1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trùng. Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Trung Quốc học: Nghiên cứu Đại chúng hóa Kinh điển Nho gia 10 năm đầu thế kỉ XXI ở Trung Quốc - Trường hợp tác phẩm Luận ngữ

27 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 681,17 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ nội dung, phương thức và mô hình đại chúng hóa Kinh điển Nho gia, trường hợp tác phẩm Luận ngữ; Đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động đại chúng hóa Kinh điển Nho gia ở Trung Quốc và dự đoán được xu thế phát triển Nho giáo ở Trung Quốc trong thế kỉ XXI. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẠI CHÚNG HÓA KINH ĐIỂN NHO GIA 10 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI Ở TRUNG QUỐC TRƢỜNG HỢP TÁC PHẨM LUẬN NGỮ Chuyên ngành: Trung Quốc học Mãsố: 62 31 06 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUNG QUỐC HỌC HàNội – 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn, Đại học Quốc gia HàNội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Cóthể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia HàNội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khổng Tử kế thừa hệ thống hóa phát triển tư tưởng Chu Công sáng lập học thuyết Nho gia đến 2500 năm lịch sử Trải qua nhiều biến cố thăng trầm, có giai đoạn Nho gia phát triển huy hoàng rực rỡ thời Xuân Thu, thời Tống; có giai đoạn bị “đốt sách chôn Nho”, vị độc tôn chế độ quân chủ sụp đổ; chí bị Mao Trạch Đơng trừ địi “Đả đảo Khổng gia điếm” Trung Quốc thời kỳ Cách mạng văn hóa Tư tưởng văn hóa Nho giáo có sức sống mãnh liệt phục hưng trở lại đầu kỉ XXI Đầu kỉ XXI, đứng trước suy thoái đạo đức xã hội, giá trị Nho giáo tu dưỡng, giáo dục người coi trọng trở lại thúc đẩy thành phong trào nước Đông Á Trong suốt 10 năm đầu kỉ XXI với hàng loạt kiện đón trở lại Nho học Năm 1999 dấu mốc quan trọng, lần sau 50 năm Chính phủ Trung Quốc tổ chức kỷ niệm 2550 năm sinh Khổng Tử, tạo tiền đề phục hưng đạo Khổng kỉ XXI Hiện tượng Vu Đan – Luận ngữ năm 2006 kiện văn hóa bật gây nên sốt Quốc học Trung Quốc “Nho gia nhiệt” cụm từ xuất với tần suất phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, nghiên cứu chương trình truyền hình quốc gia Trung Quốc Các nhà nghiên cứu Nho học Trung Quốc giải thích lại kinh điển Nho gia, từ đó, đưa Nho học lại trở thành hình thái tư tưởng khoa học đại, có chuyển đổi đầy sáng tạo, để hội nhập với dịng chảy lớn văn hố giới đa nguyên Trong kỉ XXI, Trung Quốc xem Nho học không tài nguyên tinh thần để xây dựng “văn hóa mang đậm màu sắc Trung Quốc”, mà cịn góp phần quan trọng “đối thoại văn minh” Trung Quốc với giới Ngày nay, Theo quan điểm Trần Lai, Nho học tồn ba hình thức: “Nho học học thuật”, “Nho học văn hóa” “Nho học dân gian” Vì vậy, việc đại chúng hóa Nho học - tác phẩm kinh điển Nho gia Chính phủ Trung Quốc, giới học thuật đông đảo tầng lớp nhân dân đặc biệt quan tâm Trong bối cảnh xã hội phương thức truyền bá kinh điển Nho gia trước khơng cịn phù hợp Hơn nữa, xã hội lồi người sống thời đại cơng nghệ thông tin bùng nổ chịu tác động cách mạng công nghệ 4.0, mặt đời sống có thay đổi rõ nét, đặc biệt việc số hóa sử dụng rộng rãi Việc truyền bá, đại chúng hóa Kinh điển Nho gia có thay đổi so với việc truyền bá Nho học trước Việt Nam nước Đông Á chịu ảnh hưởng văn hóa phương Đơng, đặc biệt chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo Tuy nhiên, góc tiếp cận nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu tác phẩm kinh điển, nghiên cứu tư tưởng Nho gia, nghiên cứu nhà nghiên cứu Nho gia Các cơng trình lĩnh vực văn học, triết học, sử học, Hán Nôm Việc nghiên cứu hoạt động đại chúng hóa kinh điển Nho gia Trung Quốc đầu kỉ XXI góc tiếp cận Trung Quốc học, cụ thể liên cứu có kết hợp Nho giáo, truyền thơng đại chúng chưa đối tượng nghiên cứu trực tiếp cụ thể cơng trình Với lý trên, tác giả chọn vấn đề “Nghiên cứu Đại chúng hóa Kinh điển Nho gia 10 năm đầu kỉ XXI Trung Quốc - Trường hợp tác phẩm Luận ngữ” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ mì nh Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động truyền bá theo hướng đại chúng hóa kinh điển Nho gia, cụ thể trường hợp tác phẩm Luận ngữ Trung Quốc 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tiến hành điều tra, khảo sát việc truyền bá kinh điển Nho gia – Tác phẩm Luận ngữ thông qua sách Ngữ văn từ lớp 1-12; tạp chí, cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn đề tài kinh điển Nho gia, Luận ngữ kho liệu toàn văn CNKI Trung Quốc thời gian từ năm 2000 đến năm 2010 Đồng thời, tiến hành khảo sát lấy mẫu cách sách có đề từ Luận ngữ trang dangdang.com Trung Quốc Qua đó, phân tích nội dung đại chúng hóa Kinh điển Nho gia (lấy đại chúng hóa tác phẩm Luận ngữ làm nghiên cứu điển hình) Phân tích chuyển hướng nội dung giảng dạy truyền thụ kinh điển Nho gia – tác phẩm Luận ngử Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận án góp phần làm rõ nội dung, phương thức mơ hình đại chúng hóa Kinh điển Nho gia,trường hợp tác phẩm Luận ngữ; Đánh giá mức độ hiệu hoạt động đại chúng hóa Kinh điển Nho gia Trung Quốc dự đoán xu phát triển Nho giáo Trung Quốc kỉ XXI 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động đại chúng hóa Kinh điển Nho gia chúng tơi xác định nhiệm vụ luận án sau: Thứ nhất, làm rõ tổng quan tì nh hì nh nghiên cứu vấn đề có liên quan đến luận án Thứ hai, làm rõ khái niệm kinh điển Nho gia, đại chúng hóa kinh điển Nho gia, nêu lýthuyết mơhình truyền thơng đại chúng; làm rõbối cảnh Trung Quốc đầu kỉ XXI trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật Trung Quốc kế hoạch năm lần thứ 10 (từ năm 2001 đến năm 2005) lần thứ 11 (từ năm 2006 đến năm 2010) ảnh hưởng đến q trình đại chúng hóa kinh điển Nho gia Trung Quốc Thứ ba, điều tra, khảo sát, phân tích nội dung nghiên cứu Kinh điển Nho gia - Luận ngữ 10 năm đầu kỉ XXI; luận giải nội dung đại chúng hóa kinh điển Nho gia, đặc biệt tác phẩm Luận ngữ Thứ tư, đánh giá giá trị Luận ngữ đầu kỉ XXI; nhận xét đánh giá hoạt động đại chúng hóa kinh điển Nho gia cách tiếp cận từ bên bên Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu vànguồn tƣ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sử dụng phổ biến có hiệu sau: Phương pháp phân tích văn bản, tư liệu; phương pháp nghiên cứu xuyên ngành; phương pháp quan sát; phương pháp thu thập số liệu; phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; phương pháp thơng diễn học; phương pháp huấn hỗ học; phương pháp khảo chứng học 4.2 Nguồn tư liệu Tư liệu nghiên cứu khai thác từ nguồn: tác phẩm Kinh điển Nho gia; Luận ngữ luận giải, ấn phẩm giấy vàsố hóa Luận ngữ; tạp chí,luận án, luận văn có chủ đề liên quan tới Luận ngữ CNKI Kinh điển Nho gia, đăng CNKI, EBSCO từ năm 2000 đến năm 2010; sách tiêu đề có từ Luận ngữ bán dangdang.com từ 2000 đến năm 2010; nội dung có liên quan đến Luận ngữ sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp 12 Trung Quốc Những đóng góp luận án 5.1.Về mặt lýluận Thứ nhất, cơng trình xây dựng khung lýthuyết mơ hình đại chúng hóa kinh điển Nho gia Trung Quốc, phát triển khái niệm đại chúng hóa kinh điển Nho gia, Nho học đại chúng vàtinh anh Thứ hai, nghiên cứu hoạt động đại chúng hóa kinh điển Nho gia cung cấp thêm sở khoa học cho lĩnh vực nghiên cứu Trung Quốc học Thứ ba, tạo nên lýluận nghiên cứu đại chúng hóa Nho giáo qua cách tiếp cận liên ngành 5.2 Về mặt thực tiễn Những kết nghiên cứu số thực trạng phương thức tiếp cận Nho giáo học sinh Trung Quốc ngày Việc đại chúng hóa tác phẩm Kinh điển không đảm tuyệt đối chế độ trị thời phong kiến Kinh điển Nho gia phải tìm cách thích ứng với xãhội Trung Quốc đại, để Nho học khơng cịn “kính nhi viễn chi” với quảng đại quần chúng nhân dân trước kỉ XX Nghiên cứu thực tiễn cho thấy, yếu tố tác động, yếu tố truyền bágiảng dạy trường sở đào tạo có ảnh hưởng rõ đến đón nhận đại phận đại chúng Kết nghiên cứu bước đầu giúp hiểu biết cụ thể công cụ truyền báNho giáo hữu hiệu mức độ định, kết nghiên cứu cho phép giátrị tinh thần Nho giáo làcông cụ hữu hiệu nhằm khôi phục lại giátrị đạo đức xãhội Đồng thời có nghĩa thiết thực việc kế thừa vàphát huy tư tưởng Nho giáo Từ kết nghiên cứu rút học, gợi ý đại chúng Kinh điển cho Việt Nam Cấu trúc luận án Luận án gồm phần: phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh sách cơng trình khoa học có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo vàphụ lục, luận án gồm chương, 12 tiết Chương 1: Tổng quan tì nh hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài vàbối cảnh Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI Chương 3: Thực trạng hoạt động đại chúng hóa Nho giáo – tác phẩm Luận ngữ Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI Chương 4: Đánh giá hoạt động đại chúng hóa Luận ngữ 10 năm đầu kỉ XXI Trung Quốc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH ĐIỂN NHO GIA VÀ LUẬN NGỮ Sự phục hưng Nho gia năm đầu kỉ XXI Trung Quốc với “cơn sốt” Nho học “Nho giáo nhiệt” thu hút nhiều học giả Việt Nam vàthế giới quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Liên quan đến nội dung đề tài “Nghiên cứu đại chúng hóa kinh điển Nho gia 10 năm đầu kỉ XXI Trung Quốc (Trường hợp tác phẩm Luận ngữ)” cóthể khái quát số kết nghiên cứu từ cơng trình tiêu biểu theo nhóm nghiên cứu sau: 1.1 Nghiên cứu kinh điển Nho gia nƣ c Phƣơng T Tư tưởng Khổng Tử (Confucius) tác phẩm Luận ngữ (The Analects) trọng tâm nghiên cứu giới Hán học Anh Mỹ Các nghiên cứu Nho học chủ yếu gồm học giả người Mỹ John King Fairbank, William Theodore de Bary, Joseph R Levenson, ThomasA Metzger, Roger T.Ames, Daniel A Bell… học giả người Mỹ gốc Hoa Chen Rongjie (Trần Dung Tiệp), Du Weiming (Đỗ Duy Minh), Yu Yinhi (Dư Anh Thời), Cheng Zhongying (Thành Trung Anh) Nghiên cứu họ trở thành tài liệu tham khảo quan trọng bổ sung cho nghiên cứu Nho giáo Trung Quốc đương đại 1.1.1 Nghiên cứu học giả người Hoa Kiều Những nghiên cứu Đỗ Duy Minh cho thấy giới có hướng nghiên cứu Nho Giáo khác hẳn với thói quen tầm chương trích cú vạch tìm nghĩa lý có Việt Nam Đỗ Duy Minh nói đến “sự chuyển hướng sang đại truyền thống Nho học”, “chuyển hoá cách sáng tạo”, phát triển thời kì thứ ba chủ nghĩa nhân văn Nho gia, “xuất phát từ truyền thống Nho gia tiếp thu tinh thần đại phương Tây”, “sáng tạo Nho học bối cảnh đa nguyên hoá” Trong hội thảo “Đổi Nho học bối cảnh tồn cầu hố kinh tế” tổ chức Bắc Kinh tháng 10 – 2005, ơng nói: Nho học thể cách đột xuất tư tưởng giáo dục luân l xã hội, đạo l làm người, học vấn sinh mệnh, phương thức sống, thể tín ngưỡng tinh thần nhân văn, triết học tơn giáo 1.2 Những cơng trình nghiên cứu kinh điển Nho gia Luận ngữ Trung Quốc 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu kinh điển Nho gia Trung Quốc Trong kỉ XX, nghiên cứu đánh giá lại Nho học giới tinh hoa tri thức, tinh hoa học thuật Trung Quốc, gắn kết tranh luận tư tưởng luận giải khoa học tư trào, học phái, chủ nghĩa lại với nhau; từ cho thấy tính phức tạp, tính phong phú, tính nghiêm ngặt nghiên cứu Nho giáo “Nho học với kỉ XXI” trở thành vấn đề thu hút giới học thuật quốc tế Nhìn lại nghĩ lại việc nghiên cứu kỉ XX Nho học, nghiên cứu Nho học đầu kỉ XXI không vấn đề mang tính lịch sử mà cịn có tính thực tế dự báo tương lai Nho học kỉ XXI 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu truyền bá đại chúng hóa kinh điển Nho gia Trung Quốc Thứ nhất, truyền bá Nho học mặt không gian Thứ hai, truyền bá Nho học mặt thời gian Thứ ba, nghiên cứu lịch sử truyền bá Nho học Các nghiên cứu thời truyền bá, đại chúng hóa Nho học Trung Quốc tiếp khẳng định vị trí sức mạnh Nho giáo, có giá trị để ta kế thừa nghiên cứu Vấn đề là, nghiên cứu giới hạn chịu chi phối tư tưởng trị Trung Quốc, chưa đưa nhìn khách quan, tồn diện 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu Luận ngữ 1.2.3.1 Luận ngữ Cuối đời Đông Hán, Trịnh Huyền Luận ngữ, san định lại Trương Hầu Luận vàCổ Luận, bỏ hai thiên Vấn vương vàTri đạo để trở thành Luận ngữ lưu truyền vàsử dụng đến ngày Bản Luận ngữ ngày nay, mười thiên đầu gọi làThượng Luận, mười thiên sau gọi làHậu Luận cónội dung xếp theo thứ tự: Bảng 1.1: Nội dung chương Luận ngữ Thƣợng Luận Hậu Luận Học Nhi Tiên Tiến Vi Chính Nhan Uyên Bát Dật Tử Lộ LíNhân Hiến Vấn Cơng DãTràng Vệ Linh cơng Ung Dã Qthị Thuật Nhi Dương hóa Thái Bá Vi tử Tử Hãn Tử Trương Hương Đảng Nghiêu viết (Nguồn: Tổng hợp từ sách Luận ngữ, 2018) Từ Luận ngữ trở thành sách đến nay, vai tròvàvị trícủa nótrong giai đoạn lịch sử khác có thay đổi Sự thay đổi liên quan tới nhu cầu chí nh trị liên quan tới thay đổi vàphát triển thân nhận thức giới học thuật Vị trícủa Luận ngữ Nho giáo cóthể xét hai giai đoạn Một là, Luận ngữ xem tác phẩm truyện kí Hai là, Luận ngữ xem tác phẩm kinh điển Nho gia Thứ nhất, thời Lưỡng Hán, Luận ngữ xem tác phẩm truyện kí cótác dụng hỗ trợ cho Kinh điển Nho gia Thứ hai, coi Luận ngữ Kinh điển nho gia Will Durant (1990) cho nghiên cứu Khổng Tử khơng có Luận ngữ, theo Will Durant Lịch sử Văn minh Trung Quốc “Cuốn đầu quan trọng Tứ thư Luận ngữ…Cuốn đáng tin để tìm hiểu triết l ơng” 1.3 Những cơng trình nghiên cứu đại chúng hóa kinh điển nho gia việt nam na 1.3.1 Tiếp cận Kinh điển Nho gia góc độ lịch sử, triết học 1.3.2 Tiếp cận Kinh điển Nho gia góc độ Nho học 1.3.3 Tiếp cận Kinh điển Nho gia góc độ Hán Nôm học 1.3.4 Tiếp cận Kinh điển Nho gia góc độ dịch thuật 1.3.5 Tiếp cận tác phẩm Kinh điển Nho gia – Luận ngữ Triều đại nhàTấn Bắc Nam triều (265–420) (420–589) Thời nhàTùy, Thời nhà Đường Thời nhàTống Thời Nguyên Minh Thời nhàThanh (581–618) (618–907) (960–1279) (1271–1368, 1368–1644) (1644–1911) 10 11 12 Thời đại cách (1966 mạng văn hóa 1976) 13 Đầu kỉ XXI Thời đại kinh điển suy tàn Thời đại phân lập kinh điển Thời đại Nho giáo thống Kinh điển biến cổ thời đại Thời đại kinh điển suy tàn Thời đại thịnh vượng kinh điển – Thời kì đả đảo Khổng giáo (2000-2010) Thời kì phục hưng Nho học (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ sách Kinh học chícủa Hứa Đạo Huân, 1998) 2.1.2 Nho gia văn hóa Trung Quốc Luận án chứng minh thấy thẩm thấu chiều rộng lẫn chiều sâu Nho giáo vào lĩnh vực, giai tầng xã hội Trong trình phát triển diễn tiến lịch sử, Nho học hòa vào văn hóa Trung Quốc, trở thành chủ thể văn hóa Trung Quốc có vai trị định hướng phát triển văn hóa Có thể nói đặc trưng Nho học thể đặc trưng văn hóa Trung Quốc 2.2 Một số vấn đề lýluận tru ền thông đại chúng 2.2.1 Khái niệm đại chúng hóa 2.2.1.1 Đại chúng Chữ “đại chúng” thuật ngữ “truyền thông đại chúng” hay “văn hóa đại chúng” dùng để đối tượng cơng chúng độc giả hay khán giả Khái niệm “đại chúng” (mass) tương đối mơ hồ khó để định nghĩa thật xác số lượng tính chất Không thể định lượng cụ thể đông đến gọi đại chúng 11 Theo Từ điển quy phạm Hán ngữ đại, “đại chúng (danh từ) để quảng đại quần chúng, thường nhấn mạnh vào phạm vi rộng lớn” 2.2.1.2 Đại chúng hóa Nho giáo Ngày nói đại chúng hóa Nho giáo phải đạt hai phương diện, thứ thâm nhập vào đại chúng, thứ hai phải cho đại chúng hiểu Thập niên đầu kỉ cho thấy bước chuyển từ truyền bá kinh điển nho gia sang q trình đại chúng hóa kinh điển Tư tưởng „bán Luận ngữ trị thiên hạ´được chuyển hóa việc tư tưởng, tinh thần Luận ngữ xâm nhập vào khía cạnh thời đại trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục, xã hội, kinh doanh, truyền thông, quản trị 2.2.2 L luận mơ hình truyền thơng đại chúng 2.2.2.1 Khái niệm truyền thông đại chúng Trên thực tế, truyền thông đại chúng tượng xã hội phức tạp, khơng có khái niệm đơn giản định nghĩa hết tồn đặc tính Trong luận án này, giới định khái niệm truyền thông đại chúng hoạt động truyền bá tạo tin tức quy mô lớn mà tổ chức truyền thông chuyên nghiệp dùng kĩ thuật phương tiện truyền thông tiên tiến nhằm tới đại phận đại chúng xã hội Truyền thông đại chúng trình xã hội đặc thù bao gồm ba thành tố: (1) Hoạt động truyền thông, (2) nhà truyền thông, (3) đại chúng (các tầng lớp công chúng rộng rãi) 2.2.2.2 Mơ hình truyền thơng đại chúng Cónhiều mơhì nh truyền thơng, nghiên, luận án lựa chọn cơng thức “5W” – Mơ hình truyền thơng đại chúng chiều tiếng Harold Lasswell vào năm 1948: Who? Says what? In which channel? To whom? With what effect? Communicator Message Medium Receiver Effect Hình 2.1: Mơ hình truyền thơng đại chúng Harold Lasswell (Nguồn: Denis McQuail Sven Windahl (1981), Communication Models, Longman, London & NewYork, p10) Trên sở phát triển mơ hình Nicholas Negroponte, McCrudden đưa mơ hình thêm nhân tố thư điện tử, tích hợp 12 yếu tố với Internet tạo mơ hình truyền thơng hội tụ phù hợp với thời đại công nghệ tin tức kỉ 21 Hì nh 2.5: Mơhì nh hội tụ truyền thông McCrudden 2.2.2.3 Truyền thông đại chúng Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc hiểu truyền thơng, đại chúng đất nước họ có tác động lên thái độ ứng xử người dân, góp phần bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Và nhằm hạn chế tính chất “phản chức năng” thơng tin đại chúng, phủ Trung Quốc ln nhấn mạnh đến trách nhiệm hướng dẫn dư luận phương tiện truyền thông Việc chọn lọc tin để đăng tải, với việc cung cấp bình luận k m, nội dung cho quan trọng người truyền tin thực kỹ lưỡng tỉ mỉ Những kỹ thuật nhằm mục tiêu định hướng người tiếp nhận thông tin Hướng tiếp cận truyền thơng đại chúng bị trích nặng quan điểm bảo thủ phù hợp cho xã hội đóng thực tế lại áp dụng hợp l Trung Quốc 2.3 Bối cảnh xãhội Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI 2.3.1 Công xây dựng xãhội hài hòa Trung Quốc Khái niệm “xã hội hài hồ” khái niệm rộng vìvậy xây dựng “Xã hội hài hoà XHCN” Trung Quốc làmột nhiệm vụ khó khăn lâu dài nhiệm vụ phải tiến hành tất lĩnh vực đời sống xã 13 hội nhằm không ngừng xúc tiến phát triển hài hòa văn minh vật chất văn minh tinh thần văn minh trị xãhội chủ nghĩa 2.3.2 Nền kinh tế tăng trưởng nóng điều kiện gia nhập WTO Tốc độ tăng GDP bình quân Trung Quốc giai đoạn đạt 10% Năm 2005 sau năm gia nhập WTO, GDP Trung Quốc đạt 18.731,89 tỷ NDT vượt qua Pháp đứng thứ giới Năm 2006 GDP Trung Quốc vượt mốc 21.943,85 tỷ NDT vượt qua Anh Năm 2010 GDP Trung Quốc đạt 41.303,03 tỷ NDT vượt mốc 40.000 tỷ NDT trở thành kinh tế đứng thứ giới sau Mỹ 2.3.3 Tiến trì nh phục hưng văn hóa truyền thống, xây dựng sức mạnh mềm văn hóa Trong báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 17 nêu rõyêu cầu “nâng cao sức mạnh mềm văn hóa đất nước” Việc “xây dựng sức mạnh mềm văn hóa” trở thành chủ đề nóng giới học thuật Trung Quốc Tiểu kết chƣơng Về l luận truyền thông đại chúng, luận án tập trung vào khái niệm đại chúng, đại chúng hóa, đại chúng hóa Nho giáo Thơng qua việc nghiên cứu l luận truyền thông đại chúng, chọn mơ hình truyền thơng hội tụ phù hợp với giai đoạn phạm vi nghiên cứu đề tài Áp dụng mơ hình vào thực tiễn đại chúng hóa Nho giáo Trung Quốc, rút nội dung cần làm sáng tỏ chương Tập trung nghiên cứu cơng chúng – đối tượng truyền bá Nho giáo; nhà truyền thông bao gồm phủ nhà định hướng, chuyên gia nghiên cứu Nho giáo; nội dung truyền thông giới hạn Kinh điển Nho gia lấy Luận ngữ làm trường hợp điển hình có lên số ảnh hưởng xã hội 14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẠI CHÚNG HÓA KINH ĐIỂN NHO GIA Ở TRUNG QUỐC 10 NĂM ĐẦU THẾ KỈ 21 3.1 Kết điều tra khảo sát thực trạng đại chúng hóa kinh điển Nho gia Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI 3.1.1 Khảo sát sách giáo khoa ngữ văn Trung Quốc 3.1.1.1 Giới thiệu sách giáo khoa Ngữ văn Nxb Giáo dục nhân dân Cónhiều sách giáo khoa Ngữ Văn sử dụng Trung Quốc, luận án lựa chọn sách giáo khoa Ngữ văn nhàxuất Giáo dục nhân dân 3.1.1.2 Nội dung kinh điển Nho gia – Luận ngữ sách giáo khoa Ngữ văn Trung Quốc Khảo sát 41 sách Ngữ văn (2001) Nxb Giáo dục nhân dân, có 12 sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp 6; 06 sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp 9; 06 sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12; 02 sách Ngữ văn tự chọn lớp 11 và15 sách Ngữ tuyển đọc - Về kinh điển Nho gia: 21 cónội dung kinh điển Nho gia - Về Luận ngữ: có12 giới thiệu nội dung Luận ngữ 3.1.2 Khảo sát số lượng sách từ khóa Luận ngữ Trung Quốc Trên tổng số 346 đầu sách thu thập được, nhà xuất có nhiều đầu sách Luận ngữ phải nhắc đến làTrung Hoa thư cục (53), Nxb Hoa Kiều Trung Quốc (32); Nxb Yuelu (31), Thương vụ ấn thư quán (28), Nxb Đại học Phúc Đán (28), Công ty xuất Liên Hợp Bắc Kinh (25) 3.1.2.1 Dạng chúthí ch 3.1.2.2 Dạng bình luận 3.1.2.3 Dạng chuyên đề 3.1.2.4 Dạng kết hợp 3.1.2.5 Dạng chuyên khảo Nội dung Luận ngữ giàu tưởng vàgiàu triết l Quan điểm nóvề sống với lòng nhân từ vàphẩm hạnh cao qu , quan điểm nhân sinh quan, chủ hịa thượng thơng nhân tế quan, thiên nhân hợp 15 giới quan, l tưởng trị quản trị đạo đức nhân từ, tinh thần bác học áp dụng giới, triết lýquản lýcủa lịng nhân từ lợi ích công l tư kinh tế ông, sứ mệnh lâu dài, v.v., có giátrị thời đại quan trọng 3.1.3 Khảo sát nghiên cứu Kinh điển Nho gia vàLuận ngữ 3.1.3.1 Khảo sát nghiên cứu Kinh điển Nho gia - Về số lượng công trình nghiên cứu Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, 11 năm, có 8282 cơng trình nghiên cứu công bố đạt hai sở liệu có sử dụng từ khóa „儒家经典‟ „Confucian classics‟ Trong đó, tổng số cơng trình nghiên cứu CNKI EBSCO 6540 1742 3.1.3.2 Khảo sát nghiên cứu Luận ngữ CNKI - Về số lượng cơng trình nghiên cứu: Trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2010, tổng số luận án (luận văn cấp 1.199 đề tài 4.333 đăng tạp chí nghiên cứu Luận ngữ tổng số 35.765 nghiên cứu Luận ngữ lưu trữ, công bố CNKI tính đến tháng 10 năm 2020 Đặc biệt từ năm 2006 đến 2007, tăng 239 số báo Có thể coi thời gian từ năm 2006 đến năm 2007 giai đoạn tăng trưởng nóng số lượng đăng tạp chí nghiên cứu Luận ngữ Xu hướng nghiên cứu Luận ngữ Trung Quốc tăng nhanh Năm 2000 có 05 đề tài nghiên cứu Luận ngữ bảo vệ thành công 159 báo, tạp chí trực tiếp liên quan tới Luận ngữ, số tăng lên 225 đề tài, 620 báo, tạp chí vào năm 2010 - Về lĩnh vực chuyên ngành nghiên cứu: Lĩnh vực nghiên cứu đề tài thạc sỹ tiến sỹ đăng tạp chí vơ phong phú Đứng đầu với số lượng nhiều ngành Triết học 3.2 Nội dung Kinh điển Nho gia – Tác phẩm Luận ngữ đƣợc đại chúng hóa 10 năm đầu kỉ XXI Trung Quốc 3.2.1 Nội dung kinh điển Nho gia – Tác phẩm Luận ngữ giảng dạy sách giáo khoa Ngữ văn 21 có nội dung kinh điển Nho gia giới thiệu chương trình học phổ cập lớp 1- lớp 12 Trung Quốc theo sách 16 Nxb Giáo dục Nhân dân gồm: Quan thư, Kiêm gia (Kinh thi); 'Lương Huệ Vương' Ngư ngã sở dục dã; Sinh ưu hoan, Tử an lạc (Mạnh Tử) „Chúc chi vũ thoái tần sư' Tả truyện; 'Khuyến học' Tuân Tử; 'Quả nhân chi vu quốc dã' (Trích đoạn) Mạnh Tử; Cuộc đời nghiệp Khổng Tử; Mạnh Tử tuyển độc (Vương hảo chiến, thỉnh dĩ chiến du; Vương hà tất viết lợi; Dân vi quý; Lạc dân chi lạc, ưu dân chi ưu; Nhân hòa; Ngã thiện dưỡng ngộ hạo nhiên chi khí; Tuân tử tuyển độc (Thiên thiên nhi tư chi, thục vật súc nhi chế chi); trích đọc Đại học, trích đọc Trung dung, trích đọc Mạnh Tử kiến Lương Huệ Vương, trích đọc Tấn Linh Công bất quân 3.2.1.1 Nội dung giới thiệu chương trình Ngữ văn PTCS - Giới thiệu chung Luận ngữ - Giới thiệu đoạn trí ch Luận ngữ vàchúthích 3.2.1.2 Nội dung giới thiệu chương trình Ngữ văn PTTH - Giới thiệu Luận ngữ - Tư tưởng “Nhân” Luận ngữ 3.3.2 Nội dung đại chúng hóa kinh điển Nho gia – Tác phẩm Luận ngữ 3.3.2.1 Kinh điển Nho gia Trong nghiên cứu đại chúng hóa kinh điển, nhiều phải kể đến giáo dục, xãhội, văn hóa, triết học vàTrung Quốc Tỷ lệ nghiên cứu Kinh điển Nho gia lĩnh vực tiếng Anh đồng Tiếng Trung Trong nghiên cứu tiếng Anh giáo dục xếp thứ thìở Trung Quốc, triết học đứng đầu bảng với 84 nghiên cứu vượt xa lĩnh vực khác, cịn giáo dục xếp vị tríthứ 10 Chỉ tí nh riêng lĩnh vực triết học, văn học vàlịch sử Trung Quốc cổ đại đạt 69% Tuy nhiên có xuất lĩnh vực quản lý, quản trị liên quan đến Luận ngữ - Top 10 lĩnh vực nghiên cứu “Kinh điển Nho gia” từ năm 2000 đến năm 2010 tiếng Tiếng Trung 3.3.2.1 Luận ngữ - Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu - Chủ đề Luận ngữ tạp chítrong thời gian 2000-2010 - Nội dung đề tài nghiên cứu luận văn, luận án Luận ngữ Tiểu kết chƣơng Trên sở tiến hành khảo sát cách đầy đủ, chi tiết 41 sách Ngữ văn Nxb Giáo dục nhân dân, có 12 sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp 6; 06 sách giáo khoa Ngữ 17 văn từ lớp đến lớp 9; 06 sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12; 02 sách Ngữ văn tự chọn lớp 11 và15 sách Ngữ tuyển đọc lớp 12 nội dung giảng dạy Kinh điển Nho gia vàtác phẩm Luận ngữ Trên phương diện nội dung sách giáo khoa Ngữ văn, kinh điển Nho gia tập trung chủ yếu giới thiệu Tứ thư (Trung Dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử) nhắm mục đích xây dựng nhân cách cho người học Tư tưởng giátrị cốt lõi giới thiệu vàdạy Luận ngữ “Nhân” Luận án tiến hành phân loại, thống kê, phân tích nghiên cứu kinh điển Nho gia giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, 11 năm, có 8282 cơng trình nghiên cứu cơng bố đạt hai sở liệu có sử dụng từ khóa „儒家经典‟ „Confucian classics‟ Trong đó, tổng số cơng trình nghiên cứu CNKI vàEBSCO 6540 1742 để thấy mức độ quan tâm nhànghiên cứu lĩnh vực Qua việc khảo sát đánh giá, phân tích nội dung Luận án làm rõ hoạt động đại chúng hóa kinh điển Nho gia, trường hợp tác phẩm Luận ngữ có bước chuyển mì nh rõrệt, quan trọng giai đoạn lề 10 năm đầu kỉ XXI; Từ truyền bákinh học truyền thống, chuyển sang đại chúng hóa lấy văn hóa, xã hội, giáo dục lấy kinh điển làm đối tượng Luận án làm sáng tỏ hoạt động đại chúng hóa kinh điển Nho gia cóvai trịquan trọng việc chấn hưng văn hóa Đảng, chí nh phủ Trung Quốc ban hành cách sách, đầu tư kinh phí cải cách giáo dục, phục dựng Khổng miếu, coi Kinh điển Nho gia lànguồn tài nguyên màu mỡ để phát huy văn hóa truyền thống Luận án làm sáng tỏ đại chúng hóa kinh điển Nho gia có nhiều yếu tố mang đặc trưng giai đoạn đầu kỉ XXI nội dung, phương pháp, đối tượng, chủ thể vàhì nh thức Xu hướng đối tượng truyền bátừ hệ thống giáo dục kinh viện hàn lâm sang hệ thống giáo dục phổ thông; từ hệ thống giáo huấn, chủ thể nghiên cứu dành cho nam nhân, nho sĩ, học sĩ chuyển sang phổ biến cho quảng đại quần chúng Để phục vụ cho đại chúng, kinh điển đơn tinh giản hóa cho dễ hiểu, dễ tiếp cận, mang thở thời đại phù hợp với đông đảo thị hiếu quần chúng, đặc biệt có hỗ trợ mạng internet, truyền thơng đa phương tiện, cơng nghệ số tích hợp 18 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẠI CHÚNG HÓA KINH ĐIỂN NHO GIA – TRƢỜNG HỢP TÁC PHẨM LUẬN NGỮ 10 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI Ở TRUNG QUỐC 4.1 Đánh giá hoạt động đại chúng hóa Nho giáo Trung Quốc 4.1.1 Về đối tượng đại chúng hóa kinh điển Nho gia - Chính phủ - Cơ quan, tổ chức, học viện, Quỹ nghiên cứu, trường học - Đại sư thuyết Nho - Danh sư thuyết Nho - Đại chúng thuyết Nho 4.1.2 Về phương thức truyền thông đại chúng Theo phương tiện truyền thông đường truyền thông khác nhau, hình thức giao tiếp kinh điển Nho gia truyền thống có là: truyền miệng, truyền thơng sách giấy, truyền thông điện tử, truyền thông nghe nhìn, truyền thơng qua Internet, truyền thơng phương tiện truyền thông, truyền thông tự thuật, v.v Từ giao tiếp giấy đến giao tiếp kỹ thuật số, từ máy tính để bàn, notebook 4.1.3 Về hình thức thể kinh điển Nho gia Tích hợp phương tiện cung cấp cho độc giả văn đọc điện tử số lượng lớn, đa phương tiện mang thở thời đại tác phẩm kinh điển Nho giáo truyền thống 4.1.4 Về xây dựng, thành lập quan, viện vàquỹ nghiên cứu Nho học Học viện làcơ sở giáo dục, mục đích thành lập học viện truyền bá Nho giáo, có chức giảng đạo, sưu tầm sách vở, tế tự Các nhà Nho đảm nhận sứ mệnh quan trọng kế thừa tư tưởng văn hóa Nho giáo, họ tham gia vào hoạt động học thuật trau dồi nhân tài, kế thừa văn hóa, truyền bá đạo đức xã hội 19 4.2 Một số mặt tồn q trình đại chúng hóa kinh điển Nho gia 10 năm đầu kỉ XXI 4.2.1 Nguy xâm lấn văn hóa Vấn đề thực Trung Quốc vấn đề biên cương, vấn đề dân tộc Lịch sử chứng minh, vấn đề biên cương hay dân tộc xuất phát từ “văn hóa”, từ nảy sinh vấn đề khác 4.2.1 Quan điểm bất đồng - Quan điểm Lý Linh (2007) với Chó khơng nhà – Tơi đọc Luận Ngữ, nói Khổng Tử khơng phải làthánh nhân màchỉ làmột người bình thường vua chúa phong kiến tơ son điểm phấn; vàvíKhổng Tử “Chó khơng nhà” tức người lang thang nỗi lịng đơn - Phản đối đại chúng hóa, đồng đại chúng hóa với thơng tục hóa 4.3 Một số gợi ý cho đại chúng hóa kinh điển Việt Nam - Cải cách chế độ thi cử giáo dục - Thể chế giáo dục - Cố gắng phục dựng di tích văn hóa lịch sử địa phương - Viết sách, biên sách, xuất tuyển tập nho học 20 KẾT LUẬN Luận án khái quát số vấn đề l luận Nho, Kinh điển Nho gia l luận truyền thông đại chúng Về l luận Nho gia Kinh điển Nho gia, sâu làm rõ khái niệm Nho gia, Nho giáo Nho học theo nghĩa rộng nghĩa h p Giải thích rõ Kinh điển Nho gia mà đề tài đề cập tới theo khái niệm kinh điển Nho gia từ thời Hán Vũ Đế “bãi truất bách gia, biểu chương lục kinh” lập “ngũ kinh Tiến sĩ”, Thi (gồm Lỗ Thi, Tề Thi, Hán Thi), Thư, Lễ (Nghi Lễ), Dịch, Xuân Thu ( Công Dương Truyện), lúc Ngũ thư định thành “kinh điển” Nho gia Luận án sử dụng khái niệm kinh điển Nho gia để nói “thập tam kinh” ong đó, sâu giới thiệu sách Luận ngữ, xác định nội dung đại chúng hóa Luận ngữ phạm vi nghiên cứu đề tài Luận ngữ cuối đời Đông Hán Trịnh Huyền, san định lại Trương Hầu Luận vàCổ Luận, bỏ hai thiên Vấn vương vàTri đạo Nghiên cứu giải thích l lấy Luận ngữ ví dụ đại chúng hóa Kinh điển Nho gia, tơi trình bày mối quan hệ Luận ngữ với Nho giáo Rõ ràng nghiên cứu Khổng Tử khơng có Luận ngữ, theo Will Durant Lịch sử Văn minh Trung Quốc “Cuốn đầu quan trọng Tứ thư Luận ngữ…Cuốn đáng tin để tìm hiểu triết l ông” Về l luận truyền thông đại chúng, luận án tập trung vào khái niệm đại chúng, đại chúng hóa, đại chúng hóa Nho giáo Thơng qua việc so sánh phương thức truyền bákinh điển Nho gia cũ với hoạt động truyền bákinh điển gia để xây dựng mơhì nh nghiên cứu đại chúng hóa kinh điển 10 năm đầu kỉ XXI Trung Quốc Trên sở tiến hành điều tra, khảo sát cách đầy đủ, chi tiết 41 sách Ngữ văn Nxb Giáo dục nhân dân, có 12 sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp 6; 06 sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp 9; 06 sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12; 02 sách Ngữ văn tự chọn lớp 11 15 sách Ngữ tuyển đọc lớp 12 nội dung giảng dạy Kinh điển Nho gia tác phẩm Luận ngữ 21 Bên cạnh đó, luận án tiết hành thống kêchi tiết 346 đầu sách thu thập được, nhàxuất cónhiều đầu sách Luận ngữ phải nhắc đến làTrung Hoa thư cục (53), Nxb Hoa Kiều Trung Quốc (32); Nxb Yuelu (31), Thương vụ ấn thư quán (28), Nxb Đại học Phúc Đán (28), Công ty xuất Liên Hợp Bắc Kinh (25) từ năm 2000 đến năm 2010 vàtiến hành chia nhóm phân loại sách Luận ngữ theo dạng: Dạng chúthí ch; Dạng bình luận; Dạng chuyên đề; Dạng kết hợp; Dạng chuyên khảo Luận án tiến hành phân loại, thống kê, phân tích nghiên cứu kinh điển Nho gia giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, 11 năm, có 8282 cơng trình nghiên cứu công bố đạt hai sở liệu có sử dụng từ khóa „儒家经典‟ „Confucian classics‟ Trong đó, tổng số cơng trình nghiên cứu CNKI vàEBSCO 6540 1742 để thấy mức độ quan tâm nhànghiên cứu lĩnh vực Đồng thời tiến hành thống kêphân tí ch chi tiết thời gian từ năm 2000 đến năm 2010, tổng số luận án (luận văn cấp 1.199 đề tài 4.333 đăng tạp chínghiên cứu Luận ngữ tổng số 35.765 nghiên cứu Luận ngữ lưu trữ, và3.281 luận án, luận văn cơng bố CNKI tính đến tháng 10 năm 2020 Qua việc phân tí ch tần số từ để phân tích lĩnh vực nghiên cứu, đơn vị nghiên cứu, tác giả có số lượng nghiên cứu công bố đại chúng theo thời gian vàtheo thể loại nghiên cứu Luận án làm rõhoạt động đại chúng hóa kinh điển Nho gia, trường hợp tác phẩm Luận ngữ có bước chuyển mì nh rõrệt, quan trọng giai đoạn lề 10 năm đầu kỉ XXI; Từ truyền bákinh học truyền thống, chuyển sang đại chúng hóa lấy văn hóa, xã hội, giáo dục lấy kinh điển làm đối tượng Luận án làm sáng tỏ hoạt động đại chúng hóa kinh điển Nho gia có vai trịquan trọng việc chấn hưng văn hóa Đảng, chí nh phủ Trung Quốc ban hành cách sách, đầu tư kinh phí cải cách giáo dục, phục dựng Khổng miếu, coi Kinh điển Nho gia lànguồn tài nguyên màu mỡ để phát huy văn hóa truyền thống Luận án làm sáng tỏ đại chúng hóa kinh điển Nho gia cónhiều yếu tố mang đặc trưng giai đoạn đầu kỉ XXI nội dung, phương pháp, đối tượng, chủ thể vàhì nh thức Xu 22 hướng đối tượng truyền bátừ hệ thống giáo dục kinh viện hàn lâm sang hệ thống giáo dục phổ thông; từ hệ thống giáo huấn, chủ thể nghiên cứu dành cho nam nhân, nho sĩ, học sĩ chuyển sang phổ biến cho quảng đại quần chúng Để phục vụ cho đại chúng, kinh điển đơn tinh giản hóa cho dễ hiểu, dễ tiếp cận, mang thở thời đại phù hợp với đông đảo thị hiếu quần chúng, đặc biệt có hỗ trợ mạng internet, truyền thông đa phương tiện, công nghệ số tích hợp Đảnh, phủ nhà nước Trung Quốc xây dựng chủ trương sách đường lối, đầu tư kinh phí để thực thay đổi diện mạo cho kinh điển Nho gia thông qua: - Cải cách chế độ thi cử giáo dục Thiết kế chuyên ngành Nho học trường cao đẳng, đại học; Xây dựng học nhiên Nho học, Quốc học viện, khoa Quốc học, trung tâm nghiên cứu nho học, quan giáo dục Nho học Đưa kinh điển nho gia vào nội dung giảng dạy hệ thống trường phổ thông; triển khai giáo dục nho học, kinh điển nho gia mang tính hệ thống - Thể chế giáo dục Xây dựng tổ chức, quỹ, hội nho học như: Quốc học hội, Quốc học viện, Khổng Tử giảng đường; mở tọa đàm mang tính xã hội, đại giảng đường kinh điển nho gia; tiến hành hội thảo khoa học chuyên đề, ngày hội đọc sách kinh điển Nho gia - Cố gắng phục dựng Khổng Miếu, Thư viện địa phương; thông qua học lễ, tế lễ gia tăng tín ngưỡng nhân dân; thơng qua giáo dục Thư viện khiến người học cóthể hệ thống hóa kiến thức kinh điển vàtinh thần đạo đức nhân văn - Viết sách, biên sách, xuất tuyển tập nho học như: Nho tạng, Nho điển…, thông qua phim ảnh, truyền thông đại chúng mở rộng triển khai giáo dục thẩm thấu tư tưởng kinh điển nho gia Đại chúng hóa kinh điển Nho gia, trường hợp tác phẩm Luận ngữ làm lại tư tưởng Khổng Tử Truyền bá tư tưởng tôn vua, trọng nam khinh nữ, trật tự xãhội, tiểu nhân quân tử giai đoạn trước chuyển sang tư tưởng phùhợp xây dựng người xãhội hài hòa Tác phẩm Luận ngữ làm nội dung đại chúng hóa Luận án nghiên cứu đặc sắc Luận ngữ đại chúng hóa, 10 năm đầu kỉ XXI, Trung 23 Quốc nhấn trọng tâm Luận ngữ giáo trì nh đức trị, tu trị; hì nh tượng đạo đức gương mẫu không cho giai cấp thống trị vàcịn cho nhà lãnh đạo tổ chức, cơng ty, doanh nghiệp; Luận ngữ xâm nhập vào quản trị doanh nghiệp – điều trước chưa có Luận án đánh giá thành tựu hạn chế q trình đại chúng hóa Kinh điển Nho gia bên bên Trung Quốc đối tượng đại chúng hóa kinh điển Nho gia; phương thức truyền thơng hội; hình thức thể kinh điển Nho gia; đồng thời phân tích tồn trình đại chúng hóa kinh điển Nho gia 10 năm đầu kỉ XXI để quy chiếu phương hướng biện pháp mà Trung Quốc sử dụng để khắc tồn Thơng qua phân tích thành tựu hạn chế q trình đại chúng hóa kinh điển Nho gia, luận án đề xuất số gợi cho cơng đại chúng hóa văn hóa truyền thống Việt Nam Tóm lại, luận án làm sáng tỏ vấn đề hoàn toàn mẻ chưa nghiên cứu nhằm góp ý kiến nhỏ bécho cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung đại chúng hóa kinh điển Nho gia 10 năm đầu kỉ XXI Trung Quốc nói riêng 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Bảo Ngọc (2020), “Cơn sốt Nho học Trung Quốc thập niên đầu kỉ XXI”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (10-230), tr 37-50 Nguyễn Bảo Ngọc (2020), “Tìm hiểu việc nghiên cứu nho học giai đoạn 2000-2010 qua phân tích tần số từ từ khoá “kinh điển Nho gia” sở liệu CNKI EBSCO”, Tạp chíQuản lývàKinh tế quốc tế (133), tr 151-163 ... cảnh Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI Chương 3: Thực trạng hoạt động đại chúng hóa Nho giáo – tác phẩm Luận ngữ Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI Chương 4: Đánh giá hoạt động đại chúng hóa Luận ngữ 10 năm. .. tích hợp 18 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẠI CHÚNG HÓA KINH ĐIỂN NHO GIA – TRƢỜNG HỢP TÁC PHẨM LUẬN NGỮ 10 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI Ở TRUNG QUỐC 4.1 Đánh giá hoạt động đại chúng hóa Nho giáo Trung Quốc. .. chúng hóa kinh điển Nho gia Trung Quốc Thứ ba, điều tra, khảo sát, phân tích nội dung nghiên cứu Kinh điển Nho gia - Luận ngữ 10 năm đầu kỉ XXI; luận giải nội dung đại chúng hóa kinh điển Nho gia,

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN