1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lĩnh vực năng lượng trong quan hệ của trung quốc với các nước khu vực trung đông hai thập niên đầu thế kỷ xxi

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH DIỆP PHƯƠNG VŨ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TRONG QUAN HỆ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG ĐÔNG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Ngành: Lịch sử Thế giới Mã số ngành: 92 29 011 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn 1: PGS.TS Hoàng Văn Việt Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Minh Mẫn Phản biện độc lập 1: PGS.TS Võ Kim Cương Phản biện độc lập 2: PGS.TS Nguyễn Văn Tận Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung Phản biện 2: TS Lê Phụng Hoàng Phản biện 3: TS Đào Minh Hồng Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại: Phòng D.201, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Số 10 – 12 Đinh Tiên Hồng, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, vào lúc 00, ngày 24 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Diệp Phương Vũ (2021), Quan hệ Trung Quốc với quốc gia khu vực Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, Số (101), tháng 4/2021 Trịnh Diệp Phương Vũ (2021), Quan hệ Trung Quốc nước Trung Đông lĩnh vực lượng năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 1/2021 Trịnh Diệp Phương Vũ (2020), Vai trò nước Trung Đông bảo đảm an ninh lượng Trung Quốc, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 25/8/2020 Trịnh Diệp Phương Vũ (2020), Quan hệ Trung Quốc nước Trung Đông lĩnh vực thương mại, đầu tư hai thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, Số (92), tháng 7/2020 Trịnh Diệp Phương Vũ (2020), Trung Quốc vấn đề đảm bảo an ninh vận chuyển lượng biển, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, Vol 17, No (2020) Trịnh Diệp Phương Vũ (2019), Các nước khu vực Trung Đông sáng kiến Vành đai – Con đường Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “ Tác động sách phát triển giáo dục đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững: Chia sẻ kinh nghiệm Việt Nam quốc gia châu Phi – Trung Đông”, Viện KHXH vùng Nam Viện Nghiên cứu châu Phi – Trung Đông, 11/2019 Phú Văn Hẳn, Trịnh Diệp Phương Vũ (2019), Sự phát triển hợp tác kinh tế, thương mại Trung Quốc nước Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “ Tác động sách phát triển giáo dục đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững: Chia sẻ kinh nghiệm Việt Nam quốc gia châu Phi – Trung Đông”, Viện KHXH vùng Nam Viện Nghiên cứu châu Phi – Trung Đông, 11/2019 Đặng Thị Thảo, Trịnh Diệp Phương Vũ (2016), Vai trò Tổ chức Hợp tác Thượng Hải chiến lược ngoại giao lượng Trung Quốc, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 7/2016 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, không kinh tế vận hành phát triển tách rời khỏi yếu tố dầu mỏ khí đốt; dầu mỏ khí đốt trở thành nguồn lượng chủ yếu giới, trở thành công cụ hữu hiệu để quốc gia nâng tầm ảnh hưởng, chi phối mối quan hệ nước khác quốc gia mong muốn làm chủ nguồn lượng ngày cạn dần giới nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đất nước chi phối trị giới Sau 40 năm tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực, nổi bật lĩnh vực kinh tế với tổng GDP năm 2019 đạt 14,28 nghìn tỷ USD, tiếp tục kinh tế lớn thứ hai giới (World Bank, 2021) Để tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế - trị - xã hội, góp phần thực thành cơng mục tiêu kỷ mình, Trung Quốc cần phải có nguồn cung lượng ổn định An ninh lượng trở thành vấn đề hàng đầu nhà hoạch địch sách Trung Quốc bối cảnh Trung Quốc quốc gia nhập tiêu thụ dầu mỏ lớn giới với giá trị nhập lên đến 238,7 tỷ USD, chiếm 22,6% dầu mỏ nhập toàn giới, dựa vào nhập để đáp ứng gần 73% nhu cầu tiêu dùng nước (Workman, 2020) Tìm kiếm nguồn lượng từ bên ngồi giải pháp chủ yếu đảm bảo an ninh lượng Trung Quốc nước Trung Đơng đóng vai trị quan trọng đảm bảo nguồn cung lượng cho kinh tê lớn thứ hai giới Các nước Trung Đông có văn hóa lâu đời, trị phức tạp với chi phối, ảnh hưởng lớn yếu tố tôn giáo trung tâm bàn cờ trị giới với nhiều quốc gia muốn chia sẻ lợi ích khu vực Đây khu vực giàu tài nguyên khoáng sản, xem kho lượng khổng lồ giới với 48,7% trữ lượng dầu mỏ 38% trữ lượng khí đốt toàn cầu (BP, 2020) Yếu tố lượng tác động mạnh mẽ đến tình hình khu vực giới; tác động, chi phối mạnh mẽ quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông Nghiên cứu “ Lĩnh vực lượng quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI” cho thấy vai trò quan trọng lượng kinh tế, trị giới; thúc đẩy quan hệ cường quốc trỗi dậy với khu vực giàu lượng, lý giải sách Trung Quốc khu vực đầy bất ổn tham vọng Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc hàng đầu giới Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI, đề tài làm nổi bật lĩnh vực lượng hợp tác Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI, rõ thành tựu vấn đề đặt quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích vai trị lượng, chủ yếu dầu mỏ khí đốt kinh tế - trị giới giai đoạn Phân tích khía cạnh trị hóa vấn đề lượng giới đương đại - Phục dựng quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI Qua đó, làm nổi bật lĩnh vực lượng quan hệ Trung Quốc với quốc gia khu vực - Phân tích chuyển dịch từ việc đơn xem dầu mỏ khí đốt mục tiêu quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đơng sang trạng thái xem dầu mỏ khí đốt vừa mục tiêu, vừa công cụ để Trung Quốc phát huy vai trò, tầm ảnh hưởng khu vực trường quốc tế, góp phần thực giấc mộng hùng chấn Trung Hoa, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu giới, đuổi kịp vượt Mỹ - Phân tích tồn quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông, đặc biệt mối quan hệ lĩnh vực lượng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lĩnh vực lượng quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông Nhằm làm rõ nội dung trên, luận án phân tích quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông lĩnh vực thương mại, đầu tư; trị, ngoại giao chỉnh sách Trung Quốc đảm bảo an ninh lượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Trung Quốc nước Trung Đông Do dề tài nghiên cứu vấn đề lượng quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông nên luận án chủ yếu tập trung vào nước giàu dầu mỏ khu vực Thời gian: Từ năm 2001 đến 2020 Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, luận án khái quát quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông lịch sử Về nội dung: Những nhân tố tác động đến quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông lĩnh vực lượng Thực trạng hoạt động hợp tác, đầu tư Trung Quốc khu vực Trung Đông Quan điểm, chủ trương Trung Quốc thúc đẩy quan hệ với nước khu vực Trung Đông lĩnh vực lượng Nguồn tài liệu - Luận án dựa hai nguồn tài liệu gốc, tiếng Trung tiếng Anh Bao gồm tài liệu Nhà nước Trung Quốc công bố báo cáo, thống kê Tổ chức quốc tế uy tín cơng bố - Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh khai thác cơng trình nghiên cứu chun sâu học giả, Viện nghiên cứu , thơng tin trang tin điện tử thức Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng chủ đạo để nghiên cứu luận án Bên cạnh đó, dựa quan điểm chủ nghĩa thực, nghiên cứu sinh lý giải, phân tích quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông Về phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu sinh chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic để giải vấn đề đề tài đặt Đồng thời, nghiên cứu sinh sử dụng thêm phương pháp khác như: phương pháp logic, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp Những đóng góp luận án 6.1 Về mặt khoa học - Là cơng trình nghiên cứu đầu tiên, hệ thống lĩnh vực lượng quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI - Bước đầu phân tích, đánh giá tình hình lượng an ninh lượng toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI - Làm rõ vai trò dầu mỏ khí đốt quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đơng - Phân tích mục tiêu sách Trung Quốc Trung Đơng giai đoạn tồn quan hệ lượng Trung Quốc với nước Trung Đông 6.2 Về mặt thực tiễn - Xác lập hệ thống tư liệu có giá trị tham khảo cao lĩnh vực lượng quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông Là tài liệu tham khảo cho chuyên ngành: Lịch sử, Quan hệ quốc tế, Đông phương học chủ thể quan tâm đến quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đơng - Góp phần rõ tầm quan trọng dầu mỏ khí đốt giai đoạn khả mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam nước khu vực Trung Đông Gợi mở giải pháp góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Bố cục luận án Ngoài phần Dẫn luận, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án “Lĩnh vực lượng quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI” gồm chương nội dung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơng trình lịch sử phát triển, tình hình kinh tế - trị - xã hội nước khu vực Trung Đơng Có nhiều nghiên cứu đề cập đến lịch sử, đặc điểm, tình hình nước khu vực Trung Đơng tác giả ngồi nước như: tác giả Đỗ Đức Định với cơng trình Trung Đông – Những vấn đề xu hướng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế (2008); tác giả Đỗ Đức Hiệp với ấn phẩm Cẩm nang Trung Đông (2012); Nguyễn Thị Thư (&NNK) với Lịch sử Trung Cận Đơng (2013); tác giả Osman Nuri Ưzalp với Where is the Middle East ? The definition and classification problem of the Middle East as a regional subsystem in international relations (2011); tác giả Theodore Karasik Jeremy Vaughan với cơng trình Middle East Maritime Security: The Growing Role of Regional and Extraregional Navies (2017)… 1.2 Nghiên cứu vai trò lượng quan hệ quốc tế, tình hình cung cầu lượng Trung Quốc giới Trên lĩnh vực này, đề cập đến số nghiên cứu tiêu biểu như: Giá dầu tăng: nguyên nhân, tác động giải pháp Nguyễn Anh Tuấn Hà Tú Anh (2005), tác giả Ngơ Duy Ngọ với viết Chính trị hóa vấn đề lượng quan hệ quốc tế (2008), Khủng hoảng lượng vị trí nước Trung Đông thị trường lượng giới tác giả Trần Văn Tùng (2010)….Các tác giả nước có số cơng trình tiêu biểu như: Adeleman với The real oil problem (2004), Joseph Yu-shek Cheng có A Chinese view of China’s energy security (2008), Christof Rühl với nghiên cứu Global energy after the crisis: prospects and priorities (2010), Lục Trung Vỹ với “Bàn an ninh phi truyền thống” (非传统安全论-On non-traditional security), Abdulaziz Sager Geoffrey Kemp với cơng trình China’s growing role in the Middle East: implications for the region and beyond, ấn phẩm China and the Persian Gulf Woodrow Wilson International Center for Scholars (2011), Daniel Yergin với tác phẩm Dầu mỏ, Tiền bạc & Quyền lực (2016)… 1.3 Cơng trình sách Trung Quốc đảm bảo an ninh lượng nước Trung Đông Đề cập đến nội dung này, có số cơng trình tiêu biểu như: “Đánh giá tình hình an ninh chiến lược quốc tế” (国际战略与安全形势评估 - Strategic and security review) Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế đại Trung Quốc (2006), cơng trình China’s energy security: prospects, challenges, and opportunities tác giả Zhang Jian, The New Silk Road - China’s Energy Strategyin tác giả Christina Lin (2011), Yitzhak Shichor với báo cáo “China and the Middle East” (2014), Chiến lược an ninh lượng Trung Quốc, tác động ảnh hưởng tác giả Đỗ Minh Cao (2015), Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI tác giả Nguyễn Minh Mẫn, Zhang Jiadong có báo cáo China-Middle East Relations: New Challenges And New Approaches Năm 2016, RAND Corporation cho mắt nghiên cứu “China in the Middle East The Wary Dragon”, James ReardonAnderson công bố ấn phẩm “The Red Star And The Crescent, China And The Middle East”(2018), James M Dorsey chủ biên công trình “China and the Middle East: Venturing into the Maelstrom” (2019), Gordon Houlden Noureddin M Zaamout đồng chủ biên ấn phẩm “A New Great Power Engages with the Middle East: China’s Middle East Balancing Approach” (2019)… 1.4 Nghiên cứu đánh giá, quan điểm nước khu vực Trung Đông Trung Quốc Nội dung có số nghiên cứu tiêu biểu như: China VS US: A View From Arap World Mamoun Fandy (2005), Chris Zambelis Brandon Gentry có tác phẩm China Throught Arap Eyes: American Influence In The Middle East (2008), Chaoling Feng có ấn phẩm Embracing Interdependence: The Dynamics of China and the Middle East, John B Alterman với công trình China’s Balancing Act In The Gulf (2013)… 1.5 Một số nhận xét vấn đề đặt cho luận án Các nghiên cứu chủ yếu thực học giả nước Các học giả Việt Nam chủ yếu nghiên cứu tình hình kinh tế - trị - xã hội nước Trung Đơng, chủ yếu phân tích kiện thập niên kỷ XXI Các nghiên cứu khu vực Trung Đông cung cấp kiến thức cho nghiên cứu sinh, giúp Nghiên cứu sinh hiểu rõ khu vực Tuy nhiên, tác giả chủ yếu đề cập đến khía cạnh khu vực, chưa phân tích khu vực cách tồn diện lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu có quan điểm, cách nhìn khác Trung Đơng giàu lượng với đặc điểm trị, văn hóa xã hội, tơn giáo phức tạp Các học giả đánh giá , làm rõ vai trò dầu mỏ khí đốt kinh tế, trị giới, đưa nhận định tình hình cung cầu lượng giới dự đốn tương lai dầu mỏ khí đốt Tuy nhiên, đánh giá dựa sở liệu tương đối cũ, chưa cập nhật đầy đủ thơng tin, kiện Do đó, có dự đốn chưa thật xác tình hình lượng giới, chưa đánh giá cách đầy đủ vai trị dầu mỏ khí đốt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, quan điểm đánh giá vấn đề cịn có khác biệt học giả Các tác giả nghiên cứu cách tởng thể sách Trung Quốc đảm bảo an ninh lượng Tuy nhiên, công trình chủ yếu đề cập đến quan hệ hợp tác Trung Quốc với vài quốc gia khu vực Trung Đông, nghiên cứu giai đoạn ngắn, không liên tục, chưa định vị rõ khu vực Trung Đơng Các phân tích chưa đề cập rõ nét phát triển quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông năm gần đây, chưa phân tích cách tồn diện quan hệ Trung Quốc với nước khu vực, nổi bật hợp tác lĩnh vực lượng Các cơng trình chưa phân tích sâu quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông lĩnh vực lượng tác động tình hình giới, khu vực; chưa rõ chuyển đởi mục tiêu sách Trung Quốc nước Trung Đông, từ chỗ xem lượng mục tiêu sang trạng thái xem lượng vừa mục tiêu, vừa công cụ sách đối ngoại Trung Quốc Kế thừa, phát triển kết nghiên cứu học giả nước, Nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu, phân tích rõ nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ thực trạng lượng giới khu vực Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI, tiếp tục khẳng định vai trò khơng thể thay dầu mỏ khí đốt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ hai, tiếp tục phân tích, làm rõ sách an ninh lượng Trung Quốc giai đoạn Thứ ba, định vị rõ khu vực Trung Đông vai trị Trung Đơng kinh tế - trị giới; phục dựng quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông Qua làm nởi bật yếu tố lượng quan hệ Trung Quốc với quốc gia khu vực Thứ tư, phân tích mục tiêu sách Trung Quốc quan hệ với nước Trung Đông, thành tựu vấn đề tồn quan hệ lượng Trung Quốc với quốc gia khu vực CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TRÊN LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Trung Đông 2.1.1 Bối cảnh quốc tế Bước vào kỷ XXI, suy yếu tương đối Mỹ trỗi dậy số nước, nổi bật Trung Quốc, Ấn Độ…đã dẫn đến chuyển dịch quyền lực phạm vi toàn cầu Sự chuyển dịch làm cho cục diện giới theo hướng 10 Trữ lượng thực trạng khai thác dầu mỏ, khí đốt nước khu vực Trung Đơng Với sản lượng lượng lớn gấp 2,8 lần nhu cầu mình, Trung Đơng có tỷ lệ tự cung tự cấp lượng cao giới (International Energy Agency, 2019, tr 22) khu vực có dự trữ dầu mỏ, khí đốt lớn giới với 48,4% trữ lượng dầu mỏ, 38% trữ lượng khí đốt tồn cầu Đây khu vực sản xuất, xuất dẩu mỏ lớn giới với 35,7% sản lượng chiếm 41% lượng dầu mỏ xuất toàn cầu năm 2019 (BP, 2020) Sự giàu có dầu mỏ, khí đốt khống sản yếu tố kiến tạo hội ngộ cường quốc giới khu vực yếu tố tạo nên bất ởn trị với tên gọi “Mùa xuân Arap” can thiệp nước ngồi khu vực thơng qua nhiều hình thức khác 2.4 Hiện trạng sử dụng lượng Trung Quốc 2.4.1 Nhu cầu lượng Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI Nhu cầu lượng để phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc đưa Trung Quốc trở thành quốc gia khổng lồ tiêu thụ lượng Bắt đầu từ 2009, Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành quốc gia tiêu thụ lượng lớn giới với 2.329,5 Mtoe Năm 2018, Trung Quốc tiếp tục quốc gia đứng đầu tiêu thụ lượng giới với 3.273,5 Mtoe, chiếm 23,6% tổng lượng sơ cấp tiêu dùng giới (BP, 2019, tr 8) Hiện nay, Trung Quốc quốc gia nhập tiêu dùng dầu mỏ lớn giới Năm 2019, Trung Quốc tiêu thụ 14,05 mb/d có khả sản xuất 3,83 mb/d, đồng nghĩa với việc Trung Quốc phải dựa vào nhập để đáp ứng 72,7 % nhu cầu dầu mỏ nước (BP, 2020) Dự đoán đến năm 2030, Trung Quốc phải dựa vào nhập lượng để đáp ứng 80% nhu cầu tiêu thụ nước Trong nỗ lực sử dụng nguồn nhiên liệu thay cho nguồn lượng truyền thống, gây ô nhiễm, Trung Quốc tăng cường sử dụng khí tự nhiên 2007, sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Năm 2018, Trung Quốc trở thành quốc gia nhập khí đốt lớn giới với 121,3 tỷ m3, chiếm 12,9% khí đốt nhập tồn cầu (BP, 2019) Năm 2019, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu giới nhập khí đốt với 13,5% tởng nhập tồn cầu (BP, 2020, tr 40) 1.3.2 11 Tình hình tiêu thụ dâu mỏ, khí đốt khả sản xuất nguồn nhiên liệu quan trọng Trung Quốc cho thấy quốc gia đứng trước mối đe dọa lớn an ninh lượng chủ yếu dựa vào nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước 2.4.2 Những giải pháp Trung Quốc đảm bảo nhu cầu lượng nước 2.4.2.1 Tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn lượng Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia (NDRC) khẳng định tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường hai lĩnh vực chủ chốt việc hướng đến "nền kinh tế xanh", góp phần đảm bảo an ninh lượng cho đất nước thực cam kết quốc tế Trung Quốc cắt giảm khí thải CO2, SO2 Sách trắng lượng 2020 Trung Quốc với nhan đề “ Năng lượng thời đại Trung Quốc” khẳng định tiếp tục hoàn chỉnh luật, quy định thực tiết kiệm lượng, có sách cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng Qua đó, nâng cao hiệu sử dụng lượng quốc gia (中华人民共和国中 英人民政府, 2020) 2.4.2.2 Phát triển lượng tái tạo Năng lượng tái tạo bắt đầu trọng phát triển Trung Quốc kể từ 2001 Kế hoạch phát triển năm lần thứ 10 phát triển bền vững Từ năm 2010 đến nay, Trung Quốc đầu tư 818 tỷ USD vào phát triển lượng mới, chiếm 30% tởng đầu tư tồn giới (中华人民共和国中英人民政府, 2020) Nghiên cứu phát triển lượng tái tạo Trung Quốc, thấy quốc gia lớn hành tinh đề chiến lược phát triển lượng tái tạo rõ nét Trong giai đoạn đầu, từ 2005 - 2010, lượng tái tạo đóng vai trị phụ trợ, giai đoạn 2010 - 2020 đóng vai trị nguồn lượng thay thế, có nghĩa hướng đến thay loại lượng khác Đến giai đoạn 3, 2020 - 2030, lượng tái tạo vươn lên hàng đầu đến năm 2050 trở thành nguồn cung cấp chính, chiếm 35 - 40% tổng lượng Trung Quốc (TTXVN, 2010c) 2.4.2.3 Xây dựng kho dự trữ dầu chiến lược Trung Quốc bắt đầu triển khai chương trình dự trữ dầu khí chiến lược Kế hoạch năm lần thứ 10 (2001-2005) Kế hoạch bao gồm ba giai đoạn, đảm bảo Trung Quốc có 500 triệu thùng dầu thô dự trữ, tương 12 đương 90 ngày nhập vào năm 2020 Báo cáo Trung Quốc cho thấy, dự trữ dầu thô đạt mức 80 ngày tiêu dùng vào tháng năm 2019 quốc gia có kế hoạch thực giai đoạn xây dựng kho dự trữ dầu mỏ chiến lược (EIA, 2020a) 2.4.2.4 Đa dạng hóa nguồn cung thắt chặt quan hệ với trung tâm lượng giới Đa dạng hoá nguồn cung dầu lửa chiến lược quan trọng Trung Quốc nhằm cung ứng lượng cho kinh tế tăng trưởng nhanh chóng Thực mục tiêu này, Trung Quốc tăng cường quan hệ hợp tác lĩnh vực lượng với Nga, nước Trung Á, châu Phi, Mỹ…Trung Quốc có mối quan hệ hợp tác lượng với 90 quốc gia, vùng lãnh thổ, gia nhập 30 tổ chức diễn đàn lượng quốc tế để tăng cường khả đảm bảo an ninh lượng quốc gia, nâng cao vị thị trường lượng giới (中华人民共和国中英人民政府, 2020) Tiểu kết chương Nghiên cứu tình hình tiêu thụ lượng năm đầu kỷ XXI tình hình dự trữ, nhu cầu tiêu dùng lượng thời gian tới, khẳng định nửa đầu kỷ XXI, dầu mỏ nguồn nhiên liệu chiến lược, tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị, xã hội phạm vi tồn giới, tác động sâu sắc đến q trình hoạch định sách quốc gia giới Là quốc gia tiêu thụ nhập dầu mỏ lớn giới, nhanh chóng trở thành quốc gia nhập tiêu thụ khí đốt lớn giới, Trung Quốc phải đặt trọng tâm vào nước khu vực Trung Đông đảm bảo an ninh lượng Năng lượng yếu tố định hình quan hệ quốc gia tiêu thụ lượng lớn khu vực sản xuất lượng hàng đầu giới 13 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TRÊN LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 3.1 Khái quát quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông trước kỷ XXI 3.1.1 Quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông từ năm 1949 đến năm 1978 Quan hệ Trung Quốc quốc gia cổ khu vực Trung Đông bắt đầu hoạt động thương mại cách 2000 năm với “Con đường tơ lụa” nổi tiếng lịch sử Trải qua triều đại khác nhau, “ Con đường tơ lụa” tiếp tục trì phát triển lẫn biển Sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời ngày 01 tháng 10 năm 1949, quan hệ Trung Quốc nước khu vực Trung Đông lạnh nhạt hai bên khơng có mối quan tâm dành cho Sau Hội nghị Bandung năm 1955, Trung Quốc bắt đầu thúc đẩy quan hệ với nước khu vực Trung Đông thiết lập quan hệ ngoại giao với số quốc gia khu vực Nhìn chung, quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông giai đoạn chủ yếu phát triển lĩnh vực trị, phục vụ cho sách đối ngoại Trung Quốc lúc chịu chi phối mạnh mẽ quan hệ Trung Quốc với Liên Xơ, Mỹ tình hình trị nước Trung Quốc 3.1.2 Quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông từ năm 1979 đến năm 2000 Chủ trương bốn đại hóa, điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc sau Hội nghị Trung ương Khóa XI năm 1978 thúc đẩy quan hệ Bắc Kinh với nước khu vực Trung Đông hồi phục phát triển Từ năm 1979 đến 1990, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với số lượng lớn quốc gia Trung Đông: Jordan, Oman, Libya, Các Tiểu vương quốc Arap Thống nhất, Qatar, Bahrain Saudi Arabia, Palestine, hoàn thành việc thiết lập quan hệ ngoại giao với tất quốc gia Arap (Sager & Kemp, 2010, tr 82) Nguy thiếu hụt dầu mỏ phục vụ cho phát triển từ đầu thập niên 1990, trở thành nước nhập dầu mỏ từ 1993 khiến an ninh lượng trở thành mối quan tâm hàng đầu sách Trung Quốc với Trung Đơng.Việc tăng cường quan hệ với nước khu vực Trung Đông nhằm đảm bảo an ninh 14 lượng cho đất nước thúc dẩy quan hệ Trung Quốc với nước khu vực lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại phát triển nhanh chóng 3.2 Khái quát quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI 3.2.1 Trên lĩnh vực trị, ngoại giao Từ đầu kỷ XXI, Trung Quốc thể tích cực, chủ động tham gia giải vấn đề khu vực xem tâm điểm bất ổn giới, thể cách quán chủ trương cần phải tăng cường diện khu vực Trung Đơng Trung Quốc triển khai cách đồng sách tất mặt trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa xã hội, quân để tăng cường gắn kết với kho lượng giới Trung Quốc tuyên bố không mưu cầu vị trị, tầm ảnh hưởng khu vực, thấy vai trị, tầm ảnh hưởng quốc gia ngày gia tăng với gắn kết chặt chẽ lợi ích Bắc Kinh với quốc gia khu vực Với vị ngày lớn mình, Trung Quốc chắn không chấp nhận vị nước “tầm trung” khu vực Cho dù đo lường kinh tế, an ninh, ngoại giao, hay quyền lực mềm, Trung Quốc ngày trở nên chủ động có tầm ảnh hưởng cao Trung Đông hai thập kỷ qua 3.2.2 Trên lĩnh vực thương mại, đầu tư Những năm đầu kỷ XXI chứng kiến bùng nổ giao dịch kinh tế, thương mại Trung Quốc nước khu vực, đặc biệt từ "Thỏa thuận khung hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư công nghệ” ký kết Hội đồng hợp tác vùng Vịnh Trung Quốc vào tháng năm 2004 Đến năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành nước xuất lớn giới tới Trung Đông Năm 2010, Trung Quốc tiếp tục vượt Hoa Kỳ, trở thành điểm đến hàng đầu cho hàng xuất Trung Đông, trở thành đối tác thương mại số khu vực Các hoạt động đầu tư Trung Quốc Trung Đông diễn tương đối mạnh mẽ thời gian qua Từ 2005 đến tháng năm 2019, Trung Quốc đầu tư, tham gia thực hiệc dự án khu vực với tổng giá trị 238,5 tỷ USD với 399 dự án lớn nhỏ khác Trong đầu tư lĩnh vực lượng gần 110 tỷ USD 3.2.3 Trên lĩnh vực dầu mỏ, khí đốt 15 Bước sang kỷ XXI, Trung Quốc tăng cường hợp tác dầu mỏ, khí đốt với quốc gia sản xuất lượng chủ yếu khu vực Trung Đông, đặt trọng tâm vào Saudi Arabia, Iraq, Iran, Các tiểu vương quốc Arap thống nhất, Oman, Kuwait, Qatar Chiến lược Trung Quốc không giới hạn việc nhập dầu tăng lực lọc dầu Trung Quốc mà bao gồm triển khai hoạt động thăm dò, sản xuất khu vực Trung Đơng Trong đó, Saudi Arabia - quốc gia sản xuất dầu mỏ lớn Trung Đông với sản lượng 12,287 mb/d năm 2018, chiếm 13% sản lượng dầu mỏ toàn cầu (BP, 2019, tr 16), xem “đối tác dầu mỏ chiến lược” Trung Quốc 3.3 Quan hệ Trung Quốc với số quốc gia sản xuất, xuất dầu mỏ chủ yếu khu vực Trung Đông Trong hai thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc đẩy mạnh quan hệ với nước khu vực Trung Đông tất lĩnh vực, đó, quan hệ lĩnh vực lượng xác định trọng tâm nhằm đảm bảo có nguồn cung lượng ổn định, giá phù hợp cho Trung Quốc Đó nguyên khiến Trung Quốc tập trung phát triển quan hệ với nước sản xuất xuất dầu mỏ, khí đốt lớn khu vực, cụ thể quốc gia: Saudi Arabia, Iran, Iraq, Các tiểu vương quốc Arap Thống Kuwait 3.1.1 Trung Quốc – Saudi Arabia Phát triển mối quan hệ đặc biệt với Saudi Arabia trọng tâm sách Trung Quốc nhằm đảm bảo an ninh lượng Quan hệ Trung Quốc – Saudi Arabia đặc biệt đẩy mạnh từ sau 2001 sau “Văn kiện sách Trung Quốc nước Arap” đời năm 2016 Trung Quốc đối tác thương mại hàng đầu Saudi Arabia với trao đổi thương mại song phương năm 2019 đạt 78,08 tỷ USD, nhập Trung Quốc 54,195 tỷ USD xuất 23,876 tỷ USD (国家统计局, 2020) Saudi Arabia quốc gia Trung Đông tiếp nhận đầu tư lớn từ Trung Quốc với tổng đầu tư hợp đồng xây dựng Trung Quốc thực đạt 39,8 tỷ USD giai đoạn 2005 - 11/2020, 39% thuộc lĩnh vực lượng (American Enterprise Institute and The Heritage Foundation, 2020) Hiện nay, quốc gia cung cấp dầu mỏ lớn cho Trung Quốc với 16,8% dầu mỏ nhập khẩu, đóng vai trị đặc biệt quan trọng an ninh lượng quốc gia đông dân giới (Workman, 2019) 16 3.1.2 Trung Quốc – Iran Chính sách Trung Đơng tởng thống Mỹ George W Bush vào đầu kỷ XXI thúc đẩy Iran xích lại gần với Trung Quốc nhằm phá vỡ tình trạng bế tắc quan hệ với bên ngồi, tìm đầu cho lượng dầu mỏ dồi Hiện nay, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Iran xuất Iran sang Trung Quốc chủ yếu dầu thô Năm 2019, Iran đứng thứ số nhà cung cấp dầu mỏ hàng đầu cho Trung Quốc với giá trị 7,1 tỷ USD, giảm 52,9% so với năm 2018 (Workman, 2019) Khi vấn đề hạt nhân Iran hạ nhiệt, quan hệ Iran nước phương Tây trở nên hòa dịu hơn, quan hệ Trung Quốc Iran tiếp tục tăng tốc Iran trở lại vị trí top quốc gia cung cấp lượng hàng đầu cho Trung Quốc 3.1.3 Trung Quốc – Iraq Iraq quốc gia thứ khu vực công nhận Trung Quốc kể từ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời năm 1949 bên thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng năm 1958 Sau chiến tranh vùng Vịnh năm 2003, quan hệ Trung Quốc – Iraq bắt đầu phát triển Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác với Iraq lĩnh vực kinh tế, thương mại, tham gia tích cực vào tiến trình tái thiết Iraq trở thành nhà đầu tư nước lớn lĩnh vực lượng Iraq Hợp tác lĩnh vực thương mại phát triển nhanh chóng, thương mại hai chiều Iraq Trung Quốc tăng 34 lần giai đoạn 2005 – 2019, từ mức 0,98 tỷ USD lên 33,5 tỷ USD, 71,64% xuất từ Iraq sang Trung Quốc chủ yếu dầu thô, chiếm 9,5% dầu thô nhập Trung Quốc 3.1.4 Trung Quốc – Các tiểu vương quốc Arap Thống (UAE) Năm 1997, Trung Quốc bắt đầu tập trung ý đến dầu mỏ UAE, tiến hành vụ thương thuyết để mua lượng lớn dầu mỏ UAE nhằm đáp ứng gia tăng tiêu dùng lượng cách nhanh chóng tăng trưởng kinh tế, bù đắp thiếu hụt sản xuất Hiện nay, Trung Quốc đối tác thương mại hàng đầu UAE, giai đoạn 2000 – 2019, trao đổi thương mại song phương tăng 19,5 lần, từ 2,5 tỷ USD lên 48,74 tỷ USD Các tiểu vương quốc Arap thống quốc gia đứng thứ danh sách thu hút đầu tư Trung Quốc vào khu vực, chiếm 10% tổng đầu tư Trung Quốc vào khu vực giai đoạn 2005 – 11/2020 với tổng giá trị 17 đầu tư hợp đồng xây dựng trị giá 34,7 tỷ USD) Trong 52% tởng đầu tư Trung Quốc vào UAE thuộc lĩnh vực lượng (American Enterprise Institute and The Heritage Foundation , 2020) 3.1.5 Trung Quốc – Kuwait Kuwait quốc gia vùng Vịnh thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc năm 1971 Hiện nay, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Kuwait Từ năm 2000 đến 2019, trao đổi thương mại song phương tăng gần 28 lần, từ 0,62 tỷ USD lên 17,29 tỷ USD, phần lớn xuất từ Kuwait sang Trung Quốc với mặt hàng chủ lực dầu mỏ Năm 2019, lượng dầu mỏ xuất sang Trung Quốc trị giá 10,8 tỷ USD, chiếm 4,5% tổng dầu mỏ nhập Trung Quốc Kuwait nước nhận đầu tư lớn thứ chín Trung Quốc khu vực, hấp thụ 4% tổng số đầu tư giai đoạn 2005 – 11/2020 với tổng đầu tư 10,93 tỷ USD, lĩnh vực lượng chiếm tỷ trọng cao với 41,6% tổng giá trị (American Institute and the Heritage Foundation, 2020) Tiểu kết chương Kể từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời năm 1949, quan hệ Trung Quốc nước khu vực Trung Đông trải qua nhiều bước thăng trầm Bước vào đầu kỷ XXI, mối quan hệ ngày thắt chặt phát triển ổn định tất lĩnh vực Trong quan hệ với nước Trung Đông, Trung Quốc lấy ngoại giao lượng làm nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia nâng cao vị thị trường lượng toàn cầu, cạnh tranh tầm ảnh hưởng trường quốc tế CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TRÊN LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 4.1 Thành tựu quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông lĩnh vực lượng hai thập niên đầu kỷ XXI Những chủ trương Trung Quốc phát triển quan hệ với nước Trung Đông lĩnh vực lượng, xem Trung Đông trọng tâm sách “Go out” để tìm kiếm nguồn lượng đạt kết tích cực, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lượng Trung Quốc hai 18 thập niên đâu kỷ XXI Từ năm 2001 đến nay, dầu mỏ nhập từ nước Trung Đông chiếm 39,95% tổng dầu mỏ nhập Trung Quốc Riêng năm 2019, quốc gia Trung Đông cung cấp 46% dầu mỏ nhập Trung Quốc (EIA , 2020a) Thành công hợp tác lĩnh vực lượng Trung Quốc nước Trung Đông thúc đẩy quan hệ hai bên lĩnh vực chin trị, thương mại, đầu tư, quân phát triển cách nhanh chóng Minh chứng rõ nét cho phát triển quan hệ cường quốc nổi khu vực giàu lượng giới kiện Trung Quốc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh Liên đoàn Arab, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện với 13 quốc gia khu vực (Fulton, 2019) Sự phát triển quan hệ lĩnh vực trị với quốc gia khu vực tạo thuận lợi cho Trung Quốc tập hợp lực lượng, thể vai trị nước lớn có thêm ủng hộ quốc gia Trung Đông giàu dầu mỏ giải vấn đề khu vực, quốc tế, gia tăng khả cạnh tranh quyền lực nước lớn Trung Quốc Mối quan hệ chặt chẽ với quốc gia Hồi giáo giảm thiểu trích sách Trung Quốc người Hồi giáo Duy Ngơ Nhĩ, Trung Quốc có nhiều thuận lợi ngăn chặn phát triển Phong trào Hồi giáo Đông Turkestan (ETIM) Mối quan hệ chặt chẽ lĩnh vực lượng thúc đẩy Trung Quốc mở rộng tham gia vào hợp động xây dựng, đầu tư mạnh mẽ vào khu vực Trung Đông Năm 2016, Trung Quốc trở thành quốc gia có vốn FDI đở vào Trung Đơng lớn với 31,9% tổng FDI vào khu vực (Middle East Monitor, 2017) Thống kê cho thấy từ năm 2005 đến tháng 11 năm 2020, Bắc Kinh tham gia hoạt động xây dựng, đầu tư trị giá 244,24 tỷ USD với 433 dự án khu vực (American Enterprise Institute and The Heritage Foundation, 2020) Trong đó, lĩnh vực lượng chiếm 45% tổng đầu tư Trung Quốc Thành công hợp tác lĩnh vực lượng Trung Quốc nước Trung Đông thúc đẩy trao đổi thương mại hai bên tăng trưởng nhanh chóng Từ chỗ đạt 19,88 tỷ USD năm 2000 tăng lên 200,25 tỷ USD năm 2010, đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại số khu vực tiếp tục tăng nhanh, đạt 323,93 tỷ USD năm 2019 (国家统计局, 2020) 19 Phạm vi hoạt động quân Trung Quốc khu vực Trung Đông mở rộng đáng kể từ đầu kỷ XXI nhằm góp phần bảo đảm an ninh cho tuyến đường vận chuyển dầu mỏ chiến lược khu vực Năm 2017 đánh dấu diện mạnh mẽ Trung Quốc mặt quân quốc gia chỉnh thức đưa vào hoạt động quân nước Djibouti Sự phát triển trao đổi thương mại, đầu tư Trung Quốc nước Trung Đông thúc đẩy kinh tế nước tăng trưởng, mở rộng thị trường cho Trung Quốc Sự phát triển quan hệ Trung Quốc nước Trung Đông tạo thuận lợi cho Trung Quốc triển khai hoạt động ngoại giao nhân dân, xây dựng phát triển Học viện Khổng Tử khu vực, thúc đẩy chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học giả Trung Quốc nước Trung Đơng Thơng qua đó, quyền lực mềm Trung Quốc khu vực ngày có sức lan tỏa lớn 4.2 Những vấn đề đặt quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI 4.2.1 Bất ổn trị - xã hội khu vực Trung Đơng Tình hình trị phức tạp khơng chắn khu vực làm tăng rủi ro cho hợp tác lượng Trung Quốc với nước Trung Đông ảnh hưởng tiêu cực quan hệ thương mại, đầu tư Trong Quốc nơi Trung Quốc ngày gặp nhiều khó khăn tạo dựng hình ảnh nước lớn thân thiện Trung Đông bối cảnh quốc gia khu vực đỏi hỏi Trung Quốc thể rọ nét vai trò vấn đề khu vực Hoa Kỳ giảm nhu cầu dầu mỏ trở thành quốc gia sản xuất dầu mỏ lớn giới đặt câu hỏi khả tham gia rộng rãi Washington đảm bảo an ninh khu vực đảm bảo cho ổn định sản xuất, vận chuyển dầu mỏ khí đốt khu vực Trung Quốc cần tìm lời giải cho vấn đề (Daojiong & Meidan, 2015, tr 2) 4.2.2 Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc – Nga khu vực Sự diện, thắt chặt hợp tác lượng Trung Quốc với nước Trung Đông tất yếu dẫn đến va chạm chiến lược với nước lớn khác bối cảnh nước khu vực điều chỉnh sách, gia tăng ảnh hưởng 20 khu vực Trong đó, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung nổi bật Hoa Kỳ coi hợp tác lượng Trung Quốc với nước sản xuất dầu mỏ Trung Đông mối đe dọa sách lượng chiến lược toàn cầu Mỹ Việc Trung Quốc gia tăng diện, trở thành chủ thể lớn có khả tác động đến tình hình lượng cục diện trị khu vực Trung Đơng dẫn đến va chạm lợi ích chiến lược với Mỹ khu vực ngày gia tăng, thách thức vai trò lãnh đạo Mỹ Hoa Kỳ không cho phép Trung Quốc có hội để gia tăng diện, vị Trung Đông tất biện pháp cần thiết áp dụng, kể vũ lực để bảo vệ nguồn cung ứng dầu lửa lợi ích Mỹ nơi Sự diện Trung Quốc nằm giới hạn cho phép nhằm đảm bảo không đủ khả thách thức vị Mỹ 4.2.3 Khả đảm bảo an ninh tuyến đường vận chuyển chiến lược Sự phụ thuộc vào nhập để đáp ứng gần 73% nhu cầu dầu mỏ nước với việc 80% khối lượng nhập vận chuyển đường biển yếu tố có ý nghĩa sâu sắc Trung Quốc bối cảnh khả đảm đảm bảo an ninh cho tuyến đường vận chuyển lượng biển quốc gia nhiều hạn chế Mặc dù có bước phát mạnh mẽ, lực lượng hải quân vùng biển xanh Trung Quốc chưa đủ khả đảm trách an ninh cho tuyến đường vận chuyển lượng huyết mạch Trung Quốc Đặc biệt eo biển Hormuz eo biển Malacca 4.2.4 Quan điểm nước Trung Đông vai trị Trung Quốc khu vực Mơ hình phát triển Trung Quốc, tạo tăng trưởng kinh tế vững ổn định trị đặc biệt hấp dẫn quốc gia khu vực Trung Đông, đặc biệt khu vực trải qua biến động trị xã hội sâu sắc sau bão mang tên “ mùa xuân Arap” nước phương Tây kêu gọi nước khu vực thực cải cách mạnh mẽ kinh tế lẫn trị Mặc dù chào đón cách tích cực phát triển mạnh mẽ Trung Quốc ảnh hưởng ngày gia tăng quốc gia đặt nước khu vực trước nhiều thách thức, lý thuyết “ mối đe dọa Trung 21 Quốc” lan tỏa, gây cản trở trỗi dậy phát triển mối quan hệ hợp tác Trung Quốc quốc gia 4.3 Đánh giá quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông hai thập niên đầu kỷ XXI Chìa khóa cho thành cơng kinh tế trị giai đoạn khả kiểm sốt nguồn lượng kỷ XXI, mà chủ yếu dầu mỏ khí đốt Trung Đơng khu vực có trữ lượng dầu mỏ khí đốt lớn giới, địa bàn để Trung Quốc kết nối với châu Âu châu Phi, mắt xích quan trọng sáng kiến “ Vành đai - Con đường” Trung Quốc (Kāzemi, Abbās Varij, and Xiangming Chen, 2014, tr 44) Trong hai thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc thành công bước thắt chặt quan hệ với trung tâm sản xuất, xuất lượng lớn có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt dồi giới, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lượng quốc gia Tuy nhiên, nhận định Trung Quốc nước Trung Đơng khó có khả kết thành đồng minh, tạo dựng lòng tin chiến lược với Mối quan hệ chủ yếu thiết lập chủ yếu dựa cần thiết thời điểm Tìm cách gia tăng diện, vị khu vực thể nhận định hai thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc không muốn tạo cân hệ thống quốc tế, nghĩa Trung Quốc khơng muốn có quan hệ căng thẳng với Mỹ, tạo không gian cho hai chia sẻ lợi ích khu vực (The Henry L Stimson Center, 2004, tr 4) Báo cáo tình hình kinh tế giới IMF cho thấy dịch bệnh Covid 19 giá dầu giảm mạnh khiến kinh tế khu vực suy giảm 3,2% năm 2020, riêng nước xuất dầu mỏ khu vực suy giảm đến 3,9% (International Monetary Fund, 2021) Điều tạo hội cho Trung Quốc tiếp tục gia tăng diện khu vực quốc gia Trung Đông cần thị trường tiêu thụ, cần nguồn vốn đầu tư từ Bắc Kinh nhằm góp phần đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, lấy lại đà tăng trưởng 4.4 Tác động mối quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đơng 4.4.1 Tác động tích cực Sự phát triển quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông, nổi bật lĩnh vực lượng hai thập niên đầu kỷ XXI có 22 tác động trực tiếp đến Trung Quốc nước khu vực Trung Đông Đảm bảo cho Trung Quốc thực thành công mục tiêu kỷ đầu tiên, tiếp tục thực mục tiêu kỷ Hoạt động hợp tác đầu tư Trung Quốc Trung Đơng góp phần đưa Tập đoàn dầu mỏ quốc doanh lớn Trung Quốc SINOPEC, CNPC trở thành công ty dầu mỏ khí đốt lớn giới năm 2020 (Buchholz, 2021) Mối quan hệ Trung Quốc – Trung Đông tạo thuận lợi cho Trung Quốc xử lý điểm nóng Tân Cương, Tây Tạng, góp phần đảm bảo an ninh trị Trung Quốc Các quốc gia khu vực Trung Đơng có nhiều hội đa dạng hóa, đa phương hóa đối tác, nâng cao khả độc lập triển khai sách đối nội lẫn đối ngoại, giảm dần phụ thuộc vào Mỹ nước phương Tây, có thêm khơng gian cho phát triển Những thách thức đặt khu vực Trung Đơng có nhiều hội hóa giải song trùng lợi ích Trung Quốc nước Trung Đơng, góp phần tạo nên cân cho an ninh khu vực Trên bình diện quốc tế, phát triển quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đơng thúc đẩy q trình hình thành trật tự giới đa cực diễn nhanh chóng rõ nét hơn; ổn định thị trường lượng giới nâng cao; tình hình kinh tế, trị giới thêm ởn định, góp phần thúc đẩy kinh tế giới tăng trưởng 4.4.2 Tác động tiêu cực Trung Quốc nhiều khả phụ thuộc ngày nhiều vào nguồn dầu mỏ khí đốt Trung Đông, ảnh hưởng đến chủ trương đa dạng hóa nguồn cung giảm dần phụ thuộc vào nguồn lượng từ nước Trung Đông Một số quốc gia xuất dầu mỏ Trung Đông đứng trước nguy phụ thuộc vào thị trường lớn Trung Quốc Phụ thuộc vào thị trường, đối tác cụ thể mối đe dọa lớn ổn định phát triển quốc gia Những khoản đầu tư, viện trợ lớn Trung Quốc dành cho quốc gia tham gia BRI đặt nước trước nguy ngày phụ thuộc vào Trung Quốc kinh tế, kéo theo nguy phụ thuộc trị, đánh độc lập trình hoạch định, triển khai sách đối nội lẫn đối ngoại Trong bối cảnh Trung Quốc nỗ lực trở thành quốc gia có sức mạnh tồn diện hàng đầu giới, có tầm ảnh hưởng quốc tế to lớn vào năm 2049 phát biểu chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình Đại hội XIX Đảng Cộng sản 23 Trung Quốc (习近平, 2017b), nhiều khả Trung Quốc có hành động mạnh mẽ Trung Đông Điều khiến cạnh tranh chiến lược nước lớn gia tăng, tình hình khu vực giới có biến động khó lường Sự va chạm sáng kiến “Vành đai – Con đường” Trung Quốc chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Mỹ khiến tập hợp lực lượng khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương thêm phức tạp, tiềm ẩn nguy chạy đua vũ trang khu vực Sự can dự ngày lớn Trung Quốc khu vực Trung Đông kéo theo khuynh hướng tập hợp lực lượng khu vực tiếp tục diễn cách phức tạp, khiến cục diện trị - an ninh khu vực Trung Đơng tiếp tục rơi vào trạng thái bất ổn, tiềm ẩn nguy xung đột phe phái vốn có mối quan hệ đối kháng với Tiểu kết chương Lấy lượng làm trục chính, Trung Quốc đẩy mạnh phát triển quan hệ với khu vực đạt nhiều lợi ích to lớn đảm bảo an ninh lượng quốc gia bước nâng cao khả kiểm sốt nguồn dầu mỏ, khí đốt chiến lược Trung Đơng Bên cạnh đó, mối quan hệ tạo nên thách thức lớn cho Trung Quốc tạo nên tác động tiêu cực tình hình giới, khu vực Tiếp tục gia tăng diện, vai trị tầm ảnh hưởng khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt Trung Đơng Trung Quốc cần có sách phù hợp hóa giải hàng loạt thách thức đặt Trung Quốc giai đoạn KẾT LUẬN Trong nửa đầu kỷ XXI, dầu mỏ tiếp tục nguồn nhiên liệu chiến lược, tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị, xã hội phạm vi tồn cầu q trình hoạch định sách quốc gia, có khả làm thay đổi chất mối quan hệ quốc gia với Là quốc gia tiêu thụ nhập dầu mỏ lớn giới, nhanh chóng trở thành quốc gia nhập tiêu thụ khí đốt lớn giới, Trung Quốc tăng cường triển khai sách lượng nước khu vực Trung Đông Trong quan hệ với nước Trung Đông, Trung Quốc phát triển từ việc thực hợp đồng thương mại dầu khí sang triển khai hoạt 24 động đầu tư, góp vốn tiến tới mục tiêu sở hữu, làm chủ giếng dầu khu vực Trung Đông nhằm đảm bảo chủ động đảm bảo an ninh lượng, biến lượng trở thành cơng cụ sách tranh giành ảnh hưởng chiến lược trường quốc tế Trung Quốc khéo léo khai thác yếu tố lịch sử - văn hóa để tranh thủ ủng hộ nước Trung Đông diện khu vực Trong quan hệ với nước khu vực, Trung Quốc đặt trọng tâm vào phát triển quan hệ với quốc gia sản xuất xuất dầu mỏ lớn nhằm mục tiêu đảm bảo khả tiếp cận bước làm chủ nguồn tài nguyên chiến lược Đặc biệt quốc gia: Saudi Arabia, Iran, Iraq, Các tiểu Vương quốc Arap thống nhất, Kuwait Những bất ởn trị - xã hội khu vực, khả đảm bảo an ninh cho tuyến đường vận chuyển lượng huyết mạch từ Trung Đông đến Trung Quốc, nhận định khác ảnh hưởng Trung Quốc địa bàn chiến lược hàng đầu giới mặt kinh tế lượng, đặc biệt thách thức từ phản ứng Hoa Kỳ vai trò ngày gia tăng Trung Quốc Trung Đông thách thức lớn mà Trung Quốc phải đối mặt trình phát triển quan hệ với nước xuất dầu mỏ hàng đầu giới Tương lai quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông phụ thuộc nhiều yếu tố, khả vượt qua thách thức Trung Quốc đối mặt, từ điều chỉnh sách Mỹ, từ khả thực hóa chủ trương đưa lượng tái tạo trở thành nguồn lượng tởng nguồn lượng sơ cấp Trung Quốc…Trong ngắn hạn, mối quan hệ tiếp tục phát triển tương đồng lợi ích nhau, gắn kết dầu mỏ khí đốt Dầu mỏ khí đốt trụ cột cho trình phát triển quan hệ Trung Quốc – Trung Đông ... GIÁ QUAN HỆ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TRÊN LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 4.1 Thành tựu quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Trung Đông lĩnh vực lượng. .. xuất lượng hàng đầu giới 13 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TRÊN LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 3.1 Khái quát quan hệ Trung Quốc với nước. .. QUAN HỆ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TRÊN LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Trung Đông 2.1.1 Bối cảnh quốc tế Bước vào kỷ XXI,

Ngày đăng: 19/10/2022, 23:54

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w