1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về ngân hàng trung ương trung quốc và tiền tệ trung quốc hoạt động thanh tra giám sát và kiểm soát nội bộ của ngân hàng trung ương

42 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH-KẾ TỐN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRUNG QUỐC VÀ TIỀN TỆ TRUNG QUỐC HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Môn: Ngân hàng trung ương GVHD: TS Huỳnh Thị Hương Thảo Nhóm SVTH: Nhóm TP Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2022 PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC TRONG NHĨM Họ & tên Nội dung cơng việc thực DANH SÁCH NHÓM Trần Nguyễn Trúc NHTW Trung Quốc + giá câu TN Đánh Quỳnh mức độ Ký tên xác Mã số sinh Họ tên STTPhùng Thị Huỳnh Như Tìm hiểu + câu TN viên tiền tệ TQ hoàn nhận thành (%) Phan Thị Nhung Cách phân biệt tiền thật tiền giả + câu TN 1.Nhóm Phan Thị động tra giám sát + câu TN Võ Mỹ NgôViên Khánh Luân Hoạt2023190954 100% trưởng Võ Ngô Khánh Luân Hoạt động kiểm soát nội + câu TN Lương ThịNgân Tuyết Ngân 2023190117 Lương Thị Tuyết Tổng hợp word + thuyết trình100% câu hỏi TN + câu TN Phan Thị Nhung 2023190150 100% Phùng Thị Huỳnh Như 2023190149 100% Phan Thị Mỹ Viên 2023190486 100% Trần Nguyễn Trúc Quỳnh 2023190176 100% STT MỤC LỤC TÌM HIỂU VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRUNG QUỐC 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Bộ máy điều hành 1.3 Lãnh đạo .2 1.4 Cơ cấu tổ chức 1.5 Mơ hình NHTW Trung Quốc 1.6 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ngân hàng Trung ương Trung Quốc.4 TÌM HIỂU VỀ TIỀN TỆ TRUNG QUỐC 2.1 Lịch sử hình thành 2.2 Các mệnh giá tiền Trung Quốc .6 2.2.1 Tiền xu 2.2.2 Tiền giấy 2.3 Tỷ giá hối đoái 14 2.4 Cách viết mệnh giá tiền Trung Quốc 14 PHÂN BIỆT TIỀN THẬT TIỀN GIẢ CỦA TRUNG QUỐC 15 3.1 Đối với tiền xu 15 3.2 Đối với tiền giấy 15 HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NHTW 19 4.1 Hoạt động tra giám sát 19 4.1.1 Khái niệm .19 4.1.2 Mục đích 20 4.1.3 Đối tượng .20 4.1.4 Chức 21 4.1.5 Nhiệm vụ quyền hạn .21 4.1.6 Mơ hình hệ thống tổ chức tra giám sát .24 4.1.7 Nội dung tra giám sát 24 4.1.8 Phương pháp tra, giám sát 26 4.1.9 Xử lý kết tra 29 4.2 Hoạt động kiểm soát nội 30 4.2.1 Khái niệm 30 4.2.2 Đối tượng, mục đích, ngun tắc kiểm sốt nội 30 4.2.3 Phân loại 31 4.2.4 Mơ hình hệ thống tổ chức kiểm sốt nội 33 4.2.5 Nội dung phương pháp kiểm soát 33 4.2.6 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nội 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Câu hỏi trắc nghiệm 35 TÌM HIỂU VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRUNG QUỐC 1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng thành lập ngày tháng 12 năm 1948 sở hợp ngân hàng Hoa Bắc, ngân hàng Bắc Hải ngày tháng 12 năm 1948 ngân hàng nông dân Tây Bắc Trụ sở ban đầu đặt Thạch Gia Trang tỉnh Hồ Bắc, sau chuyển Bắc Kinh năm 1949 Trong thời gian từ 1949 đến 1978, ngân hàng tồn Trung Quốc đảm đương vai trị ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại Vào thập niên 1980, chức ngân hàng thương mại tách hình thành bốn ngân hàng quốc doanh.Năm 1983, Chính phủ Trung Quốc thông báo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thực vai trò ngân hàng trung ương Trung Quốc Tư cách xác nhận ngày 18 tháng năm 1995 phiên họp toàn thể thứ ba Quốc hội Trung Quốc Năm 1998, ngân hàng tiến hành tái cấu trúc Tất chi nhánh địa phương cấp tỉnh bãi bỏ, Ngân hàng trung ương Trung Quốc mở chi nhánh khu vực, địa giới chi nhánh không theo địa giới hành Năm 2003, Ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc phê chuẩn đạo luật sửa đổi nhằm tăng cường vai trò ngân hàng việc đề thực sách tiền tệ với mục đích bảo vệ ổn định tài quốc gia thiết lập dịch vụ tài Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc ngân hàng trung ương cộng hòa nhân dân trung hoa có quyền kiểm sốt sách tiền tệ quản lý định chế tài nước Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc có lượng tài sản tài nhiều định chế tài cơng cộng lịch sử giới 1.2 Bộ máy điều hành Bộ máy điều hành tối cao Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc gồm thống đốc số phó thống đốc Vị trí thống đốc bổ nhiệm hay bãi nhiệm chủ tịch nước Ứng viên vào vị trí thống đốc đề xuất thủ tướng phê chuẩn quốc hội Khi Quốc hội không tổ chức kỳ họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm Các phó thống đốc Thủ tướng bổ nhiệm bãi nhiệm Ngân hàng trung ương Trung Quốc áp dụng hệ thống trách nhiệm tập trung thống đốc, theo thống đốc quản lý cơng việc chung tồn ngân hàng, phó thống đốc trợ giúp thống đốc hồn thành trách nhiệm 1.3 Lãnh đạo Ông Dịch Cương, tân Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) Trung Quốc ngày 19/3 bổ nhiệm ông Dịch Cương vào vị trí Thống đốc Ngân hàng Trung ương nước (PBoC), thay cho ông Chu Tiểu Xuyên - người đứng đầu PBoC suốt 15 năm qua Ph漃Ā Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Phan Công Thng 1.4 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng trung ương Trung Quốc bao gồm 18 vụ, phòng quan chức                   Hành Pháp chế Chính sách tiền tệ Thị trường tài Cục ổn định tài Khảo sát thống kê tài Kế tốn ngân quỹ Hệ thống tốn Cơng nghệ ngân hàng Cục Tiền tệ ngân kim Cục Kho bạc nhà nước Quốc tế Kiểm toán nội Nhân Cục nghiên cứu Cục hệ thống thơng tin tín dụng Cục chống rửa tiền Đào tạo Những tổ chức sau trực thuộc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc:          Trung tâm phân tích theo dõi chống rửa tiền Trung Quốc Trường cán ngân hàng trung ương Trung Quốc Nhà xuất tài Trung Quốc Thời báo tài Trung Quốc Trung tâm tốn quốc gia Trung Quốc Cơ quan in ấn tiền ấn ngân hàng Trung Quốc Cơ quan quản lý tiền vàng Trung Quốc Cơ quan tin học hóa tài Trung Quốc Hệ thống giao dịch ngoại hối Trung Quốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc có chi nhánh khu vực Thiên Tân, Thẩm Dương, Thượng Hải, Nam Kinh, Tế Nam, Vũ Hán, Quảng Châu, Thành Đô Tây An, trụ sở điều hành Bắc Kinh Trùng Khánh, 303 chi nhánh thứ cấp cấp thành phố 1809 chi nhánh thứ cấp cấp huyện, khu Sáu văn phịng đại diện nước ngồi gồm châu Mỹ, Châu Âu (tại London), Tokyo, châu Phi, Frankfurt văn phòng Ngân hàng phát triển vùng Caribê 1.5 Mơ hình NHTW Trung Quốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc thuộc mơ hình khơng trực thuộc Chính phủ 1.6 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ngân hàng Trung ương Trung Quốc – Ngân hàng nhân dânTrung Quốc ngân hàng trung ương nước Cộng hòa Nhân dânTrung Quốc Dưới lãnh đạo Hội đồng Nhà nước, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc xây dựng thực CSTT; ngăn chặn giảm thiểu rủi ro tài trì ổn định tài Mục tiêu CSTT nhằm trì ổn định giá trị đồng tiền qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – Ngân hàng nhân dân Trung Quốc có chức sau: (1) Ban hành Nghị định, quy tắc quy định có liên quan đến việc thực chức PBC; (2) Xây dựng thực CSTT theo quy định pháp luật; (3) Phát hành đồng Nhân dân tệ quản lý lưu thông tiền tệ; (4) Điều tiết giám sát thị trường cho vay liên ngân hàng thị trường trái phiếu liên ngân hàng; (5) Thực quản lý ngoại hối, điều tiết giám sát thị trường ngoại hối liên ngân hàng; (6) Điều tiết giám sát thị trường vàng; (7) Nắm giữ quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước dự trữ vàng; (8) Quản lý Kho bạc Nhà nước; (9) Đảm bảo hoạt động bình thường chi trả hệ thống tốn; (10) Hướng dẫn phịng, chống rửa tiền lĩnh vực tài giám sát việc rửa tiền liên quan đến dịch chuyển vốn đáng ngờ Quỹ; (11) Hướng dẫn thống kê, khảo sát điều tra, phân tích dự báo ngành tài chính; (12) Tham gia vào hoạt động tài quốc tế theo khả ngân hàng nhân dân Trung Quốc; (13) Thực chức khác theo phân công Hội đồng Nhà nước – Ngân hàng nhân dân Trung Quốc phải báo cáo Hội đồng Nhà nước định liên quan đến lượng cung tiền hàng năm, lãi suất, tỷ giá hối đoái vấn đề quan trọng khác theo quy định phải Hội đồng Nhà nước chấp thuận trước định thi hành Trong thẩm quyền mình, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đưa định có hiệu lực thi hành vấn đề CSTT khác quy định khoản trên, miễn Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc báo cáo cho Hội đồng Nhà nước cho hồ sơ – Dưới lãnh đạo Hội đồng Nhà nước, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc độc lập việc thực CSTT, thực chức thực hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật không chịu can thiệp quyền địa phương, quan Chính phủ cấp, tổ chức phi phủ cá nhân TÌM HIỂU VỀ TIỀN TỆ TRUNG QUỐC 2.1 Lịch sử hình thành Nhân dân tệ đồng tiền thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sử dụng toàn lãnh thổ Trung Quốc trừ hai khu vực đặc biệt Hong Kong Ma Cao Tên viết tắt đồng nhân dân tệ theo quy ước quốc tế RMB ký hiệu tiền Trung Quốc ¥ Theo tiêu chuẩn ISO-4217 đơn vị tiền Trung Quốc CNY nhiên tên RMB sử dụng rộng rãi Năm 2013 vượt qua Euro nhân dân tệ trở thành đồng tiền quan trọng thứ hai tài trợ quốc tế Tiếp năm 2014, nhân dân tệ trở thành đồng tiền mạnh thứ giới Ngày 30 tháng 11 năm 2015, đồng nhân dân tệ thức trở thành đồng tiền dự trữ chung giới bên cạnh, đô la Mỹ, Euro Châu Âu, Yên Nhật Bảng Anh Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Đối với Việt Nam, Chính phủ cho phép sử dụng đồng nhân dân tệ việc mua bán hàng hóa tỉnh dọc biên giới Việt – Trung 2.2 Các mệnh giá tiền Trung Quốc 2.2.1 Tiền xu Tiền xu có mệnh hào, hào, hào, tệ quy đổi tiền theo cách sau tệ 10 hào, hào 10 xu  hào (1995)  hào (1956)  hào (1995) 4.1.7 Nội dung tra giám sát  Thanh tra chuyên ngành NH Theo Điều 55, Luật số 46/2010/QH12-Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, nội dung tra gồm: - Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ hoạt động NH - Thanh tra vụ việc khác Thống đốc NHNN giao - Đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro, tình hình tài chính, … - Đề xuất Thống đốc NHNN áp dụng biện pháp xử lý đối tượng tra NH có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động không an toàn, … - Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro,… - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, giám sát Thống đốc NHNN,… - Trưng tập cán bộ, công chức quan, tổ chức có liên quan tham gia Đồn tra 3.2 Giám sát chuyên ngành NH Theo Điều 58, Luật số 46/2010/QH12-Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, nội dung giám sát gồm: - Giám sát việc thực quy định pháp luật an toàn hoạt động NH, tiền tệ hoạt động NH, điều kiện cấp phép, quy định giấy phép thành lập hoạt động,… - Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro đối tượng giám sát NH,… - Kiểm tra, xác minh, tiến hành tiếp xúc trực tiếp với đối tượng giám sát NH - Thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu, thông tin có liên quan, xây dựng sở liệu phục vụ giám sát NH - Yêu cầu đối tượng giám sát NH báo cáo, cung cấp định kỳ cần thiết tài liệu, thơng tin có liên quan - Yêu cầu đối tượng giám sát NH phải thực kiểm toán độc lập để phục vụ yêu cầu tra, giám sát NH cần thiết - Kiến nghị Thống đốc NHNN, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp phòng ngừ a, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật - Áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn để bảo đảm an toàn hoạt động NH trường hợp khẩn cấp 4.1.8 Phương pháp tra, giám sát a Giám sát từ xa - Khái niệm: Giám sát từ xa việc tra ngân hàng tổ chức phân tích, đánh giá tình hình ngân hàng dựa sở bảng cân đối kế toán, tiêu thống kê định kỳ tổ chức tín dụng gửi đến tra giám sát ngân hàng theo quy định, sở cảnh báo sớm cho ngân hàng tượng bất thường, vấn đề cần thiết kiến nghị biện pháp khắc phục kịp thời - Mục tiêu Giám sát từ xa: Đảm bảo tuân thủ pháp luật ngân hàng, cảnh báo sớm, ngăn ngừa rủi ro xảy Hoạt động Giám sát từ xa hoạt động định hướng cho hoạt động tra chỗ Phương thức Giám sát từ xa cần số điều kiện như: khn khổ luật pháp, quy chế an tồn, hạ tầng cơng nghệ, nhân lực, hệ thống kiểm tốn, chế độ hạch tốn, kỹ luật thơng tin báo cáo - Đặc điểm chung phương thức Giám sát từ xa: + Việc giám sát quan tra giám sát thực tập trung; + Dựa vào nguồn thông tin sở báo cáo ngân hàng, từ số liệu lịch sử nguồn thông tin khác; + Việc giám sát thực liên tục theo định kỳ; + Các tiêu chuẩn xếp loại ngân hàng dựa tiêu chuẩn quy định (phương pháp: CAMELS, FIRST, COLOMBO…) - Hạn chế phương thức giám sát từ xa: + Khơng kiểm chứng tính đầy đủ trung thực thơng tin; + Cần có thơng tin bổ sung từ bên ngồi khơng thiết phải thể qua báo cáo trao đổi trực tiếp với ngân hàng thương mại hay qua cơng ty kiểm tốn, thơng tin tín dụng… - Các phương pháp giám sát + Phương pháp giám sát tuân thủ: Đây phương pháp mà ngân hàng trung ương thông qua báo cáo để kiểm tra theo dõi việc tuân thủ ngân hàng thương mại việc chấp hành quy định hoạt động ngân hàng ngân hàng trung ương ban hành + Phương pháp giám sát CAMELS: Được xây dựng dựa việc giám sát hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại bao gồm tiêu chí: Vốn ngân hàng; Chất lượng tài sản Có ; Khả quản lý ; Khả sinh lời ; Khả toán ; Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Trên sở giám sát hoạt động ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương đưa nhận xét, đánh giá xếp hạng cho hoạt động từ đưa kết luận chung cho hoạt động tổng thể ngân hàng b Thanh tra chỗ - Khái niệm: Thanh tra chỗ việc tiến hành tra trực tiếp trụ sở hoạt động đối tượng tra, sở xem xét, kiểm tra hồ sơ, tài liệu, chứng từ gốc liên quan đến nội dung cần tra, đối tượng tra ghi chép từ nguồn thơng tin khác nhằm xác định tính trung thực vấn đề, từ đánh giá mặt toàn hoạt động ngân hàng thương mại thời điểm tra - Mục tiêu tra chỗ: + Đánh giá mức độ tin cậy thơng tin, tài liệu kế tốn, tài mà ngân hàng thương mại cung cấp cho tra giám sát; + Đánh giá tình hình chấp hành sách, pháp luật, quy trình, chế độ ngân hàng Nhà nước, phát vi phạm, sai sót kiến nghị biện pháp chấn chỉnh, xử lý; + Đánh giá, đo lường mức độ rủi ro khả chống đỡ rủi ro ngân hàng thương mại ; + Phát quy trình, quy định chưa hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện - Đặc điểm tra chỗ: + Thực trụ sở ngân hàng thương mại; + Tiếp cận trực tiếp với hồ sơ, tài liệu người liên quan; + Thực theo quy trình sẵn có - Hạn chế phương thức tra chỗ: Bị giới hạn thời gian chủ yếu kiểm tra, đánh giá xu hướng rủi ro thời điểm định; Việc phân tích thông tin theo mục tiêu, phạm vi tra định ⇨ Phương thức giám sát từ xa tra chỗ nhằm mục đích giám sát ngân hàng phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro hoạt động ngân hàng Việc kết hợp chặt chẽ hai phương pháp tra quan trọng, chúng hỗ trợ làm tăng hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng ● Phương pháp tra + Phương pháp tra tuân thủ: Là phương pháp tra chủ yếu tập trung vào việc phát hiện, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật, việc chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác có liên quan đối tượng tra.Thanh tra tuân thủ kiểm tra thông tin, kiện xảy khứ ngân hàng đánh giá, kết luận phạm vi nội dung, đối tượng, hành vi tra sở hồ sơ, tài liệu cụ thể + Thanh tra sở đánh giá rủi ro: Cho phép định hướng tra vào lĩnh vực, ngân hàng có mức độ rủi ro cao phận chức có quy trình quản lý rủi ro không tốt Dựa nhiều vào báo cáo kiểm toán, kiểm toán nội ngân hàng Kết hợp đánh giá khách quan chủ quan tra viên Thanh tra sở đánh giá rủi ro phương pháp tra tập trung vào việc đánh giá NHTM mặt: - Mức độ xu hướng rủi ro; - Hiệu quy trình quản lý rủi ro; - Khả tài ngân hàng để chống đỡ rủi ro xảy 4.1.9 Xử lý kết tra Theo Điều 59, Luật số 46/2010/QH12-Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý sau đối tượng tra, giám sát ngân hàng: a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản; b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động; c) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình hoạt động ngân hàng; d) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đơng lớn, cổ đơng nắm quyền kiểm sốt, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần; e) Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết bảo đảm an tồn cho tổ chức tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng; g) Áp dụng tỷ lệ an toàn cao mức quy định 4.2 Hoạt động kiểm soát nội 4.2.1 Khái niệm Kiểm soát nội NHTW việc kiểm tra mang tính hệ thống tồn quy trình hoạt động NHTW Quá trình kiểm tra tiến hành thường xuyên khâu hoạt động, nhằm đảm bảo cho NHTW vận hành cách đồng bộ, pháp luật 4.2.2 Đối tượng, mục đích, ngun tc kiểm sốt nội Đối tượng Kiểm toán nội đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước Mục đích kiểm sốt nội là: - Bảo đảm cho chủ trương, sách nhà nước, chế nghiệp vụ NHTW triển khai đầy đủ, an toàn, hiệu - Phát hiện, ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật, không tôn trọng quy trình nghiệp vụ, tham ơ, lợi dụng,… - Xác nhận tính xác, trung thực báo cáo tài chính, kết tốn, … - Kiến nghị, bổ sung, sửa đổi ban hành chế, quy chế, … Hoạt động Kiểm toán nội thực theo nguyên tắc sau đây: a) Tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình, kế hoạch Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt; b) Bảo đảm tính độc lập, trung thực, khách quan, giữ bí mật nhà nước bí mật đơn vị kiểm tốn; c) Khơng làm cản trở hoạt động bình thường đơn vị kiểm tốn; d) Kiểm toán nội tiếp cận tài liệu, hồ sơ, giao dịch tài liệu cần thiết khác đối tượng kiểm toán để thực mục tiêu kiểm toán 4.2.3 Phân loại  Theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh: • Kiểm sốt in ấn, phát hành, tiêu hủy tiền • Kiểm sốt kế tốn, tài • Kiểm sốt dịch vụ NH • Kiểm sốt dự trữ, kinh doanh ngoại hối • Kiểm sốt tín dụng  Định kỳ kiểm sốt • Kiểm sốt theo định kỳ • Kiểm sốt bất thường  Mức kiểm sốt • Kiểm sốt tồn diện • Kiểm sốt nghiệp vụ  Phương thức kiểm sốt • Hoạt động giám sát từ xa • Hoạt động kiểm soát chỗ  Cấp độ kiểm soát • Kiểm soát cấp độ I • Kiểm soát cấp độ II • Kiểm sốt cấp độ III 4.2.4 Mơ hình hệ thống tổ chức kiểm sốt nội - Ở số nước, hoạt động KSNB đạo Vụ kiểm toán nội thực KSNB đơn vị trực thuộc NHTW - Ở Việt Nam, hệ thống KSNB đơn vị thuộc máy NHNN (Vụ tổng kiểm sốt, phịng kiểm sốt, tổ KSNB) 4.2.5 Nội dung phương pháp kiểm soát  Hoạt động kế tốn - Kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp BCĐKT - Kiểm sốt tính đầy đủ, xác, khách quan số liệu BCĐKT - Kiểm soát phù hợp giá trị bảng cân TS có - Kiểm sốt tài khoản ngoại bảng  Chi tiêu tài mua sắm NHTW (NHNN) - Kiểm soát việc chấp hành chế độ thu chi tài NHTW - Kiểm tra việc mua sắm TSCĐ, XDCB - Kiểm soát hoạt động kho quỹ - Kiểm tra quỹ nghiệp vụ 4.2.6 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nội - Thực kiểm toán tất đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước phù hợp với kế hoạch kiểm toán phê duyệt theo yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Thực kiểm tốn tài chính, kiểm tốn hoạt động nhiệm vụ khác Ngân hàng Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật số 46/2010/QH12 Quốc hội: LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM [2] Side giảng Ngân hàng trung ương TS Huỳnh Thị Hương Thảo [3]https://www.vietnamplus.vn/ngan-hang-trung-uong-trung-quoc-bom-thanh-khoan-vaothi-truong/778326.vnp [4] https://vominhthien.com/chuyen-muc/nhap-hang-trung-quoc/tong-hop-cac-menh-giatien-trung-quoc#:~:text=DANH%20S%C3%81CH%20M%E1%BB%86NH%20GI %C3%81%20TI%E1%BB%80N,1%20h%C3%A0o%20b%E1%BA%B1ng %2010%20xu [5] https://123docz.net/document/2976775-ke-toan-nghiep-vu-huy-dong-von.htm Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Bộ máy ngân hàng trung ương trung quốc có vụ, phịng quan chức A 16 B 17 C 18 D 19 Câu 2: Tổ chức sau thuộc NHTW Trung Quốc A Trung tâm toán quốc gia Trung Quốc B Cơ quan in ấn tiền ấn ngân hàng Trung Quốc C A, B D A, B sai Câu 3: Ngân hàng Trung ương Trung Quốc thành lập vào ngày tháng năm nào? A Ngày 1/12/1948 B Ngày 21/12/1949 C Ngày 27/3/1948 D Ngày 10/10/1949 Câu 4: Thống đốc NHTW Trung Quốc ai? A Ông Chu Tiểu Xuyên B Ông Phan Cơng Thắng C Ơng Dịch Cương D Ơng Đới Tương Long Câu 5: Chức NTTW Trung Quốc gì? A Xây dựng thực CSTT theo quy định pháp luật; B Phát hành đồng Nhân dân tệ quản lý lưu thông tiền tệ; C Điều tiết giám sát thị trường cho vay liên ngân hàng thị trường trái phiếu liên ngân hàng; D Tất đáp án Câu 6: Tiền xu có mệnh giá ? A B C D Câu 7: Tờ 20 nhân dân tệ có in hình gì? A Hình ảnh dịng sơng Li Tây thuộc khu vực Quảng Tây Trung Quốc B Hình đại lễ đường nhân dân Bắc Kinh C Hình ảnh hẻm núi Cù Đường D Hình ảnh núi Thái Sơn Câu 8: Theo tiêu chuẩn ISO-4217 đơn vị tiền Trung Quốc là: A RMB B CNY C CYN D RBM Câu 9: Tiền xu Trung Quốc có màu gì? A Vàng B Nâu C Đỏ D Bạc Câu 10: Nhân dân tệ lần đầu phát hành vào ngày nào? A Ngày tháng 9/1948 B Ngày tháng 10/1948 C Ngày tháng 12/1948 D Ngày tháng 12/1946 Câu 11: Quyền, nghĩa vụ đối tượng tra ngân hàng : A B C D Thực kết luận tra Thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Cả A,B Cả A,B sai Câu 12: Đâu đáp án xử lý kết tra: A B C D Đối tượng áp dụng Các nội dung, nguyên tắc xử lý Hình thức biến pháp xử lý Tất đáp án Câu 13: Thanh tra giám sát từ xa việc gián tiếp kiểm tra thông qua… báo cáo để đánh giá nội dung hoạt động NH TCTD (chọn đáp án phù hợp với ô trống): A B C D Tổng hợp phân tích Mạng truyền tin Hoạt động kinh doanh tài Thanh tra tai chỗ định kỳ Câu 14: Về vấn đề xếp loại TCTD phương pháp tra, giám sát chỗ loại A(tốt) đạt từ: A từ 90 - 100 điểm B từ 80 - 100 điểm C từ 85 - 100 điểm D Không câu Câu 15: Đâu chức hoạt động tra, giám sát? A Thanh tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước NHTW B Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng C Thực phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật D Tham mưu, giúp Thống đốc NHNN quản lý nhà nước TCTD, TCTD quy mô nhỏ, hoạt động NH tổ chức khác Câu 16: Bộ phần quy định cụ thể tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng A Quốc hội B NHNN C Thủ tướng phủ D Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Câu 17: Hoạt động kiểm soát nội thực theo nguyên tắc? A B C D Câu 18: Mục đích kiểm sốt nội là: A Bảo đảm cho chủ trương, sách nhà nước, chế nghiệp vụ NHTW triển khai đầy đủ, an toàn, hiệu B Phát hiện, ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật, khơng tơn trọng quy trình nghiệp vụ, tham ô, lợi dụng,… C Xác nhận tính xác, trung thực báo cáo tài chính, kết toán, … D Tất đáp án Câu 19: Phân loại kiểm soát nội theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm loại: A B C D Câu 20: Đáp án sau nội dung kiểm soát hoạt động kế toán A Kiểm tra việc mua sắm TSCĐ, XDCB B Kiểm soát hoạt động kho quỹ C Kiểm tra quỹ nghiệp vụ D Kiểm soát tài khoản ngoại bảng

Ngày đăng: 06/06/2023, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN