1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001 - 2015: Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 603102

95 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC GIANG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MYANMAR GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Cƣờng Hà Nội - 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ 11 TRUNG QUỐC -MYANMAR GIAI ĐOẠN 2001-2015 11 1.1 Tình hình giới, khu vực 11 1.1.1 Tình hình giới 11 1.1.2 Tình hình khu vực 13 1.2 Tình hình Trung Quốc, Myanmar 14 1.2.1 Tình hình Trung Quốc 14 1.2.2 Tình hình Myanmar 19 1.3 Quan hệ Trung Quốc - Myanmar trước năm 2001 28 1.4 Cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn Myanmar 33 CHƢƠNG 40 THỰC TRẠNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MYANMAR 40 GIAI ĐOẠN 2001-2015 40 2.1 Chính trị 40 2.2 Quốc phòng, an ninh 48 2.3 Kinh tế 56 2.4 Văn hóa, xã hội 66 CHƢƠNG 72 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 3.1 Triển vọng quan hệ Trung Quốc - Myanmar đến năm 2020 72 3.2 Tác động quan hệ Trung Quốc - Myanmar đến khu vực Đông Nam Á 77 3.3 Một số khuyến nghị Việt Nam 82 3.3.1 Trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 82 3.3.2 Trong quan hệ Việt Nam - Myanmar 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADB ASEAN Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations EU European Union Liên minh châu Âu GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng IMF International Moneytary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế LHQ NLD SLORC SPDC Liên Hợp Quốc National League for Democracy Liên đoàn Quốc gia dân chủ State Law and Order Restoration Hội đồng khôi phục trật tự pháp Council luật quốc gia State Peace and Development Hội đồng Hịa bình Phát triển Council quốc gia USDP Union Solidarity Development Party WB World Bank Đảng Đoàn kết thống phát triển Ngân hàng giới PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, hịa bình, hợp tác phát triển xu giữ vai trò chủ đạo quan hệ quốc tế Sau kiện 11/9/2001, quan hệ nước, đặc biệt quan hệ nước lớn có xu hướng hịa dịu hơn, nhấn mạnh đến lợi ích chung chống khủng bố, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế Toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan lơi quốc gia tham gia vào trình này, tạo hội phát triển đặt nhiều thách thức lớn cho nước Cùng với tồn cầu hóa kinh tế, xu liên kết, hợp tác kinh tế song phương khu vực ngày tăng, tạo nên diện mạo cho kinh tế giới Sau ba thập niên cải cách, mở cửa phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, trực tiếp cạnh tranh, đe dọa vị trí siêu cường số Mỹ Sự trỗi dậy Trung Quốc tranh giành ảnh hưởng Trung Mỹ diễn liệt, tác động mạnh mẽ đến hịa bình, ổn định phát triển giới, yếu tố quan trọng tác động đến quan hệ quốc tế Để đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Trung Quốc phải đáp ứng nhu cầu cao nguyên liệu, nhiên liệu, thị trường xuất nhập thu hút đầu tư, mơi trường hịa bình ổn định khu vực giới Chính vậy, bên cạnh việc mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác giới, Trung Quốc đặc biệt ưu tiên quan hệ với nước láng giềng theo phương châm “thân thiện với láng giềng” “đẩy mạnh quan hệ kinh tế - thương mại” Trung Quốc triển khai nhiều sách, chiến lược lớn “Hướng Nam”, “Một vành đai đường”… khu vực châu Á - Thái Bình Dương (trong có Đơng Nam Á) ln đặt vị trí ưu tiên hàng đầu Đây ưu tiên chiến lược quan trọng Trung Quốc nhằm chiếm không gian, mở rộng ảnh hưởng cho trỗi dậy, đồng thời tìm cách khỏi vành đai bao vây chiến lược Mỹ Myanmar án ngữ cửa ngõ phía Tây khu vực Đông Nam Á, khứ cường quốc khu vực Với vị trí địa chiến lược, giàu tài nguyên thiên nhiên thay đổi trị đất nước, Myanmar trở thành địa bàn tranh giành ảnh hưởng nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, EU Với vai trò quốc gia láng giềng, nằm đường thông Ấn Độ Dương ngắn Trung Quốc, Myanmar đem lại lợi ích chiến lược cho Trung Quốc nước hoàn toàn nằm khối “đồng thuận Bắc Kinh” Trong suốt thời gian dài bị bao vây cấm vận, Myanmar giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Trung Quốc Trong trình mở cửa, dân chủ hóa, Myanmar khơng thể xem nhẹ mối quan hệ với Trung Quốc - “gã hàng xóm khổng lồ” có quan hệ lợi ích chặt chẽ với tất lĩnh vực từ lịch sử đến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân Quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015 không đơn mối quan hệ hai nước láng giềng, mà thể rõ mối quan hệ kiểu nước lớn nước nhỏ, thể ý đồ chiến lược tham vọng “vươn biển lớn” Trung Quốc khát vọng độc lập, tự chủ q trình dân chủ hóa Myanmar Nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Myanmar vấn đề lớn, đặc biệt bối cảnh giới, khu vực tình hình Myanmar thay đổi nhanh chóng Đã có số cơng trình nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Myanmar, nhiên thường lồng ghép vấn đề mang tính cạnh tranh chiến lược Trung Quốc nước lớn khác Myanmar, chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập quan hệ hai nước giai đoạn 2001-2015 góc độ quan hệ quốc tế Mặt khác, Myanmar quốc gia khu vực Đông Nam Á, quan hệ Trung Quốc - Myanmar có nhiều điểm tương đồng với quan hệ Trung Quốc - Việt Nam Chính vậy, đề tài “Quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 20012015” có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Về khoa học, đề tài sâu nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015 sở hệ thống, phân tích, lý giải, lịch sử, thực trạng triển vọng quan hệ hai nước Đây mối quan hệ láng giềng điển hình kiểu nước lớn - nước nhỏ quan hệ quốc tế Đề tài đóng góp vào nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu, tìm hiểu quan hệ Trung Quốc - Myanmar nói riêng quan hệ quốc tế nói chung Về thực tiễn, Myanmar, Việt Nam quốc gia láng giềng có vị trí địa chiến lược đặc biệt quan trọng Trung Quốc; quan hệ Trung Quốc Myanmar Trung Quốc - Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Myanmar, từ rút học thực tiễn cho Việt Nam quan hệ với Trung Quốc, đặc biệt trình mở cửa hội nhập yêu cầu giữ vững chủ quyền biển đảo Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Quốc Myanmar hai quốc gia láng giềng có lịch sử quan hệ từ lâu đời Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu quan hệ hai nước mang tính tồn diện, chuyên sâu, đặc biệt giai đoạn gần Các vấn đề quan hệ hai nước thường tìm thấy cơng trình nghiên cứu trỗi dậy Trung Quốc, cạnh tranh chiến lược nước lớn Myanmar số báo cáo, viết riêng lẻ tình hình quan hệ hai nước mang tính động thái Dưới số cơng trình có đề cập đến quan hệ hai nước Tác phẩm “Myanmar - lịch sử tại” Chu Công Phùng chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 2011, có đề cập đến quan hệ Myanmar với nước lớn có Trung Quốc, nhiên mức độ khái quát Tác phẩm “Myanmar - Cuộc cải cách tiếp diễn” Nguyễn Duy Dũng chủ biên, Nhà xuất Từ điển Bách khoa phát hành năm 2013, có trình bày quan hệ Trung Quốc - Myanmar cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Myanmar Tác phẩm “Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Myanmar” Phạm Thanh Tịnh chủ biên, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin phát hành năm 2014, có phần trình bày sơ lược quan hệ Trung Quốc - Myanmar Tác phẩm “Biến đổi trị, kinh tế Myanmar từ 2011 đến nay: Bối cảnh, nội dung tác động” Võ Xuân Vinh, Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2015 sở phân tích biến đổi trị kinh tế Myanmar từ cuối tháng 3/2011, cung cấp luận khoa học quan trọng, đánh giá tác động trình qua việc làm rõ thuận lợi, khó khăn dự báo tình hình phát triển Myanmar năm tới Luận án Tiến sĩ “Chính sách Trung Quốc Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh đến 2015” Nguyễn Khánh Nguyên Sơn, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, năm 2016, đề cập đến sách Trung Quốc Myanmar từ sau Chiến tranh Lạnh đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ “Những thay đổi sách đối ngoại Myanmar từ năm 2011 đến nay” Dương Thị Ngọc Vân, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, năm 2014, đề cập đến quan hệ đối ngoại Myanmar - Trung Quốc giai đoạn 2011-2014 Luận văn thạc sĩ “Cải cách Myanmar tác động tới quan hệ quốc tế Myanmar” Lê Văn Quỳnh Trang, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, năm 2014, có trình bày quan hệ Myanmar - Trung Quốc phần quan hệ Myanmar với nước lớn Luận văn thạc sĩ “Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Quốc Myanmar thập niên đầu kỷ XXI” Phạm Kim Điền, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, năm 2015, có trình bày quan hệ Trung Quốc - Myanmar cạnh tranh với Mỹ Quan hệ Trung Quốc - Myanmar đề cập số tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, tiêu biểu như: Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại: Trần Quốc Hùng, Trung Quốc điều chỉnh quan hệ với Myanmar, số 9/2014, Mỹ Trung Quốc đẩy mạnh can dự vào Myanmar trước thềm bầu cử năm 2015, số 8/2015 Thông xã Việt Nam, Tài liệu Tham khảo đặc biệt: Quan hệ Trung Quốc - Myanmar kể từ chuyển giao trị Naypyidaw, (tháng 12/2015); Triển vọng hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc-Myanmar giá trị chiến lược nó, (số 290-TTX, ngày 07/11/2015); Trung Quốc có can dự vào đàm phán hịa bình Myanmar hay khơng, (số 289-TTX, ngày 06/11/2015); Quan hệ Myanmar - Trung Quốc, (số 064/065-TTX, ngày 16-17/3/2016)… Các cơng trình nghiên cứu tiếng Anh quan hệ Trung Quốc – Myanmar thường tập trung vào vài lĩnh vực cụ thể thời điểm định Một số cơng trình, viết tham khảo như: Toshihiro KUDO (2006), Myanmar’s economic relations with China: Can China support Myanmar economy? Institude of Developing economies, Japan; David Arnott (2012), China– Burma relations http://www.idea.int/asia_pacific/myanmar/upload/chap3.pdf; Chenyang Li and James Char (2015), China-Myanmar relations since Naypyidaw’s political transition: How Beijing can balance short-term interests and long-term values, RSIS, Singapore; Priscilla A Clapp (2015), China’s Relations with Burma, https://www.usip.org/publications/2015/05/13/china-s-relations-Burma; Thant Myint-U (2016), Why Burma Must Reset Its Relationship With China, http://foreignpolicy.com/2016/01/12/why-burma-must-reset-its-relationship-withchina; Dai Yonghong, (2015), China and Myanmar: When neighbours become good friends, Sichuan University… Một số tư liệu tiếng Trung quan hệ Trung Quốc - Myanmar như: Quách Minh Phong (2015), 缅甸政局的新变化与中缅关系的未来(Sự thay đổi cục diện trị Myanmar tương lai quan hệ Trung Quốc - Myanmar), Đại học Liêu Thành; Vương Phương (2014), 缅 甸 大 选 后 的 政 治 发 展 及 对 中 缅 关 系 的 影 响 (Sự phát triển trị sau đại tuyển cử Myanmar ảnh hưởng quan hệ Trung Quốc – Myanmar), Đại học Hạ Môn; Chân Hải Sinh (2015), 地 缘 政 治 视 角 下 的 中 缅 关 系 研 究 - 以 2010 年 缅 甸 大 选 后 的 中 缅 关 系 为 例 (Nghiên cứu quan hệ Trung Quốc – Myanmar góc độ địa trị - lấy ví dụ quan hệ hai nước sau Tổng tuyển cử Myanmar 2010), Đại học Sư phạm Hà Bắc; Vương Nam (2012), Cái nhìn quan hệ Trung Quốc – Myanmar góc độ chiến lược địa trị, Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại Học Thanh Đảo… Ngồi ra, cịn nhiều viết internet quan hệ Trung Quốc - Myanmar, đặc biệt thời gian gần Luận văn “Quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015” cơng trình nghiên cứu độc lập, có tính kế thừa, tổng hợp, trình bày hướng theo đối tượng phạm vi nghiên cứu, từ phân tích xem xét đưa khuyến nghị phù hợp quan hệ với Trung Quốc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt hai mục tiêu nghiên cứu gồm: (1) Trình bày cách khách quan, có hệ thống mối quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015 lĩnh vực trị, quốc phịng an ninh, kinh tế, văn hóa xã hội; yếu tố tác động đến quan hệ hai nước giai đoạn (2) Dự báo triển vọng quan hệ Trung Quốc - Myanmar đến năm 2020, tác động với khu vực Đông Nam Á đưa số khuyến nghị Việt Nam quan hệ với Trung Quốc Myanamar Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Trung Quốc - Myanmar Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Trung Quốc, Myanmar - Về thời gian: Giai đoạn 2001-2015, giai đoạn quan hệ hai nước diễn nhiều biến động, kiện bật Năm 2001, quan hệ hai nước nâng lên tầm cao với chuyến thăm Myanmar Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân, ký kết hàng loạt văn hợp tác Năm 2001 năm tình hình giới có biến động lớn với kiện 11/9/2001, tác động trực tiếp đến quan hệ hai nước Năm 2015 năm Myanmar diễn bầu cử lịch sử với chiến thắng Đảng NLD, kết thúc giai đoạn cầm quyền Đảng USDP quyền quân Myanmar - Về lĩnh vực: Quan hệ trị; quốc phịng, an ninh; kinh tế văn hóa xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, nịng cốt cách tiếp cận lịch tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu theo mốc thời gian cụ thể Phương pháp hệ thống để phân tích tác động qua lại lẫn lĩnh vực nghiên cứu cấp độ quốc gia, cấp độ khu vực Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp so sánh phân tích, tổng hợp để làm rõ lợi ích chiến lược nước phương pháp liên ngành, đa ngành khoa học xã hội nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn “Quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015” kết cấu thành chương sau: Chương 1: Các yếu tố tác động đến quan hệ Trung Quốc – Myanmar giai đoạn 2001-2015 gồm phần: 1.1 Tình hình giới, khu vực; 1.2 Tình hình Trung Quốc, Myanmar; 1.3 Lịch sử quan hệ Trung Quốc - Myanmar trước năm 2001; 1.4 Cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn Myanmar Nội dung chương trình bày yếu tố tác động đến quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015, cho thấy quan hệ hai nước giai đoạn bị tác động nhiều yếu tố tình hình nội nước quan hệ truyền thống hai nước yếu tố mang tính định Bên cạnh đó, tình hình giới, khu vực cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn - đặc biệt diện Mỹ Myanmar - yếu tố có tác động quan trọng Chương 2: Thực trạng quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015 gồm phần: 2.1 Chính trị; 2.2 Quốc phịng, an ninh; 2.3 Kinh tế; 2.4 Văn hóa, xã hội Quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015 có nhiều biến động song xét cách tổng thể, hai nước có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, cần có Trung Quốc giữ vai trị ảnh hưởng, chi phối Có thể chia quan hệ hai nước giai đoạn thành hai thời kỳ: Thời kỳ Chính quyền quân cầm quyền Myanmar (2001-2010), Myanmar bị bao vây cấm vận, phụ thuộc lớn vào Trung Quốc thời kỳ quyền dân lên cầm quyền Myanmar (20112015), Myanmar tiến hành cải cách, mở cửa, thực sách giảm dần lệ thuộc vào Trung Quốc Chương 3: Một số nhận xét khuyến nghị gồm phần: 3.1 Triển vọng quan hệ Trung Quốc - Myanmar đến năm 2020; 3.2 Tác động quan hệ Trung Quốc Myanmar đến khu vực Đông Nam Á; 3.3 Một số khuyến nghị Việt Nam Quan hệ Trung Quốc - Myanmar đến năm 2020 tiếp tục bị chi phối yếu tố bên bên ngồi, sách Trung Quốc Chính quyền Myanmar đảng NLD lãnh đạo đóng vai trị quan trọng Mặc dù có nhiều thay đổi thách thức, thấy, quan hệ Trung Quốc - Myanmar chưa thể đảo ngược Quan hệ Trung Quốc - Myanmar tác động trực tiếp đến hịa bình, ổn định phát triển khu vực Đông Nam Á tiến trình xây dựng Cộng đồng chung ASEAN, tích cực lẫn tiêu cực Trên sở đó, luận văn đưa số khuyến nghị Việt Nam quan hệ với Trung Quốc, Myanmar lĩnh vực trị, quốc phịng an ninh, kinh tế 10 Myanmar phần quan trọng đại kế hoạch “Một vành đai, đường” (OBOR) Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình với mục tiêu xây dựng hạ tầng hoạt động thương mại trải dài từ Châu Á tới Châu Phi Châu Âu Trung Quốc triển khai nhiều dự án lớn Myanmar, điển hình đường ống dẫn dầu từ Myanmar tới vùng Tây Nam Trung Quốc, cho phép Trung Quốc nhập dầu thô từ Trung Đông Châu Phi mà không cần vận chuyển đường biển qua Malacca Biển Đông Mặc dù hưởng lợi không nhỏ từ dự án trên, song Chính quyền Myanmar thận trọng, có thời điểm kiên đình số dự án Trung Quốc tác động xấu đến môi trường xã hội Đối với thỏa thuận hợp tác khu vực Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Khu vực Tự Thương mại ASEAN - Trung Quốc (CAFTA), Myanmar tham gia với tư cách thành viên ASEAN nhiên mức độ hạn chế điều kiện nội nước Bên cạnh đó, quan hệ Trung Quốc - Myanmar tốt đẹp góp phần trực tiếp tạo mơi trường hịa bình ổn định chung khu vực Trung Quốc quốc gia có chung đường biên giới với nhiều quốc gia ASEAN, có Myanmar Khu vực biên giới Trung Quốc - Myanmar tồn nhiều vấn đề mâu thuẫn sắc tộc, dân tộc, tôn giáo, tiềm ẩn nguy xung đột bùng phát Trung Quốc bị cáo buộc hậu thuẫn cho số nhóm vũ trang ly khai đây, khiến vấn đề trở nên khó giải Chính phủ Myanmar Các giao tranh bùng phát năm 2012, 2013, 2015 khiến quan hệ hai nước có lúc trở nên căng thẳng Đây nguy gây bất ổn khu vực Đông Nam Á Cùng với xu chung hịa bình, hợp tác phát triển giới, khu vực, Myanmar ngày hội nhập sâu vào hoạt động chung, bước nâng cao vai trị vị diễn đàn khu vực, quốc tế Sự tăng cường phối hợp Myanmar với nước ASEAN đóng vai trị quan trọng ổn định phát triển tổ chức này, mối quan hệ ASEAN với đối tác lớn có Trung Quốc Myanmar cửa ngõ 81 để Trung Quốc vào ASEAN, đối tượng Trung Quốc muốn lôi kéo để tác động ngược trở lại ASEAN nhằm đạt mục đích đường phát triển 3.3 Một số khuyến nghị Việt Nam Việt Nam Myanmar hai quốc gia khu vực Đơng Nam Á, có chung nhiều lợi ích chiến lược, nhiều nét tương đồng lịch sử, điều kiện văn hóa, xã hội Cả hai nước có vị trí địa chiến lược quan trọng khu vực, điểm nhạy cảm cạnh tranh địa chiến lược Đông Nam Á nước lớn Đối với Trung Quốc, Myanmar Việt Nam nước láng giềng có chung hàng nghìn km đường biên giới, có lịch sử gắn bó, bang giao từ lâu đời nằm đường phát triển chiến lược Trung Quốc Hai nước đường cải cách, mở cửa đổi toàn diện đất nước, Việt Nam tiến hành đổi kinh tế trước, sau 30 năm thu thành tựu to lớn; Myanmar tiến hành cải cách trị trước với “Lộ trình dân chủ bước” đưa từ năm 2003, đạt nhiều thành công tiếp diễn đường “dân chủ hóa” Hồn cảnh lịch sử, địa lý vị trí vai trị hai nước sách Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng Chính vậy, từ quan hệ Trung Quốc - Myanmar rút số vấn đề mà Việt Nam xem xét, tham khảo 3.3.1 Trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có chung ý thức hệ trị Lãnh đạo hai bên thường xuyên thăm viếng lẫn nhau, khẳng định tâm trì phát triển mối quan hệ tốt đẹp hai nước theo tinh thần “4 tốt”, “16 chữ” Tuy nhiên, từ mối quan hệ Trung Quốc - Myanmar, thực trạng vấn đề tồn quan hệ hai nước, quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam cần ý số vấn đề sau: Về trị, quan hệ với Trung Quốc, cần phát huy điểm đồng, xây dựng tình hữu nghị, đồn kết hai Đảng, hai Nhà nước, hai dân tộc sở tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ 82 Myanmar quốc gia có quan hệ truyền thống, đối tác chiến lược coi “sân sau” Trung Quốc, Trung Quốc ủng hộ mặt Tuy nhiên, có biến động trị, có hội mới, Trung Quốc thực sách ngoại giao kép – “dual track”, đẩy mạnh gặp gỡ, quan hệ, tiếp xúc với đảng trị đối lập nhóm vũ trang dân tộc thiểu số để sẵn sàng thích ứng với thay đổi trị Myanmar Chính sách lấp lửng “hai mặt” nằm tính tốn lợi ích Trung Quốc với tổng thể Myanmar gây hệ lụy dai dẳng khơng quyền liên bang Myanmar, mà phần tác động xấu tới Trung Quốc, phương diện đảm bảo an ninh trì ổn định khu vực biên giới hai nước, đặc biệt tạo tâm lý nghi kỵ giới lãnh đạo Myanmar với Bắc Kinh Nhưng, cách thức tốt Trung Quốc can dự sâu vào nội Myanmar với việc buộc quyền Myanmar phụ thuộc vào thái độ hành vi hợp tác Trung Quốc, nên sách Trung Quốc vận dụng hình thức tinh vi, xảo quyệt trò chơi quyền lực nước đôi đầy thực dụng Việt Nam không theo chế độ đa đảng, khơng có phe đối lập Myanmar, vấn đề đoàn kết nội bộ, đặc biệt xử lý vấn đề liên quan đến Trung Quốc cần thận trọng, không để lôi kéo, tác động Cần xem xét, đánh giá, nhận thức chất mối quan hệ hai nước, tránh chủ quan, ý chí; xây dựng mối quan hệ vào thực chất Về quốc phòng an ninh, phải chủ động xây dựng trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu Đẩy mạnh công tác đối ngoại quốc phòng với Trung Quốc, tăng cường giao lưu quốc phòng, giao lưu nhân dân giảm thiểu nguy xung đột hai nước Khi giao tranh, xung đột sắc tộc khu vực biên giới Myanmar Trung Quốc diễn thời gian gần đây, Trung Quốc thường đứng đóng vai trị hịa giải Tuy nhiên, có cáo buộc cho Trung Quốc đứng đằng sau, hậu thuẫn cho số lực lượng vũ trang ly khai Myanmar Khi căng thẳng xảy khu vực biên giới (điển năm 2015), Chính quyền Myanmar 83 thể lập trường kiên với Trung Quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ việc giải công việc nội mình, khả trang bị Quân đội Myanmar hạn chế Myanmar phụ thuộc Trung Quốc nhiều lĩnh vực Trung Quốc Việt Nam tồn vấn đề liên quan đến chủ quyền Biển Đông Đây vấn đề phức tạp, nhạy cảm liên quan đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Việt Nam cần kiên bảo vệ chủ quyền mình, đồng thời kiên định với chủ trương giải vấn đề thông qua đường đàm phán hịa bình sở luật pháp quốc tế Bên cạnh việc kêu gọi, tranh thủ sức mạnh ủng hộ khu vực, quốc tế, Việt Nam cần chủ động đề phịng, có phương án phù hợp để xử lý tình xảy ra, tránh bị động bất ngờ mặt chiến lược Về kinh tế, Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới, phát triển mạnh mẽ Năm 2016, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam với tổng kim ngạch thương mại đạt 88 tỷ USD giá trị hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 32,96 tỷ USD Trung Quốc có 1.529 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn thỏa thuận 10,14 tỷ USD, đứng thứ số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam 44 Tuy nhiên, Myanmar, dự án đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam đa số lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, khai khống, có hàm lượng khoa học kỹ thuật thấp, thu hồi vốn nhanh Chính quyền Myanmar đình hàng loạt dự án lớn Trung Quốc lãnh thổ nước ô nhiễm môi trường, tác động ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội người dân Các định người dân Myanmar ủng hộ, đánh giá cao thể tâm phủ Myanmar việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Điều khiến Trung Quốc doanh nghiệp đầu tư vào Myanmar phải có điều chỉnh, thay đổi theo hướng tích cực hơn, thực chất đời sống người dân lợi ích kinh tế, môi trường Myanmar 44 www.baoquocte.vn/thuong-mai-viet-nam-trung-quoc-sap-can-moc-100-ty-usd-42680.html 84 Việt Nam phải đối mặt với vấn đề phát sinh từ dự án đầu tư Trung Quốc (như dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông, nhiệt điện Duyên Hải 1, Duyên Hải 3, Vĩnh Tân 2, Hải Phòng 1, Hải Phòng 2, bauxite Tây Nguyên…) Đặc biệt, sau cố môi trường biển tỉnh miền Trung năm 2016, hàng loạt vấn đề liên quan đến dự án đầu tư nước đặt Chính phủ Việt Nam địi hỏi phải thực cách nghiêm túc, từ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đến khâu quy hoạch, thẩm định, phê duyệt dự án, quản lý vận hành, kiểm tra giám sát… Từ học rút quan hệ kinh tế Myanmar - Trung Quốc, Việt Nam cần kiên đình dự án gây ô nhiễm môi trường, kéo dài đội vốn, tác động xấu đến đời sống xã hội kinh tế đất nước, buộc doanh nghiệp Trung Quốc phải tuân thủ chặt chẽ pháp luật Việt Nam Trung Quốc nước lớn, đường thực hóa “giấc mộng Trung Hoa”, “vươn biển lớn” Là hai nước láng giềng, quan hệ Trung Quốc - Việt Nam có bề dày hàng nghìn năm lịch sử Để giữ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, đồng thời giữ vững môi trường hịa bình, ổn định để phát triển, Việt Nam cần trì giữ vững mối quan hệ tốt đẹp hai nước, kịp thời giải bất đồng tinh thần hợp tác hữu nghị, vừa hợp tác vừa đấu tranh chủ quyền lợi ích quốc gia lãnh thổ bất biến 3.3.2 Trong quan hệ Việt Nam - Myanmar Việt Nam Myanmar có quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống, tin cậy lẫn Việt Nam số quốc gia trước sau kiên trì sách ủng hộ Myanmar bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hịa hợp dân tộc; khơng tán thành sách bao vây cấm vận, trừng phạt kinh tế Myanmar Việt Nam coi trọng quan hệ hữu nghị lâu dài nhân dân hai nước, tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước sở năm ngun tắc tồn hịa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Myanmar ủng hộ mạnh mẽ công đổi Việt Nam, ủng hộ Việt Nam diễn đàn quốc tế, khu 85 vực Lãnh đạo cấp cao Myanmar khẳng định “Việt Nam bạn bè thân thiết, tin cậy Myanmar; hai nước có tình hữu nghị hợp tác, khơng tồn vướng mắc gì” Ngồi hoạt động hợp tác song phương, hai nước phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương khu vực quốc tế ASEAN; Hợp tác bốn nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam (CLMV); Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công (GMS); Hợp tác hành lang Đông Tây (EWEC); hợp tác diễn đàn tổ chức quốc tế khác LHQ… Trong thời gian tới, quan hệ hợp tác Việt Nam - Myanmar cần tập trung đẩy mạnh số vấn đề sau: Một là, tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tham vấn sách hai nước Việt Nam bắt đầu cải cách đất nước từ lĩnh vực kinh tế Myanmar lại bắt đầu cải cách từ lĩnh vực trị Cải cách trị Myanmar đạt nhiều thành công thời gian qua nước chưa thực có nhiều kinh nghiệm cải cách kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam nước có kinh nghiệm thành cơng sách dân tộc, tôn giáo Myanmar gặp nhiều khó khăn giải vấn đề dân tộc, tơn giáo Trong sách đối ngoại, Myanmar giành thành công định, ứng xử với nước lớn, đặc biệt Trung Quốc Đây học tham khảo cần thiết Việt Nam Để tận dụng kinh nghiệm nhau, hai nước nên có hoạt động trao đổi kinh nghiệm, tham vấn sách, trước hết giới nghiên cứu, sau đến nhà hoạch định sách, lãnh đạo đất nước Hai là, tăng cường hợp tác, ủng hộ diễn đàn khu vực, quốc tế Trong bối cảnh Cộng đồng ASEAN thành lập, cạnh tranh nước lớn khu vực ngày gay gắt, nước lớn không ngừng lôi kéo, ép buộc nước nhỏ theo lựa chọn Việc tăng cường xây dựng lòng tin chiến lược, ủng hộ lẫn diễn dàn, hoạt động ngoại giao cần thiết, lựa chọn khôn ngoan mang tính chiến lược nước nhỏ để tăng cường sức mạnh, bảo vệ độc lập chủ quyền Với quan hệ hữu nghị truyền thống sẵn có, Việt Nam 86 Myanmar cần tiếp tục tăng cường ủng hộ giúp đỡ lẫn nhau, mục tiêu hịa bình, ổn định phát triển Ba là, tăng cường hợp tác tất lĩnh vực, vào thực chất, hiệu Phát huy mạnh nước hợp tác thương mại đầu tư, hợp tác lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp xuất nhập mặt hàng mà hai nước cần (như hàng tiêu dùng, đồ gia dụng từ Việt Nam dầu khí, khống sản, gỗ từ Myanmar) Tăng cường hoạt động trao đổi, tiếp xúc hai nước, xây dựng hành lang pháp lý đồng thời cung cấp thông tin thị trường, môi trường đầu tư tình hình văn hóa xã hội nước cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sang đầu tư kinh doanh; góp phần xây dựng phát triển mối quan hệ đoàn kết hữu nghị hai nước Trong bối cảnh giới, khu vực có nhiều biến động, việc xây dựng lòng tin chiến lược, xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, tin cậy, bình đẳng có lợi vấn đề cần thiết, mang tính chiến lược Việt Nam Myanmar với nét tương đồng điều kiện hoàn cảnh lịch sử địa lý mối quan hệ hữu nghị truyền thống, cần tăng cường hợp tác, chia sẻ phát triển nước cộng đồng chung ASEAN hịa bình, ổn định phát triển thịnh vượng45 45 Xem thêm: Trần Khánh (2015), Thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam-Myanmar bối cảnh mới, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (179), tr13-17 87 TIỂU KẾT Quan hệ Trung Quốc - Myanmar đến năm 2020 dự báo chưa thể đảo ngược hay có biến động lớn Trung Quốc đối tác chiến lược, quốc gia có ảnh hưởng lớn Myanmar Tuy nhiên, Trung Quốc khơng cịn giữ vị trí độc tôn Myanmar trước, ảnh hưởng nước lớn, đặc biệt Mỹ Myanmar dần tăng với sách ngoại giao cân Myanmar Đối với khu vực Đông Nam Á, quan hệ Trung Quốc-Myanmar có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến hịa bình, ổn định phát triển khu vực Trung Quốc thông qua quan hệ với Myanmar để đẩy mạnh quan hệ ngày chặt chẽ với ASEAN, thực hóa chiến lược phát triển Myanmar với trình mở cửa hội nhập vị ngày tăng khu vực, có vai trị lớn cộng đồng chung ASEAN, giải vấn đề chung quan hệ ASEAN với đối tác lớn có Trung Quốc Việt Nam Myanmar hai nước khu vực Đơng Nam Á có nhiều nét tương đồng lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội; có quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp Hai nước trình cải cách, chuyển đổi, việc tăng cường quan hệ hợp tác, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tất lĩnh vực, có quan hệ với nước lớn, đặc biệt Trung Quốc vấn đề thiết thực, cần quan tâm thúc đẩy Tăng cường quan hệ hai nước, góp phần trực tiếp phát triển kinh tế xã hội, trì mơi trường hịa bình, ổn định chung khu vực, xây dựng cộng đồng chung ASEAN phát triển, phồn vinh thịnh vượng 88 KẾT LUẬN Quan hệ Trung Quốc - Myanmar giai đoạn 2001-2015 điển hình cho mối quan hệ nước lớn đà trỗi dậy với nước láng giềng nhỏ quan hệ quốc tế từ đầu kỷ XXI đến Từ toan tính lợi ích chiến lược mình, Trung Quốc Myanmar đề cao mối quan hệ song phương, đặt ưu tiên sách đặc biệt hướng tới Myanmar có vai trị quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển Trung Quốc Trung Quốc ln vị trí trung tâm sách đối ngoại Myanmar Ngồi tình hình nội nước, quan hệ Trung Quốc Myanmar giai đoạn cịn chịu tác động tình hình giới, khu vực cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn Myanmar Có thể chia quan hệ hai nước giai đoạn thành hai giai đoạn nhỏ với đặc điểm bật sau: Giai đoạn 2001-2010, Myanmar thực sách đối ngoại "nhất biên đảo", nghiêng hẳn Trung Quốc; Giai đoạn 2011-2015, Myanmar thực sách mở cửa, cân quan hệ, giảm dần phụ thuộc vào Trung Quốc Nếu giai đoạn 2001-2010, quan hệ Trung Quốc - Myanmar "êm đẹp" với phụ thuộc lớn Myanmar vào Trung Quốc từ năm 2011, quan hệ hai nước có biến đổi quan trọng theo chiều hướng xấu tác động trình mở cửa, dân chủ hóa Myanmar Trung Quốc có điều chỉnh thích nghi kịp thời nhằm trì vai trị ảnh hưởng Myanmar, nhiên khơng cịn giữ vị trí độc tơn trước Dấu ấn lớn quan hệ hai nước giai đoạn dự án lớn hạ tầng, thủy lợi, khai thác khoáng sản Trung Quốc Myanmar trở ngại lớn sách "thốt Trung" quyền dân chủ Myanmar Nghiên cứu dự báo quan hệ Trung Quốc - Myanmar vấn đề lớn, đặc biệt trước biến động khơng ngừng tình hình giới, khu vực nước Quan hệ hai nước thời gian tới phụ thuộc vào nhiều yếu tố sách Trung Quốc Myanmar, sách Myanmar 89 Trung Quốc, tiến trình cải cách mở cửa Myanmar cạnh tranh nước lớn, vai trị ASEAN… Tuy nhiên, khẳng định khoảng năm tới, dù Myanmar có biến đổi đến đâu, ảnh hưởng Trung Quốc nước lớn, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, thương mại, kinh tế Việt Nam Myanmar có nhiều điểm tương đồng, mối quan hệ với Trung Quốc Có thể nói, Myanmar thành công việc xử lý mối quan hệ với Trung Quốc giai đoạn 2011-2015 tất lĩnh vực từ trị, quân đến kinh tế, văn hóa, xã hội… Myanmar ln đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết, kiên đấu tranh với sai phạm, xâm phạm Trung Quốc, không chịu áp lực nước lớn, khẳng định vị quốc gia dân tộc, giữ vững độc lập chủ quyền, lợi ích chiến lược lâu dài đáp ứng nguyện vọng nhân dân Chính sách ngoại giao cân với nước lớn điểm sáng Myanmar giai đoạn Đây kinh nghiệm quý cho Việt Nam quan hệ với Trung Quốc việc hoạch định thực sách đối ngoại mình, đặc biệt giai đoạn Bên cạnh đó, thành viên ASEAN, Myanmar có quan điểm với Việt Nam nhiều vấn đề lớn liên quan đến Trung Quốc (như vấn đề Biển Đông) sẵn sàng thẳng thắn bày tỏ quan điểm diễn đàn quốc tế, khu vực Với mối quan hệ hữu nghị truyền thống tiềm nước, Việt Nam Myanmar cần tăng cường quan hệ hợp tác tất lĩnh vực, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp phát triển nước hịa bình, ổn định, thịnh vượng chung khu vực Đông Nam Á 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt An Tuấn Việt (2015), Những thách thức Myanmar phải đối mặt đường hội nhập phát triển, Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại, số 11/2013, tr22-26 Chu Cơng Phùng, Chủ biên (2011), “Myanmar: lịch sử tại”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đoan Hùng (2013), Về tình hình kinh tế Myanmar sau hai năm cải cách, Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại, số 3/2013, tr83-88 Đức Linh (2012), Tiến trình cải cách dân chủ Myanmar, Tạp chí Sự kiện nhân vật, số 225 - 9/2012, tr34-37 Dương Thị Ngọc Vân (2011), Những thay đổi sách đối ngoại Myanmar từ năm 2011 đến nay, Luận văn Thạc sĩ QHQT, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Lê Văn Mỹ, Trần Hải Yến (2015), Cạnh trạnh chiến lược Trung Quốc Mỹ Myanmar thập niên thứ hai kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (179)/2015, tr13-21 Lê Văn Quỳnh Trang (2014), Cải cách Myanmar tác động tới QHQT Myanmar, Luận văn Thạc sĩ QHQT, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Duy Dũng, Chủ biên (2013), “Myanmar: Cuộc cải cách tiếp diễn”, NXB Từ điển Bách khoa Nguyễn Khánh Nguyên Sơn (2016), Chính sách Trung Quốc Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh đến 2015, Luận án Tiến sĩ QHQT, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại Giao 10 Nguyễn Thu Mỹ (2016), Đàm Huy Hoàng, Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc Myanmar từ năm 2009 đến nay, Tạp chí Quan hệ Quốc phịng, số 33, Q I/2016, tr39-45 11 Nguyễn Văn Khu (2012), Quan hệ Mỹ - Myanmar chiến lược can dự vào khu vực Đông Nam Á Mỹ, Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại, số 10/2012, tr7-10 91 12 Nguyễn Văn Thăng (2015), Mỹ gia tăng ảnh hưởng Myanmar, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 6/2015, tr13-16 13 Phạm Kim Điền (2015), Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001-2011), Luận văn Thạc sĩ QHQT, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 14 Phạm Thanh Tịnh, Chủ biên (2014), “Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Myanmar”, NXB Văn hóa thơng tin 15 Sở Thụ Long, Kim Uy (2008), Chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc, NXB Thời sự, Trung Quốc 16 Thông Tấn xã Việt Nam (2015), Quan hệ Trung Quốc-Myanmar kể từ chuyển giao trị Naypyidaw, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, tháng 12/2015, tr46-71 17 Thông Tấn xã Việt Nam (2015), Triển vọng hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc-Myanmar giá trị chiến lược nó, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 290-TTX, ngày 07/11/2015, tr9-14 18 Thông Tấn xã Việt Nam (2015), Trung Quốc có can dự vào đàm phán hịa bình Myanmar hay không, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 289-TTX, ngày 06/11/2015, tr19-24 19 Thông Tấn xã Việt Nam (2016), Aung San Suu Kyi: Chìa khóa để dỡ bỏ biện pháp trừng phạt Mỹ chống Myanmar, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, số 063-TTX, ngày 15/3/2016, tr6-9 20 Thông Tấn xã Việt Nam (2016), Cục diện trị Myanmar, Philippines Việt Nam xu hướng sách Trung Quốc, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, số 041-TTX, ngày 22/02/2016, tr1-6 21 Thông Tấn xã Việt Nam (2016), Myanmar: Con đường dân chủ đầy chông gai, Tài liệu tham khảo đặc biệt chuyên đề tháng 4/2016 22 Thông Tấn xã Việt Nam (2016), Myanmar: Liệu NLD cầm quyền thuận lợi, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, số 029-TTX, ngày 01/02/2016, tr1-5 23 Thông Tấn xã Việt Nam (2016), Myanmar: Tương lai đầy rủi ro hy vọng, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, số 064/065-TTX, ngày 16/3/2016, tr8-13 92 24 Thông Tấn xã Việt Nam (2016), Quan hệ Myanmar - Trung Quốc, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, số 064/065-TTX, ngày 16/3/2016, tr13-22; 17/3/2016, tr9-19 25 Thông Tấn xã Việt Nam (2016), Thăm Trung Quốc trước Mỹ: Phải Aung San Suu Kyi lựa chọn đứng bên, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 217-TTX, ngày 23/8/2016, tr1-6 26 Trần Khánh (2012), Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Myanmar: Thực trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (91) 12/2012, tr131-151 27 Trần Khánh (2015), Thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Myanmar bối cảnh mới, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (179)/2015, tr3-12 28 Trần Khánh, Chủ biên (2014), “Hợp tác cạnh tranh chiến lược MỹTrung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh”, NXB Thế giới 29 Trần Quốc Hùng (2014), Trung Quốc điều chỉnh quan hệ với Myanmar, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 9/2014, tr19-21 30 Trần Quốc Hùng (2015), Mỹ Trung Quốc đẩy mạnh can dự vào Myanmar trước thềm bầu cử năm 2015, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 8/2015, tr13-17 Tiếng Anh Beijing Review.com.cn, “China-Myanmar Relations forge ahead six decades on”, http://www.bjreview.com.cn/world/txt/2010-05/31/content Chenyang Li and James Char (2015), China-Myanmar relations since Naypyidaw’s political transition: How Beijing can balance short-term interests and long-term values, RSIS, Singapore China's Embasy in Myanmar, “Press Release: H.E Mr Jia Qinglin's Goodwill Visit to the Republic of the Union of Myanmar” (May/17th/2011), http://mm.china-embassy.org /eng/xwdt /t823153.htm Chinaview.cn, “Chinese, Myanmar premiers meet on bilateral ties (14 April 2009), http://news.xinhuanet.com/english/2009-06/16/content _11553126.htm 93 CNN.com, “The Burma-China's relations: Playing with fire”, http://www.cnn.com/AIANOW/asiaweek/99/0528/nat4html Dai Yonghong, (2015), China and Myanmar: When neighbours become good friends, Sichuan University David Arnott (2012), China-Burma relations http://www.idea.int/asia_pacific/myanmar/upload/chap3.pdf David I Steinberg (2012), Modern China-Myanmar Relations: Dilemmas of Mutual Dependece, Nordic Council of Minister, Nordic Institute of Asian Studies Embassy of the People’s Republic of China in Myanmar, Myanmar-China relatios, http://mm.china-embassy.org 10 Embassy of the Republic of the Union of Myanmar in China, MyanmarChina relatios, www.myanmarembassy.com 11 Jiang Zemmin (3/1995), “China's policy toward East Asia”, Heping (Peace) Review, No.36-7 12 Kyaw Min Htun (2008), ASEAN – China trade relations: Myanmar perspectives in book ASEAN – China trade relations: 15 years of development and prospects, Vietnam Academy of social sciences centre for ASEAN and China studies, The Gioi Publishers, Ha noi 13 Li Chenyang (1/2012), “China–Myanmar Comprehensive Strategic Cooperative Partnership: A Regional Threat?”, Journal of Curent Southeast Asian Affairs, Yunnan University, Kunming, China 14 Lixin Geng (5/2008), Sino-Myanmar relatios: Analysis and Prospects, The Culture Mandala, Vol 7, no.2 15 Maung Aung Myoe (2011), In the Name of Pauk-Phaw: Myanmar’s China Policy Since 1948, Institute of Southeast Asian Studies, Singap 16 MOFA(China), Sino – Myanmar Bilateral Relations, unpublished report, (December 1994) 17 Nguyễn Văn Hợi (2014), “Myanmar's Future and Forecast of China's Myanmar Policies 5-10 years to come”, Southeast Asian Studies, Vietnamese Academy of Social Sciences, ISSN-0868-2793 94 18 Priscilla A Clapp (2015), China’s Relations with Burma, https://www.usip.org/publications/2015/05/13/china-s-relations-Burma 19 Thant Myint-U (2016), Why Burma Must Reset Its Relationship With China, http://foreignpolicy.com/2016/01/12/why-burma-must-reset-its-relationshipwith-china 20 Toshihiro KUDO (2006), Myanmar’s economic relations with China: Can China support Myanmar economy? Institude of Developing economies, Japan Tiếng Trung: 甄 海 生,地 缘 政 治 视 角 下 的 中 缅 关 系 研 究 - 以 2010 年 缅 甸 大 选 后 的 中 缅关系为 例, 河 北师范 大学, 国 际政治, 2015 王楠, 地 缘战略 下的 中缅关系 新认 识, 青 岛大学, 国 际关 系, 2012 郭 明 峰, 缅 甸 政 局 的 新 变 化 与 中 缅 关 系 的 未 来, 聊 城 大 学, 国 际 政 治, 2015 王 芳, 缅 甸 大 选 后 的 政 治 发 展 及 对 中 缅 关 系 的 影 响, 厦 门 大 学 国 际 关 系, 2014 “中 国 同 缅 甸 的 关 系”, http://www.fmprc.gov.cn/chn//gxh/cgb/.htm “温 家 宝 会 见 新 西 兰、缅 甸 总 理”, http://news.xinhuanet.com 杜兰(2014), 转 型后 的缅甸: 中 美博 弈新 战场, 国研 院, 2014 文汇报, (2016 年04 月06 日), 中缅关 系站 上新的历 史起点 中国同缅甸的关系, http://wcm.fmprc.gov.cn.htm 10 缅甸 政 治改 革后 的中缅关 系, http://www.voachinese.com 11 昂山 素 季政 府上 台对中缅 关系的 影响, http://www.chinadaily.com.cn 12 缅甸 新 总统 上任 后中缅经 济关系 走向 何方, http://opinion.hexun.com 13 缅 甸 大 选 后 局 势 与 中 缅 关 系 展 望, http://www.dhdjw.net/tszs/content27-1375-1.html 14 中缅 关 系日 渐疏 远, http://www.ftchinese.com 95

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w