1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến sài gòn – quảng ninh

41 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 586 KB

Nội dung

Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Lời Mở Đầu Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có sự chuyển đổi rõ rệt. Đó là quy trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật. Đặc biệt vào tháng 11 năm 2006 nước ta chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới WTO, một cơ hội mới cho nền kinh tế của đất nước ta phát triển nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong nước nói chung và các doanh nghiệp vận tải nói riêng. Hiệp hội vận tải biển quốc tế cho biết giá cước vận tải biển năm 2006 sẽ tăng 10% do giá nhiên liệu tăng, nhu cầu vận tải của Trung Quốc và một số nước tăng đột biến. Dịch vụ của các đội tàu vận tải biển trên thê giới không thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển lượng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn của các nước. Các hãng vận tải biển quốc tế đóng mới thêm nhiều tầu vận tải có trọng lượng lớn, dự kiến năm nay có thể vận tải biển của toàn cầu sẽ tăng 14%. Đối với một doanh nghiệp vận chuyển, bổ sung tàu cũng là một trong những biện pháp để đáp ứng phần nào nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên thế giới. Tuy nhiên một con tàu có giá trị tương đối lớn, vì thế doanh nghiệp cần phải xem xét, tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra ở đây là đầu như thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Để vận dụng kiến thức lý luận môn học quản trị dự án đầu tư, em được thầy giáo giao cho đề tài thiết kế môn học:'! Phân tích tài chính, kinh tế hội dự án đầu tàu vận chuyển xăng dầu tuyến Sài Gòn Quảng Ninh với thời kì phân tích 10 năm. Nhiệm vụ đưa ra ở đây là việc phân tích các thông số mà chủ đầu đưa ra, thiết lập dự án đầu tư, lựa chọn và tính toán các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên những thông sổ phân tích ta có thể tiến hành lựa chọn dự án khả thi và tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án được chọn. Bài thiết kế của em bao gồm những nội dung sau: Chương 1 : Tổng quan về dự án đầu tư. Chương 2 : Lập phương án sản xuất kinh doanh. Chương 3 : Phân tích tính khả thi về tài chính của từng phương án, chọn phương án đầu Chương 4 : Phân tích hiệu quả kinh tế hội của phương án được chọn 1 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUÃN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẨU TƯ. 1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU Đầu là quá trình sử dụng vốn đầu nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng cơ sở vật chất của nền kinh tế nói chung, của ngành , của địa phương và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng Theo điều 3 khoản I Luật đầu tư: Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành nên tài sản, tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của pháp luật. Như vậy đầu là sự bỏ ra một lượng vốn để tạo ra một tài sản để tài sản này có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau để đạt được mục đích của người bỏ vốn, hay nói cách khác đầu là hoạt động bỏ vốn dài hạn vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời trong tương lai. Một hoạt động đầu phải thoả mãn 3 điêu kiện: - Lượng vốn bỏ ra phải đủ lớn, - Thời gian vận hành kết quả đầu tương đối dài, Hoạt động đầu phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư. Theo khoản 1, điều 3 luật đầu tư: Hoạt động đầu là hoạt động của nhà đầu trong quá trình đầu tư. Bao gồm các hoạt động: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu và quản lý dự án đầu tư. Như vậy về bản chất hoạt động đầu là quá trình chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh. Do đó, đối với nền kinh tế, hoạt động đầu là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Đối với các tổ chức, hoạt động đầu là một bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và là điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh của tổ chức. 2 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu 1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU Đầu nói chung là sự hy sinh nguồn lực trong hiện tại nhằm giúp tiến hành các hoạt động nào đó để thu về các kết quả nhất định trong tương lai mà các kết quả thu về được trong tương lai phải lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để thu về các kết quả đó. Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu có thể là cá nhân hay tổ chức, mặc có nhiều mục đích khác nhau nhưng dối với dự án sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Với dự án công cộng, mục tiêu cuối cùng là phục vụ một hoặc một số nhu cầu của toàn hội tốt nhất. - Đối với nền kinh tế: Một dự án phải đem lại cho nền kinh tế những lợi ích nhất định và những lợi ích này phải lớn hơn cái giá mà nền kinh tế hội đã bỏ ra dành cho dự án thay vì những yếu tố đó có thể được sử dụng vào mục đích khác trong tương lai không xa. 1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU Theo hình thức: Dự án đầu là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động, chi phí theo kế hoạch nhằm đạt được kết quả và đạt được những mục tiêu nhất định trong tương lai. - Theo góc độ quản lý: Dự án đầu là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra kết quả tài chinh, kinh tế hội trong một thời gian dài. Dưới góc độ kế hoạch: Dự án đầu là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc đầu cho sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho việc ra quyết định đầu tài trợ. - Về mặt nội dung: Dự án đầu là tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra các kết quả trong thời gian dài nhất định. - Theo Luật đầu tư: Dự án đầu là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu trên một địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian xác định. 1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẦU -Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng mà nó có tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định 3 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu - Dự án kinh doanh không phải là những nghiên cứu trừu tượng hay những nghiên cứu ứng dụng mà nó phải cấu trúc nên một thực thể mới và thực thể mới này trước đó chưa tồn tại nguyên bản tương đương. Dự án khác dự báo ở chỗ: người làm công tác dự báo không có ý định can thiệp vào những biến cố xảy ra trong khi đó đối với dự án đòi hỏi phải có sự tác động tích cực của các bên tham gia . Dự án được xây dựng trên cơ sở khoa học vì dự án liên quan đến nhiều yếu tố và trong tương lai các yếu tố này thường không ổn định do đó bất kì một dự án nào đều có thể gặp rủi ro 1.1.5. VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU Góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế hội của nhà nước đóng góp vào tổng sản phẩm hội, vào mức tăng trưởng của nền kinh tế thông qua phần giá trị gia tăng. Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới, mở ra nhiều việc làm mới thu hút nhiều lao động, từ đó giảm tỉ lệ thất nghiệp. Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động kháu nhau của dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư, vùng hay khu vực. - Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như tạo ra một môi trường kinh tế năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, các địa phương. Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như xây dựng, củng cố, nâng cấp kết cấu cơ sở hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. 1.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TÀU Một trong những khó khăn của ngành vận tải biển là tình hình an ninh chưa đảm bảo, hoạt động khủng bố đe doạ thường xuyên trên các tuyến vận tải biển. Hoạt động cướp của giết người của bọn hải tặc diễn ra thường xuyên và mang tính toàn cầu. Số vụ cướp biển trên thế giới năm 2003 tăng 20%, riêng khu vực Đông Nam Á có 189 vụ, chiếm 40% số vụ cướp biển trên toàn thế giới. Bọn hải tặc được trang bị vũ khí nhiều loại, có cả vũ khí hạng nặng và sử dụng tầu hiện đại, tốc độ nhanh để tấn công các tầu chở hàng hoá.Các quốc gia ở ven biển Malacka gồm lndonesia, Malaysia và Singapore đã có nhiều cố gắng trong việc duy trì an ninh tại đường biển này, tuy nhiên vẫn cần có sự hợp tác với nước ngoài. Ngoài ra khi tàu vận hành có rất nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng đến tốc độ vận hành của tàu như: độ chênh mớn nước mũi và lái do gió, do sóng và do hải lưu; do sự thay đổi chế độ công tác của động cơ chính . . . Như vậy, ta có thể thấy sóng và gió 4 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu đã gây ra sự giám về tốc độ của tàu. Khi tàu chạy ngược gió thì tốc độ của tàu bị giảm còn khi tàu chạy xuôi gió thì tốc độ của tàu tăng lên một chút. Tốc độ của tàu bị giảm đáng kể khi có bão trên biển vì khi đó chế độ làm việc của chong chóng bị thay đổi. Mặt khác, ta có thể thấy hải lưu cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của tàu. Vì khi tàu xuôi hải lưu thì tốc độ tàu tăng lên và ngược lại, khi tàu ngược hải lưu thì tốc độ tàu giảm xuống. Yếu tố môi trường có tác động lớn đến việc thực hiện dự án. Các yếu tố môi trường ở đây chính là các vân đề về tuyến đường vả bến cảng. • Chính sách của Nhà nước liên quan đến hoạt động đầu phát triển vận tải biển 1.3. PHÂN TÍCH TÌNH THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DO DỰ ÁN LÀM RA Tuyến Việt Nam- Đông Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, đặc biệt là mưa rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa và khu vực này nằm trong vùng nhiệt đới và xích đạo. Khí hậu vùng biển nảy mang đặc điểm tương tự như vùng biển Việt Nam, cụ thể: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, càng về Nam thì gió giảm dần không ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu thuyền . Từ tháng 6 đến tháng 9 gió mùa đông nam thổi mạnh ảnh hưởng đến tốc độ của tàu đồng thời vào mùa này7 lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng này nhiều bão nhất là vùng quần đảo Philipin Về hải lưu: trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu. Một dòng từ phía Bắc chảy xuống và một dòng từ vịnh Thái Lan đi từ Nam lên Bắc sát bờ biển Malaixia qua bờ biển Campuchia tốc độ của dòng chảy nhỏ, không ảnh hưởng đến hoạt động của tàu thuyền. 5 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Về thuỷ triều: hầu hết vùng biển Đông Nam Á có chế độ nhật triều, có biên độ dao động tương đối lớn từ 2 đến 5 mét. Về sương mù: ở vùng biển này vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sương mù. Số ngày có sương mù trong năm lên tới 1 1 5 ngày. * Đặc điểm của cảng - Cộng Sài Gòn:Cảng Sài Gòn nằm Ở hữu ngạn sông Sài Gòn, có vĩ độ 100481 Bắc và l06o42' kinh độ Đông. Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2 tìm cách bờ biển 45 hải lý.Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật triều, biên độ dao động của mực nước triều lớn nhất là 3,98 mét, lưu tốc dòng chảy là 1 met/giây. Cảng Sài Gòn là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm các cảng: Tân cảng, cảng Bến Nghé, Khánh Hội, Nhà Rồng,Tân Thuận và cảng Cát Lái. Cụm cảng Sài Gòn đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Năm 2006, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng là 35 triệu tấn. Do yêu cầu phát triển thành phố cũng như giải quyết nạn ùn tắc giao thông, các cảng trong nội thành đang được di dời ra ngoại thành (ở Hiệp Phước, Cát Lái (có năng lực 1,5 triệu côngtenơ mỗi năm) và Thị Vải).Trong tương lai, cụm cảng Ở Cái Mép và Thị Vải (Bà Rịa-vũng Tàu) với năng lực đón tàu 50.000 tấn cập cảng sẽ là cảng nước sâu chính của khu vực Nam Bộ. Cảng Cái Lân( Quảng Ninh): Cảng nằm Ở vĩ độ 20o471 Bắc và l07o041 Đông. Chế độ thuỷ triều là nhật triều với mực nước triều cao nhất là +4,O mét, thấp nhất là 0,00 mét. Biên độ dao động lớn nhất là 4,00 mét, trung bình là 2,5 mét.Cảng chịu 2 mùa rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc- Đông Bắc; từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam- Đông Nam.Luồng vào cảng Cái Lân có độ sâu khá ổn định, từ hòn Một phao số '0' đến bến đầu có độ sâu -8,0 mét. Nói chung luồng vào cũng đủ điều kiện cho tàu có trọng tải 3000- 1 5000 DWT ra vào. 6 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1. LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHẼ SẢN XUẤT Theo đề bài ta có: Loại hàng vận chuyển: xăng dầu Tuyến đường vận chuyển: Sài Gòn- Quảng Ninh. Nhu cầu vận chuyển: 450.000 m3/năm. Khoảng cách vận chuyển: 1800Km. Do đó, ta có sơ đồ về luồng hàng như sau: Trong đó: : Hướng vận chuyển. Chiều cao : Quy mô, dung tích vận chuyển. Giả thiết : Xăng dầu được bơm lên tầu tại cảng Sài Gòn; vận hành chuyển từ Sài Gòn- Cái Lân và hàng được dỡ tại Quảng ninh. Tàu chạy không có hàng từ Cái Lân về cảng Sài Gòn. 2.2. DỰ TÍNH NHU CẦU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG SUẤT KHẢ THI CỦA DỰ ÁN: 2.2.1. TÍNH KHẢ NĂNG VẬN CHUYẺN CỦA TÀU Gọi Qn: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1 năm (m3/năm) Q Ch : Khá năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến (m3/chuyến) n ch : Số Chuyến của tàu trong 1 năm (chuyến/năm) ta có công thức: Q năm = Q ch * n ch * Xác định khả năng vận chuyển của tàu trong một chuyến. Q ch = D tb * α (m 3 / chuyến) trong đó D tb : trọng tải toàn bộ của tàu ; tấn 7 Xăng dầu 450.000 tấn L = 1.800 KmCảng Sài Gòn Cảng Cái Lân Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu α: Hệ số lợi dụng (α = 0.8 - 0.9) n ch = Tch Tkt Trong đó: - T kt : Thời gian khai thác trong 1 năm (ngày/năm), theo đề bài: t kt = 320 ngày/ năm. - T ch : Thời gian chuyến đi (ngày/chuyến). - Tính thời gian chuyến đi Ta có công thức tính thời gian chuyến đi như sau: T ch = ΣT đ +ΣT c Trong đó: - T ch :Thời gian chuyến đi ( ngày/chuyến) - ΣT đ :Tổng thời gian đỗ ( ngày/chuyến) - ΣT c :Tổng thời gian chạy (ngày/chuyến) Ta có công thức tính thời gian chạy như sau: ΣT c = Vkt L2 Trong đó: - L : Khoảng cách vận chuyển (km) - Vkt : Tốc độ khai thác (km/ngày) Tính cho phương án tàu 1: - Theo số liệu ban đầu ta có: L = 1800 km Vkt = 22 km/h = 528 km/ngày Thời gian chạy của tàu 1 là: ΣT c = Vkt L2 = 528 18002 x = 6.818 ngày/chuyến - Lại có ΣT đ = 3 ngày/chuyến => t ch = 3 + 6.818 = 9.818 ngày/ chuyến. 593,32 818.9 320 === ch kt ch t t n Ở đây lấy n ch = 32 chuyến/ năm. Q ch = 12000 * 0,9 = 10800 (m 3 / chuyến) Vậy Q n = 10800 * 32 = 345600 (m 3 / năm) 8 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tương tự tính cho tàu 2. Kết quả ghi ở bảng số 1 TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tính PA. Tàu 1 PA. Tàu 2 1 Khoảng cách vận chuyển L km 1800 1800 2 Tốc độ khai thác Vkt km/ngày 528 480 3 Thời gian khai thác t kt Ngày 320 320 4 Tổng thời gian chạy ΣT c ngày/chuyến 6,818 7,500 5 Tổng thời gian đỗ ΣT đ ngày/chuyến 3 3 6 Thời gian chuyến đi t ch ngày/chuyến 9,818 10,500 7 Số chuyến trong một năm n ch ngày/chuyến 32 30 8 Dung tích D TB Chuyến 12000 15000 9 Khả năng vận chuyển trong một chuyến Q ch m3/Chuyến 10800 13500 10 Khả năng vận chuyển trong một năm Qnăm m 3 / năm 345600 405000 2.2.2. TÍNH NHU CẦU TÀU CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN Ta có công thức: n t tau Q Q n = Ví dụ: tính cho phương án 1 302.1 345600 450000 == tau n chiếc tính cho phương án 2. 111.1 405000 450000 == tau n chiếc Như vậy, từ tính toán trên ta thấy: Về mặt tài chính có hạn nên của chủ đầu nên chủ đầu quyết định chỉ đầu 1 tàu. + Phương án 1: Mua 1 tàu để vận chuyển. + Phương án 2: Mua 1 tàu để vận chuyển. 2.2.3. CÔNG SUẤT KHẢ THI CỦA DỰ ÁN Công suất khả thi của dự án = Khả thi vận chuyển 1 tàu * số tàu. 9 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu + Phương án 1: Công suất khả thi của dự án = 345600 * 1 = 345600 (m 3 /năm) + Phương án 2: Công suất khả thi của dự án = 405000 * 1 = 405000 (m3/năm) 2.3. DỰ TÍNH VỐN ĐẦU CHO TỪNG HẠNG MỤC VÀ TỔNG VỐN ĐÂU BAN ĐẦU: NG = Giá mua + Chi phí đăng kiểm + Chi phí di chuyển VCĐ = NG + Chi phí lập dự án + Chi phí dự phòng. VLĐ : căn cứ tầu chở cùng loại thì chi phí vốn lưu động là 2,5 tỷ đồng. Tổng vốn đầu ban đầu = VCĐ + VLĐ Chỉ tiêu Phưong án 1 Phương án 2 Nguyên giá của tàu 145.000.000.000 165.000.000.000 Chi phí đăng kiểm 150.000.000 170.000.000 Chi phí di chuyển 50.000.000 60.000.000 Chi phí khác có liên quan 10.000.000 10.000.000 Giá trị của tàu trước khi đi vào vận hành 145.210.000.000 165.240.000.000 Chi phí lập dự án 500.000.000 600.000.000 Chi phí dự phòng 4.290.000.000 4.160.000.000 Vốn cố định 150.000.000.000 170.000.000.000 Vốn lưu động 2.500.000.000 2.500.000.000 Vốn đầu ban đầu 152.500.000.000 172.500.000.000 2.4. TÍNH DOANH THU HÀNG NĂM CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN: Gọi DN: doanh thu của tàu trong năm (đồng) Q : nhu cầu vận chuyển của tàu trong năm (m3) GH : giá cước vận chuyển (đồng) ta có công thức DN = Q * G h Dự tính trong 10 năm, doanh thu như sau. Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Khả năng vận chuyển 1 năm 345.600 405.000 Giá cước vận chuyển 250.000 250.000 Doanh thu hàng năm 86.400.000.000 101.250.000.000 10 [...]... đối với những dự án công cộng dự án đầu vĩnh viễn dự án có tuổi thọ không bằng nhau Dự án khả thi khi A -> Min 3 Suất thu hồi nội bộ: IRR Dự án khả thi khi IRR > IRRdm 4 Thời gian hoàn vốn đầu Dự án khả thi khi T < Tdm 5 Điểm hòa vốn: Đánh giá độ an toàn của dự án 3.1.2 LẬP LUẬN CHỈ TÊU NPV ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đội dự án trong phân tích tài chính thường... 47.012.868.750 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 3.1 LỰA CHỌN CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ: 3.1.1 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN: Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có tính khả thi về mặt tài chính bao gồm: 1 Giá trị hiện tại thuần: NPV Dự án khả thi khi NPV > 0 và lớn nhất 2 Giá trị ng đương hàng năm: A Đây là... Quản Trị Dự Án Đầu Qua kết quả tính toán ta thấy: Phương án 1có NPV là 164.323.000.000(đồng ) > 0 Phương án 2có NPV là 290.109.800.000(đồng ) > 0 Vậy phương án đầu là phương án 2 do có NPV > 0 Và lớn nhất Phương án đầu là phương án 2 3.4 TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC: 3.4.1 SUẤT THU HỔI NỘI BỘ (IRR): Là tỷ suất chiết khấu được giả thiết là tất cả các dòng tiền dương đều được tái đầu lại... trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời kỳ phân tích khác nhau về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc ng lai đồng thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét đánh giá dự án đầu Bởi vậy xác định chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá dự án về tài chính Để xác định phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của dự án Vì vốn đi vay... tổng cộng dồn hiện giá thu nhập thuần của các năm 3.2.7 DỰ TÍNH NPV CỦA DỰ ÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU NPV = lũy kế hiện giá thu nhập thuần năm thứ 10- hiện giá vốn dầu Kết quả tính toán NPV thể hiện ở bảng số 19 bảng số 20 32 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Bảng 19 NPV phương án 1.( đơn vị: tỷ đồng) STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hệ số tính chuyển VĐT thực hiện Hiện giá VĐT thực hiện Khấu hao Lãi... của dự án là thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các khoản chi phí của cả đời dự án. Chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần của từng năm của cả đời dự án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý TSCĐ ở cuối dự án và các khoản thu hồi khác Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại (ký hiệu NPV) Chỉ tiêu này phản ánh qui mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại (đầu thời... NGOẠI THƯƠNG : vay 5% ng đương 7,5 tỷ đồng 21 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu + Vay của ngân hàng ĐẦU VÀ PHÁT TRIỀN : vay 5% ng đương 7.5 tỷ đồng * Phương án 2: Số vốn vay : 40 (tỷ đồng) Trong đó + Vay của ngân hàng HÀNG Hải : vay 10% ng đương 17 tỷ đồng + Vay của ngân hàng NGOẠI THƯƠNG : vay 5% ng đương 8.5 tỷ đồng + Vay của ngân hàng ĐẦU VÀ PHÁT TRIỀN: vay 5% ng đương 8.5 tỷ đồng... bình quân n: thời kỳ tính toán; n = 10 năm Ví dụ: Tính cho phương án 1 Năm 1: 1 1 = = 0,913 n (1 + r ) (1 + 0,0956) 1 ng tự tính cho các năm Kết quả thể hiện ở bảng số 16 đối với phương án 1 và bảng 17 đối với phương án 2 3.2.2 DỰ TÍNH VỐN ĐẦU THỰC HIỆN Theo kết quả tính toán ở trên vốn đầu bỏ ra để mua tàu: - cho phương án 1 : I0 = 150.000.000.000 đồng - cho phương án 2: I0= 170.000.000.000... lớn (CSCL) 11 Phương án 1 150.000.000.000 90.000.000.000 6.000.000.000 Phương án 2 170.000.000.000 102.000.000.000 6.800.000.000 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Căn cứ theo yêu cầu của đăng kiểm và các công ước quốc tế về an toàn, phòng kỹ thuật sẽ lập kế hoạch sửa chữa bảo quản tàu cho phù hợp với tình trạng kỹ thuật của tàu Tàu sẽ lên đà sửa chữa hàng năm khai thác, chi phí dự kiến được tính theo... của chủ tàu CBH = CBHTT + CP&I Trong đó: CBH: chí phí bảo hiểm CBHTT: chi phí bảo hiểm thân tàu CP&I : Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu Chi phí bảo hiểm thân tàu: CBHTT = Kt * kBHTT Trong đó: kBHTT: tỷ lệ bảo hiểm thân tàu chí phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu: CP&I = GRT * kP&I Trong đó: GRT: dung tích đăng ký kP&I: tỷ lệ bảo hiểm P&I 16 Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Chi . quả kinh tế cao nhất. Để vận dụng kiến thức lý luận môn học quản trị dự án đầu tư, em được thầy giáo giao cho đề tài thiết kế môn học:'! Phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu. đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến Sài Gòn – Quảng Ninh với thời kì phân tích 10 năm. Nhiệm vụ đưa ra ở đây là việc phân tích các thông số mà chủ đầu tư đưa ra, thiết lập dự án đầu tư, lựa chọn. dự án đầu tư. Chương 2 : Lập phương án sản xuất kinh doanh. Chương 3 : Phân tích tính khả thi về tài chính của từng phương án, chọn phương án đầu tư Chương 4 : Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội

Ngày đăng: 09/05/2014, 18:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Bảng tổng hợp trả lãi vay từng năm cho phương án 1: - phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến sài gòn – quảng ninh
4. Bảng tổng hợp trả lãi vay từng năm cho phương án 1: (Trang 24)
4. Bảng tổng hợp trả lãi vay cho phương án 2 - phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến sài gòn – quảng ninh
4. Bảng tổng hợp trả lãi vay cho phương án 2 (Trang 26)
Kết quả ghi ở bảng số 17, bảng số 18. - phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến sài gòn – quảng ninh
t quả ghi ở bảng số 17, bảng số 18 (Trang 28)
Bảng 19. NPV phương án 1.( đơn vị: tỷ đồng) - phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến sài gòn – quảng ninh
Bảng 19. NPV phương án 1.( đơn vị: tỷ đồng) (Trang 33)
Bảng 20. Tính NPV phương án 2. .( đơn vị: tỷ đồng) - phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến sài gòn – quảng ninh
Bảng 20. Tính NPV phương án 2. .( đơn vị: tỷ đồng) (Trang 34)
Bảng 21. Tính IRR - phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến sài gòn – quảng ninh
Bảng 21. Tính IRR (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w