1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)

142 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

1 Bộ Giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh -    - Trần Thị Trinh H-ơng Một số đặc điểm địa danh Nga Sơn (tỉnh Thanh hoá) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGs- ts Phan Mậu Vinh, 2011 Cảnh Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngôn ngữ Tr-ờng Đại học Vinh Đặc biệt, xin cảm ơn giáo viên h-ớng dẫn: PGS - TS Phan Mậu Cảnh đà tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý quan: Trung tâm thông tin th- viện Thanh Hoá, th- viện huyện Nga Sơn, phòng ban UBND huyện Nga Sơn đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả Trần Thị Trinh H-ơng Mục Lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Ch-ơng 1: Vấn đề địa danh địa danh Nga Sơn 10 1.1 Vấn đề địa danh địa danh học 10 1.1.1 C¬ sở lý luận địa danh địa danh học 10 1.1.2 Mèi quan hÖ địa danh học với ngành khác 16 1.1.3 ý nghÜa cđa viƯc nghiªn cøu ®Þa danh 20 1.2 Địa danh Nga Sơn - vấn đề liên quan 21 1.2.1 Kh¸i qu¸t vỊ Hun Nga S¬n 21 1.2.2 Địa danh Nga Sơn - Kết thu thập phân loại 26 1.3 TiÓu kÕt 35 Ch-ơng 2: Đặc điểm cấu tạo, ph-ơng thức định danh ý nghĩa địa danh Nga Sơn 37 2.1 Đặc điểm cấu tạo 37 2.1.1 Kh¸i niƯm cÊu t¹o 37 2.1.2 Mô hình cấu tạo địa danh Nga Sơn 38 2.1.3 Thµnh tè A (thµnh tè chung) 42 2.1.4 Thµnh tè B 59 2.2 Quan hệ Ngữ pháp cấu tạo địa danh 62 2.2.1 Quan hƯ chÝnh phơ 62 2.2.2 Quan hệ đảng lập 64 2.2.3 Quan hƯ chđ vÞ 65 2.3 Các ph-ơng thức cấu tạo địa danh 66 2.3.1 Ph-¬ng thøc tù t¹o 68 2.3.2 Ph-¬ng thøc ghÐp 70 2.3.3 Ph-ơng thức chuyển hoá 72 2.3.4 Ph-ơng thức vay m-ợn 76 2.3.5 Ph-¬ng thøc rót gän 77 2.3.6 Ph-¬ng thøc dùa vào câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết dân gian 77 2.4 ý nghĩa địa danh Nga S¬n 81 2.4.1 Vấn đề ý nghĩa đ-ợc phản ánh địa danh 81 2.4.2 Các nhóm nội dung đ-ợc phản ánh địa danh Nga S¬n 82 2.5 TiĨu kÕt 89 Ch-ơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá thể địa danh Nga Sơn 91 3.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 91 3.1.1 VỊ kh¸i niệm văn hoá 92 3.1.2 VỊ mèi quan hƯ ng«n ngữ - văn hoá 92 3.2 Một số đặc điểm văn hoá huyện Nga Sơn thể địa danh 95 3.2.1.Đặc điểm văn hoá thể qua dấu ấn tôn giáo địa danh 95 3.2.2 Đặc điểm văn hoá qua dấu ấn tín ng-ỡng địa danh 99 3.2.3 Đặc điểm văn hoá thể qua địa danh làng nghề 105 3.2.4 Đặc điểm văn hoá thể qua địa danh văn minh nông nghiệp 107 3.2.5 Đặc điểm văn hoá thể qua địa danh liên quan đến lịch sử 108 3.3 Tiểu kết 111 KÕt luËn 113 Tµi liƯu tham kh¶o 117 Phụ lục Mở đầu Lớ chn ti 1.1 Nghiên cứu địa danh nghiên cứu tên đất mặt từ nguyên, mặt xà hội, đồng thời qui tắc cấu tạo địa danh, nh»m thiÕt thùc phơc vơ cho viƯc nghiªn cøu ngôn ngữ học ngành khác (văn hoá học, xà hội học, dân tộc học, văn học) Địa danh chứng quan trọng để tìm hiểu trình hình thành tộc, dân tộc mặt địa lý, tổ chức xà héi…qua c²c théi k×; “l¯ nhõng di chØ kh°o cå không nm lòng đất, l nhừng vật hoá thạch ngôn ngừ minh chửng văn ho, lịch sụ, ngôn ngừ{79} Nhộ địa danh ng-ời ta có đ-ợc hiểu biết giao tiếp bảo l-u ngôn ngữ, trình lịch sử văn hoá, địa bàn, dân tộc; vấn đề lÃnh thổ, lÃnh hải, vấn đề chủ quyền quốc gia, 1.2 Địa danh đơn vị đ-ợc cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ, biểu ngôn ngữ Địa danh phần từ vựng, thuộc đối t-ợng nghiên cứu từ vựng học Địa danh tác động quy luật ngữ âm nên đối t-ợng nghiên cứu ngữ âm học Địa danh đ-ợc cấu tạo theo ph-ơng thức cấu tạo từ, cấu tạo cụm từ nên đối t-ợng mà ngữ pháp học quan tâm Ngoài ra, địa danh có quan hệ chặt chẽ với ph-ơng ngữ học, ngôn ngữ học so sánh, ngôn ngữ học lịch sử Vì vậy, kết nghiên cứu địa danh góp phần soi sáng nhiều mặt cho chuyên ngành khác ngôn ngữ học 1.3 Nằm khu vực văn minh sông MÃ, Nga Sơn vùng đất Việt cổ có truyền thống văn hoá lâu đời giữ vai trò quan trọng Xứ Thanh Đồng hành lịch sử dân tộc, trải qua hàng ngàn năm xây dựng, khai phá phát triển mảnh đất giàu truyền thống, núi, đám ruộng, v-ờn, tên đất, tên làng, nơi hằn sâu dấu vết lịch sử, văn hoá, chỗ lung linh kỳ tích xây dựng đấu tranh hào hùng cha ông Đó gia tài văn hoá to lớn mà nhân dân Nga Sơn đà sáng tạo, giữ gìn, không ngừng bổ sung, hun đúc lịch sử phát triển mình, để đến trở thành kho vô giá, truyền thống đặc sắc, tốt đẹp mà ng-ời dân Nga Sơn có quyền tự hào Vì vậy, nghiên cứu địa danh Nga Sơn Thanh Hoá góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm cách đặt tên vùng địa lý dân c-, đặc tr-ng đời sống văn hoá tinh thần thể qua địa danh đó,đồng thời làm phong phú thêm nguồn t- liệu Nga Sơn - vùng đất mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá Xứ Thanh Mc ớch v nhim v nghiờn cu 2.1 Mục đích B-ớc đầu nghiên cứu địa danh Nga Sơn (gồm địa danh sử dụng l-u giữ), h-ớng đến mục đích sau: - Cung cấp nhìn tổng quát địa danh Nga Sơn (tìm đặc ®iĨm, quy lt vỊ cÊu t¹o, ý nghÜa, ngn gèc biến đổi địa danh địa ph-ơng); - Hệ thống hoá địa danh địa bàn Nga Sơn; - Qua khảo sát, thu thập số liệu, qua điều tra điền dÃ, b-ớc đầu nêu lên vài ý kiến việc tìm hiểu địa danh d-ới góc độ ngôn ngữ địa bàn Nga Sơn - Khảo sát đặc điểm ph-ơng thức định danh, cấu tạo nguồn gốc, ý nghĩa, cách thức định danh - Từ góc nhìn ngôn ngữ, qua lớp địa danh, góp phần tìm hiểu thêm mặt ph-ơng ngữ, văn hoá, lịch sử Nga Sơn, từ làm phong phú thêm đặc tr-ng ngôn ngữ, văn hoá Xứ Thanh - Góp phần nhỏ bé việc b-ớc h-ớng đến khảo sát toàn địa danh trªn l·nh thỉ ViƯt Nam 2.2 NhiƯm vơ Víi mục đích nêu trên, luận văn thực nhiƯm vơ sau: - Nªu lªn mét sè vÊn đề lý luận: Nguyên tắc, ph-ơng pháp nghiên cứu bản, yêu cầu ng-ời nghiên cứu trình nghiên cứu địa danh, vị trí địa danh, mối quan hệ địa danh học với ngành khoa học khác - Khảo sát số đặc điểm địa danh nh-: Khảo sát ph-ơng thức định danh , đối sánh cách thức định danh số địa bàn để tìm hiểu nét chung riêng địa danh Nga Sơn Tìm hiểu đặc điểm mặt cấu tạo địa danh, giải thích nội dung nghiên cứu địa danh, để qua thấy đ-ợc mối quan hệ văn hoá ngôn ngữ, đồng thời hiểu đ-ợc ý nghĩa tên gọi địa danh - Đề xuất số ý kiến cách thức định danh cho đối t-ợng địa lý địa bàn, đặc biệt với địa danh đặt theo ngôn ngữ địa ph-ơng i tng v phm vi nghiờn cu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu luận văn t- liệu điều tra thực tế địa danh địa bàn huyện Nga Sơn, bao gồm đối t-ợng tự nhiên (sông, suối, núi, đồi), địa lý nơi c- trú (thôn, xóm, xÃ, ) S-u tầm câu ca dao, tục ngữ, truyện kể dân gian chứa đựng yếu tố địa danh, địa bàn huyện Nga Sơn Tổng số địa danh đà đ-ợc s-u tầm địa bàn Nga Sơn 5493 đơn vị 3.2 Khảo sát loại địa danh địa bàn phạm vi hành hành, dựa tài liệu đà thu thập đ-ợc(bao gồm điều tra thực tế, sách báo), nhân chứngB-ớc đầu dựng nên tranh toàn cảnh địa danh huyện Nga Sơn Lịch sử vấn đề 4.1 Việc nghiên cứu địa danh giới Việc nghiên cứu địa danh đà xuất tứ lâu ph-ơng Đông ph-ơng Tây Tuy nhiên đến kỉ XIX, địa danh học đ-ợc nghiên cứu với t- cách môn khoa học độc lập với hệ thống đối t-ợng, ph-ơng pháp, nghiên cứu lý thuyết riêng Trung Quốc, nhiều sách lịch sử, địa chí thời cổ đà ghi chép địa danh, có không địa danh đ-ợc lí giải cụ thể, nh- Ban cố thời Đông Hán (25 -92), đà ghi chép 4000 địa danh Hán Th- (một số đ-ợc thuyết minh lý gọi tên trình diễn biến) Thời Bắc Nguỵ (446?527), Lê Đạo Nguyên ghi chép vạn địa danh Thuỷ kinh chú, số địa danh giải thích 2000 ph-ơng Tây, từ điển địa danh xuất ý vào kỉ XVII, nh-ng phải sang kỉ XIX xuất công trình nghiên cứu có tính chất lí luận cao nh- Địa danh học (1872) j.j Egli ng-ời Thuỵ Sĩ ; j.w Nagl ng-ời áo có Địa danh học (1903); Từ địa điểm hay minh hoạ có tính nguyên lai lịch sử, dân tộc học địa lÝ häc(1864) cđa Isac Taylor Sang thÕ kØ XX, viƯc nghiên cứu địa danh tiếp tục đạt đ-ợc thành tựu nhà nghiên cứu đà cố gắng xây dựng hệ thống lý thuyết địa danh Có thể kể đến Atlat ngôn ngữ Pháp J Gilénon tìm hiểu địa danh d-ới góc độ địa lý học hay Nguồn gốc phát triển địa danh A.Dauzat đề xuất ph-ơng pháp văn hoá - địa lý học để nghiên cứu lớp niên đại địa danh Năm 1948, ông lại cho xuất Địa danh học Pháp Năm 1963, Dauzat, A.Rostaing Ch lại cho đời Từ điển ngữ nguyên học địa danh Pháp Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng việc nghiên cứu địa danh, năm 1890, Uỷ ban địa danh n-ớc Mỹ (BNG) đ-ợc thành lập; Năm 1902, Uỷ ban địa danh Thuỵ Điển đời năm 1919 đến l-ợt Uỷ ban địa danh nứơc Anh (PCGN) đ-ợc hình thành Đi đầu việc xây dựng hệ thống lý thuyết địa danh phải kể tới nhà khoa học Liên Xô (cũ), đảng kể là: I.U.A.Ka-rơ-pen-kô viết Bàn địa danh học đồng đại (1964); A.I.Pô- pôp viết Những nguyên tắc công tác nghiên cứu địa danh {149} Những công trình nh-: Các khuynh h-ớng nghiên cứu địa danh (1964) N.I.Niconov; Những khuynh h-ớng nghiên cứu địa danh học (1964) E.M.Muraev; Đặc biệt, tác giả A B.Xu-pen-ran-xkai-a có Những nguyên lý đại danh học (1964) Địa danh gì?(1985) Đây hai công trình mang tính tổng hợp, trình bày toàn diện kết nghiên cứu địa danh Từ nay, địa danh ngày đ-ợc nhà khoa học thuộc nhiều nghành khác quan tâm nghiên cứu Đi với nó, đối t-ợng, tính chất, ph-ơng pháp nghiên cứu địa danh học ngày đ-ợc mở rộng, hoàn thiên lý luận thực tiễn 4.2 Việc nghiên cứu địa danh Việt Nam Việt Nam, nhiều tài liệu liên quan đến địa danh xuất sớm Từ đàu kỉ XX đà có số công trình tổng hợp, khảo cứu địa danh, nh-ng công trình nghiên cứu tr-ớc chủ yếu dừng lại góc độ địa lý- lịch sử nhằm tìm hiểu đất n-ớc ng-ời từ góc độ đồng thời tài liệu Tiền Hán Th-, Hậu Hán Th-, Tấm Th-Và thời Bắc thuộc đà đề cập đến địa danh Việt Nam Sang kỉ XIV trở đi, suy nghĩ, tìm hiểu địa danh đ-ợc nhà nghiên cứu n-ớc ta quan tâm cách đặc biệt, nghĩa thống kê ghi chép, miêu tả đặc điểm, thuộc tính địa danh Với tác phẩm tiêu biểu nh-: D- địa chí Nguyễn TrÃi (1380 - 1442); Đại Việt sử kí toàn thcủa Ngô Sĩ Liên (Thế kỉ XV); Ô cận châu lục D-ơng Văn An (Thế ki XVI); Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (thế kỉ XVIII); Lịch triều hiến ch-ơng loại chí Phan Huy Chú (thế kỉ XIX); Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức (1765- 1825); Đại Nam thống chí ( cuối kí XIX); Đồng Kháng d- địa chí (cuối kỉ XIX); Ph-ơng Đình d- địa chí Nguyễn Hán Siêu góc độ ngôn ngữ học, vấn đề địa danh xuất muộn (khoảng thập kỉ 60 kỉ XX), Có thể kể đến viết: Đất n-ớc Việt Nam qua 10 đời Đào Duy Anh{3}, đà làm sáng rõ trình xác lập, phân định lÃnh thổ khu vực, địa danh chứng cớ quan trọng.Với Mối liên hệ ngôn ngữ Cổ Đại Đông Nam qua vài tên sông (1964) Hoàng Thị Châu{26} ng-ời nghiên cứu địa danh bình diện ngôn ngữ học Rồi tác giả Đinh Văn Nhật đề cập nhiều đến vấn đề vận dụng địa danh nh-ng chủ yếu d-ới góc độ lịch sử Đặc biệt Nguyễn Văn Âu{5} với Địa danh Việt Nam,{7}Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Trần Thanh Tâm{63}{64} Thử bàn địa danh Việt Nam đà tập trung ý kiến vào phần lý luận địa danh học nh- đ-a nh-ng nét khái quát địa danh địa danh hoc Việt Nam, Nguyễn Quang Ân {4}với Việt nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997, đà trình bày cách cụ thể trình thay đổi địa danh n-ớc ta (đến xà , ph-ờng, thị trấn) 50 năm qua kể từ ngày đất n-ớc giành đ-ợc độc lập Trong thập niên cuối kỉ XX, địa danh học Việt Nam đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu với công trình nghiên cứu địa danh địa bàn cụ thể với nét đặc tr-ng thuộc bình diện ngôn ngữ học hai luận án PTS: Những đặc điểm điạ danh Thành phố Hồ Chí Minh (1990) Lê Trung Hoa{45}, Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (1996) Nguyễn Kiên Tr-ờng{80} Hai công trình trình bày theo hai cách khác ( cách phân loại, nguyên tắc) nh-ng đề cập đến vấn đề nghiên cứu địa danh Về ph-ơng diện nội dung tác giả đà tìm đ-ợc giải pháp nhằm giải thích đ-ợc cấu tạo, ý nghĩa số địa danh Không thế, họ giait thích đ-ợc nguồn gốc biến đổi Ngoài ra, tác giả trình bày số khía cạnh vấn đề nghiên cứu địa danh trình bày cụ thể địa danh số địa ph-ơng khác Có thể xem viết {45}{46}{47}{48}{49}{50}của Lª Trung Hoa; {78}{79} {80}{81} cđa Lª Kiªn Tr-êng Theo h-ớng tiếp cận địa lý - lịch sử - văn hoá, Nguyễn Văn Âu đ cõ công trình Một số vấn đề địa danh học Việt Nam 128 Chựa Không Lộ Chùa Không Lộ toạ lạc xã Nga Điền Ngôi chùa dựng cuối núi Hàn, thờ Thiền sư Khơng Lộ Trong chùa có tượng Thiền sư, tạc gỗ Cửa sông Lạch Sung Cửa Lạch Sung thuộc sơng Đị Lèn huyện Nga Sơn Hậu Lộc, gọi cửa Bạch Câu Làng nghề Nga Sơn Nhắc đến Nga Sơn người ta nghĩ đến nghề chiếu cói Một sản phẩm tiếng vùng đất ven biển Mảnh đất trồng loại cói, dệt nên chiếu Nga Sơn - niềm kiêu hãnh vùng quê Cói Nga Sơn tiếng sợi nhỏ, dai, óng mượt Ðiều đặc biệt có nơi trồng loại cói dài vùng này, loại cói chuyên dùng để dệt nên chiếu vừa đẹp lại vừa bền Chiếu cói Nga Sơn dệt nên tiếng thơm ngàn đời cho vùng đất ven biển Nga Sơn Mong rằng, tương lai không xa, việc phát triển ngành nghề truyền thống gắn liền với phát triển ngành du lịch sinh thái danh lam thắng cảnh huyền ảo mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Nga Sơn, góp phần làm giàu cho vùng cói ngút ngàn Chùa Tiên Chùa Tiên toạ lạc xã Nga An Chùa xây dựng mảnh đất rộng 3,5 ha,cảnh quan đẹp, hấp dẫn yên tĩnh Đây nơi để du khách thăm quan, chiêm ngưỡng chiêm nghiệm giáo lý nhà phật chúng sinh Di khảo cổ học chùa Tiên phát năm 1974 Di rộng 500m2, tầng văn hố dày 0m60, tìm thấy gốm thơ Di tích lịch sử Ba Đình Di tích chiến khu Ba Đình thuộc xã Ba Đình Đây di tích lịch sử xếp hạng cấp quốc gia Tại nhân dân ba làng làng Mậu, làng 129 Thượng, làng Mỹ Khê hưởng ứng chiếu Cần Vương chống quân Pháp xâm lược, với huy ông Phạm Bành Đinh Công Tráng tham gia khởi nghĩa Ba Đình đánh bại nhiều đợt cơng Pháp Sau này, Bác Hồ lấy tên Ba Đình đặt cho quảng trường thủ Hà Nội Quảng trường Ba Đình 10 Núi Vân Hồn di núi Vân Hoàn Núi Vân Hoàn thuộc xã Nga Lĩnh, núi đá vôi mà đứng xã ven biển nhìn thấy Di khảo cổ học phát năm 1974, đồi kề núi đá vôi gần sông Lèn, xã Nga Lĩnh Hiện vật có số mảnh tước số mảnh gốm Nhà thơ H÷u Loan sau quê làng gần chân nỳi ny gi l lng Võn Hon Nơi có di tích thời Trần tiếng chùa Vân Lỗi - tên chữ Đại Bi 11 Núi Ne Tên chữ Nê Sơn, hay núi Chính Trợ, khối núi đá vơi hình đũa giáp Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Trước thuộc tổng Thần Phù, năm 1838 đổi thuộc huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 12 Núi Mai An Tiêm đền Mai An Tiêm Đền thờ Mai An Tiêm thuộc xã Nga Phú, huyện Nga Sơn Ngơi đền nhỏ đơn sơ nép bên sườn núi chứa đựng huyền thoại đẹp lưu truyền từ bao đời Mai An Tiêm người có cơng khai phá xây dựng đất Nga Sơn từ buổi bình minh đất nước, dưa hấu Mai An Tiêm sản vật tiếng Nga Sơn Hàng năm lễ hội Mai An Tiêm diễn tưng bừng náo nhiệt từ 12 - 15 tháng âm lịch 13 Đền động Bích Đào (hay gọi Động Từ Thức) Đền động núi Bích Đào, xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn Đền thờ Bích Động Linh Tiên Trong động có ba qn cờ hình thù kỳ lạ Tương truyền 130 động núi nơi Từ Thức gặp tiên – nàng Giáng Kiều, từ nơi này, Từ Thức thăm nhà nàng núi Bồng Đảo khơi Khi trở về, thấy cảnh vật quê nhà đổi khác, Từ Thức biết từ cõi tiên trở 14 Đền Chiếu Bạch Sơn Thần Đền Chiếu Bạch Sơn Thần thuộc huyện Nga Sơn, thờ Lê Phụng Hiểu Ơng có công dẹp loạn tam vương sau Lý Thái Tổ Lý Thái Tông thăng Phụng Hiểu làm Đô thống thượng tướng quân, tước hầu Năm 1044, theo Lý Thái Tông đánh Chiêm Thánh, làm tiên phong, phá tan quân giặc Sau ông mất, dân xã lập đền thờ, triều có phong tặng 15 Chùa Bạch Ác-Động Bạch Ác Động Bách Ác dãy núi phía bắc sơng Hoạt, phía bắc động Bích Đào (Động Từ Thức) Trong động có chùa Bạch Ác động núi Thần Phù thuộc xã Nga Thiện Động có nhiều dơi nên gọi động Dơi Chùa có ba cửa, phía trước hồ sen Xưa chùa lấy vách đá làm mái, khoảng đầu thời Thiệu Trị (1841-1847), lợp mái ngói xây dựng tường Bạch Ác quạ trắng, chưa rõ chùa dùng chữ để đặt tên 16 Di Nga Phú Di khảo cổ học phát năm 1960, cánh đồng Vua bãi Chùa Viên xã Nga Phú Di có diện tích rộng đến 2400m2 Hiện vật có rìu tứ diện, rìu có vai, bàn mài, hạt chuỗi Di có niên đại thuộc hậu kỳ đồ đá 17 Hồ Đồng Vụa (thuộc xã Nga An) Cách Động Từ Thức khoảng km, Hồ rộng 20 ha, hồ có hình „ơng rùa‟ cao, bên đồi núi, hồ nguyên vẻ đẹp hoang sơ, nước hồ sâu, trước hồ Chùa Tiên, chùa cổ to đẹp, nơi diễn lễ hội vườn đào, nơi Từ Thức gặp Tiên lần đầu 131 18 Chùa Sùng Nghiêm Chùa Sùng Nghiêm toạ lạc làng Thạch Giản, xã Nga Thạch Chùa dựng năm Nhâm Tý, niên hiệu Thiệu Khánh (1372) đời Trần Nghệ Tơng hồ thượng (khơng rõ tên) trước trụ trì chùa Khánh Vân, nhân vân du thấy đất núi Vân Lỗi bốn bề sầm uất, mở núi bạt rừng, dựng am, đúc tượng… Chùa làm xong, hoà thượng mời Hiệp Thạch Phạm Sư Mạnh soạn văn bia, Chi hậu thư Mai Tỉnh viết chữ để khắc vào đá 19 Danh sĩ Mai Thế Châu Mai Thế Châu Danh sĩ đời Lê Hiển Tông (1740 – 1786), không rõ năm sinh, năm mất, quê huyện Nga Sơn Ông có tài văn, võ, dày cơng sửa sang trị, mở mang văn hóa giáo dục, có cơng n dân nhiều nơi, nhân dân xưng tụng nhiều công đức Vua Lê trọng vọng ông, phong tước Tồn Quận Cơng, lãnh chức Đốc trấn Nghệ An Con ông Mai Thế Uông nhân tài đương thời, đỗ hương cống, làm quan đến Trấn thủ Hưng Hóa Khi nghĩa quân Tây Sơn Bắc, Lê Mẫn đế tức Lê Chiêu Thống bỏ ngai vàng tháo chạy sang Trung Quốc, Thế Uông mù quáng chạy theo, tập hợp số quân sĩ mạn ngược quanh vùng sông Đà, sông Mã chống với Tây Sơn, đến lúc tự sát 20 Mai Anh Tuấn Mai Anh Tuấn (1815-1851) vị quan triều Nguyễn, ông quê Thạch Giản, Nga Thạch, sinh thơn Hồng Cầu, giáp Đơng Các, huyện Vĩnh Thuận - Hà Nội (nay Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa) Năm 1843 đời hoàng đế Thiệu Trị, Mai Anh Tuấn 28 tuổi, thi đỗ Đình nguyên Thám hoa Ông bổ làm Hàn lâm Thị độc, làm việc Nội triều đình Sau thời gian, ơng dâng sớ can hồng đế Tự Đức khơng nên phái đoàn quan chức đem thuyền nhà nước tiễn viên quan nhà Thanh, 132 tốn kém, mà nên gửi họ theo thuyền buôn Vua Tự Đức không hài lịng, kết tội ơng “khi qn bất kính” hạ chức, phái làm án sát tỉnh Lạng Sơn Đến Lạng Sơn, ơng lo dẹp thổ phỉ để giữ gìn trị an Năm 1851, quân thổ phỉ nhà Thanh tràn sang cướp phá vùng Tiên Yên, tiến sâu vào Lạng Sơn Ông Chưởng vệ Nguyễn Đạc đem quân đuổi đánh, bước đầu thắng lợi Nhưng sau Nguyễn Đạc bị thương Mai Anh Tuấn đem quân tiếp cứu gặp địa hình hiểm trở, ơng Nguyễn Đạc bị giết Hoàng đế Tự Đức thương tiếc, lệnh đem thi hài ơng an táng Hồng Cầu Theo lệnh vua, tỉnh Lạng Sơn Thanh Hóa lập đền thờ ông Linh vị bát hương thờ đặt đền Trung Nghĩa Hoàng thành Huế, bên cạnh danh thần nhà Nguyễn Phần mộ ông miếu thờ tọa lạc làng Hoàng Cầu (Hà Nội), dân làng, cháu thờ cúng đến Phố Mai Anh Tuấn đặt khu vực Hồng Cầu, quận Đống Đa nơi ơng sinh Tại Nga Sơn, từ năm học 1999 – 2000, trường cấp III Nga Sơn II đổi tên trường Trung học phổ thơng Mai Anh Tuấn, đóng xã Nga Thành 21 Đền thờ nữ tướng Lê Thị Hoa Lê Thị Hoa nữ tướng Hai Bà Trưng, khởi nghĩa vùng Nga Sơn giúp Hai Bà Trưng đánh giặc Đông Hán Sau đánh đuổi Tô Định, quân xâm lược bị quét khỏi bờ cõi, Hai Bà Trưng xưng vương thành lập hệ thống quyền độc lập, bà Lê Thị Hoa từ chối làm quan xin trở lại Nga Sơn để tiếp tục tổ chức dân khai hoang, lập làng, lấn biển Năm 43, Mã Viện đem đại binh sang đàn áp, bà mau chóng tập hợp lực lượng để chiến đấu chống quân thù cách liệt, sau thất bại, bà anh dũng hy sinh đất Nga Sơn mà bà giàu cơng khai khẩn Tấm lịng trung trinh với dân với nước hy sinh anh dũng bà Lê Thị Hoa, 133 từ thuở ấy, nhân dân Nga Sơn lập đền thờ bà xã Nga Thiện (Nga Sơn) đến ngày Đền thờ bà có đơi câu đối bất hủ: Thệ báo Tô cừu, Bắc khấu Nghĩa phù Trưng chủ, phục Nam bang Nghĩa là: Thề trả mối thù với Tô Định, trừ khử giặc Bắc Giữ nghĩa phò Trưng Vương, khụi phc nc Nam ii danh mục địa danh huyện nga sơn (Tài liệu kèm theo) 134 III Một số ảnh t- liệu đời sống sản xuất văn hoá nhân dân Nga Sơn ảnh: Thị trấn Nga Sơn 135 ng T Thc ảnh: ảnh: Đền Từ Thức 136 ảnh: Chựa Tiờn 137 ảnh: Biển Thần Phù 138 ¶nh: Chïa thÇn phï 139 ¶nh: Đền thờ Mai An Tiêm chân núi Mai An Tiêm ¶nh: Lễ hội Mai An Tiêm 140 ¶nh: Chợ chiếu 141 ¶nh: Thu ho¹ch ChiÕu 142 ... danh ý nghĩa địa danh Nga Sơn Ch-ơng 3: Một số đặc điểm văn hoá thể qua địa danh Nga Sơn 14 Ch-ơng Vấn đề địa danh địa danh Nga Sơn 1.1 Vấn đề địa danh địa danh học 1.1.1 Cơ sở lý luận địa danh. .. huyện Nga Sơn thể địa danh 95 3.2.1 .Đặc điểm văn hoá thể qua dấu ấn tôn giáo địa danh 95 3.2.2 Đặc điểm văn hoá qua dấu ấn tín ng-ỡng địa danh 99 3.2.3 Đặc điểm văn hoá thể qua địa danh. .. Khảo sát số đặc điểm địa danh nh-: Khảo sát ph-ơng thức định danh , đối sánh cách thức định danh số địa bàn để tìm hiểu nét chung riêng địa danh Nga Sơn Tìm hiểu đặc điểm mặt cấu tạo địa danh, giải

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(xem hình 1.1 và 1.2) Ngôn ngữ học  - Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)
xem hình 1.1 và 1.2) Ngôn ngữ học (Trang 24)
Hình 1.1: Sơ đồ về vị trí của địa danh học trong ngôn ngữ học - Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)
Hình 1.1 Sơ đồ về vị trí của địa danh học trong ngôn ngữ học (Trang 24)
b. Bảng phân loại và thống kê địa danh Nga Sơn theo tiêu chí loại hình: - Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)
b. Bảng phân loại và thống kê địa danh Nga Sơn theo tiêu chí loại hình: (Trang 33)
Bảng phân loại địa danh theo ngữ nguyên: - Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)
Bảng ph ân loại địa danh theo ngữ nguyên: (Trang 36)
Qua khảo sát tài liệu, cũng nh- điạ danh nhiều vùng khác, mô hình cấu tạo tổng quát của địa danh Nga Sơn nh- sau:  - Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)
ua khảo sát tài liệu, cũng nh- điạ danh nhiều vùng khác, mô hình cấu tạo tổng quát của địa danh Nga Sơn nh- sau: (Trang 45)
Bảng số l-ợng âm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh huyện  Nga Sơn  - Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)
Bảng s ố l-ợng âm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh huyện Nga Sơn (Trang 48)
Qua bảng thống kê trên cho ta thấy cách đặt tên của c- dân Nga Sơn buổi đầu đã rất quan tâm đến đối t-ợng địa lý tự nhiên, và nơi c- trú hành chính, đã  dùng làm yếu tố cơ sở để đặt tên cho các địa danh khác - Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)
ua bảng thống kê trên cho ta thấy cách đặt tên của c- dân Nga Sơn buổi đầu đã rất quan tâm đến đối t-ợng địa lý tự nhiên, và nơi c- trú hành chính, đã dùng làm yếu tố cơ sở để đặt tên cho các địa danh khác (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w