Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử nghiệm kỹ thuật sản xuất ương giốn cua đồng (somanniathelphusa) trong điều kiện nhân tạo tại hưng nguyên nghệ an

44 20 0
Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử nghiệm kỹ thuật sản xuất ương giốn cua đồng (somanniathelphusa) trong điều kiện nhân tạo tại hưng nguyên   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN THÀNH ĐỒNG TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM KỸ THUẬT SẢN XUẤT ƯƠNG GIỐNG CUA ĐỒNG (Somanniathelphusa sinensis) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO TẠI HƯNG NGUYÊN - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Lớp: Người hướng dẫn: VINH-2012 Trần Thành Đông 49K2 - NTTS KS Nguyễn Thị Hồng Thắm i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, đơn vị tổ chức Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn giảng viên KS Nguyễn Thị Hồng Thắm, người định hướng, tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Tiếp đến xin chân thành cảm ơn thầy cô cán giảng dạy khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh truyền giảng cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu năm qua Tôi xin chân thành cám ơn cán công tác Trại Thực nghiệm NTTS nước Hưng Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất hướng dẫn thời gian thực tập vừa qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất anh, chị, bạn bè, người động viên, giúp đỡ suốt quãng thời gian qua Xin chân thành cảm ơn ! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống phân loại số đặc điểm sinh học cua đồng (Somanithelphusa sinensis) 1.1.1.Hệ thống phân loại 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học cua đồng 1.1.2.1 Đặc điểm phân bố tập tính sống 1.1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.2.4 Đặc điểm sinh trưởng, lột xác tái sinh 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình lột xác sinh trưởng cua đồng (Somanithelphusa sinensis) 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 pH 1.2.4 Thay nước 1.3 Tình hình sản xuất cua đồng giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất cua đồng giới 1.4.2 Tình hình sản xuất cua đồng Việt Nam 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Vật liệu nghiên cứu .12 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .12 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.4.1 Tìm hiểu số đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng 13 2.4.2 Thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống cua đồng 13 2.4.3 Thử nghiệm kỹ thuật ương giống cua đồng 13 2.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .15 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.5.3.1 Tìm hiểu số đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng 17 iii 2.5.3.2 Thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống cua đồng 17 2.5.3.3 Thử nghiệm kỹ thuật ương giống cua đồng 18 2.5.4 Phương pháp xử lí số liệu 18 2.5.5 Phương pháp xử lí số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Tìm hiểu số đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng 20 3.1.2 Xác định mùa vụ sinh sản 20 3.1.3 Sức sinh sản cua đồng 21 3.2 Kỹ thuật sản xuất giống cua đồng điều kiện nhân tạo 21 3.2.1 Diễn biến yếu tố môi trường thùng ni thí nghiệm 21 3.2.1.1.Nhiệt độ 21 3.2.1.2 pH 23 3.2.2 Kỹ thuật cho cua đẻ 23 3.2.3.Các tiêu sinh sản 25 3.2.3.1.Sức sinh sản cua đồng phụ thuộc vào kích thước cua Ngồi sức sinh sản cua đồng phụ thuộc vào điều kiện môi trường 25 3.2.3.1 Tỷ lệ cua ôm trứng 26 3.3 Kỹ thuật ương giống cua đồng 26 3.3.1 Diễn biến yếu tố mơi trường thùng ni thí nghiệm 26 3.3.1.1.Nhiệt độ 26 3.3.2.Xác định tốc độ tăng trưởng cua đồng 28 3.3.2.1.Tăng trưởng khối lượng 28 3.3.2.1.1.Tăng trưởng trung bình khối lượng (g) tuần ương 28 3.3.2.2.Tăng trưởng chiều dài thân 29 3.3.2.2.1.Tăng trưởng trung bình chiều dài (mm) tuần ương 29 3.3.2.2.Tăng trưởng chiều rộng thân 32 3.3.2.2.2.Tăng trưởng trung bình chiều rộng thân tuần ương (mm) 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết Luận 36 Kiến nghị: 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cua đồng (Somaniathelphusa sinensis) Hình 1.2 Cấu tạo ngồi cua đồng Hình 1.2 Cua bắt mồi Hình 1.3 Cua lột xác Hình 1.4 Xác lột cua Hình 1.5 Ni cua Ninh Bình 10 Hình 1.6 Ni cua Quốc Oai – Hà Nội 10 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 14 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 Hình 2.3 Cua nở .16 Hình 2.4 Trùn 17 Hình 2.5 Thức ăn chế biến Hình 2.6.Khoai mì giã nhuyễn 17 Bảng 3.1 Tỷ lệ giới tính cua đồng qua đợt thu mẫu 20 Bảng 3.2 Tỷ lệ thành thục sinh dục cua đồng qua đợt thu mẫu 21 Bảng 3.3 Nhiệt độ trình sản xuất giống cua đồng 22 Bảng 3.4 pH trình sản xuất giống cua đồng 23 Bảng 3.5.So sánh cua sinh sản kích thích nhân tạo cua 24 Bảng 3.6 So sánh sức sinh sản cua đồng tự nhiên điều kiện nhân tạo 25 Bảng 3.7.Nhiệt độ trình ương giống 26 Bảng 3.8 pH q trình ương ni cua đồng 27 Bảng 3.9 Tăng trưởng trung bình khối lượng (g) tuần ương 28 Biểu đồ 3.1 Tăng trưởng trung bình khối lượng (g) tuần ương 28 Bảng 3.10.Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày khối lượng ADG 29 Biểu đồ 3.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày khối lượng ADG tuần ương 29 Bảng 3.11 Tăng trưởng chiều dài trung bình thân 30 Hình 3.3 Tăng trưởng trung bình chiều dài thân 30 v Bảng 3.12 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày chiều dài thân ADG(cm/ngày) 31 Biểu đồ 3.4 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày chiều dài tuần ương 31 Bảng 3.13 Tăng trưởng trung bình chiều rộng thân tuần ương (mm) 32 Biểu đồ 3.5 Tăng trưởng trung bình chiều rộng thân 32 Bảng 3.14 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày chiều rộng thân ADG 33 Biểu đồ 3.6 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày chiều rộng tuần ương 33 Bảng 3.15 Tỷ lệ sống (%) cua đồng sau tuần ương 34 Biểu đồ 3.7 : Tỷ lệ sống cua đồng sau tuần ương 35 MỞ ĐẦU Cua đồng (Somanithelphusa sinensis) loài thuỷ sản nội đồng phong phú đồng ruộng Việt Nam Theo ước tính sơ sản lượng cua đồng tự nhiên nước lên đến hàng vạn Cua thường phân bố thuỷ vực trung du, miền núi, đồng quốc gia như: Lào, Trung Quốc, Campuchia, Việt Nam… Tuy nhiên năm gần đây, phát triển xã hội, biện pháp canh tác nông nghiệp phát triển làng nghề lợi nhuận từ việc bắt cua đồng mang lại làm cho tự nhiên ngày cạn kiệt Cua đồng biết đến với nhiều công dụng nên người dân khai thác nhiều Vào mùa hè, sau vụ lúa Đông – Xuân, ăn dân dã bổ dưỡng chế biến từ cua đồng thiếu bữa cơm người dân Việt Nam Ngoài ra, cua đồng dùng để làm thuốc hiệu nghiệm, xưa Tuệ Tĩnh đưa cua đồng vào thuốc chữa bệnh lở loét, còi xương, mụt nhọt, khó ngủ… Ngồi cịn dùng làm thức ăn chăn nuôi hiệu Bên cạnh đó, lợi nhuận kinh tế từ cua đồng mang lại cho người dân nhỏ Vào mùa cua sinh sản chính, giá cua đồng trung bình từ 30.000 – 50.000 VNĐ/kg Vào mùa khan hiếm, có lúc giá cua lên đến 50.000 – 80.000 VNĐ/kg, chí lên đến 100.000 VNĐ/kg Gần nhiều người dân nắm bắt nhu cầu thiết yếu mà cua đồng mang lại nên chủ động nuôi cua đồng Bắt nguồn từ việc thu thập cua đồng từ thời điểm cua nhiều nuôi đến lúc cua ngồi tự nhiên khan đem bán Nhiều mơ hình ni cua hình thành mơ hình nuôi cua kết hợp ruộng lúa, nuôi cua ao… bước đầu mang lại hiệu kinh tế đáng kể Có nhiều địa phương hình thành nghề nghề nuôi cua đồng như: Cao Lãnh- Đồng Tháp, Quốc Oai- Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc… lợi nhuận từ việc nuôi cua mang lại cao đầu tư lại tốn mà mau thu hoạch nên nghề dần nhân rộng nhiều nơi Tuy nhiên, nghề nuôi cua hình thành bột phát nên chưa có tài liệu hướng dẫn kỹ thuật ni có hiệu Hơn nữa, nuôi cua thương phẩm, nguồn giống hoàn toàn khai thác tự nhiên làm cho mùa vụ ni bị động Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cua giống cơng bố thức Đây tồn trăn trở nhiều nhà khoa học nước Đứng trước vấn đề đó, cho phép khoa Nông – Lâm – Ngư dẫn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Thắm, tiến hành thực đề tài: “ Tìm hiểu số đặc điểm sinh học sinh sản bước đầu thử nghiệm kỹ thuật sản xuất cua đồng , ương giống cua đồng (Somanithelphusa sinensis) điều kiện nhân tạo”  Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm sinh sản cua đồng thử nghiệm kỹ thuật sản xuất cua đồng giống điều kiện thực nghiệm, sở kết thu góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống cua ngày hồn thiện CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống phân loại số đặc điểm sinh học cua đồng (Somanithelphusa sinensis) 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Artheropoda Lớp: Crustacea Lớp phụ: Malacostraca Bộ: Decapoda Phụ bộ: Reptantia Nhóm: Brachiura Họ: Parathelphusiadea Giống: Somaniathelphusa Lồi: Somaniathelphusa sinensis Hình 1.1 Cua đồng (Somaniathelphusa sinensis) 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học cua đồng 1.1.2.1 Đặc điểm phân bố tập tính sống Cua đồng thuộc mười chân, nước ta cua đồng thường gặp thuỷ vực nước ngọt: Ao hồ, đồng ruộng, sông suối, kênh rạch, đồng bằng, trung du, miền núi… Cua đồng thường hay đào hang bờ ruộng, bờ sông, ao, mương Hang cua khác với hang rắn, hang chuột, hang ếch loại động vật đào hang khác nhờ vết chân để lại trước cửa hang Chúng sống thuỷ vực nước nhiều có nhiều vật bám (Theo kỹ thuật ni cua đồng, 4/2010, niên giám nông nghiệp) Cua đồng phân bố nhiều nước láng giềng Campuchia, Lào, Hoa Nam- Trung Quốc, Việt Nam có nhiều lồi Cua đồng có nhiều lồi tuỳ thuộc vào điều kiện sống mà phân bố nơi khác nhau, chúng tìm thấy nhiều thuỷ vực nước có điều kiện sống khơng bị nhiễm, thuỷ vực có nhiều vật bám : Bèo, cỏ nước, rong… Tuy vậy, cua thích sống vùng nước nơng có nhiều vật trú Vòng đời cua đồng giai đoạn có tập tính cách cư trú khác Ở khu vực khác nhau, môi trường sống khác cua có tập tính cách phân bố khác Cua có tập tính sống ẩn nấp vào ban ngày, kiếm ăn vào buổi trưa ban đêm, đặc biệt chúng có tập tính đào hang chui rúc Cua đồng thích sống thuỷ vực có mơi trường sạch, chúng thích nghi với phổ pH rộng từ 5,6-8, nhiệt độ từ 10-310C, thích hợp 15-28 0C Nó thích nghi mạnh với thay đổi đột ngột mơi trường sống, có khả bị cạn nhanh lâu (Ni cua đồng 2009, Sở khoa học công nghệ_ kiến thức nông thôn 2009) Ở cua cua sống trơi thuỷ vực, ăn thực vật phù du, động vật phù du, rong… Chúng bám vào giá thể bèo, cành cây, cỏ nước… Cua sau giai đoạn sống trơi có khả bị đáy bơi nước, chúng sống bám vào giá thể 1.1.2.2 Đặc điểm hình thái Cua thuộc giáp xác mười chân nối, có hai chân lớn rõ rệt gọi móng vuốt nắm (gọi chelipeds) Càng sử dụng để thực hiện, đào, kẹp vỏ đe doạ hay công kẻ thù Cua đồng có xương ngồi (cịn gọi mai) lớp vỏ bên Cả hai bảo vệ cho cua khỏi kẻ thù Mai bìa cứng xương ngồi để bảo vệ quan nội tạng ngực, đầu mang 24 Trong thời gian nuôi dưỡng cua bố mẹ mưa yếu tố kích thích cua sinh sản hiệu Trong tự nhiên, cua tập trung sinh sản vào mùa mưa, mưa kéo dài, mùa lũ Vì vậy, q trình ni cần có phương pháp kích thích sinh sản Trong q trình ni cua cho sinh sản tơi thực phương pháp kích thích nhân tạo cho lần lặp sau:  Tiến hành thay nước liên tục cách 30-45 phút thay nước lần, nguồn nước lấy từ ao nuôi xử lý Thay nước 6-10 lần Đến tối theo dõi cua có bắt cặp sinh sản hay khơng Kích thích tiến hành vào buổi chiều lúc trời im mát Phương pháp thực lần không mang lại hiệu cao Ngược lại, thay nước liên tục làm cho cua bố mẹ bị tổn thương đến sức khoẻ  Hút hộp xốp, để khô từ 30 phút đến tiến hành dùng thùng tưới để tạo mưa nhân tạo, vừa tạo mưa vừa hút bớt nước vòng 15-20 phút Cách hiệu cách kích thích trên, số lượng cua tham gia sinh sản nhiều Đồng thời làm cho cua bị sốc hơn, bảo đảm cho cua bị tổn thương Phương pháp tiến hành ngày/lần để cua tránh tổn thương có thời gian hồi phục sức khoẻ sau lần kích thích trước Thường sau kích thích cua sinh sản vào ban đêm từ 19 đến sáng hôm sau Tuy nhiên, kích thích nhân tạo có tác dụng tác dụng mưa tự nhiên Bảng 3.5.So sánh cua sinh sản kích thích nhân tạo cua sinh sản mưa tự nhiên Số cua tham Chỉ tiêu Số cua đẻ Tỷ lệ cua (cá thể) đẻ (%) 42 14 33,3 42 23 54,76 gia sinh sản (cá thể) Cua sinh sản phương pháp kích thích nhân tạo Cua sinh sản nhờ mưa tự nhiên 25 Bảng kết cho thấy, số cua tham gia sinh sản 42con cua sinh sản kích thích mưa tự nhiên (23 con) cao nhiều so với kích thích nhân tạo (14con) Các tác động mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sinh sản cua Tuy nhiên, kích thích nhân tạo có hiệu kích thích mưa tự nhiên, liên quan yếu tố nhiệt độ độ ẩm môi trường 3.2.3.Các tiêu sinh sản 3.2.3.1.Sức sinh sản cua đồng phụ thuộc vào kích thước cua Ngoài sức sinh sản cua đồng cịn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường Bảng 3.6 So sánh sức sinh sản cua đồng tự nhiên điều kiện nhân tạo Sức Khối Chỉ tiêu Khối lượng lượng Số lượng thể (g) trứng trứng (quả) (g) sinh sản Sức sinh sản tuyệt tương đối (số đối (số lượng trứng/g lượng khối lượng cá trứng/cá thể mẹ) thể mẹ) Cua tự 12,23± 0,72 nhiên 3,73 ± 362,14 362,14 0,93 ±0,93 ± 0,93 3,11 ± 316,07 316,07 0,63 ±0,74 ± 0,74 30,09 ± 0,58 Cua nuôi điều kiện nhân tạo 13,26 ± 0,61 24,28 ± 0,39 Kết cho thấy, sức sinh sản cua đồng thí nghiệm thấp ngồi tự nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Sức sinh sản cua đồng tự nhiên cao sức sinh sản cua đồng ni điều kiện nhân tạo Ngồi tự nhiên, sức sinh sản tương đối cua đồng trung bình 30,09 trứng/1g thể, sức sinh sản tuyệt đối 362,14 trứng/cá thể mẹ/1 lần đẻ 26 Trong điều kiện nhân tạo, sức sinh sản tương đối cua đồng 24,28 trứng/1g cá thể mẹ, sức sinh sản tuyệt đối 316,07 trứng/1 cá thể mẹ/lần đẻ Trong điều kiện tự nhiên, sức sinh sản cua đồng cao, nhiên điều kiện nhân tạo sức sinh sản cua đồng Trong điều kiện nhân tạo cua đồng có sức sinh sản tương đối 24,28 trứng/1g thể cua mẹ Sức sinh sản tương đối thấp nhiều so với sức ssinh sản tương đối tự nhiên Tương tự, sức sinh sản tuyệt đối cua đồng điều kiện nhân tạo 316,07 trứng/cá thể mẹ thấp ngồi tự nhiên Có thể số yếu tố thức ăn, chế độ chăm sóc yếu tố mơi trường làm giảm sức sinh sản cua đồng điều kiện nhân tạo 3.2.3.1 Tỷ lệ cua ôm trứng Sau bố trí ni cua đồng 20 ngày, tơi nhận thấy bắt đầu có cua ơm trứng, sau 30 ngày cua ôm trứng đồng loạt tách toàn cua mang trứng cho vào lô nuôi dưỡng cho đẻ Tổng cộng q trình thí nghiệm thu 38 ôm trứng tổng số 45 bố trí, đạt tỷ lệ 84,44% 3.3 Kỹ thuật ương giống cua đồng 3.3.1 Diễn biến yếu tố môi trường thùng ni thí nghiệm 3.3.1.1.Nhiệt độ Bảng 3.7.Nhiệt độ trình ương giống Chỉ tiêu Thời gian Tuần nuôi thứ Nhiệt độ Sáng Chiều Min  Max TB  SD Min  Max TB  SD 25-26 25-30 26.5 ± 0.23 28,50 ± 0,82 27 Tuần nuôi thứ 26-32 28,56 ± 1,12 25-27 27,01 ± 0,57 Tuần nuôi thứ Tuần nuôi thứ 24-26 26-32 27,00 ± 0,82 30,5 ± 0,23 24-27 26-30 30,5 ± 0,56 26,25 ± 0.75 Nhiệt độ trung bình dao động khoảng 25ºC - 32ºCđây khoảng nhiệt độ tương đối thích hợp cho tăng trưởng cua đồng (25ºC-32oC) Nhiệt độ trung bình buổi chiều cao so với buổi sáng Nguyên nhân cường độ chiếu sáng buổi chiều lớn Tuy nhiên mức độ chênh lệch không lớn (< 5oC) bể bố trí khu nhà lưới có mái che nên bị ảnh hưởng ánh sáng 3.3.1.2.pH Bảng 3.8 pH q trình ương ni cua đồng Chỉ tiêu pH Sáng Chiều Min ÷ Max Min ÷ Max Tuần nuôi thứ 6,5-7,2 6,8-7,3 Tuần nuôi thứ 6,5-7,2 7,2-7,5 Tuần nuôi thứ 6,2-7,3 7,2-7,5 Tuần nuôi thứ 6,8-7,3 Thời gian 7,3-8,0 28 Qua bảng theo dõi ta thấy pH thùng từ 6,5 - 7,3 Cua đồng có giới hạn pH tương đối rộng từ 6,5 - 8,5 Sự dao động pH thùng ngưỡng sinh trưởng phát triển cua chúng pH buổi sáng buổi chiều có chênh lệch Tuy nhiên, chênh lệch không nhiều (< 0,5) 3.3.2.Xác định tốc độ tăng trưởng cua đồng 3.3.2.1.Tăng trưởng khối lượng 3.3.2.1.1.Tăng trưởng trung bình khối lượng (g) tuần ương Bảng 3.9 Tăng trưởng trung bình khối lượng (g) tuần ương Khối lượng trung bình (g) Ngày ni CT1 CT2 CT3 0,010 ± 0,001a 0,010 ± 0,005a 0,124 ± 0,012a 0,050 ± 0,009a 0,040 ± 0,010a 0,037 ± 0,030a 14 0,123 ± 0,012a 0,120 ± 0,010a 0,113 ± 0,006a 21 0,237 ± 0,031a 0,217 ± 0,031a 0,170 ± 0,010a 28 0,364 ± 0.042a 0,278 ± 0,034a 0,211 ± 0,036a Ghi : Những giá trị nghiệm thức hàng ngang chứa kí tự giống nên khơng có ý nghĩa mức độ tin cậy (95%) (p>0,05) 0.4 0.35 0.3 0.2 Công thức Công thức 0.15 Công thức 0.25 0.1 0.05 Ngày nuôi 14 21 28 Biểu đồ 3.1 Tăng trưởng trung bình khối lượng (g) tuần ương 29  Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày khối lượng ADG (g/ngày) Bảng 3.10.Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày khối lượng ADG Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày khối lượng (g/ngày) Giai đoạn (ngày nuôi) Công thức Công thức Công thức 1-7 0,091 ± 0,004a 0,083 ± 0.015a 0,083 ± 0,018a 8-14 0,106 ± 0,005a 0,104 ± 0,010a 0,096 ± 0,029a 15-21 0,096 ± 0,016b 0,105 ± 0,018b 0,035 ± 0,007a 22-28 0,088 ± 0,004c 0,076 ± 0,004b 0,005 ± 0,004a Trong hàng, chữ khác có sai khác có ý nghĩa thống kê với p0,05) (cua thí nghiệm 23,75 ± 3,49 con/gam, cua tự nhiên 22,16 ± 6,15 con/gam) - Thời gian từ cua mẹ đẻ trứng đến trứng nở là: 15 – 21 ngày, từ trứng nở đến cua rời bỏ cua mẹ là: 18 - 25 ngày Thời gian cua tái thành thục là: 30 - 35 ngày (từ bỏ trứng), 50 - 55 ngày (từ cua ôm con) b Ương cua con: Thức ăn trùn cho tăng trưởng chiều rộng (9,27 ± 0,95 mm), chiều dài mai (6,47 ± 0,90 mm), trọng lượng (0,237 gam/con) tỷ lệ sống (53,00 ± 5,57 %) tốt thức ăn chế biến khoai mì Kiến nghị:  Do cua đồng đối tượng chưa có nhiều tài liệu đề cập đến Cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng đặc điểm sinh học sinh sản kỹ thuật sản xuất giống cua đồng  Thử nghiệm thêm phương pháp kích thích cua sinh sản khác để tìm phương thức kích thích cua sinh sản có hiệu  Vì lực cịn hạn chế nên tác giả chưa thể chuyên sâu phần ương cua lên cua giống, cần tiếp tục nghiên cứu để quy trình ngày hồn thiện 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thức Tuấn (2009), Bài giảng kĩ thuật nuôi giáp xác, Đại học Vinh [2] Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ (2008), Kĩ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt, tập I, NXB Nông nghiệp Hà Nội [3] Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ (2008), Kĩ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt, tập II, NXB Nông nghiệp Hà Nội [4] Lục Minh Diệp (2000), giáo trình kỹ thuật ni giáp xác, Bài giảng cho sinh viên Đại học Thủy sản, ĐHTS Nha Trang Các trang web: [5] Vietlinh.com.vn [6] Agriviet.com [7] www.binh thuan.com.vn [8] www.ctu.edu.vn [9] www.fao.org.vn [10] www.fistenet.gov.vn [11] www.nghean.gov.vn [12].www.vietnamnet.vn a ... chọn cua giống  Kỹ thuật ương giống cua đồng  Chăm sóc quản lý 14 Tên đề tài Tìm hiểu đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng Cơ cấu giới tính cua đồng Mùa vụ sinh sản cua đồng Kỹ Thuật sản xuất giống... kỹ thuật sản xuất cua đồng , ương giống cua đồng (Somanithelphusa sinensis) điều kiện nhân tạo? ??  Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm sinh sản cua đồng thử nghiệm kỹ thuật sản. .. nghiệm Cua đồng Thí nghiệm (TN1) Thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống cua đồng TN1-1 TN-2 TN1-3 Thí nghiệm (TN2) Thử nghiệm kỹ thuật sản xuất ương giống cua đồng TN2-1 TN2-2 TN2-3 Thu thập số liệu

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan