Những thay đổi trong quan hệ Trung – Triều đã có ảnh hưởng tới không chỉ cách ứng xử và động thái mỗi bên ở khu vực Đông Bắc Á mà còn cả cục diện quan hệ trong khu vực này. Triều Tiên ngày càng thể hiện tham vọng trở thành một “cường quốc hạt nhân” thông qua việc chế tạo bom nhiệt hạch và tiến hành các vụ phóng tên lửa đạn đạo. Trước tình hình đó, Mỹ và phương Tây lại áp dụng và siết chặt hơn nữa các biện pháp trừng phạt, cấm vận Triều Tiên.
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài Linh Lớp: CT41C Hà Nội – 2018 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ THAY ĐỔI CỦA QUAN HỆ TRUNG – TRIỀU TRONG BỐI CẢNH TRUNG QUỐC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VỚI TRIỀU TIÊN (TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY) Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Tùng Lan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài Linh Lớp: CT41C Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Giảng viên - TS Hồng Tùng Lan, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, từ khâu chọn lựa đề tài đến hoàn chỉnh nội dung chi tiết Những góp ý vơ q báu giúp tơi có hiểu biết sâu sắc đề tài khóa luận gợi mở cho tơi phương pháp tổng hợp tài liệu nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo Học viện giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành năm Đại học cách thuận lợi nhất, đặc biệt Giảng viên – TS Nguyễn Tuấn Việt, Trưởng khoa Chính trị Quốc tế Ngoại giao kiến thức phong phú phương pháp nghiên cứu Giảng viên – TS Đỗ Thị Thủy, người khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu Trung Quốc Triều Tiên Cuối cùng, vô biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình viết khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hoài Linh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY 10 Chính sách đối ngoại Trung Quốc Triều Tiên lãnh đạo Chủ tịch Hồ Cẩm Đào 10 1.1 Về trị - ngoại giao 10 1.2 Về kinh tế - thương mại 13 Chính sách đối ngoại Trung Quốc Triều Tiên nhiệm kỳ Chủ tịch Tập Cận Bình 14 2.1 Gắn liền vấn đề hạt nhân với vấn đề Triều Tiên 14 2.2 Chuyển từ quan hệ đồng minh sang quan hệ bình thường 15 2.3 Đưa Triều Tiên vào khuôn khổ “ngoại giao láng giềng” 16 Nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc với Triều Tiên 17 3.1 Sự bất hoà quan hệ với quyền Kim Jong-Un 18 3.2 Chủ trương xây dựng Trung Quốc Chủ tịch Tập Cận Bình 19 3.3 Nhân tố Mỹ 20 3.4 Hàn gắn quan hệ với Hàn Quốc Nhật Bản 20 3.5 Cải thiện hình ảnh quốc gia trường quốc tế 22 CHƯƠNG 2: SỰ THAY ĐỔI CỦA MỐI QUAN HỆ TRUNG – TRIỀU TRONG BỐI CẢNH TRUNG QUỐC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VỚI TRIỀU TIÊN 23 1 Bước chuyển biến quan hệ Trung – Triều từ năm 2013 đến 23 1.1 Về trị - ngoại giao 23 1.2 Về an ninh - quân 26 1.3 Về kinh tế - thương mại 28 Đánh giá tác động thay đổi quan hệ Trung – Triều đến an ninh khu vực 31 2.1 Tích cực 31 2.2 Tiêu cực 32 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ TRUNG – TRIỀU TRONG TƯƠNG LAI 36 Cơ hội 36 1.1 Thiện chí hợp tác từ phía Triều Tiên 36 1.2 Sự phát triển ngoại giao đa phương 36 Thách thức 38 2.1 Suy giảm lòng tin Trung Quốc Triều Tiên 38 2.2 Sự “trỗi dậy” Trung Quốc 39 2.3 Khả kiểm soát Trung Quốc Triều Tiên 39 Chiều hướng sách đối ngoại Trung Quốc Triều Tiên tương lai 40 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt APEC Asia – Pacific Diễn đàn Hợp tác kinh Economic Cooperation tế châu Á – Thái Bình Dương START NPT THAAD Strategic Arms Hiệp ước cắt giảm vũ Reduction Treaty khí chiến lược Non – proliferation Hiệp ước không phổ Treaty biến vũ khí hạt nhân Terminal High Altitude Hệ thống tên lửa phòng Area Defense thủ tầm cao giai đoạn cuối IAEA IRBM ICBM RGB KOTRA International Atomic Cơ quan lượng Energy Agency nguyên tử quốc tế An intermediate-range Tên lửa đạn đạo tầm ballistic missile trung An intercontinental Tên lửa đạn đạo liên ballistic missile lục địa Reconnaissance Tổng cục Trinh sát General Bureau Triều Tiên Korea Trade- Cơ quan Xúc tiến Investment Promotion Thương mại Đầu tư Agency Hàn Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mối quan hệ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Triều Tiên vấn đề hạt nhân khơng cịn chủ đề nhà nghiên cứu chuyên sâu Quan hệ Quốc tế Qua giai đoạn lịch sử, dù có thay đổi nhà cầm quyền hai nước, đôi bên giữ mối quan hệ đồng minh lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại đặc biệt vấn đề hạt nhân Triều Tiên Tuy nhiên, kể từ năm 2013 Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thức lên nắm quyền nay, có điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia Chủ trương Tập Cận Bình xây dựng mơi trường đối ngoại hồ bình, hướng tới xây dựng mơ hình quan hệ cường quốc Trong có việc củng cố quan hệ nước lớn trì quan hệ với nước láng giềng ưu tiên hàng đầu Cũng kể từ đó, Trung Quốc Triều Tiên có bất hồ quan hệ song phương Điều chủ yếu xói mịn lịng tin hai nhà lãnh đạo số nhân tố quan trọng khác Vì vậy, Triều Tiên khơng nằm danh sách vấn đề cần phải cân nhắc kĩ cần hành động cẩn trọng Trung Quốc thời kỳ Cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào Điều dẫn tới thay đổi quan hệ ngoại giao Trung Quốc Triều Tiên Nền tảng sách ngoại giao Trung Quốc với nước láng giềng chủ yếu dựa tầm lợi ích chiến lược Triều Tiên với Trung Quốc Tuy nhiên, điều chỉnh sách Chủ tịch Tập Cận Bình bắt nguồn từ số nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Nội dung điều chỉnh bao gồm lập trường vấn đề hạt nhân khác so với cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, quan trọng giảm cấp mối quan hệ với Triều Tiên, đặt Triều Tiên vào khuôn khổ ngoại giao láng giềng thay vìđồng minh lâu năm trước Những thay đổi quan hệ Trung – Triều có ảnh hưởng tới không cách ứng xử động thái bên khu vực Đông Bắc Á mà cục diện quan hệ khu vực Triều Tiên ngày thể tham vọng trở thành “cường quốc hạt nhân” thông qua việc chế tạo bom nhiệt hạch tiến hành vụ phóng tên lửa đạn đạo Trước tình hình đó, Mỹ phương Tây lại áp dụng siết chặt biện pháp trừng phạt, cấm vận Triều Tiên Hiệu việc gây sức ép lên quốc gia đồng minh lâu năm Trung Quốc giảm dần quan hệ hai quyền lãnh đạo ngày gia tăng nghi kị, lòng tin lẫn Cuộc khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên từ trở thành toán nan giải quan hệ quốc tế khiến tình hình an ninh Đơng Bắc Á trở nên vô căng thẳng đầy bất ổn Thậm chí, giới cịn lo sợ nguy nổ xung đột quân khu vực với tham gia nhiều bên liên quan Điều khiến nhân loại nhớ lo sợ tương tự thời kỳ Chiến tranh Lạnh – Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba (1962) Nhưng diễn biến quan hệ quốc tế nay, nỗ lực ngoại giao không ngừng nghỉ bên liên quan mang lại số dấu hiệu lạc quan cho tình hình an ninh khu vực Đây dấu mốc vô nổ bật quan trọng lịch sử quan hệ hai nước nói riêng tiến trình đảm bảo ổn định an ninh khu vực Đơng Bắc Á nói chung Thêm vào đó, thách thức hội tồn quan hệ song phương nhân tố tác động đến chiều hướng sách đối ngoại Trung Quốc Triều Tiên tương lai Nhận thấy đề tài “Sự thay đổi quan hệ Trung - Triều bối cảnh Trung Quốc điều chỉnh sách đối ngoại với Triều Tiên (từ năm 2013 đến nay)” vấn đề bật quan hệ quốc tế nay, đồng thời mang tính cấp thiết phù hợp với sinh viên chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, người viết chọn chủ đề làm đề tài nghiên cứu Khố luận Tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Quan hệ Trung Quốc Triều Tiên đề tài nghiên cứu thu hút đông đảo ý học giả chuyên ngành Quan hệ Quốc tế nước quốc tế Đã có nhiều nghiên cứu quan hệ hai quốc gia qua thời kì nhà lãnh đạo lại chưa có q nhiều cơng trình thay đổi mối quan hệ hai nước kể từ Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền (từ năm 2013 đến nay) Phần đông chuyên gia ngành quan tâm tới đề tài này, đặc biệt tác giả đến từ quốc gia liên quan trực tiếp đến vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên: từ Mỹ, nước phương Tây Trung Quốc, Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên Trong nghiên cứu phương Tây, kể đến “The China – North Korea relationship”1 tác giả người Mỹ có tên Eleanor Albert mang đến nhìn khái quát yếu tố tác động đến mối quan hệ Trung - Triều từ trước đến năm 2018 Tiếp theo “Why China won’t rescue North Korea”2 cập nhật trạng quan hệ Trung – Triều đưa phân tích “lạnh nhạt” quan hệ hai nước Ngoài ra, nghiên cứu số tác giả Hàn Quốc, tiêu biểu nghiên cứu “North Korea tested nuclear and changes in the Sino – North Korea relationship”3 hai tác giả Chun Lee Lee Ahn Woe Soon Bài viết dấu hiệu thay đổi quan hệ Trung – Triều năm đầu nhiệm kỳ Chủ tịch Tập Cận Bình Bên cạnh đó, cơng trình Eleanor Albert (2018), “The China – North Korea relationship”, Council on Foreign Relations Oriana Skylar Mastro (2017), “Why China won’t rescue North Korea”, Council on Foreign Relations Chun Lee Lee Ahn Woe Soon (2013), “North Korea tested nuclear and changes in the Sino – North Korea relationship”, Sungkyun China Brief đơi bên thơng qua đa dạng kênh, hình thức liên lạc Có thể nói, lịch sử quan hệ hai nước Trung Quốc Triều Tiên trải qua thăng trầm, khác hoàn toàn so với thời kỳ nhà lãnh đạo tiền nhiệm Điều không tác động hai chiều thân nước Trung Quốc hay Triều Tiên mà cịn ảnh hưởng đến tình hình ổn định an ninh khu vực Đơng Bắc Á giới Mỗi tác động thay đổi quan hệ dù theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực dẫn đến kịch khác cho tương lai sách đối ngoại hai nước Như vậy, để cải thiện quan hệ Trung – Triều, hai nước cần tận dụng, phát huy hội, giảm bớt trở ngại quan hệ để đưa sách đối ngoại phù hợp hiệu tương lai 35 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ TRUNG – TRIỀU TRONG TƯƠNG LAI Cơ hội 1.1 Thiện chí hợp tác từ phía Triều Tiên Cơ hội lớn cho quan hệ Trung - Triều ổn định hồ bình khu vực Đơng Bắc Á thiện chí hợp tác từ phía CHDCND Triều Tiên Tháng năm 2018, Triều Tiên đưa tuyên bố tạm đóng băng thử nghiệm vũ khí hạt nhân phóng thử tên lửa, đồng thời đóng cửa bãi thử hạt nhân để chứng minh cam kết với tuyên bố Tuyên bố thể mong muốn tập trung mục tiêu phát triển kinh tế, tăng cường đối thoại với nước láng giềng nhằm đảm bảo ổn định an ninh khu vực Đông Bắc Á Triều Tiên Đặc biệt, tuyên bố Kim Jong-un đưa bối cảnh diễn Hội nghị Thượng đỉnh liên triều hai miền Triều Tiên vào cuối tháng Hội nghị Thượng đỉnh Triều Tiên Mỹ vào cuối tháng năm 2018 Thông qua hành động này, Triều Tiên bày tỏ thiện chí thể sẵn sàng bước vào bàn đàm phán chương trình hạt nhân Vì vậy, Mỹ nước khác bày tỏ ủng hộ tuyên bố từ phía Triều Tiên Dù chưa biết mức độ cam kết Triều Tiên tuyên bố bước tiến vô lạc quan tiến trình phi hạt nhân hố Bán đảo Triều Tiên việc chống phổ biến vũ khí hạt nhân 1.2 Sự phát triển ngoại giao đa phương Một hội trình tìm giải pháp cho vấn đề Triều Tiên xu phát triển ngoại giao đa phương, chung tay phối hợp chủ thể quan hệ quốc tế, đặc biệt thời kỳ tồn cầu hố Sự phụ thuộc lẫn quốc gia tăng lên, lợi ích đan xen khiến ngoại giao song phương đa phương sở thiện chí hồ bình ngày 36 quan trọng Vì vậy, đàm phán giải pháp then chốt cho vấn đề quốc tế, có khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên Trên thực tế, vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân Triều Tiên có nét tương đồng với khủng hoảng tên lửa Cuba (1962) Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tên lửa Cuba mâu thuẫn trị Mỹ Liên Xô Liên Xô lúc tiến hành triển khai hệ thống tên lửa lãnh thổ Cuba, sát với lãnh thổ Mỹ Căng thẳng leo thang cục diện quan hệ quốc tế vào thời điểm khiến nhân loại lo sợ cho xung đột sử dụng vũ khí hạt nhân nổ Chính vậy, khủng hoảng bước vào giai đoạn hồ hoãn vào cuối năm 1960 Các đàm phán giải trừ quân bị, hoạt động tập hợp vũ trang tăng cường với tiếp xúc ngầm mở với quyền Liên Xơ Ngày 28 tháng 10 năm 1962, theo thỏa thuận đạt hai bên, Liên Xô chấp nhận tháo gỡ tồn số tên lửa Cuba Đổi lại, Mỹ cam kết không công Cuba, đồng thời tháo dỡ số hạt nhân châu Âu Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba thức kết thúc Tình hình căng thẳng Bán đảo Triều Tiên trở nên lạc quan nhà lãnh đạo có định mang tầm chiến lược cựu Tổng thống Mỹ John F Kennedy thời kỳ Chiến tranh Lạnh: “Khơng có người chiến thắng chiến tranh hạt nhân” Vì vậy, để mở giải pháp hồ bình cho khủng hoảng Triều Tiên, đẩy mạnh ngoại giao đa phương, thúc đẩy tiến trình đàm phán, thương lượng điều thiết yếu Bất kỳ vấn đề giải qua ngoại giao, đàm phán sở hồ bình hợp tác Tuy nhiên, khủng hoảng Triều Tiên dường vấn đề khó so với khủng hoảng tên lửa Cuba Triều Tiên khơng dễ từ bỏ chương trình hạt nhân hạt nhân yếu tố giúp quốc gia 37 tồn tại, khẳng định vị bàn cờ quan hệ quốc tế Như vậy, phương án giải pháp đề xuất cho vấn đề Triều Tiên là: Thơng qua đàm phán đảm bảo lợi ích cho tất bên, Triều Tiên từ bỏ phần kho vũ khí phát triển lượng hạt nhân mục đích hồ bình dân số quốc gia sở hữu hạt nhân khác; Mỹ rút bớt lực lượng quân khu vực Đông Bắc Á giảm thiểu số lượng trận tập Để làm điều này, Trung Quốc phải gia tăng, củng cố vai trò trung gian tiến trình đàm phán sáu bên, hay ba bên Nó khơng có lợi cho việc cải thiện quan hệ Trung – Triều mà cịn đem lại dấu hiệu tích cực cho tình hình khu vực Đơng Bắc Á Thách thức 2.1 Suy giảm lòng tin Trung Quốc Triều Tiên Quan hệ Trung Quốc – Triều Tiên, tương lai gần phải đối mặt với nhiều thách thức nghi kỵ tồn trao đổi song phương Trong đó, vấn đề quan trọng xói mịn lịng tin hai quốc gia Mà ngoại giao, niềm tin tài sản lớn Do bất đồng lợi ích, hai nước dần tín nhiệm vào quyền đối phương Điều thể qua lần đón nhà lãnh đạo đối phương hai nước Trung Quốc Triều Tiên tiếp không nồng nhiệt trước Hai bên có số hành động khơng thể tơn trọng người đồng cấp Ví dụ việc Chủ tịch Tập Cận Bình khơng thăm Triều Tiên sau nhậm chức nhà lãnh đạo tiền nhiệm, hay Triều Tiên không thông báo trước cho Trung Quốc lần phóng thử tên lửa phân tích Có thể thấy, nghi kị Trung Quốc Triều Tiên có xu hướng gia tăng Chính vậy, cần q trình dài nỗ lực đôi bên hàn gắn lại tổn thất, mát lịng tin Đây điều 38 khơng dễ, đặc biệt bối cảnh thứ biến đổi nhanh chóng Đơn cử việc thay đổi nhà lãnh đạo quốc gia Lập trường, quan điểm khác nhà cầm quyền yếu tố then chốt dẫn đến thay đổi quan hệ quốc tế 2.2 Sự “trỗi dậy” Trung Quốc Sự “trỗi dậy” Trung Quốc coi thách thức mối quan hệ Trung – Triều Trước “trỗi dậy” Trung Quốc, Triều Tiên có phản ứng sách nhằm đảm bảo tối đa lợi ích quốc gia Triều Tiên muốn giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc Vì vậy, phản ứng sách Triều Tiên chuyển hướng sang phát triển quan hệ với nước khác, đặc biệt Nga Trong năm gần đây, Nga trở thành bên quan trọng tiến trình đàm phán sáu bên vấn đề phi hạt nhân hoá Bán đảo Triều Tiên Nếu Trung Quốc đạt vị cường quốc, dẫn đầu kinh tế, việc trao đổi thương mại song phương với Triều Tiên không ưu tiên, đặc biệt Triều Tiên tiếp tục hành động phát triển hạt nhân khơng tơn trọng Trung Quốc Về khía cạnh trị, Trung Quốc “trỗi dậy” gia tăng can dự vấn đề toàn cầu với vai trò cường quốc Đồng thời, Mỹ tăng cường diện khu vực châu Á Triều Tiên lúc phải chịu áp lực từ hai phía Mỹ Trung Quốc 2.3 Khả kiểm soát Trung Quốc Triều Tiên Như phân tích trên, khả kiểm sốt Trung Quốc Triều Tiên ngày hạn chế mà Trung Quốc lại đóng vai trị vơ quan trọng việc giải khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên Điều thể qua việc Triều Tiên không tuân thủ lệnh cấm, chế tài mà Trung Quốc siết chặt Triều Tiên Thêm vào 39 lần phóng thử tên lửa nhằm đáp trả lại Trung Quốc Khả kiểm soát Trung Quốc Triều Tiên giảm phần hành động khơng dứt khốt Trung Quốc Ví dụ việc tuyên bố ngừng giao thương nguồn nhiên liệu dầu mỏ, than đá với Triều Tiên số tàu, thuyền Trung Quốc bị phát cung cấp nguồn hàng cho nước láng giềng Xét cho cùng, Trung – Triều mối ràng buộc lợi ích với nên hai phía khơng thể ngừng can dự tới công việc Như vậy, quốc gia nắm giữ quyền lực có khả chi phối hành động bên lại khu vực Đơng Bắc Á? Quốc gia điều khiển nước khác Trung Quốc, Mỹ hay chí Triều Tiên? Đây câu hỏi chưa có lời giải đáp Có thể thấy Trung Quốc trước có ảnh hưởng động thái Triều Tiên khơng cịn Thậm chí, hành động Triều Tiên lại tác động ngược lại Trung Quốc Nếu cá nhân chủ thể quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á cho sở hữu khả chi phối có tác động mạnh tới sách đối ngoại quốc gia cịn lại, tình hình an ninh khu vực chưa cải thiện Như vậy, cần nỗ lực to lớn phối hợp chặt chẽ từ hai nhà lãnh đạo Trung Quốc Triều Tiên nói riêng lực lượng khác nói chung để vượt qua thách thức trở ngại nói Chiều hướng sách đối ngoại Trung Quốc Triều Tiên tương lai Năm 2018, Tập Cận Bình tái đắc cử Chủ tịch Trung Quốc nhiệm kỳ hai nắm quyền lãnh đạo đất nước năm 2023 Vì vậy, sách đối ngoại Trung Quốc Triều Tiên dự đốn khơng có nhiều thay đổi so với đường lối thời điểm Chính sách đối ngoại Trung 40 Quốc Triều Tiên dựa tảng nhân tố có tầm ảnh hưởng đến mối quan hệ Trung – Triều phân tích Trung Quốc trì vai trị trung gian khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên Lập trường Trung Quốc đảm bảo ổn định an ninh bán đảo Triều Tiên song song với việc thiết lập, phát triển quan hệ với nước lớn nước láng giềng Nếu có thay đổi, sách ngoại giao Triều Tiên Trung Quốc vừa ơn hồ, vừa cứng rắn cần thiết Tất hướng tới mục tiêu xoa dịu căng thẳng an ninh Đông Bắc Á tránh xung đột trực diện khu vực Việc tăng cường vai trò “trung gian” bên thứ ba đối đầu mở giải pháp hồ bình Trên thực tế, quốc gia giữ vai trị trung gian hồ giải xung đột có lịch sử Đó Hiệp ước Trại David - Hiệp ước hịa bình lịch sử cựu Tổng thống Mỹ Jimmy Carter thương thảo với hai nhà lãnh đạo Israel Ai Cập vào năm 1979.33 Đây coi bước ngoặt mang tính lịch sử Israel Ai Cập, giải pháp hồ bình vĩnh viễn đặt móng cho quan hệ ngoại giao hai bên, thức chấm dứt xung đột kéo dài hàng chục năm Đây ví dụ cho thấy tầm quan trọng nước nắm vai trò “trung gian” vấn đề xung đột Cụ thể khủng hoảng Bán đảo Triều Tiên Trung Quốc Bên “trung gian” Trung Quốc vừa đảm bảo hòa bình, ổn định Bán đảo Triều thơng qua việc củng cố tăng cường quan hệ truyền thống với Triều Tiên song song với phát triển quan hệ với Hàn Quốc, đồng thời phát huy vai trị tích cực trình giải khủng hoảng hạt nhân, tái khởi động vòng đàm phán, thương lượng 34 DùTrung Quốc thể tốt vai trị lịch sử cần cố gắng Nguyễn Thị Kim Phụng (2017), 26/03/1979: Israel Ai Cập ký Hiệp Ước, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2017/03/26/26031979-israel-ai-cap-ky-hoa-uoc/, truy cập 13/4/2018 34 Phan Thị Diễm Huyền (2014), Vai trò Trung Quốc vấn đề hạt nhân bán đảo triều Tiên (phần 2), Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á , http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=467, truy cập 16/4/2018 33 41 đạt mục tiêu phi hạt nhân hoá Bán đảo Triều Tiên Trung Quốc nhận thức điều Bên cạnh hành động mang tính ơn hồ, thiện chí vậy, Trung Quốc ban bố số biện pháp siết chặt chế tài, trừng phạt nghiêm khắc động thái gây hấn Triều Tiên Trên thực tế, nỗ lực ngoại giao với vai trò “trung gian” Trung Quốc bên đem lại số dấu hiệu khả quan gần phân tích Tóm lại, coi chiều hướng sách đối ngoại Chủ tịch Tập Cận Bình quyền Kim Jong-un năm tới dự đoán là: Vừa mềm mỏng lại vừa cứng rắn Việc Trung Quốc trì tăng cường vị quốc gia “trung gian” vừa giúp cải thiện quan hệ với Triều Tiên, vừa đem lại dấu hiệu khả quan trình đảm bảo ổn định an ninh khu vực Đưa Triều Tiên vào bàn đàm phán khởi đầu tốt đẹp cho khủng hoảng hạt nhân, tảng để tiến tới bước ngoại giao to lớn tương lai 42 KẾT LUẬN Lịch sử quan hệ ngoại giao Trung Quốc Triều Tiên trải qua thăng trầm kể từ hai nước hình thành quan hệ phát triển quan hệ ngày Nhưng vấn đề Triều Tiên sách đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình cho thấy điều chưa có tiền lệ Có thể thấy, Chủ tịch Tập Cận Bình nhà lãnh đạo có tầm nhìn vơ chiến lược Do đó, định, đường lối sách Trung Quốc đưa cân nhắc kỹ lưỡng, mang tính chiến lược đậm chất nhà cầm quyền có tầm nhìn Cụ thể khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Tập Cận Bình mạnh dạn điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc Triều Tiên, thay đổi ứng xử với nước láng giềng tập trung cho mục tiêu to lớn quốc gia Những thay đổi quan hệ Trung – Triều thể rõ lĩnh vực trụ cột ngoại giao như: trị, kinh tế quân Những biến chuyển quan hệ Trung – Triều kể từ năm 2013 đến tác động theo chiều hướng tích cực tiêu cực tới thân nước Trung Quốc Triều Tiên đến tình hình an ninh khu vực Đông Bắc Á Sự “lạnh nhạt” ứng xử hai nước với dẫn tới hệ luỵ Triều Tiên ngày thể tham vọng theo đuổi hạt nhân Trước tình hình đó, Hàn Quốc Nhật Bản Mỹ triển khai, tăng cường tập trận quân khiến tình hình an ninh Đông Bắc Á trở nên vô căng thẳng bất ổn Tuy nhiên, kiên trì nỗ lực ngoại giao vừa mềm mỏng, vừa cứng rắn Trung Quốc thiện chí hợp tác từ phía Triều Tiên mở dấu hiệu lạc quan, tích cực cho khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên kéo dài Vấn đề hạt nhân Triều Tiên địi hỏi q trình nỗ lực khơng ngừng nghỉ thiện chí hợp tác giải vấn đề từ nhiều bên liên quan Điều 43 khơng dễ dàng bời lợi ích chồng chéo, đan xen bên liên quan Vì vậy, bên khó hành động đơn phương, mà buộc phải phối hợp Chống phổ biến vũ khí hạt nhân vấn đề tồn cầu, mang tính cấp bách tác động có ảnh hưởng trực tiếp tới sống nhân loại Cuộc khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên ví dụ điển hình Hiện nay, bước đầu tiến trình đàm phán, thương lượng với Triều Tiên kho hạt nhân nước có khởi sắc Các nước cần tận dụng hội để đưa sách hợp lý nhằm đạt đồng thuận từ tất bên Có thể thấy nước phát triển khơng có lực sở hữu lượng hạt nhân tham gia vào trình chống phổ biến vũ khí hạt nhân tồn cầu, có Việt Nam Việt Nam trước sau khẳng định quan điểm chống chiến tranh, phấn đấu thúc đẩy giải trừ qn bị bảo vệ hồ bình an ninh Trong năm qua, Việt Nam có nỗ lực ngoại giao thể hưởng ứng, ủng hộ thơng qua việc ký kết số Hiệp định cấm phổ biến vũ khí hạt nhân Như vậy, biện pháp hồ bình thiện chí chung tay hợp tác từ tất quốc gia để giải vấn đề mang tính quốc tế vô cấp thiết Các bên liên quan vấn đề hạt nhân Triều Tiên nên kiềm chế lợi ích riêng, kiểm sốt hành động đồng thời tận dụng hội, triển vọng; hạn chế thách thức, trở ngại trì tín hiệu lạc quan tình hình bán đảo Triều Tiên nhằm đạt mục đích to lớn chung: Tiến tới phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên rộng chống phổ biến vũ khí hạt nhân nhằm đảm bảo ổn định hồ bình, an ninh khu vực Đông Bắc Á giới 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phan Thị Diễm Huyền (2014), “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc sau Đại Hội XVIII Đảng Cộng Sản”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, tr.50 Trích Tồn văn Báo cáo trị Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, tr 18 Trần Quang Minh Phạm Hồng Thái (2013), “Nghiên cứu Đông Bắc Á năm 2013”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.104 Ths Trần Thị Tâm (2012), “Bán đảo Triều Tiên lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc”, Tạp chíNghiên cứu Quốc tế số (89), tr 125134 PGS TS Nguyễn Xuân Trung (2017), “Quan hệ Trung Quốc với Pakistan, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Mông Cổ bối cảnh Trung Quốc điều chỉnh chiến lược phát triển”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tr 136-174 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), “Chính sách nước lớn bán đảo Triều Tiên kể từ sau Chiến trang Lạnh tới nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Ngọc Uyển (2005), “Giải pháp cho đàm phán sáu bên phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 63, tr 53-63 TS Trần Anh Phương (2007), “Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Ngiên cứu Đông Bắc Á, NXB Khoa học Xã hội, tr 209 45 II Tài liệu Tiếng Anh Lee Sang Soo (2016), “Xi Jinping’s Foreign Policy towards North Korea”, Institute for Security and Development Policy, p 30 10 Rumi Aoyama (2017), “China’s North Korea Policy: The dilemma between security and economic engagement”, Tokyo: University of Tokyo Press, p 159 -160 11 Rumi Aoyama (2013), Chūgoku no Ajia Gaikō [China’s Asia Diplomacy], Tokyo: University of Tokyo Press, pp.148-167 12 Michael O’Hanlon and Mike M Mochizuki (2003), “Crisis on the Korean Peninsula: How to Deal with a Nuclear North Korea”, New York: McGraw-Hill, p.36 13 Samuel S Kim (2003), “China and North Korea in a Changing World”, Asia Program Special Report, p 12 14 Heungkyu Kim (2010), “Evolving China’s Foreign Policy in Northeast Asia under Hu Jintao’s Leadership and Implications to KoreaChina Relations”, Institute of Foreign Affairs and National Security, p 2-10 15 Dongjin Jeong (2012), “China's foreign policy toward North Korea: the nuclear issue”, Naval Postgraduate School, Monterey, California, p 1155 III Tài liệu điện tử 16 An Huy (2017), “Triều Tiên “kiếm” hàng tỉ USD viện trợ nào?”, VN Economy, http://vneconomy.vn/the-gioi/trieu-tien-da-kiem-hangty-usd-vien-tro-nhu-the-nao-20170814044316316.htm, truy cập ngày 4/4/2018 17 Ankit Panda (2018), “Confirmed: Kim Jong-un visited China for the first time since becoming North Korea’s leader”, The Diplomat, https://thediplomat.com/2018/03/confirmed-kim-jong-un-visited-china-forthe-first-time-since-becoming-north-koreas-leader/, truy cập ngày 1/4/2018 46 18 Ban biên tập Tin Kinh tế Bnews (2018), “Trung Quốc giảm mạnh nhập từ Triều Tiên”, Thông xã Việt Nam, http://bnews.vn/trungquoc-giam-manh-nhap-khau-tu-trieu-tien/73422.html, truy cập ngày 29/3/2018 19 Ban Thời (2017), “Đặc phái viên Trung Quốc thăm Triều Tiên”, Báo Điện tử VTV, http://vtv.vn/the-gioi/dac-phai-vien-trung-quoc-tham-trieutien-20171119181432219.htm, truy cập ngày 25/3/2018 20 Ban Thời (2017), “Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản hội đàm vấn đề Triều Tiên”, Báo Điện tử VTV, http://vtv.vn/the-gioi/trung-quoc-hanquoc-nhat-ban-hoi-dam-ve-van-de-trieu-tien-20171112171033122.htm, truy cập ngày 18/3/2018 21 Beina Xu, Jayshree Bajoria (2014), “The China – North Korea relationship”, Council on Foreign Relations, p.2, https://www.cfr.org/backgrounder/china-north-korea-relationship, truy cập ngày 27/3/2018 22 Hoàng Lan (2017), “Triều Tiên sở hữu hạt nhân: Ai kẻ thắng người thua?”, Nghiên cứu Biển Đơng, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quct/6658-trieu-tien-so-huu-hat-nhan-ai-la-ke-thang-nguoi-thua, truy cập ngày 18/3/2018 23 Hồng Phương, Thu Hằng (2018), “Ẩn ý chuyến thăm Trung Quốc ông Kim Jong Un”, Báo Mới, https://baomoi.com/an-y-sau-chuyen-tham-batngo-den-trung-quoc-cua-ong-kim-jong-un/c/25441669.epi, truy cập ngày 1/4/2018 24 Hoàng Trang (2017), “Triển khai lệnh trừng phạt, Trung Quốc lệnh đóng cửa cơng ty Triều Tiên Trung Quốc”, Báo Tin Tức, https://baotintuc.vn/the-gioi/trien-khai-lenh-trung-phat-bac-kinh-ra-lenhdong-cua-cac-cong-ty-trieu-tien-tai-trung-quoc-20170928183933935.htm, truy cập ngày 30/3/2018 47 25 Hồng Vân (2017), “Đại hội 19 – Cơ hội để ông Tập thúc đẩy “Giấc mơ Trung Hoa”, Vnexpress, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phantich/dai-hoi-dang-19-co-hoi-de-ong-tap-thuc-day-giac-mo-trung-hoa3656588.html, truy cập ngày 17/3/2018 26 Ju-min Park and Ruby Lian (2017), “China, South Korea step up sanctions on North Korea”, Reuters, https://www.reuters.com/article/usnorthkorea-nuclear-sanctions-idUSKCN0WA14U, truy cập ngày 20/3/2018 27 Kaushik Basu (2017), “The North Korean Missile Crisis”, Project Syndicate,https://www.projectsyndicate.org/commentary/understandingnorth-korea-threat-by-joseph-s nye-2017-12, truy cập ngày 24/3/2018 28 Kuang Keng Kuek Ser (2017), “North Korea's trade with China has grown tenfold in 15 years — which gives China more leverage than ever”, Public Radio International, https://www.pri.org/stories/2017-02-15/northkoreas-trade-china-has-grown-tenfold-15-years-which-gives-china-more, truy cập ngày 28/3/2018 29 Kiệt Linh (2017), “Vì Triều Tiên, Trung Quốc nước cờ chưa có tiền lệ”, VN Media, http://www.vnmedia.vn/quoc-te/201712/vi-trieutien-trung-quoc-di-nuoc-co-chua-tung-co-trong-tien-le-588283/, truy cập ngày 27/3/2018 30 Ngọc Mai (2018), “Bước tiến quan hệ liên Triều”, Báo Thanh Niên, https://thanhnien.vn/the-gioi/buoc-tien-quan-he-lien-trieu-922261.html, truy cập ngày 31/3/2018 31 Nguyễn Thị Kim Phụng (2017), “26/03/1979: Israel Ai Cập ký Ước”, Hiệp Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2017/03/26/26031979-israel-ai-cap-ky-hoa-uoc/, truy cập ngày 13/4/2018 32 Oriana Skylar Mastro (2017), “Why China won’t rescue North Korea”, Foreign Affairs, https://www.foreignaffairs.com/articles/asia/2017-12- 12/why-china-wont-rescue-north-korea, truy cập ngày 17/3/2018 48 33 Park Byung-Kwang (2009), “China – North Korea Economic Relations during the Hu Jintao Era”, Korea Focus, http://www.koreafocus.or.kr/design2/layout/content_print.asp?group_id=1025 43, truy cập ngày 15/3/2018 34 Phan Thị Diễm Huyền (2014), “Vai trò Trung Quốc vấn đề hạt nhân bán đảo triều Tiên (phần 2)”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á , http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=467, truy cập ngày 16/4/2018 35 Prof Dr Sebastian Harnisch (2017), “The military alliance between North Korea and China”, Heidelberg University, p.2, http://www.uniheidelberg.de/md/politik/harnisch/person/publikationen/harnisch_sino_dprk_ military_alliance_2017.pdf, truy cập ngày 26/3/2018 36 Serina Sandhu (2016), “China announces sanctions against North Korea; coal, iron, gold and titanium are among the resources that will be banned”, Independent News, https://www.independent.co.uk/news/world/asia/china-announces-sanctionsagainst-north-korea-a6969256.html, truy cập ngày 19/3/2018 37 Thành Đạt (2017), “Các nước giảm viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên”, Dân Trí, http://dantri.com.vn/the-gioi/cac-nuoc-giam-vien-tro-nhandao-cho-trieu-tien-20171025203030668.htm, truy cập ngày 30/3/2018 38 Thành Đạt (2017), “Dấu hiệu rạn nứt quan hệ Trung – Triều, Dân Trí”, http://dantri.com.vn/the-gioi/dau-hieu-ran-nut-trong-quan-he-trungtrieu-20170918082816243.htm, truy cập ngày 29/3/2018 39 Tin tức Việt Nam (2018), “Triều Tiên trí tổ chức Thượng đỉnh liên Triều”, https://tintucvietnam.vn/trieu-tien-nhat-tri-to-chuc-thuong-dinhlien-trieu-30518, truy cập ngày 1/4/2018 40 Vũ Hiền (2016), “Liệu Trung Quốc có thay đổi sách với Triều Tiên?”, Nghiên cứu Biển Đơng, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quct/5820-lieu-trung-quoc-thay-doi-chinh-sach-voi-trieu-tien, 16/3/2018 49 truy cập ngày ... cửa cơng ty Triều Tiên Trung Quốc? ??, Báo Tin Tức, https://baotintuc.vn/the-gioi/trien-khai-lenh -trung- phat-bac-kinh-ra-lenhdong-cua-cac-cong-ty-trieu-tien-tai -trung- quoc-20170928183933935.htm,... tồn quan hệ song phương nhân tố tác động đến chiều hướng sách đối ngoại Trung Quốc Triều Tiên tương lai Nhận thấy đề tài “Sự thay đổi quan hệ Trung - Triều bối cảnh Trung Quốc điều chỉnh sách đối. .. cứu sách đối ngoại Trung Quốc Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khoá luận: làm rõ thay đổi mối quan hệ Trung Quốc Triều Tiên bối cảnh Trung Quốc điều chỉnh sách đối ngoại với Triều