QUAN HỆ TRUNG QUỐC MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2021 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUNG QUỐC HỌC NGƯỜI HƯỚNG

27 3 0
QUAN HỆ TRUNG QUỐC MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2021 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUNG QUỐC HỌC NGƯỜI HƯỚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoang minh hong docx 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG MINH HỒNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2021 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUNG QUỐC HỌC NGƯỜI HƯỚNG.

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -HOÀNG MINH HỒNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2021 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUNG QUỐC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG THỊ HUỆ TS VÕ XUÂN VINH Hà Nội – 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự trỗi dậy Trung Quốc lĩnh vực, đặc biệt thời đại Tập Cận Bình, đốn ngày gia tăng Trung Quốc báo hiệu trở lại cạnh tranh cường quốc trật tự quốc tế Đối với khu vực Đông Nam Á, bối cảnh khiến cho khu vực đóng vai trị ngày quan trọng Vị trí Đơng Nam Á giúp trở thành cầu nối thuận tiện cho Trung Quốc tới châu Phi, châu Âu vùng biển lân cận Chính vậy, q trình mở rộng ảnh hưởng mình, Trung Quốc đặc biệt coi trọng việc gìn giữ củng cố ảnh hưởng Đơng Nam Á Để làm điều này, việc gia tăng quan hệ kiểm soát quốc gia thuộc Đông Nam Á điều vô cần thiết Myanmar quốc gia nằm Trung Quốc Ấn Độ, có vị trí nối liền vành đai chiến lược châu Á-Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Vị trí địa – chiến lược Myanmar nâng cao nước tiến hành cải cách trị kinh tế từ đầu năm 2011 Quan hệ Trung Quốc - Myanmar ln đóng vai trị quan trọng sách ngoại giao nước Trung Quốc với vai trị quốc gia có ảnh hưởng truyền thống Myanmar coi đất nước chùa Vàng điểm nhấn chiến lược sách với Đơng Nam Á Trong đó, Myanmar suốt thời kỳ phủ qn có phụ thuộc chặt chẽ vào người láng giềng khổng lồ lĩnh vực Cuộc cải cách trị Myanmar diễn năm 2011 tạo thay đổi vô lớn cục diện trường nước này, sách đối ngoại Myanmar Điều khiến Trung Quốc vị trí độc tơn Myanmar Việc nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Myanmar, đặc biệt từ Myanmar tiến hành cải cách trị có ý nghĩa vô quan trọng Về ý nghĩa khoa học, cơng trình nghiên cứu tổng thể quan hệ Trung Quốc - Myanmar từ sau cải cách trị góp phần cung cấp phần tranh nghiên cứu quan hệ Trung Quốc Myanmar, nhận diện rõ nét sách Trung Quốc với Đông Nam Á Về ý nghĩa thực tiễn, việc nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Myanmar góp phần lí giải đưa học kinh nghiệm nước nhỏ việc ứng xử có đối sách với Trung Quốc Điều vơ có ý nghĩa với q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Về tính thời vấn đề nghiên cứu, đảo diễn tháng năm 2021 Myanmar với cách tiếp cận Trung Quốc quan hệ Trung Quốc - Myanmar đặt vấn đề cấp thiết việc thúc đẩy vai trò ASEAN việc giải điểm nóng an ninh khu vực Chính nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc - Myanmar vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc, nên học viên lựa chọn đề tài cho Luận án tiến sĩ là: Quan hệ Trung Quốc - Myanmar từ năm 2011 đến 2021 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án muốn nhìn nhận rõ chất mối quan hệ Trung Quốc - Myanmar, điều chỉnh linh hoạt Trung Quốc mối quan hệ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, Luận án tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1) Phân tích sở quan hệ Trung Quốc – Myanmar từ năm 2011 đến 2021 2) Phân tích diễn tiến quan hệ Trung Quốc - Myanmar số lĩnh vực như: trị, kinh tế, an ninh-quốc phịng, văn hóa-xã hội 3) Chỉ số điểm bật cặp quan hệ này, đánh giá tác động quan hệ Trung Quốc – Myanmar Trung Quốc, Myanmar nhân tố liên quan, bước đầu đánh giá triển vọng quan hệ Trung Quốc - Myanmar gợi mở cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Trung Quốc – Myanmar từ năm 2011 đến năm 2021 * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung phân tích quan hệ Trung Quốc - Myanmar từ năm 2011 đến 2021 - Phạm vi không gian nghiên cứu: Quan hệ Trung Quốc – Myanmar các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh – quốc phòng, văn hóa – xã hội Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận 4.1 Cách tiếp cận Do quan hệ nước lớn nước nhỏ, vậy, Luận án nhìn nhận vấn đề nghiên cứu từ chủ động sách Trung Quốc với Myanmar, từ đánh giá phản ứng sách Myanmar Trong quan hệ Trung Quốc - Myanmar lĩnh vực, Luận án chủ yếu phân tích chủ động Trung Quốc gia tăng quan hệ với Myanmar nhiều 4.2 Phương pháp nghiên cứu Do tính chất liên ngành, đa ngành khoa học xã hội nói chung nghiên cứu Trung Quốc học nói riêng, Luận án sử dụng số phương pháp như: phương pháp phân tích sách, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử (đồng đại lịch đại) Những phương pháp nghiên cứu kể kết hợp vận dụng Luận án cách linh hoạt Đóng góp Luận án - Đóng góp mặt khoa học: Luận án cung cấp cách tiếp cận quan hệ bất đối xứng nước lớn nước nhỏ có chung đường biên giới, có mối ràng buộc từ lịch sử Đặc biệt, nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Myanmar cung cấp cách nhìn nhận phương thức Trung Quốc sử dụng quan hệ với nước nhỏ khác - Đóng góp mặt thực tiễn: Đây hướng nghiên cứu khơng phải q cịn nhiều vấn đề khoa học cần phải làm rõ Luận án làm rõ thực chất mối quan hệ Trung Quốc Myanmar phương diện, coi mảnh ghép chiến lược Trung Quốc khu vực Qua việc phân tích nội dung nêu trên, Luận án mong muốn làm rõ hệ luỵ mối quan hệ Myanmar tác động khu vực Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án kết cấu theo chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan lịch sử nghiên cứu Chương 2: Cơ sở nhân tố tác động tới quan hệ Trung Quốc - Myanmar Chương 3: Thực trạng quan hệ Trung Quốc – Myanmar giai đoạn 2011-2021 Chương 4: Một số nhận xét quan hệ Trung Quốc - Myanmar CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu sở - nhân tố tác động đến quan hệ Trung Quốc – Myanmar 1.1.1.Những cơng trình nghiên cứu học giả nước Học giả nước tiếp cận vấn đề nhìn chung chưa sâu, thêm hạn chế vấn đề thời gian chưa thật cập nhật, có cơng trình viết thời gian sau biến Myanmar trở lại Hơn nữa, cơng trình học giả đề cập riêng lẻ thơng số, chưa có tính thức thời so với thời điểm nay, thay đổi mặt trị xã hội, yếu tố đại dịch vững vàng việc “bảo vệ lập trường” Myanmar vấn đề kinh tế, đầu tư làm cho tình hình quan hệ hai nước khơng “sâu đậm, keo sơn” trước 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi Nghiên cứu sinh có tìm hiểu cơng trình từ năm 1980 trở lại học giả Trung Quốc phương Tây Các học giả nhìn nhận quan hệ hai nước khăng khít bên chặt, nhiên từ năm đầu đầu kỷ 21 trở lại Trung Quốc lên cường quốc, vị khu vực Đông Nam Á đặc biệt, nên nhiều tác giả khẳng định mối quan hệ “không đơn giản” 1.2 Những nghiên cứu quan hệ Trung Quốc Myanamar lĩnh vực 1.2.1 Về lĩnh vực trị ngoại giao Đây phương diện phong phú nhiều học giả nước quốc tế quan tâm Hầu “nhất cử động” nhà lãnh đạo cấp cao hai nước “thế giới” để tâm quan sát Các sách đối ngoại Trung Quốc Myanmar và Myanmar Trung Quốc 1.2.2 Về lĩnh vực kinh tế thương mại Có nhiều tài liệu giúp nghiên cứu sinh tìm số cụ thể cho việc Trung Quốc đầu tư vào Myanmar nhiều nào, tiềm thủy điện tài nguyên thiên nhiên khác Myanmar Trung Quốc nhìn nhận rõ ràng ví dụ như: Trung Quốc đối tác thương mại lớn Mianmar, chiếm 31% tổng kim ngạch nhập (tương đương 6,52 tỷ đô la) 36% kim ngạch xuất ( tương đương 5,37 tỷ ) Đặc biệt , Myanmar có chung đường biên giới với Trung Quốc, Thái Lan Ấn Độ Tỷ trọng thương mại qua biên giới ngày tăng, đố Mianmar xuất 42,3% nhập 17% qua đường biên năm 2019 1.2.3 Về lĩnh vực an ninh – quốc phòng An ninh quốc phòng hai nước vấn đề mà khu vực lẫn giới dõi theo Trung Quốc nhận thấy biển Đông chất chứa kho tàng tài nguyên khổng lồ, việc đầu tư an ninh quốc phòng nâng cao trữ lượng vũ khí Trung Quốc đưa nước lên làm tâm điểm Châu Á Myanmar thị trường xuất vũ khí lớn Trung Quốc, quan hệ song phương lúc “thuận buồm xuôi gió” 1.2.4 Về lĩnh vực khác Quan hệ hai nước qua mảng trên, mà cịn Trung Quốc cịn có nhiều “giúp đỡ” Myanmar gặp khó khăn Ví dụ Trung Quốc dùng đến “ngoại giao vaccine” để lấy lòng xứ sở Chùa Vàng, đồng hành với việc cử y bác sỹ mang đến vật tư y tế để đất nước vực lên qua đại dịch Ngoài Trung Quốc nâng tầm ảnh hưởng Myanmar phương thức trao suất học bổng giá trị tổ chức tuần lễ “văn hóa”, tài trợ phim điện ảnh mang đậm màu sắc Trung Hoa,mở học viên Khổng Tử,… để truyền bá rộng rãi tư tưởng đạo Khổng, xịa bớt khoảng cách văn hóa người dân hai quốc gia 1.3 Một số nhận xét Về thành tựu đạt được, cơng trình học giả nước nước chủ yếu tập trung đề cập đến q trình phát triển sách ngoại giao Trung Quốc giai đoạn cải cách mở cửa dành phần nhỏ cho quan hệ Trung Quốc với Myanmar chưa đánh giá cách toàn diện tổng quát.Trên sở đa dạng lĩnh vực nghiên cứu, cách tiếp cận cách luận giải vấn đề, kết nghiên cứu từ cơng trình trước trở thành nguồn tham khảo quý giá trình thực Luận án Về khoảng trống nghiên cứu, nghiên cứu nước phong phú Tuy nhiên, cơng trình mang tính hệ thống chuyên sâu quan hệ Trung – Myanmar lĩnh vực, đồng thời đưa đặc điểm quan hệ hai quốc gia giai đoạn năm 2011 đến năm 2021 cịn thiếu vắng, Chính vậy, trở thành khơng gian nghiên cứu giúp cho Luận án có điểm mang tính hệ thống CHƯƠNG CƠ SỞ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MYANMAR 2.1 Cơ sở quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2011-2021 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Lý luận quan hệ bất đối xứng Quyền lực: Luận án áp dụng định nghĩa Nye quyền lực khả ảnh hưởng đến người khác để đạt kết mà họ mong muốn Với Myanmar, mối quan hệ với Trung Quốc đánh giá cam kết cho trình ổn định an ninh Myanmar Với Trung Quốc, quyền lực vừa mục tiêu, vừa phương tiện quan hệ với Myanmar Lợi ích quốc gia: Lợi ích quốc gia khái niệm cũ tồn tảng sách đối ngoại Xuất phát từ lợi ích quốc gia, sở trở thành lí giải nguyên nhân cho thay đổi quan hệ song phương hai nước Lý thuyết phụ thuộc: Lý thuyết phụ thuộc cho nguồn lực chảy từ quốc gia nghèo phát triển đến quốc gia giàu có Từ góc nhìn Lý thuyết phụ thuộc, Luận án nhìn nhận rõ chất quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar, đồng thời đánh giá thách thức mà Myanmar gặp phải quan hệ với Trung Quốc, xuất phát từ mối quan hệ kinh tế 2.1.1.2 Phản ứng nước nhỏ quan hệ với nước lớn 10 sản Chiến tranh Lạnh Hiện nay, cạnh tranh Mỹ - Trung diễn gay gắt toàn diện Đông Nam Á Thứ hai, Ấn Độ nỗ lực khẳng định ảnh hưởng vị Myanmar Đối với Ấn Độ, bên cạnh sách Nam Á sách cường quốc, Chính sách Hành động Hướng Đơng (AEP) phần quan trọng lộ trình đối ngoại Ấn Độ Chính phủ Modi theo đuổi sách kết hợp nhiệm vụ kinh tế, trị chiến lược Ấn Độ. Trong số nước ASEAN, Myanmar có vị trí độc tơn Ấn Độ.  Thứ ba, vai trị trung tâm ASEAN gặp phải thách thức chia rẽ, trở thành yếu tố để nước lớn lợi dụng nhằm đạt mục đích riêng Xây dựng Cộng đồng giúp ASEAN có nội lực mạnh mẽ để mở rộng hội nhập liên kết với ASEAN, giúp ASEAN có tiếng nói tự tin đối thoại hợp tác với nước đối tác ASEAN góp phần đàm phán để tạo nên thành công RCEP - hiệp định thương mại tự lớn giới Hiện nay, vai trò ASEAN bị hạn chế thiếu tầm nhìn chiến lược, phân kỳ ưu tiên quốc gia thành viên khả lãnh đạo nhiều yếu Thách thức lớn khối đưa cách tiếp cận thống vấn đề chung khu vựz 2.2.2 Tình hình Trung Quốc sách Trung Quốc với Myanmar 2.2.2.1 Tình hình Trung Quốc Sự trỗi dậy Trung Quốc hai thập kỷ qua làm tái tồn cảnh trị toàn cầu Bắt đầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào tháng 12 năm 2001, Trung Quốc nhanh chóng 13 chuyển đổi thành cơng kinh tế từ “cơng xưởng giới” với chi phí thấp thành quốc gia dẫn đầu tồn cầu cơng nghệ tiên tiến Bên cạnh đó, tiến nhanh chóng khả quân Trung Quốc khiến nước khác phải thận trọng Điều thúc đẩy nỗ lực Trung Quốc việc mở rộng khả quân nước nâng cao lực chuyển đổi sức mạnh thành ảnh hưởng địa trị, nỗ lực trở thành cường quốc có ảnh hưởng số giới 2.2.2.2 Chính sách Trung Quốc với Myanmar Trung Quốc với vai trò cường quốc khu vực đường trở thành cường quốc toàn cầu, nỗ lực xây dựng vành đai an ninh, kinh tế lối mở để mở rộng kết nối bên Với tư cách quốc gia láng giềng có vị trí địa chiến lược quan trọng, giúp Trung Quốc kết nối ngắn tới Ấn Độ Dương, Myanmar mang lại cho Trung Quốc nhiều lợi ích nước hồn tồn nằm “vòng đồng thuận Bắc Kinh” Để đảm bảo ảnh hưởng Myanmar, Trung Quốc thực sách tồn diện lĩnh vực Myanmar Điểm đặc biệt Trung Quốc sử dụng cách tiếp cận hai mặt sách Myanmar 2.2.3 Tình hình Myanmar sách Myanmar Trung Quốc 2.2.3.1 Tình hình Myanmar Về trị, Myanmar trải qua loạt cải cách trị từ năm 2011, tháng 11 năm 2015, tổng tuyển cử tự kể từ bầu cử năm 1990 dẫn đến chiến thắng cho Liên đồn Quốc gia Dân chủ (NLD) Nền trị Myanmar chịu 14 ảnh hưởng lớn từ tác nhân bên Với khủng hoảng Rohingya 2017–2018 bang Rakhine, quốc gia Hồi giáo Indonesia, Malaysia, Pakistan nước láng giềng Bangladesh góp phần định hình mối quan hệ quốc tế Myanmar Tuy nhiên, lần Myanmar lại sa lầy khủng hoảng trị Về kinh tế, Myanmar kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7,5% giai đoạn 2012–2016 Các cải cách đưa vào năm 2011, bao gồm mở cửa thương mại đầu tư, dẫn đến số thành tựu kinh tế khiêm tốn bùng nổ đầu tư nước ngồi Tuy nhiên suy thối kinh tế đại dịch gây ra, tình trạng bất ổn trị bạo lực lan rộng sau đảo chính, khiến Myanmar rơi vào diện cảnh báo quốc gia mức độ thiếu thốn chưa thấy nhiều thập kỷ Kinh tế Myanmar rơi vào tình trạng vơ khó khăn chưa có dấu hiệu phục hồi 2.2.3.2 Chính sách Myanmar với Trung Quốc Dưới thời cầm quyền Tổng thống Thein Sein, quyền NayPyiTaw thực sách “ngoại giao hướng Tây” hướng nước phương Tây biện pháp để cân ảnh hưởng truyền thống Trung Quốc Myanmar Dưới thời Tổng thống Myitn Swe Cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi, Myanmar thực sách ngoại giao mềm mỏng hơn, cân phương Tây phương Đông Mặc dù xã hội Myanmar có quan điểm chống Trung Quốc , Chính phủ bà Aung San Suu Kyi nhận thấy lợi ích việc thực sách đối 15 ngoại hướng Trung Quốc điều khơng thể thiếu sách đối ngoại Myanmar Tiểu kết chương Một mối quan hệ hai quốc gia không bị chi phối lợi ích ảnh hưởng hai chủ thể mà chịu tác động lớn từ thay đổi cấu trúc khu vực giới Bên cạnh đó, khung lý thuyết bất cân xứng, thuyết phụ thuộc giúp Luận án nhìn rõ chất vấn đề quan hệ Trung Quốc Myanmar Quan hệ Trung Quốc - Myanmar chịu tác động đến từ ngoại cảnh điều chỉnh sách đối ngoại nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC – MYANMAR GIAI ĐOẠN 2011-2021 3.1 Trong lĩnh vực trị - ngoại giao 3.1.1 Hai bên trì tăng cường chuyến thăm viếng lẫn Việc Myanmar đa dạng hóa quan hệ với nước khác, ngồi Trung Quốc, cho thấy thách thức từ việc phương Tây xâm nhập Myanmar công ty Trung Quốc phải đối mặt với nhiều khó khăn việc kinh doanh nước này, dự án bị ngừng trệ Chính vậy, việc điều chỉnh cách tiếp cận quan hệ với Myanmar, phản ứng mang tính thực dụng quyền dân Myanmar quan hệ với Trung Quốc, giúp quan hệ trị hai nước ngày củng cố, thông qua chuyến thăm viếng lẫn 3.1.2 Cách tiếp cận Trung Quốc quan hệ ngoại giao với Myanmar 16 Thứ nhất, Trung Quốc có phân biệt quan hệ với nhóm trị Thứ hai, Trung Quốc sử dụng vấn đề nội trị Myanmar để tạo áp lực với Myanmar, hướng quan hệ trị Trung Quốc - Myanmar theo hướng mà Trung Quốc mong muốn Thứ ba, Trung Quốc đốn việc ủng hộ kiện đảo quân đội Myanmar, nhằm bảo vệ ảnh hưởng lợi ích 3.1.3 Lựa chọn phản ứng sách Myanmar Về ưu tiên ngoại giao, năm đầu sau cải cách trị, phủ bán dân Tổng thống Thein Sein đứng đầu có xu hướng đa dạng hóa đối tác Myanmar Trong đó, ông trọng nhiều đến việc mở rộng quan hệ với đối tác Trung Quốc nhằm đạt mục tiêu cân lợi ích Trung Quốc với lợi ích cường quốc khác Đối với vấn đề Rohingya, Trung Quốc coi nhân tố lớn thể ủng hộ Myanmar trước sức ép quốc tế Đối với vấn đề xung đột sắc tộc, vấn đề Myanmar dường có nhiều lựa chọn Một mặt, Myanmar tiếp nhận ủng hộ, lợi dụng sức ép Trung Quốc buộc nhóm vũ trang ngồi vào bàn đàm phán, mặt khác nước nỗ lực lôi kéo tham gia quốc tế vào giải vấn đề để tránh phụ thuộc vào nhân tố Trung Quốc 3.2 Trong lĩnh vực kinh tế Về quan hệ thương mại hàng hố, Có thể thấy rằng, sách mở cửa kinh tế Myanmar gây ảnh hưởng định đến quan hệ thương mại Trung Quốc nước Trung Quốc khơng cịn có vai trị “độc tơn” kinh tế 17 Myanmar Tuy vậy, Trung Quốc ln trì vị trí số danh sách đối tác thương mại Myanmar Về thương mại biên giới, Trung Quốc Myanmar chưa ký hiệp định thương mại biên giới song phương nên hoạt động xuất từ Myanmar sang phía Trung Quốc dường bị phía Trung Quốc kiểm sốt Cũng cần nói thêm hầu hết mặt hàng mà Myanmar xuất sang Trung Quốc, có mặt hàng chủ lực gạo ngô, dạng tiểu ngạch Về đầu tư Trung Quốc Myanmar, Trung Quốc nước dẫn đầu lượng vốn đầu tư nước Myanmar Phần lớn dự án đầu tư Trung Quốc vào Myanmar tập trung lĩnh vực điện (57%), dầu mỏ, khí đốt ngành khai khoáng khác chiếm khoảng 18% Đặc điểm điển hình dự án đầu tư Trung Quốc Myanmar tham gia chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Tại Myanmar, Trung Quốc nắm giữ siêu dự án quốc gia này, gồm dự án khai thác mỏ đồng Lepadaungtaung, dự án thủy điện Myitsone Dam, dự án thủy điện Tarpain, dự án đường sắt đường ống dẫn khí Kyaukphyu - Cơn Minh, dự án khai thác mỏ Nickel Takaung Về viện trợ, Trung Quốc vốn quốc gia cung cấp viện trợ truyền thống cho Myanmar, đặc biệt giai đoạn tiền cải cách trị Sau năm 2011, Trung Quốc tiếp tục thể mạnh Trung Quốc hỗ trợ tài kỹ thuật cho Myanmar lĩnh vực sở hạ tầng, nông nghiệp, giáo dục y tế, phục hồi nạn nhân chiến tranh thiên tai 3.3 Trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng 18 Trung Quốc có ảnh hưởng mạnh mẽ tại Myanmar về lĩnh vực an ninh – quốc phòng suốt thời kỳ nước bị cấm vận Trung Quốc là nước bán vũ khí chủ yếu cho chính quyền quân sự của Myanmar Tuy nhiên, có biến chuyển quan hệ an ninh - quốc phòng hai nước từ sau kiện cải cách trị Myanmar năm 2011 Với mở cửa đất nước chùa vàng, vai trò của Trung Quốc lĩnh vực an ninh – quốc phòng khơng còn giữ vị thế “đợc tơn” trước nữa Tuy nhiên, quân đội Myanmar đánh giá lực lượng thân Trung Quốc Trái với giảm sút mối quan hệ trị kinh tế cấp phủ, hoạt động trao đổi quân cấp cao chuyến thăm giới chức quân đội hai nước tăng lên rõ rệt 3.4 Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội, giáo dục – đào tạo 3.4.1.Về giao lưu văn hóa – xã hội Trung Quốc Trung Quốc Myanmar tích cực triển khai hoạt động giao lưu văn hóa hai nước Đặc biệt việc quảng bá hình ảnh, văn hóa Trung Quốc Myanmar thơng qua hoạt động Tuần lễ văn hóa Trong năm gần đây, trình xây dựng BRI, giao lưu hợp tác du lịch Trung Quốc Myanmar tiếp tục vào chiều sâu, chuyên gia thường xuyên có trao đổi tham gia vào trình chung tay xây dựng “Vành đai Con đường” đóng vai trị quan trọng việc cải thiện mức độ sở hạ tầng liên quan đến du lịch Myanmar 3.4.2 Về trao đổi giáo dục – đào tạo Trung Quốc tỏ nhiệt tình việc cung cấp hình thức học bổng để đào tạo cho giới trẻ Myanmar Đối với việc dạy tiếng Hoa Myanmar, Học viện Khổng Tử Trường Phúc Khánh 19 Đại học Vân Nam Trung Quốc Trường Máy tính Ngơn ngữ Phúc Khánh, trường dạy tiếng Trung Mandalay, mở từ năm 2008 Tính năm 2018, Học viện Khổng Tử mở 58 điểm giảng dạy Myanmar đào tạo 18.000 sinh viên Phía Trung Quốc cho rằng, lớp học Khổng Tử trường Phúc Khánh trở thành biểu tượng giáo dục Trung Quốc Myanmar Tiểu kết chương Trên lĩnh vực trị, thay đổi chế độ trị khiến Trung Quốc phần vị độc tôn với Myanmar Tuy nhiên, nhanh sau đó, Trung Quốc nhiều cách tiếp cận linh hoạt dần lấy lại vị Trên lĩnh vực kinh tế, BRI trở thành sở quan trọng cho hợp tác kinh tế hai nước phát triển Dưới thời Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, đầu tư Myanmar trở thành mối quan tâm Các siêu dự án BRI Trung Quốc Myanmar phép thử cho thành công sáng kiến tồn cầu Trong lĩnh vực an ninh quốc phịng, với lợi mối quan hệ bền chặt với lực lượng quân Myanmar khoảng thời gian dài, Trung Quốc dường dễ dàng việc thắt chặt gia tăng quan hệ với Myanmar Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội, gia tăng quảng bá hình ảnh, văn hóa ngơn ngữ Trung Quốc trở thành nét bật quan hệ văn hóa – xã hội hai nước CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MYANMAR 4.1 Một số điểm bật quan hệ Trung Quốc - Myanmar 20 Một là, quan hệ Trung Quốc – Myanmar giai đoạn chứng kiến cạnh tranh ảnh hưởng quốc gia khác Myanmar Hai là, quan hệ Trung Quốc – Myanmar giai đoạn chứng kiến cạnh tranh ảnh hưởng quốc gia khác Myanmar Ba là, quan hệ Trung Quốc – Myanmar mối quan hệ ngoại giao hàng đầu đối ngoại Myanmar 4.2 Tác động quan hệ Trung Quốc - Myanmar 4.2.1 Tác động đến Trung Quốc Về mặt tích cực, Về mặt tích cực, thứ nhất, phát triển quan hệ Trung Quốc - Myanmar giúp Trung Quốc đảm bảo ảnh hưởng truyền thống góp phần mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc tồn Đơng Nam Á Thứ hai, gia tăng quan hệ với Myanmar giúp Trung Quốc có thêm lợi ích kinh tế Về mặt tiêu cực, (1) Lợi ích chiến lược của Trung Quốc bị đe dọa (2) Lợi ích kinh tế của Trung Quốc bị sụt giảm 4.2.2 Tác động đến Myanmar Myanmar tận dụng phát triển tài nguyên địa trị Nền kinh tế của Myanmar được cải thiện rõ rệt Myanmar phải đối mặt với thách thức xã hội, mà có can dự đến từ yếu tố Trung Quốc 4.2.3 Tác động đến ASEAN Để có “vùng đệm” trọng yếu Đông Nam Á này, Mỹ Trung Quốc bước thực nhiều bước quan trọng, mà cụ thể tăng cường mối quan hệ với nước Với Myanmar, nước này ASEAN lựa chọn Mỹ ủng hộ việc làm Chủ tịch luân phiên Hiệp hội vào năm 2014 ASEAN cũng phải đối mặt với những khó khăn Khi các cường quốc 21 thực hiện chính sách đối với từng quốc gia thành viên của ASEAN để gia tăng ảnh hưởng của mình thì hiện tượng “xé rào” đối với ASEAN là điều hoàn toàn có thể xảy Nếu ASEAN sự đồng thuận vai trò trung tâm của tổ chức cũng sẽ bị ảnh hưởng 4.3 Xu hướng quan hệ Trung Quốc - Myanmar 4.3.1 Những khó khăn thuận lợi cho quan hệ Trung Quốc Myanmar Về thuận lợi, cấm vận quốc tế từ vấn đề Rohingya buộc Myanmar phải lựa chọn Trung Quốc đối tác thân cận nhất, lợi ích Myanmar bất chấp chế độ trị Nhờ vấn đề Rohingya vai trò Trung Quốc tiến trình đàm phán NCA phủ Myanmar nhóm sắc tộc vũ trang, nói Trung Quốc có ảnh hưởng trị- an ninh lớn quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc chỗ dựa trị lớn Myanmar giai đoạn Về khó khăn, dù Trung Quốc giành thiện cảm số đảng viên NLD thực tế, dường phủ, quân đội lẫn người dân Myanmar chưa thực tin tưởng Trung Quốc Myanmar vào năm 2011 cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng Trung Quốc bị Mỹ phương Tây cấm vận gây sức ép vấn đề Rohingya, nước lại quay trở lại với Trung Quốc Việc số quan chức Myanmar tiếp tục công khai can dự Trung Quốc vào tiến trình đàm phán NCA phủ Myanmar nhóm sắc tộc vũ trang (cả vũ khí lẫn sức ép quân sự) cho thấy thiếu niềm tin mà phía Myanmar dành cho Trung Quốc 22 4.3.2 Những kịch quan hệ Trung Quốc – Myanmar thời gian tới Kịch 1 : Quan hệ Trung Quốc – Myanmar tiếp tục có bước tiến triển thời quyền quân sự, nhiên Myanmar có thận trọng định Trung Quốc Đây kịch diễn nhiều khả xảy tương lai gần Kịch 2 : Quan hệ Trung Quốc – Myanmar có tiến triển vượt bậc, Myanmar ngày phụ thuộc vào Trung Quốc, trở thành nước thân Trung Quốc (pro-China) Thực chất, kịch xảy Myanmar phải đối diện với bao vây, trừng phạt từ phương Tây thời gian dài Bởi cứu cánh họ bối cảnh Trung Quốc Và phụ thuộc lớn vào Trung Quốc lĩnh vực, dễ dàng biến Myanmar trở thành chư hầu kiểu Trung Quốc Kịch 3: Quan hệ Trung Quốc – Myanmar có chững lại trị Myanmar có bước chuyển ngoặt - quay trở lại chế độ dân Đây khả xảy tương lai dài hạn Khi phản kháng dân chúng phủ lớn, đồng thời nước phương Tây có điều chỉnh cách tiếp cận với Myanmar, chuyển giao quyền cho dân xảy Và điều làm thay đổi diễn tiến quan hệ Trung Quốc - Myanmar 4.4 Gợi mở với Việt Nam Về mặt nhận thức, từ góc độ Myanmar, việc lựa chọn bạn sở lợi ích quốc gia-dân tộc dựa thể chế trị Về kiến nghị sách Việt Nam, Trung Quốc gây 23 ảnh hưởng tối đa lên Myanmar quốc gia Đơng Nam Á có điểm yếu lớn dường cần nhiều thời gian nguồn lực để giải quyết, vấn đề dân tộc tơn giáo Điều cho thấy thêm điểm chung sách Trung Quốc nước láng giềng, có Việt Nam Việt Nam khơng có vấn đề dân tộc tôn giáo Myanmar rõ ràng, cận trọng để ngăn vấn đề phát sinh điều cần phải lưu ý thường xuyên Về thương mại, Trung Quốc sẵn sàng dùng phương thức để gây sức ép lên đối tác có mâu thuẫn trị-an ninh song phương Phương thức Trung Quốc áp dụng với Việt Nam Myanmar Do vậy, xây dựng hiệp định thương mại theo hướng tạo điều kiện thêm cho mặt hàng xuất thuộc diện ngạch với phía đối tác Trung Quốc cần thiết Về đầu tư, rõ ràng Myanmar Việt Nam cần nguồn đầu tư nước ngồi, có từ Trung Quốc, để đại hóa sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế Tuy nhiên, Myanmar thực lĩnh ứng xử với Trung Quốc Tiểu kết chương Mối quan hệ Trung Quốc – Myanmar coi mối quan hệ bất đối xứng điển hình hai nước láng giềng Với vai trị nước lớn, Trung Quốc hồn tồn chủ động việc gia tăng kiểm soát quan hệ với Myanmar Đối với Trung Quốc, mối quan hệ đem lại nhiều tác động tích cực cho phát triển đất nước chiến lược khu vực nước Đối với Myanmar, xét tổng thể tác động, dường Myanmar phải chịu nhiều tác 24 động tiêu cực, chí mang tính dài hạn, địi hỏi phủ cần có phương án giải trước “cơn bão” Trung Quốc Đối với khu vực, quan hệ Trung Quốc – Myanmar, phát triển địi hỏi ASEAN phải có liên kết tốt nữa, tránh chia rẽ đồn kết Bên cạnh đó, với xu hướng nhìn thấy, khơng có bước chuyển trị nhiều khả Myanmar ngày phụ thuộc vào Trung Quốc KẾT LUẬN Thứ nhất, thay đổi tình hình khu vực nhu cầu đến từ hai nước, quan hệ Trung Quốc – Myanmar trải qua thăng trầm kể từ sau cải cách trị nước năm 2011 Đối với Trung Quốc, để có chủ động quan hệ với Đơng Nam Á khẳng định thành công BRI, Myanmar đóng vai trị quan trọng tiến trình Ngồi ra, ảnh hưởng Myanmar cịn giúp Trung Quốc mở rộng quyền tiếp cận Ấn Độ Dương cách thuận lợi Đối với Myanmar, quan tâm Trung Quốc đem tới cho Myanmar hội phát triển đất nước, kèm với ràng buộc trị hệ lụy toán phát triển bền vững Thứ hai, mối quan hệ Trung Quốc - Myanmar, trị coi mối quan hệ phức tạp, nhiều tầng nấc, nhiều cách tiếp cận lĩnh vực mà Trung Quốc dễ dàng sử dụng để tạo kiểm soát Myanmar Bên cạnh đó, kinh tế coi mục tiêu quan trọng, Myanmar đóng vai trị then chốt q trình thực BRI Trung Quốc Đơng Nam Á, CMEC với nhiều hợp phần trở thành chìa khóa cho q trình tiếp cận nguồn lượng, tiếp cận Ấn Độ Dương Trung Quốc cách 25 thuận tiện An ninh - quốc phòng lĩnh vực thể rõ thống trị độc tôn Trung Quốc Myanmar Văn hóa - xã hội bổ sung vơ cần thiết nhằm xoa dịu căng thẳng lĩnh vực khác, giúp Trung Quốc có ảnh hưởng mềm Myanmar Thứ ba, mối quan hệ Trung Quốc – Myanmar có tác động định tới tình hình nước Trung Quốc dường nhận nhiều tác động tích cực mối quan hệ như: mở rộng không gian ảnh hưởng trị kinh tế, nắm giữ thêm nhân tố để đảm bảo ảnh hưởng chủ động quan hệ với ASEAN, phần giảm thiểu kiểm soát Mỹ việc tiếp cận đại dương Tuy nhiên, nước phải đối mặt với phản đối ngày lớn nhân dân Myanmar đặc biệt sau khủng hoảng tháng năm 2021 Đối với Myanmar, gia tăng quan hệ với Trung Quốc mặt giúp cho kinh tế Myanmar phát triển hơn, mặt khác Myanmar phải chứng kiến phụ thuộc ngày lớn cường quốc Đặc biệt, bối cảnh bị cấm vận nay, phụ thuộc tất lĩnh vực Trung Quốc điều rõ ràng Đáng ý hơn, Trung Quốc dễ sử dụng vấn đề mâu thuẫn trị nội Myanmar để tạo ràng buộc Myanmar Trung Quốc Điều khiến cho Myanmar tự chủ trị mà cịn khiến quốc gia sa lầy khủng hoảng liên tiếp Thứ tư, mối quan hệ Trung Quốc – Myanmar coi mối quan hệ bất đối xứng điển hình nước lớn nước nhỏ Nó điển hình cho việc sử dụng quyền lực nước lớn 26 vấn đề bất ổn trị nước nhỏ để tạo phụ thuộc Quan hệ Trung Quốc - Myanmar thể rõ tiếp cận linh hoạt, chủ độngTrung Quốc nhóm trị Myanmar, để từ giúp cho lợi ích kinh tế Trung Quốc đảm bảo, từ hướng Myanmar theo vịng ảnh hưởng Trung Quốc 27 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -HOÀNG MINH HỒNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2021 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUNG QUỐC HỌC NGƯỜI HƯỚNG... cứu: Quan hệ Trung Quốc – Myanmar từ năm 2011 đến năm 2021 * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung phân tích quan hệ Trung Quốc - Myanmar từ năm 2011 đến 2021. .. quan hệ Trung Quốc - Myanmar vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc, nên học viên lựa chọn đề tài cho Luận án tiến sĩ là: Quan hệ Trung Quốc - Myanmar từ năm 2011 đến 2021 Mục

Ngày đăng: 05/09/2022, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan