1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an

68 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHẠM TÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM SINH SẢN CÁ NGẠNH (Cranoglanis sinensis Peters, 1880) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NGHỆ AN, THÁNG 9/ 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM SINH SẢN CÁ NGẠNH (Cranoglanis sinensis Peters, 1880) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60.62.03.01 Ngƣời thực hiện: Phạm Tùng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Đƣờng Nghệ An, tháng 9/ 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm sinh sản cá Ngạnh (Cranoglanis sinensis Peters, 1880) điều kiện nhân tạo Nghệ An ” chuyên ngành nuôi trồng thủy sản riêng cá nhân Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu có luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị khác Mọi giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn Vinh, tháng 10 năm 2015 Học viên Phạm Tùng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phịng Sau Đại học, khoa Nơng Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh tạạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Thạc sĩ thân m nh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Kim Đường, người định hướng dẫn tận t nh suốt tr nh thực đề tài hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm thực nghiệm thủy sản ngọt, trường Đại học Vinh, tạo điều kiện thuận lợi để tiên khai, thực hoàn thành đề tài luận văn m nh Chân thành cảm ơn Nhiệm vụ quỹ gen cấp Nhà nước “Khai thác phát triển nguồn gen cá chuối hoa, cá lóc đen, cá ngạnh vùng Bắc Trung bộ” ThS Nguyễn Đ nh Vinh làm chủ nhiệm, Trường Đại học Vinh quan chủ tr tạo điều kiện hỗ trợ vật liệu, sở vật chất kinh phí để thực đề tài Cảm ơn tới Gia đ nh, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổổ v giúp đỡ tr nh học tập, nghiên cứu M c dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhậận góp ý, bảo Hội đồng khoa học, quý thầy, cô giáo bạn Một lần xin chân thành cảm ơn tất người Nghệ An, tháng năm 2015 Học viên Phạm Tùng MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng Tổng quan tài liệu 1.1 Nguồn lợi thủy sản nước Việt Nam 1.2 Nguồn lợi thủy sản nước Nghệ An 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cá Ngạnh nước 1.4 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 13 Chƣơng Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp xử lý số liệu, so sánh đánh giá 31 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận 32 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Ngạnh 32 3.1.1 Đặc điểm giới tính 32 3.1.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 33 3.1.3 Tuổi kích thước thành thục lần đầu 37 3.1.4 Mùa vụ sinh sản cá Ngạnh 38 3.1.5 Sức sinh sản 40 3.2 Kết nghiên cứu sản xuất giống cá Ngạnh 41 3.2.1 Kết thử nghiệm nuôi vỗ cá bố mẹ 41 3.2.2 Kết kích thích sinh sản cá Ngạnh liều lượng kích dục tố 42 khác 3.2.3 Hình thức thụ tinh cho trứng cá Ngạnh 45 3.2.5 Các kết thí nghiệm ương ni cá bột 46 3.2.6 Kết thí nghiệm ương nuôi cá Ngạnh từ cá hương lên cá giống 49 Kết luận kiến nghị 51 Phụ lục DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KD Kích dục tố ADG Tăng trưởng bình qn ngày ANOVA Phân tích phương sai nhân tố DO Ơxy hịa tan mm milimet FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn CT Công thức g Gam MAX Giá trị lớn MIN Giá trị nhỏ TN Thí nghiệm SGR Tốc độ tăng trưởng tương đối ngày SD Độ lêch tiêu chuẩn TLS Tỷ lệ sống GĐ Giai đoạn K Hệ số thành thục SSS Sức sinh sản TB Trung bình TL Chiều dài toàn thân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các yếu tố môi trường 28 Bảng 2.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Tuổi kích thước sinh sản lần đầu cá Ngạnh (n = 95) 37 Bảng 3.2 Sức sinh sản cá Ngạnh theo nhóm kích thước 40 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ 41 Bảng 3.4 Ảnh hưởng kích dục tố đến số lượng, tỷ lệ cá vuốt cho trứng hệ 42 số thành thục sinh dục cá Ngạnh Bảng 3.5 Thời gian hiệu ứng suất trứng cá sử dung kích dục tố 43 Bảng 3.6 Ảnh hưởng hình thức ấp trứng đến tỷ lệ nở tỷ lệ cá dị hình 46 Bảng 3.7 Tăng trưởng cá ương hình thức khác 47 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng khối lượng dài thân toàn 50 phần cá Ngạnh từ cá hương lên cá giống DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cá Ngạnh (Cranoglanis sinensis Peters) 13 Hình 2.1 Cá Ngạnh 22 Hình 2.2 Cá Ngạnh đực 22 Hình 2.3 Ấp trứng thùng xốp 24 Hình 2.4 Ấp trứng bể vịng 24 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu cơng thức thức ăn 27 Hình 3.1 Cá Ngạnh đực 30 Hình 3.2 Cá Ngạnh 30 Hình 3.3 Cá Ngạnh mang trứng 31 Hình 3.4 Buồng trứng cá Ngạnh 31 Hình 3.5 Cá Ngạnh đực mang tinh sào 31 Hình 3.6 Tinh sào cá Ngạnh đực 31 Hình 3.7 Buồng trứng GĐ II 32 Hình 3.8 Tiêu buồng trứng GĐ II 32 Hình 3.9 Buồng trứng GĐ III 33 Hình 3.10 Tiêu buồng trứng GĐ III 33 Hình 3.11 Buồng trứng GĐ IV 34 Hình 3.12 Tiêu buồng trứng GĐ IV 34 Hình 3.13 Buồng trứng GĐ V 34 Hình 3.14 Tiêu buồng trứng GĐ V 34 Hình 3.15 Tỷ lệ thành thục cá Ngạnh qua nhóm kích thước 36 Hình 3.16 Biến động hệ số thành thục (GIS) cá Ngạnh 37 Hình 3.17 Tần suất xuất giai đoạn thành thục cá 37 Hình 3.18 Tần suất xuất giai đoạn thành thục cá đực 37 Hình 3.19 Sự biến động độ béo Fulton Clark cá Ngạnh qua tháng thu mẫu 38 Hình 3.20 Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở cá Ngạnh sử dụng kích dục tố 42 Hình 3.21 Ảnh hưởng phương thức thụ tinh đến tỷ lệ thụ tinh trứng cá Ngạnh 44 Hình 3.22 Tỷ lệ sống cá ương hình thức khác 45 Hình 3.23 TĐTT bình quân ngày khối lượng cá thí nghiệm 47 Hình 3.24 TĐTT bình qn ngày chiều dài cá thí nghiệm 47 Hình 3.25 Tỷ lệ sống cá Ngạnh giai đoạn từ cá hương lên cá giống 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An xem địa phương có nguồn lợi cá tự nhiên phong phú Các lồi cá đóng vai trị quan trọng việc cung cấp sản lượng cá tự nhiên, hố để ni làm tăng đa dạng sinh học loài thuỷ sinh Nguồn lợi cá nước Nghệ An đa dạng, phân bố tự nhiên dọc theo hệ thống sông suối Khu hệ cá sơng Lam gồm có 157 lồi phân loài thuộc 52 họ phân họ nằm 17 bộ, có nhiều lồi có kích thước lớn 30kg cá ghé, cá bọp, cá măng; nhiều lồi kích thước nhỏ mật độ lớn cá đục, cá mương, cá chiệc; loài nhân dân tuyển chọn làm cá nuôi truyền thống cá chép, cá mè, cá trơi; có lồi cá q cá chình; có nhiều lồi làm cá cảnh cá làm đồ dùng dạy học cá ép, cá ngần; có lồi cá có giá trị thị trường xuất cá trê, lươn; nhiều loại ăn thực vật phù du hay thực vật thượng đẳng cá mè, cá bóp, cá ních, có chuỗi thức ăn ngắn nên hiệu suất sinh học cao Cá Ngạnh (Cranoglanis sinensis) loài thuộc cá Nheo Siluriformes, họ cá da trần nước Bagridae, giống cá Ngạnh Cranoglanis, loài cá hoang dã có giá trị kinh tế cao, thịt cá mềm, thơm, xương dăm Hiện nay, cá ngạnh coi đặc sản nhà hàng miền Bắc Giá cá Ngạnh ngư dân khai thác bán thị trường Hà Nội với giá từ 280.000- 300.000 Những năm gần đây, việc gia tăng phương tiện khai thác, số lượng người đánh bắt cá tăng trình độ khai thác nhân dân nâng lên dẫn đến tượng nguồn lợi bị suy giảm hầu hết vực nước tự nhiên, khai thác khả khôi phục quần thể cá làm giảm sút sản lượng cá tự nhiên Dưới áp lực khai thác đó, số loài cá bị tiêu diệt, nhiều loại cá khác trở nên khan hiếm, khó bắt gặp tình trạng báo động mức V E (Vulnerable Endangred) Trong có lồi cá Ngạnh (Cranoglanis sinensis Peters, 1880) ghi sách đỏ Việt nam với mức độ có nguy bị tuyệt diệt loại V Do việc nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh học, tình hình khai thác, đánh giá tác động bất lợi đề xuất giải pháp bảo vệ, tái tạo nguồn lợi loài cá hệ thống sông Nghệ An cần thiết Xuất phát từ nhu cầu khoa học thực tiễn chọn thực đề 10 3.2.3 Hình thức thụ tinh cho trứng cá Ngạnh Qua thử nghiệm thu kết thử nghiệm phương thức thụ tinh cho trứng cá Ngạnh Hình 3.21 Với hai phương thức thụ tinh mà thử nghiệm thụ tinh khô (PTT1) thụ tinh bán ướt (PTT2), kết thu Hình 15 cho thấy, trứng cá Ngạnh thụ tinh với phương thức thụ tinh khô đạt tỷ lệ 50,34 % cao so với trứng cá Ngạnh thụ tinh với phương thức thụ tinh bán ướt (23,14 %), chúng sai khác với p

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cá Ngạnh( Cranoglanis sinensis Peters) - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 1.1. Cá Ngạnh( Cranoglanis sinensis Peters) (Trang 22)
- Tiêu chuẩn cá cái đưa vào thí nghiệm nuôi vỗ: ngoại hình phát triển cân đối, không có dị tật; không có biểu hiện mắc bệnh; có khối lượng 1-1,5 kg/con,  không quá béo hoặc quá gầy - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
i êu chuẩn cá cái đưa vào thí nghiệm nuôi vỗ: ngoại hình phát triển cân đối, không có dị tật; không có biểu hiện mắc bệnh; có khối lượng 1-1,5 kg/con, không quá béo hoặc quá gầy (Trang 32)
Hình thức thụ tinh khô: Trước khi vuốt trứng cá cái, mổ cá đực, thu tuyến tinh đưa vào nghiền sẵn trong cối sứ, vuốt trứng cá ra thau khô và sạch, đưa tuyến  tinh đã được nghiền rải đều lên trứng của cá cái, dùng lông gia cầm khô khuấy đều  trong khoảng 1 - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình th ức thụ tinh khô: Trước khi vuốt trứng cá cái, mổ cá đực, thu tuyến tinh đưa vào nghiền sẵn trong cối sứ, vuốt trứng cá ra thau khô và sạch, đưa tuyến tinh đã được nghiền rải đều lên trứng của cá cái, dùng lông gia cầm khô khuấy đều trong khoảng 1 (Trang 34)
Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu các công thức thức ăn - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu các công thức thức ăn (Trang 36)
Bảng 2.1. Các yếu tố môi trường theo dõi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Bảng 2.1. Các yếu tố môi trường theo dõi (Trang 37)
Hình 3.1. Cá ngạnh đực Hình 3.2. Cá ngạnh cái   3.1.2. Cấu tạo tuyến sinh dục  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.1. Cá ngạnh đực Hình 3.2. Cá ngạnh cái 3.1.2. Cấu tạo tuyến sinh dục (Trang 41)
Hình 3.5. Cá Ngạnh đực mang tinh sào Hình 3.6. Tinh sào cá Ngạnh đực - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.5. Cá Ngạnh đực mang tinh sào Hình 3.6. Tinh sào cá Ngạnh đực (Trang 42)
Hình 3.3. Cá Ngạnh cái đang mang trứng Hình 3.4. Buồng trứng cá Ngạnh cái - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.3. Cá Ngạnh cái đang mang trứng Hình 3.4. Buồng trứng cá Ngạnh cái (Trang 42)
Hình 3.7. Buồng trứng GĐ II Hình 3.8. Tiêu bản buồng trứng GĐ II - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.7. Buồng trứng GĐ II Hình 3.8. Tiêu bản buồng trứng GĐ II (Trang 43)
Hình 3.11. Buồng trứng GĐ IV Hình 3.12. Tiêu bản buồng trứng GĐ IV - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.11. Buồng trứng GĐ IV Hình 3.12. Tiêu bản buồng trứng GĐ IV (Trang 44)
Hình 3.9. Buồng trứng GĐ III Hình 3.10. Tiêu bản buồng trứng GĐ III Giai đoạn IV  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.9. Buồng trứng GĐ III Hình 3.10. Tiêu bản buồng trứng GĐ III Giai đoạn IV (Trang 44)
Hình 3.13. Buồng trứng GĐ V Hình 3.14. Tiêu bản buồng trứng GĐ V - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.13. Buồng trứng GĐ V Hình 3.14. Tiêu bản buồng trứng GĐ V (Trang 45)
Hình 3.16. Biến động hệ số thành thục (GSI) của cá Ngạnh - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.16. Biến động hệ số thành thục (GSI) của cá Ngạnh (Trang 47)
Hình 3.15. Tỷ lệ thành thục của cá Ngạnh qua các nhóm kích thước - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.15. Tỷ lệ thành thục của cá Ngạnh qua các nhóm kích thước (Trang 47)
Hình 3.17. Tần suất xuất hiện các giai đoạn thành thục cá cái - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.17. Tần suất xuất hiện các giai đoạn thành thục cá cái (Trang 48)
Qua Hình 3.16 ta thấy, hệ số thành thục (GSI) của cá Ngạnh biến động cao  từ  tháng  4÷6  (cả  cá  đực  và  cá  cái) - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
ua Hình 3.16 ta thấy, hệ số thành thục (GSI) của cá Ngạnh biến động cao từ tháng 4÷6 (cả cá đực và cá cái) (Trang 48)
Hình 3.19. Sự biến đổi độ béo Fulton và Clark của cá Ngạnh qua các tháng thu mẫu Độ béo của cá Ngạnh cao nhất ở tháng 1: 3,01% (độ béo Fulton) và 2,74%  (độ  béo  Clark),  các  tháng  sau  đó  độ  béo  giảm  dần  và  thấp  nhất  vào  tháng  6  (2,10% độ b - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.19. Sự biến đổi độ béo Fulton và Clark của cá Ngạnh qua các tháng thu mẫu Độ béo của cá Ngạnh cao nhất ở tháng 1: 3,01% (độ béo Fulton) và 2,74% (độ béo Clark), các tháng sau đó độ béo giảm dần và thấp nhất vào tháng 6 (2,10% độ b (Trang 49)
Các kết quả thu được trên Bảng 3.5 cho thấy, nhìn chung thời gian hiệu ứng  trung  bình  ở  mỗi  công  thức  thí  nghiệm  trong  khoảng  430,00-627,50  phút  (khoảng  7-10,5  giờ) - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
c kết quả thu được trên Bảng 3.5 cho thấy, nhìn chung thời gian hiệu ứng trung bình ở mỗi công thức thí nghiệm trong khoảng 430,00-627,50 phút (khoảng 7-10,5 giờ) (Trang 52)
Hình 3.20. Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của cá ngạnh khi sử dụng kích dục tố Qua hình 3.20  ta thấy, để kích thích cá Ngạnh bố mẹ sinh sản bằng kích  dục tố cho tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao nhất ở KD5 (Tỷ lệ thu tinh là 58 %, tỉ lệ  nở là 23 %) và thấp nh - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.20. Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của cá ngạnh khi sử dụng kích dục tố Qua hình 3.20 ta thấy, để kích thích cá Ngạnh bố mẹ sinh sản bằng kích dục tố cho tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao nhất ở KD5 (Tỷ lệ thu tinh là 58 %, tỉ lệ nở là 23 %) và thấp nh (Trang 53)
3.2.3. Hình thức thụ tinh cho trứng cá Ngạnh - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
3.2.3. Hình thức thụ tinh cho trứng cá Ngạnh (Trang 54)
Hình 3.22. Tỷ lệ sống của cá khi ương ở các hình thức khác nhau - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.22. Tỷ lệ sống của cá khi ương ở các hình thức khác nhau (Trang 56)
Hình thức ương - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình th ức ương (Trang 56)
Hình 3.23. TĐTT bình quân ngày về khối lượng của cá thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Hình 3.23. TĐTT bình quân ngày về khối lượng của cá thí nghiệm (Trang 57)
Các số liệu trên Hình 3.25 cho thấy, tỷ lệ sống của cá Ngạnh giai đoạn từ cá hương lên cá giống ương nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau sau 28 ngày cao  nhất ở cá của TĂG1 (63,2%), tiếp đến là ở cá của TĂG3 (57,3%) và thấp nhất là cá  ở TĂG2 (55,7); Tỷ  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
c số liệu trên Hình 3.25 cho thấy, tỷ lệ sống của cá Ngạnh giai đoạn từ cá hương lên cá giống ương nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau sau 28 ngày cao nhất ở cá của TĂG1 (63,2%), tiếp đến là ở cá của TĂG3 (57,3%) và thấp nhất là cá ở TĂG2 (55,7); Tỷ (Trang 58)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng về khối lượng và dài thân toàn phần của cá Ngạnh từ cá hương lên cá giống  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng về khối lượng và dài thân toàn phần của cá Ngạnh từ cá hương lên cá giống (Trang 59)
Kiểm tra hình thái định loại Kiểm tra chiều dài cá ngạnh bố mẹ - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
i ểm tra hình thái định loại Kiểm tra chiều dài cá ngạnh bố mẹ (Trang 66)
Hình ảnh cá bột Ấp trứng trong bể vòng - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (cranoglanis sinensis peters 1880) trong điều kiện nhân tạo tại nghệ an
nh ảnh cá bột Ấp trứng trong bể vòng (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w