1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm địa lý huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh phục vụ phát triển chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí sinh học

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 751,83 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp đại học Tr-ờng Đại Học Vinh Khoa Địa lý - Tr-ơng Thị Kim Anh Nghiên cứu số đặc điểm địa lý huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh phục vụ phát triển chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí sinh học khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành: địa lý tự nhiên Vinh - 2008 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Vị Quang lµ mét hun miỊn nói n»m ë phÝa Tây tỉnh Hà Tĩnh Từ thành lập đến nay, kinh tế xà hội huyện đà có b-ớc phát triển mới, tiến kịp với tốc độ phát triển chung tỉnh Tuy nhiên, đời sống đại đa số nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong kinh tế ch-a phát triển, tài nguyên rừng đà bị suy giảm, tài nguyên đất bị thoái hoá, môi tr-ờng n-ớc bị ô nhiễm Nhìn chung vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Vũ Quang có vấn đề ch-a hợp lý Tiềm loại tài nguyên cần đ-ợc khai thác có định h-ớng, có chiến l-ợc phát triển lâu dài, đặc biệt tài nguyên đất - mạnh huyện Vũ Quang phát triển kinh tế nông nghiệp Để tạo b-ớc chuyển biến lớn nông nghiệp, việc phát triển lúa l-ơng thực khác cần trọng phát triển chăn nuôi Điều vừa đem lại nguồn thực phẩm cao cấp quan trọng vừa tận dụng phế thải để sản xuất khí sinh học, góp phần bảo vệ môi tr-ờng phát triển bền vững Nghiên cứu điều kiện địa lý huyện Vũ Quang làm sở chuyển đổi phần diện tích l-ơng thực hiệu thấp diện tích đất ch-a sử dụng sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò vừa tận dụng lợi thÕ vỊ ®Êt ®ai, khÝ hËu, ngn lao ®éng cđa địa ph-ơng, vừa tạo mặt hàng phục vụ nhu cầu n-ớc xuất khẩu.Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà n-ớc có nhiều chủ tr-ơng, sách đầu t- phát triển kinh tế miền núi trung du phía Tây đ-ợc cụ thể hoá Nghị sè 19/NQ - TU ngµy 6/6/2005 cđa Ban ChÊp Hµnh Đảng tỉnh triển khai thực nghị số 39/NQ - TW ngày 16/8/2004 Bộ Chính trị; định số 260/2005/QĐ.TTg ngày 21/10/2005 ph-ơng h-ớng chủ yếu phát triển kinh tế xà hội vùng phía Tây đ-ờng Hồ Chí Minh, với " Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia sử dụng l-ợng tiết Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học kiệm hiệu giai đoạn 2006 - 2015" Nghiên cứu tự nhiên huyện Vũ Quang, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên, phát huy mạnh sản xuất nông nghiệplà vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Chính chọn đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm địa lý huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh phục vụ phát triển chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí sinh học" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tÕ - x· héi cđa hun Vị Quang tØnh Hµ Tĩnh đồng thời nghiên cứu đặc điểm sinh thái bò lai sind, đề tài nhằm mục đích đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển chăn nuôi bò để vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi tr-êng ë hun Vị Quang tØnh Hµ TÜnh NhiƯm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên vµ kinh tÕ - x· héi cđa hun Vị Quang tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi bò huyện Vũ Quang - Tìm hiểu quy trình xây dựng sử dụng hầm biogas gia đình - Tìm hiểu yêu cầu sinh thái bò lai sind đánh giá mức độ thích nghi bò lai sind với điều kiện địa lý huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển mô hình chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí biogas Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan ®iĨm hƯ thèng Quan ®iĨm hƯ thèng lµ tiÕp cËn hệ thống phân tích hệ thống vận dụng vào việc nghiên cứu đối t-ợng đòi hỏi nghiên cứu vật, t-ợng địa lý phải đặt mối quan hệ với thành phần khác hệ thống Các hợp phần hệ thống tác động lẫn nhau, quan hệ chặt chẽ với thông qua trao đổi không ngừng vật chất l-ợng thông tin Huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học hệ thống cấu trúc đứng hợp phần tự nhiên nh- địa hình, khí hậu, đất đai hợp phần kinh tế - xà hội nh- dân c- - lao động, sở vật chất kỹ thuật Cấu trúc ngang đơn vị lÃnh thổ thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Cấu trúc chức đ-ờng lối sách, đạo giám sát quan chức huyện Khi hợp phần hệ thống thay đổi dẫn đến thay đổi tòan hệ thống Các giải pháp đ-ợc đề xuất đề tài đ-ợc thực dẫn đến thay đổi mặt kinh tế, xà hội môi tr-ờng địa bàn nghiên cứu 4.2 Quan điểm thực tiễn Đây quan điểm quan träng nghiªn cøu khoa häc, ng-êi nghiªn cøu phải dựa sở thực tiễn để đ-a giải pháp Điều kiện địa lý huyện Vũ Quang thực tiễn ảnh h-ởng đến trình sinh tr-ởng phát triển đàn bò Những nơi có tự nhiên thích hợp, có diện tích đồng cỏ lớn, có l-ơng thực dồi có hỗ trợ khoa học kỹ thuật tốt nơi đàn bò phát triển hơn, tính khả thi đề tài lớn 4.3 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững đ-ợc gọi với tên khác quan điểm kinh tế - sinh thái Khi nghiên cứu phát triển phân bố đối t-ợng phải đảm bảo phát triển bền vững; phải gắn phát triển đối t-ợng với nguồn lực (nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xà hội) phải đạt đ-ợc hiệu kinh tế cao nh-ng không làm ảnh h-ởng đến quyền lợi cúa hệ mai sau Do yêu cầu ng-ời sản xuất phải tôn trọng tự nhiên, có nghĩa vụ việc sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý, có kế hoạch, có định h-ớng Việc khai thác tiềm vùng yêu cầu sản xuất nh-ng phải khai thác sử dụng tự nhiên nh- để vừa đạt đ-ợc hiệu kinh tế cao nhất, vừa bảo vệ tái tạo đ-ợc tự nhiên, giữ vững cân sinh thái Quan điểm phát triển bền vững đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm địa lý huyện Vũ Quang phục vụ chăn nuôi bò kết hợp sản khí sinh học" Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học vừa nhằm phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo vừa để bảo vệ rừng, giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng 4.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Quan điểm lịch sử - viễn cảnh quan điểm có tính chất động lực nghiên cứu đối t-ợng, tức phải nghiên cứu trình vận động, chuyển hoá để tìm quy luật phát triển, tìm ph-ơng thức tác động phù hợp vào đối t-ợng, tìm giải pháp tối -u việc hoạch định chiến l-ợc phát triển Đây quan điểm nghiên cứu t-ợng phải xét từ khứ tới dự báo t-ơng lai Vì nghiên cứu điều kiện tác động tới quy hoạch vùng chăn nuôi bò huyện phải đặt yêu cầu xem xét yếu tố địa lý bối cảnh tại, khứ định h-ớng thay đổi t-ơng lai Sự phát triển vùng chăn nuôi bò phải đặt bối cảnh kinh tế địa ph-ơng có b-ớc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi thấy đ-ợc lựa chọn chăn nuôi bò thay trồng hàng năm lâu năm suất thấp tr-ớc đ-a lại hiệu cao nh- Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Ph-ơng pháp thực địa Thực địa ph-ơng pháp nghiên cứu bản, có ý nghĩa thiết thực khoa học địa lý Đây vừa ph-ơng pháp nghiên cứu khởi đầu việc xác định đối t-ợng nghiên cứu vừa ph-ơng pháp kết thúc nhằm kiểm tra kết nghiên cứu Vì vấn đề nghiên cứu cần đ-ợc xem xét thực tế kết nghiên cứu thực địa tliệu quý đề tài Trong trình nghiên cứu, đà địa ph-ơng, gặp quan, ban ngành địa ph-ơng liên quan để thu thập tài liệu, thông tin cho đề tài; đà khảo sát tình hình chăn nuôi địa ph-ơng số l-ợng, quy mô, hình thức chăn nuôi, vấn đề sử dụng phân để sản xuất khí sinh học; gặp trực tiếp hộ chăn nuôi bò thí điểm để lấy ý kiến cách thức chăn nuôi vấn đề nảy sinh trình chăn nuôi bò Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học 5.2 Ph-ơng pháp thu thập tài liệu, phân tích, xử lí tài liệu Trong nghiên cứu khoa học, ph-ơng pháp thống kê, thu thập tài liệu ph-ơng pháp quan trọng Các thông tin đ-ợc thu thập từ công trình nghiên cứu, dự án đ-ợc nghiệm thu, báo cáo định kì hàng năm, sách báo, tạp chí có liên quan Các số liệu, tài liệu đ-ợc sử dụng đề tài đà thu thập từ từ phòng ban UBND huyện Vũ Quang nh- phòng Nông nghiệp nông thôn, phòng Tài nguyên môi tr-ờng, phòng thống kê, trạm khí t-ợng thuỷ văn xà Đức Liên, tài liệu từ sách báo, tạp chí khoa học khác Sau đà thu thập số liệu, tài liệu để phục vụ cho mục đích đề tài phải tiến hành xử lý thông tin ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, xây dựng công thức tiêu, lập sơ đồ, biểu đồ, đồ, xây dựng đề c-ơng viết công trình nghiên cứu Từ số liệu thô thiếu ®ång bé vỊ thêi gian, tû lƯ b¶n ®å đà xử lý thống đà đ-a kết đồng bộ, xác 5.3 Ph-ơng pháp đồ Ph-ơng pháp đồ ph-ơng pháp thiếu nghiên cứu địa lý, kết nghiên cứu phải đ-ợc thể đồ Trong đề tài đà sử dụng đồ hành huyện, đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất để nghiên cứu đặc điểm tự nhiên huyện Vũ Quang, nghiên cứu trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất để thành lập đồ quy hoạch đồng cỏ huyện Vũ Quang phục vụ phát triển chăn nuôi bò Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung nghiên cứu gồm ch-ơng, đồ, biểu đồ, bảng số liệu, ảnh màu; tổng cộng có 57 trang đánh máy Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học B Phần nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở thực tiễn lý luận việc nghiên cứu, đánh giá đặc điểm địa lý huyện Vũ Quang phục vụ Phát triển chăn nuôi bò 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Vũ Quang huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh, đ-ợc thành lập từ năm 2000 sở lấy xà huyện H-ơng Khê, xà huyện Đức Thọ xà huyện H-ơng Sơn Huyện nằm toạ độ địa lý: + 180 09' 10" vĩ độ Bắc đến 180 30' 00" vĩ độ Bắc + 1050 14' 00" kinh độ Đông đến 1050 38' 30" kinh độ Đông Ranh giới huyện đ-ợc xác định nh- sau: + Phía Bắc giáp huyện H-ơng Sơn + Phía Nam giáp huyện H-ơng Khê + Phía Tây giáp huyện H-ơng Sơn n-ớc bạn Lào + Phía Đông giáp huyện Đức Thọ hun Can Léc Toµn hun cã 11 x· vµ thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 63821,13 (chiếm 10,6% diện tích toàn tỉnh), đứng thứ tỉnh diện tích (sau huyện H-ơng Khê, Kỳ Anh H-ơng Sơn) Thị trấn Vũ Quang nằm trục đ-ờng Hồ Chí Minh, cách Thành phố Hà Tĩnh 65 km phía Đông Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Trên địa bàn huyện có tuyến đ-ờng chiến l-ợc Hồ Chí Minh - trục đ-ờng xuyên Việt với chiều dài qua huyện 20,2 km (đi qua H-ơng Thọ 4,2 km, H-ơng Minh km, Thị trấn Vũ Quang km, Sơn Thọ km) Hun cã tØnh lé sè dµi 45 km Đ-ờng sắt Bắc Nam qua huyện dài 9,25 km với ga ga Yên Duệ Hoà Duyệt Ngoài có tuyến giao thông đ-ờng sông: sông Ngàn Sâu (25 km), Ngàn Tr-ơi (65 km) Nhờ tuyến giao thông nên việc giao l-u, trao đổi hàng hoá Vũ Quang với địa ph-ơng khác tỉnh nh- với n-ớc đ-ợc dễ dàng Vũ Quang giáp huyện H-ơng Sơn có cửa Cầu Treo Quốc lộ tạo nên thuận lợi cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hun t-ơng lai kinh tế n-ớc hội nhập sâu vào kinh tế khu vực Thế giới Tuy nhiên vị trí địa lý huyện nằm sâu nội địa, xa cảng, xa trung tâm kinh tế lớn tỉnh, cửa nên việc giao l-u, trao đổi hàng hoá với bên ngoài, thu hút đầu t- gặp nhiều khó khăn 1.1.1.2 Địa hình Vũ Quang huyện miền núi nên địa hình huyện bị chia cắt mạnh, chênh lệch độ cao vùng huyện lớn Phần lớn diện tích lÃnh thổ đồi núi (®åi nói chiÕm 90% diƯn tÝch l·nh thỉ) DiƯn tÝch ®Êt b»ng vµ thung lịng hĐp chØ cã 16382,11 (10% diện tích lÃnh thổ) Địa hình huyện Vũ Quang có dạng chính: + Địa hình núi uốn nếp trung bình chạy dọc biên giới Việt Lào Dạng địa hình gồm núi cao từ 900 m trở lên (gồm H-ơng Quang, H-ơng Điền, Sơn Thọ ) đ-ợc tạo từ khối Granit Thành phần chủ yếu Granit hạt vừa lớn, Granit haimica Megagranit + Địa hình đồi núi thấp (gồm thị trấn Vũ Quang, Đức Bồng, Đức Liên, Đức Giang, Đức H-ơng ), núi có dạng uốn nếp, nâng lên yếu bị chia cắt dÃy Tr-ờng Sơn Trà Sơn Dạng địa hình có cấu trúc địa chất t-ơng đối phức tạp, bao gồm Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học trầm tích lục nguyên dày với đá phiến sét, đá phiến xêrixit, loại đá phiến hỗn tạp, cát kết mica Quá trình xâm thực, bóc mòn xảy mạnh trình chia cắt sâu đà tạo nên địa hình mềm mại hơn, độ cao đỉnh bị chênh lệch + Địa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực: thung lũng sông Ngàn Sâu Ngàn Tr-ơi, nằm theo h-ớng gần song song với dÃy núi cấu tạo chủ yếu trầm tích vụn bở dễ bị xâm thực Đất nông nghiệp đất huyện Vũ Quang chạy dài theo địa hình Tây Bắc Đông Nam dÃy núi, phía Tây Nam dÃy Tr-ờng Sơn cao từ 800 - 2275 m, phía Đông Bắc dÃy Trà Sơn cao từ 300 - 470m Địa hình phức tạp đà tạo nên hệ thống sông suối dày đặc gây khó khăn cho phát triển nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp chủ yếu bÃi bồi dọc theo hệ thống sông suối ruộng bậc thang Theo kết điều tra, độ dốc đất đai huyện đ-ợc phân nh- sau: + §é dèc d-íi 8o chiÕm 9056,29 (chiÕm 14,19% diện tích tự nhiên) + Độ dốc - 15o chiÕm 20062,96 (chiÕm 34,57% diƯn tÝch tù nhiªn) + §é dèc 15 - 25o chiÕm 10708,37 (chiÕm 26,18% diện tích tự nhiên) + Độ dốc 25o chiªm 14098,082 (chiÕm 22,09% diƯn tÝch tù nhiªn) Víi địa hình nh- tạo thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi phát triển lâm nghiệp nh-ng việc phát triển nông nghiệp lại gặp khó khăn diện tích đất sản xuất nông nghiệp nhỏ, bị xói mòn, mùa khô hạn hán, mùa m-a bị ngập úng cục 1.1.1.3 Khí hậu - Đặc điểm chung khí hËu: Cịng nh- toµn tØnh Hµ TÜnh, khÝ hËu Vị Quang mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, bị chi phối địa hình s-ờn Đông Tr-ờng Sơn nên có phân hoá mùa: + Mùa nóng tháng đến tháng với đặc tr-ng khô, nóng, nhiệt độ trung bình 33,5oC, nóng vào tháng 6, tháng nhiệt độ lên đến 39 - 40oC chịu Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học ảnh h-ởng gió mùa Tây Nam (gió Lào) Cuối mùa nóng (tháng 9, tháng 10) th-ờng có bÃo m-a lớn + Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau: Gió mùa Đông Bắc lạnh kéo theo m-a phùn, nhiệt độ trung bình xuống d-ới 20oC, có xuống d-íi - 6oC - ChÕ ®é nhiƯt: NhiƯt ®é trung bình năm dao động từ 18 - 28oC, nhiệt độ trung bình tháng mùa đông 18,5oC, tháng mùa hè 28,5oC Nhiệt độ tối thấp 6oC (01/02/2008), nhiệt độ tối cao 42oC (25/7/2007) Tổng tích ôn khoảng 8.200oC - 8.400oC - Chế độ m-a: L-ợng m-a trung bình năm khoảng 1590 - 2400mm L-ợng m-a trung bình cao năm vào tháng (390mm), thấp vào tháng (40mm) - Chế độ độ ẩm: Độ ẩm t-ơng đối năm 86,2%, thấp tháng (79%), cao vào tháng (92%) - Chế độ nắng: Tổng số nắng trung bình khoảng 1500 giờ/năm Trong năm từ tháng đến tháng 10 thời gian có nhiều nắng, th-ờng có 170 - 190 giờ/tháng, từ tháng đến tháng nắng, trung bình khoảng 50 - 70 giờ/tháng - Chế độ gió: Gió đặc tr-ng khí hậu phụ thuộc nhiều vào địa hình địa ph-ơng Trong thung lũng h-ớng gió th-ờng trùng với h-ớng thung lũng, nơi thoáng h-ớng gió thịnh hành phù hợp với h-ớng gió chung mùa: mùa đông h-ớng gió Đông Bắc hay Bắc, mùa hạ h-ớng gió Đông Nam Nam Đặc biệt xuất gió Lào th-ờng từ tháng đến tháng hàng năm Tốc độ gió đạt 1m/s - Các t-ợng thời tiết đặc biệt: 10 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Ch-ơng Đề XUấT MộT Số Mô hình chăn nuôi bò kết hợp sản xuất biogas huyện Vũ Quang 3.1 Lợi ích việc xây dựng hầm biogas 3.1.1 Lợi ích kinh tế Việc xây dựng hầm biogas tận dụng đ-ợc chất thải gia súc, tạo l-ợng gas lớn để đun nấu thay cho dạng l-ợng khác, chuyển qua động tạo thành điện phục vụ sinh hoạt sản xuất Chất thải sau xử lý tận dụng làm thức ăn cho cá bón ruộng Theo tính toán cần đầu t- - 1,2 triệu đồng xây dựng đ-ợc hầm biogas có dung tích m3, tuổi thọ trung bình 10 - 15 năm, xây dựng hầm m3 chi phí khoảng - triƯu ®ång Trong ®ã nÕu sư dơng gas công nghiệp trung bình gia đình sử dụng bình gas tháng, bình khoảng 200 ngàn đồng Một năm sử dụng bình t-ơng đ-ơng với 1,5 triệu đồng Trong xây dựng hầm biogas, trừ chi phí ban đầu năm gia đình tiết kiệm triệu đồng sử dụng gas thoải mái Mặt khác việc xử lý chất thải tạo đ-ợc l-ợng gas dïng ®un nÊu thay cho thêi gian lo cđi lửa giảm khoảng 40% Thời gian dành cho chăn nuôi mang lại lợi ích gián tiếp đáng kể chất thải nuôi cá -ớc l-ợng giảm phần chi phí cho việc mua thức ăn khoảng 50% 3.1.2 Lợi ích môi tr-ờng Lợi ích môi tr-ờng thể qua vấn đề rác thải, vệ sinh môi tr-ờng đ-ợc đảm bảo, không mùi hôi hám khó chịu Hầu hết loại rác thải hộ gia đình nông nghiệp đ-a vào hố ủ đa số chúng rác thải hữu dễ phân huỷ Các loại rác thải đ-ợc ý thu gom, tạo cảnh quan đẹp cho môi tr-ờng gia đình, thôn xóm, chuồng trại tình trạng sẽ, khó phát sinh dịch bệnh 49 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học ảnh Xây dựng hầm biogas Chất thải sau đ-ợc lấy từ hố ủ hầu nh- không loại vi sinh vật gây bệnh l-ợng vi sinh vật gây hại phân chất thải chăn nuôi đ-ợc phân huỷ thành khí gas n-ớc Năng suất gas (CH4) đạt từ 0,5 0,6 m3/m3 dịch phân huỷ/ ngày đêm N-ớc thải hệ thống đà diệt 99% trứng giun sán, tận dụng làm phân vi sinh t-ới rau xanh N-ớc thải sau lọc yếm khí hiệu khử COD BOD đạt từ 79,5 - 80,9%, SS giảm 95% Hầm biogas mang lại phân bón an toàn cho canh tác, hạn chế côn trùng sinh tr-ởng phát triển, qua giảm dịch hại 70 - 80%, bảo vệ sức khoẻ ng-ời nông dân Một hiệu gián tiếp môi tr-ờng rÊt dƠ nhËn thÊy sau sư dơng hÇm biogas t-ợng phá rừng lấy củi giảm Do góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, chống xói mòn đất, hạn chế thiên tai lũ lụt, giảm l-ợng CO thải vào khí h-ớng tới phát triển bền vững 3.2 Mô hình hầm biogas 50 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Sơ đồ Xây dựng hầm biogas Với gia đình chăn nuôi nhiều, nguồn phân thải lớn, hầm biogas giải vấn đề xử lý phân để đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng mà cung cấp khí để thoả mÃn nhu cầu đun nấu thắp sáng Riêng tiền chất đốt mua cần từ năm đủ xây hầm dung tích 5m3 Hầm biogas thay hố xí tự hoại, tiết kiệm cho gia đình có ý định xây hầm tự hoại riêng hàng triệu đồng Hầm biogas gồm phận sau: ống nạp nguyên liệu, hầm ủ, hầm dự trữ, ống thải, ống nối với ph-ơng tiện sử dụng gas Phân rác thải không chứa hoá chất đ-ợc đ-a vào hầm ủ, nén theo tỷ lệ 2/3 phân 1/3 khí Trong điều kiện hầm hín, nhờ hoạt động vi sinh vật, chất thải lên men tạo khí Khí theo đ-ờng ống dẫn lên hầm dự trữ, từ đ-ợc đ-a đến nơi cần sử dụng 51 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Gas loại khí sinh học dễ gây ăn mòn làm gỉ sét kim loại nhanh nên cần dùng loại ống nhựa dẻo, ráp nối kín có độ bền cao Đ-ờng kính ống khoảng 16mm, đầu ráp với đầu lấy gas, đầu ráp với ph-ơng tiện sử dụng Tr-ớc ph-ơng tiện sử dụng có lắp van để khoá (dùng van nhựa cứng có đ-ờng kính 21mm) Trong trình sử dụng hầm biogas phải đảm bảo yêu cầu sau: - Nguồn phân, n-ớc phân sử dụng không pha trộn với hoá chất - Phân thải cần phải nạp đặn hàng ngày - Định kỳ vét hầm để tránh cặn bà chiếm hết diện tích hầm ủ 3.3 Một số mô hình chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí biogas huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh Hiện địa bàn huyện Vũ Quang số hộ gia đình có mô hình chăn nuôi kết hợp sản xuất khí biogas Phần lớn hộ tự thuê thợ xây hầm theo thiết kế đơn giản với quy mô hầm nhỏ - Gia đình ông Lê Tiến Lộc xóm xà Đức Liên: Gia đình ônh nuôi bò lợn Nguồn phân thải tr-ớc ông dùng trực tiếp để bón ruộng, sau ông xây hầm biogas dung tích 3m3 để xử lí nguồn phân thải Sau ông xây hầm biogas sử dụng đ-ợc nguồn phân để bón ruộng mà có gas để đun nấu thắp sáng - Gia đình bà Phạm Thị Liên xóm xà Đức Quang: Gia đình bà nuôi trâu, bò lợn Hầm biogas gia đình bà tích 5m3, chìm d-ới lòng đất, đ-ợc xây dựng từ năm 2003 Nguồn gas sản xuất đ-ợc bà dùng để đun nấu hàng ngày, nấu r-ợu, nấu cám lợn cách thoải mái - Gia đình bà Ngô Thị Mùi xóm xà Đức Quang: Gia đình bà nuôi bò chủ lò giết mổ lợn Tr-ớc n-ớc thải mổ lợn th-ờng gây ô nhiễm môi tr-ờng, bị 52 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học bà hàng xóm chê trách Từ ngày xây hầm biogas, môi tr-ờng đ-ợc mà có gas để đun nấu Ngoài nguồn n-ớc thải đó, hầm biogas gia đình bà đ-ợc cung cấp rác thải từ chăn nuôi bò rác thải khác nh- bèo, rơm rạ Còn nhiều gia đình khác rải rác địa ph-ơng khác đà xây dựng hầm biogas nh-ng nhìn chung hầm th-ờng tích nhỏ, l-ợng gas đủ dùng đun nấu hàng ngày Mặt khác nguyên nhân khác mà trình sử dụng số gia đình gặp cố nh- thừa khí sử dụng không đủ khí dùng, khí có mùi hôi, khí không cháy nên nhiều gia đình ngại xây hầm biogas Do đó, việc phổ biến kiến thức khí sinh học cho nông dân cần thiết phải th-ờng xuyên Các gia đình có hầm biogas cần phải có tài liệu kĩ thật h-ớng dẫn chuyên môn để trực tiếp xử lý hầm gặp cố 3.4 Đề xuất số mô hình chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí biogas Trên sở tham khảo mô hình thực tế dựa tính toán, xin đề xuất số mô hình chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí sinh häc nh- sau: - Nu«i - bò + 0,15 - 0,2 đồng cỏ + đầu t- - 1,2 triệu đồng => xây dựng đ-ợc hầm biogas có dung tích 3m3 trở lên với tuổi thọ trung bình khoảng 10 - 15 năm - Nuôi - bò + 2,5 - đồng cỏ + đầu t- - triệu đồng => xây đ-ợc hầm biogas có dung tích 8m3 3.5 Giải pháp hỗ trợ cho việc phát triển mô hình 3.5.1 Giải pháp giống Muốn có đàn bò đạt suất cao, giống vấn đề cần phải đ-ợc ý Giống khác tốc độ sinh tr-ởng, phát triển, tích luỹ thịt, mỡ khác Do cần phải lựa chọn giống tốt để việc chăn nuôi đạt hiệu cao Ví dụ: 53 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học - Chọn bò đực giống h-ớng thịt: Chọn có sức khoẻ tốt thể hình phù hợp với đặc tính giống Đực giống phải có sức sinh tr-ởng mạnh, to khoẻ, cân đối, x-ơng chắc, bắp phát triển, đ-ờng sống l-ng phẳng, ngực sâu rộng, mông to, chân cân đối, lông m-ợt Không tuyển lựa đực giống có nh-ợc điểm sau: Đầu to, l-ng hẹp yếu, hông lõm, chân vòng kiềng, x-ơng cổ chân tr-ớc cong, chân voi, lông không m-ợt Ngoài muốn có đực giống h-ớng thịt tốt cần đánh giá chất l-ợng giống cho bò đực theo cá thể Nuôi kiểm tra bê sau cai sữa vào giai đoạn tháng tuổi, vòng 150 ngày theo tiêu sau: tăng trọng hàng ngày, chi phí thức ăn cho kg tăng trọng, khối l-ợng đạt đ-ợc cuối kỳ, biểu ngoại hình Thời kỳ cần có chế độ dinh d-ỡng chăm sóc cao Thực tốt công tác đánh giá bò đực theo cá thể phát triển đ-ợc đực giống tốt để nâng cao suất thịt cho đời sau - Chọn bò giống h-ớng thịt: Chọn bò giống có thân hình rộng, sâu, x-ơng chắn, hệ phát triển tốt L-ng hông dáng khum thẳng, ngực sâu rộng, vai rộng nhiều thịt Bốn chân cân đối vững chắc, da eo dÃn đàn hồi Mông chắc, nở nang, khoảng cách hai x-ơng chậu rộng Khả sinh sản tiêu quan trọng chọn giống bò h-ớng thịt Không chọn lựa có nh-ợc điểm nh-: thể hình nhỏ, thân phát triển không sâu, hệ phát triển kém, thân hình hẹp 3.5.2 Giải pháp nguồn thức ăn 3.5.2.1 Giải pháp quy hoạch vùng chăn nuôi Quy hoạch vùng chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng việc nuôi cho phù hợp với điều kiện sinh thái vùng đem lại hiệu kinh tế cao Giải pháp đảm bảo khai thác tối đa điều kiện sinh thái, lợi địa ph-ơng, vùng, đặc biệt mạnh kinh tế hộ gia đình; giải vấn đề đất đai cho phát triển trang trại quy mô tập trung Để thực giải pháp này, quyền địa ph-ơng cần vận động nhân dân dồn điền đổi đảm bảo diện tích cho phát 54 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học triển chăn nuôi bò Các xà phải có quy hoạch cụ thể, phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng chop khu dân c- Hiện chăn nuôi bò địa ph-ơng nhỏ lẻ, theo hình thức hộ gia đình nên hiệu chăn nuôi thấp Để nâng cao hiệu kinh tế việc chăn nuôi bò cần phải quy hoạch vùng chăn nuôi, mặt để khai thác tối đa điều kiện sinh thái địa ph-ơng, mặt khác giải tốt vấn đề đất đai cho phát triển trang trại chăn nuôi bò tập trung Ngoài mở rộng diện tích đồng cỏ có xà Đức Lĩnh (0,8 ha), Đức Giang (0,6 ha), Đức Liên (2 ha), H-ơng Điền (1,5 ha), Sơn Thọ (0,5 ha), më réng diÖn tÝch trång cá ë mét sè x· khác huyện Tổng diện tích đất ch-a sử dụng huyện Vũ Quang năm 2006 3501,64 ha, phân bè nh- sau: DiƯn tÝch ®Êt ch-a sư dơng (ha) Địa Đất ph-ơng ch-a sử dụng Đất đồi núi ch-a sử dụng Núi đá rừng 610,30 2893,39 TT Vị Quang 76,20 58,23 134,43 ¢n Phó 43,50 134,69 178,19 §øc Giang 26,49 251,79 278,28 §øc LÜnh 22,12 747,01 769,13 Sơn Thọ 72,65 99,79 172,44 Đức H-ơng 30,17 55,66 85,83 Đức Bồng 74,46 114,26 188,72 Đức Liên 55,60 231,14 286,74 H-ơng Điền 114,05 84,84 194,89 Tổng 1,95 Tổng 55 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý 3501,64 Khoá luận tốt nghiệp đại học H-ơng Minh 10,15 Sơn Thọ 10,91 H-ơng Quang 74,00 306,43 318,53 1,95 360,65 371,56 522,90 448,90 B¶ng DiƯn tÝch ®Êt ch-a sư dơng cđa hun Vị Quang năm 2006 (Nguồn Niên giám thống kê huyện Vũ Quang năm 2006) Trên sở diện tích đất ch-a sử dụng đất đồi núi ch-a sử dụng xà huyện Vũ Quang quy hoạch để mở rộng diện tích đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò Diện tích đồng cỏ dự kiến mở rộng nh- sau: Đức Bồng (25 ha), Ân Phú (230 ha), Thị trấn Vũ Quang (30 ha), Đức H-ơng (185 ha), H-ơng Minh (125 ha), H-¬ng Thä (60 ha) Tỉng diƯn tÝch đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi đến năm 2010 đạt 500 khu vực đất ch-a sử dụng, quy hoạch để trồng cỏ cần đ-a vào trồng hoa màu nh- ngô, khoailàm thức ăn cho bò khu vực đất đồi núi ch-a sử dụng cần tận dụng diện tích để phát triển mạnh đàn bò nói chung đàn bò lai sind nói riêng Cần quy hoạch diện tích để xây dựng trang trại chăn nuôi bò tập trung Quy mô trang trại từ trở lên tuỳ điều kiện cụ thể địa ph-ơng Ngoài diện tích trồng hoa màu suất thấp chuyển sang trồng cỏ để chăn nuôi bò Đối với địa hình miền núi, đ-ợc đánh giá S2, đề xuất việc phát triển đàn bò là: bò thích nghi với địa hình đồi đồng bằng, nên muốn phát triển chăn nuôi miền núi, tốt chọn địa hình núi thấp 3.5.2.2 Giải pháp thức ăn 56 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Phần lớn hộ nông dân chăn nuôi bò chủ yếu dựa vào đồng cở tự nhiên phần phụ phẩm nông nghiệp, nên th-ờng thiếu thức ăn cho bò, vào mùa m-a rét Nhằm đảm bảo thức ăn cung cấp cho đàn bò, cần có diện tích trồng cỏ địa ph-ơng, h-íng dÉn bµ kü tht trång cá, kü tht chế biến thức ăn dự trữ Các loại cỏ đ-ợc đ-a vào trồng phổ biến nh- cỏ voi, cỏ ghinê Hiện nay, Công ty giống Lâm nghiệp vùng Đông Bắc (Lạng Sơn) đà nhập, trồng thử nghiệm thành công đà nhân rộng nhiều địa ph-ơng n-ớc loại cỏ: cỏ CR1 cỏ lạc thích hợp cho việc chăn nuôi bò - Cỏ CR1 (Chịu rét 1): + Đặc điểm: * Đây loại cỏ đ-ợc nhập vào Việt Nam Do đặc tính giỏi chịu rét nên đ-ợc Công ty giống Lâm nghiệp vùng Đông Bắc đặt tên CR1 * Cỏ mềm, giàu dinh d-ỡng; làm thức ăn cho trâu bò, h-ơu nai, cá, gia cầm * Cỏ dễ trồng, vốn đầu t- thấp đầu t- lần giống * Có thể trồng đất dốc, có tác dụng chống xói mòn * Nhiệt độ thích hợp từ -200C đến +200C * Gieo hạt vào tháng 9, cỏ phát triển mạnh mùa Đông, đến tháng cỏ hoa, kết chết + Kĩ thuật gieo trồng: * Để riêng khoảnh cỏ giống vừa đủ cho nhu cầu gieo vào vụ sau Trọng l-ợng hạt gieo 0,6 kg/sào Bắc Bộ Ngâm hạt vào n-íc Êm giê tr-íc gieo * Cµy bõa kü Bãn ph©n lãt víi 800 kg ph©n chng céng với - kg lân/sào Bắc Bộ Trộn kg hạt giống với kg đất bột Gieo theo hàng, t-ới vừa đủ ẩm Có thể dùng rơm rạ, phủ kín luống gieo 57 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học * Sau tuần cỏ mọc Tiến hành tỉa, dắm T-ới phân chuồng + đạm pha 1% n-ớc Sau t-ới n-ớc hµng ngµy * Sau trång 50 - 60 ngµy thu hoạch lứa đầu Sau đó, 30 - 35 ngày, cỏ mọc cao 30 - 40 cm cắt lứa Khi thu hoạch, dùng liềm cắt sát gốc Mỗi lần cắt, th-ờng đạt khoảng 3,5 kg/m2 * Sau lần cắt, bón phân cách hòa n-ớc t-ới: - kg đạm; - kg lân/sào Bắc Bộ - Cỏ lạc (còn gọi lạc trời, cỏ lạc): + Đặc điểm: * Cỏ có giống lạc nên có tên gọi cỏ lạc * Cỏ có nguồn gốc từ Nam Mỹ, loại trồng lần thu hoạch nhiều năm Giá gieo trồng khoảng triệu đồng/ha Cỏ có rễ thân ngầm khỏe * Cỏ đ-ợc trồng thí điểm lần Lạng Sơn, phát triển tốt đất dốc nên đ-ợc sử dụng kết hợp chống xói mòn đất Cỏ đ-ợc trồng ta luy dọc đ-ờng giao thông, d-ới tán rừng, ăn quả, công nghiệp dài ngày Nông dân vùng Tây Nguyên trồng d-ới tán cà phê, v-ờn tiêu, v-ờn điều loại công nghiệp dài ngày khác, có tác dụng giữ ẩm, chống xói mòn, chống cỏ dại, có khả cung cấp nguồn đạm cố định, làm tăng độ phì cho đất từ nốt sần rễ nh- lạc loại họ đậu khác Vì vậy, khu trồng cà phê, trồng tiêu, trồng điều Tây Nguyên đ-ợc trồng cỏ lạc, suất trồng đ-ợc tăng lên * Cỏ đ-ợc dùng làm thức ăn cho trâu bò, cá, ủ phân xanh + KÜ thuËt gieo trång: * Cá trång hạt hom Nếu gieo hạt, hết khoảng - kg hạt/sào Bắc Bộ Nếu trồng hom, cắt hom dài 15 - 20 cm Trồng theo hàng, khoảng cách 58 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học hàng 20 - 30 cm, khoảng cách hom 20 cm Đặt hom xong, lấp đất 2/3 hom T-íi n-íc ®Ĩ cá nhanh bÐn * Sau trång 15 - 20 ngày, tiến hành tỉa, dắm * Cỏ phát triển khỏe có khả cố định đạm nên bón phân * Cỏ phát triển quanh năm, mạnh từ mùa xuân đến tháng 10 Cỏ phát triển nhiệt độ d-ới 200C * Sau trồng khoảng tháng cho thu hoạch lứa đầu Sau 20 30 ngày cắt lứa * Sản l-ợng đạt khoảng 70 - 80 tấn/ha/năm; cho thu hoạch khoảng 30 triệu đồng/ha/năm Ngoài trồng ngô, khoai làm thức ăn cho bò Khuyến khích hộ kinh doanh đầu t- máy móc để chế biến thức ăn gia súc, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa ph-ơng 3.5.3 Giải pháp vốn Để hình thành vùng chăn nuôi bò tập trung, mở rộng diện tích nh- để xây dựng hầm biogas cần phải có đầu t- vốn Ngoài nguồn vốn nhân dân tự bỏ cần phải huy động vốn từ tổ chức xà hội, Ngân hàng vốn tài trợ tổ chức n-ớc (ví dụ nh- Chính phủ Hà Lan thông qua ch-ơng trình mục tiêu quốc gia sử dụng l-ợng hiệu tiết kiệm giai đoạn 2006 - 2015) Ngoài vốn đ-ợc đầu t- vào mua giống, mua thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật, mua thức ăn, thuốc chữa bệnh, đầu t- cho đào tạo nhân lực, vốn để xây dựng hầm biogas Cần khuyến khích hộ, nhóm hộ thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tphát triển trang trại, xây dựng trại giống, xây dựng sở dch vụ chăn nuôi Các tổ chức xà hội, Ngân hàng cần có sách cho vay vốn lÃi suất thấp để bà có điều kiện đầu t- cho sản xuất 59 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật tổng hợp Để mô hình thực có hiệu quả, khâu kỹ thuật khâu quan trọng Do cần: - Mở lớp tập huấn, đào tạo kỹ thuật nh- kỹ thuật chăn nuôi bò, kỹ thuật trồng cỏ, chế biến thức ăn, kỹ thuật làm hầm biogas xử lý cố hầm biogas - Th-ờng xuyên tổ chức hoạt động tham quan, trao đổi kinh nghiệm điển hình tiên tiến, hộ chăn nuôi đạt hiệu với bà nông dân ®Ĩ hä häc hái, tiÕp thu, ¸p dơng… - CËp nhật thông tin, đ-a tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu mô hình - Trích vốn để đầu t- cho việc đào tạo nhân lực, cán kỹ thuật, cán trẻ để đáp ứng nhu cầu sản xuất - Coi träng viƯc häc hái kinh nghiƯm, chun giao kü thuật với địa ph-ơng làm ăn có hiệu huyện, tỉnh - Từ kết đánh giá mức độ thích nghi bò lai sind nhiệt độ trung bình tháng đ-ợc đánh giá S2 (tháng 5) S3 (các tháng 6, 7, 8), đề xuất số biện pháp chống nóng cho bò nh- sau: + Tăng c-ờng nguồn n-ớc uống cho bò tháng + Không cho bò trời nắng khoảng thời gian từ 11 đến 15 + Tăng c-ờng trồng bóng mát vùng đồi đ-ợc quy hoạch chăn nuôi bò + Chuồng trại thiết kế thoáng mùa hè, mái lợp tốt tranh cọ, nguyên liệu sẵn vùng đồi huyện Vũ Quang 3.5.6 Giải pháp dịch vụ thú y Ngành chăn nuôi n-ớc ta thời gian qua gặp nhiều khó khăn bùng phát dịch bệnh nh- dịch cúm gia cầm, dịch lợn tai xanh, lở mồm long móng 60 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Đối với chăn nuôi bò huyện Vũ Quang, công tác phòng chống dịch đà đạt đ-ợc hiệu đáng kể nh- việc tuyên truyền tiêm phòng dịch, ngăn chặn phát tán dịch bệnh Tuy nhiên ch-a triệt để ch-a kịp thời Mặt khác trình độ chuyên môn cán thú y ch-a cao nên trâu bò th-ờng lâu khỏi bệnh hay tái phát, số bị chết, gây thiệt hại cho bà nông dân Con trâu đầu nghiệp sức khoẻ tính mạng đàn trâu, bò quan trọng bà nông dân Cần phải có kiến thức bệnh th-ờng gặp bò nh- bệnh dịch tả, bệnh xo¾n khÈu, bƯnh tơ hut trïng, bƯnh lë måm long móng Phải tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng chống bệnh nh- Khi dịch bệnh bùng phát cần khoanh vùng có biện pháp điều trị tận gốc, dập tắt dịch bệnh tránh để dịch bệnh lây lan diện rộng Tăng c-ờng công tác tập huấn phòng trừ dịch bệnh trâu bò cho ng-ời nông dân họ tự sơ cứu cho trâu bò có dịch bệnh xảy 61 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học c Kết luận Đóng góp đề tài Đề tài Nghiên cứu số đặc điểm địa lý huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh phục vụ phát triển chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí sinh học hoàn thành, đÃ: - Nghiên cứu có hệ thống đặc điểm huyện Vũ Quang phục vụ phát triển kinh tế, góp phần vào việc bảo vệ môi tr-ờng theo quan điểm địa lý tổng hợp - Đánh giá đ-ợc mức độ thích nghi bò lai sind với điều kiện địa lý huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh đề xuất số mô hình chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí biogas - Đề xuất số giải pháp kinh tế, kỹ thuật hỗ trợ để mô hình phát triển tốt Hạn chế đề tài - Ch-a trình bày kỹ thuật chế biến thức ăn, chăm sóc đàn bò - Ch-a đề xuất đ-ợc giải pháp xây dựng sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi nh- chuồng trại, sở công nghiệp chế biến thực phẩm, giải pháp thị tr-ờng H-ớng nghiên cứu Để giải hạn chế đề tài cần nghiên cứu tiếp kỹ thuật mà đề tài ch-a đề cập đến (ở phần hạn chế đề tài) Đề xuất - Qua nghiên cứu cho thấy việc đ-a bò lai sind vào chăn nuôi nh- kết hợp xây dựng hầm biogas để tận dụng nguyên liệu, bảo vệ môi tr-ờng, nâng cao hiệu kinh tế thiết thực phù hợp với điều kiện địa ph-ơng Hi vọng mô hình đ-ợc áp dụng Vũ Quang, đem lại kết nh- mong muốn, góp phần xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế huyện Vũ Quang huyện khác tỉnh Hà Tĩnh - Nên nuôi bò tập trung, theo hình thức bán công nghiệp để đem lại hiệu kinh tế cao hn 62 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học tài liệu tham khảo Đỗ Thị Bình Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện Thọ Xuân làm sở để đề xuất giải pháp phát triển đàn bò lai sind bò sữa Luận văn tốt nghiệp, tr-ờng Đại học Vinh năm 2006 Lê Thị Loan Nghiên cứu số đặc điểm sinh học , khả sinh tr-ởng bò lai sind nuôi Nghệ An Luận văn tốt nghiệp tr-ờng Đại học Vinh năm 2005 Hồ Thị Ngân Nghiên cứu số sinh học, khả sản xuất thích nghi bò sữa nuôi Nghệ An Luận văn tốt nghiệp tr-ờng Đại học Vinh năm 2005 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó Kĩ thuật nuôi bò thịt NXB Lao động năm 2005 Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hoá giáo dục cộng đồng Cẩm nang dành cho ng-ời chăn nuôi trâu bò NXB Văn hoá dân tộc năm 2005 Sở NN PTNT tỉnh Hà Tĩnh Đề án đẩy mạnh phát triển chăn nuôi giai đoạn 2005 - 2010 Sở NN PTNT tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo sơ kết năm thực nghị 05 ngày 20/8/2003 ban th-ờng vụ tỉnh uỷ: Mục tiêu, định h-ớng giải pháp phát triển chăn nuôi đến năm 2010 UBND tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo đặc điểm đất đai phân hạng thích nghi đất đai huyện dọc tuyến đ-ờng Hồ Chí Minh tỉnh Hà TÜnh UBND hun Vị Quang B¸o c¸o thut minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Vũ Quang đến năm 2015 10 UBND huyện Vũ Quang Niên giám thống kê năm 2001- 2006 63 Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Thị Kim Anh - Lớp 45A - §Þa lý ... chọn đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm địa lý huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh phục vụ phát triển chăn nuôi bò kết hợp sản xuất khí sinh học" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm tự nhiên... đ-ợc tự nhiên, giữ vững cân sinh thái Quan điểm phát triển bền vững đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm địa lý huyện Vũ Quang phục vụ chăn nuôi bò kết hợp sản khí sinh học" Sinh viên thực hiện: Tr-ơng... tiễn lý luận việc nghiên cứu, đánh giá đặc điểm địa lý huyện Vũ Quang phục vụ Phát triển chăn nuôi bò 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Vị Quang lµ hun miỊn

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Bình. Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện Thọ Xuân làm cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa. Luận văn tốt nghiệp, tr-ờng Đại học Vinh n¨m 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện Thọ Xuân làm cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa
2. Lê Thị Loan. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học , khả năng sinh tr-ởng của bò lai sind nuôi tại Nghệ An. Luận văn tốt nghiệp tr-ờng Đại học Vinh năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học , khả năng sinh tr-ởng của bò lai sind nuôi tại Nghệ An
3. Hồ Thị Ngân. Nghiên cứu một số sinh học, khả năng sản xuất và sự thích nghi của bò sữa nuôi tại Nghệ An. Luận văn tốt nghiệp tr-ờng Đại học Vinh năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số sinh học, khả năng sản xuất và sự thích nghi của bò sữa nuôi tại Nghệ An
4. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó. Kĩ thuật nuôi bò thịt. NXB Lao động năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật nuôi bò thịt
Nhà XB: NXB Lao động năm 2005
5. Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hoá giáo dục cộng đồng. Cẩm nang dành cho ng-ời chăn nuôi trâu bò. NXB Văn hoá dân tộc năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dành cho ng-ời chăn nuôi trâu bò
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc năm 2005
6. Sở NN và PTNT tỉnh Hà Tĩnh. Đề án đẩy mạnh phát triển chăn nuôi giai đoạn 2005 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở NN và PTNT tỉnh Hà Tĩnh
7. Sở NN và PTNT tỉnh Hà Tĩnh. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện nghị quyết 05 ngày 20/8/2003 của ban th-ờng vụ tỉnh uỷ: Mục tiêu, định h-ớng và giải pháp phát triển chăn nuôi đến năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở NN và PTNT tỉnh Hà Tĩnh
8. UBND tỉnh Hà Tĩnh. Báo cáo đặc điểm đất đai và phân hạng thích nghi đất đai các huyện dọc tuyến đ-ờng Hồ Chí Minh của tỉnh Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Hà Tĩnh
9. UBND huyện Vũ Quang. Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Vũ Quang đến năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Vũ Quang

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w