1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ huyện hưng nguyên (nghệ an) từ năm 1930 đến năm 1945

78 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tr-ờng đại học Vinh khoa lịch sử Nguyễn thị thu hiền Khóa luận tốt nghiệp đại học Quá trình đời lÃnh đạo cách mạng đảng huyện h-ng nguyên (Nghệ an) từ năm 1930 đến năm 1945 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Vinh 2009 A mở đầu lý chọn đề tài Một nét đẹp văn hoá ng-ời dân Việt Nam niềm tự hào quê h-ơng, xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn Vì vậy, nhu cầu hiểu biết lịch sử quê nhà ngày cao quần chúng nhân dân nh-ng thực tế diễn việc tìm hiểu nghiên cứu lịch sử Đảng địa ph-ơng đặc biệt cấp huyện, cấp xà khó khăn Theo thời gian nhiều nguồn t- liệu quý báu phản ánh thời kỳ lịch sử đầy khó khăn thử thách nh-ng đỗi tự hào đà lại không nhiều Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930), phong trào cách mạng n-ớc phát triển mạnh mẽ, rộng khắp: diễn từ Bắc đến Nam, từ thành thị đến nông thôn, từ Trung -ơng đến địa ph-ơng với không khí cách mạng sôi nổi, Phủ uỷ H-ng Nguyên đời lÃnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp xâm l-ợc Qua 15 năm đấu tranh gian khổ (1930 - 1945) víi biÕt bao mÊt m¸t hy sinh, cïng víi nhân dân n-ớc, nhân dân huyện H-ng Nguyên d-ới lÃnh đạo Đảng huyện H-ng nguyên đà cởi đ-ợc ách nô lệ cho mình, góp phần công sức n-ớc đánh đuổi ngoại xâm lật đổ chế độ phong kiến tay sai, giành thắng lợi to lớn cách mạng tháng Tám 1945 Nghiên cứu Quá trình đời lÃnh đạo cách mạng Đảng huyện H-ng Nguyên từ năm 1930 đến năm 1945, mong muốn góp phần nhỏ công sức vào việc s-u tập, tập hợp tài liệu cách có hệ thống để làm rõ giai đoạn hào hùng lịch sử chống ngoại xâm nhân dân huyện H-ng Nguyên d-ới lÃnh đạo Đảng huyện, trình lÃnh đạo, mối quan hệ chặt chẽ Đảng từ cấp Trung -ơng đến địa ph-ơng Đồng thời nghiên cứu Quá trình đời lÃnh đạo cách mạng Đảng huyện H-ng Nguyên từ năm 1930 đến năm 1945 hy vọng nguồn tài liệu quan trọng cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử địa ph-ơng giai đoạn 1930 - 1945, góp phần giáo dục truyền thống yêu n-ớc, lòng tự hào dân tộc niềm tin vững vào lÃnh đạo Đảng Với tất lý trên, định nghiên cứu Quá trình đời lÃnh đạo cách mạng Đảng huyện H-ng nguyên từ năm 1930 đến năm 1945 làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thực tế cho thấy giai đoạn 1930 - 1945 giai đoạn cách mạng thu hút đ-ợc quan tâm nghiên cứu nhiều học giả n-ớc Trên tạp chí, đề tài khoa học khía cạnh vấn đề giai đoạn đà đ-ợc đề cập Tuy nhiên, việc nghiên cứu phong trào cách mạng điạ ph-ơng nhH-ng Nguyên thời gian không nhiều có đề cập đến vài vấn đề nh-: - "Lịch sử Đảng Nghệ An" - Tập (1930 - 1954), trình bày Đảng Nghệ An lÃnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) có điểm qua kiện điển hình diễn H-ng Nguyên - Hưng Nguyên trang lịch sử đề cập đến truyền thống đấu tranh nhân dân H-ng Nguyên từ thời xa x-a - "Xô Viết Nghệ Tĩnh" Phạm Xanh viết phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh ph-ơng diện: nguyên nhân, diễn biến, thoái trào, kết Trong có trình bày khái l-ợc phong trào cách mạng H-ng Nguyên thời kỳ 1930 - 1931 Đặc biệt đà có Lịch sử Đảng Hưng Nguyên tập (1930 1945) ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện H-ng Nguyên đà đề cập cụ thể phong trào cách mạng huyện nhà thời kỳ Nh-ng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà Lịch sử Đảng H-ng Nguyên thiếu tính xác vài thông tin Chính lý mà Đảng H-ng Nguyên có điều chỉnh, sửa chữa để tiến hành chỉnh lí lại sách Trên sở kế thừa thành tựu ng-ời tr-ớc sâu nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống, khách quan vai trò lÃnh đạo Đảng huyện H-ng Nguyên phong trào cách mạng huyện nhà Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Trong vấn đề này, tập trung nghiên cứu trình đời lÃnh đạo cách mạng Đảng huyện H-ng Nguyên phong trào cách mạng huyện nhà thời kì 1930 - 1945 Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, đà sử dụng số nguồn tài liệu nh-: - Lịch sử Đảng huyện H-ng Nguyên, tập (1930 - 1945), Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam huyện H-ng Nguyên (2000), NXB Nghệ An - H-ng Nguyên trang lịch sử, Uỷ ban nhân dân huyện H-ng Nguyên - H-ng Khánh chặng đ-ờng lịch sử, Đảng uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban mặt trận Tổ quốc xà H-ng Khánh (2006), NXB Nghệ An - Lịch sử Đảng NghƯ An, tËp (1930 - 1954), Ban chÊp hµnh §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam tØnh NghƯ An (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngoài tham khảo thêm Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, BNCLS tØnh NghÖ TÜnh (1984), NXB NghÖ TÜnh, Vinh; Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 2000), Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Sở Văn hoá thông tin Nghệ An, 2000 Trong trình tiến hành thực đề tài này, đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu môn là: Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp logic, sử dụng số ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành nh- ph-ơng pháp điền dÃ, vấn Đóng góp đề tài Từ việc tập hợp đ-ợc nguồn tài liệu có, đà tìm cách bổ sung chỗ khuyết tài liệu đời tr-ớc đó, trình bày cách có hệ thống trình đời lÃnh đạo cách mạng Đảng huyện H-ng Nguyên thời kì 1930 - 1945 Đồng thời làm sáng rõ vai trò lÃnh đạo nh- công lao to lớn Đảng huyện Mặt khác giúp thấy đ-ợc khó khăn, phức tạp mà Đảng nhân dân huyện nhà phải trải qua từ thành lập đến hoàn thành nghiệp cách mạng 15 năm gian khó Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đ-ợc chia làm ch-ơng: Ch-ơng 1: Đảng huyện H-ng Nguyên đời lÃnh đạo nhân dân đấu tranh cao trào cách mạng 1930 - 1931 Ch-ơng 2: Đảng H-ng Nguyên lÃnh đạo cách mạng thời kì 1932 - 1945 B Nội dung Ch-ơng ĐảNG Bộ HUYệN HƯNG NGUYÊN RA ĐờI Và LÃNH ĐạO NHÂN DÂN ĐấU TRANH TRONG cao trào CáCH MạNG 1930 - 1931 1.1.Vài nét điều kiện tự nhiên - xà hội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân c- H-ng Nguyên huyện đồng phía Đông Nam Nghệ An, nằm toạ độ 1835 - 1847 vĩ tuyến Bắc 10535 - 10545kinh Đông Chiều dài từ Bắc đến Nam khoảng 30km, từ Đông sang Tây khoảng 15km Phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây giáp huyện Nam Đàn, phía Nam giáp huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh, phía Đông giáp Thành phố Vinh Diện tích đất tự nhiên 16398km2, xếp thứ 17 19 huyện, thị xÃ, thành phố tỉnh Địa hình H-ng Nguyên thấp trũng, thấp dần từ Tây sang Đông nên vào mùa m-a úng lụt th-ờng xuyên đe dọa gây khó khăn cho sản xuất Điểm khác biệt H-ng Nguyên so với vùng khác là, H-ng Nguyên huyện đồng nh-ng lại có núi sông điểm tô cho cảnh vật thêm hùng vĩ, tôn nghiêm nh- núi Đại Hải, núi Hùng, núi M-ợu, chùa Khê Khí hậu H-ng Nguyên mang đặc điểm chung khí hậu đồng Nghệ An khí hậu nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt với mùa hè nắng hạn, gió Tây nam khô nóng, nhiệt độ có lên đến 39 - 40C Mùa đông th-ờng có gió mùa Đông bắc mang theo không khí lạnh gây nên m-a dầm, gió rét, nhiệt độ trung bình 19C có xuống đến 6C Nhìn chung, H-ng Nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Mặc dù khí hậu khắc nghiệt nh-ng H-ng Nguyên lại nhận đ-ợc -u đÃi lớn thiên nhiên, là: đất bÃi sông Lam vùng đất màu mỡ, đ-ợc phù sa bồi đắp hàng năm thích hợp với nhiều loại công nghiệp rau màu Con sông Lam sông đào, khe si lµ ngn n-íc t-íi dåi dµo vµ lµ nguồn thuỷ sản n-ớc quan trọng Về giao thông, H-ng Nguyên vừa có thuận lợi gần Thành phố Vinh, lại vừa có nhiều đ-ờng giao thông thủy qua nh-: Đ-ờng xe lửa Bắc Nam, đ-ờng quốc lộ 1, đ-ờng 49 , đ-ờng thuỷ sông Lam sông đào Hiện nay, hệ thống giao thông đ-ờng H-ng Nguyên đà đ-ợc nâng cấp, mở rộng Nhờ vậy, ng-ời dân H-ng Nguyên đ-ợc thuận tiện việc lại làm ăn sinh sống, giao l-u tiếp xúc với huyện tỉnh Dân c- H-ng Nguyên phân bố không đều, vùng dọc sông Lam, ven thành phố, dọc đ-ờng quốc lộ có mật độ cao, vùng tổng Hải Đô cũ dân c- th-a thớt Dân số toàn huyện năm 1930 56400 ng-ời, đến năm 1998 dân số toàn huyện 121236 ng-ời với mật độ 739,3 ng-ời/km2 Trong đó, đồng bào theo đạo Thiên Chúa 18% tập trung số xà gần nhà Chung Xà Đoài nh- H-ng Trung, H-ng Yên, H-ng Tây [1,13] Cùng với cộng đồng c- dân địa, H-ng Nguyên có c- dân nơi khác nhiều lí đà đến định c- Dù nguồn gốc khác song dân c- mang sắc thái địa rõ nét với tình cảm quê h-ơng sâu nặng vùng đất H-ng Nguyên xứ Nghệ Kinh tế H-ng Nguyên tr-ớc chủ yếu kinh tế tiểu nông với trồng lúa n-ớc nh-ng với ph-ơng thức sản xuất phong kiến, công cụ sản xuất, tập quán canh tác lạc hậu khiến suất trồng thấp; chăn nuôi chủ yếu trâu, bò, lợn, gà nh-ng tình trạng trì trệ Ngoài nông nghiệp nhân dân nhiều vùng từ tr-ớc làm số nghề thủ công nh-: nghề đan dè cót Xuân Nha, nghề mũ nón Rú Ráng, nghề dệt chiếu gon Yên L-u, nghề đóng thuyền Xuân Giang, Xuân Thuỷ Một số nghề nói đà trở thành nghề truyền thống gia đình, thu hút l-ợng nhân công định cải thiện phần đời sống ng-ời dân làng xà Vùng đất H-ng Nguyên trải qua nhiều lần cắt nhập với địa ph-ơng lân cận, với tên gọi khác nh-ng đến năm 1998 H-ng Nguyên có 23 xÃ, 246 thôn xóm thị trấn 1.1.2 Truyền thống văn hoá Suốt nghìn năm đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc, đà có đổi thay, nh-ng vẻ đẹp thiên nhiên ng-ời xứ Nghệ, có H-ng Nguyên mặn mà, chân chất tựa nh- không thay đổi đ-ợc Vẻ đẹp đà đ-ợc nhân sĩ ghi lại rằng: Đất Hoan tiếng từ bao đời Phong l-u thành thị khác đế đô Sinh vùng đất mà thiên nhiên vừa có -u đÃi, vừa có thách thức, vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn đà tạo cho ng-ời dân xứ Nghệ nói chung, ng-ời dân H-ng Nguyên nói riêng rắn rỏi, giàu nghị lực, chí kiên c-ờng óc sáng tạo Sách Đại Nam thống chí không sai nhận xét người xứ Nghệ rằng: Đất xấu dân nghèo, tập tục cần kiệm, nhà nông chăm ruộng nương, học trò ưa chuộng học hành H-ng Nguyên vốn hun nghÌo cđa xø NghƯ víi nỊn kinh tÕ phong kiến lạc hậu, thiên nhiên khắc nghiệt, mùa đói th-ờng xuyên diễn Thêm vào nạn c-ờng hào nhũng nhiễu, bọn địa chủ nhà giàu søc bãp chĐt d©n nghÌo khiÕn cho cc sèng cđa ng-ời dân có lúc rơi vào tình trạng quẫn, sống tạm bợ, lay lắt, đ-ợc bữa hôm lo bữa mai Thế nh-ng, ng-ời dân H-ng Nguyên không mà tự ti, chán nản, buông xuôi, ng-ợc lại họ nỗ lực để xây dựng, vun đắp cho sống lạc quan, yêu đời với ngày hội hè vui chơi thoải mái theo nhịp điệu mùa màng Trong ngày hội mùa, trò chơi dân gian nh- chọi gà, đánh cờ, hát ca trù, hát tuồng, hát chèo, chơi đu đ-ợc phổ biến rộng rÃi khắp nơi Nhờ lợi quê h-ơng trục đ-ờng giao thông có nhiều chợ, bến d-ới thuyền nên nhiều ca, vè yêu n-ớc th-ơng nòi đ-ợc truyền nh-: Hải ngoại huyết th-, Nam quốc dân tu tri, Nữ quốc dân tu tri, Vợ khuyên chồng, Kêu gọi lính Trong huyện có đội ph-ờng chèo, hát bội diễn tích trò Tr-ng Trắc, Tr-ng Nhị ca ngợi ng-ời anh hùng dân tộc, đ-ợc diễn vào dịp tết, lễ hội, vừa để hun đúc, ca ngợi lòng yêu n-ớc dân tộc ta vừa để khuây khoả tù túng, ngột ngạt, đè nặng lên sống hàng ngày [14, 40] Ng-ời nông dân H-ng Nguyên biết làm ruộng n-ơng để tạo cải nuôi sống xà hội mà họ tác giả vùng văn hoá dân gian đặc sắc với câu tục ngữ, ca dao, câu đố, truyện cổ Cịng nhbao ng-êi d©n xø NghƯ, ng-êi d©n H-ng Nguyên th-ờng hay kể vè, hát ví, hát dặm Vào dịp mùa, ph-ờng gặt thuê từ huyện bạn đến đem theo điệu hò, lời hát vùng quê Nghệ - Tĩnh pha trộn, hoà nhập vào điệu H-ng Nguyên làm cho nơi trở thành nơi giao l-u, nguồn văn hoá d©n gian NghƯ - TÜnh Xø NghƯ tõ x-a tíi đ-ợc biết đến mảnh đất hiếu học, mảnh đất sinh bậc anh tài, mảnh đất đ-ợc mệnh danh địa linh nhân kiệt Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc tinh thần hiếu học nhân dân H-ng Nguyên đ-ợc nuôi d-ỡng phát huy Dù cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc nh-ng nhà muốn cho học chữ làm ng-ời Nhiều gia đình chắt chiu hạt lúa củ khoai để nuôi ăn học thành tài Chính mảnh đất H-ng Nguyên đà nuôi d-ỡng, dạy dỗ nhiều học trò -u tú đỗ đạt cao kì thi huyện H-ng Nguyên qua 42 kì thi H-ơng d-ới triều Nguyễn 111 năm (1807 - 1918) có 23 ng-ời đỗ cử nhân [24, 38] Tiêu biểu nh- Thái Tất Tiên (Do Lễ), Lê Giám (Phù Long), Ngô Quang Tổ, Nguyễn Văn Thông (H-ơng Cái), Đặc biệt H-ng Nguyên quê h-ơng Nguyễn Tr-ờng Tộ, trí thức yêu n-ớc theo đạo Thiên Chúa kỉ XIX Ông ng-ời thức thời, lại kiên nghị, đà có công dâng lên vua Tự Đức nhiều điều trần nhằm đổi canh tân đất n-ớc Qua thống kê sơ l-ợc đó, thấy đ-ợc truyền thống hiếu học nhân dân H-ng Nguyên đ-ợc trì qua kì thi làng nào, xà dành phần ruộng đất công để làm học điền Những ng-ời đỗ đạt cao làng cấp ruộng, dựng nhà Mỗi ng-ời H-ng Nguyên từ ng-ời học rộng tài cao từ Trạng nguyên đến nhà Nho hay cử nhân, tú tài, thầy đồ sống gắn bó với quê h-ơng, xứ sở, vui buồn no đói nhân dân Họ sống tiết tháo, c-ơng trực, tích cực tham gia hoạt động nhân dân, nhân dân sáng tạo nên giá trị vật chất, tinh thần quê h-ơng Khi n-ớc nhà rơi vào ách thống trị bọn đế quốc thực dân, có ng-ời đà bá c«ng danh, sù nghiƯp, bá chèn quan tr-êng bÊy lâu họ khát khao bất hợp tác, nhân dân chống giặc Một truyền thống quý báu ng-ời dân H-ng Nguyên xem trọng chữ tín, kính trọng ng-ời già cả, biết ơn ng-ời có công với họ hàng, làng n-ớc Những ng-ời có công khai khẩn đất đai, chiêu dân lập ấp, có công với dân với n-ớc đ-ợc nhân dân tôn làm thành hoàng, làm phúc thần lập đền thờ nh-: đền Chiêu Tr-ng - mét ®Ịn thê ®Đp nỉi tiÕng cđa miền Trung mà nhân dân Nghệ An x-a tự hào Đền Cờn, Đồng Quảng, Bạch MÃ, Chiêu Trưng Đền Chiêu Tr-ng thờ Lê Khôi, dũng t-ớng có công lớn việc phò vua Lê đánh quân Minh đầu kỉ XV; Đền thờ vua Lê thờ ba vị vua: Thái Tổ Cao hoàng đế, Thái Tông Văn hoàng đế, Nhân Tông hoàng đế Truyền thống quý báu ng-ời dân Việt Nam nói chung, H-ng Nguyên nói riêng từ bao đời truyền thống Uống nước nhớ nguồn, đông thêm Khi tới nơi huy tự vệ vũ trang phận đầu đoàn biểu tình nhanh chóng đột nhập cổng chính, chiếm lĩnh trại bảo an, phủ đ-ờng, nhà giam, kho tàng Bên quần chúng liên tục hô hiệu, reo hò ầm trời Tri phủ Nguyễn Tiên Đơn mặt tái xanh, chân tay bủn rủn, đầu hàng không điều kiện, xin nạp toàn ấn tín, hồ sơ cho cách mạng xin đ-ợc khoan hồng §ång chÝ Ng« MËu trùc tiÕp nhËn Ên tÝn, hå sơ tài liệu mật khác từ tay Nguyễn Tiên Đơn chuẩn y lời cầu xin y Ngay sau đoàn hai tổng Văn Viên, Đô Yên kịp kéo đến vây quanh phủ lỵ Cuộc khởi nghĩa giành quyền phủ lỵ đà hoàn toàn thắng lợi, không viên đạn, không đổ giọt máu Trong không khí trang nghiêm, thay mặt Uỷ ban khởi nghĩa phủ H-ng Nguyên nhân danh quyền cách mạng, đồng chí Ngô Mậu đà trịnh trọng tuyên bố tr-ớc đồng bào, đồng chí: Kể từ phút này, xoá bỏ quyền đế quốc, phong kiến, thiết lập quyền cách mạng Chính phủ cách mạng lâm thời H-ng Nguyên mắt đồng bào, gồm có: đồng chí Ngô Mậu (chủ tịch), Đinh Văn Cừ (phó chủ tịch), Võ Trọng Bành (phụ trách tuyên giáo), Trần Văn Diệu (phụ trách quân sự), Trần Kế (phụ trách tài chính) Nh- sau Quỳnh L-u, H-ng Nguyên địa ph-ơng thứ hai Nghệ An sớm giành đ-ợc quyền tay nhân dân Ngày 19/8/1945, thực trở thành ngày hội vui nhân dân toàn phủ H-ng Nguyên Kể từ với nhân dân n-ớc, ng-ời dân H-ng Nguyên thực đ-ợc tự do, thực trở thành ng-ời chủ đất n-ớc Qua ta thấy trình khôi phục gây dựng lại phong trào để đ-a cách mạng tới thắng lợi cuối huyện H-ng Nguyên gặp nhiều khó khăn thử thách Sự đàn áp, khủng bố kẻ thù, phản bội số cá nhân đà làm cho phủ uỷ H-ng Nguyên tan hợp lại lần Nh-ng với tinh thần chịu th-ơng chịu khó cộng với lòng nhiệt thành cách mạng, cán Đảng đà hoạt động không biÕt mƯt mái tõ ®êi cho ®Õn cách mạng thành công D-ới lÃnh đạo Đảng, phủ uỷ H-ng Nguyên đà tiến hành lÃnh đạo nhân dân đấu tranh theo mục tiêu chung theo thời kì, lÃnh đạo nhân dân đòi dân sinh dân chủ 1936 - 1939 thực mục tiêu độc lập dân tộc thời kì 1939 - 1945, nhân dân n-ớc khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám 1945 Cũng thời kì này, khối l-ợng lớn cán cách mạng đà đ-ợc luyện, tr-ởng thành nhà tù đế quốc Đây thực lực l-ợng quan trọng với tầng lớp niên nhiệt huyết cách mạng chèo lái phong trào cách mạng v-ợt bao thác ghềnh Để trải qua 15 năm đấu tranh bền bỉ, Đảng huyện đà kịp thời lÃnh đạo huyện nhà chớp thời theo chủ tr-ơng Trung -ơng Đảng tiến hành khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám cách nhanh chóng, đổ máu đem lại thắng lợi giòn già mở kỷ nguyên cho lịch sử huyện nhà Ngày 19/8/1945 đà vào lịch sử H-ng Nguyên nh- mốc son chói lọi đánh dấu chấm dứt thời kì dài nhân dân phải chịu áp bóc lột nặng nề thực dân phong kiến, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 khẳng định đ-ờng cách mạng mà Đảng nhân dân ta lựa chọn hoàn toàn đắn Thắng lợi đà khẳng định vai trò lÃnh đạo Đảng phát triển lịch sử n-ớc nhà Để không phụ tin yêu nhân dân huyện nhà dành cho mình, liền sau cách mạng tháng Tám, Đảng huyện đà bắt tay xây dựng sở Đảng, đấu tranh khắc phục hậu mà thực dân Pháp đà gây sau 80 năm cai trị hàng ngàn năm thống trị phong kiến để lại, cải thiện đời sống vật chất nh- tinh thần chống âm m-u phá hoại kẻ thù, củng cố bảo vệ quyền cách mạng Để sau đó, Đảng H-ng Nguyên lại tiếp tục lÃnh đạo nhân dân tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm l-ợc, đem lại bình yên cho quê h-ơng, đất n-ớc C Kết luận với truyền thống đấu tranh kiên c-ờng, bất khuất, tất với tinh thần Thà hy sinh tất định không chịu n-ớc, không chịu làm nô lệ, Đảng nhân dân Hưng Nguyên với nhân dân nước đà làm nên thắng lợi vĩ đại cách mạng tháng Tám, mở kỷ nguyên cho lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự Với đ-ờng lối cách mạng đắn với nhân dân phủ huyện khác tỉnh, Đảng nhân dân H-ng Nguyên đà có nhiều đóng góp không nhỏ cho lịch sử cách mạng n-ớc nhà Đảng nhân dân H-ng Nguyên đà góp sức làm nên cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh, kịp thời có biện pháp, sách đem lại quyền lợi thiết thực cho quần chúng lao động từ dấu ấn Xô Viết Nghệ Tĩnh in sâu vào tâm trí ng-ời dân H-ng Nguyên nh- khát vọng cao đẹp cần phải v-ơn tới Chính khát vọng cao đẹp đà thúc Đảng huyện lÃnh đạo nhân dân v-ợt qua bao khó khăn thử thách thời kì 1936 - 1939, 1939 1945 làm nên thành công nghiệp đấu tranh bảo vệ đất n-ớc Vai trò lÃnh đạo Đảng đ-ợc coi nhân tố tiên thắng lợi cách mạng Vì vậy, để có đ-ợc thắng lợi không kể đến vai trò lÃnh đạo Đảng, trực tiếp Đảng H-ng Nguyên Với chủ tr-ơng sách đắn, kịp thời với đội ngũ cán lÃnh đạo cốt cán đồng tình ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân, phối hợp đấu tranh huyện, tỉnh đà hình thành nên mặt trận đấu tranh rộng khắp n-ớc Trong trình đời lÃnh đạo cách mạng, Đảng H-ng Nguyên đà không ngừng v-ơn lên để khẳng định vai trò lÃnh đạo H-ng Nguyên đ-ợc biết đến vùng đất lúa khoai, đa phần c- dân làm nông nghiệp với họ đất đai quan trọng Nắm vững đ-ợc đặc điểm nên từ ngày đầu lÃnh đạo, Đảng đà đ-a biện pháp nhằm giải vấn đề nên Đảng đà lôi đ-ợc đông đảo quần chúng nhân dân, điều đà tạo nên sức mạnh to lớn Đảng huyện ý Đảng - lòng dân đà thực hoà quyện vào phát huy tác dụng trình đấu tranh giành độc lập dân tộc Sự khủng bố, đàn áp quyền thực dân, trở mặt số cán đà khiến sở Đảng nhiều lần bị truy quét, cán Đảng viên bị truy lùng nh-ng với giúp đỡ, đùm bọc nhân dân sở Đảng lại đ-ợc phục hồi, cán lại tiếp tục hoạt động Chính tất điều đà tạo nên bất diệt mà không bom đạn quật ngà Trong trình lÃnh đạo cách mạng, Đảng H-ng Nguyên đà thực cách đắn, linh hoạt chủ tr-ơng, đ-ờng lối mà Đảng đà đề thời kì Và thời kì, Đảng đà đề hình thức tổ chức đấu tranh phù hợp với đặc điểm tình hình Là huyện thuộc ngoại vi thành phố, sát với trung tâm kinh tế trị - văn hoá Vinh, cộng với điều kiện giao thông lại thuận lợi kẻ thù bị tập kích hay gặp phản đối nhân dân, H-ng Nguyên nh- huyện lân cận (Nam Đàn, Nghi Lộc) mục tiêu đàn áp, khủng bố kẻ thù Chính lẽ đó, H-ng Nguyên đấu tranh nhân dân chống lại đàn áp khủng bè cđa kỴ thï diƠn hÕt søc qut liƯt, H-ng Nguyên lên nh- điểm sáng tỉnh đấu tranh chất nh- l-ợng Bởi vậy, H-ng Nguyên có đặc điểm sở Đảng liên tục bị phá vỡ sau đà đ-ợc phục hồi Tính từ 1930 đến 1945, sở Đảng H-ng Nguyên đà có đến - lần tan vỡ, phục hồi Qua nghiên cứu vấn đề Quá trình đời lÃnh đạo cách mạng Đảng huyện H-ng Nguyên từ năm 1930 đến năm 1945 thấy đ-ợc thành tựu mà giành đ-ợc lớn lao Những thành tựu đà phản ánh đ-ợc vai trò nh- tầm quan trọng Đảng mà trực tiếp Đảng H-ng Nguyên qua 15 năm đấu tranh Sự lÃnh đạo Đảng nhân tố tiên bảo đảm thắng lợi nghiệp cách mạng, vai trò cầm lái Đảng đ-ợc phát huy cao độ học lÃnh đạo Đảng phải đầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự lÃnh đạo Đảng cÇn thiÕt! Nh-ng mét thùc tÕ cho thÊy r»ng dï có lÃnh đạo trực tiếp cán bộ, chi Đảng nh-ng phong trào bị đàn áp, dập tắt, nhấn chìm biển máu lẽ ta ch-a xây dựng đ-ợc mặt trận đấu tranh thống nên phong trào diễn cách lẻ tẻ, rời rạc Vì vậy, yêu cầu đặt phải xây dựng đ-ợc mặt trận thống nhất, phải liên kết đ-ợc phong trào đấu tranh làng xà huyện, huyện tỉnh, tỉnh n-ớc với để hình thành nên trận chiến tranh nhân dân n-ớc Chính học kinh nghiệm đà đ-ợc Đảng ta vận dụng đem lại kết to lớn hai kháng chiến chống thực dân đế quốc sau Vấn đề không phần quan trọng đ-ợc đặt cán đảng viên phải kiên định lý t-ởng cách mạng, nguyên nhân khiến sở Đảng nhiều lần tan vỡ, quần chúng bị đàn áp cán đảng viên bị bắt, không chịu tra kẻ thù nên đà phản bội cách mạng Vì vậy, yêu cầu đặt phải rèn luyện đảng viên, giác ngộ quần chúng phải đặt lên hàng đầu Trong bối cảnh lực phản động thực âm m-u chống phá cách mạng nh- âm m-u diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ, Đảng ta cần nâng cao vai trò lÃnh đạo mình, cần xiết chặt khối đoàn kết toàn Đảng, toàn dân Để làm đ-ợc điều đó, Đảng phải th-ờng xuyên vào quần chúng, lắng nghe tâm t- nguyện vọng dân, lấy nghiệp phụng nhân dân làm mục tiêu phấn đấu, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Có nh- Đảng đ-a đất n-ớc lên sánh vai với năm châu giới Tài liệu tham khảo [1] Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam - Huyện H-ng Nguyên - Ban Th-ờng vụ Huyện uỷ (2000), Lịch sử Đảng H-ng Nguyên, Tập (1930 - 1945), Hà Nội [2] Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng Nghệ An, TËp (1930 - 1954), NXB ChÝnh trÞ quèc gia, Hà Nội [3] Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tØnh NghƯ TÜnh (1984), LÞch sư NghƯ TÜnh, TËp 1, NXB tỉnh Nghệ Tĩnh, Vinh [4] Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1984), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh [5] Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, (1981), Xô ViÕt NghƯ TÜnh, NXB Sù ThËt, Hµ Néi [6] Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An - Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An (2000), Nghệ An Đỏ (Hồi ký), NXB Nghệ An [7] Bảo tàng Cách mạng Việt Nam - Sở Văn hoá thông tin Nghệ An (2000), X« ViÕt NghƯ TÜnh (1930 - 2000), NghƯ An [8] Bảo tàng cách mạng Việt Nam - Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (1995), Ráng đỏ Hồng Lam, NXB Lao Động, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Cổn (1980), Phong trào công nhân cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXB Lao Động, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam Ban chấp hành Đảng huyện Nghi Lộc (1991), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc sơ thảo, Tập 1, NXB Nghệ An [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 1, NXB Quốc Gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, NXB Quốc Gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 3, NXB Quốc Gia, Hà Nội [14] Đảng uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân - Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xà H-ng Khánh (2006), H-ng Khánh chặng đ-ờng lịch sử [15] Đảng uỷ - ban nh©n d©n x· H-ng Dịng (24] ban nhân dân huyện H-ng Nguyên (1995), H-ng Nguyên trang lịch sử.1990), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Đảng xà H-ng Dũng, NXB Nghệ Tĩnh [16] Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), NXB CTQG [17] Hội Nông dân tỉnh Nghệ An (1997), Lịch sử phong trào nông dân Nghệ An (1929 - 1997), Sơ thảo [18] Đinh Xuân Lâm, Đại C-ơng Lịch sử Việt Nam, Tập [19] Bùi D-ơng Lịch (1993), Nghệ An kí, Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia - Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB KHXH, Hà Nội [20] Lê Quốc Sử (2007), Chuyện kể Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai, NXB Nghệ An [21] Tiến sĩ Trần Văn Thức (2008), Cách mạng tháng Tám Nghệ An (1939 1945), NXB Nghệ An [22] Tiểu ban NCLS Đảng, Tỉnh uỷ Nghệ An (1998), Nghệ An g-ơng Céng s¶n, NXB NghƯ An [23] Kû u Héi th¶o khoa học 75 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh, Vinh [24] Uỷ ban nhân dân huyện H-ng Nguyên (1995), "H-ng Nguyên trang lịch sử" Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể th- viện tr-ờng §¹i häc Vinh, th- viƯn tØnh NghƯ An, ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Huyện uỷ cấp quyền huyện H-ng Nguyên, cá nhân đà giúp đỡ s-u tầm, xác minh t- liệu đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học Đặc biệt xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thạc sĩ D-ơng Thị Thanh Hải đà nhiệt tình h-ớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành Khóa luận Tuy nhiên, chắn Khoá luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc giúp đỡ tận tình từ HĐKH, tập thể CBGD khoa Lịch Sử tr-ờng Đại học Vinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BCN, CBGD khoa Lịch Sử tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, rèn luyện, tu d-ỡng Khoa Nhà tr-ờng Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Mục lục Lời cảm ơn A Mở đầu B Néi dung Ch-ơng Đảng huyện H-ng Nguyên đời lÃnh đạo nhân dân đấu tranh cao trào cách mạng 1930 - 1931 1.2 Vài nét điều kiện tự nhiên - xà hội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân c- 1.1.2 TruyÒn thèng văn hoá 1.1.3 Trun thèng lÞch sư 10 1.2 Sự đời Đảng huyện H-ng Nguyên 14 1.2.1 T×nh h×nh kinh tế - xà hội H-ng Nguyên tr-ớc năm 1930 14 1.2.2 Các tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam H-ng Nguyên 18 1.2.3 Đảng huyện H-ng Nguyên đ-ợc thành lập 23 1.3 Đảng huyện H-ng Nguyên lÃnh đạo nhân dân đấu tranh cao trào cách mạng 1930 - 1931 26 1.3.1 Chđ tr-¬ng cđa §¶ng 26 1.3.2 Các đấu tranh nhân dân huyện H-ng Nguyên 28 1.3.3 Đảng tổ chức lÃnh đạo nhân dân giữ vững quyền X« ViÕt 30 1.3.3.1 ChÝnh qun X« ViÕt huyện H-ng Nguyên đời 30 1.3.3.2 Các chủ tr-ơng, biện pháp quyền Xô Viết 32 1.3.3.3 Đảng lÃnh đạo nhân dân H-ng Nguyên giữ vững quyền Xô Viết 34 1.3.3.4 Đảng huyện H-ng Nguyên lÃnh đạo nhân dân chống thủ đoạn khủng bố địch bảo vệ cách mạng 37 Ch-ơng 2: Đảng huyện H-ng Nguyên lÃnh đạo cách mạng thời kỳ 1932 - 1945 42 2.1 Quá trình khôi phục tổ chức 42 2.1.1 Các thủ đoạn khủng bố thực dân Pháp 42 2.1.2 Đảng huyện H-ng Nguyên lÃnh đạo nhân dân chống khủng bố, bảo vệ cách mạng 44 2.1.3 Sù phơc håi tỉ chøc §¶ng 46 2.2 Đảng huyện lÃnh đạo nhân dân đấu tranh phong trào dân chủ 1936 - 1939 49 2.3 Đảng huyện H-ng Nguyên lÃnh đạo nhân dân đấu tranh thời kỳ tiền khởi nghÜa 52 2.4 Đảng huyện H-ng Nguyên lÃnh đạo nhân dân dậy giành quyền cách mạng tháng Tám năm 1945 57 C kÕt luËn 66 Tài liệu tham khảo 70 Phô lôc tr-êng đại học Vinh khoa lịch sử -Nguyễn thị thu hiền Khoá luận tốt nghiệp đại học QUá TRìNH RA ĐờI Và LÃNH ĐạO CáCH MạNG CủA ĐảNG Bộ HUYệN HƯNG NGUYÊN (nGHệ AN) Từ NĂM 1930 ĐếN NăM 1945 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Líp 46B (2005 - 2009) Ng-êi h-íng dÉn: Th.S D-ơng Thị Thanh Hải VINH 2009 ... dân huyện H-ng Nguyên d-ới lÃnh đạo Đảng huyện, trình lÃnh đạo, mối quan hệ chặt chẽ Đảng từ cấp Trung -ơng đến địa ph-ơng Đồng thời nghiên cứu Quá trình đời lÃnh đạo cách mạng Đảng huyện H-ng Nguyên. .. Đảng huyện H-ng Nguyên đời lÃnh đạo nhân dân đấu tranh cao trào cách mạng 1930 - 1931 Ch-ơng 2: Đảng H-ng Nguyên lÃnh đạo cách mạng thời kì 1932 - 1945 B Nội dung Ch-ơng ĐảNG Bộ HUYệN HƯNG NGUYÊN... lòng tự hào dân tộc niềm tin vững vào lÃnh đạo Đảng Với tất lý trên, định nghiên cứu Quá trình đời lÃnh đạo cách mạng Đảng huyện H-ng nguyên từ năm 1930 đến năm 1945 làm đề tài khoá luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w