Quá trình bành trướng sức mạnh trên biển đông của trung quốc từ đầu thế kỉ xxi công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

94 0 0
Quá trình bành trướng sức mạnh trên biển đông của trung quốc từ đầu thế kỉ xxi công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: Q TRÌNH BÀNH TRƯỚNG SỨC MẠNH TRÊN BIỂN ĐƠNG CỦA TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Ngọc Minh Khuê, QH 1113_CLC, Khoá 2013 - 2017 Thành viên: Nguyễn Thanh Mai Trúc, QH 1113_CLC, Khoá 2013 – 2017 Người hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thế Phương, khoa Quan hệ Quốc tế MỤC LỤC     Phần mở đầu ………………………….…………………………………………… i-xv Bảng chữ viết tắt………………….…………………………………………… xvi Danh mục bảng biểu………………….…………………………………………… xvii Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH HÀNH CHÍNH SÁCH CƯỜNG QUỐC BIỂN CỦA TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XXI Lý thuyết Sức mạnh biển Alfred Thayer Mahan………………………… …1 Thực tiễn áp dụng lý thuyết Mahan với trường hợp Hoa Kỳ………………… …15 Chương II: Q TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH CƯỜNG QUỐC BIỂN CỦA TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XXI Chính sách trở thành cường quốc biển Trung Quốc……………………… 20 Q trình thực thi sách cường quốc biển Trung Quốc …………………32 1.1 Tận dụng mặt biển…………………………………………….… 32 1.2 Kiểm soát mặt biển….…………………………………………… 37 Chương III: Q TRÌNH BÀNH TRƯỚNG BIỂN ĐƠNG CỦA TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI Q trình kiểm sốt Biển Đông Trung Quốc… …………………………… 45 1.1 Chiến lược “gặm nhấm” … ………………………………….…….49 1.2 Chiến lược xây đảo nhân tạo…………………………………….…51 Cách tiếp cận Trung Quốc Biển Đông………………………………… .56 So sánh Hoa Kỳ Trung Quốc………………………………………… 60 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài: - Bổ sung tư liệu cho môn học Lịch sử Quan hệ Quốc tế, khối kiến thức cường quốc biển lịch sử phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu - Xử lí tư liệu, đóng góp sở tảng cho nghiên cứu chuyên sâu sau cơng trình có liên quan 2) Sơ lược tình hình nghiên cứu nước nước ngồi: Với phát triển thần kì từ thập niên 1990, Trung Quốc lên cường quốc thách thức địa vị Hoa Kỳ phương diện Nền kinh tế đứng thứ hai giới không che giấu ý định phát triển thành siêu cường để làm điều đó, yêu cầu cấp thiết Trung Quốc phải xây dựng khu vực ảnh hưởng riêng Trong chiến lược đó, biển Đơng giữ vai trị quan trọng nỗ lực thiết lập “ao nhà” Trung Quốc Dù diện tích khơng lớn nhiều báo cáo đánh giá khu vực có trữ lượng dầu mỏ khí tự nhiên vơ lớn đảm bảo an ninh lượng cho quốc gia giành quyền kiểm sốt vùng nước Chính mà Trung Quốc sức học tập, áp dụng nghiên cứu lý thuyết khác trình gây dựng chiến lược để biến giấc mơ trở thành cường quốc đại dương khơng cịn xa vời Nói đến sức mạnh biển không nhắc đến tên Alfred Thayer Mahan sách Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660 – 1873 Với tác phẩm này, Mahan người đặt móng cho lí thuyết sức mạnh biển mà 100 năm sau ngày xuất bản, sách giữ nguyên giá trị Trong cơng trình này, Mahan dựa q trình nghiên cứu tổng hợp nên thành tố sức mạnh biển đưa phân tích cụ thể thành tố trận hải chiến lớn quốc gia giai đoạn 1660 – 1873 Cụ thể, theo Mahan sức mạnh biển quốc gia hình thành dựa thành tố (i) Vị trí địa lí; (ii) Điều kiện vật chất; (iii) Quy I    mô lãnh thổ; (iv) Quy mô dân số; (v) Đặc điểm người dân (vi) Đặc điểm phủ Với thành tố vị trí địa lí, Mahan nêu quốc gia vị trí mà phịng thủ đất liền không cần thiết mở rộng lãnh thổ bẳng đường khơng thể thực đường mà quốc gia hướng biển Nói cách khác, theo Mahan, biển vừa biên giới tự nhiên phòng thủ hiệu vừa môi trường tốt để quốc gia khai thác phát triển Ông nêu vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập trung phân tán lực lượng hải quân đồng thời tạo lợi mặt chiến lược chiến tranh Thành tố thứ hai điều kiện vật chất Ở thành tố này, Mahan nêu bật vai trò cảng biển, coi “nguồn gốc sức mạnh cải” Ngồi ra, tác giả phân tích hình bờ biển, bao gồm thuận lợi khả tiếp xúc với biển khu vực khác điều kiện quan trọng để thúc đẩy nội thương góp phần mang lại thịnh vượng cho đất nước Quy mô lãnh thổ yếu tố thứ ba liên quan đến đất nước mà Mahan đề cập Quy mơ lãnh thổ tính chiều dài bờ biển đặc điểm hải cảng khơng đơn diện tích theo dặm vuông thông thường Các hải cảng, đồn trú phải tương thích với chiều dài bờ biển trở thành thành tố định thành bại quốc gia Đăc điểm dân cư mà cụ thể quy mơ dân số có ảnh hưởng định đến phát triển sức mạnh biển Tuy nhiên, quy mô dân số mà Mahan đề cập đến không tổng số dân mà phải tính số người làm nghề biển tham gia vào ngành nghề phục vụ cho hải quân từ đóng tàu sản xuất hàng hoá tàu Khi chiến tranh nổ quốc gia yêu cầu phải huy động nguồn nhân lực lớn để phục vụ lực lượng dự bị Vai trị lực lượng vơ quan trọng việc đạt yêu cầu sức người, sức mạnh biển, họ quan trọng tảng dân cư quốc gia phù hợp cho cơng việc hải qn II    Không đất nước mà người dân sinh sống đất nước góp phần tạo nên sức mạnh biển quốc gia đặc điểm người dân thành tố Theo Mahan, đặc tính dân tộc kĩ người dân hoạt động thương mại yếu tố thiếu việc đưa quốc gia trở thành cường quốc biển Mahan cho người dân cần phải có phẩm chất vơ quan tính thích phiêu lưu phải sẵn sang chấp nhận định cư vùng lãnh thổ hồn tồn Thứ hai, người dân có sở thích hoạt động kinh doanh cách thức mà họ làm cải dựa sức lao động họ người có sức mạnh thay đổi suy nghĩ phủ đưa đất nước đến vị trí siêu cường Thành tố thứ sáu mà Mahan phân tích đặc điểm phủ Đối với vấn đề sức mạnh biển, theo Mahan, quốc gia đạt đến giai đoạn rực rỡ nhà lãnh đạo – người làm việc phủ - đề đường lối phát triển mà chưa tinh thần xu hướng nhân dân Một phẩm chất vơ quan trọng phủ theo Mahan hành động qn Bất kể nội quốc gia tồn mâu thuẫn hệ lãnh đạo cần phải kiên định với mục tiêu sức mạnh biển hành động để đạt mục tiêu Nói cách khác, phủ đóng vai trị việc xây dựng nên sức mạnh biển quốc gia để làm điều thống mục tiêu hành động điều kiện tiên Ngồi phân tích tổng hợp thành tố góp phần xây dựng nên sức mạnh biển quốc gia, cơng trình Mahan cịn dành quan tâm đặc biệt đến tác chiến lực lượng hải quân Mahan cho yếu tố then chốt định thành bại chiến tranh biển tập trung hạm đội hạm đội nên thực sứ mệnh công mở rộng lãnh thổ cơng nên phục vụ mục tiêu giành quyền kiểm sốt mặt biển mà cụ thể kiểm sốt thơng tin liên lạc biển Có thể nói rằng, cơng trình Mahan cơng trình nghiên cứu tổng hợp cách hoàn thiện sức mạnh biển cường quốc đặt viên gạch cho III    Thuyết sức mạnh biển, lý thuyết làm thay đổi tư quân nhiều quốc gia giới bao gồm Trung Quốc Tài liệu A Chinese turn to Mahan viết hai tác giả James Holmes Toshi Yoshihara phân tích rõ tầm ảnh hưởng Mahan lên nhà cầm quyền nhà hoạch định sách hải quân Trung Quốc từ nước bắt đầu chuyển tầm nhìn biển Hai tác giả khái niệm “quyền kiểm sốt mặt biển” hay “thơng tin liên lạc biển” khái niệm phổ biến nhiều Hai tác giả cịn phân tích động thái Trung Quốc từ việc đưa “tăng cường khả để giành quyền kiểm soát mặt biển quyền kiểm sốt khơng” vào Sách Trắng Quốc phịng năm 2004 đến chiến lược “phòng thủ xa bờ” hay “chuỗi đảo thứ nhất”, tất hành động thể tiếp thu áp dụng Thuyết sức mạnh biển Mahan Trung Quốc Một tư liệu khác hai tác giả James R Holmes Toshi Yoshihara đề cập tới chiến lược hải quân mà Trung Quốc đề dựa lý thuyết Mahan: Chinese Naval Strategy in the 21st Century: The turn to Mahan Đặc biệt chương sách, tác giả làm rõ ảnh hưởng Mahan hệ thống quân sự, bước Trung Quốc với lý thuyết sức mạnh biển địa trị để tìm thấy biểu Trung Quốc khát vọng huy vùng biển quan trọng bốn khía cạnh: lợi ích Trung Quốc; tầm quan trọng liên quan Mĩ tới vấn đề này; khái niệm vùng tranh chấp, nơi mà quốc gia theo đuổi thống trị khu vực; tương thích với khái niệm phịng thủ chủ động Mao Trạch Đông, công cụ mà nhà hoạch định sách Trung Quốc tìm cách ứng dụng sức mạnh biển Mahan vào tình hình Trung Quốc Bên cạnh đó, tập trung nhiều vào khía cạnh lịch sử, tài liệu Is China the real Mahanian maritime power of the 21st century? tư liệu có giá trị tham khảo cao Trong tài liệu này, tác giả tiến hành so sánh bối cảnh lịch sử phát triển nước Mỹ giai đoạn trở thành cường quốc biển đại dương từ năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX với tình hình Trung Quốc IV    kỉ XXI Trung Quốc thực trở thành chủ thể sùng bái trường phái Mahan Hơn nữa, tác giả rằng, khơng nên có cạnh tranh hai cường quốc Hoa Kỳ Trung Quốc xem người giỏi việc áp dụng Thuyết sức mạnh biển Mahan trình phát triển quốc gia mà hai nên thoát khỏi sức ảnh hưởng lớn từ Mahan xây dựng sức mạnh dựa tảng hợp tác lẫn không thương mại mà tất lĩnh vực khác hệ thống toàn cầu Mặt khác, tác giả lại chưa giải đáp thắc mắc Trung Quốc áp dụng Thuyết sức mạnh biển Mahan nào, có hay khơng điều chỉnh thay đổi việc áp dụng để phù hợp với tình hình Trung Quốc Quá trình từ chuyển biến nhận thức quốc gia đến việc Trung Quốc có chiến lược phát triển để trở thành cường quốc biển chưa đề cập nhiều Với cách nhìn tương tự, đào sâu vào thành tố tiềm cho quốc gia để trở thành cường quốc biển mà Mahan đưa ra, sách China’s maritime power and strategy: History, National security and Geopolitics tác giả Hailong Ju đề cập tới lý thuyết Alfred Mahan phân tích chiến lược trở thành cường quốc biển Trung Quốc với nhiều khía cạnh khác nhau, nhờ mà tác giả đến kết luận rằng: dường Alfred Mahan có tầm ảnh hưởng lớn bước định sau Trung Quốc Cuốn sách bao gồm chương xoay quanh trình Trung Quốc hình thành nhận thức theo đuổi mục tiêu cường quốc từ kỉ XIX Ba chương sách đề cập tới học lịch sử động lực phát triển Trung Quốc dựa nguyên lý Alfred Mahan Trong thời kì (thế kỉ XIX), Trung Quốc bị xâm chiếm từ sức mạnh hải quân khác cách toàn diện, nhờ mà người dân Trung Quốc bắt đầu xem mối quan hệ Trung Quốc với đại dương chiến lược mang tính thời đại Qua lịch sử đại đương đại, người Trung Quốc học hỏi ý nghĩa đại dương điểm yếu chiến lược phịng thủ bờ biển Từ mà trở thành học cho Trung Quốc để phát triển sức mạnh hải quân quốc gia Không vậy, học giả Trung Quốc từ thập niên 90 bắt đầu nghiên cứu V    học tập lý thuyết cường quốc biển Alfred Mahan sử dụng lý thuyết chân lý tranh cãi liên quan đến vấn đề sức mạnh biển Điểm đặc biệt sách phân tích vấn đề sức mạnh hải quân Trung Quốc bổ sung thêm yếu tố dân tộc, địa trị kinh tế để diễn giải vấn đề ảnh hưởng định tới trình bành trướng sức mạnh Trung Quốc biển Cụ thể sức mạnh nhân dân điều kiện tiên để thay đổi vận mệnh đất nước, đặc biệt ủng hộ quần chúng chiến lược trở thành cường quốc biển Trung Quốc Bên cạnh đó, với chế độ kinh tế định hướng xuất đội tàu buôn từ xa xưa đến tại, sản sinh chiến lược tiến phía biển Với vị trí địa lý, hình dáng địa lý, Trung Quốc ưu đãi tiềm quan trọng để trở thành cường quốc biển, mơi trường địa trị lại đưa thách thức vô số vấn đề liên quan đến tranh chấp biển Đông quan hệ nước láng giềng mà chưa tìm cách giải Bởi vậy, Trung Quốc muốn trở thành cường quốc biển - đường khó khăn lâu dài, kinh tế Trung Quốc phát triển vượt trội, thành tích chưa thể lu mờ thật kinh tế tài giới bị phương Tây ảnh hưởng thống trị Với khía cạnh trên, sách tác giả Hailong Ju bổ sung hồn thiện khơng cách nhìn nhận hải quân, chiến lược biển Trung Quốc mà yếu tố khác mà Mahan có đề cập đến bao gồm: vị trí địa lý, dân cư, ngồi cịn bổ sung thêm yếu tố kinh tế Tuy vậy, yếu tố để hỗ trợ cho quan điểm vấn đề phát triển lực lượng hải quân, bước liên quan tới vùng biển mà chưa có phân tích riêng rẽ thành phần có tầm ảnh hưởng tới trình Trung Quốc bành trướng biển Đơng – vấn đề mà nhóm chúng tơi cần nghiên cứu tìm hiểu cách kĩ Trong nghiên cứu sức mạnh biển - Some Principles of Maritime Stratergy, Jullian Corbett lại có quan điểm khác với Mahan Cụ thể, Corbett cho chiến tranh biển nên thực để hoàn thành mục tiêu bảo vệ quyền kiểm soát mặt biển ngăn cản kẻ thù giành quyền Theo Corbett, kiểm sốt mặt biển “kiểm sốt thơng VI    tin liên lạc biển biển, dù phục vụ cho mục đích thương mại hay quân sự” Để làm điều này, Corbett cho cơng phịng thủ cách chiến lược phải sử dụng kết hợp với theo ông, hải quân công thông tin liên lạc biển kè thù mà không bảo vệ thông tin liên lạc biển Corbett viết khác biệt lớn chiến tranh biển chiến tranh giành quyền kiểm sốt thơng tin liên lạc biển chinh phục lãnh thổ đất liền việc chinh phục biển khơng thể tính chất đặc thù loại hình Corbett mục tiêu sức mạnh biển quốc gia khác tuỳ thuộc vào tình hình trị, văn hố, xã hội đặc trưng lực lượng hải quân nên thực hai nhiệm vụ cơng phịng thủ không nên thiên bên mà bỏ qua bên cịn lại Ơng tranh luận tập trung toàn lực lượng cho trận đánh trận đánh lại chưa phải trận đánh manh tính định lực lượng phải rút chuẩn bị cho trận đánh thời điểm đó, đồn thương thuyền quốc gia trở nên vô yếu thiếu lực lượng bảo vệ trở thành mục tiêu công đối phương Về tập trung lực lượng, Corbett có quan điểm khác Mahan Cụ thể, ông cho trận hải chiến thành công lực lượng không phân tán để thực phong toả đối phương tạo thành khối tập trung khả bao phủ tính linh hoạt chấm dứt Trong đăng China’s Navy: A turn to Corbett?, hai tác giả James R Holmes Toshi Yoshihara đưa vấn đề mẻ liên quan đến khung lí thuyết mà Trung Quốc áp dụng cho chiến lược trở thành cường quốc biển Cụ thể, tác giả so sánh khác giống sức ảnh hưởng khả tác động hai lý thuyết từ hai nhà hải quân tiếng giới - Mahan Corbett - đến trình phát triển bành trướng lực Trung Quốc biển Đơng kỉ XXI Ngồi ra, hai tác giả đề cập tới lực lượng hải quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (People’s Liberation Army Navy – PLAN) áp dụng hai lí thuyết xây dựng quân đội bao gồm lục quân hải quân dựa lí thuyết Corbett VII      So sánh Hoa Kỳ Trung Quốc Qua trình khảo sát nghiên cứu phát triển Hoa Kỳ kỉ XIX Trung Quốc giai đoạn tại, nhóm chúng tơi nhận thấy đường lối hoạt động bành trướng hai cường quốc có điểm chung, nét tương đồng định Với ảnh hưởng định trước lý thuyết sức mạnh biển, Hoa Kỳ tiếp thu lý thuyết Mahan bắt đầu trình bành trướng vào kỉ XIX với mục tiêu biển Caribbean vốn thuộc tầm ảnh hưởng Tây Ban Nha vào giai đoạn Hoa Kỳ thành cơng đẩy Tây Ban Nha khỏi biển Caribbean bước kiểm soát mối quan hệ quốc tế để từ đưa khu vực vào tầm ảnh hưởng Kiểm sốt biển Caribbean tạo tảng cho Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng ảnh hưởng khu vực xa hơn, đặc biệt việc Hoa Kỳ mua lại cải tạo kênh đào Panama giúp tên tuổi Hoa Kỳ trở nên tiếng việc có ảnh hưởng to lớn đến vận tải đường thủy hai đại dương Đại Tây Dương với Thái Bình Dương, để từ xây dựng nên vị trí cường quốc biển hàng đầu giới Tương tự vậy, Trung Quốc chuyển tầm nhìn biển vào năm cuối kỉ XX thực bắt đầu trình tạo dựng vị cường quốc biển vào năm đầu kỉ XXI Tuy thế, việc bắt đầu trễ cho Trung Quốc hội nghiên cứu kĩ lưỡng lý thuyết Mahan để tiếp thu cách có chọn lọc đồng thời có thay đổi, bổ sung phù hợp với hoàn cảnh đại quốc gia Thêm nữa, Trung Quốc nói nghiên cứu kĩ q trình phát triển thành công cường quốc trước – đặc biệt Hoa Kỳ để rút học áp dụng cho Trung Quốc bắt đầu với mục tiêu tiên kiểm soát làm chủ cho khu vực biển gần hướng mà quốc gia nói khơng có nhiều khác biệt so với Hoa Kỳ kỉ XIX Có thể thấy rõ việc đưa chiến lược để kiểm soát đường thương mại biển chiến lược “Chuỗi ngọc trai” với tuyến giao thông hàng hải Trung Quốc kéo dài đến Port Sudan Christopher Pehrson, trung tá không quân Hoa Kỳ nói rằng: "Chiến lược "Chuỗi Ngọc Trai" mơ tả biểu ảnh hưởng địa trị gia tăng 60      Trung Quốc tăng thông qua nỗ lực để tăng tiếp cận vào cảng sân bay, phát triển mối quan hệ đặc biệt ngoại giao, đại hoá lực lượng quân mà mở rộng từ biển Nam Trung Hoa thông qua eo biển Malacca, qua Ấn Độ đại dương, đến vịnh Ba Tư”122, điều chứng tỏ ảnh hưởng chiến lược quan tâm dư luận quốc tế Tuy nhiên, khơng có nghĩa thứ hồn tồn giống Bối cảnh quốc tế có nhiều khác biệt so với bối cảnh mà Hoa Kỳ phải đối mặt vào thời điểm Nếu đối thủ Hoa Kỳ Tây Ban Nha “già cỗi” khơng có nhiều tham vọng đối thủ Trung Quốc hôm lại Hoa Kỳ vị trí cường quốc số giới ln mong muốn trì tầm ảnh hưởng Bên cạnh đó, giai đoạn gần đây, Châu Á mà cụ thể khu vực Đông Nam Á bắt đầu giành lại ý Hoa Kỳ Chính sách xoay trục sang châu Á biểu thể quan tâm trở lại Hoa Kỳ với khu vực đồng thời khẳng định Hoa Kỳ không dễ dàng bỏ qua lợi ích Tây Ban Nha làm Caribbean Các quốc gia khu vực biển Caribbean mà Hoa Kỳ tiếp thu từ Tây Ban Nha thời điểm lúc yếu ớt, không đủ khả để chống lại ảnh hưởng Hoa Kỳ không tồn liên minh để giúp quốc gia mạnh mẽ Có thể nói sau chiến tranh năm 1898, Hoa Kỹ khơng gặp khó khăn việc biến Caribbean thành ao nhà Trong đó, phạm vi biển gần Trung Quốc cho vùng nước thuộc “chuỗi đảo thứ nhất” bao gồm Hồng Hải, Đơng Hải Biển Nam Trung Hoa hay cịn gọi Biển Đơng Tuy nhiên, Hồng Hải Đơng Hải lại tồn có mặt Hàn Quốc Nhật Bản, hai quốc gia đồng minh thân cận Hoa Kỳ châu Á hai đối tượng mà Trung Quốc khó để áp đặt ảnh hưởng lên Các quốc gia khu vực Biển Đông nhỏ lại thuộc khối ASEAN vốn có tiếng nói định trường quốc tế khu vực nhận nhiều quan tâm từ quốc gia khác giới Ngoài ra, Trung Quốc vấp phải rắc rối lớn khác biệt thời gian, khơng gian thời kì bành trướng Hoa Kỳ Trung Quốc, kỉ XIX thời kỳ kỉ XXI có                                                              122 Christopher Pehrson, String of Pearls: Meeting the Challenge of China's Rising Power Across the Asian Littoral, 2011 61      nhiều biến chuyển phức tạp, đặc biệt vấn đề tồn cầu hóa ngày phát triển mở rộng Việc tham gia vào hiệp ước, hiệp định quốc tế buộc Trung Quốc tiến hành trình bành trướng cách “hồ bình” hết, Trung Quốc hiểu rõ việc vi phạm cam kết không sử dụng vũ lực khiến cho quốc gia trả giá đắt nhận cô lập từ cộng đồng quốc tế Các đồng minh Hoa Kỳ Thái Bình Dương dè chừng Trung Quốc hết Họ nhìn thấy (nhưng Hoa Kỳ lại có xu hướng né tránh) Hoa Kỳ với Trung Quốc thi đấu lâu dài, nhận hành động Trung Quốc mong muốn đẩy sức mạnh Hoa Kỳ từ từ khỏi vùng biển quốc tế mà Trung Quốc tranh chấp, giống hành động Hoa Kỳ cố gắng đẩy ảnh hưởng người Tây Ban Nha vùng biển Caribbean Với báo cáo phân tích mà nhóm nghiên cứu thực hiện, thấy quốc gia khác khu vực khơng có phương pháp, chiến lược để ngăn chặn hành động Trung Quốc ngày rộng mở, Trung Quốc có khả nắm tay vị trí bá quyền Biển Đơng, nhận thức hầu hết quốc gia khu vực Có thể thấy rằng, Trung Quốc khôn ngoan học hỏi thành công kẻ thù, Hoa Kỳ để đánh bại Hoa Kỳ lĩnh vực tầm ảnh hưởng Châu Á Từ đây, Trung Quốc cịn vài bước để vươn tới vị trí bá quyền khu vực toàn cầu Dựa yếu tố nhóm chắt lọc trên, nhóm nghiên cứu xin tổng hợp nét tương đồng đường lối phát triển Hoa Kỳ Trung Quốc vào bảng sau: 62      Thời gian Tham vọng hàng hải Mục tiêu Hoa Kỳ Trung Quốc Thế kỉ XIX Thế kỉ XXI Phát triển thành “Cường quốc biển” Kiểm soát làm chủ vùng biển gần Biển Nam Trung Hoa hay Khu vực Biển Caribbean Biển Đông Đối thủ Đối tượng xung Tây Ban Nha Hoa Kỳ Các quốc gia ASEAN: Phillipines, Các quốc gia vùng Malaysia, Indonesia, Việt Nam Caribbean đột Brunei Chiến lược “Chuỗi ngọc trai” Hình thức kiểm sốt biển qua eo biển chiến lược điểm nút Kênh đào Panama thắt eo biển Mandab, eo biển Malacca, eo biển Hormuz eo biển Lombok 63      Bảng So sánh trình bành trướng Hoa Kỳ Trung Quốc (Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp) KẾT LUẬN Trung Quốc từ giai đoạn cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI lên cường quốc giới nước ngày thể rõ tham vọng đạt vị trí “cường quốc biển” để khẳng định sức mạnh “cường quốc tồn cầu” Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, nhóm chúng tơi hy vọng đem đến nhìn tồn diện Q trình bành trướng sức mạnh Biển Đông Trung Quốc từ đầu kỉ XXI Trung Quốc chọn lựa lý thuyết “cha đẻ sức mạnh biển đại” Alfred Thayer Mahan làm tảng cho trình phát triển Tuy nhiên, Trung Quốc khơng rập khn sáo rỗng có lý thuyết mà có linh hoạt việc áp dụng có bổ sung, thay đổi cho phù hợp với tình hình nội quốc gia bối cảnh quốc tế đại Bên cạnh đó, Trung Quốc có nghiên cứu học hỏi tiếp thu từ trình phát triển Hoa Kỳ kỉ XIX để hoàn thiện đường lối phát triển Tất hành động Trung Quốc từ tuyên bố “Đường lưỡi bò” đến hoạt động tranh chấp “giữ xung đột mức độ thấp” hàng loạt động thái cải tạo quân hố thực thể Biển Đơng biến vùng nước từ khu vực khơng có tranh chấp thành khu vực có tranh chấp thể tiếp thu tốt từ quyền Bắc Kinh với lý thuyết Mahan học từ cường quốc trước Hoa Kỳ Quá trình bành trướng tiếp diễn diễn biến chứng minh Trung Quốc thành cơng chiến lược tiếp tục tình hình tại, liệu kết trình bành trướng tương tự mà Hoa Kỳ làm được? 64      TÀI LIỆU THAM KHẢO   TIẾNG VIỆT SÁCH, TẠP CHÍ, BÁO CÁO Cao, Đỗ Minh (Chủ biên) (2013) Sự trỗi dậy quân Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, 251 trang Mahan, Alfred Thayer (1890) Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660 – 1783 (Phạm Nguyên Trường dịch), NXB Tri Thức WEBSITE Ban Biên tập, Kế hoạch xâm lược biển Đông TQ từ 1988 http://biendong.net/tham-su-bi-su/3178-ke-hoach-xam-luoc-bien-dong-cuatq-tu-1988.html#comment-241 - truy cập ngày 18/3/2016 Ban Biên tập Tham vọng bành trướng lãnh thổ Trung Quốc: Chiến lược “cây bắp cải” , http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/3837-tham-vongbanh-truong-lanh-tho-cua-trung-quoc - truy cập ngày 18/3/2016 Ban Biên tập Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt xây cất Trường Sa , http://www.voatiengviet.com/content/vietnam-yeu-cau-trung-quoc-chamdut-xay-cat-o-truong-sa/2668783.html - truy cập ngày 18/3/2016 BDN Trong lộ trình trở thành cường quốc biển, Trung Quốc không thỏa hiệp chủ quyền, http://biendong.net/goc-nhin-moi/1118-trong-l-trinh-trthanh-cng-quc-bin-trung-quc-s-khong-tha-hip-v-ch-quyn.html - truy cập ngày 27/05/2016 Bình, Trần Chiến lược Trung Quốc Biển Đông, http://uevf.org/chien-luoc-cua-trung-quoc-tren-bien-dong/ - truy cập ngày 18/3/2016 Chiến, Nguyễn Chiến lược dùng tàu cá làm công cụ xâm lấn, http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Chien-luoc-dung-tau-ca-lam-cong-cu-xamlan/200376.vgp - truy cập ngày 18/3/2016 Chiến, Duy Con đường dẫn đến kiện đảo Gạc Ma http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/181110/con-duong-dan-den-su-kiendao-gac-ma.html - truy cập ngày 18/3/2016 65      10 Lâm, Tùng Nghị sĩ Mỹ bóc trần chiến lược "gặm nhấm" Biển Đông TQ, http://news.go.vn/the-gioi/tin-1799811/nghi-si-my-boc-tran-chien-luoc-gamnham-bien-dong-cua-tq.htm, truy cập ngày 18/3/2016 11 Linh, Khánh Trung Quốc công khai danh mục hạ tầng xây dựng Trường Sa, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-cong-khai-danhmuc-ha-tang-sap-xay-dung-o-truong-sa-3235432.html , truy cập ngày 29/02/2016 12 Trí, Nguyễn Mạnh Tiến Trình Xây Đảo Nhân Tạo Của Trung Quốc Tại Trường Sa Tính Đến Tháng 3, 