1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu giải pháp phát triển bơi lội chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường có bể bơi của tỉnh Hải Dương

47 203 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 643,67 KB

Nội dung

Luận án với mục tiêu xác định các giải pháp đồng bộ, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường đã có bể bơi tại Hải Dương, góp phần tích cực hoàn thành mục tiêu phổ cập bơi lội cho học sinh tiểu học và giảm thiểu tai nạn đuối nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO        BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BƠI LỘI CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG  CÓ BỂ BƠI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG Tên ngành: Giáo dục học                                              Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cơng trình được hồn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể  thao Cơng trình được hồn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể  thao Người hướng dẫn khoa học:        Hướng dẫn 1: PGS.TS Lương Kim Chung        Hướng dẫn 2:  TS Phan Hồng Minh Phản biện 1: GS.TS Lê Q Phượng              Trường Đại học TDTT Tp. Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Ngơ Trang Hưng              Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phản biện 3: PGS.TS Vũ Chung Thủy             Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện  họp tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao vào hồi:……… giờ……ngày……tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:              1.Thư viện Quốc gia Việt Nam              2.Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao             3. Thư viện trường Cao đẳng Hải Dương DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐàCƠNG  BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN  1/ Nguyễn Thái Hưng (2019)‚ “Thực trạng cơ sở vật  chất và  hoạt động dạy bơi tại các trường tiểu học các bể  bơi tỉnh Hải  Dương”,  Tạp chí Khoa học TDTT, số  1, Viện Khoa học Thể  dục  thể thao, Hà Nội, trang 56­58 2/  Nguyễn Thái Hưng (2019), “Kết quả  triển khai Chương  trình bơi chống đuối nước học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương”,  Tạp chí Khoa học TDTT , số 2, Viện Khoa học Thể dục thể thao,  Hà Nội, trang 68­70 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Theo thống kê hàng năm của Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội,  tỉ  lệ  đuối nước tại Việt Nam cao nhất so với các nước khác trong khu   vực. Tỷ  suất chết đuối nước   trẻ  em Việt Nam cao gấp 10 lần các  nước phát triển. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, năm 2009, Sở  Giáo  dục và Đào tạo Hải Dương đã xây dựng “Đề  án dạy bơi cho học sinh   tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương”. Sau gần 10 năm triển khai, đã  thu được những kết quả  rất tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh những kết    đã đạt được, do nhiều ngun nhân, cơng tác dạy bơi chống đuối  nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương vẫn chưa đáp  ứng được nhu cầu thực tế. Trước u cầu cấp thiết dạy cho trẻ em kỹ  năng bơi và phịng chống đuối nước, cần có các giải pháp đồng bộ, khả  thi, đó là lý do tơi tiến hành nghiên cứu đề  tài : “Nghiên cứu giải pháp   phát triển bơi lội chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các   trường có bể bơi của tỉnh Hải Dương” Mục đích nghiên cứu:  Xác định các giải pháp đồng bộ, khả  thi,  phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả  hoạt   động   dạy   bơi   chống   đuối   nước   cho   học   sinh   tiểu   học     các  trường đã có bể bơi tại Hải Dương, góp phần tích cực hồn thành mục  tiêu phổ  cập bơi lội cho học sinh tiểu học và giảm thiểu tai nạn đuối  nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng  triển   khai   công   tác   dạy   bơi  chống đuối nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương Mục tiêu 2: Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng giải pháp phát triển  bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương Giả  thuyết khoa học: Nếu xây dựng các giải pháp đồng bộ, khả  thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả  hoạt động dạy bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường   đã có bể  bơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương, sẽ  góp phần giảm thiểu tai  nạn đuối nước cho học sinh tiểu học 2. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN    2.1. Trên cơ  sở  xác định 9 tiêu chí đánh giá thực trạng cơng tác  dạy bơi và giáo dục kỹ năng chống đuối nước cho HSTH tại các trường   tiểu học có bể  bơi của tỉnh Hải Dương, tác giả  tiến hành đánh giá các   mặt đạt được và những hạn chế trong thực hiện Đề án 1236/QĐ­UBND  ngày 17/5/2010 giai đoạn 2010 – 2015,  cơng tác tổ  chức dạy bơi   các  trường tiểu học tỉnh Hải Dương, số  lượng giáo viên thể  dục của 20   trường tiểu học có bể  bơi, chất lượng của bể  bơi (nguồn nước và các   điều kiện đảm bảo vệ  sinh nguồn nước, trang bị  phương tiện hỗ  trợ  cho hoạt động dạy và học bơi) và phân tích SWOT về  thực trạng dạy  bơi và chống đuối nước trong các trường tiểu học tỉnh Hải Dương 2.2 Luận án lựa chọn được 6 giải pháp tổ  chức triển khai dạy bơi  và kỹ năng phịng, chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường  có bể bơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đưa vào ứng dụng 3 giải pháp  trong thời gian 3 kỳ  nghỉ  hè (năm 2015, 2016, 2017), gồm: Giải pháp  nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên tham gia dạy  bơi; Giải pháp cải tiến nội dung, chương trình, giáo án giảng dạy bơi   chống đuối nước theo hướng tinh gọn, phù hợp điều kiện thực tiễn  ở  địa phương; Giải pháp tăng cường thực hiện xã hội hóa cơng tác dạy  bơi và giáo dục kỹ  năng phịng, chống đuối nước. Kết quả   ứng dụng   cho thấy sự gia tăng số lượng giáo viên thể dục, cộng tác viên tham gia  dạy bơi và số lượng HSTH tham gia học bơi vào các kỳ nghỉ hè; chương  trình, nội dung dạy bơi và phịng, chống đuối nước được cải tiến phù  hợp với điều kiện thực tiễn, qua đó cho thấy hiệu quả  trong nâng cao  nhận thức kỹ năng thực hiện phịng, chống đuối nước của học HSTH và  gia tăng tỷ lệ HSTH đạt được chỉ tiêu đánh giá theo cự ly bơi  các nhóm  tuổi 3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án được trình bày trong 130 trang: Đặt vấn đề (3 trang); Chương  1, Tổng quan các vấn đề  nghiên cứu (51  trang); Chương 2, Đối tượng,  phương pháp và tổ chức nghiên cứu (09 trang); Chương 3, Kết quả nghiên  cứu và bàn luận (64 trang); Kết luận và kiến nghị 3 trang. Với tổng số  33  bảng; 3 biểu đồ; 90 tài liệu tham khảo, trong đó: 81 tài liệu tiếng Việt, 09   tài liệu tiếng Anh và 10 phụ lục B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1. Mục tiêu: Mục tiêu GDTC quốc dân, được xây dựng trên cơ sở nhu cầu của cơng   cuộc xây dựng CNXH và gắn liền với mục tiêu của giáo dục chung của  Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì GDTC là một hình thức giáo dục chun biệt,  cùng với các hoạt động giáo dục khác: Đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, lao động  kĩ thuật, góp phần giáo dục thế hệ trẻ phát triển tồn diện 1.1.2. Phương pháp, giải pháp, biện pháp: Phương pháp quản lý là cách thức, con đường giải quyết mục tiêu  để  đảm bảo việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ  và thẩm quyền  của một tổ  chức nào đó trong q trình quản lý một cách khoa học,  khách quan phù hợp lý luận và thực tiễn Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề  khó khăn gặp phải trong  q trình làm việc, giải pháp là tổng thể  các biện pháp hợp thành. Như  vậy, giải pháp có thể bao gồm rất nhiều biện pháp cụ thể.  Biện pháp là cách thức, cơng cụ thực hiện giải pháp. Trong q trình   quản lý để thực hiện một phương pháp quản lý cần áp dụng một nhóm  giải pháp, trong mỗi giải pháp có những biện pháp cụ  thể  cần triển  khai. Trong một giải pháp lớn có cả hệ thống giải pháp thành phần. Hệ  thống giải pháp thành phần tác động để  hình thành và phát triển thành  giải pháp lớn          1.1.3. Bơi chống đuối nước:  Biết bơi vẫn có thể bị đuối nước. Để giảm thiểu tai nạn đuối nước  cho trẻ em, việc đầu tiên và quan trọng nhất là dạy trẻ bơi và các kỹ  năng đảm bảo an tồn dưới nước. Đuối nước là ngun nhân hàng đầu  dẫn đến tử vong do tai nạn, thương tích ở trẻ em 1.1.4. Xã hội hố thể dục thể thao: XHH   TDTT là chỉ  q trình chuyển đổi trong lĩnh vực tham gia,   quản lý và hoạt động thể dục thể thao: từ phương thức Nhà nước hồn   tồn làm thể dục thể thao; theo cơ chế kế hoạch tập trung sang phương  thức Nhà nước kết hợp với xã hội cùng làm thể  dục thể  thao trong cơ  chế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa, tiến tới phương thức xã  hội làm thể dục thể thao là chính, Nhà nước chỉ đóng vai trị định hướng   chỉ đạo, kiểm sốt, ban hành chính sách 1.2. Khái qt những chủ trương của Đảng và Nhà nước  về giáo dục thể chất và thể thao trường học           Đảng và Nhà nước ta ln đặt cơng tác TDTT trong đó cơng tác   Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một lĩnh vực khơng thể thiếu trong   chiến lược phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Trong nhiều Nghị  quyết, Chỉ  thị  của Đảng, chủ  trương, chính sách, pháp luật của Nhà   nước vấn đề  giáo dục thể  chất và thể  thao được coi trọng như  một   nhiệm vụ chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội 1.3.  Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước và  của các Bộ, Ngành liên quan đối với cơng tác phịng chống đuối  nước cho trẻ em  1.3.1. Những chủ  trương chính sách của Đảng và Nhà nước   đối với cơng tác phịng chống đuối nước cho trẻ em:  Quốc hội đã ban hành Luật số 26/2018/QH sửa đổi, bổ sung một  số   điều  của  Luật Thể  dục,  thể  thao số  77/2006/QH11  đã  bổ  sung  khoản     vào   Điều   22:   “6. Khuyến   khích,   tạo   điều   kiện   thuận   lợi  để phát triển mơn bơi, võ cổ truyền và các mơn thể thao dân tộc; thành  lập câu lạc bộ thể thao của học sinh, sinh viên” Thủ  tướng Chính phủ  đã ban hành Quyết định số  234/QĐ­TTg,   ngày 05/02/2016, phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn, thương  tích trẻ  em giai đoạn 2016 ­ 2020 (sau đây gọi là Chương trình) với  những nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu tổng qt: Kiểm sốt tình hình tai  nạn, thương tích trẻ  em, đặc biệt là tai nạn đuối nước và tai nạn giao   thơng nhằm đảm bảo an tồn cho trẻ em, hạnh phúc của gia đình và xã  hội 1.3.2. Những chủ  trương chính sách của các Bộ, Ngành liên   quan đối với cơng tác phịng chống đuối nước cho trẻ em:  Bộ Thơng tin và Truyền thơng chỉ đạo các cơ  quan báo chí, phối   hợp với   Đài  Truyền hình  Việt Nam,  Đài Tiếng  nói  Việt  Nam   đẩy  mạnh cơng tác truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm  của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về phịng, chống tai nạn, thương tích  và đuối nước cho học sinh, trẻ  em. Tun truyền, vận động gia đình  thường xun quan tâm, giám sát con, em mình đặc biệt trong thời gian   nghỉ  hè, mùa mưa bão, mùa nước nổi; phổ  biến kiến thức, kỹ  năng  phịng, chống tai nạn đuối nước học sinh và trẻ em cho người dân 1.4. Tình hình triển khai cơng tác bơi lội chống đuối nước  cho trẻ em trong tồn quốc Sau khi có chỉ  đạo của Chính phủ, với chức năng quản lý nhà   nước, Ủy ban Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hiện   nay)  đã phối hợp với các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Cơng an, Quốc  phịng, Lao động Thương binh và Xã hội, cùng với Trung  ương Đồn  TNCS Hồ Chí Minh… triển khai nhiều Chương trình phát triển bơi lội  chống đuối nước ở trẻ em, trong đó có nhiều chương trình hợp tác với  nước ngồi 1.5.  Tầm quan trọng của dạy bơi chống đuối nước cho học  sinh tiểu học 1.5.1. Tầm quan trọng của dạy bơi cho học sinh tiểu học:  Bơi lội là mơn đem lại nhiều ích lợi to lớn ddối với học sinh  ở  lứa tuổi tiểu học ­ lứa tuổi đang có nhu cầu vận động để  phát triển   tồn diện cả  về  thể  chất và tinh thần,  mỗi một mơn thuộc chương  trình GDTC trong nhà trường đều có những nét đặc trưng riêng, u cầu  riêng và có ý nghĩa nhất định đối với các em, tuy nhiên, bơi lội là mơn  đem lại nhiều ích lợi to lớn. Bơi lội khơng chỉ giúp các em có một cơ  thể khỏe mạnh, tạo tinh thần sảng khối để tiếp thu kiến thức và tăng  sức sáng tạo mà cịn giúp các em có kỹ  năng phịng chống đuối nước  để tự bảo vệ mình trong những tình huống nguy hiểm 1.5.2. Tầm quan trọng của chống đuối nước đối với học sinh tiểu   học Đất nước ta có đường bờ  biển dài, nhiều ao, hồ, sơng, ngịi, khí  hậu thời tiết khắc nghiệt; thiên tai, lũ lụt thường xun nên tai nạn đuối  nước có thể  xảy ra bất cứ  lúc nào  Do mơi trường sống của các em  khơng an tồn vì nước ta có nhiều sơng, suối, ao, hồ, bờ biển dài. Diện  tích mặt nước cao làm tăng nguy cơ  về  đuối nước   trẻ  em. Hằng   năm, xuất hiện thiên tai, lũ quét, mưa bão, ngập lụt nhiều. Ngay cả    bể   chứa   nước,   hố   cơng   trình,   giếng   nước,   hố   vôi,   mương,  rãnh… cũng tiềm  ẩn những nguy cơ đuối nước với trẻ  em; nhiều trẻ  em điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn, hàng ngày phải giúp đỡ gia  đình chăn trâu, mị cua, bắt  ốc   các vùng sơng nước nhưng thiếu kỹ  năng bơi, thiếu các phương tiện để phịng tránh. Nhận thức chung của  người dân về  tai nạn đuối nước trẻ  em chưa cao. Người lớn cịn coi  thường sự  nguy hiểm của đuối nước đối với trẻ  em. Cộng đồng và   người chăm sóc trẻ  thiếu kiến thức, kỹ năng sơ  cấp cứu ban đầu khi  trẻ bị tai nạn này; bố, mẹ thiếu quan tâm đến con cái 1.6. Đặc điểm hoạt động vận động trong mơi trường nước 1.6.1. Đặc điểm vật lý mơi trường nước: Do tốc độ  truyền nhiệt của nước lớn hơn rất nhiều lần so với   khơng khí, hơn nữa nhiệt độ  của nước thường thấp hơn nhiệt độ  cơ  thể, vì vậy khi hoạt động trong mơi trường nước cơ  thể  người phải  tiêu hao một nguồn năng lượng lớn để  chống lạnh. Hiện tượng đó có  tác dụng thúc đẩy q trình trao đổi chất và nâng cao năng lực điều hịa  thân nhiệt của cơ thể để  thích ứng với điều kiện hoạt động. Song đó  cũng chính là một trong những yếu tố tạo ra sự mệt mỏi nhanh chóng   của cơ thể khi hoạt động trong mơi trường nước 1.6.2. Những lưu ý khi hoạt động trong mơi trường nước:  Trước khi tập luyện bơi lội hoặc hoạt động trong mơi trường  nước cần khởi động để  phát huy năng lực hoạt động của cơ  thể  và   phòng   tránh     tai   nạn   có   thể   xảy       chuột   rút,   sai   khớp…  Khơng tập luyện bơi lội ở những nơi nước chảy q mạnh; Cần kiểm   tra nơi tập luyện xem có đá tảng, cọc ngầm hay khơng để tránh tai nạn  khi tập luyện. Khi tập luyện phải đánh dấu nơi có hố  nước sâu; Khi  tập luyện phải chuẩn bị  sẵn các dụng cụ  cứu đuối như: phao, sào,  dây… và người trực cứu đuối; Khi tập luyện đơng người phải phân  cơng tập từng đơi một để  quan sát lẫn nhau và đề  phịng tai nạn; Để  tránh tai nạn khi tập luyện bơi lội, nên tập động tác từ chỗ sâu vào chỗ  nơng, từ  phía ngồi vào bờ; Đang bơi bị  chuột rút cần bình tĩnh tìm  cách kéo căng cơ bị chuột rút, hoặc cố gắng bơi vào bờ, gọi người cứu  hộ 1.7. Ngun tắc và phương pháp dạy bơi cho học sinh tiểu   học 1.7.1. Ngun tắc dạy bơi cho học sinh tiểu học: Đối với học sinh tiểu học, trong q trình dạy học động tác địi hỏi   người giáo viên phải thật sự kiên trì và nhẫn nại để giúp các em tiếp thu  kỹ thuật động tác một cách có hiệu quả. Trong từng giờ học, cần tổ chức   hoạt động học tập theo hướng ln chú ý phát huy tính tự  giác tích cực   tập luyện bên cạnh việc nghiêm khắc u cầu trẻ tơn trọng nội quy giờ  học 1.7.2. Phương pháp cơ bản dạy bơi cho học sinh tiểu học Đối với lứa tuổi này, phương pháp trực quan chiếm ưu thế trong   học thể  dục và vai trị của ngơn ngữ  trong việc giảng giải, phân  tích của giáo viên tăng lên từ năm này qua năm khác. Các em ở lứa tuổi  này thường dễ  bắt chước những động tác cụ  thể, dễ  hiểu những lời   giảng giải có nhiều hình tượng và gợi ý đơn giản, cho nên khi giảng  dạy giáo viên cần làm mẫu để xây dựng biểu tượng động tác, kết hợp  với giảng giải có âm điệu gợi cảm, khẩu lệnh rõ ràng, phân tích động  tác ngắn gọn đầy đủ 1.7.3. Những điểm cần lưu ý trong dạy bơi cho học sinh tiểu   học:  Q trình huấn luyện bơi cho trẻ phải tuyệt đối tn thủ ngun   tắc tăng dần dần lượng vận động và độ khó của bài tập, để các em có  đủ điều kiện và thời gian thích nghi. Khi sửa kỹ thuật bơi cho các em,  cần phải sửa từ  những sai sót lớn trước, rồi mới sửa những sai sót   nhỏ. Trong q trình sửa chữa những sai sót đó, cần phối hợp với các  bài tập trên cạn và những bài tập có sự  thay đổi tốc độ  khi thực hiện   động tác   1.8. Đặc điểm sinh lý, tâm lý học sinh tiểu học    1.8.1. Đặc điểm sinh lý học sinh tiểu học:              Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, hai q trình sinh trưởng và phát  dục diễn ra đồng thời và rất phức tạp, có lúc lượng biến hoặc chất biến   là chính. Tuổi nhi đồng, ngồi cơ  quan sinh dục, nam nữ  khơng khác  nhau nhiều. Cơ  sở  khoa học đầu tiên của xu thế  trên chính là sự  phát  hiện các giai đoạn hồng kim (nhạy cảm, tiếp thu tiến bộ nhanh) của sự  phát triển con người, đặc biệt với đoạn tuổi trẻ  thơ, cả  về  trí lực lẫn   thể lực. Từ đó đã tạo ra một cuộc cách mạng mới về dạy học, rèn luyện  cho trẻ nhỏ 1.8.2. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học: Việc đạt được sự  thành thạo trong các kỹ  năng này, là một trong   những nhiệm vụ quan trọng của trẻ lứa tuổi 6 ­ 10 và thường xuất hiện   trong những trị chơi vận động. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là sự  đạt  được những kỹ năng đó phụ thuộc vào sự phát triển cơ thể và q trình  luyện tập, q trình này xuất hiện dần dần. Bởi vậy, ở lứa tuổi bắt đầu  học tiểu học (lứa tuổi 6), có thể  thấy đứa trẻ  cịn vụng về, dần dần   theo thời gian, đứa trẻ  đã đạt được sự  phối hợp, khéo léo hơn và kiểm   sốt được việc thực hành. Cịn kỹ  năng vận động tinh khéo, thì phụ  thuộc vào sự  chín muồi của não mà trẻ  thực hiện nó khó khăn hơn, vì  thiếu sự kiểm sốt cơ cần thiết cho việc thực hiện kỹ năng này 1.9. Những cơng trình nghiên cứu liên quan Tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau cho thấy cho đến nay,   có rất nhiều  ấn phẩm, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan  đến dạy bơi và chống đuối nước   nước ngồi và trong nước. Đã có  nhiều cơng trình nghiên cứu về  giảng dạy, huấn luyện bơi lội và giáo  dục kỹ năng bơi lội đối với trẻ em, tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên  cứu chính thức và có đánh giá khoa học về  giải pháp phát triển bơi   chống đuối nước cho học sinh tiểu học trên phạm vi cả nước và địa bàn   tỉnh Hải Dương nói riêng. Đây những vấn đề  lý luận và thực tiễn của   19 Kiểm nghiệm giải pháp 4: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên,  CTV tham gia dạy bơi Tổ chức tập huấn: Đội ngũ giáo viên, CTV  ở các trường đã được  tập huấn để  thống nhất mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành q  trình dạy bơi theo những chỉ  dẫn. Chương trình bồi dưỡng tập huấn  chun đề  về  bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học cải tiến cho   giáo viên thể dục và CTV do đề tài đề xuất, được kiểm định thơng qua  trưng cầu ý kiến chun gia, với sự  tán đồng cao (mean từ  4.10­4.60);   trình bày ở bảng 3.22 Đối tượng tập huấn 120 giáo viên thể dục, CTV là Thanh niên tình  nguyện, Cựu chiến binh. Nội dung tập huấn: các nội dung lý thuyết và  nội dung thực hành theo Chương trình bơi cứu đuối học sinh tiểu học  Hải   Dương   (cải   tiến)   Đánh   giá   kết     tập   huấn:   Kiểm   tra   trắc   nghiệm lý thuyết (Loại giỏi: 20%, Khá: 80%, Trung bình: 0 %). Kiểm   tra thực hành: Kỹ  thuật đứng nước, nổi ngửa, bơi  ếch 50m (Loại giỏi:   35%, Khá: 40%, Trung bình: 25 %) Kiểm nghiệm giải pháp 5: Cải tiến nội dung, chương trình, giáo  án giảng dạy bơi chống đuối nước theo hướng tinh giản, phù hợp điều   kiện thực tiễn ở địa phương.  Để có cơ sở cải tiến nội dung Chương trình giảng dạy bơi chống  đuối nước, đã đánh giá và rút kinh nghiệm trong q trình triển khai  Chương trình bơi an tồn hiện hành, thơng qua ý kiến của các đại biểu  trong tọa đàm, cho thấy: Chương trình hiện hành khá dàn trải với các  nội dung, các kiểu bơi thể  thao, độ  khó cao, đơn cử  như: bơi trường   sấp, bơi bướm, các nội dung chống đuối nước chưa được coi trọng, với  số tiết từ 17­18 tiết, sử dụng giờ nội khố là khó khả thi.  Từ  cơ  sở  tiếp cận đề  xuất cải tiến cấu trúc chương trình theo  hướng tinh giản tập trung thiết thực cho dạy bơi chống đuối nước, bao  gồm: Cấu trúc nội dung lý thuyết kỹ thuật bơi và kỹ năng phịng chống  đuối nước cho học sinh tiểu học tích hợp với mơn học Kỹ năng sống Kiểm nghiệm giải pháp 6: Giải pháp tăng cường thực hiện xã hội  hóa cơng tác dạy bơi và giáo dục kỹ năng phịng, chống đuối nước Huy động giáo viên thể dục và các CTV Thanh niên tình nguyện và  Cựu chiến binh, tham gia dạy bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu  học với vai trị trực tiếp hỗ trợ, cứu hộ; 20 Sự  đóng góp của gia đình học sinh bằng chi tiền để  mua đồ  bơi,  thù lao giáo viên dạy bơi, mua hố chất, vệ sinh an tồn mơi trường bể  bơi (mean 4.87) Bảng 3.22. Kiểm định cấu trúc Chương trình bồi dưỡng, tập huấn giáo viên, CTV bơi chống đuối  nước  cho học sinh tiểu học Hải Dương (cải tiến) thơng qua trưng cầu ý kiến chun gia (n=30) Mức độ Rất  Tán  Không  Không  Rất  tán  thành ý kiến tán  không  Trung  Độ  TT Nội dung bình thành 4  3  thành tán  lệch 5  điểm điểm 2 điểm thành (mean) điểm 1 điểm Phần 1, Lý thuyết:  Khái quát chung về bơi lội; Ý nghĩa  của bơi lội đối với trẻ  em; Những  đặc điểm cơ  bản về  kỹ  thuật bơi  lội;  Những   kiến   thức       chống  đuối   nước     trẻ   em;   Một   số   quy  định đối với người dạy bơi chống  đuối nước cho trẻ em; Phương pháp  biên soạn tiến trình, giáo án dạy bơi  chống đối nước học sinh tiểu học       17 4.20 0.84 Phần 2: Thực hành: 2.1 Thực hành dạy kỹ thuật bơi ếch, bơi  17 4.20 0.84 ếch ngửa, bơi đứng cho học sinh tiểu  2.2 2.3 học Thực   hành   dạy   kỹ     phòng  chống đuối nước cho học sinh tiểu   học Phương pháp kiểm tra, đánh giá Tổng số tiết: 15 tiết 16 4.10 0.82 17 22 1 4.20 4.60 0.84 0.92 20 Tổ chức thực nghiệm sư phạm: Quá trình thực nghiệm sư  phạm được tiến hành triển khai với  chương trình chi tiết, tiến trình dạy bơi và giáo án dạy bơi chống đuối   nước học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương.  Thực nghiệm sư  phạm tại 03 trường tiểu học trên địa bàn tỉnh  Hải  Dương,   đại   diện   cho  3  vùng  đặc  trưng    tỉnh  là:  Nơng  thơn,  Trung du và Thành thị.  Tổng số  học sinh tham gia Chương trình bơi cứu đuối học sinh   tiểu học tỉnh Hải Dương (cải tiến) là 621 học sinh.  Kết quả triển khai tổ chức thực nghiệm dạy bơi chống đuối nước   cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương:   Hiệu quả triển khai tổ chức dạy bơi theo Chương trình bơi chống  đuối nước học sinh tiểu học Hải Dương (cải tiến), cho thấy kết quả  tăng trưởng (W%)   3 trường tiểu học, qua 3 kỳ  nghỉ  hè của 3 năm  2015, 2016, 2017, thơng qua các các thơng số cụ thể trình bày ở các bảng  3.30­3.32 như sau: Kết quả tăng trưởng khi so sánh giữa năm 2015­2016:   Số  lượng giáo viên Thể  dục và CTV được bồi dưỡng tập huấn   (Người), tăng 33.33%;  Số lượng học sinh tham gia học bơi vào các kỳ nghỉ hè (Học sinh),  tăng 42.95%;  Kết quả  kiểm tra trắc nghiệm kiến thức lý thuyết bơi và chống  đuối nước của học sinh tiểu học (mức đạt) tăng 78.72%;  Kết quả đạt được đối với cự ly bơi theo nhóm lớp (Đạt):  Đối với nhóm lớp 2­3, tăng 38.46% ; Đối với nhóm lớp 4­5, tăng  36.92%;  Kết quả  kiểm tra thực hành kỹ  năng tồn tại trong nước của học  sinh tiểu học (mức đạt) tăng 25.70%; Kết quả  huy động CTV là Thanh niên tình nguyện và Cựu chiến  binh tham gia dạy bơi (Ngày cơng), tăng 25.54%;  Kết quả ủng hộ của Hội phụ huynh học sinh và đóng góp của phụ  huynh học sinh (Triệu đồng), tăng 33.33%.   Sự tăng trưởng chưa khác biệt (p>0.05) Kết quả tăng trưởng khi so sánh giữa năm 2016­2017:  Số  lượng giáo viên Thể  dục và CTV được bồi dưỡng tập huấn  (Người), tăng 25%;  21 Số lượng học sinh tham gia học bơi vào các kỳ nghỉ hè (Học sinh),  tăng 23.56%;  Bảng 3.30. Kết quả thực nghiệm Chương trình bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương (cải tiến), năm 2015­2016                     Tăng  W%     p         Nội dung Năm  Năm  TT tưởng 2015 2016 Số   lượng   giáo   viên   Thể   dục     CTV     bồi  30 40 10 33.33 >0.05 dưỡng tập huấn (Người) Số  lượng học sinh tham gia học bơi vào các kỳ  156 208 67 42.95 >0.05 nghỉ hè (Học sinh) Kết quả kiểm tra trắc nghiệm kỹ năng chống đuối  141 189 111 78.72 >0.05 nước của học sinh tiểu học (Đạt) Kết quả đạt được đối với cự ly bơi theo nhóm lớp   (Học sinh): Nhóm lớp 2­3 78 108 30.0 38.46 >0.05 Nhóm lớp 4­5 65 89 24.0 36.92 >0.05 Kết quả kiểm tra kỹ năng tồn tại trong nước (Học   143 179 36.0 25.70 >0.05 sinh) Kết quả tham gia đóng góp của CTV là Thanh niên  184 231 47.0 25.54 >0.05 tình nguyện và Cựu chiến binh (Ngày cơng) Kết   quả ủng   hộ     Hội   phụ   huynh   học   sinh   31.200 41.600 10.40 33.33 >0,05 và đóng góp của phụ huynh học sinh (Triệu đồng) Bảng 3.31. Kết quả thực nghiệm Chương trình bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương (cải tiến), năm 2016­2017                     Chênh  W%         Nội dung Năm  Năm  TT lệch 2016 2017 Số lượng giáo viên Thể dục và CTV được bồi  40 50 10 25.0  dưỡng tập huấn (Người) Số  lượng học sinh tham gia học bơi vào các  208 257 49 23.56 kỳ nghỉ hè (Học sinh) Kết quả  kiểm tra trắc nghiệm kỹ năng chống  189 247 58 30.69 đuối nước của học sinh tiểu học (Đạt) Kết quả đạt được đối với cự ly bơi theo nhóm  lớp (Học sinh): Nhóm lớp 2­3 108 156 48 44.44 Nhóm lớp 4­5 89 96 07 7.87 Kết quả  kiểm tra kỹ  năng tồn tại trong nước  179 252 63 35.20 (Học sinh) Kết quả tham gia đóng góp của CTV là Thanh  niên tình nguyện và Cựu chiến binh (Ngày  208 257 49 23.56 cơng) Kết quả ủng hộ của Hội phụ huynh học sinh  41.600 51.400 9.80 23.90 và đóng góp của phụ huynh học sinh (Triệu      p >0.05 >0.05 >0.05 0.05 0.05 >0.05 đồng) Bảng 3.32. Kết quả thực nghiệm Chương trình bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương (cải tiến), năm 2015­2017          Năm Năm  Chênh    TT             Nội dung 2015 2017  lệch W% P Số   lượng   giáo   viên   Thể   dục     CTV     bồi  30 50 20 66.67

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN