Vọng cổ nhịp 32 trong văn hóa nam bộ (luận án tiến sĩ văn hóa học)

273 10 0
Vọng cổ nhịp 32 trong văn hóa nam bộ (luận án tiến sĩ văn hóa học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ QUỐC DŨNG VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG VĂN HÓA NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ QUỐC DŨNG VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG VĂN HÓA NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TÀO VĂN ÂN TS TRẦN LONG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP PGS.TS LÊ VĂN TOÀN PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM PGS.TS BÙI THIÊN HOÀNG QUÂN PHẢN BIỆN PGS.TS BÙI THIÊN HOÀNG QUÂN TS MAI MỸ DUYÊN TS VÕ THỊ YẾN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án viết Đề tài hướng nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trước đây, liệu luận án hoàn toàn thật Nếu có sai phạm, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo luật định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án NCS Đỗ Quốc Dũng LỜI CẢM ƠN Sở dĩ luận án có thành hơm nay, không quên ơn quý thầy cô Trường ĐH KHXH & VN – ĐHQG TP HCM tận tình giảng dạy trang bị cho kiến thức khoa học Cám ơn tác giả Vọng cổ có tác phẩm phục vụ cho việc nghiên cứu luận án, cảm ơn nghệ sĩ Cải lương đồng nghiệp nói chung, chia sẻ với chúng tơi nhiều vấn đề có liên quan Đặc biệt, người tạo lập linh hồn cho luận án này, thầy TS Tào Văn Ân thầy TS Trần Long – hai thầy đồng hướng dẫn khoa học tận tâm dạy theo dõi từ lúc xây dựng đề cương đến bước nghiên cứu, lần chỉnh lý luận án hôm Hy vọng rằng, luận án điều kiện khơi mào cho cơng trình sau nhiều tác giả nghiên cứu sâu đề tài đạt kết cao Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận án NCS Đỗ Quốc Dũng năm 2020 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CLB: câu lạc ĐCTTNB: Đờn ca Tài tử Nam Bộ HCV: huy chương vàng HCB: huy chương bạc HCĐ: huy chương đồng Hội NSSKVN: Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Hội VHNT: Hội Văn học Nghệ thuật NNDG: Nghệ nhân dân gian NNND: Nghệ nhân nhân dân NSND: Nghệ sĩ nhân dân NSƯT: Nghệ sĩ ưu tú NXB: Nhà xuất Sở VH, TT & DL: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS: thí sinh Tr CN: trước Cơng ngun VHĐC: văn hóa đại chúng Đài PTTH PT&TH: Đài Phát thanh-Truyền hình Phát Truyền hình NHỮNG THUẬT NGỮ THƢỜNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN - Ca kịch: Dạng kịch hát dùng điệu xen kẽ với lời nói, có kèm điệu động tác múa (Nguyễn Kim Thản, 2005, 144) - Ca nhạc: Nghệ thuật biểu diễn tác phẩm âm nhạc giọng hát tiếng đờn (Nguyễn Kim Thản, 2005, 145) - Điệu thức: Hệ thống mối tương quan âm ổn định không ổn định gọi điệu thức (Phạm Tú Hương, 1997, tr 41) - Cung bậc: Cung bậc đơn vị để đo khoảng cách hai nốt nhạc độ cao (Ngô Ngọc Thắng, 1997, tr 63) - Giai điệu: Là sắc thái ca khúc, nhạc chuỗi âm có tổ chức hồn chỉnh nội dung lẫn hình thức (Phạm Tú Hương, 1997, tr 64) - Âm điệu: Âm điệu chuỗi âm cấu tạo trật tự hợp lí theo yếu tố cao độ (Vũ Nhật Thăng, 1998, tr 21) - Làn điệu: Làn điệu giai điệu có âm hưởng lặp lại nhiều ca khúc (Phạm Tú Hương, 1997, tr 65) - Hơi điệu: Là chất giọng người ca thể điệu, âm chủ bắt đầu (âm giai) hát hay nhạc (Đắc Nhẫn, 1987, tr 54) - Nhịp điệu: Nhịp điệu lặp lại cách tuần hoàn âm mạnh nhẹ xếp theo hình thức định (Phạm Tú Hương, 1997, tr 74) - Bản vắn: Là thể điệu có nhạc Cải lương, có dung lượng: lớp, câu ngắn thể điệu nhạc Tài tử Ví dụ, lý khoảng 30 gọi “nhạc cà chía” nhạc sĩ Trần Tấn Trung vắn (ĐD, 2013b, tr 57) - Bài bản: Là từ thường gọi để thể điệu nhạc Tài tử - Cải lương: “bài” từ để văn (ca từ), “bản” ký âm nhạc MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt luận án ………… ……….………………… Những thuật ngữ thường sử dụng luận án ………………………………… Mục lục Danh mục bảng ……………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………… 14 1.1 Cơ cở lý luận …………………………………………………………… 14 1.1.1 Một số khái niệm định nghĩa văn hóa…….……………………… … 14 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án…………….……………….……… 18 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 26 1.2.1 Định vị tọa độ “K-T-C” văn hóa Nam Bộ……………………….… 26 1.2.2 Nghệ thuật truyền thống Nam Bộ………………………………… 34 1.2.3 Tiến trình từ Dạ cổ hoài lang đến Vọng cổ nhịp 32………………….… 37 Tiểu kết…………………………………………………………………….…… 47 CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG NAM BỘ……… … 48 2.1 Cấu trúc chức Vọng cổ nhịp 32 ………………………… 48 2.1.1 Hệ thống hình thức cấu trúc, bố cục Vọng cổ nhịp 32….…… 48 2.1.2 Các chức văn hóa Vọng cổ nhịp 32………………………… 72 2.2 Vọng cổ nhịp 32 Đờn ca Tài tử Nam Bộ……………….……… 75 2.2.1 Đờn ca Tài tử Nam Bộ quan hai giai đoạn…………………………….… 75 2.2.2 Tính phổ biến liên kết Vọng cổ nhịp 32 ĐCTTNB…… … 80 2.3 Vọng cổ nhịp 32 nghệ thuật Cải lƣơng ………………………… 87 2.3.1 Vọng cổ nhịp 32 âm nhạc kịch tính Cải lương……………… 88 2.3.2 Vọng cổ nhịp 32 thủ pháp nghệ thuật Cải lương….…… 94 Tiểu kết…………………………………… ……………………………….… 103 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG VĂN HÓA NAM BỘ…….…… 104 3.1 Vọng cổ nhịp 32 số hoạt động văn hóa tinh thần… ……… 104 3.1.1 Vọng cổ nhịp 32 chương trình ca nhạc dân tộc đài phát đài truyền hình … ……………………………………………… ……… …104 3.1.2 Vọng cổ nhịp 32 sinh hoạt số văn hóa lễ hội ……………… 117 3.2 Vọng cổ nhịp 32 sinh hoạt tập thể …………………… ……… 128 3.2.1 Vọng cổ nhịp 32 sinh hoạt sản xuất nông – ngư nghiệp………… 128 3.2.2 Vọng cổ nhịp 32 sinh hoạt lực lượng vũ trang………………… 132 3.2.3 Vọng cổ nhịp 32 sinh hoạt số tiệc tùng phong tục……… 135 3.2.4 Những hạn chế Vọng cổ nhịp 32 sinh hoạt cộng đồng … … 140 3.3 Một số đề xuất giải pháp phát triển Vọng cổ nhịp 32 tƣơng lai …………………………………………………………….… 144 3.3.1 Khắc phục hạn chế sáng tạo phương pháp mới…………………… 144 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển Vọng cổ nhịp 32……………….……… 147 Tiểu kết…………………………………………………………………… … 151 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………… … 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….………… 160 PHỤ LỤC………………………………………………………………… … 167 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Bài Dạ cổ hoài lang nhạc sĩ Cao văn Lầu 20 câu, nhịp 2……… 40 Bảng 2: Bài Vọng nhịp “Tiếng nhạn kêu sương” từ câu đến 6……… .….41 Bảng 3: Bài Vọng cổ nhịp “Văng vẳng tiếng chuông chùa” câu đến 6….… 42 Bảng 4: Bài Vọng cổ nhịp 16 “Tôn Tẫn giả điên” từ câu đến 6…………… …43 Bảng 5: Bảng tóm tắt hệ thống bậc cao Vọng cổ nhịp 32….…………… …50 Bảng 6: Bảng tóm tắt hệ thống bậc thấp Vọng cổ nhịp 32………… …… 50 Bảng 7: Bảng tóm tắt câu Vọng cổ nhịp 32………………….… 51 Bảng 8: Bảng tóm tắt cấu trúc thể loại Tân cổ giao duyên nhịp 32 - câu…… 57 Bảng 9: Bảng tóm tắt nhạc Vọng cổ nhịp 32, cấu trúc liên hợp………… 58 Bảng 10: Bảng tóm tắt bố cục nội dung Vọng cổ nhịp 32…… … 63 Bảng 11: Bảng tóm tắt bố cục nội dung theo thể loại Vọng cổ nhịp 32… 65 Bảng 12: Điều tra thị hiếu công chúng liên quan Vọng cổ nhịp 32 …… 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vọng cổ nhịp 32 loại dòng âm nhạc truyền thống Nam Bộ Đó ca quen thuộc dễ ca, dễ nhớ ca nhạc dân gian Nam Bộ Nó có vai trị, vị trí quan trọng ĐCTTNB nghệ thuật Cải lƣơng, mà hai loại hình thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật truyền thống Nam Bộ nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung Bởi lẽ, Vọng cổ nhịp 32 từ hình thành phát triển có đóng góp đáng kể vào đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng thơng qua hình thức ca nhạc ca kịch dân tộc Nhờ hình thức cấu trúc mở đa dạng chức rộng, nên Vọng cổ nhịp 32 có điều kiện gắn kết đời sống nghệ thuật truyền thống, nhƣ nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng Vọng cổ nhịp 32 có nguồn gốc từ Dạ cổ hoài lang nhạc sĩ Cao Văn Lầu đời khoảng năm 1919, tỉnh Bạc Liêu Ban đầu, Dạ cổ hoài lang gồm 20 câu, câu có nhịp, gọi nhịp 2; sau số nhạc sĩ khác chuyển từ nhịp sang nhịp 4, nhịp 8, nhịp 16, nhịp 32, nhịp 64, nhịp 128 Riêng Vọng cổ nhịp 32 từ hình thành, phát triển đa dạng nội dung hình thức Vọng cổ nhịp 32 chứng minh có sức sống bền bỉ, khơng ngừng phát triển qua giai đoạn theo dòng chảy ca nhạc ca kịch truyền thống Nam Bộ Ở loại hình ĐCTTNB, Vọng cổ nhịp 32 tiết mục độc lập tác phẩm hồn chỉnh nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa Đặc biệt, ĐCTTNB đƣợc Tổ chức UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại – năm 2013; có phần đóng góp Vọng cổ nhịp 32 Ở loại hình Cải lƣơng, mơn có khoảng vài trăm bản, Vọng cổ nhịp 32 từ xuất trở thành loại chủ lực, gọi ca “vua” Trong giới nghệ thuật Cải lƣơng cho rằng, từ Vọng cổ nhịp 32 xuất hiện, chi phối tồn loại hình Cải lƣơng nên có câu: “phi Vọng cổ bất thành Cải lƣơng” Bởi vì, Vọng cổ nhịp 32 vốn có nhiều ƣu điểm so với khác dịng âm 250 3) TUYỆT TÌNH CA Soạn giả: Hoa Phƣợng Ơ Cị: Những kỷ vật mà chị cất giữ ngày nay, anh Hƣơng ảnh cịn sống ảnh cảm động biết chừng nào! Lan: Thầy nói sao? Ơ Cị: Anh Hƣơng chết chị Lan: Chồng chết rồi?! Ơ Cị: Phải, ảnh chết bến đị Rạch Miễu Lúc quê hƣơng mờ khói lửa đao binh Chống xuồng rời khỏi mái gia đình Hai đứa thƣờng đem chuyện gia đình tâm Hễ nhắc đến ngƣời Vĩnh Long để thƣơng để nhớ, ảnh ngào dùng ba tiếng má An Rồi chiều ảnh xa lánh trần gian Tôi bên cạnh ảnh ảnh tàn nhắm mắt Trƣớc chết ảnh có trao cho tơi kỷ vật, lúc bình n tơi tìm chị khắp tỉnh Vĩnh Long Nay bất ngờ gặp chị kỷ vật ảnh đây, chị nhìn cho kỷ Lan: Kìa cà rá ấy, bàn tay bàn tay mùi thơm da thịt chồng Đây, ánh mắt Mình! Ơ Cị: Má An! Lan: Mình cịn sống Ơ Cị: Phải tơi cịn sống Tơi cịn đứng trƣớc mặt Tơi đứng mà tƣởng chừng nhƣ đứng bờ sơng Mỹ Thuận, quay xuồng tách bến để trở lại với hai Bờ xa mờ nhuộm khói hồng hơn, nƣớc lớn lục bình trôi rời rạc Chiều xuống mặt trƣờng giang bát ngát mà bóng ngƣời thƣơng lẫn khuất sơng Vọng cổ - câu … đầy Tôi liên tƣởng đến ngày sau lận đận dịng đời Khơng bảo bọc đƣợc mẹ suốt hai mƣơi năm trƣờng, ray rứt tim Không phải trƣớc mặt tơi nói để đƣợc thƣơng hồi tơi tìm khắp tỉnh 251 Vĩnh Long Ơi sơng dài có thấy đâu tăm cá, mà trời cao vắng bặt tin hồng Câu Lan: Hồi tơi chờ tới mõi mịn khơng đƣợc, đƣợc lệnh tản cƣ, phải dắt xuống miệt Trà Vinh, lúc hồi cƣ trở gian nhà cũ năm, khơng có tơi buồn tơi khổ Từ đƣờng mịn nhỏ tới cầu ván dƣới sơng, làm cho tơi thƣơng nhớ hình dáng Trƣa ngồi vá áo cho thằng Hồ với An, tơi nghe văng vẳng tiếng ngƣời hàng xóm hát ru Ầu ơ, gió đƣa bụi chuối sau hè, Anh mê vợ bé à… anh mê vợ bé bỏ bè thơ Nghe tủi phận làm lệ phải trào tuôn Làm thân vợ bé, chồng bỏ với vợ lớn Phải sống vất vã ni mà bia đời cịn nguyền rũa Ngƣời ta không tha thứ kiếp hồng nhan khổ lụy tình Câu Ba An có nhớ khơng? Khi thấy tơi cực khổ thƣờng ví tơi nhƣ lồi chim Dƣơng Nga Phải chim Dƣơng Nga vùng băng tuyết Sanh đời lúc trời vào đông Chim trống cất cánh bay xa vào sƣơng gió mịt mùng, chim mái ni cho trịn phận mẹ Mặt đất trải giá băng, thức ăn khơng có, chim mẹ phải mổ thịt mà ni dưỡng mỏi mịn chết kiệt sức,trong đàn tiếp tục sống xƣơng thịt mẹ hiền Mùa đông tàn Dƣơng Nga vừa lớn, nối cánh bay cao Ơ Cị: Mình ơi, hình ảnh Dƣơng Nga cao đẹp Nhƣng từ tơi xin phép đƣợc thay mà chăm sóc đàn Ba… (http://www.conhacvietnam.com/diendan/viewtopic.php?f=33&t=4026) 252 4) ĐÊM LẠNH CHÙA HOANG Soạn giả: Yên Lang – Nguyên Thảo Nhạc: Hồ Bảo Xuyên: Nâng chén nghe lòng đau Tần Lĩnh Sơn:Rƣợu mềm môi cay đắng nƣớc mắt dâng sầu Hồ Bảo Xuyên:Ôi ! Tủi buồn lệ tràn Rƣợu cạn chung giã từ Nâng chén lòng vƣơng sầu Chén chia tay giã từ Mai đôi đƣờng chia ly Men giã từ nặng sầu Tần Lĩnh Sơn: Rƣợu mềm môi cay đắng Cất tiếng nồng giã từ Thơi ốn thù ngăn đƣờng Hồ Bảo Xuyên: Sơn ca ơi, chốc hai ta có ngƣời gục ngã Kẻ cịn lại cúi đầu buồn bã tiễn ngƣời vạn kỷ không Vọng cổ - câu … Chiến thắng vinh quang mắt lệ đầm đìa Sao trời sinh hai ta khơng chung giới tuyến, cho ốn thù ngăn lối tình yêu Sao em trang võ tƣớng mà không cô gái tầm thƣờng dệt mộng ƣơm mơ, để ngắm trăng lên nhìn \rụng, sống bên trọn đời Câu Tần Lĩnh Sơn: Bảo Xuyên ơi, tận sâu thẳm tâm hồn ta tha thiết yêu nhau, nhƣng gƣợng sầu khuây lấp niềm đau phải cúi đầu tuân theo mạng số Hồ Bảo Xuyên: Em chống lại uy quyền phụ Hãn, trở thọ tội trƣớc triều ca xang Anh có trở lại Giang Nam cuối mùa thu lạnh, xin mang 253 theo hình ảnh đêm Tần Lĩnh Sơn: Một bếp lửa hồng bập bùng cháy dở, chùa hoang phế cô liêu , kỷ niệm cuối cịn sót lại từ hôm mãi đến sau này… Tần Lĩnh Sơn: Bảo Xuyên Vĩ Trăng thu khúc (dặn dò) Hồ Bảo Xuyên: Sơn Ca, Sơn ca em nằm Gói trọn phiên tình, chờ nghe lời anh ru mộng Cầm tay nghiêng giấc nôi hồng, cƣời thơm triền mơi tâm sự, ngạt ngào hƣơng gió xa, em vào lãng du Tần Lĩnh Sơn: Bảo Xuyên ơi, giấc ngủ thần tiên dìu em bên miền hoa cỏ, có trăng dãi đơn, có gió ngàn có nỗi sầu tƣ vời vợi nhớ thƣơng Vọng cổ - câu Chƣa trọn yêu thƣơng em vội chia lìa Em bình yên giấc ngủ, cịn anh chƣa biết Mất em đời anh trống trải, ngoảnh mặt nhìn mây núi chập chùng xa xang, nẻo đƣờng qua mang đầy kỷ niệm dấu chân xƣa in đậm giấc mơ Câu Hồ Bảo Xuyên: Chuyện mai sau cịn mộng ảo đừng hoài vọng làm chi cho thêm buồn bã kiếp hoa sầu Sơn ơi, em chết rồi, anh đƣa em Ải Nhạn, xây nấm mộ biên cƣơng, cho em đƣợc nhìn quê hƣơng Mông Cổ, với cát vàng với sa mạc hoang vu đêm trăng hồn em xuôi Trung thổ để tìm anh cho đỡ nhớ vơi sầu Tần Lĩnh Sơn: Bảo Xuyên Hồ Bảo Xuyên: Sơn Ca Hãy gọi em Hồ muội… Tần Lĩnh Sơn: Bảo Xuyên, Hồ muội Bảo Xuyên ngủ em, ngàn thu không trở dậy, ngủ cho quên ranh giới biên cƣơng, ngủ cho quên thù hận oán hờn, anh đƣa em Ải Nhạn, ru em vào giấc ngủ thiên thu (Việt Nam cassettes, 1999) 254 5) TÂM SỰ LOÀI CHIM BIỂN Soạn giả: Yên Lang Nguyên Thảo Thùy Dƣơng: Thạch Vũ, ta nép dƣới mõm đá lâu, ta muốn lại để chờ đợi ngƣời mà ta hẹn bến Quỳnh… Khốc hoàng thiên … Sa Nhƣ buổi gặp gỡ Làm cho ta trọn đời nhung nhớ Ngƣời đến lại Nhƣ gió núi mây ngàn Thạch Vũ: Còn tên tƣớng cƣớp Thạch Vũ Đã trót yêu nàng trọn ba năm Tại nàng không chờ không đợi Mà đợi chờ kẻ vô danh Thùy Dƣơng: Nhà ngƣơi hỏi thật lạ kỳ 10 Vì ta yêu ngƣời mi Thạch Vũ: 11 Nhƣng gã có quyền lực Thùy Dƣơng: 12 Đó quyền lực tình yêu Thạch Vũ: Thùy Dƣơng ta trở thành tên cƣớp biển hăng chém giết, ta bị cha nàng cự tuyệt khơng cho ta đem lịng u tha thiết để hiến dâng Vọng cổ - câu … nàng Ta với niềm cay đắng ngỡ ngàng Cha nàng bảo ta tên rợ, chẳng có uy quyền, khơng nghiệp tƣơng lai Từ ta tạo dựng ngày mai, lấy bạo lực để tung hồnh biển xang Giờ ta có kho tàng vô giá, xin hiến dâng để hòa hiệp châu trần Giang Châu: Thạch Vũ ngƣơi giao trả Cát Mộng Thùy Dƣơng lại cho ta, ta tặng cho ngƣơi nhiều vàng ngọc 255 Thạch Vũ: Ta có kho tàng, ta tặng cho ngƣơi, để ngƣơi đừng hỏi tới ngƣời gái nữa! … Áo Vũ: Tẩu tẩu ơi, ngồi biển rộng bao la thuyền xa bờ ngƣợc sóng, nhƣng trời cao gió lộng không lôi đƣợc vầng trăng ngƣợc hƣớng non Vọng cổ - câu … đồ Đó chẳng qua định số an Cơn ác (mộng) hãi hùng qua nhanh chóng, xin tẩu nƣơng đừng mộng tƣởng xa xôi Tô Ngã Giang Châu bạn tôi, mà tẩu tẩu vị hôn thê xứng đôi vừa lứa Xin cầu chúc hai đẹp bền duyên hƣơng lửa, xin phép giã từ tiếp tục bƣớc ngàn du Thùy Dƣơng: (nói dặm) Áo Vũ Cơ Hàn Giang Châu: Anh khoan đã! Ô em gái tơi từ Giang Đơ đến, có điều mật hiểm nguy, anh hiền thê chờ trở lại Áo Vũ: Tô Ngã Giang Châu! Tô Ngã Giang Châu! Thƣa lịnh tẩu! Câu Thùy Dƣơng: Không, xin Áo Vũ Cơ Hàn đừng gọi em tiếng lịnh tẩu mỉa mai chua chát Cuộc hôn nhân phụ thân em định đoạt, đâu phải ý riêng em, em định chờ gặp anh bến Quỳnh Sa để cạn tỏ cảnh tình ngang trái Rồi sống gần mãi Đƣa đến tận chân trời góc biển xa xôi Hơn đôi ngã chia phôi, xa vĩnh viễn trọn đời sầu đau (Việt Nam cassettes, 1999) 256 6) CHUYỆN TÌNH HÀN MẶC TỬ Soạn giả: Viễn Châu Viễn Châu Ngâm thơ: Bài thơ năm cũ đâu Cho xin lại mảnh đời ngây thơ Bài thơ em đợi em chờ Năm năm đó, (Mai Đình đƣa giấy bệnh án cho Hàn Mặc Tử, Tử sửng sốt ôm mặt, thét lên) Hàn Mặc Tử: Chúa ơi! Chúa trừng phạt rồi! Mai Đình: Anh Trí! Hàn Mặc Tử: Tại ngƣời ta khơng dám nói thẳng với tơi tơi mặc bệnh phong cùi, ngƣời ta đƣa giấy kết xét nghiệm cho Mai Đình mang tới, sao? Tại sao? Mai Đình : 7) Anh Trí ơi! Từ anh khơng cịn sợ cơ… đơn Bên anh, em trọn đời săn sóc yêu thƣơng 8) Nguồn vui năm tháng, anh tìm thấy bên em Anh lại Quy Nhơn, mà làm thơ ca tụng ánh trăng vàng 9) Trăng quê hƣơng nặng tình thƣơng nhớ Từ lâu mong đợi, cánh chim phiêu bạt dòng đời 10) Chẳng thƣơng tƣởng, nhƣ em thƣơng anh Hàn Mặc Tử : Ôi nhân tình thái đây, bên ta cịn có Mai Đình 11) Ngƣời mà tơi bỏ quên, suốt quãng đời đau khổ Mai Đình: Những chuỗi ngày lại, anh cho em hạnh phúc 12) Đó niềm vui đời Hàn Mặc Tử: Em ngƣời ban ơn sâu nghĩa nặng, anh phải tôn thờ suốt đời anh Mai Đình: Anh Trí! 257 Hàn Mặc Tử: Hãy kêu tên anh: Hàn Mặc Tử! Mai Đình: Hàn Mặc Tử, ba tiếng nhƣ trận bão kinh hồn vừa thổi qua biển cát, đem khơ khan vào lịng sa mạc để làm tiêu tan sụp đổ thành quách uy nghi trầm mặc điêu… Vọng cổ - câu … tàn Sự nghiệp thi văn nằm số kiếp dã tràng Rồi nhớ tên Hàn Mặc Tử, anh sống lại với quê hƣơng Gần nửa đời ngƣời phiêu bạt tha phƣơng, anh bỏ qn tên trí nhớ, tên mà quê hƣơng chẳng xa lạ in sâu lịng gái q mùa Hàn Mặc Tử: (nói dặm) Mai Đình, em hờn ghen tơi phải không? Phải mà! Tôi tệ bạc với em suốt quãng đời gái Câu Mai Đình: Từ Qui Nhơn vào em mang theo quà nho nhỏ tên mẹ cha để anh không bỡ ngỡ lúc quay về, thơ nét chữ nhạt nhịa Đó hình ảnh anh cịn để lại lịng ngƣời gái lúc lìa q Tuổi xuân thời anh đem cho hết ngƣời ta, tàn phế em xin nhận làm bảo vật, chẳng cịn đến giành giật, khơng lẽ đời em mãi chịu thiệt thịi (nói): Anh Trí! Em đứng cạnh anh đây! Bảy tám năm trời em tìm thấy niềm vui nho nhỏ Câu Hàn Mặc Tử: Mai Đình, em đừng nói nữa, đầy đủ ý nghĩa tƣơng ngộ đau thƣơng Phải! Hàn Mặc Tử bút danh, ngƣời đời quên nguồn thơ cạn, anh khơng cịn tâm huyết ca tụng vầng trăng sáng, anh thành phế nhân với kiếp sống tật nguyền Bất diệt tên Nguyễn Trọng Trí anh, tên mà anh bỏ quên, em đem vào hồn trinh cất giữ Ngày xƣa, em đợi em chờ, thật anh nói tiếng u em Mai Đình: (sung sƣớng ơm Hàn Mặc Tử) Anh Trí! (Việt Nam cassettes, 1999) 258 7) TÌM LẠI CUỘC ĐỜI Soạn giả: Điêu Quyền – Huy Lam – Hồng Khâm Bình: Nhƣ có nghĩa em Oanh mãi oán hận anh phải khơng? Lan: Anh tự hỏi Bình: Anh khơng cịn đủ để hỏi lại rồi, anh cảm thấy đất dƣới chân rung chuyển, quyền lực tay bị rã rời, hồn tắt liệm Lan: Nhƣ anh đẫ tự hỏi rồi, anh thấy, anh Bình nhân danh kỷ niệm tốt đẹp chúng ta, muốn khuyên anh điều, sớm thức tỉnh, muốn tìm lại đời tiếng gọi tình thƣơng bao la dân tộc, chắn bất hạnh không đến với họ, mà ngƣợc lại họ có hạnh phúc Bình: Lan, Lan ơi, có thật nhƣ khơng em, mà có đƣợc hạnh phúc bom đạn mƣu thâm kế độc kẻ thù cƣớp mẹ anh Và anh cất nón chào vĩnh biệt tàu tàn bạo cƣớp em oanh với bao ngƣời vô tội vùi chôn nơi Côn Đảo muôn… Vọng cổ - câu … trùng Trời ơi, vóc liễu hình mai ngục tối lạnh lùng Vách đá ghê tởm ôm kiếp thân trinh nữ, bàn tay bạo tàn dồ dập nát tủy xƣơng Sắp ngƣời thƣơng biết xót tình thƣơng, bể hận trời sầu chứa chan khóe mắt Em thản nhƣ hồn vƣơn thoát xác mà anh rời rã não thân tan nát cang trƣờng Nói lối: Lan: Anh Bình em mừng, mừng, thấy anh hối hận ăn năn dù muộn có phải hồn anh sống hồn thiêng sông núi, tim anh lắng nghe đƣợc tiếng gọi tình thƣơng, máu anh tng chảy hịa tan lịng ngƣời lịng đất, thân xác chúng em sắt đá vô tri, mà phần sức sống tình 259 yêu quê cha đất mẹ Anh ơi, anh cịn biết khóc, biết đau, biết nghe lịng thƣơng xót, xin anh thƣơng lấy đời anh, chƣa vẹn nợ núi sơng chƣa trịn đạo nghĩa sanh… Vọng cổ - câu thành, cịn lƣu luyến mà chi chút sợi tơ mành Ôi kỷ niệm xƣa mối tình thơ dại, hai đứa học trị nghèo dƣới mái trƣờng xƣa, hái điệp làm sàn lộng sên sang hai đứa chơi trò trạng nguyên bán trột, anh làm Lục Vân Tiên hào hùng anh kiệt, em làm Kiều Nguyệt Nga tiết liệt chung tình Bình:(nói dặm) Trời ơi, đứa học trò nhỏ mơ tƣởng đời oanh liệt, nhƣ Lục Vân Tiên sống kẻ kiếp Phong Lai giải nạn dân dẹp giặc giữ Ô Qua cứu nƣớc, mà Câu Lan: Sông nƣớc Tiền Giang cịn thủ thỉ chuyện Trƣờng Đồ Chiểu Mỹ Tho bắt kỷ niệm Lan buồn Tình bạn lớn dần theo năm tháng sách đèn có hẹn nghĩa tóc tơ, cấp học bổng ƣớc mơ cột trói anh xa lìa lịng mẹ, súng thép hoa mai lấp lánh tàn bạo nhiễu nhƣơng kết thù sâu giữ trọn tơ tình Câu Bình: Ơi, mầu nhiệm tiếng gọi tình thƣơng, êm tiếng nói dịu hiền trái tim chung thủy, đây, cho anh với em bầu với bạn, mắt mắt tay tay, thở thở, anh biết, anh phấn đấu đến anh dùng viên đạn cuối để chiến đấu bên cạnh hai em có phải chết anh xin chết trƣớc Xin lấy máu đền nợ máu, xin lấy thể xác anh chuộc tội với ngƣời thân dân tộc đồng bào Nếu phải nhƣ làm liệt sĩ đơn, bên cõi chết anh sống nụ cƣời em gái Trong ánh mắt ngƣời yêu hình ảnh đẹp trời thƣơng bật sinh thành (Ban Văn nghệ Đài PTTH Tiền Giang, CD 13, 1997) 260 8) BÓNG HỒNG SA MẠC Soạn giả: Thiếu Hoa Uy Tâm: (nối lối) Trời ơi! Sự thật phơi bày mà ta tƣởng cịn nằm mộng tƣởng Ôi! Chiếc vàng vƣơng miệng, mi trang trí cho ta thành đấng qn vƣơng, cịn dịng máu châu thân lệ thuộc vào tên quân hầu cận vệ Cha ơi! Cha mong buôn vua bán chúa để ngày phải lỡ cƣời lỡ khóc Con khóc cho mối tình đầu đâu tan vỡ lỡ cƣời cho số phận vua ngai Vọng cổ - câu … vàng Có lìa bỏ cung son vui thú giang hồ Ai Sa! Ta thƣơng nàng giọt nƣớc mắt chung tình mà nàng thƣờng khóc tình quân Khiến cho lòng ta dừng bƣớc lãng du trở lại cung vàng cho thỏa Ý ta muốn bóng hồng sa mạc, đƣợc điểm tơ nơi vƣờn ngự uyển Nói dặm: Chiếc ngai vàng xin thỉnh bệ hạ lên ngồi, cịn bóng hồng xin trả cho sa mạc Câu Không, không, ngai vàng dòng giỏi Hắc Sơn ta thứ dân sông núi Bạc Sa Ai Sa: Đây, ngai vàng thần thỉnh xin bệ hạ lên ngồi Cịn bóng hồng nơi ngự uyển, thần xin bệ hạ đại xá cho hai đấng thân sinh Rồi thần mẹ cha trở an dã sơn yêu mến, tìm lãng quên bên cung Ná, nhƣ ngày bệ hạ mến thƣơng Uy Tâm: Trời ơi! Phụ vƣơng ta băng hà mà ta hay biết Phụ vƣơng ơi, trẻ thật vô bất hiếu Thiệt khơng xứng với lịng phụ vƣơng triều mến yêu thƣơng Uy Tâm: Ai Sa Ai Sa ơi, đêm mờ nguyệt lặng trẫm tƣởng đến đơi mắt giai nhân gờn gợn sóng khuynh 261 Vọng cổ - câu … thành Ta ôm ấm Ai Sa theo gió ngựa đăng trình Mỗi lần thấy mệnh phu nhân kiêu kỳ cung cấm, ta nhớ mong Ai Sa đằm thắm hồn nhiên Từ lâu lịng ta hoang tàn nhƣ sa mạc khơ khan, Ai Sa đến khác mƣa rào thác lũ Điện phủ cung son ta chết mòn thầm lặng bổng bừng lên chào đón mỹ nhân (Việt Nam cassettes, 1999) 262 9) NGƢỜI TÌNH TRÊN CHIẾN TRẬN Soạn giả Nguyên Thảo AKCS: Thiên Kiều ơi, anh sợ tiễn đƣa đứng nhìn đị xưa rời xa bến cũ Bỏ lại dịng sơng xƣa bạc màu trăng héo rũ cho khách sang sông chờ đợi đến bao Vọng cổ - câu … Anh sợ tiễn đƣa chua xót ngậm ngùi Sợ em sợ kỷ niệm thời thơ ấu, mà sống bên Thiên Kiều ơi, anh thƣơng em nghĩ đến em, anh lo lắng cho em có em em gái Anh sợ đời em khổ, em vấn thân vào chốn tình đƣờng AKTK: (nói) Em biết em lịng với Em không nghĩ đến tƣơng lai? Nếu mai đời em khổ, em vui lòng chấp nhận cho Câu AKCS: Thiên Kiều ơi, em u lịng chịu khổ, nhƣng anh khơng thể thản nhiên nhìn ngƣời ta gieo khổ cho em Dù anh tự làm khổ anh, cố tình dựng lên thiên đƣờng mộng Nhƣng trời mộng bay cao nhạt nhồ sƣơng khói, anh lại khoảng trống lạnh lùng Khơng biết có cịn lại khơng, hay tất anh ao ƣớc Cho mùa xuân ngủ yên chân trời xa vắng, cho anh ơm lấy đơn cơi (Việt Nam cassettes, 1999) 263 10) BÊN CẦU DỆT LỤA Soạn giả: Thế Châu Quỳnh Nga: Công tử! Trần Minh: Tiểu thơ! Trong tình cảnh mà tiểu thơ cịn gọi là công tử, mà nghe chua chát quá… Quỳnh Nga: Cơng tử cịn giận? Trần Minh: Tơi đâu dám giận… Nam – lớp (8 câu) 1) … mà tơi dám giận đƣợc chân tình cao mà tiểu thơ dành tặng cho kẻ sa… Đã trải qua luân lạc phong trần 2) Trong đời giả trá bạc đen Vinh nhục q nhiều 3) Tơi cịn tiểu thơ Là khách tri âm 4) Cƣ xử với chân tình Xoa dịu niềm đắng cay 5) Là kẻ trắng tay nên tơi ơm mối hận lịng Quỳnh Nga: Xin nặng lời mỉa mai 6) Em cúi mặt đợi chờ Những uất hờn Trần Minh: 7) Tiểu thơ ơi, tơi cịn nặng nợ Ân nghĩa tiểu thơ đáp tạ cho vừa 8) Tôi muốn nói nghẹn lời 264 Biết trả xong Vọng cổ - câu Quỳnh Nga: Đây, mớ hành trang chan chứa thâm tình số bạc mọn chắt chiu ngày nắng sương tần tảo, em xin trân trọng trao tay ân cần đƣa tiễn kẻ đăng… trình Gởi gắm vào tay tâm riêng Em dám vƣợt huê mơn bên cầu dựng qn, nặng nghĩa ln thƣờng bƣớc dòng lễ giáo thị phi Ngày bảng hổ tên đề làm rạng danh tông tổ, em không dám vui đạo phụ tùy Nếu chàng nghĩ thƣơng chút nghĩa tƣơng tri, xin với cha em nhẹ điều ân ốn Câu Trần Minh: (nói dặm) Quỳnh Nga, Quỳnh Nga ơi, ta nghẹn ngào ân tình nàng tha thiết q, biết nói trắng đơi tay Quỳnh Nga: Cịn áo lụa kết tơ tâm sự, đêm đêm em cố cơng may dệt âm thầm Đối bóng đèn khuya mà nghe thƣơng nhớ ngập tâm hồn Đếm ngày tháng rụng dần hiu quạnh, lòng câu nguyện cho lập đƣợc chút cơng danh Chạnh hình dung bóng chập chờn bên ánh lửa, co ro bên lá, thêm dầu cho đủ sáng học chinh y Miệng đọc sách vang vang, tay lo đập muỗi; em ráng dệt cho áo, cầu để kịp buổi lai kinh (Việt Nam cassettes, 1999) - HẾT - ... dao, Hát bội, ĐCTTNB, Cải lƣơng…, điệu Vọng cổ nhịp 32 Căn vào quan điểm 21 vùng văn hóa Nam Bộ, luận án ứng dụng nghiên cứu Vọng cổ nhịp 32 văn hóa Nam Bộ, chủ yếu lĩnh vực đời sống văn hóa tinh... giúp luận án miêu tả phân tích, đánh giá nhận xét giá trị văn hóa Vọng cổ nhịp 32 văn hóa Nam Bộ 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Vọng cổ nhịp 32 sinh phát triển vùng đất Nam Bộ, ngƣời dân Nam Bộ nuôi dƣỡng,... Vọng cổ nhịp 32 văn hóa Nam Bộ cách cụ thể hay đóng góp sinh hoạt văn hóa cộng đồng âm nhạc dân tộc nói chung Do vậy, luận án nghiên cứu vai trò, vị trí, giá trị Vọng cổ nhịp 32 văn hóa Nam Bộ

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:07

Mục lục

  • Chương 1CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • Chương 2CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG NAM BỘ

      • 2.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32

      • 2.2. VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ

      • 2.3. VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG

      • Chương 3NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG VĂN HÓA NAM BỘ

        • 3.1. VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNGVĂN HÓA TINH THẦN

        • 3.2. VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ

        • 3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA VỌNG CỔNHỊP 32 TRONG TƢƠNG LAI

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan