1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam liên bang nga trong thập niên đầu thế kỷ XXI

103 579 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 792,01 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành Lịch sử QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Nguyễn Hữu Thành Lâm Văn Cận MSSV: 6086304 Lớp: SP Lịch sử - K34 Cần Thơ, năm 2012 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….8 Bố cục luận văn……………………………………………………… B.PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực năm đầu kỷ XXI 10 1.1.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga.10 1.1.2 Tình hình châu Á - Thái Bình Dương châu Âu đầu kỷ XXI 15 1.2 Tình hình đất nước, sách đối ngoại Việt Nam Liên bang Nga đầu kỷ XXI…………………………………………………………… 18 1.2.1 Tình hình đất nước sách đối ngoại Việt Nam Liên bang Nga đầu kỷ XXI…………………… ………………………….18 1.2.2 Tình hình đất nước sách đối ngoại Liên bang Nga Việt Nam đầu kỷ XXI………………………………………………… 22 1.3 Tiểu kết chương…… ……………………………………………….26 Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga sau chiến tranh lạnh…………………………………………………………………………… 28 2.1.1 Giai đoạn 1991 - 1993 …………………………………………….28 2.1.2 Giai đoạn 1994 - 1996…………………………………………… 29 2.1.3 Giai đoạn 1997 - 2000…………………………………………… 31 2.2 Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI.31 2.2.1 Trên lĩnh vực trị ngoại giao…………………………………31 2.2.2 Hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực kinh tế…………39 2.2.3 Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật…………… 58 2.2.4 Quan hệ Việt - Nga lĩnh vực an ninh quốc phòng…………….65 2.2.5 Quan hệ Việt - Nga lĩnh vực du lịch, y tế lĩnh vực khác… 68 2.2.6 Đặc điểm quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI…………………………………………………… ……………… 72 2.3 Tiểu kết chương…… ……………………………………………….73 Chương TIỀM NĂNG, HƯỚNG ƯU TIÊN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 3.1Tiềm phát triển quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga……………78 3.2 Một số hướng ưu tiên phát triển quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn mới…………………………………………………………… 80 3.2.1 Về trị……………………………………………………… 80 3.2.2 Về kinh tế………………………………………………………….81 3.2.3 Trong lĩnh vực lượng hạt nhân………………………………82 3.2.4 Hợp tác khoa học - Kỹ thuật………………………………………83 3.2.5 Trong lĩnh vực giáo dục vàn đào tạo……………… …………….83 3.2.6 Trong lĩnh vực khác………….……………………………… 84 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn mới……………………………………………………… 85 3.3.1 Những giải pháp chung……………………………………………85 3.3.2 Một số giải pháp lĩnh vực…………………………… 86 C.PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………92 Phụ lục………………………………………………………………… 94 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 99 Nhận xét Giáo viên…… ……………………………………………… 102 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC AFTA Tiếng Anh Tiếng Việt Asia - Pacafic Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperations Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Association of South East Asian Hiệp hội Đông Nam Á Nations Bank for Investment and Ngân hàng đầu tư phát Development of Vietnam triển Việt Nam EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment GDP Gross Domestic Product IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế NAFTA North America Free Trade Khu vực Mậu dịch tự Bắc Agreement Mỹ North Atlantic Treaty Khối Bắc Đại Tây Dương BIDV NATO Organization OSCE SNG VRBC Oraganization Security and Diễn đàn an ninh Hợp tác Cooperation Europer Châu Âu Sodruzhestvo Nezavisimykh Cộng đồng quốc gia độc Gosudarstr lập Vietnam - Russia Cnsiness Hội đồng doanh nghiệp Việt - council Nga VRB VTB Vietnam - Russia Joint Venture Ngân hàng Liên doanh Bank Việt - Nga Vnesho TorgBank Ngân hàng ngoại thương Nga WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organition Tổ chức thương mại giới A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Việt - Nga ngày tiếp nối kế thừa quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Xô trước Quan hệ có bước thăng trầm đảo lộn trị Nga Tiếp sau đảo lộn hoàn cảnh quốc tế, nước, khác thể chế trị, ưu tiên sách đối ngoại nước làm cho quan hệ hai nước có thời kỳ ngưng trệ Đến cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, trước chuyển biến phức tạp nhanh chóng tình hình giới, khu vực cải cách đạt nước, hai nước Việt, Nga nhận thấy cần thiết nâng quan hệ hai nước lên tầm đối tác chiến lược Và tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược hai nước ký kết chuyến thăm thức Việt Nam lần Tống thống Nga V Putin, tháng 3-2001 khẳng định nhiều lần chuyến thăm làm việc lãnh đạo cấp cao hai nước Khuôn khổ pháp lý cho quan hệ hợp tác Việt - Nga tạo dựng Tìm hiểu nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI, muốn biết hiểu phần trình quan hệ hợp tác hai nước từ rút đặc điểm mối quan hệ Trên sở bổ xung kiến thức cho thân hành trang cho nghiệp giảng dạy sau Qua việc tìm hiểu nguyên cứu quan hệ Việt - Nga, huy vọng đem lại cho bạn đọc hiểu phần mối quan hệ Từ rút kinh nghiệm góp phần xử lý tốt mối quan hệ hợp tác khác Việt Nam với quốc gia khác cộng đồng quốc tế không riêng Liên bang Nga Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Quan hệ Việt Nam Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI” đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tình hình quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI nhằm làm rõ chất mối quan hệ này, phân tích hội, thách thức, thành tựu hạn chế Từ đánh giá, rút đặc điểm mối quan hệ, đồng thời phân tích tiềm năng, đưa hướng ưu tiên số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ phát triển thời gian tới Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga”đã trở thành mối quan tâm không người Có thể điểm qua số công trình tiêu biểu công bố như: “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga, trạng triển vọng” tác giả Bùi Huy Khoát, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1995 Công trình tập trung nghiên cứu thực trạng quan hệ Việt - Nga lĩnh vực kinh tế “Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc tế mới” tác giả Võ Đại Lược - Lê Bộ Lĩnh, Nhà xuất Thế giới (2005) Với công trình này, hai tác giả vào tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nhiều lĩnh vực tác động bối cảnh giới khu vực tập trung kinh tế Ngoài ra, tác giả nêu triển vọng số biện pháp thúc đẩy mối quan hệ thời gian “Hợp tác chiến lược Việt - Nga: Những quan điểm, thực trạng triển vọng”, tác giả Vũ Đình Hòe - Nguyễn Hoàng Giáp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 Công trình này, hai tác giả tập trung phân tích quan điểm, quan niệm đối tác chiến lược, nội dung, yêu cầu thực trạng quan hệ Việt - Nga, làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển quan hệ hai nước tầm chiến lược Đồng thời, tác giả bước đầu đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy tiến trình phát triển hợp tác chiến lược Việt - Nga số lĩnh vực Bên cạnh đó, nhiều viết in Tạp chí nghiên cứu châu Âu phần phản ánh quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực Tiêu biểu “Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên Bang Nga: Những nhân tố tác động” TS Nguyễn Hồng Nhung (số 3/2004) Công trình đề cập nhân tố tác động đến phát triển quan hệ Việt - Nga đồng thời vào làm rõ nhân tố kìm hãm phát triển quan hệ Việt Nam Liên Bang Nga thập niên đầu kỷ XXI Do vậy, với việc xem xét mối quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga suốt chiều dài lịch sử, sở sử dụng thừa hưởng mức độ định ý kiến, nguồn sử liệu công trình, nguồn tin tản mạn thu vào phân tích, tổng hợp lại thành tranh tổng thể để có nhìn khách quan quan hệ Việt - Nga thập niên đầu kỷ XXI Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận Văn tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị - ngoại giao đến văn hóa giáo dục, khoa học - kỹ thuật, an ninh quốc phòng, lĩnh vực y tế, du lịch, Lao dộng địa phương thành tựu đạt chưa đạt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI (giai đoạn từ 2001 -2009) Bắt đầu từ năm 2001 thời điểm có nhiều chuyển biến mối quan hệ Việt - Nga Nhất kiện, Việt Nam Liên bang Nga ký tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược (3/2001), đánh dấu bước phát triển tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hợp tác Việt - Nga sở tin cậy, chặt chẽ lâu dài kỷ XXI Mốc cuối thời gian nghiên cứu dừng lại năm 2009 thời gian cho phép tiếp cận nguồn tài liệu Không gian nghiên cứu: Khóa luận tập trung tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI tất lĩnh vực sâu vào lĩnh vực chủ chốt trị - ngoại giao, kinh tế, văn hóa - giáo dục, an ninh quốc phòng… Từ dự báo triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thời gian Tuy nhiên trước khóa luận đề cập đến bối cảnh giới khu vực mối quan hệ Việt - Nga giai đoạn trước nhằm giúp ta thấy bước phát triển mối quan hệ thập niên đầu kỷ XXI Phƣơng pháp nghiên cứu Với nguồn tài liệu thu thập sách báo, tạp chí, sở giới quan phương pháp luận Macxit, sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic kết hợp với việc phân tích, tổng hợp, hệ thống lại vấn đề theo trình tự diễn Bố cục luận văn Bố cục luận văn bao gồm ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Riêng phần nội dung gồm có ba chương: Chương 1: Những nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đầu kỷ XXI Trong chương tập trung tìm hiểu bối cảnh quốc tế khu vực Châu Âu Châu Á - Thái Bình Dương để thấy nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga Đồng thời tìm hiểu tình hình đất nước Việt Nam, Liên bang Nga thời gian để hiểu điều chỉnh sách đối ngoại hai nước năm đầu kỷ XXI Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI Đây chương luận văn Trên sở tìm hiểu sơ lược quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga kỷ XX (1991-2000), khóa luận tập trung phân tích mối quan hệ toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009 tất lĩnh vực từ Chính trị ngoại giao,kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - Kỹ thuật, quốc phòng, du lịch, y tế, lao động địa phương để thấy thực trạng mối quan hệ hai nước Từ rút đặc điểm mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI Chương 3: Tiềm năng, hướng ưu tiên giải phát triển quan hệ Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn Trên sở phân tích điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga phát triển Chương rút số tiềm năng, đưa hướng ưu tiên giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thời gian tới A PHẦN NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực năm đầu kỷ XXI Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tình hình giới có nhiều biến động nhanh chóng phức tạp, cục diện giới chuyển từ hai cực sang đa cực mang đặc điểm mới, không trải qua chiến tranh lại diễn tình trạng biến động bất trắc với xung đột cục Các quốc gia vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn Bởi vậy, hợp tác Việt - Nga chịu chi phối mạnh mẽ từ bối cảnh 1.1.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga Thứ nhất, biến đổi sâu sắc tương quan lực lượng giới dẫn đến trình hình thành trật tự giới mới, chuyển đổi từ giới hai cực sang đa cực với siêu cường Mỹ Sau trật tự hai cực Iantan tan rã, khiến cho cấu địa - trị phân bố quyền lực toàn cầu bị đảo lộn, tương quan lực lượng giới nghiêng hẳn phía có lợi cho chủ nghĩa tư bản, nước tư phát triển hàng đầu Quá trình hình thành trật tự giới chứa nhiều yếu tố bất trắc, khó đoán định, lên hai khuynh hướng đối nghịch: Mỹ chủ trương giới đơn cực, nước trung tâm quyền lực khác Nga, Trung Quốc, EU, Nhật Bản lại đấu tranh cho trật tự giới đa cực mà vị trí bá quyền Mỹ kiềm chế, quyền lãnh đạo giới chia cho nước lớn Các nước Pháp, Đức, Nga kiên chống lại việc Mỹ phát động chiến tranh chống Irắc (3-2003) minh chứng rõ nét cho hai khuynh hướng nêu Sự tập trung quyền lực hình thành trung tâm quyền lực giới có chiều hướng dựa sở tập trung sức mạnh kinh tế hình thành trung tâm kinh tế hùng mạnh Với việc mở rộng không gian, tăng cường lực lượng trung tâm nói trên, cạnh tranh quyền lực diễn gay gắt lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực trị Đây tiền đề cho việc 10 biện pháp thúc đẩy quan hệ thương mại quan hệ lĩnh vực khác phát triển bền vững Phía Nga cần tiếp tục tháo dỡ tiến tới dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm nhập thuỷ, hải sản doanh nghiệp Việt Nam tăng thêm cảng nhập mặt hàng trên, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nhập Nga nhập thuỷ, hải sản Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam Liên bang Nga cần phối hợp thành lập nhóm đại diện hai bên để điều hành tốt hoạt động xuất nhập khẩu, xây dựng văn phòng đại diện Nga Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra hàng hóa xuất Việt Nam Liên bang Nga cần sớm thành lập khu vực tự hóa thương mại mô hình giải hiệu nhiệm vụ đặt hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hiện Việt Nam thành viên WTO, tương lai gần Nga gia nhập tổ chức Không phải mà cản trở việc thành lập khu vực tự thương mại Hai bên cần sớm ký kết Hiệp định mậu dịch tự song phương thỏa thuận hợp tác khác Có tháo gỡ số rào cản thương mại thuế, thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại phát triển b) Trên lĩnh vực đầu tƣ Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu dự báo thị trường mở đường định hướng cho việc mở rộng, phát triển quan hệ hợp tác Về mặt chế sách, phủ Việt Nam cần có sách lâu dài, chiến lược quy hoạch đầu tư cụ thể để thu hút đầu tư trực tiếp Liên bang Nga Cần phối hợp chặt chẽ Chính phủ hai nước, Bộ, ban ngành để tránh tình trạng lỏng lẻo, bị động việc thực dự án đầu tư Quan tâm cải thiện môi trường, thể chế đầu tư Cần hoàn thiện pháp luật chế sách liên quan đến quan hệ hợp tác hai nước để vốn đầu tư trực tiếp Nga Việt Nam ngày nhiều Việt Nam Liên bang Nga cần nghiên cứu kỹ lợi công nghệ - kỹ thuật, hàng hóa, đẩy mạnh buổi tọa đàm, trao đổi thông tin, chuyến khảo sát thực tế để nghiên cứu sâu thị trường, tìm hiểu đối tác có định hướng lâu dài cấu sản phẩm đầu tư Hai bên cần đẩy mạnh hợp tác đầu tư xây dựng xí nghiệp, công ty liên doanh lảnh thổ hai nước 89 Nhà nước cần cải thiện môi trường đầu tư, có sách thu hút vốn đầu tư vào ngành chủ lực ngành công nghiệp chế biến xuất để tận dụng công nghệ đại, nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế Trong lĩnh vực mạnh dầu khí, lượng, cần đẩy mạnh đầu tư theo chiều sâu, thường xuyên kiện toàn máy quản lý, đào tạo cán có đủ lực, trình độ đáp ứng yêu cầu ngành nghề Đồng thời cần loại bỏ rào cản ảnh hưởng đến đầu tư Liên bang Nga sách thuế, phương thức toán… Hai nước cần đẩy mạnh trao đổi cấp để tháo gỡ vướng mắc, tìm giải pháp chế sách, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ cho dự án ký kết Việt Nam cần cải thiện sở hạ tầng viễn thông quốc tế, giải tốt khó khăn điện lực, giá thuê đất giúp giảm bớt chi phí đầu tư nhằm thu hút nhà đầu tư Liên bang Nga tạo điều kiện cho họ cạnh tranh với nhà đầu tư khác thị trường Việt Nam Bên cạnh cần khuyến khích nhà đầu tư Nga tham gia vào trình cổ phần hóa doanh nghiệp Việt Nam Tăng cường đối thoại để nhà đầu tư hiểu biết rõ pháp luật, ưu đãi, hỗ trợ từ phía Việt Nam yên tâm làm ăn lâu dài Việt Nam Cần tích cực khai thác tốt thực lực tiềm đội ngũ người Việt Nam có mặt Liên bang Nga đội ngũ người Nga Việt Nam phục vụ cho việc tăng cường hiểu biết lẫn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nước Phải định hướng thu hút đầu tư vào địa phương, vùng có nhiều lợi thế, tiềm Việt Nam cần có sách ưu đãi để nhà đầu tư Nga tăng cường đầu tư vào địa bàn có tiềm điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Không thu hút vốn đầu tư từ Nga mà Việt Nam cần tích cực, tìm hiểu thị trường Nga coi trọng thúc đẩy việc mở rộng đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang Liên bang Nga c) Trên lĩnh vực khác: Về văn hóa - giáo dục: Hai bên cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ, có hiệu việc tổ chức ngày văn hóa, tuần lễ văn hóa, buổi triển lãm, giới thiệu đất nước người cho nhân dân hai nước hiểu Các quan truyền thông đại chúng Việt Nam cần thông tin khách quan tình hình nước Nga, nên dành thời lượng định đề cập đến 90 kiện lịch sử đáng tự hào nhân dân Nga, quan hệ hợp tác hữu nghị nhân ngày lễ, ngày kỷ niệm trọng thể có liên quan Phía Nga cần giúp Việt Nam công tác đào tạo cán quản lý văn hóa, ngành múa nhạc thính phòng; thông báo trước cho Việt Nam thời gian kiện văn hóa diễn năm Nga để Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam chủ động tham gia [29] Chính phủ hai bên cần tổ chức hoạt động gặp gỡ giao lưu niên Việt Nam - Liên bang Nga (bởi đội ngũ phải gánh vác nhiệm vụ chung việc phát triển quan hệ song phương) Đây xem phương thức để tăng thêm tình hữu nghị truyền thống Việt Nam - Liên bang Nga Hai bên tiếp tục phối hợp giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Phía Nga cần có chế dễ dàng, thuận lợi giúp học sinh, sinh viên Việt Nam du học nhiều hình thức Về hợp tác công nghệ, kỹ thuật: Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi, ưu đãi để Nga đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao Phía Nga phải tạo hội, điều kiện để Việt Nam nhập công nghệ ứng dụng Việt Nam Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng: Hai nước cần tiếp tục phối hợp có hiệu việc chống khủng bố, vấn đề liên quan đến hòa bình, ổn định, an ninh nước, khu vực giới; tích cực hợp tác trao đổi thông tin Nga tiếp tục cung cấp thiết bị quốc phòng cho Việt Nam, giúp Việt Nam đào tạo cán Hai bên nghiên cứu đầu tư liên doanh xây dựng xí nghiệp công nghiệp quốc phòng Việt Nam 91 C PHẦN KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI, rút số kết luận sau: Quan hệ Việt Nam Liên bang Nga ngày tiếp nối kế thừa quan hệ truyền thống Việt - Xô trước Trong điều kiện lịch sử thời kỳ sau chiến tranh lạnh, quan hệ hai nước trải qua giai đoạn vận động thăng trầm khác nhau, phản ánh điều chỉnh lựa chọn hướng ưu tiên sách đối ngoại nước Tính chất trị mối quan hệ thay đổi sâu sắc đảo lộn trị, kinh tế - xã hội Nga Mặc dù vậy, xuất phát từ lợi ích hai bên, quan hệ Việt - Nga nhanh chóng vượt khỏi tình trạng ngưng trệ năm đầu thập niên 90 (thế kỷ XX), có xu hướng ngày củng cố rõ nét kể từ năm 1994 hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga ký kết Bước sang kỷ XXI, bối cảnh quốc tế khu vực có chuyển biến nhanh chóng phức tạp tác động mạnh mẽ đến quan hệ Việt - Nga Trong hoàn cảnh hai nước tiến hành đổi đường lối trị, kinh tế - xã hội đối ngoại cho phù hợp với tình hình quốc tế Trong trình đổi Việt Nam cải cách Liên bang Nga đem lại nhiều kết đáng kể, tạo điều kiện thuận cho hai nước thúc đẩy quan hệ hợp tác lên tầm cao Cùng với phát triển khoa học - Kỹ thuật xu toàn cầu hóa thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt - Nga phát triển mạnh mẽ Kể từ hai nước ký Tuyên bố chung đối tác chiến lược (năm 2001), quan hệ Việt - Nga thức bước sang giai đoạn với phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, trở thành mối quan hệ toàn diện - quan hệ đối tác chiến lược Hai bên hợp tác tất lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế đến phối hợp quốc tế hàng loạt vấn đề an ninh hợp tác quan trọng Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực bật hợp tác trị - ngoại giao Hai bên xác lập đẩy mạnh tiếp xúc thường xuyên 92 cấp kể cấp cao nhất, mở rộng hợp tác tổ chức trị - xã hội Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga thực đóng vai trò mở đường cho quan hệ khác Có thành công nỗ lực, cố gắng Đảng, Nhà nước nhân dân hai phía Hai bên nhận thức cần thiết việc phát triển quan hệ hợp tác Với Nga, việc nâng tầm mối quan hệ nhằm đáp ứng lợi ích nhiều mặt Nga không Việt Nam mà khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đối tác thủy chung tin cậy Nga khu vực Phía Việt Nam, yếu tố mang tính định đường lối đối ngoại đổi đắn Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng việc phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống với nước Nga, coi Nga người bạn thủy chung, đối tác tin cậy Quan hệ với Nga coi mối quan hệ đặc biệt quan trọng, mang nét đặc thù riêng biệt Những thành tựu đạt minh chứng sinh động cho phương châm đối ngoại “đa dạng hóa, đa phương hóa” quan hệ quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, khách quan mà nói, quan hệ hai nước chưa thực ngang tầm đối tác chiến lược, chưa tương xứng với tiềm nhu cầu hai nước, kinh tế - thương mại Nhìn chung, hợp tác lĩnh vực hai bên chủ yếu dừng lại khai thác dầu khí, lượng trao đổi thương mại Trong mối quan hệ quốc tế nay, quan hệ kinh tế - thương mại quan trọng, yếu tố định tất Dĩ nhiên, mối quan hệ đối tác chiến lược lý tưởng tính chất đối tác thể rõ ràng lĩnh vực hợp tác tổ chức quốc tế mà hai nước thành viên Đó điều mong muốn nỗ lực phía Nga đạt tới tương lai gần, để mối quan hệ đáp ứng lợi ích lâu dài hai nước 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC CUỘC TIẾP XÚC GIỮA LÃNH ĐẠO VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Tổng thống Nga – Metvedev (12/2009) Nguồn: http://vnexpress.net Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Nga Vladimir Putin ký ghi nhớ kết hội đàm Nguồn: http://vnexpress.net 94 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga S.Mironov ký văn kiện hợp tác Quốc hội Việt Nam Hội đồng 4/2009 Nguồn : http://vnexpress.net : http://vnexpress.net 95 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Đoàn cấp cao Chính phủ Việt Nam hội đàm với Thủ tướng M E Fradkov đoàn cấp cao phủ Liên bang Nga (9/2007) Nguồn: http://thutuong.chinhphu.vn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng M E Fradkov chứng kiến Lễ ký Nghị định thư bổ sung Hiệp định liên Chính phủ Xí nghiệp liên doanh Vietsopetro (9/2007) Nguồn: http://thutuong.chinhphu.vn 96 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng M E Fradkov gặp gỡ báo chí (9/2007) Nguồn: http://thutuong.chinhphu.vn Nam năm 2006 Nguồn: http://vov.vn 97 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Tổng thống LB Nga V.V.Putin tới thăm Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga nhân ngày khai trương (19/11/2006) Nguồn: http://www.vrbank.com.vn Tổng thống Putin gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chuyến thăm Việt Nam năm 2006 Nguồn :http://baodatviet.vn 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH Vũ Đình Hòe - Nguyễn Hoàng Giáp: “Hợp tác chiến lược Việt - Nga: Những quan điểm, thực trạng triển vọng”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 Võ Đại Lược - Lê Bộ Lĩnh: “Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc tế mới”, NXB Thế giới - 2005 Hà Mỹ Hương: “Nước Nga trường quốc tế: Hôm qua, hôm ngày mai”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 4.Nguyễn Thị Huyền Sâm: “Kinh tế xã hội Nga thời hậu Xô Viết”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2009 Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du: “Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà: “Cục diện châu Á - Thái Bình Dương”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 Giáo trình đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2009 Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa XVII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 10 Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An: “Giáo trình trị quan hệ quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2008 11 Dương Thời Giang: “Mấy suy nghĩ vấn đề kinh tế mậu dịch khu vực biên giới Lạng Sơn”, NXB Khoa học xã hội - 2002 12 Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan kinh tế với Việt Nam, NXB Thông Tấn, Hà Nội - 2006 II TẠP CHÍ 13 Nguyễn Hồng Nhung: “Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga: Những nhân tố tác động”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2004 99 14 Vũ Dương Huân: “Quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga tổng thể quan hệ Việt Nam với nước SNG: Hiện trạng triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2007 15 Lê Danh Vĩnh: “Đẩy mạnh đối tác chiến lược Việt - Nga lĩnh vực kinh tế - thương ngoại khoa học - kỹ thuật”, Tạp chí Cộng Sản, số 792 2008 16 Phạm Quỳnh Hương: “Quan hệ thương ngoại song phương Việt Nga: Thực trạng triển vọng”, Tạp chí nguyên cứu châu Âu, số - 2010 17 “Tạp chí ngoại thương”, số 17 - 2009 18 “Quan hệ đối tác Việt Nam - Liên bang Nga kỷ XXI”, Tạp chí Cộng Sản, số 15 - 2009 19 Đinh Công Tuấn: „Nước Nga cải cách quan hệ Nga -ASEAN - Việt Nam năm đầu Kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2007 20 Vũ Văn Phúc: “Vị trí quan hệ Việt - Nga Nga - Việt sách đối ngoại hai nước”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2006 21 Trigubenco: “Liệu có thay đổi bước ngoặc quan hệ Nga với Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2007 22 Nguyễn Văn Phẩm: “Ngân hàng liên doanh Việt - Nga việc thúc đẩy quan hệ hợp tác doanh nghiệp Việt Nam - Liên bang Nga, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2007 23 Tuyên bố chung Việt Nam - Liên bang Nga, Báo Nhân Dân, ngày 26 - -1998 24 Trần Anh Tài: “Hợp tác giáo dục Việt Nam - Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2004 25 Nguyễn Văn Lan: “Nhìn lại quan hệ Việt - Nga thời gian qua số vấn đề đặt nay”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2004 26 Nguyễn Kim Lân: “Quan hệ hợp tác quốc phòng Việt - Nga triển vọng”, Tạp chí châu Âu ,số - 2006 27 Ngô Tất Tố: “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga bối cảnh mới, hợp tác châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số - 2007 III TRANG WEB 28 http: // www Cpv.org.vn.Cn 100 29 http: // www.tin thương mại.vn 30 http: // www.Vietnam.net 31 http: // www.vietnews.ru/vn 32 http: // www Hptrade.com.vn 33 http: // www kinh te 24h.com 34.http: // www Vietradeportal.vn 35 http: // www.mofa.hcm.gov.vn 36.http: // www Ftu-forum.net 37 http: // www Mofa.gov.vn 38 http: // www.vietnamplus.vn 39.http: // www Luatsuvietnam.org.vn 40 http: // www.vietnamplus.vn 41 http: // www.vcci.com.vn 42 http: // www Vietfo.eu 43 http: // www.vnexpress.net 44 http:// www.kinhtenongthon.com.vn 101 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…….tháng…… năm2012 Giáo viên hướng dẫn (ký tên) 102 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày ……tháng… năm 2012 Giáo viên phản biện (ký tên ) 103 [...]... lược ở thời gian kế tiếp 2.2 Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong thập niên đầu thế kỷ XXI Trên cơ sở những thành tựu đạt được ở giai đoạn trước, bước vào thế kỷ XXI quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga có nhiều chiều hướng phát triển mạnh hơn, tích cực hơn Lịch sử bước sang kỷ nguyên mới với nhiều biến động đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ của mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 2.2.1 Trên lĩnh vực chính... sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Việt Nam đầu thế kỷ XXI Củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác truyên thống với Việt Nam là một trong những hướng ưu tiên quan trọng trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương 24 Việt Nam từ trước tới nay luôn có một vị trí nhất định trong chính sách đối ngoại của Liên Xô trước đây cũng như Liên bang Nga hiện nay ở khu... dạng hóa quan hệ với các nước trong cộng đồng quốc tế Việc thúc đẩy và tăng cường quan hệ với Liên bang Nga góp phần quan trọng và thiết thực vào sự nghiệp phát triển đất nước và hội nhập quốc tế Đồng thời góp phần củng cố hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và trên toàn thế giới 27 CHƢƠNG 2 QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1... 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga sau chiến tranh Lạnh Quan hệ Việt - Nga là mối quan hệ vừa kế thừa những đường hướng chính trong quan hệ Xô - Việt, vừa có những thay đổi về chất và trải qua một số giai đoạn phát triển khác nhau, có thể khái quát lại như sau: 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1991-1993: Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong quan hệ Việt Nga, khi nhìn chung mối quan hệ này bị ngưng... Nam và Liên bang Nga đầu thế kỷ XXI 1.2.1 Tình hình đất nƣớc và chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Liên bang Nga đầu thế kỷ XXI 1.2.1.1 Tình hình đất nƣớc Bước sang thế kỷ mới, Việt Nam cũng đang đứng trước những cơ hội lớn song cũng gặp không ít những vấn đề khó khăn, thử thách a) Về chính trị 18 Sau 20 năm đổi mới, những năm đầu thế kỷ XXI, hệ thống chính trị của Việt Nam được giữ vững ổn... cuộc đổi mới ở Việt Nam, chính sách đối ngoại rộng mở của Việt Nam là phù hợp với lợi ích của Nga Liên bang Nga có những lợi ích thiết thực trong quan hệ với Việt Nam Hơn nữa trong khi Nga vẫn chưa có đủ khả năng để thâm nhập vào các thị trường mới, đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển, thì Nga vẫn có vai trò khá quan trọng trong những ngành kinh tế then chốt ở Việt Nam Nga và Việt Nam có tiềm... Thông cáo chung Việt Nam - Liên bang Nga (10/2002) đã khẳng định lại ý nghĩa lịch sử của Hiệp ước về các cơ sở quan hệ hữu nghị giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga 16/6/1994, Tuyên bố chung Việt - Nga ngày 25/8/1998, Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga ngày 01/3/2001, và thỏa thuận mở rộng, phát triển quan hệ hữu nghị,... là sự chủ động của Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga trong giai đoạn này đã có những bước phát triển mới, toàn diện đã thoát khỏi thời kì ngưng trệ Trong đó bước tiến trong lĩnh vực chính trị - ngoại giao thể hiện rõ ràng nhất, lĩnh vực kinh tế và trong lĩnh vực khác tỏ ra khiêm tốn hơn Tuy nhiên, những chuyển biến bước đầu này đã tạo đà cho quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đi vào qũy đạo... hợp lý Lợi ích thực tế của Nga ở biển Đông hiện nay chủ yếu là quan hệ với Việt Nam và Nga đang có xu hướng mở rộng quan hệ với các nước ASEAN Do đó thúc đẩy quan hệ với Nga sẽ có lợi cho việc giải quyết tranh chấp ở biển Đông Đối với Việt Nam, cân bằng quan hệ với các nước lớn là một trong những trọng tâm trong chính sách đối ngoại Lợi ích về chính trị trong quan hệ với Nga là lợi ích chiến lược đáng... trị của Liên bang Nga mới thực sự ổn định Những năm đầu thế kỷ XXI, Liên bang Nga tiến hành nhiều cải cách về chính trị như: cải cách hành chính nhằm tạo lập mối quan hệ thống nhất giữa chính quyền Liên bang Nga và các chủ thể liên bang theo hướng tăng cường sức mạnh của chính quyền; để tăng cường mối quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương, tháng 9 năm 2000 Liên bang Nga thành ... CHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga sau chiến tranh Lạnh Quan hệ Việt - Nga mối quan hệ vừa kế thừa đường hướng quan. .. ngoại Liên bang Nga Việt Nam đầu kỷ XXI ……………………………………………… 22 1.3 Tiểu kết chương…… ……………………………………………….26 Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Thực trạng quan. .. có nhìn khách quan quan hệ Việt - Nga thập niên đầu kỷ XXI Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận Văn tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI nhiều lĩnh

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w