tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (nerita balteata reeve, 1855) tại quảng ninh

73 2.3K 2
tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (nerita balteata reeve, 1855) tại quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUỲNH THỊ KIỀU MY TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855) TẠI QUẢNG NINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Nha Trang, tháng 06 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUỲNH THỊ KIỀU MY TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ỐC ĐĨA ( Nerita balteata Reeve, 1855 ) TẠI QUẢNG NINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GVHD: TS. NGÔ ANH TUẤN Nha Trang, tháng 06 năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học đại học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quí thầy cô Trƣờng Đại Học Nha Trang. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Trƣờng Đại Học Nha Trang, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Ngô Anh Tuấn, thầy Vũ Trọng Đại và cô Phạm Thị Hạnh, là những thầy cô đã trực tiếp hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình, giúp tôi hoàn thành đề tài này. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản, Trƣờng Đại Học Nha Trang, phòng thực tập – Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản, trung tâm giống và dịch bệnh của thầy Nguyễn Hữu Dũng đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết cho quá trình thực hiện đề tài vì vậy đã giúp tôi hoàn thành đề tài này theo đúng thời gian quy định. Đồng thời, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thƣ viện Trƣờng Đại Học Nha Trang – nơi đã tạo điều kiện trong việc tìm kiếm thông tin tƣ liệu, những tài liệu quý báu để làm nền tảng cho đề tài này. Qua đây tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình của tôi đã tạo kiện về tài chính cũng nhƣ tinh thần trong suốt quá trình thực tập, cùng các bạn gần xa, tập thể lớp 50NT-2 đã luôn động viên giúp đỡ tôi. Đây là đối tƣợng mới đƣợc bắt đầu nghiên cứu ở nƣớc ta, tài liệu tham khảo chủ yếu là dịch từ các tài liệu nƣớc ngoài, thời gian thực hiện đề tài ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những nhận xét, đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn để bài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Kiều My ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 4 1.1. Tình hình nghiên cứu động vật chân bụng trên thế giới và Việt Nam. 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam. 5 1.2. Tình hình nghiên cứu ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 trên thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 6 1.2.1.1. Nghiên cứu hệ thống phân loại. 7 1.2.1.2. Đặc điểm hình thái. 7 1.2.1.3. Đặc điểm phân bố. 8 1.2.1.4. Đặc điểm sinh sản. 9 1.2.1.5. Đặc điểm sinh trƣởng. 10 1.2.1.6. Đặc điểm dinh dƣỡng. 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ốc đĩa trong nƣớc. 10 1.3. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 10 1.3.1. Vị trí địa lý. 10 1.3.2. Địa hình 11 1.3.3. Khí hậu 12 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Thời gian, địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu. 13 2.2. đồ khối nội dung nghiên cứu. 14 2.3. Phƣơng pháp thu mẫu và phân tích mẫu. 15 iii 2.3.1. Phƣơng pháp thu mẫu. 15 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích. 15 2.3.2.1. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu hình thái bên ngoài. 15 2.3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa. 16 2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu. 19 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu cấp 19 2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp. 19 2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu. 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Giới tính và tỷ lệ đực cái 21 3.1.1. Giới tính. 21 3.1.2. Tỷ lệ đực cái. 22 3.2. Mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu kích thƣớc và khối lƣợng ốc đĩa. 26 3.2.1. Các chỉ tiêu về kích thƣớc của ốc đĩa. 26 3.2.2. Các chỉ tiêu khối lƣợng của ốc đĩa. 28 3.2.3. Các mối tƣơng quan giữa kích thƣớc và khối lƣợng của ốc đĩa. 29 3.3. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục. 31 3.4. Hệ số thành thục sinh dục. 34 3.4.1. Hệ số thành thục sinh dục của ốc đĩa đực. 34 3.4.2. Hệ số thành thục sinh dục của ốc đĩa cái. 35 3.5. Sức sinh sản. 39 3.6. Mùa vụ sinh sản. 39 3.7. Kích thƣớc thành thục sinh dục lần đầu. 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 46 KẾT LUẬN. 46 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Tài liệu tham khảo tiếng Việt. 49 iv Tài liệu tham khảo tiếng Anh. 50 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………53 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Hình dạng, cấu tạo ngoài của ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855. 8 Hình 1.2: Bản đồ địa lý tỉnh Quảng Ninh. 12 Hình 2.1: Ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 13 Hình 2.2: đồ khối nội dung nghiên cứu. 14 Hình 3.1: Tuyến sinh dục của ốc đĩa đực và cái. 21 Hình 3.2: Tỷ lệ đực : cái của ốc đĩa theo thời gian nghiên cứu. 23 Hình 3.3: Tỷ lệ đực : cái theo phân nhóm kích thƣớc. 25 Hình 3.4: Mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng thân của ốc đĩa. 30 Hình 3.5: Mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng thân mềm của ốc đĩa. 31 Hình 3.6: Tuyến sinh dục ốc đĩa giai đoạn I 32 Hình 3.7: Tuyến sinh dục ốc đĩa giai đoạn II 32 Hình 3.8: Tuyến sinh dục ốc đĩa giai đoạn III 33 Hình 3.9: Tuyến sinh dục ốc đĩa giai đoạn IV 33 Hình 3.10: Tuyến sinh dục ốc đĩa giai đoạnV 34 Hình 3.11: Hệ số thành thục sinh dục của ốc đĩa đực và ốc đĩa cái qua các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục. 37 Hình 3.12: Trứng ốc đĩa soi tƣơi có các giai đoạn khác nhau trên một cơ thể. 39 Hình 3.13: Tỷ lệ các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục ốc đĩa 41 Hình 3.14: Kích thƣớc L (mm) thành thục lần đầu của ốc đĩa. 44 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biến động tỷ lệ đực : cái của ốc đĩa theo thời gian. 22 Bảng 3.2: Biến động tỷ lệ đực : cái theo nhóm kích thƣớc………………………. 25 Bảng 3.3: Biến động tỷ lệ đực : cái của ốc đĩa theo nhóm kích thƣớc. 24 Bảng 3.4: Các chỉ tiêu về kích thƣớc của ốc đĩa trong thời gian nghiên cứu. 26 Bảng 3.5: Các chỉ tiêu về kích thƣớc của ốc đĩa theo nhóm kích thƣớc. 27 Bảng 3.6: Các chỉ tiêu về khối lƣợng của ốc đĩa. 28 Bảng 3.7: Chỉ tiêu khối lƣợng theo nhóm kích thƣớc. 29 Bảng 3.8: Hệ số thành thục sinh dục trung bình của ốc đĩa đực. 35 Bảng 3.9: Hệ số thành thục sinh dục trung bình của ốc đĩa cái. 36 Bảng 3.10: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tƣơng đối của ốc đĩa 39 Bảng 3.11: Tỷ lệ các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của ốc đĩa. 40 Bảng 3.12: Tỷ lệ ốc thành thục sinh dục theo nhóm kích thƣớc………………… 44 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT: Số thứ tự. W: Khối lƣợng toàn thân. W tm : Khối lƣợng thân mềm. W tsd : Khối lƣợng tuyến sinh dục. F a : Sức sinh sản tuyệt đối. F rg : Sức sinh sản tƣơng đối. : Khối lƣợng toàn thân trung bình. : Khối lƣợng thân mềm trung bình. L: Chiều dài. R: Chiều rộng. H: Chiều cao mm: milimet g: gam. ĐLC: Độ lệch chuẩn. TB: giá trị trung bình. 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của những ngành kinh tế khác, kinh tế thủy sản đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nƣớc ta, góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh lƣơng thực, tạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cƣ ven biển. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có bờ biển thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Trong đó có tỉnh Quảng Ninh - một tỉnh nằm ven biển vịnh Bắc Bộ có tổng diện tích khá rộng với khoảng 8.239 km 2 , đƣờng bờ biển chạy dài gần 200 hải lí với tổng số đảo chiếm 2/3 số đảo cả nƣớc (2.000 đảo có diện tích 619,913 km 2 ). Tính đến năm 2007, tổng diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản của tỉnh là 19,041 ha [3]. Ở vịnh Bắc Bộ có nhiều nhánh sông chảy ra biển hình thành các bãi triều màu mỡ, tạo nên sự đa dạng và phong phú các quần thể sinh vật. Tuy nhiên trong vài năm gần đây, Việt Nam nói chung và vịnh Bắc Bộ nói riêng, có nguồn lợi sinh vật biển tự nhiên, đa dạng sinh học đã và đang suy giảm nghiêm trọng mà nguyên nhân chính là do sự biến đổi khí hậu và tác động của con ngƣời đã làm cho môi trƣờng sống có chiều hƣớng xấu dần dẫn đến tình trạng ô nhiễm ngày càng cao. Nghề nuôi động vật thân mềm ở nƣớc ta nói chung đang phát triển mạnh mẽ và đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản, điển hình là ốc hƣơng, bào ngƣ, trai ngọc…. Một vai trò đặc biệt nữa của các loài động vật thân mềm là góp phần cải thiện môi trƣờng nƣớc, cân bằng hệ sinh thái. Tuy nhiên, các nghiên cứu về sinh học sinh sản, sản xuất giống nhân tạo để đáp ứng việc cung cấp nguồn giống ổn định và có chất lƣợng cao của các đối tƣợng thuộc lớp chân bụng chƣa thật sự phát triển. Ở nƣớc ta, trong những năm qua nghiên cứu về các loài động vật chân bụng chỉ mới phát triển và tập trung vào một số đối tƣợng nhƣ: ốc hƣơng, bào ngƣ, ốc nhảy. Ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855)một đối tƣợng rất mới, rất đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng. Đây là loài động vật chân bụng có giá trị kinh tế và giá trị xuất khẩu cao do thịt thơm ngon, giàu dinh dƣỡng. Trên thế giới mới chỉ có các công trình nghiên cứu về xác định hệ thống phân loại và một số đặc điểm sinh học của ốc đĩa. [...]... lƣợng tuyến sinh dục (Wtsd): Tách tuyến sinh dục ra và đem cân 16 2.3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa Các đặc điểm sinh học sinh sản của mỗi loài nhƣ mùa vụ sinh sản, kích thƣớc tham gia sinh sản, sức sinh sản, tập tính sinh sản …đƣợc coi nhƣ là “chỉ số khoa học để đánh giá sự phong phú của quần thể, khả năng bổ sung nguồn lợi hàng năm của loài, đặc biệt làm... một số đặc điểm sinh học của ốc đĩa Theo Frey và Vermeij (2008), ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 có hệ thống phân loại nhƣ sau: Ngành: Mollusca Lớp: Gastropoda Bộ: Archaegastropoda Họ: Neritidae Giống: Nerita Loài: 1.2.1.2 Nerita balteata Reeve, 1855 Đặc điểm hình thái Đặc điểm hình thái của ốc đĩa cũng giống một số đặc điểm chung của các loài trong lớp chân bụng Gastropoda Vỏ: Theo nghiên cứu của. .. cứu ốc đĩa trong nƣớc Hiện nay, chƣa có công trình nghiên cứu khoa học nào về đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống Cần phải nghiên cứu đầy đủ các đặc điểm sinh học, đặc biệt là đặc điểm sinh học sinh sản và dinh dƣỡng để từ đó có cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về khả năng sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa 1.3 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 1.3.1 Vị trí địaQuảng Ninh. .. lợi ốc đĩa tự nhiên đang đứng trƣớc nguy cơ bị đe dọa và suy giảm nghiêm trọng nếu nhƣ không có các biện pháp kịp thời để bảo vệ, quản lý khai thác và sử dụng nguồn lợi một cách hợp lý Đƣợc sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng Thủy sản Trƣờng Đại học Nha Trang, tôi đã thực hiện đề tài cho đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) tại Quảng Ninh ... khoa học về đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa, làm cơ sở cho nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo, nuôi thƣơng phẩm Đồng thời góp phần phát triển và bảo tồn nguồn lợi ốc đĩa ngoài tự nhiên + Làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, biết cách thu thập và xử lý số liệu để viết một báo cáo Ý nghĩa đề tài: + Ý nghĩa khoa học: Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đặc điểm sinh học sinh sản của ốc. .. số cá thể chín mùi sinh dục và đang tham gia sinh sản hoặc đã đẻ xong đƣợc coi là mùa vụ sinh sản chính của ốc đĩa [12] Mùa vụ sinh sản của ốc đĩa đƣợc xác định trên cở sở phân tích mẫu kết hợp kết quả điều tra xác định mùa vụ xuất hiện của ốc đĩa giống tại các bãi phân bố Hệ số thành thục sinh dục (GSI): Hệ số thành thục sinh dục đƣợc xác định theo phƣơng pháp của Pravdin [7]: Là tỷ lệ phần trăm của. .. sống (nhiệt độ, độ mặn, pH….) và các loài sinh vật đáy điển hình trong cùng khu vực phân bố với ốc đĩa [19] Công trình nghiên cứu của Fred (1993) đã có những nghiên cứu và kết quả về cấu tạo ngoài của ốc đĩa nhƣng chƣa mô tả đƣợc vị trí và hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của ốc đĩa [29] Một số nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của Tan và Chou (2000), Tan và Lee (2009) đã mô tả đƣợc một số đặc điểm sinh. .. leydig Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tƣơng đối Sức sinh sản của thủy sinh vật là khả năng đẻ của con cái trong một mùa sinh sản hay trong cả đời sống của nó - Sức sinh sản tuyệt đối: (Fa) (số trứng/ cá thể) đƣợc xác định bằng cách đếm số lƣợng trứng ở giai đoạn thành thục [11] Tổng số trứng của cá thể đƣợc tính theo công thức: Fa = × Wtsd Trong đó: Fa: Sức sinh sản tuyệt đối a: Số lƣợng trứng... Hình 2.1: Ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 14 2.2 đồ khối nội dung nghiên cứu Toàn bộ nội dung nghiên cứu đƣợc biểu diễn qua đồ khối sau: Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) tại Quảng Ninh Phân biệt đực cái, xác định tỷ lệ đực: cái Giới tính, tỷ lệ đực cái Mối tƣơng quan giữa kích thƣớc và khối lƣợng thân Sự phát triển tuyến sinh dục và tỷ lệ thành... đếm số lƣợng trứng Lấy 1ml ra để tính số lƣợng trứng Thao tác đếm trứng lặp lại 3 lần, tính số lƣợng trứng trung bình/1ml mẫu rồi tính tổng số lƣợng trứng của cả buồng trứng Mùa vụ sinh sản Mùa vụ sinh sản ốc đĩa đƣợc xác định dựa trên số mẫu phân tích sinh học hàng tháng, tỷ lệ các cá thể chín mùi sinh dục và đang tham gia sinh sản (tuyến sinh dục 19 ở giai đoạn IV), cá thể đã đẻ xong (tuyến sinh . TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUỲNH THỊ KIỀU MY TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855) TẠI QUẢNG NINH . của Khoa Nuôi trồng Thủy sản Trƣờng Đại học Nha Trang, tôi đã thực hiện đề tài cho đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) tại. KIỀU MY TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ỐC ĐĨA ( Nerita balteata Reeve, 1855 ) TẠI QUẢNG NINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GVHD:

Ngày đăng: 28/06/2014, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan