1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về người Hoa và chính quyền thuộc địa Pháp ở Nam Bộ Việt Nam ( CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ}

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 312 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 DẪN LUẬN 1 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, do có những đặc thù về mặt địa lý, đồng thời chịu những ảnh hưởng về điều kiện chính trị, xã hội c.

1 DẪN LUẬN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, có đặc thù mặt địa lý, đồng thời chịu ảnh hưởng điều kiện trị, xã hội khu vực quốc tế, Việt Nam nơi diễn đan xen, giao thoa văn hóa, tộc người; nhân tố người Hoa lên thường xuyên có ảnh hưởng lớn Từ sớm, người Hoa có mặt Việt Nam với số lượng đông đảo Từ cuối kỷ XVII, nhóm lưu dân người Hoa đến Đàng Trong trở thành phận cư dân Việt Nam Trước khó khăn, thách thức phải đối mặt vùng đất mới, cộng đồng người Hoa đời để hỗ trợ, giúp đỡ nhau, đồng thời qua tăng thêm cấu kết lẫn cộng đồng Có thể thấy rằng, thời điểm hình ảnh vai trị, vị trí người Hoa bật Việc nghiên cứu người Hoa giới nhiều nơi tiến hành qui mô Cả Trung Quốc Đài Loan, hàng loạt cơng trình nhiên cứu tiến hành phương diện: lịch sử di cư, tiềm phát triển, tổ chức xã hội với khuynh hướng trị, q trình viễn cảnh hội nhập địa Các nước Âu, Mỹ quan tâm nghiên cứu người Hoa Trên mạng internet, tổ chức "Overseas Chinese Study" lập thư mục chuyên người Hoa giới với 437 tên đầu sách, cơng trình khoa học tài liệu liên quan xuất bản, nghiên cứu tất mặt đời sống người Hoa hầu hành tinh Điều cho thấy việc nghiên cứu người Hoa nhiều quốc gia tổ chức quốc tế tham gia, số lượng cơng trình xuất có nhiều Các nghiên cứu người Hoa sống nước Đông Nam Á quan tâm với nhiều công trình quan trọng xuất Tổ chức Asian Study tập hợp thư mục 200 tài liệu chọn lọc nghiên cứu người Hoa Đơng Nam Á, có người Hoa Việt Nam, Lào, Campuchia, có tên cơng trình nghiên cứu người Hoa nhà khoa học Việt Nam Trong số có hai cơng trình tiêu biểu nghiên cứu người Hoa Đông Nam Á đáng quan tâm The Chinese in the Southeast Asia Victor Purcell, xuất từ năm 60 kỷ trước The Encyclopedia of the Chinese Overseas, Lynn Pan chủ biên, xuất gần Singapore Trong hai cơng trình này, cộng đồng người Hoa nước Đông Nam Á khảo sát nhiều mặt với nhiều số liệu thống kê tư liệu lịch sử liên quan Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài người Hoa xoay quanh vấn đề định cư, tơn giáo, tín ngưỡng, chùa chiền, lĩnh vực sinh hoạt kinh tế, thương mại, sách quyền…, chưa có cơng trình riêng biệt, chuyên sâu nghiên cứu tổng quan người Hoa Nam Bộ quyền thuộc Pháp Vì vậy, việc nghiên cứu người Hoa Nam Bộ quyền thuộc Pháp với cách nhìn tồn diện, hệ thống việc làm có ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào sở khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài “Tổng quan người Hoa quyền thuộc địa Pháp Nam Bộ Việt Nam” để nghiên cứu chuyên đề Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống cơng trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam trước năm 1945 đến Làm rõ trình hình thành cộng đồng người Hoa Nam Bộ quyền thuộc địa Pháp Khái quát đời tổ chức quyền thuộc địa Pháp Nam Bộ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu người Hoa Nam Bộ Việt Nam quyền thuộc Pháp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nam Bộ (hay thời Pháp thuộc cịn gọi Nam Kì) Về thời gian: Từ trước năm 1945 đến 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tổng thể dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu cụ thể kết hợp hai phương pháp sử học Mácxít phương pháp lịch sử phương pháp Logic Phương pháp lịch sử dùng để xem xét trình bày trình hình thành cộng đồng người Hoa Nam Bộ khái quát đời quyền thuộc địa Pháp Nam Bộ (sự đời tổ chức quyền thuộc địa Pháp Nam Bộ) từ trước năm 1945 Phương pháp Logic sử dụng rút đặc điểm, chất người Hoa Nam Bộ quyền thực dân Pháp Từ đó, góp phần tìm hiểu chất sách đối nội đối ngoại quyền thực dân Pháp Phương pháp điều tra dân tộc học: Sử dụng phương pháp để xem xét trình đời vận động cộng đồng người Hoa Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo cịn lưu giữ gia đình người Hoa, từ đường, Hội quán, trường học, bệnh viện, nghĩa trang… Phương pháp đối chiếu, so sánh: Được sử dụng để so sánh, đối chiếu sách quyền sở cộng đồng người Hoa Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp liệu cấp độ vĩ mơ, góp phần bổ sung tri thức khoa học cộng đồng người Hoa Nam Bộ thời kỳ thuộc Pháp Trong bối cảnh nay, đề tài góp phần bổ sung lý luận thực tiễn để xây dựng sách phát triển bền vững cộng đồng người Hoa Việt Nam TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu người Hoa Việt Nam trước năm 1945 Tác phẩm Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ Đào Trinh Nhất, xuất năm 1924.Theo tác giả, xứ Nam Kỳ vùng trù phú, thị trường rộng lớn mà lại bị người Hoa thao túng tác giả đề cập đến mối nguy hại việc người Hoa làm chủ thao túng toàn thị trường Nam kỳ Tác giả đề giải pháp để giảm bớt thao túng người Hoa cần phải thực di dân vào Nam Kỳ, để “kháng thực lực Hoa kiều” Tác phẩm có nhiều tư liệu phần kinh tế người Hoa Nam Kì vào đầu kỉ XX Tác giả Khuông Việt viết “Lược khảo lịch sử người Tàu Nam Kỳ” đăng Đại Việt tập chí số năm 1942 đề cập đến lịch sử, kinh tế vấn đề cai trị, tư pháp người Hoa Bài viết kể dụ, nghị định, châu tri nhà cầm quyền ảnh hưởng người Hoa Việt Nam Cùng tác giả, có viết Lược khảo chế độ cai trị người Minh Hương Nam Kỳ đăng Đại Việt tập chí số năm 1943 Trong viết tác giả hai chữ “Minh Hương” lần dùng đề nghị đề ngày ler Novembre Quan thủy sư đô đốc De La Grandière để đặt thuế thân cho người Hoa, mà bố mẹ Trung Hoa lấy mẹ bố người Việt (con lai) Một số di tích người Minh Hương Chợ Lớn tác giả nghiên cứu nguồn tư liệu thư tịch tư liệu dân gian phong phú 2.2 Tình hình nghiên cứu người Hoa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 Năm 1961, Tân Việt Điểu với viết “Lịch sử người Hoa kiều Việt Nam” đăng Văn hóa nguyệt san số 62 số 65 năm 1961 trình bày sơ lược tình hình Hoa kiều chế độ Pháp thuộc (tổ chức xã hội Hoa kiều, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội) thời Việt Nam Cộng hòa (quốc tịch, kinh tế, văn hóa - xã hội) Năm 1968, Tsai Maw Kuey, học giả người Hoa nghiên cứu Người Hoa miền Nam Việt Nam Cơng trình có nhiều tư liệu quý tình hình người Hoa, đặc biệt tư liệu kinh tế người Hoa miền Nam Việt Nam trước năm 1955 Tác giả đưa số thống kê từ Phòng thương mại Hoa kiều Chợ Lớn ngân hàng người Hoa Năm 1970, tác giả Khương Hữu Điểu có viết “Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam” đăng Tạp chí Cấp Tiến Bài viết phân tích vai trị người Hoa hoạt động kinh tế miền Nam Việt Nam Trong giai đoạn cịn có nghiên cứu học viên Cao học Học viện Quốc gia Hành chính: Lưu Trường Khương với luận văn Vấn đề Hoa kiều Việt Nam, bảo vệ năm 1968, Trần Văn Đĩnh hướng dẫn Tác giả đưa lý khiến cho người Trung Hoa lưu lại Việt Nam là: lý chiến tranh, lý kinh tế lý trị Thời Pháp thuộc, nhằm khuyến khích di dân từ Trung Hoa sang Việt Nam để bổ sung cho thiếu hụt nhân công lơ dễ dãi vụ nhập cảnh lút Tác giả sâu nghiên cứu xã hội người Hoa thời Pháp thuộc với ảnh hưởng sâu rộng họ đến tồn xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả trình bày sách Hoa kiều Việt Nam qua thời kì: quân chủ, thuộc Pháp từ năm 1954 đến năm 1963 Đây luận văn nghiên cứu vấn đề Hoa kiều Việt Nam nghiêm túc có nhiều tư liệu quý Hạn chế luận văn không sâu vào nghiên cứu sách quyền thực dân Pháp người Hoa miền Nam Việt Nam, tác giả sâu trình bày thực trạng vấn đề Hoa kiều Việt Nam, giải thích nguyên nhân đưa giải pháp cho vấn đề Hoa kiều Việt Nam Trần Thanh Long với luận văn Sự đóng góp người Việt gốc Hoa sinh hoạt xã hội Việt Nam, bảo vệ năm 1972 Luận văn nghiên cứu “người Việt gốc Hoa” thời điểm quyền khơng cịn phân biệt mặt pháp lý nên thiếu tư liệu giấy tờ quan Tóm lại, luận văn có đặc điểm chung nghiên cứu vấn đề người Hoa Việt Nam Trong bối cảnh lúc giờ, việc tiếp xúc với tư liệu liên quan đến sách quyền thực dân Pháp người Hoa lúc khó khăn Vì vậy, hầu hết luận văn dừng lại nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, sinh hoạt người Hoa miền Nam Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu người Hoa Việt Nam từ năm 1975 đến Từ năm 1980 trở đi, đề tài người Hoa Việt Nam bắt đầu nghiên cứu toàn diện: Tiểu ban Hoa vận TPHCM, nghiên cứu đề tài Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, đăng Chuyên san Ngày hội dân tộc Việt Nam xuất năm 1987 cơng trình nghiên cứu tồn diện người Hoa TPHCM Năm 1987, tác phẩm Truyền thống cách mạng đồng bào Hoa thành phố Hồ Chí Minh Nghị Đoàn (Nguyên Thành Ủy viên Thành ủy SàiGịn - Chợ Lớn - Gia Định, Trưởng Ban cơng tác người Hoa TPHCM) chuyên khảo nghiên cứu hoạt động cách mạng người Hoa mà tác giả tập hợp từ năm tháng tham gia xây dựng tổ chức lực lượng người Hoa khu giải phóng TPHCM Tác phẩm trình bày truyền thống cách mạng đồng bào Hoa TPHCM lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Trên sở đó, tác giả đúc kết học kinh nghiệm công tác Hoa vận: Luôn xuất phát từ lập trường giai cấp công nhân quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê nin để giải vấn đề vận động cách mạng cộng đồng người Hoa; Phát huy truyền thống cách mạng, tin tưởng quần chúng dựa vào quần chúng quan điểm Đảng ta; Đồn kết yếu tố quan trọng để thành cơng; Nhận diện kẻ thù có sách lược mềm dẻo; Đảng vững mạnh, đổi công tác Đảng yếu tố định Tác giả nhận định: thời Pháp thuộc thời quyền Việt Nam Cộng hòa tạo lực cản nặng nề q trình hịa nhập cách tự nhiên người Hoa vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Năm 1990, tập thể tác giả Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa xuất tác phẩm Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh, trình bày chi tiết trình hình thành sở tín ngưỡng - tơn giáo cộng đồng người Hoa với mô thức kiến trúc, nghệ thuật, trang trí, điêu khắc, thờ tự sinh hoạt tín ngưỡng sở thờ tự Năm 1990, cơng trình Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long tập thể tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường miêu tả văn hóa tinh thần dân tộc, có dân tộc Hoa Nam bộ, với nội dung đề cập đến sở thờ tự người Hoa gia đình sở tín ngưỡng Năm 1993, tác phẩm Người Hoa Việt Nam Nguyễn Văn Huy xuất Pari Tác phẩm trình bày hệ thống trình hình thành cộng đồng, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội người Hoa Việt Nam từ thời quân chủ trước năm 1975 Cơng trình có nhiều tư liệu kinh tế người Hoa miền Nam Việt Nam Tiếp đến cơng trình nghiên cứu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á người Hoa Việt Nam Luận án Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á Châu Thị Hải Luận án xuất thành sách với nhan đề Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam xuất năm 1992 Cơng trình đưa khái niệm người Hoa bao gồm tất người di cư từ đất nước Trung Hoa đến nước khu vực khái niệm thuộc phạm trù biến đổi mang ý nghĩa thực thể trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Năm 1994, Báo cáo khoa học đề tài KX.04.12 sách Đảng Nhà nước sách dân tộc, có dân tộc Hoa Đây tập hợp nghiên cứu người Hoa phương diện lý luận thực tiễn Trong có báo cáo Phan An: Định hướng cho sách người Hoa Việt Nam, Ban Dân vận Tỉnh Ủy Cần Thơ: Một số vấn đề sách người Hoa (Qua thực tiễn Cần Thơ), Ban Dân Vận Tỉnh Ủy Quảng Nam Đà Nẵng: Nhìn lại chặng đường lịch sử Kiều dân Trung Quốc đến công dân Việt Nam người Hoa Quảng Nam - Đà Nẵng, Ban Dân vận Tỉnh Ủy Sông Bé: Một số khái quát người Hoa Tỉnh Sống Bé, Phan Xuân Biên: Người Hoa Việt Nam, đổi sách người Hoa nay, Nguyễn Tấn Đắc: Vấn đề Hoa kiều người Hoa qua số tư liệu Trung Quốc, Đinh Văn Liên: Vấn đề hội đoàn cộng đồng người Hoa Việt Nam, Đỗ Tiến Sâm: Những điều chỉnh quan trọng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sách Hoa kiều người Hoa nước ngoài, Lâm Nghĩa Sỹ: Vài ý kiến người Hoa sách người Hoa (Qua thực tiễn Kiên Giang), Trần Đình Thụy: Về vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam (Qua thực tế người Hoa Đồng Nai), Trần Đại Tân: Góp phần vào nhận diện người Hoa Việt Nam, Vương Hồng Trù: Một số vấn đề văn hóa văn nghệ người Hoa Nam bộ… Những báo cáo đóng góp quan trọng cho việc nghiên cứu người Hoa Việt Nam phương diện tư liệu, lý luận, thực tiễn Năm 1994, Mạc Đường thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học xã hội miền Nam Bộ cho xuất cơng trình Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 Cơng trình tổng kết từ 10 báo cáo nghiên cứu cụ thể đánh giá cao mặt thực tiễn Cơng trình có nêu vấn đề tên gọi người Hoa Việt Nam Vấn đề tên gọi quan trọng nhạy cảm, ảnh hưởng đến vấn đề liên quan đến người Hoa, vấn đề tồn dai dẳng chưa thống giới nghiên cứu người Hoa Việt Nam Việc phân biệt, đưa mốc thời gian, xuất xứ tên gọi: “người Việt gốc Hoa”, “người Hoa (Hán)”, “cộng đồng người Hoa kiều hải ngoại”, “người Hoa”, “dân tộc Hoa”, “đồng bào Hoa”, “Hoa kiều” đóng góp có giá trị cơng trình Năm 1997, Châu Thị Hải viết Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX, đăng Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, trình bày hệ thống sách triều Nguyễn người Hoa lĩnh vực nhập cảnh, cư trú, chuyển quốc tịch, vấn đề thuế khóa, an ninh trật tự vấn đề xã hội Ngồi ra, Châu Thị Hải cịn cơng bố số cơng trình liên quan đến nghiên cứu người Hoa, đáng kể Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á: hình ảnh hơm qua vị hơm Cơng trình Phạm Đức Dương đánh giá cơng trình có chiều sâu lịch sử, có chiều rộng bối cảnh quốc tế đại Qua cơng trình, tác giả lối ứng xử hai mặt: vừa thích nghi vừa bảo lưu, vừa hịa nhập vừa cách biệt phương diện cộng đồng người Hoa “Loại hình văn hóa Hoa thương” khái niệm tác giả trình bày, xem xét nhiều phương diện ảnh hưởng loại hình văn hóa hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa Việt Nam Đông Nam Á Từ đó, tác giả kết luận hoạt động kinh tế người Hoa có hai mặt: mặt tăng trưởng kinh tế bề thật bền vững, mặt khác nguy tư chạy nước ngồi nước sở có bất ổn trị xã hội Ngồi ra, tác giả cịn trình bày chi tiết mối quan hệ kinh tế người Hoa Đông Nam Á với CHND Trung Hoa Đài Loan xu liên kết khu vực bối cảnh tồn cầu hóa người Hoa Đây cơng trình thiên nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á Năm 1998, cơng trình Bia chữ Hán Hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Hán Nơm cộng tác viên Trung tâm hợp tác với Li Ta Na, giảng viên Khoa Sử trường Đại học Wollongong (Australia) tập hợp, xử lý số liệu liên quan đến cộng đồng người Hoa Cơng trình gồm hai phần: phần nghiên cứu (3 viết) phần văn Bài Dẫn nhập Li Ta Na cho biết cách khái quát tình hình người Hoa hải ngoại, việc nghiên cứu người Hoa nước khu vực Đông Nam Á sâu vào số vấn đề chung quanh Hội quán “Hội quán chùa chiền”, “Công ty Hội”, “Bang trưởng thủ lãnh”…; Bài “Hội quán người Hoa TPHCM” Nguyễn Cẩm Thúy cho biết trình di dân định cư người Hoa đất Nam Bộ, lịch sử hình thành Hội quán; “Bia chữ Hán Hội quán người Hoa TPHCM” Cao Tự Thanh sâu vào chức Hội qn Cơng trình Người Hoa xã hội Việt Nam: thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn Trần Khánh thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á Việt Nam, xuất năm 2002 Tác phẩm gồm ba phần với chín chương, trình bày hệ thống hoạt, đời sống xã hội người Hoa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử sách thể cầm quyền Việt Nam (của nhà nước phong kiến, thực dân Pháp quyền Sài Gòn) người Hoa địa vị xã hội họ Cơng trình thiên nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa thời Pháp thuộc Phần tìm hiểu sách quyền thực dân Pháp người Hoa miền Nam Việt Nam tác giả chưa đề cập đến nhiều Năm 2005, tác giả Huỳnh Ngọc Đáng bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ nhan đề Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa Cơng trình tập hợp nhiều tư liệu, đưa nhiều nhận định khái niệm liên quan đến người Hoa giai đoạn cổ, trung đại Đây nghiên cứu toàn diện sách quyền phong kiến lịch sử Việt Nam người Hoa Việt Nam Cơng trình trình bày hệ thống nội dung sách người Hoa vương triều Việt Nam như: Ngô, Đinh, Tiền Lê…Lý, Trần đến Nguyễn từ sau Bắc thuộc đến năm 1884 Năm 2008, Luận án Tiến sĩ Tổ chức xã hội người Hoa Nguyễn Đệ bảo vệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Luận án tập trung nghiên cứu trình định cư người Hoa Việt Nam, Nam Bộ nói riêng q trình hội nhập kinh tế, văn hóa, trị, xã hội vào Việt Nam Trong q trình ấy, tùy theo mục đích, nhu cầu… mà trước hết việc đảm bảo cho sống, phát huy tinh thần đoàn kết tương trợ, giúp ổn định sống phát triển vùng đất Nam Bộ, di dân Hoa liên kết lại thành tập hợp người dựa mối quan hệ định với tên gọi, qui chế hoạt động riêng, tổ chức xã hội, thường gọi chung hội đoàn Luận án Tiến sĩ Người Hoa xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Dương Văn Huy, bảo vệ Học viện Khoa học xã hội tháng năm 2011 Hà Nội Luận án phân tích hoạt động kinh tế người Hoa vị trí Hoa thương kinh tế Việt Nam thời kì khoảng đầu kỷ XIX Cơng trình cung cấp nhìn tồn diện người Hoa xã hội Việt Nam thời kì khoảng đầu kỷ XIX, phục vục cho nghiên cứu người Hoa giai đoạn sau Năm 2014, Luận án Tiến sĩ Chính sách quyền Sài Gịn người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 Trịnh Thị Mai Linh, bảo vệ trường Đại học sư phạm TP.HCM Luận án tập trung nghiên cứu sách quyền Sài Gịn người Hoa miền Nam Việt Việt Nam giai đoạn 1955-1975 có khái quát cộng đồng người Hoa Việt Nam trước năm 1955 (từ trang 28 đến trang 38) Nhìn chung, tình hình nghiên cứu người Hoa nước ngày khởi sắc, nghiên cứu ngày đa dạng chuyên sâu Tuy nhiên, xét phạm vi thời gian, không gian nghiên cứu, nội dung tiếp cận, phần lớn nghiên cứu chưa trình bày cách chuyên sâu người Hoa Nam Bộ thời Pháp thuộc Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề hoạt động người Hoa hoạt động kinh tế, xã hội, sách quyền thực dân Pháp người Hoa nhằm tiếp bước nghiên cứu người Hoa Việt Nam quyền tồn lịch sử Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Một số khái niệm người Hoa Việt Nam 3.1.1 Khái niệm người Hoa Ở Việt Nam, khái niệm “Người Hoa" hình thành sớm, với cộng người Hoa Việt Nam Danh xưng “Người Hoa dùng để nhóm người đất nước Trung Hoa di cư đến Việt Nam, sinh sống định cư nhiều đời đất nước Việt Nam Cùng với lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam tên gọi Người Hoa” đời phát triển Thời phong kiến có nhiều cách gọi khác người Trung Hoa di trú Dưới thời Lý - Trần (1009-1400), người Việt thường gọi người di trú từ Vương quốc trung tâm người Mãn (người Phúc Kiên), người Hàn hay người Tống Đến thời Hậu Lê (1428-1590) có nhiều người ngoại quốc chủ yếu người Trung Quốc đến Việt Nam buôn bán tàu thuyền Chính lần Việt Nam sử dụng danh từ Ngoại kiểu để thương nhân Trung Hoa đến Việt Nam bn bán, khơng có ý định định cư lâu dài Việt Nam Từ thời chúa Trịnh cầm quyền Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong, từ đầu kỷ XX vương triều Nguyên thiết lập, thuật ngữ người Minh, người Thanh, người Đường cũ, người Đường mới, khách ngoại quốc hay khách trú sử dụng rộng rãi nhằm người Trung Hoa nhập cư Từ đó, thuật ngữ quần thể dân cư Trung Hoa di trú xuất Minh Hương xã, Thanh Hà xã, Phố khách Phố Hiến, Hội An, Huế sau Biên Hịa, Gia Định nhiều nơi khác Việt Nam kỷ XVII-XIX Khái niệm “Người Hoa” nhiều tác giả nước đề cập đến nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu với góc độ khác Hầu hết tác giả nghiên cứu người Hoa Việt Nam đề cập đến vấn đề tên gọi người Hoa Việt Nam Tuy nhiên, tùy vào cách tiếp cận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cơng trình mà tên gọi người Hoa đến với nội hàm ngoại diện khái niệm hướng vào việc phục vụ hướng nghiên cứu đề tài cụ thể Trong cơng trình The Encyclopedia of the Chinese Overseas tác giả đưa khái niệm người Hoa ( Overseas Chinese hay Chinese Overseas) bao gồm người có huyết thống Trung Hoa xuất phát từ Trung Hoa lục địa, từ Đài Loan, từ Hong Kong, nước ngồi lý kinh tế, trị, đường du học, xuất lao động…hiện sống ổn định nước khơng có quốc tịch Trung Quốc Cũng cơng trình nghiên cứu này, tác giả Li Tana có viết chuyên đề người Hoa Việt Nam ý đến hai tên gọi “Chú Khách” (Uncle Guest) người “Tàu” (Tau people) Tuy nhiên khái niệm liên hệ đến phương tiện lại di dân phương tiện hoạt động cướp bóc bọn cướp biển, không chứa đựng đầy đủ đặc điểm, tính chất người Hoa Việt Nam khái niệm đáng lưu ý Người Trung Quốc cư trú nước gọi "Overseas Chinese" tài liệu tiếng Anh hay “Resident Chinois” “Resortissants Chinois tài liệu tiếng Pháp Còn học giả Trung Quốc thường sử dụng thuật ngữ “Hoa kiều” để gọi người Trung Quốc cư trú hải ngoại, dù nhập hay chưa gia nhập quốc tịch nước sở Theo Châu Hải cách gọi nảy "thể rõ quan điểm, lập trường Trung Quốc luôn coi kiều dân Trung Hoa cư trú nước phận cư dân họ mãi kiều cư, trở thành cư dân nước họ tới cư trú” [43, tr.281 Tác giả Châu Hải cho rằng: "Thuật ngữ người Hoa hồn tồn khơng mang ý nghĩa tộc người mà có ý nghĩa đại diện cho văn hóa hay văn minh Và mang tính thơng lệ, thuật ngữ người Hoa nhân dân sở gọi họ khác với từ Hoa mà họ tự gọi mình” [43, tr.31] Trên sở đó, Châu Hải nêu khái niệm “Người Hoa bao gồm tất người di cư từ đất nước Trung Hoa (kể Trung Hoa hải đảo) khái niệm 61 Hồ sơ việc cho phép “giao thông ngân hàng” mở cửa lại “Trung Hoa ngân hàng” dời chỗ năm 1946, hồ sơ T81-81, THNV, TTII 62 Hồ sơ Tư sản mại người Hoa, hồ sơ 15846, PTTg, TTIII 63 Lê Trung Hoa, “Khu phố cổ người Hoa”, Báo Tuổi trẻ, (14/7/1998), tr.6 64 Lê Huỳnh Hoa, Thương cảng Sài Gòn, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Quang Hồn (1999), “Người Hoa ăn tết kinh doanh”, Thương mại, tr.23 66 Dương Văn Huề (2006), “Về nhóm người Hoa Gia Định kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (10), tr 13 - 18 67 Nguyễn Huy (1972), Hiện tình kinh tế Việt Nam, I II, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 68 Dương Văn Huy (2011), Người Hoa xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sử học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Huy (1993), Người Hoa Việt Nam, Paris 70 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 71 Trần Khánh (1997), “Bàn thuật ngữ khái niệm người Hoa Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (27), tr 115 - 124 72 Trần Khánh (2004), “Đặc trưng văn hóa kinh doanh người Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (67), tr 59 - 63 73 Trần Khánh (2002), “Người Hoa xã hội Việt Nam”, Thông tin Khoa học xã hội, (239), tr 38 - 40 74 Trần Khánh (2002), “Nguyên nhân di cư dạng di trú người Hoa lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Trung quốc, (2), tr 44 - 53 75 Trần Khánh (2000), “Những yếu tố văn hóa hội nhập người Hoa vào xã hội Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (43), tr 34 - 40 76 Trần Khánh (2001), “Phân tích dân số học tộc người cộng đồng người hoa Việt Nam”, Thông báo Dân tộc học, (1), tr 14 - 23 77 Trần Khánh (2001), “Sự hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XVII XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (318), tr 39 - 47 78 Trần Khánh (2002), “Tìm hiểu tổ chức xã hội nghiệp đoàn truyền thống người Hoa Việt Nam lịch sử”, Thông báo Dân tộc học, (2), tr - 13 79 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á 80 Trần Khánh (2002), “Vị trí người Hoa thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc”, Nghiên cứu Lịch sử, (4), tr.20-27 81 Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam: thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Trần Khánh (2002), “Đặc điểm xu hướng đầu tư Ngƣời Hoa Việt Nam (thời Pháp thuộc dƣới chế độ Sài Gòn)”, Nghiên cứu ĐôngNam Á, (2), tr 39 83 Vũ Ngọc Khánh (1998), “Các tác giả người Hoa văn hóa Việt Nam”, Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử, tr 70 - 82 84 Lê Văn Khuê (1979), “Chính sách Bắc Kinh người Hoa Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (186), tr - 26 85 Lê Văn Khuê (1979), “Chính sách Bắc Kinh người Hoa Đông Nam Á”,Nghiên cứu Lịch sử (186), tr.9-26 86 Lưu Trường Khương (1968), Vấn đề Hoa kiều Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Ban cao học Hành chánh Sài Gịn khố 1966-1968, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gịn 87 Hồng Kim (1983), “Một số vấn đề việc nghiên cứu người Hoa Đông Nam Á”, Về lịch sử Đông Nam Á đại, tr 91 - 115 88 Lê Quốc Lâm (2001), “Những nét đẹp văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh : Đời sống văn hóa”, Văn hóa dân tộc, (9), tr 32 - 33 89 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ 90 Lễ hội lồng đèn rằm tháng giêng người Hoa, Báo Sài gòn giải phóng, (15/02/1998), tr.8 91 Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Lê Hồng Liêm, Văn hóa người Hoa - Một nét văn hóa đặc sắc thành phố Hồ Chí Minh (Trích từ: Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - SG 86), Tr.17-18 93 Lê Hồng Liêm, Phúc Nguyên, “Văn hóa người Hoa”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, (24/09/2000), tr.3 94 Đinh Văn Liên (1985), “Một vài suy nghĩ nhiệm vụ nghiên cứu người Hoa thời gian qua”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr 47 - 50 95 Trần Hồng Liên (2006), “Sự nghiệp giáo dục cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr 37 - 44 96 Vấn đề nghiên cứu người Hoa Nam sau 1975, Trần Hồng Liên, Khoa học xã hội - 2002 - Số - Tr 93 - 96 97 Đinh Văn Liên (1985), “Một vài suy nghĩ nhiệm vụ nghiên cứu người Hoa thời gian qua”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.47-50 98 Trịnh Thị Mai Linh (2008), Người Hoa Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Thafh phố Hồ Chí Minh 99 Litana, Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên) (1999), " Bia chữ Hán hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 1999 - 529 tr ; 23 cm 100 Nguyễn Bích Lợi (2006), “Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 71 - 74 101 Trần Thanh Long (1969), Sự đóng góp người Việt gốc Hoa sinh hoạt xã hội Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gịn 102 Lã Văn Lơ, Nguyễn Hữu Thấu, Mạc Đường (1950), “Dân tộc Hoa”, Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 103 Lược khảo lịch sử người Tàu Nam Kì, Khng Việt, (4/1942), (10/1943), 5/1942), (6/1942) 104 Nguyễn Thị Minh Lý, “Vài nét hội quán người Hoa TP Hồ Chí Minh” (Trích từ: Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - SG 68), tr 177-184 105 Nguyễn Minh Mẫn (2006), Vai trò người Hoa phát triển đường tơ lụa biển khu vực Đông Nam Á (thế kỷ XIV - XVI), Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Lịch sử giới, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 106 Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, “Cương lĩnh Chính trị Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam”, Nhân dân (4893) ngày 2-9-1967, hồ sơ 770, PTT-ĐII, TTII 107 Dương Minh (1978), “Vài suy nghĩ người Hoa đất Việt”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (182), tr 108 - 111 108 Món ăn người Hoa đất Sài Gịn (1997), " Việt Nam Đông Nam Á nay”, (17), tr 48 - 49 109 Sơn Nam (1967), Lịch sử Khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 110 Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xưa, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 111 Phan Trung Nghĩa (1999), “Người Hoa Bạc Liêu”, Nam Bộ xưa nay, tr 163 - 168 112 Người Hoa Cholon, Tuổi trẻ chủ nhật, (16/8/1992), tr.5 113 Người hoa thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Xưa nay, (15/12/1998), tr.206-207 114 Võ Công Nguyện, “Về hoạt động thương mại người Hoa Sài Gịn Chợ Lớn trước 1975” (Trích từ: Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - SG 66), tr – 14 115 Đào Trinh Nhất (1924), Thế Lực Khách Trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 116 Nguyễn Xuân Phát (1964), “Vấn đề Hoa kiều việt Nam”,Chấn Hưng Kinh tế, (389), tr.27-28 117 Đức Phong , “Người Hoa ăn tết nào?”, Báo Phụ nữ chủ nhật, (24/1/1999), tr.29 118 Ngơ Tuấn Phương (2007), Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 119 Trần Hạnh Minh Phương (2003), Giao lưu văn hóa Việt - Hoa qua sở tín ngưỡng - tơn giáo người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 120 Huỳnh Thị Kim Phương (2005), Vai trò kinh tế cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 121 Trương Tấn Sang , “Bà người Hoa góp cơng sức xứng đáng vào việc xây dựng bảo vệ thành phố”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, (31/08/1998), tr.7 122 Nguyễn Văn Sang (…), Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam, Luận văn Học viện Quốc gia hành chính, Sài Gịn 123 Trần Hồi Sinh (1996), Người Hoa kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Chuyên ngành : Kinh tế quản lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, Trường Đại học kinh tế T.P Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 124 Tài liệu Nha Tổng Giám đốc Cảnh sát Công an Quốc gia VN v/v thống kê người Hoa VN năm 1951, hồ sơ 1411, PTT QGVN, TTII 125 Đặng Thị Tầm (2008), Hôn nhân gia đình người Hoa thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 126 Đoàn Văn Tấn, “Người Hoa nước Asean: Ngàn vạn chuyện bên lề sống”, Khoa học Công nghệ, (06/06/1996), tr.8 127 Trương Hồng Tấn, Vai trị Hoa kiều kinh tế Việt Nam, Luận văn Cao học Học viện Quốc gia hành chánh, Sài Gòn 128 Hà Tăng, “Phát huy tiềm kinh tế người Hoa nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Đất nước”, (09/02/1998), tr.5 129 Văn hóa người Hoa, giáo dục người Hoa, tín ngưỡng người Hoa (1997), Tạp chí Xưa nay, tr.30 130 Nguyễn Thị Hồng Thái (1999), Tìm hiểu địa bàn cư trú hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa Tp Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 131 Lê Thanh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam (Thời Pháp thuộc chế độ Sài Gịn), Tạp chí Dân tộc học, (120), tr 79 - 80 132 Cao Tự Thanh người khác Hán Nôm (người dịch), Định cư người Hoa đất Nam : từ kỷ XVII đến năm 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 133 Hồng Ngọc Thành (1972), Những quan hệ Pháp Trung Hoa vấn đề Việt Nam (1880-1885), Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 134 Phan Thị Thu Thảo (2008), Văn hóa hội quán người Hoa Tp.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 135 Đồn Thêm (1966), Hai mươi năm qua, Việc ngày 1945-1964, Nxb Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn 136 Trần Trọng Thức, “Đôi nét phác thảo chân dung người Hoa Sài Gòn, Kiến thức ngày nay, (1/12/1998), tr.13 137 Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Quang Chuyền, Võ Văn Sổ, Cao Tự Thanh (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ : từ kỷ XVII đến năm 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 Nguyễn Cẩm Thuý chủ biên (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ (1859 – 1954), tập 1, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ 140 Châu Thành Tích, Vấn đề người Hoa kiều Việt Nam, Luận văn Cao học, Học việc Quốc gia Hành chánh, Ban Cao học khóa 4, Sài Gịn 141 Du Quế Tiên (2013), Chính sách Indonesia người Hoa từ năm 1990 đến (2010), Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Châu Á học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hồ Chí Minh 142 Nguyễn Văn Tiệp (Chủ nhiệm đề tài), Chính sách dân tộc quyền Việt Nam Cộng hịa tác động vấn đề dân tộc Tây Nguyên (1954-1975), Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp.Hồ Chí Minh 143 Bùi Văn Toản (1998), Đấu tranh cách mạng đồng bào Hoa Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 144 Đặng Anh Tuấn (1972), Vị người Việt gốc Hoa kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Trường Chính trị kinh doanh (Khảo luận cá nhân), Sài Gịn 145 Hồng Văn Tuyên (2003), Vai trò người Hoa kinh tế - xã hội nước Đông Nam Á, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 146 Tuyên bố Bộ ngoại giao nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam vấn đề người Hoa Việt Nam (1978), Nxb Bộ Văn hóa thơng tin, Hà Nội 147 Vương Trương Hồng Vân (2007), Văn hóa kinh doanh người Hoa Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 148 Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, Trung tâm Nghiên cứu Dân tộc Tơn giáo, Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học (1990), Việt Nam kiện 19451986, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 150 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Lịch sử , Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 151 Trương Thị Yến (1981), “Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3), tr.59-65 152 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thống chí (bản dịch Hồng Văn Lâu), tập 1, Nxb Lao Động, Hà Nội 153 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 154 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thống chí (bản dịch Hồng Văn Lâu), tập 2, Nxb Lao Động, Hà Nội 155 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Thưviện quốc gia Paris 156 Nguyễn Phan Quang (2004), Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860-1945, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 157 Văn kiện Đảng tồn tập Tập 7: 1940-1945, Nxb Chính trị Quốc gia 158 .Viện Văn hóa-nghệ thuật Việt Nam, Phân viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 159 Nguyễn Văn Sanh (chủ nhiệm đề tài) (2006), Văn hóa nghệ thuật người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng nước 160 Dossier relatif l’organisation et l’activité des cercles chinois années 1886 - 1911, tome (Hồ sơ tổ chức hoạt động Hội Hoa kiều năm 1886-1911, tập 1), hồ sơ 3855, PTĐNK, TTII 161 Dossier relatif l’organisation et l’activité des cercles chinois années 1886 - 1911, tome (Hồ sơ tổ chức hoạt động Hội Hoa kiều năm 1886-1911, tập 2), hồ sơ 3856, PTĐNK, TTII 162 Dossier relatif aux expulsions des chinois du territoire de la Cochinchine années 1903 – 1904 (Hồ sơ v/v trục xuất người Hoa khỏi lãnh thổ Nam kỳ, 1903-1904), hồ sơ 4827, PTĐNK, TTII 163 Dossier relatif la situation des Chinois en Indochine années 1907 – 1911 (Hồ sơ tình hình người Hoa Đơng Dương, 1907-1911), hồ sơ 4834, PTĐNK, TTII 164 Dossier relatif au statut des Chinois en Indochine années 1935 – 1936 (Hồ sơ điều lệ người Hoa Đông Dương, 1935-1936), hồ sơ 4845, PTĐNK, TTII 165 Dossier relatif aux immigrations, statut, identification, contrôle des chinois, nationalité de Minh Huong années 1916 – 1938 (Hồ sơ nhập cư, điều lệ, kiểm soát người Hoa, quốc tịch Minh Hương, 1916-1938), hồ sơ 4848, PTĐNK, TTII 166 Dossier relatif aux situations et surveillance des chinois en Cochinchine années 1906 – 1940 (Hồ sơ hình hình kiểm sốt người Hoa Nam kỳ, 1906-1940), hồ sơ 4850, PTĐNK, TTII 167 Dossier relatif aux formalités, validités des laissez - passer des chinois en Cochinchine années 1928 – 1934 (Hồ sơ thủ tục, hợp thức hóa giấy phép lại người Hoa Nam kỳ, 1928-1934), hồ sơ 4911, PTĐNK, TTII 168 Dossier relatif la réglementation du commerce Chinois et activités des congrégations asiatiques années 1890 – 1894 (Hồ sơ quy định thương mại người Hoa hoạt động Hội người Châu Á, 1890-1894), hồ sơ 5522, PTĐNK, TTII 169 Dossier relatif la situation du commerce Chinois en Cochinchine en 1934 année 1935 (Hồ sơ tình hình thương mại người Hoa Nam kỳ năm 1934), hồ sơ 5531, PTĐNK, TTII 170 Dossier relatif la création d'une Chambre de commerce Chinois Cho Lon années 1909 – 1910 (Hồ sơ việc thành lập Phòng Thương mại Hoa kiều Chợ Lớn, 19091910), hồ sơ 5555, PTĐNK, TTII 171 Inventaires et Bilans de la Chambre de commerce Chinois années 1909 – 1911 (Mục lục tổng kết Phòng Thương mại Hoa kiều năm 1909-1911), hồ sơ 5556, PTĐNK, TTII 172 Dossier relatif l'enseignement des caractères chinois années 1929 – 1935 (Hồ sơ dạy chữ Hoa năm 1929-1935), hồ sơ 7047, PTĐNK, TTII 173 Dossier relatif aux renseignements sur la création des hôpitaux chinois Cholon années 1931 – 1934 (Hồ sơ thông tin liên quan đến bệnh viện người Hoa Chợ Lớn, 1931-1934), hồ sơ 7154, PTĐNK, TTII 174 Dossier relatif l'établissement des centièmes additionnels supplémentaires sur l'impôt gradué des chinois année 1924 (Hồ sơ việc thiết lập loại thuế phụ đảm người Hoa, 1924), hồ sơ 9936, PTĐNK, TTII 175 Dossier relatif l'ouverture des écoles pour l'enseignement des caractères Chinois Cholon années 1913-1914 (Hồ sơ v/v mở cửa trường dạy chữ Hoa Chợ Lớn, 1913-1914), hồ sơ 4309, PTĐNK, TTII 176 Dossier relatif l'ouverture des écoles pour l'enseignement des caractères Chinois Saigon années 1912-1914 ( Hồ sơ v/v mở cửa trường dạy chữ Hoa Sài Gòn, 1912-1914), hồ sơ 4311, PTĐNK, TTII 177 Visa de sortie des commerỗants chinois annộe 1940 (Cp gip phép xuất hàng cho tiểu thương người Hoa, 1940), hồ sơ 17246, PTĐNK, TTII 178 Dossier relatif la demande d'autorisation de publication du journal chinois "Dai chung Bao" par le chinois Tran Duy Tan années 1939 – 1940 (Hồ sơ v/v xin xuất báo tiếng Hoa “Đại chung Báo” Trần Duy Tân, 1939-1940), hồ sơ 17517, PTĐNK, TTII 179 Dossier relatif au contrôle des étrangers chinois années 1940 – 1941 (Hồ sơ v/v kiểm soát người Hoa, 1940-1941), hồ sơ 17537, PTĐNK, TTII 180 Dossier relatif aux rapatriements des chinois et chinois expulsés ou refoulés années 1938-1941 (Hồ sơ v/v cho hồi hương người Hoa, trục xuất, 1938-1941), hồ sơ 17602, PTĐNK, TTII 181 Dossier relatif l'Accord commercial Franco - Chinois année 1935 (Hồ sơ Hiệp ước thương mại Pháp – Hoa, 1935), hồ sơ 18203, PTĐNK, TTII 182 Traité Franco-Chinois année 1930 (Hiệp ước Pháp – Hoa, 1930), hồ sơ 23110, PTĐNK, TTII 183 Dossier relatif l'expulsion des chinois années 1914-1915 (Hồ sơ v/v trục xuất người Hoa, 1914-1915), hồ sơ 26649, PTĐNK, TTII 184 Dossier relatif au Lycée Franco-Chinois année 1926 (Hồ sơ trường trung học Pháp – Hoa, 1926), hồ sơ 31882, PTĐNK, TTII 185 Etat-civil des Chinois année 1943 (Hộ tịch người Hoa, 1943), hồ sơ 46966, PTĐNK, TTII 186 Dossier relatif au statut et fonctionnement de la Chambre de commerce Chinois de Cho Lon années 1911 – 1920 (Hồ sơ điều lệ hoạt động Phòng Thương mại người Hoa Chợ Lớn, 1911-1920), hồ sơ 5560, PTĐNK, TTII 187 Dossier relatif l'enquête de l'application du Code de Commerce Francais aux commercants Chinois en l'Indochine années 1891-1893 (Hồ sơ v/v khảo sát áp dụng Luật Thương mại người Hoa cho thương nhân người Hoa Đông Dương, 1891-1893), hồ sơ 1254, PTĐNK, TTII 188 Dossier relatif l'autorisation d'ouverture des écoles libres, école professionnelle et école de caractères Chinois Saigon année 1909 (Hồ sơ cho phép mở cửa trường tư, trường nghề trường dạy chữ Hoa Sài Gòn), hồ sơ 4307, PTĐNK, TTII 189 Dossier relatif l'autorisation la congrégation de Trieu Chau d'édifier un hôpital Chinois Cholon année 1915 (Hồ sơ v/v cho phép Hội Triều Châu xây bệnh viện Chợ Lớn, 1915), hồ sơ 5514, PTĐNK, TTII 190 Dossier relatif au paiement des taxes communales par les Chinois du Cap Saint Jacques année 1906 (Hồ sơ nộp thuế người Hoa Vũng Tàu, 1906), hồ sơ 8311, PTĐNK, TTII 191 Dossier relatif l'application du Décret du 27/2/1892 règlementant le commerce Chinois année 1892 (Hồ sơ v/v áp dụng Sắc lệnh ngày 27/2/1892 quy định thương mại người Hoa, 1892), hồ sơ 12606, PTĐNK, TTII 192 Dossier de principe relatif aux statuts, expulsion, immigration… des Chinois et des Minh Huong années 1931 – 1940 (Hồ sơ nguyên tắc điều lệ, trục xuất, nhập cư người Hoa người Minh Hương, 1931-1940), hồ sơ 17179, PTĐNK, TTII 193 Dossier de principe relatif aux statuts, expulsion, immigration… des Chinois et des Minh Huong années 1911 – 1940 (Hồ sơ nguyên tắc điều lệ, trục xuất, nhập cư người Hoa người Minh Hương, 1911-1940) hồ sơ 17179.1, PTĐNK, TTII 194 Dossier relatif l'Association multuelle des Chinois de Kowkong (Canton) rendant en Cochinchine, Association mutuelle des exportateurs chinois de poissons secs en Cochinchine, la Ligue des Droits de l'Homme et du Citoyen, poursuite contre des associatiation (Hồ sơ Hội tương tế Hoa kiều Kowkong (Quảng Châu) Nam kỳ, Hội tương tế nhà xuất cảng cá khô Hoa kiều Nam kỳ, ….), hồ sơ 17221, PTĐNK, TTII 195 Dossier relatif aux statuts, activités de l'Association des marchands chinois de tissus en Cochinchine années 1938-1943 (Hồ sơ điều lệ, hoạt động Hội tiểu thương vải Hoa kiều Nam kỳ, 1938-1940), hồ sơ 17577, PTĐNK, TTII 196 Dossier relatif l'organisation du contrôle des ressortissants chinois année 1944 (Hồ sơ tổ chức kiểm soát người mang quốc tịch Hoa kiều, 1944), hồ sơ 17727, PTĐNK, TTII 197 Dossier relatif l' autorisation des Chinois rester en Cochinchine années 1912 – 1915 (Hồ sơ v/v cho phép người Hoa lại Nam kỳ, 1912-1915), hồ sơ 19622, PTĐNK, TTII 198 Revision du statut des chinois et révision des conventions Franco-Chinoise année 1927 (Sửa đổi điều lệ Hoa kiều sửa đổi hiệp ước Pháp – Hoa, 1927), hồ sơ 25617, PTĐNK, TTII 199 Dossier relatif la nationalité de la femme annamite mariée un chinois année 1937 (Hồ sơ quốc tịch phụ nữ Việt lấy chồng Hoa, 1937), hồ sơ 29857, PTĐNK, TTII 200 Dossier relatif la subvention en faveur du Lycée Franco-Chinois année 1927 (Hồ sơ v/v trợ cấp cho trường trung học Pháp – Hoa, 1927), hồ sơ 31881, PTĐNK, TTII 201 Dossier relatif l'ouverture des écoles privées d’enseignement franco-indigène, franco-chinois années 1928-1932 (Hồ sơ v/v mở trường tư Pháp – Việt, Pháp – Hoa, 1928-1932), hồ sơ 48880, PTĐNK, TTII 202 Dossier relatif la régularisation de la situation fiscale des chinois années 1934-1936 (Hồ sơ v/v hợp thức hóa tình hình thuế quan người Hoa, 1934-1936), hồ sơ 50879, PTĐNK, TTII 203 Dossier relatif l'Association des marchands de paddy chinois de Cochinchine année 1943 (Hồ sơ Hội người bán thóc Huê kiều Nam kỳ, 1943), hồ sơ 50906, PTĐNK, TTII 204 Dossier relatif l'organisation, aux statuts de l'Association des exportateurs chinois de Cochinchine années 1941-1943 (Hồ sơ v/v tổ chức, điều lệ Hội nhà xuất cảng Hoa kiều Nam kỳ, 1941-1943), hồ sơ 51015, PTĐNK, TTII 205 Dossier relatif la formation, aux statuts de l'Association des chinois de Sa Đéc années 1940-1942 (Hồ sơ v/v thành lập, điều lệ Hội người Hoa Sa Đéc, 19401942), hồ sơ 51080, PTĐNK, TTII 206 Dossier relatif la dissolution de l'Association des marchands de paddy chinois de Cochinchine années 1937-1943 (Hồ sơ v/v giải tán Hội người bán thóc Nam kỳ, 1937-1943), hồ sơ 51142, PTĐNK, TTII 207 Dossier relatif au Syndicat professionnel des marchands de thé chinois en Indochine année 1943 (Hồ sơ Nghiệp đoàn nghề bán trà Hoa kiều Đông Dương, 1943), hồ sơ 51146, PTĐNK, TTII 208 Dossier relatif l’organisation et l’activité des Associtions constituées par des chinois ou des sujets coloniaux étrangers années 1936 – 1940 (Hồ sơ tổ chức hoạt động Hội người Hoa người nước thành lập, 1936-1940), hồ sơ 3832, PTĐNK, TTII 209 Dossier relatif l’autorisation d’ouvrir un cercle Chinois Cho Lon aux courtiers en riz de la congrégation de canton année 1886 (Hồ sơ v/v cho phép mở môt Hội Hoa kiều thuộc Hội Quảng Châu Chợ Lớn để môi giới lúa gạo, 1886), hồ sơ 1206, PTĐNK, TTII 210 Dossier relatif la fondation, ouverture, règlementation des cercles Chinois aux provinces de My Tho, Go Cong, Vinh Long années 1878-1885 (Hồ sơ v/v thành lập, mở, quy định Hội Hoa kiều tỉnh Mỹ Tho, Gị Cơng, Vĩnh Long, 18781885), hồ sơ 3585, PTĐNK, TTII 211 Dossier relatif la création des écoles, des cours de caractères Chinois, des pensionnats et externats… Rach Gia, au Cap Saint - Jacques, Cho Lon, Thu Duc, My Tho année 1898 (Hồ sơ v/v thành lập trường, mở lớp học tiếng Hoa, nội ngoại trú Rạch Giá, Vũng Tàu, Chợ Lớn, Thủ Đức, Mỹ Tho, 1898), hồ sơ 3678, PTĐNK, TTII 212 Dossier relatif l'ouverture des écoles libres, des écoles de caractères Chinois Cholon, Gia Dinh, Thu Duc, Ben Tre, aux récompenses pour les élèves de l'Ecole Maternelle de Saigon années 1903-1906 (Hồ sơ v/v mở trường tư, trường dạy tiếng Hoa Chợ Lớn, Gia Định, Thủ Đức, Bến Tre khen thưởng cho học sinh trường mẫu giáo Sài Gòn, 1903-1906), hồ sơ 3681, PTĐNK, TTII 213 Dossier relatif l'impôt personnel des Chinois des indigènes et assimilés, l'impôt des barques, l' impôt foncier, taxes communales, taxes des paillotes… années 1920-1925 (Hồ sơ thuế thân người Hoa, người địa, thuế thuyền, thuế đất,… 19201925), hồ sơ 11780, PTĐNK, TTII 214 Dossier relatif l'organisation et aux activités de la Chambre d'Agriculture et de la Chambre de Commerce de Saigon et de la Chambre de Commerce Chinois années 1921-1923 (Hồ sơ tổ chức hoạt động Phịng Nơng nghiệp Thương mại Sài Gòn phòng Thương mại Hoa kiều, 1921-1923), hồ sơ 12223, PTĐNK, TTII 215 Dossier relatif aux activités communistes révolutionnaires, la Fédération des Syndicats, congrégations chinoises, personnalités chinoises, commerce sini- indochinois, inauguration du Consulat de Chine, association des journalistes chinois années 1927 (Hồ sơ hoạt động cộng sản, Hội người Hoa, cá nhân người Hoa, bn bán Hoa – Đơng Dương, khánh thành Tịa Lãnh Trung Hoa, Hội báo chí người Hoa, 1927), hồ sơ 17186, PTĐNK, TTII 216 Dossier relatif la formation, aux statuts de l'Association mutuelle des chinois de Sun Vui résidant en Cochinchine "Tan Hoi Nhon Ai Thien Dung" années 1940-1945 (Hồ sơ v/v thành lập, điều lệ Hội tương tế Hoa kiều Nam ky “Tan Hoi Nhon Ai Thien Dung:, 1940-1945), hồ sơ 17745, PTĐNK, TTII 217 Taxes percues par les villes de Saigon-Cholon au profit de la Chambre de Commerce chinoise et du Lycée Franco-Chinois années 1930-1932 (Số thuế thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn thu Phòng Thương mại trường trung học Pháp – Hoa, 1930-1932), hồ sơ 2124, PTĐNK, TTII 218 Correspondances de la RSC relatives aux congrégations chinoises et recensement des chinois de la RSC année 1944 (Công văn Vùng Sài Gòn – Chợ Lớn gửi Hội Hoa kiều kiểm kê người Hoa vùng Sài Gòn – Chợ Lớn, 1944), hồ sơ 50864, PTĐNK, TTII 219 Correspondances du GouCoch, Direction des Services Économiques relatives au Syndicat professionnel des marchands de thé chinois en Cochinchine année 1943 (Công văn TĐNK, Giám đốc Sở Kinh tế nghiệp đoàn nghề bán trà Hoa kiều Nam kỳ, 1943), hồ sơ 50905, PTĐNK, TTII 220 Dossier relatif la formation, aux statuts, la liste des membres de l' Association mutuelle des chinois de Nam Hải dite Nam Hai Lac Thien résident en Cochinchine années 1940-1942 (Hồ sơ thành lập, điều lệ, danh sách thành viên Hội Tương tế Hoa kiều Hải Nam, tự Nam Hải Lạc Thiên Nam kỳ, 1940-1942), hồ sơ 51001, PTĐNK, TTII 221 Dossier relatif la constitution, organisation, aux statuts de l'Association des professeurs chinois de la Cochinchine années 1943-1944 (Hồ sơ thành lập, tổ chức, điều lệ Hội nhà giáo Hoa kiều Nam kỳ, 1943-1944), hồ sơ 51030, PTĐNK, TTII 222 Dossier relatif l'autorisation de fonctionnement, aux statuts de l' Association des résidents chinois en Cochinchine pour le soutien du Gouvernement national dans ses efforts de guerre année 1944 (Hồ sơ v/v cho phép hoạt động, điều lệ Hội người Hoa Nam kỳ ủng hộ Chính phủ, 1944), hồ sơ 51046, PTĐNK, TTII 223 Dossier relatif aux statuts, changement de la dénomination, la capacité juridique de l'Association amicale des chinois des Kowkong résidant en Cochinchine années 19321943 (Hồ sơ điều lệ, thay đổi tên, khả pháp lý Hội Ái hữu người Hoa Kowkong Nam kỳ, 1932-1943), hồ sơ 51102, PTĐNK, TTII 224 Dossier relatif la formation, aux statuts de l'Association des ouvriers chinois porteurs de sacs de paddy année 1937 (Hồ sơ v/v thành lập, điều lệ Hội công nhân bốc vác lúa Hoa kiều, 1937), hồ sơ 51113, PTĐNK, TTII 225 Dossier relatif la réquisition des hôpitaux chinois des Akas, de la Congrégation des Hakkas années 1943-1944 (Hồ sơ việc trưng dựng bệnh viện người Hoa thuộc Hội Akas, hội Hakkas, 1943-1944), hồ sơ 51879, PTĐNK, TTII 226 Dossier relatif aux demandes d'ouverture des Cercles Cholon: fournisseurs et décortiques, congrégation, commerants, entrepreneurs, industrie, compadores du commerce, actionnaire des fermes réunies Cholon et ferme des Paris sur l'examen des lettres (Hs đơn xin mở hội Chợ Lớn: cung cấp xay xát, tiểu thương, nhà thầu, công nghiệp, môi giới…), hồ sơ 3574, PTĐNK, TTII 227 Dossier relatif l'autorisation la congrégation de Trieu Chau d'édifier un hôpital Chinois Cholon année 1915 (Hồ sơ v/v cho phép Hội Triều Châu xây bệnh viện Hoa kiều Chợ Lớn, 1915), hồ sơ 5514, PTĐNK, TTII 228 Dossier relatif l'Hôpital de la congrégation d'Akas Saigon et Cholon année 1928 (Hồ sơ bệnh viện Hội Akas Sài Gòn Chợ Lớn, 1928), hồ sơ 32031, PTĐNK, TTII 229 Dossier relatif la réquisition des hôpitaux chinois des Akas, de la Congrégation des Hakkas années 1943-1944 (Hồ sơ v/v trưng dựng bệnh viện người Hoa thuộc hội Akas hội Hakkas, 1943-1944), hồ sơ 51879, PTĐNK, TTII 230 Dossier relatif au règlement intérieur et activités des Cercles Trieu Chau et Pho Kien Cholon années 1877-1880 (Hồ sơ nội hoạt động hội Triều Châu Phúc Kiến Chợ Lớn, 1877-1880), hồ sơ 3596, PTĐNK, TTII 231 Dossier relatif la demande d'ouverture, de récuverture… du Cercle d'AKas Hai Nam Cholon années 1877-1886 (Hồ sơ đơn xin ở, tái mở Hội Akas Hải Nam Chợ Lớn, 1877-1886), hồ sơ 3597, PTĐNK, TTII Dossier relatif la demande d'ouverture et organisation du Cercle des congrégations de Trieu Chau et d'Akas années 18781885 (Hồ sơ đơn xin mở tổ chức Hội Triều Châu Akas, 1878-1885), hồ sơ 3599, PTĐNK, TTII 232 Dossier relatif au statut des Minh Huong année 1919 (Hồ sơ điều lệ người Minh Hương, 1919), hồ sơ 26504, PTĐNK, TTII 233 Dossier relatif aux historiques, statuts, règlements des Minh Huong en Cochinchine.années 1869-1899 (Hồ sơ lịch sử, điều lệ, quy định người Minh Hương Nam kỳ, 1869-1899), hồ sơ 37470, PTĐNK, TTII 234 Dossier relatif l'organisation, aux statuts de l'Association de secours mutuel des chinois originaires Cao Yung, Hai Nam années 1940-1944 (Hồ sơ tổ chức, điều lệ Hội Tương trợ người Hoa gốc Cao Yung, Hải Nam, 1940-1944), hồ sơ 50929, PTĐNK, TTII ... sử Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Một số khái niệm người Hoa Việt Nam 3.1.1 Khái niệm người Hoa Ở Việt Nam, khái niệm ? ?Người Hoa" hình thành sớm, với cộng người Hoa Việt Nam Danh xưng ? ?Người Hoa. .. khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài ? ?Tổng quan người Hoa quyền thuộc địa Pháp Nam Bộ Việt Nam? ?? để nghiên cứu chuyên đề Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu... Nghiên cứu người Hoa Nam Bộ Việt Nam quyền thuộc Pháp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nam Bộ (hay thời Pháp thuộc cịn gọi Nam Kì) Về thời gian: Từ trước năm 1945 đến 1.4 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 03/08/2022, 16:49

w