2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp.
Dựa trên cơ sở lý thuyết đã học, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua tìm hiểu và tiếp thu ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn, cán bộ kỹ thuật và trong quá trình thực nghiệm….
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp.
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: các tài liệu, giáo trình, các báo cáo đã đƣợc công bố, các cơ quan, ban ngành liên quan…
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu.
Số liệu đƣợc ghi chép lại và xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2007. Trong đó, giá trị trung bình đƣợc tính bằng hàm Average, độ lệch chuẩn đƣợc tính bằng hàm Stdev.Các giá trị trung bình đƣợc trình bày dƣới dạng: TB ± ĐLC.
- tính : : : : S = : - quan: Trong đó: : -1 < R < 1 : R² < 0,16: không tƣơng quan
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Giới tính và tỷ lệ đực cái. 3.1.1. Giới tính. 3.1.1. Giới tính.
Ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 là loài phân tính với tính đực cái đƣợc phân biệt rõ ràng dựa trên đặc điểm, màu sắc của tuyến sinh dục. Vị trí tuyến sinh dục nằm ở khối nội tạng, ở cận gan. Tuy nhiên, đối với giai đoạn I khó phân biệt đƣợc giới tính của ốc vì tuyến sinh dục chƣa phát triển. Từ giai đoạn II tuyến sinh dục mới bắt đầu có thể phân biệt dựa vào đặc điểm nhƣ sau:
Ốc đĩa đực: tuyến sinh dục có màu vàng nâu Ốc đĩa cái: tuyến sinh dục có màu trắng sữa.
a.Tuyến sinh dục ốc đĩa đực b. Tuyến sinh dục ốc đĩa cái
Hình 3.1: Tuyến sinh dục của ốc đĩa đực và cái.
Ngoài ra, phần lớn các loài thuộc lớp chân bụng còn có thể phân biệt giới tính đực cái bằng cách dựa vào đặc điểm gai giao cấu. Ở con đực có gai giao cấu và con cái có lỗ sinh dục nằm ở phần đầu phía sau xúc tu. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu đã chƣa phân biệt đƣợc đặc điểm này đối với ốc đĩa. Cần có những nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm này của ốc đĩa.
3.1.2. Tỷ lệ đực cái.
Trong một quần thể tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc vào tính di truyền của loài, đồng thời cũng chịu sự kiểm soát của yếu tố môi trƣờng mà trong đó yếu tố nhiệt độ ảnh hƣởng rất lớn đến cấu trúc giới tính của quần thể. Nhƣ vậy sự cân bằng đực cái trong quần thể đảm bảo sức sống cho thế hệ sau tốt hơn vì nó đã tạo nên sự kết hợp chéo các đặc tính di truyền và góp phần làm giàu vốn gen [12].
* Tỷ lệ đực cái theo thời gian nghiên cứu.
Tỷ lệ đực, cái của ốc đĩa đƣợc phân tích qua 5 tháng thu mẫu ngẫu nhiên với tổng số mẫu là 207 mẫu. Qua phân tích chúng tôi thấy sự biến động tỷ lệ đực cái theo thời gian nghiên cứu. Kết quả phân tích mẫu trong các tháng đƣợc thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1: Biến động tỷ lệ đực : cái của ốc đĩa theo thời gian.
Tháng Tổng số cá thể (con) Số cá thể đực Số cá thể cái Tỷ lệ đực : cái Số cá thể (con) Tỷ lệ (%) Số cá thể (con) Tỷ lệ (%) 01/2012 33 19 57,58 14 42,42 1: 0,74 02/2012 42 19 45,24 23 54,76 1: 1,21 03/2012 48 24 50,00 24 50,00 1: 1 04/2012 45 14 31,11 31 68,89 1: 2,21 05/2012 39 11 28,21 28 71,79 1: 2,54 Tổng/TB 207 87 42,03 120 57,97 1: 1,38
Hình 3.2: Tỷ lệ đực : cái của ốc đĩa theo thời gian nghiên cứu.
Bảng 3.1 và hình 3.2 cho thấy tỷ lệ ốc đĩa đực và ốc đĩa cái qua các tháng dao động không đều nhau. Đối với con đực, tỷ lệ dao động từ 28,21% - 57,58%. Tỷ lệ đực theo xu hƣớng giảm dần theo các tháng từ tháng 1 đến tháng 5. Trong đó tỷ lệ cao nhất vào tháng 1 đạt 57,58%, đến tháng 5 giảm xuống thấp nhất chỉ còn 28,21%. Tuy nhiên, ở tháng 3 tỷ lệ đực có tăng lên so với tháng 2 đạt 50% nhƣng tăng không đáng kể.
Tỷ lệ cái dao động từ 42,42% - 71,79% và có xu hƣớng ngƣợc lại với tỷ lệ cá thể đực. Tỷ lệ cái thấp vào tháng 1 đạt 42,42% và cao vào các tháng 4; 5. Tại tháng 5 tỷ lệ cái đạt 71,79%.
Qua bảng 3.1 và hình 3.2 cho thấy tỷ lệ phần trăm của ốc đĩa đực hầu nhƣ luôn thấp hơn ốc đĩa cái. Tháng 2 và tháng 3, tỷ lệ này tƣơng đối đồng đều nhau và tỷ lệ ốc cái có lớn hơn tỷ lệ ốc đực nhƣng không đáng kể. Riêng tháng 1 có nét khác biệt hơn, tỷ lệ ốc đực lại cao hơn ốc cái, tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch không cao nhƣ tỷ lệ giữa ốc đĩa đực và ốc đĩa cái trong tháng 4 và tháng 5. Ở tháng 4 tỷ lệ cái gần nhƣ gấp đôi tỷ lệ đực, cụ thể là tỷ lệ đực chỉ đạt 31,11%, tỷ lệ cái chiếm 68,89%.
Xét tỷ lệ đực: cái từ tháng 1 đến tháng 5 lần lƣợt là 1:0,74; 1:1,21; 1:1; 1:2,21; 1:2,54. Và nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về tỷ lệ đực và tỷ lệ cái giữa các tháng nhƣ vậy có thể là do quá trình thu mẫu tại nhiều địa điểm trên một vùng và trong các
khoảng thời gian, điều kiện môi trƣờng khác nhau. Một số yếu tố môi trƣờng đƣợc thể hiện trong bảng 3.2 nhƣ sau:
Bảng 3.2. Điều kiện môi trƣờng một số vùng thu mẫu.
Nhiệt độ (°C) Độ mặn S‰ pH
Hạ Long 32°C 26 8,5
Đầm Hà 30°C 27 8,3
Cẩm Phả 33°C 29 8,2
* Tỷ lệ đực cái theo nhóm kích thƣớc.
Ở trên, sự biến động tỷ lệ đực cái đã đƣợc phân tích qua các tháng. Tuy nhiên mẫu ốc đĩa đƣợc thu hàng tháng có nhiều kích cỡ khác nhau, có những cá thể đạt kích thƣớc rất lớn nhƣng cũng có những cá thể còn nhỏ. Vì vậy cần phân tích tỷ lệ đực cái theo nhóm kích thƣớc để thấy sự biến động đực cái qua các nhóm kích thƣớc. Kết quả phân tích 207 mẫu đƣợc thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: Biến động tỷ lệ đực : cái của ốc đĩa theo nhóm kích thƣớc.
Kích thƣớc L (mm) Tổng số cá thể (con) Số cá thể đực Số cá thể cái Tỷ lệ đực : cái Số cá thể Tỷ lệ (%) Số cá thể Tỷ lệ (%) 18 - 22 64 31 48,44 33 51,56 1: 1,06 23 - 27 76 29 38,16 47 61,84 1: 1,62 28 - 32 45 14 31,11 31 68,89 1: 2,21 > 32 22 13 59,09 9 40,91 1: 0,69 Tổng/TB 207 87 42,03 120 57,97 1: 1,38
Nhìn chung, số liệu thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy tỷ lệ đực : cái giữa các nhóm kích thƣớc dao động lên xuống. Tỷ lệ đực: cái trong các nhóm dao động từ 1: 0,69 đến 1: 2,21. Ở 3 nhóm đầu đều có số lƣợng cá thể cái
nhiều hơn cá thể đực. Riêng nhóm kích thƣớc > 32mm có sự khác biệt là tỷ lệ đực cao hơn tỷ lệ cái. Tỷ lệ đực đạt 59,09% cao hơn tỷ lệ cái 18,18%.
Tỷ lệ cái cao hơn tỷ lệ đực thể hiện rõ nhất ở nhóm kích thƣớc 23 – 27mm và nhóm 28 – 32mm. Trong đó nhóm 28 – 32 mm có tỷ lệ cái cao hơn tỷ lệ đực tới 37,78%.
Hình 3.3: Tỷ lệ đực cái theo phân nhóm kích thƣớc.
Xét trên toàn bộ các cá thể trong 5 tháng nghiên cứu, tỷ lệ trung bình ốc đực : ốc cái là 1: 1,38. So sánh với tỷ lệ giới tính của ốc hƣơng và ốc nhảy, cho thấy giữa 3 loài này không chênh lệch nhau nhiều. Trong đó tỷ lệ giới tính trung bình của ốc hƣơng là 1: 1,49 [15] và ốc nhảy S. luhuanus là 1: 1,27 [8]. Nhƣ vậy tỷ lệ giới tính trung bình của ốc đĩa Nerita balteata Reeve, 1855 nằm trong tỷ lệ chung của đa số các loài thuộc lớp chân bụng.
Qua 4 nhóm kích thƣớc của ốc đĩa trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi không thấy hiện tƣợng tỷ lệ đực chiếm đa số trong những nhóm kích thƣớc nhỏ. Cũng nhƣ tỷ lệ đực giảm dần và tỷ lệ cái tăng dần theo chiều tăng kích thƣớc nhƣ quy luật chung của một số loài động vật thân mềm khác. Đồng thời trong quá trình quan sát, giải phẩu và xem tiêu bản nhuộm màu, chúng tôi chƣa phát hiện hiện tƣợng lƣỡng tính ở ốc đĩa, mặc dù hiện tƣợng này cũng thƣờng gặp ở một số động vật thân mềm nhƣ điệp seo, điệp quạt, nghêu [16], [13], [6]. Nhƣ vậy có thể kết luận ốc đĩa là loài có tính đực cái phân biệt. Tuy nhiên cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa về vấn đề này và thời gian nghiên cứu nhiều hơn để có kết luận chính xác.
0 20 40 60 80 18 - 2223 - 2728 - 32 > 32 T ỷ l ệ (% ) Nhóm kích thƣớc (mm) Cá thể đực Cá thểcái
3.2. Mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu kích thƣớc và khối lƣợng ốc đĩa. 3.2.1. Các chỉ tiêu về kích thƣớc của ốc đĩa. 3.2.1. Các chỉ tiêu về kích thƣớc của ốc đĩa.
* Chỉ tiêu kích thƣớc theo thời gian nghiên cứu.
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu về kích thƣớc của ốc đĩa trong thời gian nghiên cứu.
Tháng Số mẫu (con) (mm) (mm) (mm) / (%) / (%) 1 33 33,27 ± 4,28 23,76 ± 2,18 20,91 ± 2,78 71,42 62,85 2 42 23,79 ± 2,46 19,38 ± 1,59 16,5 ± 1,76 81,46 69,36 3 48 22,25 ± 2,36 17,68 ± 1,31 14,06 ± 1,42 79,46 63,19 4 45 24,07 ± 4,41 18,02 ± 3,13 16,18 ± 3,45 74,87 67,22 5 39 27,92 ± 2,38 21,13 ± 2,03 18,44 ± 1,62 75,68 66,05 Tổng/TB 207 26,26 ± 3,18 19,99 ± 2,05 17,22 ± 2,21 76,14 65,58
Số liệu bảng 3.4 cho thấy chiều dài trung bình của tháng 1 lớn nhất trong các tháng đạt 33,27 mm, đồng thời chiều rộng và chiều cao cũng tăng và đạt giá trị lớn nhất, chiều rộng 23,76mm, chiều cao 20,91mm. Tháng có các chỉ tiêu kích thƣớc nhỏ nhất là tháng 3. Nhƣ vậy, các chỉ tiêu trung bình về chiều dài, chiều rộng và chiều cao trong các tháng tƣơng ứng với nhau. Khi chiều dài tăng, chiều rộng và chiều cao cũng tăng.
Tỷ lệ giữa chiều rộng với chiều dài luôn cao hơn tỷ lệ giữa chiều cao với chiều dài trong các tháng nghiên cứu. Hai tỷ lệ này càng giảm khi kích thƣớc chiều dài của ốc đĩa tăng lên.
* Chỉ tiêu kích thƣớc theo nhóm kích thƣớc.
Bảng 3.5: Các chỉ tiêu về kích thƣớc của ốc đĩa theo nhóm kích thƣớc. Nhóm kích thƣớc L (mm) Số mẫu (con) (mm) (mm) (mm) / (%) / (%) 18 – 22 64 20,52 ± 1,17 16,61 ± 1,34 13,88 ± 1,55 80,95 67,64 23 – 27 76 25,08 ± 1,46 19,76 ± 1,76 16,61 ± 1,93 78,79 66,23 28 – 32 45 29,62 ± 1,49 21,53 ± 1,74 19,16 ± 1,74 72,69 64,69 > 32 22 35,68 ± 2,73 24,91 ± 1,27 22,24 ± 1,89 69,82 62,33
Các chỉ tiêu về kích thƣớc của ốc đĩa phân theo nhóm kích thƣớc đƣợc thể hiện rõ trong bảng 3.5. Các chỉ tiêu chiều dài, chiều rộng, chiều cao tăng dần theo các nhóm kích thƣớc. Khi kích thƣớc chiều dài của ốc đĩa tăng từ nhóm kích thƣớc 18 – 22mm đến nhóm > 32mm, tỷ lệ giữa chiều rộng với chiều dài dao động từ 69,82 –80,95%, trong khi đó tỷ lệ giữa chiều cao với chiều dài dao động nhỏ hơn từ 62,33 – 67,64%. Hai tỷ lệ này giảm dần khi các nhóm kích thƣớc càng lớn. Đối với nhóm kích thƣớc nhỏ nhất 18 – 22mm, tỷ lệ giữa chiều rộng với chiều dài là 80,95%, nhƣng đến nhóm > 32mm thì tỷ lệ này chỉ có 69,82%. Tƣơng tự, tỷ lệ giữa chiều cao với chiều dài cũng giảm dần đƣợc thể hiện ở bảng 3.5. Nhƣ vậy chiều rộng của vỏ là nơi ốc đĩa sinh trƣởng và lớn lên nhanh hơn, đồng thời kéo theo sự sinh trƣởng các chiều kích thƣớc khác của vỏ. Khi ốc lớn đến một kích thƣớc nhất định thì tốc độ tăng kích thƣớc chiều dài lớn hơn so với chiều rộng và chiều cao.
3.2.2. Các chỉ tiêu khối lƣợng của ốc đĩa.
* Chỉ tiêu khối lƣợng theo thời gian nghiên cứu.
Bảng 3.6: Các chỉ tiêu về khối lƣợng của ốc đĩa.
Tháng Số mẫu (con) (g) tm (g) tm / (%) 1 33 11,54 ± 3,67 3,34 ± 1,23 28,94 2 42 5,98 ± 1,95 1,49 ± 0,51 24,92 3 48 3,98 ± 1,15 1,04 ± 0,36 26,13 4 45 4,99 ± 2,74 1,49 ± 0,79 29,86 5 39 8,31 ± 1,92 2,55 ± 0,62 30,69 Tổng/TB 207 6,96 ± 2,29 1,98 ± 0,70 28,48
Khi so sánh khối lƣợng thân mềm và khối lƣợng toàn thân của ốc đĩa qua các tháng, bảng 3.6 cho thấy rằng khi kích thƣớc ốc đĩa càng lớn, khối lƣợng toàn thân và khối lƣợng thân mềm cũng tăng tƣơng ứng. Tháng 1 có khối lƣợng toàn thân và khối lƣợng thân mềm của ốc đĩa đạt giá trị trung bình cao nhất nhƣng tỷ lệ giữa khối lƣợng thân mềm với khối lƣợng toàn thân lại thấp hơn tháng 5 – nhóm ốc có kích thƣớc lớn thứ hai. Tỷ lệ tháng 1 là 28,94%, tháng 5 là 30,69 và tháng 4 là 29,86%. Có thể đây là các tháng ốc đĩa đang trong giai đoạn phát triển phần thân mềm khi kích thƣớc đã lớn.
Kích thƣớc, khối lƣợng của ốc đĩa giữa các tháng không theo quy luật chung mà tăng lên, giảm xuống tùy theo từng tháng. Vì thu mẫu ở nhiều địa điểm của tỉnh Quảng Ninh và thu theo kiểu ngẫu nhiên nên kích thƣớc và khối lƣợng không tăng theo thời gian phát triển. Có thể do mỗi vùng thu mẫu có những điều kiện tự nhiên
nhƣ độ mặn, pH, nhiệt độ…khác nhau đã tác động đến quá trình sinh trƣởng, phát triển của ốc đĩa tại địa điểm đó.
* Chỉ tiêu khối lƣợng theo nhóm kích thƣớc.
Mối quan hệ giữa khối lƣợng toàn thân trung bình (g) với các nhóm kích thƣớc từ 18 đến 42mm đƣợc thể hiện ở bảng 3.7 với 207 mẫu cho thấy rằng khi kích thƣớc tăng lên thì khối lƣợng toàn thân và khối lƣợng thân mềm tăng theo. Tỷ lệ giữa khối lƣợng thân mềm với khối lƣợng toàn thân hầu nhƣ tăng dần giữa các nhóm kích thƣớc. Nhóm kích thƣớc từ 18 – 22mm đạt tỷ lệ nhỏ nhất 25,45%, 3 nhóm kích thƣớc còn lại đạt tỷ lệ cao hơn và tƣơng đối đều nhau. Ở nhóm 28 – 32mm, tỷ lệ này đạt giá trị cao nhất 30,49%. Tuy nhiên đến nhóm kích thƣớc lớn nhất (L > 32mm) tỷ lệ này giảm xuống đạt tỷ lệ 28,39%. Nhƣ vậy khối lƣợng thân mềm không hoàn toàn phụ thuộc vào kích thƣớc của ốc đĩa. Nghĩa là khi ốc đạt kích thƣớc lớn đến một giới hạn, xong quá trình tích lũy chất dinh dƣỡng cho cơ thể, khối lƣợng thân mềm của ốc sẽ tăng chậm lại chuẩn bị cho quá trình phát triển tuyến sinh dục và thành thục sinh dục.
Bảng 3.7: Chỉ tiêu khối lƣợng theo nhóm kích thƣớc.
Nhóm kích thƣớc L (mm) Số mẫu (con) (g) tm (g) tm / (%) 18 – 22 64 3,34 ± 0,81 0,85 ± 0,19 25,45 23 - 27 76 6,24 ± 1,17 1,75 ± 0,54 28,04 28 – 32 45 8,56 ± 1,67 2,61 ± 0,49 30,49 > 32 22 13,56 ± 3,01 3,85 ± 1,19 28,39
3.2.3. Các mối tƣơng quan giữa kích thƣớc và khối lƣợng của ốc đĩa.
* Phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng toàn thân.
Để đánh giá mối liện hệ giữa chiều dài và khối lƣợng thân ốc đĩa qua các tháng, chúng tôi đã tiến hành phân tích trên 207 mẫu nghiên cứu để tìm phƣơng
trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của chúng. Mối tƣơng quan đƣợc thể hiện trong hình 3.4. y = 0,0014x2,5766 R2 = 0,8827 0 5 10 15 20 25 15 20 25 30 35 40 45 Chiều dài (mm) K hố i l ượ ng to àn th ân (g )
Hình 3.4: Mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng thân của ốc đĩa.
Phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng toàn thân ốc đĩa tuân theo quy luật của hàm mũ: y = 0,0014 x2,5766 với hệ số R2
nằm trong khoảng 0,81 < R2= 0,8827 < 1 đã chứng tỏ rằng mối tƣơng quan rất chặt chẽ giữa hai đại lƣợng