1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học cơ học Vật lí 10 Trung học phổ thông

28 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 292,28 KB

Nội dung

Luận án bổ sung cơ sở lý luận của việc xaay dựng và sử dụng bài tập định tính trong dạy học và đánh giá được thực trạng của việc xây dựng và sử dụng bài tập định tính trong dạy học hiện này. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Bộ giáo dục v đo tạo đại học huế Nguyễn hải Nghiên cứu xây dựng v sử dụng hệ thống bi tập định tính dạy học học vật lí 10 trung học phổ thông Tóm tắt Luận ¸n tiÕn sÜ gi¸o dơc häc Chuyªn ngμnh: Lý ln v phơng pháp dạy học môn vật lí M số: 62 14 10 02 Huế, 2010 Luận án đợc hon thnh Đại học Huế Ngời hớng dẫn khoa học : pgs.ts lê công triêm Phản biện 1: pgs.ts nguyễn Ngọc hng Phản biện 2: ts phạm dân Phản biện 3: PGS.Ts nguyễn văn khải Luận án đợc bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp nh nớc, Đại học Huế lúc 7giờ 30 ngy 01 tháng 06 năm 2010 Có thể tìm hiểu Luận án Ban Đo tạo Sau đại học - Đại học Huế Danh mục Một số công trình có liên quan đến luận án đợc công bố Nguyễn Thanh Hải (1996), Đôi nét phơng pháp định miền học, Vật lí phổ thông - Hội VËt lÝ ViƯt Nam sè 29 Ngun Thanh H¶i (1996), Sử dụng đồ thị việc khảo sát kết tập vật lý, Vật lí phổ thông - Héi VËt lÝ ViƯt Nam sè 38 Ngun Thanh Hải (1996), Sử dụng điều kiện động hình học phơng pháp động lực học, Vật lí phổ thông - Héi VËt lÝ ViƯt Nam sè 40 Ngun Thanh Hải (2005), Tình hình vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống thực tế học sinh trung học phổ thông nay, Thông báo Khoa học - Đại học S phạm Huế, Số 3(52) Nguyễn Thanh Hải (2007), Một số giải pháp nâng cao khả vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế đời sống cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 01 (01), Đại học S phạm Huế Nguyễn Thanh Hải (2009), Tăng cờng sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh d¹y häc vËt lÝ, T¹p chÝ Khoa häc Giáo dục, số 04 (12), Đại học S phạm Huế Nguyễn Thanh Hải (2010), Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp tăng cờng sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế d¹y häc vËt lÝ líp 10 trung häc phỉ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trờng, mã số T.NCS 09 - GD - 01, Đại học S phạm Huế Nguyễn Thanh Hải (2010), Định hớng cách giải tập định tính cho học sinh dạy học vật lí trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 234, kì (3/2010) Nguyễn Thanh Hải (2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 6, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Thanh Hải (2003), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 7, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hải (2004), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 8, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hải (2005), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 9, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 10, Nhà xuất Giáo dục 14 Nguyễn Thanh Hải (2007), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Thanh Hải (2008), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 12, Nhà xuất Giáo dục -1mở đầu Lí chọn đề tài Trong công đổi giáo dục nay, mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (HS) Điều đợc khẳng định Chiến lợc phát triển Giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 Thủ tớng Chính phủ: "Thực giáo dục toàn diện đức, trí, thể mĩ Xây dựng thái độ học tập đắn, phơng pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống" Định hớng đợc tái khẳng định Dự thảo Chiến lợc phát triển Giáo dục 2009-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (đang tiếp tục hoàn thiện để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt) Mục tiêu quan trọng nêu đợc quy định điều 28 Luật Giáo dục: "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn " Theo đánh giá nhiều nhà khoa học, sau 20 năm đổi có chuyển biến tích cực, song Giáo dục - Đào tạo nớc ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Một hạn chế nội dung chơng trình thiên lí thuyết, nặng thi cử, gắn với thực tế đời sống; phơng pháp (PP) dạy học nhiều địa phơng nặng truyền thụ chiều, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Vật lí (VL) môn khoa học thực nghiệm, đặc điểm bật phần lớn kiến thức VL liên hệ chặt chÏ víi thùc tÕ ®êi sèng Sù phong phó vỊ kiến thức, đa dạng hình thức thí nghiệm (TN) mối liên hệ chặt chẽ kiến thức VL với thực tế đời sống lợi không nhỏ tiến trình đổi PP dạy học môn Tuy vậy, việc dạy học VL số trờng THPT nhiều hạn chế, trình đổi PP dạy học chậm, PP dạy học tích cực đợc vận dụng cha đạt hiƯu qu¶ nh− mong mn, PP häc tËp cđa HS thụ động, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều yếu Những hạn chế nêu cha đáp ứng đợc mục tiêu mà Luật Giáo dục Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đề Với phát triển chung toàn xã hội, tình trạng kéo dài thêm nữa, mà cần phải có động thái tích cực biện pháp cụ thể để giáo viên (GV) HS điều chỉnh PP dạy học Căn vào chủ trơng lớn Đảng, Nhà nớc Ngành, nhận thức đợc tầm quan trọng việc đổi PP dạy học ý nghĩa việc tăng cờng rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT, nhằm -2góp phần nâng cao chất lợng dạy học VL, thực nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập định tính dạy học học vật lí 10 trung học phổ thông" Mục tiêu đề tài - Bổ sung sở lí luận việc xây dựng sử dụng BTĐT dạy học VL đánh giá đợc thực trạng việc xây dựng, sử dụng BTĐT dạy học - Xác định đợc quy trình xây dựng vận dụng để xây dựng đợc hệ thống BTĐT sử dụng dạy học phần học VL lớp 10 THPT - Xây dựng đợc biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng dạy học VL lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu học phần häc VL líp 10 THPT cã sư dơng hƯ thèng BTĐT đợc xây dựng thực theo tiến trình dạy học đợc đề xuất cách vận dụng biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT, nâng cao đợc khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lợng dạy học VL lớp 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học VL - Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sử dụng BTĐT tổ chức hoạt động nhận thức cho HS; - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng BTĐT dạy học VL trờng THPT, tìm hiểu thuận lợi, khó khăn nguyên nhân việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS - Đề xuất quy trình xây dựng vận dụng để xây dựng hệ thống BTĐT phần học thuộc chơng trình VL lớp 10 nâng cao THPT - Đề xuất biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT tổ chức hoạt động nhận thức cho HS - Đề xuất tiến trình dạy học số chơng Động lực học chất điểm (VL 10 nâng cao) theo hớng tăng cờng sử dụng BTĐT - Tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính hợp lí xác cuả hệ thống BTĐT xây dựng, nh tính hiệu tính khả thi việc sử dụng hệ thống BTĐT tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Phạm vi nghiên cứu Chơng trình, sách giáo khoa hoạt động dạy học VL lớp 10 nâng cao trờng THPT Đối tợng nghiên cứu -3Hoạt động dạy học VL lớp 10 THPT thông qua việc sử dụng hệ thống BTĐT xây dựng thực theo tiến trình dạy học đề xuất Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng PP nghiên cøu lÝ ln, PP nghiªn cøu thùc tiƠn, PP thùc nghiệm (điều tra, quan sát, thống kê toán học ) Những đóng góp luận án 8.1 Về mặt lí luận - Góp phần hoàn thiện sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng BTĐT dạy học VL - Góp phần làm rõ BTĐT mặt khái niệm, phân loại, hình thức thể vai trò BTĐT dạy học VL 8.2 Về mặt thực tiễn - Xây dựng đợc hệ thống BTĐT phần học VL lớp 10 nâng cao THPT - Đề xuất đợc biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT dạy học VL - Thiết kế tiến trình dạy học số học thuộc chơng Động lực học chất ®iĨm (VL líp 10 n©ng cao), theo h−íng tỉ chøc hoạt động nhận thức cho HS vận dụng biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT Cấu trúc luận án Luận án gồm phần (166 trang), đó: Phần mở đầu (7 trang); Phần tổng quan (4 trang); Phần nội dung gồm chơng (153 trang, 128 sơ đồ, bảng biểu hình vẽ); Phần kết luận (2 trang) Phần phụ lục luận án có 50 trang (62 sơ đồ, bảng biểu hình vẽ) Luận án có sử dụng 104 tài liệu tham khảo, 78 tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng nớc 19 địa website mạng internet TổNG QUAN Vấn đề sử dụng BTĐT dạy học VL nhằm nâng cao chất lợng dạy học, nâng cao khả vận dụng thực tiễn cho HS đợc nghiên cứu vận dụng số nớc Tại Nga, loại tập câu hỏi định tính xuất tài liệu sách, báo giáo dục từ lâu, đáng ý tạp chí Toán Lí "KBAHT" tiếng Nga A N Kolmogorov I K Kikoyin khai sinh Nhiều tài liệu BTĐT tiếng Nga đợc nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam biên dịch làm t liệu dạy học VL từ năm 70 kỉ 20 dới dạng sách tham khảo nh: "Những tập định tính vật lí cấp ba" tác giả M.E Tultrinxki (do Nguyễn Phúc Thuần, Phạm Hồng Tuất biên dịch), "Những toán nghịch lí ngụy biện vui vật lí" tác giả M.E Tultrinxki (do Nguyễn Đăng Trình biên dịch) -4Khảo sát từ nhiều kênh thông tin khác cho thấy có số tác giả quan tâm đến vấn đề xây dựng sử dụng BTĐT dạy học nói chung dạy học VL nói riêng, dới số ghi nhận: - Đối với sách giáo khoa sách tập VL, tác giả biên soạn nhiều đa BTĐT vào nội dung chơng trình, song số lợng BTĐT đợc đề cập cha nhiều, nội dung hình thức cha thật phong phú, cha có định hớng cụ thể để GV sử dụng chúng có hiệu dạy học - Một số tác giả có đề cập đến vai trò BTĐT dạy học VL, tiêu biểu tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Xuân Quế, Phạm Hữu Tòng Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu riêng, nên tác giả cha sâu vào việc nghiên cứu xây dựng hệ thống BTĐT cách sử dụng BTĐT dạy học VL - Liên quan đến BTĐT có tài liệu: "Hỏi đáp tợng vật lí" Nguyễn Đức Minh Ngô Quốc Quýnh; "Bài tập vật lÝ cã néi dung thùc tÕ" cđa Ngun Linh Q, Bùi Ngọc Quỳnh An Văn Chiêu Trong đó, tác giả trọng đến việc xây dựng BTĐT phù hợp với chơng trình VL cấp ba vào thời điểm năm 70, 80, 90 kỉ 20, nhng cha đề cập đến cách sử dụng chúng tiến trình dạy học VL - Một số công trình nghiên cứu gần đáng ý Luận văn Thạc sĩ tác giả Phạm Thị Hoài Thanh: "Xây dựng sử dụng BTĐT dạy học vật lí lớp trung học sở" năm 2006; Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Thạnh: "Xây dựng sử dụng BTĐT trực quan dạy học vật lí lớp 10 trung học phổ thông" năm 2007 Tuy nhiên công trình nghiên cứu béc lé