2015, https://vietbao.com/a234360/tientrinh-xay-dao-nhan-tao-cua-trung-quoc-tai-truong-sa-tinh-den-1-thang-32015 - truy cập ngày 18/3/2016 13 Tùng, Thanh Trung Quốc xây dựng trạm xăng dầu phi pháp Hoàng Sa, http://dantri.com.vn/the-gioi/trung-quoc-xay-dung-tram-xang-dau-phi-phaptai-hoang-sa-2015121414074173.htm - truy cập ngày 18/3/2016 14 Việt, Quốc “Các bà đỡ” cơng nghiệp quốc phịng Trung Quốc (1), http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/trung-quoc-va-bien-dong/cac-ba-docua-cong-nghiep-quoc-phong-trung-quoc/1665.023.html , truy cập ngày 29/02/2016 15 Việt, Quốc “Các bà đỡ” cơng nghiệp quốc phịng Trung Quốc (2), http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/trung-quoc-va-bien-dong/cac-ba-docua-cong-nghiep-quoc-phong-trung-quoc/1666.023.html , truy cập ngày 29/02/2016 16 Việt, Quốc “Các bà đỡ” cơng nghiệp quốc phịng Trung Quốc (4), http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/trung-quoc-va-bien-dong/cac-ba-docua-cong-nghiep-quoc-phong-trung-quoc/1836.023.html , truy cập ngày 29/02/2016 17 Việt, Quốc Vai trò hạm đội Nam Hải tham vọng Trung Quốc, http://news.zing.vn/Vai-tro-ham-doi-Nam-Hai-trong-tham-vong-cua-TrungQuoc-post611496.html , truy cập ngày 20/02/2016 18 Vuving , Alexander L Biên dịch: Huệ Việt, Chiến lược "bành trướng lắt léo" Trung Quốc, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi66      tuan/20160220/chien-luoc-banh-truong-lat-leo-cua-trungquoc/1053946.html - truy cập ngày 18/3/2016  TIẾNG ANH SÁCH, TẠP CHÍ, BÁO CÁO 19 Baer , George W (1993) One Hundred Years of Sea Power: The U.S Navy, 1890-1990, Stanford University Press 20 Ban Ki-Moon, China’s note verbale to the UN Secretary General, 14 April 2011http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/vnm37_09/chn_20 11_re_phl_e.pdf 21 Cole , Bernard D (2010) The Great Wall at Sea: China's Navy in the Twenty-First Century, 2nd Edition, Annapolis, MD: Naval Institute Press 22 Fravel, M.Taylor (2011) “China’s Strategy in the South China Sea,” Contemporary Southeast Asia Vol.33, No.3 23 Gao Xinsheng (2005) Main Challenges and Countermeasures Facing China’s Maritime Defense Development, Guofang, no 11 24 Ge Dongsheng, ed (2006), Guojia Anquan Zhanlue Lun (Theory of National Security Strategy), Beijing: Military Science Publishing 25 Goff, Brent American Imperialism Resources: History Alive—Pursuing American Ideals, "A Man, A Plan, A Canal, Panama" 26 Goff, Brent American Imperialism Resources: History Alive—Pursuing American Ideals, U.S Involvement in Asia and the Pacific: The U.S Annexes the Hawaiian Islands 27 Goff, Brent American Imperialism, U.S Interest in China 28 Guojia haiyangju zhengce fagui bangongshi (State Oceanographic Administration Office of Policy, Law, and Regulation); Zhonghua 67      Renmin Gongheguo Haiyang Fagui Xuanbian (Collection of the Maritime Laws and Regulations of the PRC) 200 29 Hobbs, Cdr Richard R (2006) USNR (Ret.), Maritime History, Leadership, and Nautical Sciences for the NJROTC Student, Naval Institute Press Annapolis, Maryland 30 Hofbauer , Joanchim, Pricilla Herrman and Sneha Raghavan (2012) Asian Defense Spending, 2000 – 2011, A report of the CSIS Defense – Industrial Initiatives Group 31 Holmes , James R and Toshi Yoshihara Mahan’s Lingering Ghost, Proceedings Magazine - December 2009 Vol 135http://www.usni.org/magazines/proceedings/2009-12/mahans-lingeringghost 32 Holmes, Ann-Marie (2009) The United States and Cuba 1898 – 1959, October 22 33 Howarth, Stephen (1999), To Shining Sea: a History of the United States Navy, 1775–1998 34 Lambert, Nicholas A Classical Theories of Sea Power and World Economic Systems, https://www.usnwc.edu/Academics/Faculty/DerekReveron/Workshops/Maritime-Security,-Seapower, -Trade/MaritimeWorking-Papers/lambert.aspx 35 Liu Huaquing (2004) Liu Huaquing’s Memoirs, Beijing : Peoples Liberation Army Navy 36 Liu Yijian ((May 1999) The Future of China’s Naval Development and Naval Strategy, Zhanlue yu Guanli, no 37 Lu Rude ((1996) Discussing a New Concept of Territory from the International Law of the Sea, Zhongguo Ruankexue, no 38 Alfred Thayer Mahan (1890), The Influence of Sea Power Upon History, 1660 -1783, Boston: Little, Brown and Company, 557 pages 39 Nan Li (2011), “The Evolution of China’s Naval Strategy and Capabilities: From “Near Coast” and “Near Seas” to “Far Seas”, The Chinese Navy: 68      Expanding Capabilities, Evolving Roles, National Defense University Press, 325 pages 40 Pehrson , Christopher (2011) String of Pearls: Meeting the Challenge of China's Rising Power Across the Asian Littoral 41 Swartz, Peter M (2011) Rising Powers and Naval Power, The Chinese Navy: Expanding Capabilities, Evolving Roles, Published by National Defense University Press for theCenter for the Study of Chinese Military Affairs Institute for National Strategic StudiesWashington, D.C 42 Thayer, Carlyle A China’s New Wave of Aggressive Assertiveness in the South China Sea, https://csis.org/files/publication/110629_Thayer_South_China_Sea.pdf 43 U.S Department of Defense, Annual Report to Congress: Military and Security Developments Involving the People’s Republic of China 2010 44 U.S Department of State, Expansion and empire, 1867–1914, From Outline of U.S History, The United States and Asia, http://www.learnnc.org/lp/editions/nchist-newsouth/5488 – truy cập ngày 19/1/2016 45 U.S History, Chapter 10: America claims an empire, Section 1: Imperialism and Americ 46 Vego, Milan, Naval Classical Thinkers and Operational Art, Naval War College 47 Wu Xiangshun and Wang Shengrong, The Sea, Sea Concept, and the Great Wall at Sea: An Interview with Former State Maritime Bureau Director Luo Yuru, Guofang,no 10 (1995) 48 Yao Yunzhu (1995) “The Evolution of Military Doctrine of the Chinese PLA from 1985 to 1995”, The Korean Journal of Defense Analysis 7:2 49 Zhang Dengyi ((2001) Manage and Use the Ocean Wisely, Establish a Strong Maritime Nation, Qiushi, no 11 50 Zhang Wei [张炜], A General Review of the History of China’s Sea-Power Theory Development, Naval War College, 69      https://www.usnwc.edu/getattachment/af6ffcfb-89ba-4837-bf0aa3b883125edf/A-General-Review-of-the-History-of-China-s-Sea-Pow.aspx 51 Zhou Enlai Waijiao Wenxuan [Zhou Enlai’s Selected Works on Diplomacy] (Beijing: Zhongyang wenxian chubanshe, 1990) 52 Zou Keyuan, “The Sino-Vietnamese Agreement on Maritime Boundary Delimitation in the Gulf of Tonkin”, Ocean Development and International Law 36, no (2005) WEBSITE 53 Axe, David China’s military is a paper tiger, http://www.businessinsider.com/chinas-military-is-a-paper-tiger-2015-6 , truy cập ngày 29/02/2016 54 Bitzinger, Richard A China's Double-Digit Defense Growth, https://www.foreignaffairs.com/articles/china/2015-03-19/chinas-doubledigit-defense-growth 55 Blanchard, Ben China seen boosting defence spending as South China Sea, reforms weigh, http://www.reuters.com/article/china-defenceidUSKCN0VO2HQ, truy cập ngày 08/03/2016 56 Blasko, Dennis J An Analysis of China’s 2011 Defense Budget and Total Military Spending — The Great Unknown, http://www.jamestown.org/single/?no_cache=1&tx_ttnews%5Btt_news%5D =37631#.Vu5lDNJ97ce, truy cập ngày 18/03/2016 57 Buckley, Chris and Jane Perlez China Military Budget to Rise Less Than 8%, Slower Than Usual, http://www.nytimes.com/2016/03/05/world/asia/china-militaryspending.html?_r=0, truy cập ngày 08/03/2016 58 Chellaney, Brahma Do they plant Chinese cabbage?, http://www.projectsyndicate.org/commentary/brahma-chellaney-picks-apart-china-s cabbage-strategy-for-securing-hegemony-in-east-asia?version=french&barrier=true truy cập ngày 18/3/2016 59 Defense News, Report: China Orders Civilian Ships Adapted For Military Use, http://www.defensenews.com/story/defense/international/asia70      pacific/2015/06/18/report-china-orders-civilian-ships-adapted-militaryuse/28952269/, truy cập ngày 20/02/2016 60 Dillow, Clay How China's military buildup threatens the US, http://www.cnbc.com/2015/10/12/chinas-military-and-naval-buildup-insouth-china-sea-threatens-the-us.html, truy cập ngày 16/02/2016 61 Erickson, Andrew S and Conor M Kennedy, Irregular forces at sea: “Not merely fishermen – shedding light on China’s maritime militia”, http://cimsec.org/new-cimsec-series-on-irregular-forces-at-sea-not-merelyfishermen-shedding-light-on-chinas-maritime-militia/19624, truy cập ngày 20/02/2016 62 Erickson, Andrew S Chinese Defense Expenditures: Implications for Naval Modernization, http://www.jamestown.org/single/?no_cache=1&tx_ttnews%5Btt_news%5D =36267#.Vu5o8NJ97cc, truy cập ngày 18/03/2016 63 Gady, Franz-Stefan ‘Little Blue Men:’ Doing China’s Dirty Work in the South China Sea, http://thediplomat.com/2015/11/little-blue-men-doingchinas-dirty-work-in-the-south-china-sea/, truy cập ngày 20/02/2016 64 Gady, Franz-Stefan China Wants to Reform its Defense Industry, http://thediplomat.com/2015/06/china-wants-to-reform-its-defense-industry/, truy cập ngày 20/02/2016 65 Gady, Franz-Stefan Confirmed: China deploys New “Carrier Killer” Missile, http://thediplomat.com/2015/04/confirmed-china-deploys-newcarrier-killer-missile/, truy cập ngày 16/02/2016 66 Goldstein, Lyle J Copycat: Is Germany's Fearsome Submarine Past China's Future? http://nationalinterest.org/feature/copycat-germanysfearsome-submarine-past-chinas-future-12746, truy cập ngày 29/02/2016 67 Gomez, Jim Philippines, China commit to diplomacy in standoff, http://www.deseretnews.com/article/765567736/Philippines-China-committo-diplomacy-in-standoff.html 71      68 Herman, Arthur The Showdown in the South China Sea – http://www.nationalreview.com/article/429281/chinas-agression-southchina-seas-spratly-islands - truy cập vào ngày 18/3/2016 69 Huang Yiming and Wang Qian Patrols in Hainan get more clout, http://usa.chinadaily.com.cn/china/2012‐ 11/28/content_15969463.htm 70 Jordan, Bryant Report: Israel Passes U.S Military Technology to China, http://www.defensetech.org/2013/12/24/report-israel-passes-u-s-militarytechnology-to-china/ , truy cập ngày 29/02/2016 71 Kazianis, Harry China’s Expanding Cabbage Strategy, http://thediplomat.com/2013/10/chinas-expanding-cabbage-strategy/ - truy cập ngày 18/3/2016 72 Lu Rude, “Zai Da Zhanlue zhong gei Zhongguo Haiquan Dingwei” (Defining Sea Power in China's Grand Strategy), Renmin Haijun, June 6, 2007 73 Majumdar, Dave China's Aircraft Carriers: The Ultimate Paper Tiger?, http://nationalinterest.org/blog/the-buzz/chinas-aircraft-carriers-the-ultimatepaper-tiger-15415, truy cập ngày 08/03/2016 74 Pasick, Adam China is using its immense commercial fishing fleet as a surrogate navy, http://qz.com/241201/china-is-using-its-immensecommercial-fishing-fleet-as-a-surrogate-navy/, truy cập ngày 29/02/2016 75 Rajagopalan, Megha and Martina, Michael China displaces Germany as world's third largest arms exporter: report, http://www.reuters.com/article/us-china-military-exportsidUSKBN0MC0QT20150316, truy cập ngày 08/03/2016 76 Reuters, Amid sea disputes, China to set up maritime "judicial centre", http://in.reuters.com/article/china-sea-judicial-centre-idINKCN0WF043, truy cập ngày 18/03/2016 77 Reuteurs, China’s Sinopec to build service station on Woody Island in disputed South China Sea, http://www.scmp.com/news/china/diplomacy72      defence/article/1891237/chinas-sinopec-build-service-station-woody-island truy cập ngày 18/3/2016 78 Ruwitch, John Satellites and seafood: China keeps fishing fleet connected in disputed waters, http://www.reuters.com/article/us-southchinasea-chinafishing-insight-idUSKBN0FW0QP20140728 - truy cập ngày 29/02/2016 79 Sputnik News, China's YJ-18 Missiles a ‘Major Threat’ to US Navy, http://sputniknews.com/asia/20150415/1020902506.html, truy cập ngày 29/02/2016 80 Statista, Deadweight tonnage of world merchant fleets by operator domicile as of October 1, 2015 (in millions), http://www.statista.com/statistics/263889/dwt-of-merchant-fleetsworldwide-by-country-of-domicile/, truy cập ngày 21/02/2016 81 The Economist, http://www.economist.com/news/economic-and-financialindicators/21674507-merchant-fleets , truy cập ngày 21/02/2016 82 The World Factbook (US Central Intelligence Agency) – China https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/fields/2034.html#ch 83 The World Factbook (US Central Intelligence Agency) – Crude oil-Exports – https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/fields/2242.html#ch 84 The World Factbook (US Central Intelligence Agency) – Crude oil-Imports – https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/fields/2243.html#34 85 The World Factbook (US Central Intelligence Agency) – Crude oilProductions – https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/fields/2241.html#35 86 United Nations Division for Ocean Affairs and Law of the Sea, Maritime Zones and Maritime Delimitation, http://www.un.org/DEPTS/los 87 US Department of State – Office of the Historian https://history.state.gov/milestones - truy cập ngày 8/1/2016 73      88 Wong, Edward China: Vietnamese Fishermen Detained, http://www.nytimes.com/2012/03/23/world/asia/china-vietnamesefishermen-detained.html?_r=0 89 Yu Wanli, Re-thinking China’s “Sea Power” Strategy in Modern Times http://www.chinausfocus.com/peace-security/%E2%80%9Cseapower%E2%80%9D-in-chinese-maritime-strategic-thinking/ - truy cập ngày 29/2/2016  TIẾNG TRUNG SÁCH, TẠP CHÍ, BÁO CÁO WEBSITE 90 Wu Wei Shuai Jun, Chiến tranh vùng biển Việt Nam: xáo trộn năm 1974, http://jx.people.com.cn/BIG5/n/2014/0526/c18633021283173-2.html -truy cập ngày 20/3/2016   74   

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan