lên án Sự tri nhận thể tục ngữ người Việt có tính định hướng Một hướng tới tiêu chuẩn có tính lý tưởng, tri nhận xác lập theo mơ hình quan hệ mặt đối lập (tốt - xấu; hay - dở; cao quý - thấp hèn ) Trong mắt dân gian, vị kỷ nét xấu Nếu vị tha hỉ xả, tha nhân, vị kỷ nhỏ nhen, nghĩ đến thân Người Việt vốn đề cao cộng đồng (gia đình, làng xã, quốc gia), thế, họ dị ứng với cách sống vị kỷ Cho nên, ngẫu nhiên, tục ngữ xoáy sâu vào vấn đề với câu thấm thía: - Ai biết phận - Máu thấm thịt - Máu thấm thịt người - Máu gà tẩm xương gà, máu người đem tẩm xương ta bao giờ - Mạnh làm - Cơm nhà ăn - Đèn nhà rạng Nếu vị tha yếu tố góp phần xây đắp tình đồn kết, tạo nên sức mạnh để giúp người đối phó với kẻ thù hai chân bốn chân, đối phó với thiên tai, địch họa, vị kỷ đẩy người vào tình trạng đơn độc, khó tránh khỏi bại vong lúc lâm nguy Đó Mạnh được; Ai hay mặc ai, dở mặc ai; Ai có má mặt người nấy; Ai chết trước mồ mả 73 Cái xấu người tác giả dân gian đánh giá thái độ cải vật chất, với tiền bạc Của cải người đổ mồ hôi sôi nước mắt làm có quyền q trọng Nhưng coi cải, tiền bạc nhân nghĩa đời lại biểu tha hóa, biến chất Thật nguy hại Mạnh gạo bạo tiền xem triết lý, phương châm sống phổ biến Tiếng nói cảnh tỉnh cất lên tục ngữ người Việt: - Anh em đầy nồi niêu người - Anh em gạo, đạo nghĩa tiền - Chị em hiền thật hiền, cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tư - Anh em hiền thật hiền, đồng tiền mà lịng Cũng đồng tiền mà tơn ti, cương thường điên đảo, Anh chẳng anh, em chẳng em, chí, Anh em rể đánh bể đầu Một nghĩa tình phải nhường chỗ cho tiền bạc tất yếu cách ăn theo kiểu lấy lợi làm đầu: Anh em túng, chúng bạn Lúc no cơm ấm áo đâu biết đến anh em, họ hàng, túng thiếu viện đến tình máu mủ, cần đỡ đần; thế, lúc vui vẻ, say sưa đâu biết có bạn bè, quẫn nhớ đến để mong giúp đỡ Trong mắt dân gian, thói xấu trở thành phổ biến Đối lập với thiện ác Biểu dương thiện, tác giả dân gian không quên vạch mặt biểu ác tiềm ẩn người Các ác có khn mặt đa dạng Có hăng Mạnh hiếp yếu, sang hiếp hèn Có hợm mình, tự mãn mà yếu thân: Anh đui chê anh mù khơng có mắt Có vô ơn, bạc nghĩa: Ăn cháo đá bát, Ăn canh trả cặn Và điển hình cho ác hiểm độc giấu kín vẻ bề ngồi đạo đức giả: Miệng nam mơ bụng bồ dao găm; Khẩu Phật tâm xà Nhưng người sống ác? Từ trải nghiệm đời, tác giả dân gian đúc kết học xử cách hữu lý: Ao sâu béo cá, hiểm hại 74 Tiểu kết chương Chương luận văn tập trung làm rõ số ý niệm người thể qua tục ngữ Trong tri nhận đặc điểm, thuộc tính, phẩm chất người, nguyên tắc hàng đầu đặt ra: quy chiều tiêu chuẩn có tính chất lý tưởng Có nghĩa, thơng qua thuộc tính cụ thể, nhân dân muốn thể ước mơ hoàn thiện người theo chuẩn mực cao Từ định hướng đó, luận văn nêu phân tích cặp ý niệm người tục ngữ người Việt Về thể chất có: đẹp đẽ, mạnh mẽ bên cạnh xấu xí, yếu ớt; đời sống tâm hồn có: cao thượng, hào phóng bên cạnh thấp hèn, ti tiện; đạo đức có vị tha, yêu thương tình nghĩa bên cạnh ích kỷ, độc ác, bội bạc Dĩ nhiên, tục ngữ có hình ảnh người, ta cịn tìm thấy nhiều cặp thuộc tính khác nữa, đề cập đến chương nói thuộc tính ý niệm người 75 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ chương luận văn với đề tài MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI VIÊT NAM DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN, cố gắng giải vấn đề sau đây: Luận văn nêu số sở khoa học đề tài nghiên cứu, mà cụ thể vấn đề ngôn ngữ học tri nhận - ngành nghiên cứu mẻ Việt Nam Tri nhận ngôn ngữ học tri nhận có nội dung phong phú, liên quan đến hoạt động não, nhận thức người Sản phẩm ngôn ngữ tạo q trình giao tiếp có cấu trúc (thành nghiên cứu Ngơn ngữ học cấu trúc; có ý nghĩa (thành nghiên cứu ngữ Nghĩa học); có hoạt động theo quy luật đặc thù (thành nghiên cứu Ngữ dụng học) Và nay, sản phẩm xem xét góc độ tri nhận Trong nhiều vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, luận văn giới thuyết cách cô đọng số khái niệm nguyên lý ngôn ngữ học tri nhận Trước hết nguyên lý ngôn ngữ khả tự trị, nghĩa bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ không tồn với tư cách “vật tự nó”, mà ln có quan hệ với chủ thể (người sử tạo sản phẩm ngôn ngữ) khách thể (đối tượng mà ngôn ngữ hướng tới) Tiếp đến nguyên lý ngữ nghĩa và ngữ pháp ý niệm hóa - hệ tất yếu nguyên lý thứ Điều đỏi hỏi phải nghiên cứu tất phương diện cấu trúc ý niệm cấu trúc phạm trù, tổ chức tri thức, đặc biệt vai trò chủ đạo biến tố kết cấu ngữ pháp việc cấu trúc kinh nghiệm theo cách riêng biệt; q trình ý niệm hố tượng ngữ 76 nghĩa từ vựng đa nghĩa, ẩn dụ số quan hệ từ vựng ngữ nghĩa khác Và cuối nguyên lý tri thức ngôn ngữ nảy sinh từ sử dụng ngơn ngữ Điều có nghĩa ngơn ngữ học tri nhận mơ hình đầy đủ định hướng vào sử dụng người sử dụng (ngơn ngữ), bao qt bình diện chức năng, dụng học, tương tác xã hội - văn hố ngơn ngữ sử dụng Các nhà ngơn ngữ học tri nhận cho phạm trù cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ pháp âm vị học xây dựng sở tri nhận phát ngôn riêng biệt sử dụng chúng Trong phần tổng thuật lý thuyết, luận văn dành phần đề cập đến đơn vị ngôn ngữ học tri nhận ý niệm Ở đây, chúng tơi có phân biệt rõ ràng khái niệm ý niệm, phân tích tầm quan trọng ý niệm hoạt động nhận thức người Đó sở lý thuyết quan trọng giúp vào khảo sát luận giải ngữ liệu thu thập từ tục ngữ nói người Cách thức tri nhận người tục ngữ Việt Nam nhiệm vụ nghiên cứu giải chương luận văn Với ngữ liệu có, luận văn ra, tục ngữ người Việt, người đối tượng tri nhận Ta biết rằng, tục ngữ kho tàng tri thức nhân dân lao động đúc kết từ bao đời Trong kho tàng phong phú ấy, có vấn đề thiên nhiên, thời tiết, thời vụ, có hình ảnh lồi thực vật động vật, có người thể tự nhiên “tổng hòa mối quan hệ xã hội” cách nói Các Mác Nếu xét đến cùng, đối tượng có mặt tục ngữ quy chiếu người theo nguyên lý “Dĩ nhân vi trung” Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, giới hạn phận tục ngữ trực tiếp đề cập đến người mà 77 Tri nhận người, tục ngữ có cách thể Thứ nhất, mô tả người - đối tượng tự thân Ờ cách này, người nói đến đối tượng có tính chất tự trị Mọi đặc điểm, tính chất người nói đến vốn có, thuộc tính tự nhiên, chí xem “dĩ thành bất biến” Đây nhìn siêu hình, mà kiểu tri nhận bên cạnh kiểu khác mà Đi sâu vào cách thức tri nhận người tục ngữ, ta cịn thấy có khác biệt tri nhận tổng thể tri nhận phận Nếu tri nhận tổng thể đem đến cho ta ý niệm hồn chỉnh người, tri nhận phận nhằm nhấn mạnh đặc điểm, thuộc tính điển hình người Hai cách thức bổ sung cho nhau, tạo nên kiểu tri nhận đặc thù người tục ngữ Chương luận văn giải nội dung trọng tâm đặt đề tài Đó số ý niệm người Việt Nam thể tục ngữ Để có sở mơ tả lý giải ý niệm cụ thể, luận văn rằng, tri nhận người, tục ngữ người Việt lấy chuẩn mực lý tưởng để làm hệ quy chiếu Có nghĩa, ta quan niệm tính chất, đặc điểm cụ thể mơ tả nguồn, phẩm chất đẹp đẽ xem đích Nếu nguồn thực tại, đích lý tưởng Vì thế, tục ngữ có nói thói hư tật xấu người chẳng hạn, mục đích cuối để hoàn thiện người Từ định hướng đó, luận văn tâp trung làm bật số ý niệm người thể tục ngữ Đó cặp: đẹp đẽ, mạnh mẽ - xấu xí, yếu ớt; cao thượng, hào phóng - thấp hèn, ti tiện; vị tha, u thương tình nghĩa - ích kỷ, độc ác, bội bạc Bản thân thuộc tính nêu lên có ý nghĩa định, nhiên ta đặt chúng quan hệ đối lập, ý nghĩa trở nên phong phú Đặc biệt, cặp đối lập cho thấy phần tư có tính biện chứng tác giả dân gian 78 Những mà chúng tơi trình bày (cũng nội dung mà luận văn giải quyết) dù kết nghiên cứu bước đầu Chúng ý thức sâu sắc rằng, ngôn ngữ học tri nhận lĩnh vực khó, lực điều kiện nghiên cứu khoa học thân lại hạn chế Vì thế, chắn nhiều vấn đề bất cập Hy vọng, tương lai, có cơng trình nghiên cứu tục ngữ người Việt ánh ngơn ngữ học tri nhận sâu sắc toàn diện Dù sao, thực cơng trình này, chúng tơi rút học cho thân việc tập dượt nghiên cứu khoa học, cách tiếp cận phận quan trọng văn học dân gian ánh sáng lý thuyết 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Tri nhận nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm? Ngôn ngữ, số 2, tr 1-11 Nguyễn Nhà Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trần Đức Các (1995), Tục ngữ số thể loại văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh: khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH, Hà Nội Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động Trần Văn Cơ (2001), Ngôn ngữ học tri nhận từ điển tường giải và đối chiếu, Nxb Phương Đông Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2003), Tuyển tập tục ngữ ca dao, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, Ngôn ngữ, số 3/ 1986 12 Nguyễn Đức Dân (1989), “Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ”, Ngôn ngữ, số 3/ 1989 13 Nguyễn Đức Dân (2001), Tục ngữ ca dao Việt Nam vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (2002), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 15 Chu Xuân Diên (2001), Văn học dân gian: Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Vũ Dung, Vũ Thúy An, Vũ Quang Hào (1994), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Phan Thị Đào (1997), “Tỉnh lược yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ”, Văn hóa dân gian, số 3/1997 20 Hoàng Minh Đạo (2006), “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa”, Văn hóa dân gian, số 1/ 2006 21 Phan Thanh Đạm (1989), “Tục ngữ dân gian vấn đề nguồn gốc văn chương”, Văn hóa dân gian, số 3/ 1989 22 Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngôn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 9/2011, tr 44-50 23 Phúc Hải (tuyển chọn - 2014), Tục ngữ Việt Nam hay nhất, Nxb Thời đại 24 Dương Quảng Hàm (2009) Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Văn Hành (2004), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Lê Thị Ánh Hiền (2009), Ẩn dụ thi pháp góc nhìn G Lakoff M Turner, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 28 Vương Trung Hiếu (1996), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 81 29 Nguyễn Thái Hòa (1975), Cấu trúc tục ngữ Việt Nam cấu ngữ nghĩa cú pháp thi pháp, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 30 Nguyễn Thái Hòa (1982), Miêu tả phân loại khn hình tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Ngũn Thái Hịa (1997), Tục ngữ Việt Nam - Cấu trúc thi pháp, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hương (1999), Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 33 Phan Thế Hưng (2008), “Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, số 4, tr 28 - 36 34 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên - 2002), Kho tàng tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Hoàng Lan (2001), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên 36 Nguyễn Lân (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đỗ Thị Kim Liên (2002), “Ngữ nghĩa kết hợp có số từ lượng Một tục ngữ”, Ngôn ngữ, số 39 Đỗ Thị Kim Liên (2004), “Đặc điểm động từ phận thể người - động từ Nói”, Khoa học Đại học Vinh, số 4B, tập 33 40 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “So sánh đại từ ca dao tục ngữ”, Ngôn ngữ và Đời sống, Hà Nội 41 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “Khảo sát phát ngơn tục ngữ Việt có nhóm từ quan hệ thân tộc dùng để biểu thị quan hệ so sánh”, in sách Những vấn đề ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội 42 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 82 43 Phạm Thế Ngũ (2005) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 44 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Quý Thành (2000), “Cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa nhóm tục ngữ Việt Nam có dạng A B”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học trẻ 47 Nguyễn Quý Thành (2001), Cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa tục ngữ Việt (trong so sánh với tục ngữ số dân tộc khác), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 48 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Quang Thiêm (2006), “Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 11, tr 6-19 50 Phạm Văn Tình (Chủ biên - 2009), Tục ngữ so sánh (838 tục ngữ Việt so với gần 3000 tục ngữ Anh- Pháp-Esperanto), Nxb Hà Nội 51 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ và tư người Việt (trong so sánh với ngôn ngữ dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 10 (tr 1-9), số 11 (tiếp theo, tr 1-9) 53 Nguyễn Như Ý (chủ biên - 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH HẰNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM DƯỚI ÁNH SÁNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người. .. thuyết ngôn ngữ học tri nhận - Xác định, khu biệt đối tượng nghiên cứu: số đặc điểm người tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận - Khảo sát, phân loại, thống kê câu tục ngữ nói số đặc điểm. .. ngữ học tri nhận, tâm điểm nguyên lý ngôn ngữ học tri nhận, vấn đề ý niệm - đơn vị ngôn ngữ học tri nhận Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề tục ngữ người Việt (giới thuyết khái niệm, phân biệt tục

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w