nhiỊu khiÕm khut lÝ ln vµ vËn dụng thực tiễn Từ năm 1996, bắt đầu nghiên cứu BTĐT theo hớng xây dựng hệ thống BTĐT phù hợp với chơng trình VL bậc trung học sở THPT, kết tiêu biểu sách tham khảo "Bài tập định tính câu hái thùc tÕ" gåm tËp, dïng cho GV, sinh viên s phạm HS lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11 12 Nhà xuất Giáo dục ấn hành Năm 2006, với Luận văn Thạc sĩ "Nghiên cứu sử dụng tập định tính câu hái thùc tÕ d¹y häc vËt lÝ ë tr−êng THPT", tiếp tục nghiên cứu cách sử dụng BTĐT dạy học VL Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại mức độ xây dựng mẫu BTĐT phạm vi hẹp kiến thức, sở lí luận thực tiễn khiếm khuyết, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn mức độ cao Có thể nói việc nghiên cứu xây dựng sử dụng BTĐT dạy học VL vấn đề quan trọng cần thiết, nhng vấn đề cha đợc giải cách thỏa đáng, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện -5Chơng sở lí ln vμ thùc tiƠn cđa viƯc x©y dùng vμ sư dụng bi tập định tính dạy học vật lí 1.1 Những vấn đề bi tập định tính vật lí 1.1.1 Khái niệm câu hỏi tập dạy học vật lí Câu hỏi tập đợc GV sử dụng thờng xuyên dạy học VL Câu hỏi dùng để nêu vấn đề đòi hỏi phải có cách giải Trong dạy học VL, câu hỏi mà GV đặt vấn đề mà thân GV biết yêu cầu HS dựa sở kiến thức có để trả lời Vì vậy, câu hỏi dạy học mang đậm yếu tố khám phá khám phá lại Bài tập hệ thông tin xác định hai tập hợp gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, bao gồm điều kiện ban đầu yêu cầu đặt Một cách khái quát thấy câu hỏi tập liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại bổ trợ lẫn trình dạy học 1.1.2 Bài tập định tính vật lí 1.1.2.1 Khái niệm tập định tính BTĐT tập mà giải, HS không cần thực phép tính phức tạp, mà phải làm phép tính đơn giản, tính nhẩm đợc, đồng thời phải thực phép suy luận lôgic sở hiểu rõ chất khái niệm, định luật VL nhận biết đợc biểu chúng trờng hợp cụ thể 1.1.2.2 Phân loại tập định tính Quá trình tìm lời giải cho BTĐT thực chất trình nhận thức HS, việc phân loại BTĐT nên dựa vào mức độ nhận thøc Bloom ®Ị xt Theo ®ã, cã thĨ chia BTĐT làm ba loại: BTĐT đơn giản (ứng với mức độ biết hiểu) BTĐT đơn giản loại tập mà giải, phép tính đơn giản (nếu có), HS cần nhớ áp dụng định luật, quy tắc hay phép suy luận lôgic giải đợc BTĐT nâng cao (ứng với mức độ vận dụng, phân tích tổng hợp) BTĐT nâng cao loại tập mà giải, phép tính đơn giản (nếu có), HS phải áp dụng chuỗi phép suy luận lôgic dựa sở định luật, quy tắc có liên quan giải đợc BTĐT sáng tạo (ứng với mức độ đánh giá) BTĐT sáng tạo loại tập mà giải, phép tính đơn giản (nếu có), HS phải dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, vào vốn kiến thức -6về quy tắc, định luật, sở phép suy luận lôgic tự lực tìm phơng án tốt để giải yêu cầu đề 1.1.2.3 Các hình thức thể tập định tính Trong dạy học VL, có nhiều cách để truyền tải nội dung BTĐT đến HS, lại vận dụng hình thức thể sau đây: - Thể BTĐT dới dạng câu hỏi lời - Thể BTĐT thông qua mô hình, đồ thị, hình vẽ hay sơ đồ, kèm theo câu hỏi khai thác thông tin - Thể BTĐT TN đơn giản yêu cầu giải thích kết TN - Thể BTĐT đoạn video clip ngắn, ảnh động mô tợng HS quan sát giải thích theo câu hỏi gợi ý GV 1.1.2.4 Phơng pháp giải tập định tính Do đặc điểm BTĐT trọng đến mặt chất VL tợng, nên đa số BTĐT đợc giải b»ng PP suy ln, vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc VL tổng quát vào trờng hợp cụ thể Quá trình giải BTĐT thực thông qua bớc chính: Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết tập Phân tích tợng Xây dựng lập luận suy luận kết Kiểm tra tính xác kết tìm đợc 1.1.3 Vị trí tập định tính hệ thống tập vật lí Trong dạy học, tập giữ vai trò quan trọng, phơng tiện giúp GV hoàn thành chức giáo dỡng, giáo dục phát triển t cho HS Trong hệ thống tập VL, BTĐT loại tập có vị trí quan trọng đặc biệt BTĐT có tất phân môn VL học nh học, nhiệt học, điện học, quang học Trong phân môn, BTĐT lại có nhiều mức độ khó, dễ khác nhau, đồng thời xếp BTĐT theo đặc điểm hoạt động nhận thức hay theo bớc trình dạy học 1.2 Nguyên tắc v quy trình xây dựng bi tập định tính 1.2.1 Một số điểm cần ý xây dựng tập định tính Khi xây dựng BTĐT, cần ý điểm sau: - BTĐT đợc xây dựng phải phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với lực nhận thức HS phải phục vụ ý đồ mặt PP GV - Điểm khởi đầu cho việc xây dựng BTĐT phải xuất phát từ nội dung kiến thức cần nghiên cứu, coi quan trọng để tìm vấn đề, tợng có liên quan, tìm kiếm khai thác liệu hỗ trợ khác nh hình ảnh, video clip, mô hình cách thích hợp - 10 Trong dạy học VL, vai trò đáng ý BTĐT là: - BTĐT phơng tiện để rèn luyện cho HS ngày hoàn thiện hành động nhận thức VL họ - BTĐT phơng tiện hữu hiệu để rèn luyện cho HS thao tác phổ biến, cần dùng hoạt động nhận thức VL - BTĐT phơng tiện ®Ĩ GV cã thĨ sư dơng hiƯu qu¶ tiÕn trình tổ chức kiểm tra hoạt động nhận thức HS lên lớp 1.4.2 Thực trạng sử dụng tập định tính dạy học vật lí trờng trung học phổ thông 1.4.2.1 Đánh giá thực trạng Để đánh giá sơ vấn đề tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, việc sử dụng BTĐT dạy học VL GV việc tiếp cận với loại BTĐT häc tËp còng nh− vËn dơng kiÕn thøc VL vµo thùc tÕ cđa HS ë c¸c tr−êng THPT hiƯn nay, tiến hành điều tra (893 phiếu điều tra) trờng THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi KonTum Dới nhận định có đợc từ kết ®iỊu tra ™ VỊ vÊn ®Ị tỉ chøc ho¹t ®éng nhận thức cho HS việc sử dụng BTĐT GV dạy học VL - Các PP dạy học tích cực cha đợc vận dụng có hiệu HS có hội đợc thảo luận vấn đề kiến thức có liên quan đến học - Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học GV hạn chế - Việc sử dụng TN biểu diễn GV trình dạy học cha đợc tiến hành thờng xuyên - BTĐT đợc sử dụng cha nhiều học - Hình thức kiểm tra dới dạng trắc nghiệm phổ biến BTĐT không đợc sử dụng nội dung kiểm tra đánh giá HS Về vấn đề tiếp cận với loại BTĐT học tập vận dụng kiến thức VL vào thực tế đời sống HS - Trong học VL, HS thờng ngại trả lời câu hỏi liên quan đến thực tế sống - Trong trình làm tập VL, HS thờng quan tâm đến tập tính toán mà không quan tâm đến BTĐT - nhà, HS thờng không quan tâm đến việc tìm tòi, giải thích tợng VL hay ứng dụng VL vào công việc cụ thể - Phần lớn HS thừa nhận khả vận dụng kiến thức VL vào sống yếu - 11 Nhận định nguyên nhân - Nội dung kiến thøc mét sè bµi häc lµ ch−a thÝch øng với thời gian quy định tiết học - Điều kiện để GV sử dụng hình thức dạy học tiên tiến hạn chế - Nhiều GV gặp khó khăn việc thiết kế tiến trình dạy học - Các BTĐT chiếm tỉ lệ không nhiều nội dung sách giáo khoa sách tập trở ngại, nhng nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến tâm lí ngại sử dụng BTĐT dạy học VL am hiểu cha thật sâu sắc phận GV loại tập - Cách thức nội dung kiểm tra đánh giá cha thật hợp lí 1.4.2.2 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng tập định tính dạy học vật lí Những thuận lợi - Việc đổi chơng trình, nội dung, hình thức sách giáo khoa, sách tập VL sách hớng dẫn cho GV tạo thuận lợi bớc đầu - Thông qua đợt tập huấn thay sách giáo khoa, bồi dỡng PP dạy học tích cực, GV đợc trang bị tơng đối tốt cách thức tổ chức dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS - Các tài liệu tham khảo BTĐT ngày đợc phổ biến rộng rãi - Các cấp quản lí giáo dục có động thái mạnh mẽ, tâm việc đổi PP dạy học, đổi quy trình kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lợng dạy học Một số khó khăn Đi đôi với thuận lợi, việc sử dụng BTĐT dạy học VL trờng THPT có khó khăn cần khắc phục, là: - Việc đầu t thiết kế dạy học theo hớng tổ chức hoạt động nhận thức cho HS tơng đối nhiều thời gian công sức, điều kiện thực tiễn mà dạy khoá, nhiều GV phải dạy tăng Điều khiến cho họ không đủ thời gian đầu t cho dạy, kết số lợng dạng BTĐT đợc sử dụng không nhiều - Do áp lực thi cử nhiều ¸p lùc kh¸c mµ mét bé phËn lín HS hiƯn học thêm nhà trờng Khi đến lớp, kiến thức VL mà GV đặt không HS, nên nhiều trờng hợp BTĐT đặt khó tạo đợc tình có vấn đề cách nghĩa HS - Khả sử dụng máy vi tính, thiết kế giảng máy vi tính phận GV GV lớn tuổi nhiều hạn chế, BTĐT đặt học chủ yếu lời nên thiếu hẳn tính trực quan, không sinh động, dẫn đến hiệu không cao - 12 Chơng xây dựng v sử dụng hệ thống bi tập định tính Dạy học học vật lí lớp 10 trung học phổ thông 2.1 Xây dựng hệ thống bi tập định tính phần học vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông 2.1.1 Khái quát nội dung chơng trình phần học Phần học vật lí 10 nâng cao THPT gồm chơng, có 43 học, đợc phân bổ nh sau: - Chơng 1: Động học chất điểm (gồm 12 bài, có 10 xây dựng kiÕn thøc, bµi vỊ sai sè TN thùc hành thực hành) - Chơng 2: Động lực học chất điểm (gồm 13 bài, có 12 xây dựng kiến thức thực hành) - Chơng 3: Tĩnh học vật rắn (gồm bài, có xây dựng kiến thức thực hành) - Chơng 4: Các định luật bảo toàn (gồm 10 xây dựng kiến thức) - Chơng 5: Cơ học chất lu (gồm xây dựng kiến thức) 2.1.2 Xây dựng hệ thống tập định tính phần học Vận dụng nguyên tắc quy trình xây dựng BTĐT, xây dựng hệ thống BTĐT cho phần học VL lớp 10 nâng cao THPT Số lợng loại tập hệ thống BTĐT đợc tóm tắt bảng dới đây: Loại BTĐT Chủ đề kiến thức Số Đơn giản Nâng cao Sáng tạo lợng Chơng Động học chất điểm 17 14 16 47 Chuyển động 2 Vận tốc chuyển động thẳng Chuyển động thẳng 2 Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi Sù r¬i tù Tèc ®é dµi, tèc ®é gãc vµ gia tèc chun ®éng trßn ®Ịu 2 - 13 TÝnh tơng đối chuyển động Công thức cộng vận tốc 3 10 Chơng Động lực học chất điểm 25 28 23 76 Lực Tổng hợp phân tích lực Định luật I Niutơn 3 Định luật II III Niutơn 13 Lùc hÊp dÉn 2 Chuyển động vật bị ném 2 Lực đàn hồi 2 Lực ma s¸t 12 HƯ quy chiÕu cã gia tốc Lực hớng tâm quán tính li tâm Hiện tợng tăng, giảm trọng lợng 3 10 Chuyển ®éng cđa hƯ vËt Ch−¬ng Tĩnh học vật rắn 12 11 31 Cân vật rắn dới tác dụng hai lực Trọng tâm 5 13 Cân vật rắn dới tác dụng ba lực không song song 2 Điều kiện cân vật rắn dới tác dụng ba lực song song vật rắn có trục quay cố định 4 11 Chơng Các định luật bảo ton 14 18 19 51 Định luật bảo toàn động lợng Chuyển động phản lực 3 Công công suất 4 11 Động trọng trờng đàn hồi 3 Định luật bảo toàn 12 - 14 Va chạm đàn hồi không đàn hồi Các định luật Kê-ple 10 Chơng Cơ häc chÊt l−u 17 ¸p st thđy tĩnh Nguyên lí Paxcan 2 Định luật bÐc-nu-li vµ øng dơng 72 73 77 222 Tổng số BTĐT Hệ thống BTĐT đợc xây dựng với hình thức nội dung phong phú, GV sử dụng dạy học VL, đồng thời dựa vào GV tự biên soạn tập tơng tự phù hợp với điều kiện dạy học riêng 2.2 số biện pháp tăng cờng sử dụng bi tập định tính dạy học vật lí 2.2.1 Các biện pháp tăng cờng sử dụng tập định tính dạy học nêu giải vấn đề 2.2.1.1 Sử dụng tập định tính để tạo tình có vấn đề Khi chọn BTĐT để tạo tình có vấn đề, cần lu ý biện pháp sau: - Nên lựa chọn BTĐT có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức biết cha biết, mâu thuẫn phải vừa sức, gây đợc cho HS hứng thú nhận thức niềm tin nhận thức đợc - Ưu tiên sử dụng BTĐT thể qua hình ảnh, video clip, ảnh động để nâng cao tính trực quan 2.2.1.2 Sử dụng tập định tính nghiên cứu giải vấn đề Trong trình nghiên cứu giải vấn đề, biện pháp phân tích tình có vấn đề BTĐT thành câu hỏi định tính nhỏ, theo trình tự diễn biến tợng Lần lợt cho HS giải câu hỏi nhỏ, sau tổng hợp để làm bật biết cần giải Nên dùng BTĐT có nội dung sát với tình nêu để HS xây dựng đợc giả thuyết hợp lí Ngoài ra, cần làm cho HS bộc lộ quan niệm có sẵn họ cách đặt BTĐT thích hợp, khéo léo dẫn dắt để HS mạnh dạn lí giải theo kinh nghiệm mình, tỏ rõ quan tâm, khuyến khích HS 2.2.1.3 Sử dụng tập định tính để củng cố vận dụng kiến thức Trong giai đoạn củng cố vận dụng kiến thức, việc tăng cờng sử dụng BTĐT biện pháp mang lại hiệu cao Các BTĐT nên tập trung vào ba dạng: giải thích tợng, dự đoán tợng nêu phơng án chế tạo thiết bị đơn giản đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất Có thể vận dụng mức độ sau: - 15 - Mức độ 1: Dùng BTĐT đơn giản, túy suy luận kiến thức mà cha nhắm đến ý nghĩa đời sống sản xuất - Mức độ 2: Dùng BTĐT nâng cao có tính chất vận dụng, HS cần vận dụng khái niệm, định luật VL để dự đoán tợng làm sáng tỏ nguyên nhân tợng - Mức độ 3: Dùng BTĐT sáng tạo, HS không áp dụng định luật VL mà phải vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm sống để dự đoán tợng, giải thích tợng thờng gặp 2.2.2 Các biện pháp sử dụng tập định tính xây dựng kiến thức có vận dụng phơng pháp nhận thức khoa học 2.2.2.1 Sử dụng tập định tính xây dựng kiến thức sở vận dụng phơng pháp thực nghiệm - Sử dụng BTĐT để nêu kiện mở đầu Sự kiện mở đầu nên chọn kiện gần gũi với thực tế đời sống, cách sử dụng số BTĐT có nội dung đảm bảo đợc yếu tố sau: - Có liên hệ chặt chẽ với kiến thức muốn đề cập đến học - Có thể mô tả đợc cách ngắn gän, sóc tÝch cho HS dƠ dµng vµ nhanh chóng nhận mâu thuẫn kiện với hiểu biết sẵn có - Nên sử dụng ảnh chụp thực tế, đoạn phim video clip ngắn kiện liên quan để tăng tính trực quan Tùy vào đối tợng HS, GV lựa chọn mức độ khác nhau: + Mức độ 1: Giới thiệu tợng xảy nh thờng thấy tự nhiên hay sống hàng ngày, để HS tự lực phát tính chất hay mối quan hệ cần nghiên cứu + Mức độ 2: GV tạo hoàn cảnh đặc biệt, xuất tợng lạ, lôi ý HS, gây cho HS ngạc nhiên, tò mò, từ nêu vấn đề hay câu hỏi cần giải đáp + Mức độ 3: GV nhắc lại vấn đề, tợng biết yêu cầu HS phát xem vấn đề hay tợng biết, có chỗ cha hoàn chỉnh, cha đầy đủ, cần tiếp tục nghiên cứu - Sử dụng BTĐT để hỗ trợ xây dựng giả thuyết Trong giai đoạn xây dựng giả thuyết, t trực giác HS giữ vai trò chủ đạo, việc sử dụng BTĐT có tính chất hỗ trợ, giai đoạn cần đến dự đoán định tính định lợng + Đối với dự đoán định tính: Từ tợng phức tạp, nên sử dụng câu hỏi gợi ý cho HS dự đoán nguyên nhân chính, mối quan hệ chi phối tợng Các câu hỏi phải có nội dung ngắn, số lợng câu hỏi không nhiều (khoảng đến câu) - 16 + Đối với dự đoán định lợng: Từ câu hỏi thích hợp, GV cần định hớng cho HS từ quan sát đơn giản dẫn tới dự đoán quan hệ hàm số nh tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai Với dự đoán đòi hỏi quan sát tỉ mỉ, tổng hợp nhiều kiện thực nghiệm vợt khả HS, nên thay câu hỏi chuyện kể lịch sử để giới thiệu giả thuyết mà nhà bác học đa - Sử dụng BTĐT để hỗ trợ việc suy hệ lôgic Việc suy luận hệ lôgic đợc thực suy luận lôgic hay suy luận toán học Trong nhiều trờng hợp, hệ lôgic nhìn thấy đợc trực tiếp mà phải tính toán gián tiếp qua việc đo đại lợng khác, hệ lôgic suy điều kiện lí tởng, hệ suy gần Ví dụ trờng hợp định luật bảo toàn lợng, ta thực đợc hệ cô lập nh nêu phần giả thuyết Trong trờng hợp nh vậy, việc sử dụng BTĐT có ý nghĩa quan trọng, nội dung câu hỏi có tác dụng định hớng t suy luận HS Các dạng câu hỏi nên có tính chất phủ định: Nếu sao?, câu hỏi gợi ý suy luận: Nếu tăng (càng giảm) sao?, câu hỏi gợi ý t sáng tạo: Hiện tợng ? hay Hiện tợng có xảy không ? - Sử dụng BTĐT hỗ trợ xây dựng phơng án thí nghiệm kiểm tra Trong trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, phơng án TN để kiểm tra hệ lôgic có sẵn mà HS phải tự lực tìm kiếm, dựa PP biết, kĩ năng, kĩ xảo thực hành Thực tế dạy học cho thấy, TN kiểm tra lúc TN có sẵn phòng TN, mà HS vận dụng TN đơn giản, làm từ vật dụng thông thờng thực tế đời sống Để định hớng cho HS, GV nên sử dụng phép suy luận lôgic từ BTĐT nâng cao BTĐT sáng tạo - Sử dụng BTĐT giai đoạn củng cố, vận dụng kiến thức Cách sử dụng BTĐT giai đoạn củng cố vận dụng kiến thức thực nh nêu dạy học giải vấn đề (mục 2.2.1.3) 2.2.2.2 Sử dụng tập định tính xây dựng kiến thức sở vận dụng phơng pháp mô hình Trong nghiên cứu khoa học VL, nhìn chung PP mô hình có giai đoạn: Nghiên cứu tính chất đối tợng gốc - Xây dựng mô hình - Thao tác mô hình suy hệ lí thuyết - Thùc nghiƯm kiĨm tra LÝ ln vµ thùc tiƠn cho thấy dạy học trờng THPT, khuôn khổ học không cho phép việc tổ chức trình học tập theo hớng để HS hoàn toàn khám phá lại định luật VL sở xây dựng mô hình, nhng hoàn toàn đủ HS trải qua giai đoạn phát minh khoa - 17 häc Chóng t«i thèng nhÊt víi nhiều nhà nghiên cứu giáo dục việc vận dụng PP mô hình vào dạy học VL theo mức độ sau đây: Mức độ 1: GV trình bày kiện thực tế mà HS giải thích ®−ỵc b»ng kiÕn thøc cò cđa hä, sau ®ã GV đa mô hình mà nhà khoa học xây dựng vận dụng mô hình để giải thích kiện HS có phần thụ động tiếp thu thông tin mô hình, cần họ biết phân biệt mô hình với thực tế làm quen với cách sử dụng mô hình để giải thích thực tế Mức độ 2: HS sử dụng mô hình mà GV đa để giải thích số tợng đơn giản, tơng tự với tợng ban đầu biết Mức độ 3: HS sử dụng mô hình mà GV đa để dự đoán tợng míi Møc ®é 4: D−íi sù h−íng dÉn cđa GV, HS tham gia vào giai đoạn PP mô hình, từ HS nắm vững tính mô hình sử dụng đợc mô hình để giải qut nhiƯm vơ nhËn thøc ™ Mét sè biƯn ph¸p tăng cờng sử dụng BTĐT để xây dựng kiến thức sở vận dụng phơng pháp mô hình - Đối với việc vận dụng PP mô hình mức ®é Khi ®Ị cËp ®Õn c¸c sù kiƯn, hiƯn tợng thực tế với yêu cầu HS giải thích đợc kiện, tợng kiến thức cũ, GV nên vào nội dung vấn đề cần nghiên cứu (đối tợng gốc) để lựa chọn sử dụng kiện, tợng thực tế có liên quan gần nhng mức độ cao so với kiến thức mà HS có, phù hợp với lí thuyết vùng phát triển gần Vgốtski Các kiện tợng cần nêu dới góc độ định tính cách vận dụng BTĐT đơn giản Nên sử dụng cách thể BTĐT thông qua câu hỏi lời, ảnh chụp thực tế đoạn video clip quay lại tợng thực tế Sau đa mô hình, GV cần định hớng việc trả lời, giải thích tợng HS theo quy trình PP giải BTĐT để HS đa đợc câu trả lời xác đáng, nhờ mà rèn luyện đợc cho HS kĩ trình bày vận dụng kiến thức - Đối với việc vận dụng PP mô hình mức độ mức độ Với mức độ vận dụng 3, GV ngời đa mô hình, HS vào đặc điểm, tính chất riêng mô hình để giải thích số tợng đơn giản tơng tự với tợng ban đầu biết cao HS phải dự đoán đợc tợng mới, nên việc đa mô hình nào, mô tả cấu trúc hoạt động mô hình sao, vận dụng để giải vấn đề cần phải đợc GV làm rõ Trớc hết, cần vào kiến thức cần nghiên cứu điều kiện sẵn có nhà trờng để lựa chọn mô hình thích hợp Sau mô tả, giải thích mặt cấu trúc hoạt động (nếu có) mô hình, từ quan sát tự thân HS khó rút đặc điểm, tính chất mô hình Trong giai đoạn - 18 này, nên sử dụng BTĐT mà liệu mô hình, đồ thị kết hợp với câu hỏi lời, mặt để kiểm tra xem HS nắm vững kiến thức học cha, mặt khác đặt HS vào trạng thái tích cực suy nghĩ, dựa vào mô hình để giải thích tợng tơng tự mà GV đặt sau Đối với mức độ HS sử dụng mô hình để đa dự đoán tợng mới, GV cần có định hớng thích hợp cách sử dụng BTĐT có liên quan, đa HS lại gần tợng mà GV dự kiến HS dự đoán, nhiên cần tránh câu hỏi sát trùng với tợng mà HS phải dự đoán, nh việc đạt đợc kết HS dễ dàng khiến cho trình tích cực hoá t HS bị kìm hãm - Đối với việc vận dụng PP mô hình mức độ VỊ mỈt thùc tiƠn, khã cã thĨ vËn dơng møc độ cách trọn vẹn lên lớp VL Mặc dầu vậy, điều kiện cho phép, GV nên mạnh dạn vận dụng mức độ Tiến trình xây dựng kiến thức thực theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Căn vào đặc điểm, tính chất vấn đề cần nghiên cứu, GV hớng dẫn HS quan sát số hiƯn t−ỵng thùc tÕ, gỵi ý cho HS vỊ sù liên hệ điều quan sát đợc với tính chất đối tợng cần nghiên cứu Kết cần đạt đợc HS tập hợp đợc kiện, liệu ban đầu làm sở cho bớc xây dựng mô hình Trong giai đoạn này, GV cã thĨ h−íng dÉn HS lµm mét sè TN nhỏ để quan sát tợng, sử dụng BTĐT đơn giản, chứa đựng nội dung sát với đặc điểm, tính chất vấn đề nghiên cứu yêu cầu HS trả lời, đồng thời rút nhận xét GV dựa vào nhận xét HS, chốt lại mối liên hệ quan trọng để HS ®i ®Õn mét sè kÕt luËn thèng nhÊt Giai ®o¹n 2: Dựa vào kiện liệu ban đầu, GV hớng dẫn HS xây dựng mô hình Nếu mô hình xây dựng mô hình kí hiệu thờng mô hình công thức toán hay mô hình đồ thị Nếu mô hình xây dựng mô hình biểu tợng trình bày lời dới dạng phát biểu tóm lợc kết luận ®· thèng nhÊt ë cuèi giai ®o¹n Giai ®o¹n 4: GV hớng dẫn HS vận dụng mô hình để giải thích dự đoán số tợng từ rút thêm hệ cần thiết Trong giai đoạn GV sử dụng biện pháp giống nh đề cập mức độ nêu Sở dĩ kết hợp giai đoạn giai đoạn làm một, dạy học VL mô hình xây dựng đợc thực dới hớng dẫn GV, tính đắn phạm vi nghiên cứu đợc xác định từ trớc nên giảm nhẹ khâu kiểm tra, lấy việc vận dụng mô hình để khẳng định thêm giá trị tính đắn mô hình, mặt khác dành đợc nhiều thời gian cho việc rèn luyện kĩ vận dụng kiÕn thøc vµo thùc tiƠn cho HS - 19 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số theo hớng tăng cờng sử dụng tập định tính 2.3.1 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học Thiết kế dạy học VL công việc quan trọng GV trớc tổ chức hoạt động học tập cho HS Nó bao gồm việc nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn kiến thức bản, dự kiến cách thức tạo nhu cầu tiếp thu kiến thức HS, xác định hình thức tổ chức dạy học, PP phơng tiện dạy học thích hợp, xác định hình thức củng cố, vận dụng kiến thức Thiết kế dạy học bao gồm việc dự kiến tình s phạm xảy cách ứng xử thích hợp GV Nếu không thiết kế đợc dạy tốt GV lúng túng trình dạy học, chất lợng dạy học theo mà tính hiệu Khi thiết kế häc VL, GV cÇn thùc hiƯn mét sè nhiƯm vơ cụ thể theo qui trình thích hợp, bao gồm bớc sau: - Xác định mục tiêu dạy học - Lựa chọn kiến thức bản, cấu trúc kiến thức - Xác định PP dạy học - Xác định hình thức tổ chức dạy học - Xác định hình thức củng cố tập vận dụng kiến thức mà HS vừa tiếp nhận, giao nhiệm vụ nhà Mỗi bớc trình phải đợc triển khai theo quan điểm dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức HS Về tổng thể, việc thiết kế học đợc thể qua mục sau: Xác định mục tiêu học Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Xác định hoạt động thể học 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể Các giảng đợc thiết kế gồm: Bài 1: Lực Tổng hợp phân tích lực Bài 2: Định luật I Niutơn Bài 3: Định luật II Niutơn Bài 4: Định luật III Niutơn Bài 5: Lực hấp dẫn - 20 Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục ®Ých cđa thùc nghiƯm s− ph¹m Thùc nghiƯm (TNg) s− phạm tiến hành theo hai vòng nhằm kiểm nghiệm hệ thống BTĐT xây dựng xác nhận đắn giả thuyết khoa học 3.1.1 Mục đích thực nghiệm s phạm vòng Kiểm nghiệm hệ thống BTĐT Kiểm nghiệm tính hợp lí biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT dạy học thông qua tiến trình dạy học đề xuất Trên sở rút kinh nghiệm để bổ sung, chỉnh lí chuẩn bị tốt cho TNg s phạm vòng 3.1.2 Mục đích thực nghiệm s phạm vòng Kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học 3.2 Tiến trình thực nghiệm s phạm - Tr−íc tỉ chøc d¹y TNg s− ph¹m, chóng tổ chức gặp gỡ GV VL trờng để giới thiệu trao đổi hệ thống BTĐT xây dựng, gặp gỡ với GV dạy TNg để trao đổi tiến trình dạy học xây dựng - Quá trình thực nghiệm s phạm đợc tiến hành theo vòng: Vòng 1: tiến hành năm học 2008 - 2009 trờng THPT Trần Quốc Tuấn (Quảng Ngãi) trờng THPT KonTum Vòng 2: tiến hành năm học 2009 - 2010 trờng THPT Trần Quốc Tuấn (Quảng Ngãi) - Sau tiến hành dạy TNg s phạm, thu thập thông tin, xử lí kết để rút kết luận 3.3 Phơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn mÉu thùc nghiƯm y Thùc nghiƯm vßng Sè HS đợc chọn 172 HS, gồm 89 HS thuộc trờng THPT Trần Quốc Tuấn 83 HS thuộc trờng THPT KonTum y Thực nghiệm vòng Số HS đợc chọn 287 HS Trờng THPT Trần Quốc Tuấn (Quảng Ngãi) 3.3.2 Quan sát học Tất học đợc quan sát ghi chép hoạt ®éng chÝnh cđa GV vµ HS 3.4 néi dung vμ Kết thực nghiệm s phạm 3.4.1 Nội dung kết thực nghiệm s phạm vòng - 21 3.4.1.1 Nội dung thực nghiệm s phạm vòng Tổ chức trao đổi, thảo luận với GV, thu thập ý kiến đóng góp hệ thống BTĐT xây dựng để làm sở xem xét điều chỉnh Tiến hành dạy TNg lớp TNg dạy bình thờng lớp ĐC - Nhóm TNg: dạy theo tiến trình dạy học xây dựng (mục 2.3.2) - Nhóm đối chứng (ĐC): dạy nh trên, nhng sử dụng PP dạy học thông thờng tổ chức dạy học theo điều kiện có nhà trờng 3.4.1.2 Kết thực nghiệm s phạm vòng Đánh giá hệ thống BTĐT - Hình thức thể BTĐT tơng đối đa dạng, nhiều BTĐT có liệu hình ảnh nªn cã tÝnh trùc quan cao Néi dung phong phó, có nhiều BTĐT gắn với thực tế sống - Còn có số cha hợp lí: 34 BTĐT cần phải sử dụng thêm kiến thức phần nhiệt học giải đợc, BTĐT sáng tạo có mức độ khó, 22 BTĐT nên chuyển từ mức độ BTĐT sáng tạo thành BTĐT nâng cao phù hợp hơn, BTĐT có liệu hình ảnh có độ nét độ sáng cha phù hợp - Số lợng BTĐT hệ thống nhiều, cần giảm bớt số lợng BTĐT chơng Cha có BTĐT thể dới dạng video clip Đánh giá hoạt động dạy học - Tiến trình dạy học hợp lí, bớc tiến trình dạy học đợc GV thực theo quy trình, tơng đối phù hợp với thực tế dạy học nhà trờng, khác biệt lớn điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học dành cho lớp TNg ĐC - Số lợng BTĐT sử dụng tiết học không tải HS, đảm bảo đợc nhịp độ bình thờng tiến trình dạy học - Cách sử dụng BTĐT để tạo tình học tập GV có chỗ cha hợp lí, cha linh hoạt - Những BTĐT đặt học hút đợc HS tham gia vào hoạt động nhận thức Tuy nhiên, kĩ trình bày HS nhiều hạn chế, nội dung phát biểu lủng củng, ngôn ngữ VL thiếu xác - Sau học, HS thực có biểu sù phÊn khëi, tù tin 3.4.2 Néi dung vµ kÕt thực nghiệm s phạm vòng 3.4.2.1 Nội dung thực nghiệm s phạm vòng - Các lớp TNg dạy nh vòng 1, theo tiến trình dạy học biện pháp đợc bổ sung, điều chỉnh - Các lớp ĐC dạy nh trên, nhng sử dụng PP dạy học thông thờng theo điều kiện có nhà trờng - 22 3.4.2.2 Kết thực nghiệm s phạm vòng Các tiêu chí đánh giá Đánh giá định tính gồm mặt: Cách thức tổ chức tiến trình dạy häc cđa GV, tÝnh hỵp lÝ viƯc sư dơng BTĐT dạy học, không khí lớp học, tính tích cực HS, mức độ hiểu HS Đánh giá định lợng: hiệu tiến trình dạy học (mức độ hiểu bài, nắm vững kiến thức học kĩ vận dụng kiến thức HS) Đánh giá định tính Tiến trình dạy học hợp lí GV tổ chức tốt hoạt động nhận thức cho HS, thực bớc trình dạy học cách uyển chuyển, linh hoạt, phù hợp với thực tế dạy học nhà trờng Số lợng chất lợng BTĐT đợc sử dơng phï hỵp víi thêi gian cđa mét tiÕt häc, không nặng nề khả tiếp thu HS Nhờ việc xử lí lại số hình ảnh, điều chỉnh lại mức độ BTĐT cách phù hợp, nên HS bỡ ngỡ, tập trung quan sát cách giải vấn đề nhanh nhạy Việc sử dụng BTĐT đợc thực lúc, chỗ, thực hút HS Kĩ trình bày HS đợc cải thiện nhiều, nội dung phát biểu có trọng tâm, ngôn ngữ sử dụng xác Có thể nói tiến trình dạy học theo hớng tổ chức hoạt động nhận thức cho HS sở vận dụng biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT mang lại không khí học tập sôi nổi, khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống HS đợc cải thiện rõ rệt, chất lợng dạy học đợc nâng cao Đánh giá định lợng * Kết tổng hợp điểm số kiểm tra: Bảng thống kê điểm số (xi) kiểm tra Số đạt ®iĨm sè xi Tỉng Nhãm sè bµi 10 §C 429 0 18 48 65 74 75 60 49 24 16 TNg 432 0 10 33 55 65 49 57 66 59 38 10 5.59 3.72 Bảng phân phối tần suất kiểm tra Nhóm Số % đạt điểm xi §C 0 4.20 11.19 15.15 17.25 17.48 13.99 11.43 TNg 0 2.31 7.64 12.73 15.05 11.34 13.19 15.28 13.66 8.80 - 23 B¶ng phân phối tần suất tích luỹ kiểm tra Nhóm Số % đạt điểm xi trở xuèng 10 §C 0 4.20 15.39 30.54 47.79 65.27 79.26 90.69 96.28 100 TNg 0 2.31 9.95 22.68 37.73 49.07 62.26 77.54 91.2 100 Bảng tham số thống kê Nhóm Điểm trung bình ( x ) Độ lƯch chn (S) §C 5,7 2,02 TNg 6,5 2,21 Dùa vào kết trên, thấy điểm trung bình kiểm tra nhóm TNg (6,5) cao so nhóm ĐC (5,7) có độ tin cậy cao * Kiểm định giả thuyết thống kê Kết tính toán theo PP kiểm định giả thiết thống kê cho thấy: Điểm trung bình cộng nhóm TNg cao nhóm ĐC có ý nghĩa với mức = 0,05 Từ đánh giá trên, kết luận hệ thống BTĐT xây dựng hợp lí có tính khả thi; giả thuyết khoa học đề tài nêu đắn Kết luận Đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ đề ban đầu, trình nghiên cứu, đạt đợc kết sau: Về mặt lí luận, luận án bổ sung làm rõ đợc nội dung BTĐT theo quan điểm lí luận dạy học cho thấy BTĐT có vị trí quan trọng hệ thống tập VL Không dừng lại nội dung khái niệm, luận án đa cách phân loại, hình thức thể xác định PP giải BTĐT Trên sở xem xét tiến trình dạy học theo quan điểm dạy học đại, luận án đợc vai trò quan trọng BTĐT trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS BTĐT đợc sử dụng tất khâu tiến trình dạy học nh đề xuất vấn đề, tạo tình có vấn đề, giải vấn đề, ôn luyện vận dụng kiến thức Luận án trình bày đợc nguyên tắc quy trình bớc để xây dựng hệ thống BTĐT cho dạy học VL nh hệ thống BTĐT cho chơng (hay phần) VL Để có thêm sở liệu cho việc xây dựng sử dụng BTĐT nh chia sẻ thông tin với cộng đồng GV HS, xây dựng website "Vật lí sống" với tên miền http://vatlyvacuocsong.edu.vn - 24 Kết điều tra, khảo sát thực tế trờng THPT thuộc tỉnh Miền Trung Tây Nguyên cho thấy: HS thờng ngại trả lời câu hỏi liên quan đến thực tế sống; trình làm tập VL, HS thờng quan tâm đến tập tính toán mà không quan tâm đến BTĐT; nhà, HS thờng không quan tâm đến việc tìm tòi, giải thích tợng VL hay ứng dụng VL vào công việc cụ thể Dựa phân tích đặc điểm BTĐT, nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống BTĐT nội dung chơng trình VL, xây dựng hệ thống BTĐT cho phần học (VL 10 nâng cao) với tổng số 222 tập, có 72 BTĐT đơn giản, 73 BTĐT nâng cao 77 BTĐT sáng tạo Dựa sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS lên lớp, luận án đề xuất số biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT tiến trình dạy học giải vấn đề tiến trình xây dựng kiến thức dựa PP nhận thức khoa học đợc áp dụng rộng rãi trờng THPT nay, PP thực nghiệm PP mô hình Luận án trình bày đợc tiến trình dạy học cho số giảng theo hớng tổ chức hoạt động nhận thức HS, với tăng cờng sử dụng BTĐT Trong giảng, bớc tiến trình đợc trình bày rõ từ việc xác định mục tiêu học, đến sơ đồ tiến trình xây dựng dự kiến tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Kết thực nghiệm s phạm cho thấy: - Hệ thống BTĐT phần học VL lớp 10 THPT đảm bảo đợc tính xác, bám sát chơng trình sách giáo khoa Số lợng BTĐT toàn hệ thống chơng, vừa phải, đủ GV lựa chọn sử dụng trình dạy học phần học lớp 10 nâng cao THPT, đồng thời mẫu ®Ĩ dùa vµo ®ã GV cã thĨ tiÕp tơc tù biên soạn cho BTĐT tơng tự khác phù hợp với điều kiện dạy học - Tiến trình dạy học theo hớng tổ chức hoạt động nhận thức cho HS vận dụng biện pháp tăng cờng sử dụng BTĐT làm cho hoạt động dạy học trở nên sinh động, phát huy đợc tính tích cực, tự lực sáng tạo HS Trong học, HS hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều tiếp thu kiến thức dễ dàng - Trong dạy học có tăng cờng sử dụng BTĐT, GV chủ động linh hoạt việc tổ chức hoạt động nhận thøc, HS tÝch cùc, chđ ®éng viƯc tham gia vào hoạt động nhận thức, nhờ kĩ phân tích, tổng hợp HS đợc rèn luyện tốt hơn, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn chất lợng học tập HS đợc nâng cao cách rõ rệt ... 12 Chơng xây dựng v sử dụng hệ thống bi tập định tính Dạy học học vật lí lớp 10 trung học phổ thông 2.1 Xây dựng hệ thống bi tập định tính phần học vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông 2.1.1... thống tập định tính dạy học học vật lí 10 trung học phổ thông" Mục tiêu đề tài - Bổ sung sở lí luận việc xây dựng sử dụng BTĐT dạy học VL đánh giá đợc thực trạng việc xây dựng, sử dụng BTĐT dạy. .. -3Hoạt động dạy học VL lớp 10 THPT thông qua việc sử dụng hệ thống BTĐT xây dựng thực theo tiến trình dạy học đề xuất Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng PP nghiên cứu lí luận, PP nghiên cứu thực tiễn,

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN