Tìm hiểu công tác tổ chức và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cataler tại nhật bản

51 0 0
Tìm hiểu công tác tổ chức và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cataler tại nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  CHẺO ỨA SƠN Tên đề tài: TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CATALER TẠI NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Định hướng đề tài: Hướng ứng dụng Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Khoa: Kinh tế & Phát triển nơng thơn Khóa học: 2014 – 2019 Thái ngun, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  CHẺO ỨA SƠN Tên đề tài: TÌM HIỂU CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CATALER TẠI NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Định hướng đề tài: Hướng ứng dụng Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Khoa: Kinh tế & Phát triển nơng thơn Khóa học: 2014-2019 Giảng viên hướng dẫn: Ts Hồ Lương Xinh Thái nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “ Tìm hiểu cơng tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Cataler Nhật Bản ” cơng trình nghiên cứu thực thân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS.Hồ Lương Xinh Các số liệu, bảng biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2021 Xác nhận GVHD Người cam đoan TS.Hồ Lương Xinh Chẻo Ứa Sơn ii LỜI CẢM ƠN Chương trình thực tập làm việc Nhật Bản chương trình có ý nghĩa lớn trình học tập trưởng thành sinh viên quốc tế nói chung trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Q trình học tập trải nghiệm nước hội lớn giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế bước đầu tiếp cận với môi trường công nghiệp cơng nghệ cao từ nước ngồi Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “ Tìm hiểu cơng tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Cataler Nhật Bản ” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Hồ Lương Xinh Giảng viên Khoa KT&PTNT ã tận tình hướng dẫn em suốt trình thực tập hướng dẫn em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, quý thầy cô giáo khoa KT&PTNT, Trung tâm đào tạo phát triển quốc tế ITC tạo hội điều kiện để em thực tập làm việc Nhật Bản Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Yamashita xưởng trưởng xưởng III giúp đỡ em hoàn thành tốt công việc cung cấp thông tin, kiến thức để hồn thành để tài Do kiến thức cịn hạn hẹp nên suốt trình thực đề tài em gặp phải khơng khó khăn, mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐVT Đơn vị tính m2 Mét vuông STT Số thứ tự iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả chi tiết công việc sở thực tập Bảng 2.2: Kết đóng gói Tổ 2, Bộ phận đóng gói, Xưởng III năm 2020 13 Bảng 3.1: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng ý tưởng 29 Bảng 3.2: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị, máy móc 31 Bảng 3.3: Chi phí sản xuất thường xuyên ý tưởng 33 Bảng 3.4: Doanh thu dự kiến ý tưởng sản xuất 34 Bảng 3.5: Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất 35 v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình sơ đồ tổ chức phận đóng gói xưởng III cơng ty Cataler Hình 1: Biểu đồ biểu thị kết hồn thành đóng gói tháng năm 2020 14 Hình 2: Robot Yaskawa 15 Hình 3: Máy sản xuất tự động uốn vỏ bọc củ lọc khí thải Ơ tơ, Container, Xe máy 16 Hình 4: Quy trình đóng gói sản phẩm tổ 2, phận đóng gói, xưởng III.17 Hình 5: Giai đoạn kiểm tra sản phẩm 18 Hình 6: Cơng đoạn đóng gói 19 Hình 7: Dán tem sản phẩm 19 Hình 8: Cơng đoạn vận chuyển đưa sản phẩm hoàn thành đến kho chứa 20 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 2.1.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Phương pháp thực 2.2.1 Thời gian thực tập 2.2.2 Địa điểm thực tập PHẦN TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP 2.1 Mơ tả tóm tắt sở thực tập 2.2 Mô tả công việc sở thực tập 2.3 Những quan sát, trải nhiệm sau trình thực tập 2.3.1 Phân tích mơ hình tổ chức phận đóng gói xưởng III 2.3.2 Kế hoạch đóng gói Tổ 2, phận đóng gói 13 2.3.3 Những kỹ thuật công nghệ cao áp dụng đóng gói sở nơi thực tập 15 2.3.4 Quy trình đóng gói sản phẩm sở thực tập 17 2.3.6 Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 22 PHẦN Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP 24 3.1 Thuyết minh ý tưởng 24 PHẦN KẾT LUẬN 40 4.1 Kết luận thực tập Tổ 2, Bộ phận đóng gói, Xưởng III Công ty Cataler 40 4.2 Kết luận ý tưởng khởi nghiệp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Nằm khu vực Đơng Á với diện tích 377.972,75 km2, xếp hạng 62 giới Dân số 126.041.196 người, đứng thứ 11 giới Thời tiết mùa rõ rệt: xn, hạ, thu, đơng Nhật Bản nước có kinh tế đứng thứ giới Mặc dù điều kiện khí hậu vơ khắc nghiệt Với 70% diện tích núi, có 200 núi lửa gồm 6.800 hịn đảo, ước tính năm Nhật Bản phải chịu 7.500 trận động đất lớn, nhỏ sóng thần [ ] Cướp cải chí tính mạng người nơi Đi kèm với khó khăn thách thức họ lại phát triển mạnh kinh tế, khiến nhu cầu đóng gói sản phẩm nước trọng Ở Nhật Bản việc đóng gói sản phẩm sau hồn thành việc tất yếu khơng thể thiếu Ví dụ đóng gói thực phẩm, đóng gói sản phẩm từ cơng nghiệp, đóng gói mặt hàng nơng sản đóng gói sản phẩm bên cạnh tác dụng bảo vệ sản phẩm, giúp dễ dàng vận chuyển, doanh nghiệp cịn coi bao bì cách để quảng cáo, cách giúp sản phẩm họ bật so với đối thủ, cách thể chuyên nghiệp đẳng cấp Bởi bao bì, quy cách đóng gói thứ thu hút khách hàng để ý đến sản phẩm Một sản phẩm có bao bì thiết kế đẹp, cách đóng gói gọn gàng, bắt mắt có đầu tư kỹ lưỡng gây thiện cảm trực tiếp ý khách hàng từ nhìn Trong trình học tập Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em có thời gian 11 tháng thực tập nghề nghiệp Cơng ty Cataler Trong q trình thực tập em phân bổ làm việc trực tiếp Tổ 2, Bộ phận đóng gói, xưởng III Là nơi chuyên kiểm tra đóng gói sản phẩm liên quan tới: Ơ tơ, Container, Xe máy Sau 11 tháng thực tập tốt nghiệp em rút nhiều kinh nghiệm để áp dụng kiến thức sản xuất làm việc Việt Nam Do em tiến hành thực đề tài: “ Tìm hiểu cơng tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cataler Nhật Bản ” trực tiếp làm phận chuyên kiểm tra đóng gói sản phẩm em thấy vai trị giá trị bao bì với sản phẩm em có ý tưởng khởi nghiệp vai trị bao việc đóng gói sản xuất sản phẩm Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1.1 Mục tiêu chung - Nắm mơ hình cơng tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cataler - Nắm kỹ thuật, thao tác, khoa học cơng nghệ tiên tiến q trình thực đóng gói kiểm tra sản phẩm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Giới thiệu máy công tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Cataler - Tìm hiểu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sử dụng q trình đóng gói sản phