1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ trung quốc mỹ trong thập niên đầu thế kỷ xxi

144 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ VÂN QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MỸ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Nghệ An - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ VÂN QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MỸ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS PHAN VĂN BAN Nghệ An - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nổ lực thân, đề tài “Quan hệ Trung Quốc - Mỹ thập niên đầu kỷ XXI” đƣợc hoàn thành nhờ hƣớng dẫn tận tình, chu đáo PGS Phan Văn Ban, khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Vinh Bộ môn Lịch sử giới tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn tƣ liệu khả nghiên cứu thân luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết cần đƣợc góp ý, sửa chữa Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến q thầy bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Thị Vân BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT : ASEAN Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự ASEAN : Asia Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN : Association of South-East Asian Nations: Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á ASEM : Asian European Meeting: Hội nghị cấp cao châu Á- châu Âu CAFTA : Chines ASEAN Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN EU : Eropean Union: Liên minh châu Âu GATT: General Agreement on Tariff and Trade: Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GDP : Gross Dometic Products: Tổng sản phẩm nội địa Fed : Federal Reserve System: cục dự trữ Liên bang Mỹ IMF :International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế KEDO : Korean Energy Devolopment Organisation MTCR : Missile Technology transfe Controlling Regulation: Hiệp định cấm chuyển giao công nghệ tên lửa NAFTA : North American Free Trade Agreement: Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ NATO : North Atlantic Treaty Organisation- Tổ chức hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng PLA : People is Leberating Army: Quân giải phóng nhân dân PNTR : Permamment Normal Trade Relations: Dự luật quan hệ mậu dịch bình thƣờng vĩnh viễn TAC : Treaty of Amity and Cooperation: Hiệp ƣớc hữu nghị hợp tác USD : United States Dollar: Đồng Đô la Mỹ WB : World Bank: Ngân Hàng giới WOT : War On Terror: chiến chống khủng bố WTO : World Trade Organisation: Tổ chức thƣơng mại giới CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHND : Cộng hòa nhân dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội CMKHCN : Cách mạng khoa học công nghệ NCQT : Nghiên cứu Quốc tế NCTQ : Nghiên cứu Trung Quốc NDT : Nhân dân tệ TBCN : Tƣ chủ nghĩa AFTA APEC MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn: B NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MỸ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Nhân tố quốc tế tác động đến quan hệ Trung Quốc - Mỹ 1.1.1 Tình hình trị giới đầu kỷ XXI 1.1.2 Tình hình kinh tế giới đầu kỷ XXI 13 1.2 Nhân tố khu vực tác động đến quan hệ Trung Quốc - Mỹ 18 1.2.1 Tình hình trị - an ninh khu vực Đơng Á 18 1.2.2 Tình hình kinh tế khu vực Đơng Á 21 1.3 Nhân tố nội (tình hình Trung Quốc Mỹ thập niên đầu kỷ XXI) 22 1.3.1 Tình hình Trung Quốc năm đầu kỷ XXI 22 1.3.2 Tình hình nƣớc Mỹ năm đầu kỷ XXI 25 1.4 Khái quát quan hệ Trung Quốc - Mỹ trƣớc kỷ XXI 27 Tiểu kết chƣơng 1: 33 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MỸ GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XXI 36 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao quân 36 2.1.1 Quan hệ trị - ngoại giao 36 2.1.2 Quan hệ quân 41 2.2 Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Mỹ 47 2.2.1 Trao đổi thƣơng mại 48 2.2.2 Quan hệ hợp tác đầu tƣ 56 2.3 Một số vấn đề quan trọng khác quan hệ Trung- Mỹ 59 2.3.1 Vấn đề Đài Loan quan hệ Trung -Mỹ 59 2.3.2 Vấn đề nhân quyền quan hệ Trung- Mỹ 65 2.3.3 Giải vấn đề quốc tế, khu vực 70 Tiểu kết chƣơng 2: 78 CHƢƠNG NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MỸ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 81 3.1 Những đặc điểm chủ yếu quan hệ Trung - Mỹ 81 3.1.1 Đây mối quan hệ vừa hợp tác vừa kiềm chế 81 3.1.2 Mối quan hệ Trung - Mỹ chịu tác động nhiều nhân tố 81 3.1.3 Cơ sở tạo nên bền vững quan hệ Trung - Mỹ lợi ích cân quyền lực 84 3.1.4 Đây mối quan hệ cƣờng quốc đƣợc khẳng định cƣờng quốc trỗi dậy, thành chủ động 86 3.2 Tác động quan hệ Trung - Mỹ giới khu vực 87 3.2.1 Đối với giới 87 3.2.2 Đối với khu vực 89 3.2.3 Đối với Việt Nam 97 3.3 Xu hƣớng quan hệ Trung - Mỹ thời gian tới 100 3.3.1 Thách thức 100 3.3.2 Triển vọng 103 3.3.3 Xu quan hệ Trung - Mỹ thời gian tới (đến năm 2020) 105 C KẾT LUẬN 118 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 E PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những mốc lịch sử quan hệ Trung - Mỹ Phụ lục 2: Một số hình ảnh quan hệ Trung - Mỹ A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thập niên đầu kỷ XXI trôi qua với nhiều biến động quan hệ quốc tế, biến thiên sức mạnh quyền lực nƣớc lớn Mỹ Trung Quốc đƣợc xem hai nƣớc lớn giới - Mỹ siêu cƣờng trị, quân sự, kinh tế, Trung Quốc trở thành chủ thể ngày quan trọng hệ thống trị quốc tế Quan hệ hai nƣớc đƣợc hình thành phát triển qua nhiều thập kỷ: Nhìn cách tổng thể thấy, sau động thái (1972), thức ngoại giao từ năm 1979 (thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ), trải qua thời kỳ mối quan hệ phức tạp có nhiều biến động, thay đổi tùy thuộc vào cục diện trị thề giới nhƣ sách hai nƣớc Quan hệ Trung - Mỹ đƣợc xem nhân tố có ý nghĩa chiến lƣợc cục diện trị khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng giới nhƣ tƣơng lai Sự nồng ấm hay lạnh nhạt quan hệ Trung Mỹ ảnh hƣởng không nhỏ tới quan hệ quốc tế nƣớc nhiều lĩnh vực: trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế Bƣớc sang kỷ XXI, cặp quan hệ Trung - Mỹ tiếp tục có nhiều chuyển biến phức tạp có tác động khơng nhỏ tình hình trị quốc tế Những biến động tình hình giới, khu vực hai nƣớc làm cho quan hệ thay đổi theo hai chiều hƣớng tốt xấu Nhƣng thực chất biến đổi mang tính chất chu kỳ, phản ánh phức tạp quan hệ hai nƣớc mà Cả Trung Quốc Mỹ nhận thấy họ cần đến Do tính chất phức tạp quan hệ Trung - Mỹ nhƣ ảnh hƣởng giới khu vực, việc tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ (đặc biệt giai đoạn thập niên đầu kỷ XXI - thập niên lề nhân loại) trở thành công việc thƣờng xuyên, cần thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Quan hệ Trung - Mỹ đƣợc xem cặp quan hệ quan trọng trị quốc tế đại, có ảnh hƣởng đến cục diện quan hệ quốc tế, đại diện cho quan hệ nƣớc lớn Vì nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ đƣợc xem việc làm quan trọng tổng thể nghiên cứu quan hệ quốc, cung cấp cho lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập quan hệ quốc tế nói chung quan hệ Trung - Mỹ nói riêng Giúp nhận thức sâu sắc vấn đề mang tính chất quy luật quan hệ quốc tế: ví nhƣ quan hệ nƣớc lớn với (Mỹ - Trung, Trung - Nga, Mỹ - Nga) hay quan hệ nƣớc lớn với nƣớc nhỏ… Qua nắm bắt đƣợc mức độ tác động cặp quan hệ giới, khu vực, quốc gia cụ thể Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, việc nhận thức sâu sắc, kịp thời chất diễn biến quan hệ Trung - Mỹ góp phần tạo luận khoa học cho việc hoạch định sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta Vì quan hệ đối ngoại Việt Nam Trung Quốc Mỹ đối tác đặc biệt - dấu ấn lịch sử qua mà thực diễn tƣơng lai hƣớng tới Thứ hai, thân tác giả ngƣời học tập, nghiên cứu lịch sử muốn tìm hiểu quan hệ quốc tế Nhận thấy đề tài Quan hệ Trung - Mỹ đề tài thú vị, có ích Qua giai đoạn lịch sử, đề tài đƣợc nhiều tác giả quan tâm nhiều góc độ khác Dƣới góc độ sử học, tác giả luận văn mong muốn có đóng góp nhỏ việc hoàn thiện mảng đề tài quan hệ Trung - Mỹ qua chặng đƣờng lịch sử Xuất phát từ lí đó, chúng tơi định chọn đề tài “Quan hệ Trung Quốc - Mỹ thập niên đầu kỷ XXI” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ Trung Quốc - Mỹ mảng đề tài mới, từ lâu đƣợc nhiều học giả ngồi nƣớc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá nhiều khía cạnh khác Các cơng trình đƣợc cơng bố ngồi nƣớc đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau: theo góc độ lịch sử, góc độ kinh tế theo góc độ lý thuyết quan hệ quốc tế… Dựa theo nguồn tài liệu mà đƣợc tiếp cận tìm hiểu, nhƣ qua đợt khảo cứu mảng đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu dƣới dạng báo tạp chí (chủ yếu Viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện nghiên cứu châu Mỹ), cơng trình cấp độ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề cập đến quan hệ Trung - Mỹ qua thời kỳ lịch sử: Từ 1949 - 1972, từ sau chiến tranh lạnh đến 2000… Riêng giai đoạn thập niên đầu kỷ XXI đề tài mẻ Gần có số cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài nhƣ: Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực Nguyễn Thái Yên Hƣơng chủ biên (NXB Chính trị Quốc gia, 2011); Ngoại giao CHND Trung Hoa, 20 năm đầu kỷ XXI tác giả Lê Văn Mĩ (NXB Từ điển Bách khoa - 2011); Ngoại giao CHND Trung Hoa bối cảnh quốc tế mới, Lê Văn Mĩ (NXB Chính trị Quốc gia HN) 2010; Quan hệ Trung - Mỹ có Nguyễn Văn Lập (NXB Thơng Tấn 2001); Những kiện quan trọng quan hệ Mỹ - Trung tác giả Phi Bằng (NXB Trẻ, 2011), số báo thuộc chuyên mục Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khác quan hệ Trung Quốc Mỹ Đối với Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực Nguyễn Thái Yên Hƣơng chủ biên, tác giả cơng trình luận giải đề cập đến quan hệ Mỹ - Trung theo mốc thời gian từ thiết lập quan hệ ngoại giao nay, đồng thời đƣa dự báo mang tính giả thuyết mối quan hệ tƣơng lai Công trình chủ yếu nhấn mạnh yếu tố quan hệ ngoại giao, phân chia theo mốc thời gian Trong Ngoại giao CHND Trung Hoa, 20 năm đầu kỷ XXI tác giả Lê Văn Mĩ chủ yếu đề cập đến sách ngoại giao Trung Quốc nói chung, có phần nhỏ đề cập đến quan hệ Trung - Mỹ, chủ yếu quan hệ kinh tế (Trong chƣơng 2: Quan hệ Trung Quốc cấc nƣớc phát triển, phần quan hệ với Mỹ) Hay Những kiện quan trọng quan hệ Mỹ - Trung tác giả Phi Bằng trình bày cách có hệ thống kiện quan trọng quan hệ Mỹ Trung, nhƣng chủ yếu từ sau chiến tranh lạnh đến 2001 Qua cơng trình nghiên cứu viết tác giả ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài luận văn mà tập hợp hệ thống đƣợc, rút nhận xét sau: Các cơng trình viết tác giả đề cập đến quan hệ Trung - Mỹ nhƣng chủ yếu nói quan hệ ngoại giao, chủ yếu nói điều chỉnh sách đối nội, đối ngoại Mỹ Trung Quốc, đặc biệt qua đời Tổng thống); số viết riêng quan hệ mặt: kinh tế, quân sự, trị, nhân quyền, triển vọng quan hệ Mỹ - Trung… Hiện tại, chƣa thấy công trình đề cập cách tồn diện quan hệ Trung Quốc Mỹ thập niên đầu kỷ XXI Xét góc độ lịch sử việc nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ cần đƣợc nhìn nhận cách tồn diện nhiều khía cạnh: nhân tố lịch sử, quan hệ Trung - Mỹ chịu chi phối nhiều nhân tố khác Quan hệ Trung - Mỹ phải đƣợc nhìn nhận nhiều khía cạnh nhƣng cần đƣợc nhấn mạnh số mặt đƣợc xem vấn đề chính: Chính trị - ngoại giao, kinh tế, quân sự…, cần phải có nhận xét chung nhất, coi đặc điểm quan hệ Trung - Mỹ, từ thấy đƣợc tác động triển vọng D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Triệu Anh Ba, Quốc Thiều (2008), Barack Obama - tương lai nước Mỹ, NXB Quân Đội Nhân dân, Hà Nội [2] Phi Bằng (2001), Những kiện quan trọng quan hệ Mỹ - Trung, NXB Trẻ, TP HCM [3] Khổng Thị Bình, Nguyễn Vũ Tùng (2009) Chính sách đối ngoại Mỹ hệ lụy khu vực châu Á - Thái Bình Dương, TC nghiên cứu quốc tế, số 2, trang 37-44 [4] Lê Văn Cƣơng, Các trung tâm sức mạnh khuynh hướng phát triển quan hệ Trung - Mỹ, TC Nghiên cứu quốc tế, số 2, trang 185-194 [5] Nguyễn Thị Hƣơng Canh, Quan hệ Mỹ - Trung Quốc sau chiến tranh lạnh (1989-2000), Luận án Tiến sĩ sử học ĐH Sƣ phạm Hà Nội [6] Nguyễn Thị Hƣơng Canh, Nhân tố Trung Quốc sách Mỹ vấn đề hạt nhân Bán đảo Triều Tiên, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Hà Nội 2006 [7] Vƣơng Dật Châu (2004), An ninh quốc gia thời đại tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Hồ An Cƣơng (CB), Trung Quốc - Những chiến lược, NXB Thông Tấn, Hà Nội, 2003 [9] Bạch Thụ Cƣờng (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, NXb Thơng Tấn [10] Dƣơng Di, Một số tư tưởng học thuyết, thủ đoạn ngoại giao Trung Quốc… Viện nghiên cứu Trung Quốc…số tháng 2/2004, trang 50 [11] Lâm Hán Đạt, Tào Dƣ Chƣơng (2001), Lịch sử Trung Quốc 5000, Tập 1, NXB Trẻ [12] Lâm Hán Đạt, Tào Dƣ Chƣơng (2001), Lịch sử Trung Quốc 5000, Tập NXB Trẻ 124 [13] Lâm Hán Đạt, Tào Dƣ Chƣơng (2001), Lịch sử Trung Quốc 5000, Tập 3, NXB Trẻ [14] Đinh Quý Độ (2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI, NXB Thế giới, Hà Nội [15] Nguyễn Công Khanh, Chiến tranh lạnh quan hệ quốc tế, Bài giảng, ĐH Vinh, 2002 [16] Trần Khánh (2010), Sự suy giảm tương đối Mỹ thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí cộng sản, số 813, trang 99 [17] 104Thomas L Friedman: Thế giới phẳng, NXB Trẻ, 2006 [18] Vũ Dƣơng Huân (2003,CB), Quan hệ Mỹ nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Thái Yên Hƣơng(CB), (2011), Quan hệ Mỹ - Trung, hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị Quốc gia HN [20] Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Tạ Minh Tuấn (2010), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, NXB Giáo dục Việt Nam [21] Phùng Thị Huệ, (2009), CHND Trung Hoa 60 năm xây dựng phát triển, NXB khoa học xã hội nhân văn, HN [22] Lê Linh Lan (CB) (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Văn Lập (2001), Quan hệ Trung - Mỹ có mới, NXB TT [24] Nguyễn Văn Lập (2001), Trật tự giới sau 11/9, NXB Thông [25] Phạm Sao Mai (2008) “Trung Quốc chiến lƣợc đối ngoại đến 2020”, Cục diện giới đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [26] Lê Văn Mĩ (CB),(2011) Ngoại giao CHND Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI, NXB Từ điển bách khoa, HN [27] Lê Văn Mĩ (CB),(2008) Ngoại giao CHND Trung Hoa ba mươi năm cải cách mở cửa, NXB Chính trị Quốc gia, HN 125 [28] Lê Văn Mĩ (CB),(2010) Ngoại giao CHND Trung Hoa bối cảnh quốc tế mới, NXB khoa học xã hội nhân văn, HN [29] Trình Mƣu, Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI, NXB Lý Luận Chính trị, Hà Nội [30] Trƣơng Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản (Bản dịch), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [31] Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng, Tồn cầu hóa, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia [32] Nguyễn Huy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXb Chính trị Quốc gia Hà Nội [33] Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử đại Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [34] Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý(2001), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo Dục Hà Nội [35] Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [36] Nguyễn Thiết Sơn (Cb), (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [37] Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia HN [38] Thomas J.Mc Cormick (2004), Nước Mỹ kỷ: Chính sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [39] Lisa Rogak, Nguyễn Bảo Thành biên dịch, Barack Obama, tượng giới, NXB Công an nhân dân Hà Nội [40] Mari dôn Tuarennơ (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia HN 126 [41] Pe ter Jennings Todd Brewster (2010), Nghiên cứu nước Mỹ, NXB Thời đại, Hà Nội [42] Nguyễn Giang Tây, Hạ Lập Bình Trung Quốc trỗi dậy hịa bình, (Bản dịch), NXB Qn đội nhân dân, 2007 [43] Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Chí Thanh(2008), Một thiên lịch sử sáu đời tổng thống Mỹ - Trung, NXB Công an nhân dân [44] Điền Trung Thành, Vƣơng Vĩ Quần, Hợp tác kinh tế Đông Á - Trỗi dậy phát triển NXB Nhân dân Thƣợng Hải, 2004 [45] Lại Văn Toàn (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh, phân tích dự báo, Tập Viện thông tin KHXH thuộc Trung tân KHXH nhân văn quốc gia Hà Nội [46] Lại Văn Toàn (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh, phân tích dự báo, Tập Viện thơng tin KHXH thuộc Trung tân KHXH nhân văn quốc gia Hà Nội [47] Học Viện ngoại giao, Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh, Hà Nội 2008 [48] Học Viện ngoại giao, Chính sách ngoại giao nhân quyền Mỹ Trung Quốc sau Cchiến tranh lạnh, Hà Nội 2008 [49] Học Viện ngoại giao, Chính sách Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương sau kiện 11/9 tác động tới Việt Nam, Hà Nội 2008 [50] Viện Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Những vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, NXB KHXH, 2001 [51] Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 55 năm xây dựng phát triển, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2005 [52] Khủng bố chống khủng bố, tập (2001): Cuộc chiến tranh mới, NXB Lao Động Hà Nội [53] Khủng bố chống khủng bố, tập (2003): Cuộc chiến tranh không giới hạn, NXB Lao Động Hà Nội 127 [54] TC NCTQ, Quan hệ Trung - Mỹ sau vụ va chạm không (Trƣờng Lƣu) Số 3/tháng 6/ 2001, trang 36-41 [55] Trung Quốc - mạch lạc với khứ, tiến tới tương lai (viện nghiên cứu Trung Quốc thuộc viện KHXH Việt Nam), số tháng 10/2003, trang 40-47 [56] TTXVN, Chiến lược Mỹ Trung Quốc, TLTK, số 45, tháng 2/2007, trang 23-24 [57] TTXVN, Chiến lược ngoại giao chủ tich Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Số 257, tháng 11/2006 trang 7-9 [58] TTXVN, Chiến lược đối ngoại Trung Quốc đầu kỷ XXI, số 307, tháng 12/2006, trang 6-20 [59] TTXVN, TLTKĐB, Chuyến thăm Mỹ chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, số 212, tháng 9/2005 trang 1-7 [60] TTXVN, TLTKĐB, Chuyến thăm Trung Quốc tổng thống Mỹ, số 274 tháng 11/2005, trang 8-13 [61] TTXVN, TLTKĐB, Chính sách hai mặt quan hệ Trung - Mỹ, số 207, tháng 9/2005, trang 6-11 [62] TTXVN, Đánh giá tượng quan hệ Trung - Mỹ năm 2005, số 302, tháng 12.2005, trang 9-14 [63] TTXVN, Đánh giá chiến lược ngoại giao Trung Quốc, số 33, tháng 2/2007, trang 1-2 [64] TTXVN, Đối thoại Mỹ - Trung Bắc Triều Tiên, Số 258, tháng 9/2006 trang 12-13 [65] TTXVN, Mỹ Trung Quốc chơi bóng Đài Loan, số 229, tháng 10/2005, trang 1-5 [66] TTXVN, Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại với Trung Quốc, số 230, tháng 10/2005, trang 5-12 [67] TTXVN, TLTKĐB, Quan hệ Mỹ - Trung: Hiện thực triển vọng, số 222, tháng 9/2005, trang 7-11 128 [68] TTXVN, Quan hệ Mỹ - Trung vượt ngưỡng khó khăn, số 260, tháng 9/2005, trang 10-15 [69] TTXVN, Quan hệ Mỹ - Trung, điểm bật, tháng 11/2005 [70] TTXVN, Quan hệ Mỹ - Trung ln có biến đổi chiến lược, số 201, tháng 8/2005, trang 4-11 [71] TTXVN, Quan hệ Mỹ - Trung, nhạy cảm, phức tạp, số 275, tháng 11/2005, trang 10-16 [72] TTXVN, Quan hệ Mỹ - Trung “trong cứng mềm”, số 179, tháng 8/2005, trang 1-8 [73] TTXVN, Dự báo xu phát triển giới đầu kỷ XXI, TLTKĐB, Số 11/2002, trang 10-13 [74] TTXVN, Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trọng điểm chiến lược chiến lược toàn cầu Mỹ kỷ XXI, TLTKĐB, tháng 1/2002 [75] TTXVN,Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ năm 2010, Chuyên đế tháng 6/2010 [76] TTXVN,Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với ASEAN, TLTKĐB 6/2010 trang 16-20 [77] TTXVN, Chính sách đối ngoại quyền Bush, TLTKĐB, tháng 2/2003 [78] TTXVN, Lời nói đầu Báo cáo chiến lược an ninh quốc gia Tổng thống Bush [79] TTXVN, Diễn văn nhậm chức Tổng thống B.Clinton ngày 20/1/1993, trang 1-5 [80] TTXVN, Báo cáo sách kinh tế trước quốc hội Mỹ TT BinClinton, TLTKĐB, tháng 2/1993, trang 1-6 [81] TTXVN, Thông điệp liên bang ngày 25/11/1994, TLTKĐB, tháng 1/1994, trang 1-7 [82] TTXVN, Chuyến thăm Trung Quốc Bin Clinton dư luận quốc tế, TLTKĐB, tháng 7/1998, trang 1-22 129 [83] TTXVN Mỹ Trung Quốc nối lại quan hệ quân TLTKĐB, 3-10-2010 [84] TTXVN, TLTKĐB, Mối quan hệ Mỹ - Trung bị mắc kẹt vấn đề nội Trung Quốc, 28/5/2012 [85] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVI ĐCS Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia H, 2003 [86] Theo Tạp chí Ngoại giao Trung Quốc: Thực lực Trung Quốc Mỹ sau khủng hoảng tài chính, 09/2011 Tài liệu tiếng Anh [87] Bates Gill, Michael Green, Kiyoto Tsuji, William Watts, Strategic Views on Asian Regionalism: Survey Results and Analysis, 2-2009 [88] BookLLC:ChinaUnitedStatesRelations:TwainAmentIndemnitiesControvery, Sino- American Reltions, Llying Tigers, General Books, 2010 [89] Christtop J, Coyne: After war: the politicial economy of the military Colorado University Press, 1998 [90] Clai Conceison: Significant Other: Stacging the American in China, University of Hawai Press, 2004 [91] Gordon H, Chang, Friends and Enemies: The US, China and Soviet Union 1948-1972, 1990 [92] CSIS: Chinese Soft Power and Its Implications for the US, March 2009 [93] CSIS: Crapfting US Economic Strategy toward Asia, October 2008 [94] CSIS: Debating 21st Centery Nuclear Issues July 2007 [95] CSIS: The US and The Asia- Pacific Region: Security Stragey for the Obama Administation, February 2009 [96] Danny Shiu Lam Paau and Herbert S Yee: Return of the dragon: USChina relation in 21st, 2005 [97] David Goodman : “A Chinese Aircraf Carrier: Not, If, But, When” The New York Times, November 2008 130 [98] David Lampton, Same bed, different dream: Managing US- China relations, 2002 [99] John Pomfret: China Sees Interest Tied to US, Washington Post, February 2002 [100] Jon B Alterman and Jonh W.Gaver: The Vital Triangle China, and the Middle East, May 2008 [101] Kerry Dumbaugh, China- US, Relation: Current Issues and Implication for US policy, CRS Report Washington DC, July,10, 2009 [102] NIC: The Global Trends 2005, A Transformed World, November 2008 [103] Richard Bernstein and Ross H Murro: Coming conflict with China, Alfred A Knoff, USA 1997 [104] Robert D.Hormats: Beginning the Journey: China, the United States and the WTO, Report of an Independent Task Force sponsored by the Councilon Foreign Relations, 2001 Các trang Web [105] http://www.zing.vn/news/the-gioi/trung-quoc-bat-tay-my-lanh-dao-thegioi/a251573.html#4_2,3_0_eb797e9a7aadd_22 [106] http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30671 &cn_id=442775# [107] Giaoduc.net.vn) [108] http://vtc.vn/10-273040/quoc-te/tin-tuc/trung-my-se-ky-ket-cac-thoa-thuanhang-chuc-ty-usd.htm [109] http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/1948-s-mnh-ca-ong-joebiden-khi-thm-trung-qucNhật Linh [110] http://vovworld.vn/vi-VN/Binh-luan/Quan-he-My-Trung-dau-tu-cho-tuonglai/68850.vov [111] http://tuoitre.vn/The-gioi/490891/An-ninh-Trung -My%C2%A0songngam-sau-tuyen-bo-hop-tac.html 131 [112] http://dvt.vn/20120405012538410p85c116/thong-doc-nhtw-trung-quoccanh-bao-rui-ro-suy-thoai-kinh-te-toan-cau.htm) [113] http://vneconomy.vn/20110922084513710P0C99/kinh-te-my-truoc-moihoa-thap-ky-mat-mat.htm [114] http://dantri.com.vn/c36/s36-457616/trung-quoc-va-nhung-van-de-sau-vitri-nen-kinh-te-so-2-the-gioi.htm [115] Economist/DVT Vn [116] http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2010/11/3ba236a2/ (Theo Reuters) [117] http://cafef.vn/20110418031539793ca32/tinh-hinh-kinh-te-my-nam-2011co-the-con-toi-te-hon-so-voi-nam-2010.chn [118] http://tamnhin.net/Doanh-nghiep/18026/Kinh-te-My-nam-2012-Dam-chantai-cho-.html [119] http://www.baomoi.com/Trung My-dua-suc-manh-gianh-giat-BienDong/119/8578835.epiKiệt Linh [120] http://www.baomoi.com/My-bac-bo-uy-quyen-cua-Trung-Quoc-o-BienDong/119/8589004.epi [121] http://www.baomoi.com/My-dau-tu-50-trieu-USD-cho-RD-o-TrungQuoc/45/8672256.epi [122] http://baomai.blogspot.com [123] http:// Asia time online.com [124] Nguồn Tổng cục Hải quan Trung Quốc, http://ww Customs.gov.cn [125] http://w.w.w.fmprc.gov.cn [126] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2012/14855/Dua-nuocMy-tro-lai-vi-the-nha-san-xuat-so-1.aspx [127] Vef.vn - Thứ năm, ngày 10 tháng năm năm 2012(http://vn.news.yahoo.com/ finance.html [128] http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2009/07/090706_xinjiang_violenc shtml 132 E PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những mốc lịch sử quan hệ Trung - Mỹ Ngày 21-28/2/1972: Tổng thống Mỹ Nickson thăm Trung Quốc, hội kiến với Chủ tịch Mao Trạch Đông, hội đàm với Thủ tƣởng Chu Ân Lai Ngày 28/2 hai bên thông cáo chung Thƣợng Hải, gọi thông cáo Thƣợng Hải, thông cáo chung Mỹ Trung Quốc Ngày 16/12/1978: Mỹ - Trung thơng cáo báo chí việc thiết lập quan hệ ngoại giao (Thông cáo thứ hai), tuyên bố hai bên thức thừa nhận lẫn thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ kể từ ngày 1/1/1979 Ngày 1/3/1979 cử đại sứ lập đại sứ nƣớc Ngày 17/8/1982: Mỹ - Trung Thông cáo chung Mỹ - Trung vấn đề Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, Thơng cáo chung thứ ba, cịn gọi “thơng cáo 17/8”, phía Mỹ cam kết giảm dần vũ khí cho Đài Loan Ngày 25-26/2/1989: Tổng thống G.Bush (cha) thăm làm việc Trung Quốc Ngày 23/5/1989: Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Vạn Lý thăm Mỹ Ngày 26/10 đến 3/11/1997: Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân thăm thức Mỹ Ngày 29/10/1997, hội đàm với Tổng thống B.Clinton, hai bên tuyên bố chung Mỹ - Trung (tăng cƣờng hợp tác, nỗ lực xây dựng quan hệ đối tác mang tính xây dựng hƣớng tới kỷ XXI, định thiết lập chế định kỳ nguyên thủ hai nƣớc) Từ 25/6 đến 3/7/1998: Tổng thống B.Clinton thăm thức Trung Quốc Hai bên tuyên bố chung vấn đề Đông Nam Á Nghị định thƣ cơng ƣớc vũ khí sinh học vấn đề mìn sát thƣơng Mỹ cơng khai bày tỏ không ủng hộ Đài Loan độc lập, không ủng hộ “một Trung Đài” Ngày 6/4/ 1999: Thủ tƣởng Chu Dung Cơ thăm thúc Mỹ, Hai bên tuyên bố chung vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO Đến 15/11/1999 Mỹ Trung Quốc ký Thỏa thuận song phƣơng việc Trung Quốc gia nhập WTO 133 Ngày 10/10/2000: Tổng thống B.Clinton ký dự luật quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn với Trung Quốc Từ 21-22/2/2002: Tổng thống G.W.Bush thăm làm việc Trung Quốc Tháng 10/2002: Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân thăm làm việc Trung Quốc Tháng 12/2003: Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo thăm thức Mỹ Hai bên trao đổi việc nâng cấp Ủy ban liên phủ thƣơng mại Mỹ - Trung Ngày 19/10/2003: Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào gặp Tổng thống Mỹ G.Bush bên lề Hội nghị khơng thức nhà lãnh đạo APEC lần thứ 11 Băng Cốc Từ 19-21/11/2005: Tổng thống Mỹ thăm thức Trung Quốc Từ ngày 18-21/4/2006: Chủ tịch Hồ Cẩm Đào thăm thức Mỹ Ngày 15/12/2006: Đối thoại chiến lƣợc kinh tế Mỹ - Trung lần thứ tổ chức Bắc Kinh Từ ngày 20-22/2/2009: Ngoại trƣởng Mỹ H.Clin ton thăm Trung Quốc Tháng 10 năm 2009, Phó chủ tịch Quân Ủy Trung Ƣơng Trung Quốc (CMC), Thƣợng tƣớng Từ Tài Hậu có chuyến thăm dài ngày tới Mỹ Ngày 27 28 tháng năm 2009, Oasinhton diễn “đối thoại chiến lƣợc kinh tế” Mỹ Trung Quốc Tháng 11/2009, Tổng thống B.Obama thăm Trung Quốc đánh dấu khởi đầu quan hệ Mỹ - Trung, với phƣơng châm “tích cực, hợp tác, tồn diện” thể Tuyên bố chung Mỹ - Trung (ký ngày 17/11/2009) Ngày 24/5/2010, “đối thoại chiến lƣợc kinh tế” Trung - Mỹ vòng hai khai mạc Đại lễ đƣờng Nhân dân thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc Ngày 10/5/2011 đối thoại Chiến lƣợc Kinh tế Mỹ - Trung lần thứ diễn Oasinhtơn Ngày 4/5/2012, đối thoại Chiến lƣợc Kinh tế Mỹ - Trung lần thứ tƣ tiếp tục diễn Bắc Kinh, Trung Quốc Tháng 8/2011, Phó Tổng thống Mỹ Joseph Biden đến thăm Trung Quốc Ngày 16/2/2012, Phó chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm thức ngày Mỹ 134 Phụ lục 2: Một số hình ảnh quan hệ Trung - Mỹ Tổng thống Bush Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân năm 2001 Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Tổng thống Mỹ G Bush trước gặp gỡ hội nghị APEC Lima, Peru (Ảnh: AP) 135 Tổng thống Obama Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào chụp ảnh với nhân vật tham gia đối thoại Mỹ - Trung (04/05/2012) (Ảnh: Tân Hoa xã) 136 Chủ tịch Hồ Cẩm Đào gặp gỡ Tổng thống Barack Obama bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 Seoul, Hàn Quốc ngày 11/11/2010 Phó chủ tịch Tập Cận Bình Tổng thống Barack Obama Mỹ 16/2/2012 137 Tranh biếm họa Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình Cựu tổng thống Hoa Kỳ G.Bush 138 ... động đến quan hệ Trung Quốc - Mỹ thập niên đầu kỷ XXI Chương Một số vấn đề quan hệ Trung Quốc - Mỹ giai đoạn đầu kỷ XXI Chương Một số nhận xét quan hệ Trung Quốc - Mỹ thập niên đầu kỷ XXI B NỘI DUNG... mối quan hệ Trung Quốc - Mỹ thập niên đầu kỷ XXI số vấn đề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định nhân tố tác động đến quan hệ Trung Quốc - Mỹ thập niên đầu kỷ XXI - Tìm hiểu số vấn đề quan hệ Trung. .. QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MỸ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Nhân tố quốc tế tác động đến quan hệ Trung Quốc - Mỹ 1.1.1 Tình hình trị giới đầu kỷ XXI 1.1.2 Tình hình kinh tế giới đầu

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 2: Một số hình ảnh về quan hệ Trung- Mỹ - Quan hệ trung quốc   mỹ trong thập niên đầu thế kỷ xxi
h ụ lục 2: Một số hình ảnh về quan hệ Trung- Mỹ (Trang 141)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w