1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ trung quốc và mỹ trong giải quyết xung đột trên biển đông (2012 – 2020)

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Trung Quốc Và Mỹ Trong Giải Quyết Xung Đột Trên Biển Đông (2012 – 2020)
Tác giả Lê Văn Tuân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Sang
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: QUAN HỆ TRUNG QUỐC VÀ MỸ TRONG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRÊN BIỂN ĐÔNG (2012 – 2020) Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN TUÂN Chuyên ngành: Cử nhân Sƣ phạm Lịch sử Lớp: 17SLS Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN VĂN SANG Đà Nẵng, 01/2021 LỜI CẢM ƠN CỦA TÁC GIẢ Để hồn thành khóa luận Với tình cảm chân thành, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Sang – giảng viên Khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN thầy người định hướng đề tài, q trình thực thầy góp ý, chỉnh sửa nội dung hình thức khóa luận cho tiến tới tính hồn thiện Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, ngồi Khoa Lịch sử - trường ĐHSP – ĐHĐN truyền thụ kiến thức, kĩ cần thiết để có sở thực đề tài Mình xin cảm ơn bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ trình học tập mình! Xin chân thành cảm ơn quý vị! MỤC LỤC - Lời cảm ơn tác giả - Mục lục - Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt - Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp Khóa luận 14 Bố cục Khóa luận 14 NỘI DUNG Chƣơng 1: Vấn đề xung đột biển Đông xuất vấn đề biển Đông quan hệ Trung Quốc Mỹ 16 1.1 Khái quát vấn đề xung đột biển Đông 16 1.1.1 Khu vực phạm vi xung đột 16 1.1.1.1 Vị trí chiến lược biển Đơng 16 1.1.1.2 Hệ thống xung đột biển Đông 17 1.1.1.3 Yêu sách bên biển Đông 22 1.1.2 Lịch sử xung đột biển Đông 27 1.2 Nguồn gốc xuất vấn đề biển Đông quan hệ Trung Quốc – Mỹ 29 1.2.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc 29 1.2.2 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ 38 1.2.3 Lợi ích Trung Quốc Mỹ biển Đơng 42 1.2.3.1 Lợi ích Mỹ 42 1.2.3.1 Lợi ích Trung Quốc 45 1.2.4 Lịch sử quan hệ Trung Quốc Mỹ 47 Chƣơng 2: Quan hệ Trung Quốc Mỹ giải xung đột biển Đông (2012 – 2020) 51 2.1 Chính sách Trung Quốc Mỹ vấn đề biển Đông 51 2.1.1 Trung Quốc 51 2.1.2 Mỹ 53 2.2 Quá trình giải xung đột biển Đông quan hệ Trung Quốc - Mỹ 2.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 56 2.2.1.1 Những phát ngôn ngoại giao công hàm phản đối mang tính đối kháng 56 2.2.1.2 Lơi kéo đồng minh, đối tác, bên có lợi ích đứng phía quan điểm giải vấn đề xung đột 63 2.2.2 Trên lĩnh vực quân 67 2.2.2.1 Thực tự hàng hải biển Đông 67 2.2.2.2 Tập trận quân biển Đông 69 2.2.3 Trên lĩnh vực kinh tế 73 2.2.3.1 Trừng phạt cá nhân, tổ chức góp phần gây gia tăng xung đột biển Đông 73 2.2.3.2 Tăng cường hợp tác kinh tế với nước có tranh chấp biển Đông 74 2.3 Tác động quan hệ Trung Quốc Mỹ vấn đề biển Đông 76 2.3.1 Tác động đến giới 76 2.3.2 Tác động đến khu vực Đông Nam Á 77 2.3.3 Tác động đến quan hệ Trung – Mỹ - Việt 78 2.3.4 Tác động đến Việt Nam 81 2.4 Một số kịch mối quan hệ Trung Quốc Mỹ giải vấn đề xung đột biển Đông 82 KẾT LUẬN 86 Chú thích 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: The Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) CHND Trung Hoa: Cộng hòa Nhân Trung Hoa XHCN: Xã hội chủ nghĩa GDP: Gross domestic product (Tổng sản phẩm quốc nội) Bắc Kinh: ám quyền Trung Quốc Washington: ám quyền Mỹ Hà Nội: Ám quyền Việt Nam Châu Á – TBD: Châu Á – Thái Bình Dương CHDCND Triều Tiên: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên USD: United States dollar (đô la Mỹ) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐÕ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển Đông khu vưc có ví trí địa trí, địa quân sự, địa kinh tế quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nơi diễn hoặt động xung đột mặt lợi ích khơng quốc gia xung quanh bờ biển Đông mà vấn đề biển Đông có tính quốc tế từ lúc phát sinh Là quốc gia phía Tây Biển Đơng nên Biển Đơng có ví trí quan trọng an ninh quốc phòng phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt biển Đông có quần đảo Hồng Sa Trường Sa mà Việt Nam có chứng lịch sử khẳng định chủ quyền quần đảo Tranh chấp Biển đông từ kỉ XX, đặc biệt từ đầu thập kỉ thứ kỉ XX vấn đề diễn ngày nóng mặt quân sự, ngoại giao luật pháp quốc tế nước có lợi ích biển Đơng biển Đơng tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định khu vực giới Vấn đề Biển Đơng khơng cịn vấn đề song phương hay đa phương mà trở thành vấn đề quốc tế Ngày nhiều học giả quan tâm nghiên cứu vấn đề biển Đông Trong nhiều nước lớn giới có lợi ích gắn với Biển Đơng muốn lợi ích thực Trung Quốc muốn biến Biển Đông trở thành vùng biển “độc chiếm” Trung Quốc từ đầu thập kỉ thứ kỉ XXI ngày hăng hành động nhằm biến âm mưu thành thực, đặc biệt với “đường lưỡi bị” khiến tình trạng chồng lấn chủ quyền mâu thuẫn lợi ích quốc gia biển Đông ngày căng thẳng Mỹ quốc gia xem lớn mạnh toàn diện giới có lợi ích gắn với biển Đơng khó làm ngơ trước hành động Trung Quốc biển Đơng đồng thời “anh lớn” đứng phía đồng minh quanh biển Đơng Quan hệ Mỹ - Trung từ đầu kỉ XXI tồi tệ hết mà ảnh hưởng chiến tranh thương mại Trung Quốc Mỹ diễn tồn cầu vấn đề quan hệ Trung – Mỹ giải xung đột biển Đơng lại làm cho tình trạng căng thẳng quan hệ nước ngày tăng Việc giải xung đột biển Đông quốc gia ảnh hưởng nhiều cục diện biển Đông hành động quốc gia khác có lợi ích biển Đơng, có Việt Nam Vì vậy, vân đề quan hệ Mỹ - Trung giải xung đột biển Đông từ 2012 đến vấn đề đáng để quan tâm, nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề quan hệ Mỹ - Trung giải xung đột biển Đông từ năm 2012 đến vừa góp phần làm rõ xung đột biển Đơng đồng thời góp phần vào công tác nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Trung quan hệ quốc tế từ đầu kỉ XXI Bên cạnh đó, kết nghiên cứu hy vọng đóng góp vào việc định hình cục diện tranh chấp Biển Đông tạo nên sở để Việt Nam hoạch định sách ngoại giao đắn việc bảo vệ lợi ích, chủ quyền Biển Đơng Cũng hy vọng thân có tảng quan trọng công tác nghiên cứu khoa học dạy học sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu nƣớc Quan hệ Mỹ - Trung quan hệ Mỹ - Trung giải xung đột Biển Đông nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm: Năm 2001, thảo “Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay” – Lê Vinh Quốc (chủ biên), tác giả khái quát lịch sử quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ thăng trầm giai đoạn: 1949 – 1971, 1971 – 1975, 1976 trở sau Vấn đề Đài Loan xem trung tâm quan hệ Trung – Mỹ Năm 2003, sách “Quan hệ quốc tế” Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá nhân tố chi phối sách đối ngoại nước lớn thời kì sau Chiến tranh lạnh Đối với Mỹ, dù vị siêu cường giới nhất, trước mắt Mỹ không gặp phải thách thức quân từ nước lớn nào, Mỹ lại đứng trước đe dọa an ninh Quyển sách cung cấp điều chỉnh chiến lược đối ngoại qua đời Tổng thống sau Chiến tranh lạnh để đối phó với đe dọa Đối với Trung Quốc, tác giả trình bày nội dung chủ yếu sách đối ngoại Trung Quốc nhằm thực mục tiêu cụ thể là: sớm đưa Trung Quốc trở thành cường quốc khu vực giới giới đa cực, đa trung tâm; phải đóng vai trị lãnh đạo khu vực châu Á – Thái Bình Dương giới tương lai không xa Năm 2003, với tiêu đề “Quan hệ Mỹ – Trung: đối tác chiến lược hay đối thủ chiến lược?”, nghiên cứu thạc sĩ Phạm Cao Phong đề cập đến việc xác định thực chất quan hệ Trung – Mỹ qua việc tìm hiểu vị trí Trung Quốc Mỹ sách đối ngoại nước Hai nước xác dịnh bạn thù, từ xác định nhân tố thuận không thuận chi phối quan hệ Trung – Mỹ: lợi ích chi phối quan hệ Trung – Mỹ, lợi ích đó, lợi ích lâu dài, lợi ích ngắn hạn; đặc điểm quan hệ hai nước gì, quan hệ hai nước có hợp tác chiến lược thập kỷ 1970 1980 hay khơng, khơng hai nước hợp tác với đến mức độ nào, hai nước cạnh tranh mức độ nghiêm trọng đến đâu Một vấn đề quan hệ Trung –Mỹ nhà nghiên cứu quan tâm hai quốc gia bắt tay tham gia giải vấn đề an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Năm 2004, viết “Chu kì hịa dịu quan hệ Mỹ – Trung sau kiện 11-9: sở triển vọng” Thạc sĩ Lê Linh Lan đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 55 bàn điều chỉnh sách lược từ hai phía Mỹ Trung Quốc sau kiện 11- Điều đặt quan hệ Trung – Mỹ: cải thiện lâu dài hay thời? Theo tác giả, xét từ góc độ cạnh tranh chiến lược, đấu tranh chống khủng bố lắng xuống Trung Quốc đối thủ chủ yếu Mỹ khu vực Sự thỏa hiệp chiến lược Mỹ Trung Quốc viễn cảnh xa vời Hiện nay, Mỹ bận rộn với chiến dịch chống khủng bố, Trung Quốc tập trung sức lực cho phát triển kinh tế đại hóa qn đội quan hệ hai nước tạm thời tình trạng ổn định tương đối Cũng đồng quan điểm, “Những nét chiến lược đối ngoại Trung Quốc sau đại hội 16” tác giả Nguyễn Trung Hiếu – nghiên cứu viên Ban Đông Bắc Á, Học viện Quan hệ quốc tế nêu thay đổi ưu tiên chiến lược đối ngoại Trung Quốc Một ưu tiên tranh thủ hợp tác với bên Song song với thu 10 nhập TTP, Việt Nam đẩy mạnh xuất thu hút đầu tư nước nhiều hơn, đồng thời cung cấp động lực cho cải cách kinh tế nước, đặc biệt cải cách liên quan đến doanh nghiệp nhà nước TPP, với quy định TTP mong đợi giúp giảm thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc phụ thuộc lớn Việt Nam vào nước láng giềng phương Bắc lĩnh vực nhập nguyên liệu Kết TPP có hiệu lực dù Trung Quốc đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam tương lai gần tầm quan trọng tương đối Việt Nam suy giảm mối quan hệ kinh tế Hà Nội Washington mở rộng thắt chặt Trái ngược với bước phát triển tích cực mối quan hệ Hà Nội với Washington, mối quan hệ Hà Nội với Bắc Kinh xấu lòng tin ngày nghiêm trọng Điều phần lớn kết đoán hăng ngày tăng Trung Quốc Biển Đông Đặc biệt, khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014 giáng đòn mạnh vào tin tưởng lãnh đạo Việt Nam dành cho Bắc Kinh làm sâu sắc thêm nhận thức Việt Nam mối đe dọa mang tên Trung Quốc Hoạt động xây dựng ạt đảo nhân tạo Trung Quốc Quần đảo Trường Sa sau khủng hoảng, khoảng thời gian mà lẽ hai bên cần hàn gắn mối quan hệ, khiến lòng tin chiến lược hai nước tiếp tục xấu Các quan truyền thông lớn thường xuyên phát tin, xã luận bình luận trực tiếp trích bành trướng Trung Quốc Biển Đông Việc tưởng nhớ đụng độ quân hai nước, chẳng hạn Hải chiến Hoàng Sa 1974, Chiến tranh Biên giới 1979, Trận chiến Vị Xuyên 1984, hay Hải chiến Trường Sa 1988, điều cấm kỵ cho phép Ở mức độ định, việc Việt Nam mở rộng quan hệ với Mỹ Nhật Bản Ấn Độ cho thấy lòng tin Việt Nam vào Trung Quốc suy giảm Nói cách khác, “cán cân lòng tin” Việt Nam Trung Quốc Mỹ nghiêng phía Mỹ Đây chuyển dịch quan trọng nhìn vào lịch sử gần Việt Nam 80 Do đó, Việt Nam ln cởi mở trước bước ngoại giao Washington Bắc Kinh tranh chấp Biển Đơng xác ngày tăng Trung Quốc có xu hướng đẩy Hà Nội xa rời Bắc Kinh gần gũi với Washington 2.3.4 Tác động tới Việt Nam Quan hệ Trung Quốc Mỹ giải xung đột biển Đơng có tác động sâu sắc, toàn diện đến Việt Nam lĩnh vực: kinh tế, trị bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo Với quan hệ căng thẳng vấn đề biển Đông cường quốc thúc đẩy họ có sách tăng cường hợp tác với nước có lợi ích trực tiếp vùng biển này, mà Việt Nam nước có lợi ích cốt lõi Việc Trung Quốc ngày hăng xâm phạm chủ quyền Việt Nam biển thúc đẩy Việt Nam xít lại gần Mỹ nhiều lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế quốc phòng Sự gia tăng hợp tác lĩnh vực với Mỹ góp phần đưa kinh tế Việt Nam ngày phụ thuộc vào Trung Quốc đồng thời gia tăng sức mạnh quốc phòng đất nước, từ tăng tính chủ động kinh tế khả bảo vệ chủ quyền biển đảo Quan hệ Mỹ - Trung khuôn khổ vừa hợp tác vừa đấu tranh, mặt cạnh tranh gia tăng đối đầu trực diện mặt thương mại Trong bối cảnh đối đầu địa trị-ngoại giao, kinh tế, quân ngày sâu sắc Mỹ với Trung Quốc mà vấn đề biển Đơng chứa đựng mang đến cho Việt Nam rủi ro, mà nghiêm trọng kéo Việt Nam vào chơi quyền lực mới, khó giữ cân quan hệ nước lớn khơng tìm đối sách phù hợp Việt Nam đứng trước “một tốn nan giải”: trì mối quan hệ tốt với Trung Quốc thúc đẩy quan hệ vững với Mỹ Là nước nhỏ láng giềng Trung Quốc, Việt Nam không muốn phải lựa chọn Mỹ Trung Quốc mà muốn hợp tác với hai Do vậy, sách hành động Trung Quốc Mỹ vấn đề giải xung đột biển Đông liên quan tới Việt Nam tác động lớn tới sách cân hợp tác với cường quốc Việt Nam 81 Với việc đối đầu mặt Mỹ Trung Quốc vấn đề biển Đông đưa Việt Nam vào ngày thuận lợi việc kêu gọi quốc tế ủng hộ việc bảo vệ chủ quyền vùng biển bối cảnh Mỹ liên tục cơng kích trích hành động xâm phạm chủ quyền Trung Quốc có chủ quyền Việt Nam Mặc dù Mỹ bên tranh chấp biển Đơng, tham vọng ảnh hưởng gia tăng liệt hành động vi phạm chủ quyền Trung Quốc Biển Đông tạo cho Mỹ cớ để can dự vào Điều mà Mỹ muốn bảo đảm thông qua tham gia vào tranh chấp hịa bình hay tự hàng hải Biển Đông, mà tranh chấp công cụ để kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc khu vực toàn cầu Sự tham gia Mỹ dù gián tiếp buộc Trung Quốc phải hành động thận trọng sẵn sàng sử dụng vũ lực Ngồi ra, toan tính chiến lược Mỹ Trung Quốc làm giảm áp lực vấn đề nhân quyền Việt Nam tạo hội thúc đẩy quan hệ song phương lên tầm cao 2.4 Một số kịch mối quan hệ Trung Quốc Mỹ giải vấn đề xung đột biển Đông Với tình hình biển Đơng mối quan hệ Trung Quốc – Mỹ, có kịch xảy đến với mối quan hệ Kịch thứ đối đầu trực diện quân nổ nước biển Đơng, kịch thứ nước tiếp tục giằng co, kịch lại Trung Quốc đạt ý đồ căng thẳng giữ bên biển Đông dần hạ nhiệt Kịch 1: Nổ chiến tranh vũ trang biển Đông Đây kịch tệ xảy kịch có khả xảy , theo đánh giá nhiều chuyên gia trị - quân - ngoại giao Theo kịch vụ va chạm tàu chiến, tàu ngầm máy bay Trung Quốc Mỹ hoạt động khu vực tranh chấp; hay tính tốn sai lầm huy hải quân phi công hai bên dẫn đến kiện nghiêm trọng biển 82 Cả Washington Bắc Kinh thất bại việc kiểm sốt tình hình bùng phát, khơng thành cơng nỗ lực ngoại giao Lý phe diều hâu hai nước kiểm sốt q trình hoạch định sách điều hướng dư luận Một chiến tranh biển Đông Mỹ Trung Quốc xảy kiện định hình toàn kỷ XXI Bất chấp kết nào, gây thiệt hại khơng bù đắp kinh tế, trị vị quốc tế cho nước tham chiến Chưa kể, hệ thống kinh tế, thương mại, đầu tư sản xuất toàn cầu bị đứt gãy khu vực có tăng trưởng kinh tế cao giới, khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Trật tự khu vực tồn cầu định hình lại theo hướng khơng biết trước Dù thắng hay thua phải nhiều thời gian để khôi phục hưởng lợi từ chiến Tuy nhiên, giới hoạch định sách lúc này, kịch khơng tưởng Lý ngồi hậu khủng khiếp, kịch bỏ qua nhiều biến số giúp kìm hãm chiến tranh tồn diện biển, yếu tố răn đe hạt nhân Mỹ Trung Quốc cường quốc có kho vũ khí hạt nhân lớn Tiếp theo chế giúp hai bên giải tỏa căng thẳng có đụng độ bất ngờ, ví dụ quy tắc “va chạm an tồn khơng biển” Lãnh đạo hai bên hiểu cần phải giải căng thẳng thơng qua lý trí cảm tính Bên cạnh đó, chiến lược “cải bắp” Trung Quốc biển Đơng hiệu việc kiểm sốt thực địa đạt lợi chiến lược Cuối cùng, kỷ XXI kỷ việc giải căng thẳng thông qua chiến tranh bạo lực Tồn cầu hóa hệ thống quốc tế đan xen chặt chẽ kinh tế thương mại khiến cho việc gây chiến cường quốc không khác tự sát Đây lập luận người theo chủ nghĩa tự Kịch 2: Căng thẳng cao độ, nguy chiến tranh 83 Kịch thứ hai, nhẹ nhàng phức tạp không kém, va chạm dẫn tới căng thẳng biển Tiền lệ va chạm có lịch sử, ví dụ kiện máy bay tuần thám EP-3E Mỹ va chạm với chiến đấu J-8 Trung Quốc khơi Hải Nam vào năm 2001 khiến viên phi công Trung Quốc thiệt mạng Cả hai nước kiểm sốt việc cách tương đối khéo léo, đảm bảo căng thẳng không leo thang Tuy nhiên, không “khéo léo” lặp lại tương tự hay hai lần Theo Ngô Sỹ Tồn, Giám đốc Viện Nghiên cứu Nam Hải Trung Quốc, nguy va chạm với Mỹ ngày tăng ba rủi ro lớn: (i) Tàu hải quân Mỹ thường xuyên tiến hành hoạt động đảm bảo tự hàng hải lãnh hải 12 hải lý xung quanh thực thể mà Trung Quốc chiếm đóng phi pháp Trường Sa Hoàng Sa; (ii) Máy bay Mỹ gia tăng tần suất tiến hành chuyến bay thám gần lãnh thổ TQ; (iii) Cả Mỹ Trung Quốc tiến hành hàng loạt tập trận biển theo dõi lẫn Kịch thứ hai vượt khỏi tầm kiểm soát trở thành kịch thứ Trung Quốc sở hữu lực quân tốt nhiều so với cách 20 năm Nếu vụ va chạm có hệ tương tự kiện 2001 xảy ra, khả căng thẳng leo thang cao hơn, với quy mơ mức độ nghiêm trọng lớn hơn, xét tới mối quan hệ căng thẳng nhạy cảm hai nước khoảng thời gian Các kịch chiến tranh căng thẳng cao độ đặt nhằm giúp cho quốc gia có liên quan chủ động xây dựng sách đối phó, gia tăng chủ động chiến lược Thực tế, kịch chiến tranh khơng có nhiều hội xảy Kịch căng thẳng cao độ có khả nhỏ xảy ra, trường hợp va chạm thực xuất hiện, điểm nóng hạ nhiệt nhanh chóng Kịch 3: Căng thẳng hạ nhiệt, Trung Quốc đạt ý đồ quân hóa hồn tồn thực thể chiếm đóng biển Đơng Rõ ràng, nguy va chạm có phần đông giới quan sát đồng thuận xu hướng lúc Biển Đông căng thẳng hai nước tiếp tục gia tăng, khả cao dần hạ nhiệt 84 Cả hai nước có chế đối thoại, chế kiểm soát căng thẳng quy tắc ứng xử riêng quân đội hai nước để đề phòng trường hợp xảy va chạm biển hay không Bên cạnh đó, đại dịch khiến cho tình hình nội nước trở thành vấn đề ưu tiên Đứng quan điểm Trung Quốc, chủ động khởi đầu chiến trực tiếp với Mỹ, hay quốc gia khác vào thời điểm “hạ sách hạ sách” Xét mặt chiến lược, chiến thuật “bên miệng hố chiến tranh” mà nước áp dụng đủ để giúp Bắc Kinh đạt nhiều vùng biển gần biển Đơng Trên thực tế, dù có hay khơng có đại dịch COVID-19, Trung Quốc tiến hành bước chiến thuật nhằm tăng cường khả kiểm sốt thực tế biển Đơng Bên cạnh đó, hành vi hăng Trung Quốc gia tăng cường độ phần Mỹ bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch, tiêu biểu kiện hàng loạt tàu sân bay Mỹ phải nằm bờ thủy thủ bị nhiễm bệnh, làm suy giảm khả diện quân Mỹ khu vực Thêm nữa, Trung Quốc muốn gửi thông điệp khơng tới Mỹ mà cịn tới nước khác xung quanh biển Đông rằng: Dù thời gian khốn khó dịch bệnh, Trung Quốc có đủ lực tâm để trì diện đảm bảo lợi thực địa bối cảnh Mỹ nước Đông Nam Á bận rộn đối phó dịch bệnh 85 KẾT LUẬN Vấn đề xung đột biển Đông diễn khoảng thời gian dài suốt từ nửa đầu kỉ XX với tình trạng ngày căng thẳng từ thập niên thứ kỉ XXI trở thành vấn đề quốc tế Quan hệ Trung Quốc Mỹ giải xung đột biển Đơng theo diễn ngày căng thẳng suốt giai đoạn 2012 – 2020 Cả nước thực tun bố hoạt động có chủ đích nhằm vào đối phương danh nghĩa giải vấn đề biển Đông ( bảo vệ ổn định khu vực) nhiều phương diện: từ trị - ngoại giao đến quân sự, kinh tế Tuy nhiên, dường hành động lại gây thêm căng thẳng vấn đề xung đột biển Đông tất cả, hành động nước xuất phát từ sách đối ngoại nói chung sách biển Đơng nói riêng nước sở lợi ích đất nước họ Mối quan hệ Trung Quốc Mỹ giải vấn đề xung đột biển đông tác động không nhỏ đến khu vực quanh biển Đông giới; tất nhiên tác động đến nước có lợi ích cốt lõi biển Đơng Việt Nam cà mối quan hệ Trung – Mỹ - Việt Quan hệ Mỹ Trung dự báo tiếp tục căng thẳng tương lai, đặc biệt phương diện quân vùng biển đầy lợi ích chồng chéo kịch chiến tranh vũ trang điều khó xảy có hại nhiều có lợi Chú thích: Khu vực biển Đơng có nhóm đảo quần đảo Đơng Sa, quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa bãi chìm Trung Sa 86 Trung bình ngày có khoảng 41.000 lượt tàu biển qua lại vùng biển Các tàu chở dầu qua eo biển Malacca nhiều gấp lần số lượng tàu chở dầu qua kênh đào Suez, lớn gấp lần qua kênh đào Panama Xem thêm: Annual Report to Congrees Military Power of People‟s Republic of China, 2009, Office of the Secretary of Defense Department of Defence, United of States of America,, p.4 ; Bronson Pervcival Mỹ “quay trở lại châu Á vấn đề biển Đông” (Tài liệu tham khảo Hội thảo Khoa học Quốc tế lần thứ Ba, chủ đề “Biển Đông: Hợp tác an ninh phát triển khu vực” Hà Nội, ngày 4-5 tháng 11/2011), tr.3; Hoàng Việt Một nhìn sách Trung Quốc tranh chấp biển Đông//Thời đại mới, số 22, tháng 8, 2011, tr 14-15 Nhà Địa trị học Nicolas Spykman gọi khu vựcbiển Đông “Địa Trung Hải châu Á” (Xem thêm: Tetsuo Kotani Why China Wants South China Sea//The Diplomat, July 18, 2011; Trần Đại Nghĩa Vị trí chiến lược biển Đơng chủ trương đối sách nước ta//Tạp chí Biển Việt Nam, số 4, 2007 Một nguồn tin khác Trung Quốc đưa ra, khu vực biển Đơng có trữ lượng khoảng 225 tỷ thùng dầu mỏ khí đốt tự nhiên, trữ lượng dầu mỏ khu vực Trường Sa khoảng 105 tỷ thùng, khả khai thác đạt 18,5 triệu thùng/năm Stein Tonnesson, Liệu giải tranh chấp chủ quyền phân định biển đảo Biển Đông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Biển Đơng: Tăng cường hợp tác an ninh phát triển khu vực”, Hà Nội 26-27/11/2009 tr 40 Phát biểu GS Fu Kueh Chen, Shanghai Jiaotong University, Hội thảo “Policy Options for Developing a Common UNCLOS Strategy in Asia”, May 9-11, 2011 in Hong Kong “International Recognition of China‟s Sovereignty over the Nansha Islands” http://www.fmprc.gov.cn/eng/topics/3754/t19232.htm Zou Keyuan (2012): China‟s U-Shaped Line in the South China Sea Revisited, Ocean Development & International Law, 43:1, 19 10 Xem Cơng hàm đính kèm Bản đồ có Đường lưỡi bò 87 http://www.un.org/depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/chn_2009re_ mys_vnm_e.pdf 11 Phát biểu giáo sư Lưu Nam Lai (Trung Quốc) Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ Hà Nội Học viện Ngoại giao Hội luật gia tổ chức tháng 11/2009 12 Jean Louis, “Note on the Geography of Cochinchina” (1837) VI (Part II) Journal of the Asiatic Society of Bengal, 737-745; John Barrow, A Voyage to Cochinchina, (T.Cadell and W Davies, 1806), tr 17 13 “The Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Archipelagoes and International Law”, Vietnam MOFA, 1988, p.9 14 Presidential Decree No 1596: Declaring Certain Area Part of the Philippine Territory and Providing for their Government and Administration Philippines 11 June 1978 15 “PGMA signs baselines bill into law”, Press Release by Philippine Information Agency on March 12, 2009 http://www.pia.gov.ph/?m=12&sec=reader&rp=1&fi=p090312.htm&no=8&date=03/1 2/2009 16 Trong thư tịch đồ cổ Việt Nam “Toàn tập Thiên Nam tứ lộ đồ thư”, “Phủ biên tạp lục”, “Đại Nam thống chí” nhiều tài liệu tu sỹ người nước ngồi có mặt Việt Nam kỷ XVII-XVIII xác định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa từ thời Từ 1884, Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa trực tiếp cai quản quần đảo Từ 1956, Chính quyền Sài Gòn tiếp quản bàn giao Pháp đặt đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy Từ 1961 đến 1963, họ cho xây bia chủ quyền đảo Trường Sa, An Bang, Song tử Tây, Song tử Đơng, Thị Tử, Loại Ta v.v Cịn quần đảo Hoàng Sa,từ 1961 chuyển quyền quản lý từ tỉnh Thừa Thiên sang tỉnh Quảng Nam Xem thêm: Nguyễn Nhã Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa-Trường Sa từ đầu kỷ XVII đến thời Pháp thuộc Quỹ Nghiên cứu biển Đơng, 2008; Hồng Sa-Trường Sa 88 Việt Nam Tủ sách kiến thức nhà xuất Trẻ, 2008; Nguyễn Quang Ngọc Chủ quyền Việt nam Hoàng Sa Trường Sa kỷ XVII, XVIII, XIX: Tư liệu thật lịch sử//Nghiên cứu Trung Quốc, Số (118), 2011; Lưu Văn Lợi Cuộc tranh chấp Việt-Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hà Nội: Nxb Công an Nhân dân, 1995; Monnique Chemillier –Gendreau Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, 1998; Lịch sử quản lý hành quần đảo Hồng Sa//Tạp chí Nghiên cứu phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên-Huế, số (75), 2009; Lê Huỳnh Hoa Châu triều Nguyễn – Cơ sở lịch sử chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa//Nghiên cứu Lịch sử, Số 12 (428), 2011, tr 45-51 17 GS Rommel C Banlaoi Những căng thẳng tiến thoái lưỡng nan an ninh biển tiếp tục khu vực biển Đông: Quan điểm Philippines/ Biển Đơng – Hợp tác an ninh phát triển khu vực (Đặng Đình Quý cb.) Hà Nội; Nxb Thế giới, 2010, tr.183 18 Ngày 01 tháng 12 năm 1947, Bộ Nội vụ quyền Tưởng Giới Thạch lần cho công cố tài liều “đường lưỡi bò” hay chữ U 11 đoạn đến tháng năm 1948 họ cho công bố thêm đồ hình chữ U gồm 11 đoạn Đến tháng năm đồ xuất thức Cơng bố bị phủ Pháp phản đối mạnh mẽ Đến năm 60 kỷ XX, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vẽ đồ “đường lưỡi bò” từ 11 đoạn đoạn mà khơng đưa giải thích 19 Ngày tháng năm 2009 Việt Nam Malaysia trình lên CLCS Báo cáo chung thềm lục địa mở rộng hai nước Bên cạnh đó, Việt Nam gửi Hồ sơ riêng Ngày tháng năm 2009, Trung Quốc gửi Công hàm phản đối Hồ sơ đến ngày 11 tháng năm 2009 họ trình lên CLCS Báo cáo thềm lục địa mở rộng họ lần công khai yêu sách “đường chữ U” Chín đoạn văn lẫn đồ Ngày tháng năm 2011, Philippines gửi Công hàm lên CLCS phản đối Hồ sơ Trung Quốc 10 ngày sau (14/11/2011) Trung Quốc gửi Công hàm phản đối lại Công hàm ngày tháng năm 2011 Philippines 89 20 CHND Trung Hoa Công hàm gửi Tổng thư ký Liên Hợp Quốc New York, 7/5/2009, CML/17/2009 http://www.un.org/Depts/ló/clcs_new/submissions_files/preliminary/chn2009prelimina ryinformation_english.pdf 21 Tháng năm 2007, Trung Quốc lập đơn vị hành thành phố Tam Sa gồm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ 2006, Đài Loan xây dựng sân bay đảo Thái Bình đến 2008 cắt băng khánh thành Vào tháng năm 2011, Trung Quốc cho tàu đụng vào tàu thăm dị dầu khí Philippines thuộc sở hữu Công ty Forum Energy Vào ngày 26 tháng ngày tháng năm 2011, tàu tuần tiễu Trung Quốc cắt dây cáp tàu thăm dò Việt Nam tiến hành khảo cứu địa chẤn khu vực cách bờ biển miền Trung Việt Nam, cách đất liền khoảng 120 hải lý Vào tháng năm 2011, tàu INS Airavat Hải quân Ấn Độ hành trình thăm hữu nghị Cảng Nha Trang bị tàu Trung Quốc yêu cầu rời khỏi “các vùng nước Trung Quốc” tàu di chuyển đến Hải Phòng Đến tháng năm 2011, Trung Quốc phản đối việc thăm dị dầu khí Công ty ONGC Videsh Ấn Độ hai lô 127 128 Việt Nam Từ 2004, Trung Quốc đơn phương ban lệnh cấm đánh bắt cá biển Đông, đồng thời liên tục bắt ngư dân Việt Nam hành nghề vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam 22 Như vụ va chạm tàu Ngư Trung Quốc với tàu thám thính đại dương USNS Impreccable Mỹ vào tháng 3/2009; tàu ngầm Trung Quốc với lưới sóng Sonar siêu âm tàu khu trục Mỹ US John S McCain vào tháng 6/2009 v.v 23 Như cho thử tàu sân bay đầu tiên, thử nghiệm loại máy bay chiến đấu đại hệ J-20 (xuất vào tháng 3/2011), xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa HY-2 với đầu đạn DF-21D có khả bắn đắm khu trục hạm 3000 tẤn đảo Phú Lâm, phát triển hạm đội tàu ngầm đại xây dựng quân hướng tới đại dương Ngọc Lâm (Yulin) gần Tam Á đảo Hải Nam v.v 24 Ralph A Cossa, Brad Glosserman, Michael A McDevitt, Nirav Patel, James Przystup, Brad Roberts, “The United States and the Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration”, tháng 2/2009, pp.10, 15 90 25 Ralph A Cossa, “Security Implications of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict”, A Pacific Forum CSIS, tháng 3/1998, tr 26 B.Raman, Institute For Topical Studies, Chennai, “Chinese Territorial Assertions: The Case of the Mischief Reef”, Jan 14, 1999, http://www.southchinasea.org/docs/Chinese%20Territorial%20Assertion%20The%20 Case%20of%20the%20Mischief%20Reef.htm 27 Robert Willard, “Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ thăm Việt Nam: Ưu tiên hợp tác cứu trợ thảm họa”, Tiền Phong, ngày 11/3/2009, http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=154769&ChannelID=5 28 Mohamed Jawhar bin Hassan, “Disputes in the South China Sea: Approaches for Conflict Management” in D da Cunha (ed.) Southeast Asian Perspctives on Security, Singapore, Seng Lee Press, 2000”, tr 100 29 “Oil & Natural Gas”, Country Analysis Briefs, tháng 3/2008, http://eia.doe.gov/emeu/cabs/South_China_Sea/OilNaturalGas.html 30 Peter Navarro, “China stirs over offshore oil pact”, Asia Times, ngày 23/7/2008 31 Ralf Emmers, “The de-escalation of the Spratly dispute in Sino-Southeast Asian relations” in “Security and International Politics in the South China Sea”, op cit., tr 137 32 http://www.globalsecurity.org/military/ops/rmsi.htm 33 Báo cáo trị Đại hội XVIII ĐCS Trung Quốc (toàn văn) xem tại: http://www.chinareviewnews.com/doc/1022/9/7/7/102297778.html?coluid=198&kindi d=8826&docid=102297778&mdate=1109103547 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Alien T Tran (2009), Cuộc tranh chấp Biển Đông nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế cơng pháp quốc tế, Hội thảo Quốc tế Biển Đông, Hà Nội ASEAN – Trung Quốc (2002), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, Ph-nôm-pênh, Cam-pu-chia Nguyễn Văn Âu (2002), Địa lý tự nhiên Biển Đông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Bính (2009), “Đại dương Luật Quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (25) Trần Bông (2009), “Biển Đông: Địa chiến lược tiềm năng”, http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chien-lc-vatiem-nng, truy cập ngày 19/09/2020 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung vùng biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2013), Kinh nghiệm quốc tế giải tranh chấp quyền biển- đảo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Lê Thái Hồng (2009), “Ngoại giao cơng chúng kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Biển Đơng, Ngoại giao văn hóa (76) Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Quan hệ quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Dương Huân (2020), Giáo trình phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trịnh Thanh Hương (2010), Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 92 12 Lê Linh Lan (2004), “Chu kì hịa dịu quan hệ Mỹ – Trung sau kiện 11-9: sở triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 55 13 Nguyễn Phương Lan (2007), Quan hệ Trung – Mỹ 2001 – 2005”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Hơng Nhật (2016), Tranh chấp biển Đơng: Phân tích từ lý thuyết trò chơi, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế - Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 15 Trịnh Đình Quý (Chủ biên) (2012), Tranh chấp Biển Đơng, luật pháp định trị quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc (2015), Biển Đông, Quản lý tranh chấp định hướng giải pháp, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án quốc tế luật biển, NXB Tư Pháp, Hà Nội 18 Lê Hồng Thọ (2012), Xung đột Biển Đơng khơng cịn nguy tiềm ẩn, NXB Tri thức, Hà Nội 19 Phạm Duy Thực (2015), Một số nhận định Chiến lược an ninh biển Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ năm 2015, http://www.nghiencuubiendong.vn/diem-sachbao/5246-mot-so-nhan-dinh-ve-chien-luoc-an-ninh-bien-chau-a-thai-binh-duongcua-my-nam-2015, truy cập ngày 19/09/2020 20 Trần Nam Tiến (2014), Hợp tác Biển Đông – từ góc nhìn quan hệ quốc tế, NXB Văn hóa – Văn nghệ 21 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Vấn đề Biển Đơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội II Tiếng Anh 23 Anders Corr (2018), Great Powers, Grand Strategies: The New Game in the South China Sea Publisher by Naval Institute Presss, Maryland, USA 93 24 Michael Fabey (2017), “Crashback: The Power Clash Between the U.S and China in the Pacific”, Publisher by Scribner, USA 25 Robert Haddick (2014), Fire on the Water: China, America, and the Future of the Pacific, Appapolis (MD): Naval Institute Press 26 Michael E O'Hanlon, James Steinberg (2017), a glass half full? rebalance, reassurance, and resolve in the u.s.- china strategic relationship, Publisher by Brookings Institution Press, USA 27 Bill Hayton (2014), The South China Sea: The Struggle for Power in Asia, Publisher: Yale University Press, UK 28 C J Jenner and Tran Truong Thuy (eds) (2016), The South China Sea: A crucible of Regional Cooperation or Conflict-Making Sovereignty Claims, Cambridge University Press, Cambridge (UK) 29 Robert D Kaplan (2014), Asia’s Cauldron: The South China Sea and the End of a Stable Asia – Pacific, Publisher: Random House Publishing Group, USA 30 James Steinberg and Michael O‟Hanlon (2014), Strategic Reassuarance and Resolve: U.S.-China Relations in the Twenty-First Century, Publisher by Princeton University Press, UK 31 Marites Danguilan Vitug (2018), Rock Solid: How the Philippines Won Its Maritime Case Against China, Publisher by Ateneo De Manila Univ Press, Phillippin 94 ... đề biển Đông quan hệ Trung Quốc Mỹ 14 - Chương 2: Quan hệ Trung Quốc Mỹ giải xung đột biển Đông (2012 – 2020) 15 NỘI DUNG Chƣơng 1: Vấn đề xung đột biển Đông xuất vấn đề biển Đông quan hệ Trung. .. mối quan hệ Trung Quốc Mỹ từ góc nhìn giải xung đột biển Đơng quốc gia Những diễn biến giải xung đột biển Đông quốc gia phân tích, so sánh, đánh giá để xem Trung Quốc Mỹ góp phần giải xung đột biển. .. gốc vấn đề biển Đông quan hệ Trung Quốc Mỹ - Phân tích quan hệ Trung Quốc Mỹ giải xung đột biển Đông lĩnh vực - Đánh giá tác động quan hệ Trung – Mỹ giải xung đột biển Đông đến khu vực, giới Việt

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alien T. Tran (2009), Cuộc tranh chấp Biển Đông nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế và công pháp quốc tế, Hội thảo Quốc tế về Biển Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc tranh chấp Biển Đông nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế và công pháp quốc tế
Tác giả: Alien T. Tran
Năm: 2009
2. ASEAN – Trung Quốc (2002), Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông, Ph-nôm-pênh, Cam-pu-chia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông
Tác giả: ASEAN – Trung Quốc
Năm: 2002
3. Nguyễn Văn Âu (2002), Địa lý tự nhiên Biển Đông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Biển Đông
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
4. Lê Văn Bính (2009), “Đại dương và Luật Quốc tế hiện đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại dương và Luật Quốc tế hiện đại”," Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Lê Văn Bính
Năm: 2009
5. Trần Bông (2009), “Biển Đông: Địa chiến lược và tiềm năng”, http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chien-lc-va-tiem-nng, truy cập ngày 19/09/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông: Địa chiến lược và tiềm năng”, "http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chien-lc-va-tiem-nng
Tác giả: Trần Bông
Năm: 2009
6. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung trong vùng biển quốc tế, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác khai thác chung trong vùng biển quốc tế, những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Bá Diến (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2009
7. Nguyễn Bá Diến (2013), Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp quyền biển- đảo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp quyền biển- đảo
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2013
8. Vũ Lê Thái Hoàng (2009), “Ngoại giao công chúng thế kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Biển Đông, Ngoại giao văn hóa (76) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao công chúng thế kỉ XXI”, "Tạp chí Nghiên cứu Biển Đông
Tác giả: Vũ Lê Thái Hoàng
Năm: 2009
9. Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Quan hệ quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
10. Vũ Dương Huân (2020), Giáo trình phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế
Tác giả: Vũ Dương Huân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2020
11. Trịnh Thanh Hương (2010), Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan, NXB Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan
Tác giả: Trịnh Thanh Hương
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2010
12. Lê Linh Lan (2004), “Chu kì hòa dịu mới trong quan hệ Mỹ – Trung sau sự kiện 11-9: cơ sở và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Chu kì hòa dịu mới trong quan hệ Mỹ – Trung sau sự kiện 11-9: cơ sở và triển vọng"”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế
Tác giả: Lê Linh Lan
Năm: 2004
13. Nguyễn Phương Lan (2007), Quan hệ Trung – Mỹ 2001 – 2005”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung – Mỹ 2001 – 2005”
Tác giả: Nguyễn Phương Lan
Năm: 2007
14. Lê Hông Nhật (2016), Tranh chấp trên biển Đông: Phân tích từ lý thuyết trò chơi, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế - Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp trên biển Đông: Phân tích từ lý thuyết trò chơi
Tác giả: Lê Hông Nhật
Năm: 2016
15. Trịnh Đình Quý (Chủ biên) (2012), Tranh chấp Biển Đông, luật pháp và định chính trị quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp Biển Đông, luật pháp và định chính trị quốc tế
Tác giả: Trịnh Đình Quý (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2012
16. Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc (2015), Biển Đông, Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông, Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp
Tác giả: Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2015
17. Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án quốc tế về luật biển, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án quốc tế về luật biển
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2006
18. Lê Hồng Thọ (2012), Xung đột trên Biển Đông không còn là nguy cơ tiềm ẩn, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột trên Biển Đông không còn là nguy cơ tiềm ẩn
Tác giả: Lê Hồng Thọ
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2012
20. Trần Nam Tiến (2014), Hợp tác ở Biển Đông – từ góc nhìn quan hệ quốc tế, NXB Văn hóa – Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác ở Biển Đông – từ góc nhìn quan hệ quốc tế
Tác giả: Trần Nam Tiến
Nhà XB: NXB Văn hóa – Văn nghệ
Năm: 2014
21. Nguyễn Ngọc Trường (2014), Vấn đề Biển Đông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Biển Đông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Trường
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN