30
Từ năm 1989:
Khi xảy ra sự kiện Thiên An Môn lần hai, Mỹ và phương Tây đã thực hiện trừng phạt, cô lập Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, Trung Quốc gặp khó khăn lớn nên phải tìm cách khắc phục thơng qua thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại với Nhật Bản để phá vịng vây. Tiếp đó, Trung Quốc tìm cách cải thiện quan hệ với phương Tây. Trung Quốc đã thành công trong việc thiết lập được quan hệ với Nhật và các nước Liên minh châu Âu để thốt khỏi vịng vây của Mỹ. Cuối cùng, Mỹ phải đồng ý cải thiện quan hệ với Trung Quốc. Lúc này, với thế lực còn yếu nên Trung Quốc luôn ở thế kém trong quan hệ với Mỹ và phương Tây.
Năm 1991, trong bối cảnh Liên Xô sụp đổ khiến cho Mỹ muốn thúc đẩy hiệu ứng đôminô với Trung Quốc, Mỹ và phương Tây gây sức ép với Trung Quốc và mong muốn nước này thay Liên Xô giương ngọn cờ lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Trung Quốc đã nhận định đánh giá tình thế lúc đó cịn nguy hiểm hơn cả lúc mới giành chính quyền. Vì vậy, họ đã chủ trương thực hiện chiến lược “giấu mình chở thời”. Để thực hiện chiến lược này, Bắc Kinh chủ trương ứng xử chủ yếu như sau:
+ Đối với Mỹ và phương Tây thì Trung Quốc phải nhận nhịn đối đầu.
+ Đối với các nước cộng sản thì Trung Quốc quyết khơng đi đầu, khơng giương cờ. Trong giai đoạn từ cuối 1980 đến cuối những năm 1990, Trung Quốc đã kiên trì thực hiện chiến lược nhẫn nhịn chờ thời tránh sức ép của Mỹ và phương Tây, kiên quyết không đi đầu để thực hiện chính sách kinh tế ba bước nhằm nâng cao tiềm lực của đất nước.
Thập niên đầu của thế kỉ XXI:
Bước vào đầu thế kỷ XXI, cùng với công cuộc cải cách mở cửa không ngừng đi vào chiều sâu, nền kinh tế Trung Quốc đã được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, liên tục trong suốt mấy chục năm, kinh tế Trung Quốc liên quan chặt chẽ với nền kinh tế Trung Quốc. Trung Quốc đã hình thành được hai bước trong chiến lược ba bước xây dựng
31
hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa là đưa đất nước từ nghèo đói đến ấm no, và từ ấm no đến khá giả, nâng cao sức mạnh tổng hợp của đất nước.
Cùng với sự gia tăng nội lực, tình hình quốc tế trong thập niên đầu thế kỷ XXI cũng có lợi cho Trung Quốc. Sau sự kiện 11/9/2001, Mỹ đã điều chỉnh chiến lược toàn cầu, chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế trở thành mục tiêu hàng đầu, thứ tự các vấn đề ưu tiên được thay đổi chuyển từ những đối thủ truyền thống như Nga, Trung Quốc sang chống khủng bố và các thế lực hồi giáo cực đoan. Bởi vì, Mỹ cần sự hợp tác của các nước này để thành lập liên minh chống khủng bố toàn cầu. Trong khi Mỹ tiến hành cuộc chiến chống khủng bố và sa lầy vào hai cuộc chiến tranh ở Afghanistan và Iraq, sau đó lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng đã khiến cho vị thế, hình ảnh nước Mỹ bị suy giảm, thì các quốc gia như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ đang ngày càng tăng cường sức mạnh và ảnh hưởng của họ trên thế giới, kể cả Mỹ Latinh – sân sau của Mỹ, cho thấy một bức tranh về một thế giới đa cực. Trong khi Mỹ gặp khó khăn như vậy, tình hình thế giới biến chuyển có lợi cho Trung Quốc, ban lãnh đạo Trung Quốc đã nắm lấy thời cơ chiến lược trong 20 năm đầu thế kỷ XXI, lợi dụng triệt để điều kiện hồ bình, ổn định của thế giới và khu vực, họ xác định Trung Quốc đi theo con đường phát triển hồ bình là lấy kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, phát triển xã hội tồn diện, hài hồ. Theo đường lối đó, Trung Quốc thực thi chính sách ngoại giao hồ bình độc lập dân chủ.
Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc họp năm 1982 đưa ra chính sách ngoại giao “hồ bình độc lập tự chủ”. Đại hội XVI họp tháng 11 năm 2002 vẫn nhắc tới chiến lược ngoại giao đó, nhưng đã có sự phát triển kết hợp nhuần nhuyễn chiến lược phát triển đối nội với chiến lược đối ngoại.
Trong những năm tiếp theo, lãnh đạo Trung Quốc đi sâu làm rõ vấn đề “con đường trỗi dậy hồ bình của Trung Quốc”. Cụm từ “trỗi dậy hào bình” lần đầu tiên được nguyên Phó Hiệu trưởng trường Đảng Trung ương sử dụng tại Diễn đàn Bác Ngao châu Á (2003) sau đó được các lãnh đạo của Trung Quốc là Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo sử dụng nhưng trước phản ứng của dư luận trong nước và quốc tế. Những năm sau đó, giới lãnh đạo Trung quốc tiếp tục hồn thiện lý luận để cơ bản hình thành chiến
32
lược phát triển hịa bình cho nước này. Chiến lược đó được xây dựng trên cơ sở sự kế thừa lẫn nhau giữa tư tưởng Mao Trạch Đơng, lý luận Đặng Tiểu Bình và tư tưởng “ba đại diện”. Căn cứ vào các văn kiện của Đảng Cộng sản Trung Quốc, lý giải đi theo con đường phát triển hồ bình chính là con đường xã hội chủ nghĩa mang bản sắc Trung Quốc.
Từ khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949), chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã trải qua nhiều lần điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh trong nước, vị thế của Trung Quốc cũng như bối cảnh quốc tế theo từng giai đoạn. Theo đó, từ năm 1949 đến nay, đường lối đối ngoại của Trung Quốc có những điểm chính sau:
Khi nước CHND Trung Hoa ra đời, thực hiện chính sách đối ngoại “ngả về một
bên” (“nhất biên đảo”). Trước đó, trong chiến tranh chống Nhật, Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa hợp tác với Liên Xô vừa hợp tác với Mỹ. Nhưng sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, nội chiến Quốc – Cộng bùng nổ, Mỹ đã đứng về phía chính quyền Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch chống lại Đảng Cộng sản. Sau khi Đảng Cộng sản giành được chính quyền, Mỹ đã khơng cơng nhận nước CHND Trung Hoa, thực hiện chính sách thù địch: Cơ lập về ngoại giao, cấm vận về kinh tế, uy hiếp về quân sự đối với Trung Quốc. Trong khi đó, Liên Xơ đã hết lịng ủng hộ và viện trợ cho CHND Trung Hoa về mọi phương diện: ngoại giao, kinh tế, an ninh. Trong bối cảnh đó, Mao Trạch Đơng đã tuyên bố “ngả về một bên”, tức là về bên Liên Xô, cũng là về bên cộng đồng các nước XHCN. Còn đối với Mỹ và phương Tây thì Trung Quốc kêu gọi “Vơ sản trên tồn thế giới liên hợp lại! Vơ sản tồn thế giới cùng nhân dân bị áp bức, các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại, phản đối chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động các nước, tranh thủ hịa bình thế giới, giải phóng dân tộc, dân chủ nhân dân và chủ nghĩa xã hội, củng cố và tăng cường phe XHCN, từng bước giành thắng lợi hoàn toàn cho cách mạng thế giới của giai cấp vô sản, xây dựng một thế giới mới khơng có chủ nghĩa đế quốc, khơng có chủ nghĩa tư bản, khơng có chế độ bóc lột”. Lúc bấy giờ vai trị ý thức hệ đã thể hiện rất rõ trong đường lối đối ngoại của Trung Quốc.
33
Từ đầu những năm 60 của thế kỷ trước, khi Trung Quốc chuyển sang “cách mạng
văn hóa vơ sản” và mâu thuẫn Trung – Xô bùng nổ. Trung Quốc đã coi Liên Xô là “kẻ thù số 1” và liên kết với Mỹ để chống Liên Xô. Thuyết “ba thế giới” đã ra đời trong bối cảnh đó và trở thành cơ sở để hình thành chiến lược đối ngoại của Trung Quốc.
Đầu những năm 1980s - lúc Trung Quốc chuyển sang cải cách, mở cửa, hiện đại
hóa, Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1982) chủ trương chuyển sang “chính sách ngoại giao hịa bình, độc lập, tự chủ”. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc thế hệ thứ hai, đứng đầu là Đặng Tiểu Bình, đã cho rằng thời đại cách mạng đã qua, Trung Quốc cần bước vào thời đại xây dựng hiện đại hóa, cần một mơi trường hịa bình thế giới và bối cảnh ổn định, trong khu vực để tập trung phát triển kinh tế. Trung Quốc không thể dựa vào một bên để chống lại một bên khác, mà phải “mở cửa” đối với các bên phục vụ cho cơng cuộc “hiện đại hóa”.
Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, khi chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô giải
thể, Mỹ và phương Tây chuyển trọng tâm hoạt động chống Cộng từ châu Âu sang Đông Á, phong trào XHCN thế giới gặp khó khăn lớn và rơi vào thối trào. Giới lãnh đạo Trung Quốc đã nhận định đánh giá tình thế lúc đó cịn nguy hiểm hơn cả lúc mới giành chính quyền khi mà Mỹ và phương Tây gây sức ép với Trung Quốc và mong muốn nước này thay Liên Xô giương ngọn cờ lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa từ đó, thúc đẩy hiệu ứng omino với Trung Quốc. Lúc bấy giờ, lãnh tụ Triều Tiên Kim Nhật Thành đề nghị Trung Quốc ra một bản Tuyên bố và lãnh đạo phong trào XHCN thế giới tiếp tục chống chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ. Nhưng Đặng Tiểu Bình đã khơng chấp nhận đề nghị đó, tuyên bố Trung Quốc “không đối đầu, không cầm đầu” chống Mỹ, ngược lại tăng cường quan hệ hợp tác với Mỹ và phương Tây, thực hiện sách lược “thế thủ” về chính sách đối ngoại để tiếp tục thúc đẩy cải cách, mở cửa, hiện đại hóa, “giấu mình chờ thời”. Để thực hiện chiến lược này, Bắc Kinh chủ trương ứng xử chủ yếu như sau:
+ Đối với Mỹ và phương Tây thì Trung Quốc phải nhận nhịn đối đầu.
34
Trong giai đoạn từ cuối 1980 đến cuối những năm 1990, Trung Quốc đã kiên trì thực hiện chiến lược nhẫn nhịn chờ thời tránh sức ép của Mỹ và phương Tây, kiên quyết khơng đi đầu để thực hiện chính sách kinh tế ba bước nhằm nâng cao tiềm lực của đất nước.
Bước vào thập niên đàu thế kỷ XXI, cùng với công cuộc cải cách mở cửa không ngừng đi vào chiều sâu, nền kinh tế Trung Quốc đã được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, liên tục trong suốt mấy chục năm, kinh tế Trung Quốc liên quan chặt chẽ với nền kinh tế Trung Quốc. Trung Quốc đã hình thành được hai bước trong chiến lược ba bước xây dựng hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa là đưa đất nước từ nghèo đói đến ấm no, và từ ấm no đến khá giả, nâng cao sức mạnh tổng hợp của đất nước.
Cùng với sự gia tăng nội lực, tình hình quốc tế trong thập niên đầu thế kỷ XXI cũng có lợi cho Trung Quốc. Sau sự kiện 11/9/2001, Mỹ đã điều chỉnh chiến lược toàn cầu, chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế trở thành mục tiêu hàng đầu, thứ tự các vấn đề ưu tiên được thay đổi chuyển từ những đối thủ truyền thống như Nga, Trung Quốc sang chống khủng bố và các thế lực hồi giáo cực đoan. Bởi vì, Mỹ cần sự hợp tác của các nước này để thành lập liên minh chống khủng bố toàn cầu. Trong khi Mỹ tiến hành cuộc chiến chống khủng bố và sa lầy vào hai cuộc chiến tranh ở Afghanistan và Iraq, sau đó lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng đã khiến cho vị thế, hình ảnh nước Mỹ bị suy giảm, thì các quốc gia như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ đang ngày càng tăng cường sức mạnh và ảnh hưởng của họ trên thế giới, kể cả Mỹ Latinh – sân sau của Mỹ, cho thấy một bức tranh về một thế giới đa cực. Trong khi Mỹ gặp khó khăn như vậy, tình hình thế giới biến chuyển có lợi cho Trung Quốc, ban lãnh đạo Trung Quốc đã nắm lấy thời cơ chiến lược trong 20 năm đầu thế kỷ XXI, lợi dụng triệt để điều kiện hồ bình, ổn định của thế giới và khu vực, họ xác định Trung Quốc đi theo con đường phát triển hồ bình là lấy kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, phát triển xã hội toàn diện, hài hồ. Theo đường lối đó, Trung Quốc thực thi chính sách ngoại giao hồ bình độc lập dân chủ.
Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc họp năm 1982 đưa ra chính sách ngoại giao “hồ bình độc lập tự chủ”. Đại hội XVI họp tháng 11 năm 2002 vẫn nhắc tới chiến
35
lược ngoại giao đó, nhưng đã có sự phát triển kết hợp nhuần nhuyễn chiến lược phát triển đối nội với chiến lược đối ngoại.
Trong những năm tiếp theo, lãnh đạo Trung Quốc đi sâu làm rõ vấn đề “con đường trỗi dậy hồ bình của Trung Quốc”. Cụm từ “trỗi dậy hào bình” lần đầu tiên được nguyên Phó Hiệu trưởng trường Đảng Trung ương sử dụng tại Diễn đàn Bác Ngao châu Á (2003) sau đó được các lãnh đạo của Trung Quốc là Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo sử dụng nhưng trước phản ứng của dư luận trong nước và quốc tế. Những năm sau đó, giới lãnh đạo Trung quốc tiếp tục hồn thiện lý luận để cơ bản hình thành chiến lược phát triển hịa bình cho nước này. Chiến lược đó được xây dựng trên cơ sở sự kế thừa lẫn nhau giữa tư tưởng Mao Trạch Đơng, lý luận Đặng Tiểu Bình và tư tưởng “ba đại diện”. Căn cứ vào các văn kiện của Đảng Cộng sản Trung Quốc, lý giải đi theo con đường phát triển hồ bình chính là con đường xã hội chủ nghĩa mang bản sắc Trung Quốc.
Từ đầu thập niên thứ hai của thế kỉ XXI. Kể từ sau Đại hội Đảng XVIII (2012),
Trung Quốc đã thực hiện điều chỉnh chiến lược từ "giấu mình chờ thời cơ", "trỗi dậy hịa bình" sang "hành xử nước lớn" thực hiện mục tiêu "giấc mộng Trung Hoa", xây dựng trật tự thế giới mới, muốn cùng Mỹ trong G2 lãnh đạo khu vực, tiến dần tới thay thế Mỹ lãnh đạo, thế giới vào năm 2050.
Trong kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa 12 ngày 5/3/2015, Trung Quốc đã đưa ra tiêu đề điều chỉnh ngoại giao mới: “Đẩy mạnh điều chỉnh chính sách ngoại giao láng giềng, thúc đẩy triển khai chiến lược “một vành đai, một con đường”, nội dung đã nêu rõ: “Đi sâu đối thoại chiến lược và hợp tác thực chất với các nước lớn, xây dựng khung quan hệ nước lớn lành mạnh, ổn định. Thúc đẩy toàn diện ngoại giao chu biên (láng giềng mở rộng), xây dựng “cộng đồng vận mệnh chu biên”. Theo đó, Trung Quốc sắp xếp thứ tự ưu tiên: “Ngoại giao nước lớn” được đặt ở vị trí đầu tiên; “Ngoại giao láng giềng” được đặt ở vị trí thứ hai.
36
Từ năm 2010, Trung Quốc có GDP đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ), với thực lực lớn mạnh không ngừng về chính trị, kinh tế, quân sự quốc phòng an ninh, đến Đại hội XVIII (2012), Trung Quốc mới thực sự đưa ra các nội dung đầy đủ về chiến lược “ngoại giao nước lớn”. Chiến lược “ngoại giao nước lớn” của Trung Quốc tập trung vào các vấn đề sau: i) xây dựng khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài với nước lớn, từng bước mở rộng dư địa chiến lược của Trung Quốc. Trong đó, Trung Quốc đặt quan hệ Trung - Mỹ lên vị trí hàng đầu, đồng thời tăng cường quan hệ với các nước lớn khác như Nga, EU, Nhật Bản, Ấn Độ để tạo thế đối trọng và kiềm chế vai trị, ảnh hưởng của Mỹ. Việc triển khai chính sách đối ngoại với các nước lớn được tiến hành đồng bộ theo ba hướng : (1) ưu tiên số 1 là ổn định quan hệ với Mỹ, tránh đối đầu trực tiếp với Mỹ, dùng quan hệ kinh tế và hợp tác trong vấn đề an ninh chiến lược để ổn định quan hệ chính trị Trung - Mỹ; (2) củng cố quan hệ với các nước lớn khác, các tổ chức hợp tác khu vực và liên khu vực; tạo sự đan xen về lợi ích, qua đó nâng cao vai trò của Trung Quốc; (3) từng bước cạnh tranh ảnh hưởng với các nước lớn khác ở khu vực, trước hết là ở Châu Á. ii) Thúc đẩy xu thế đa cực, đa phương hóa và đa dạng hóa quan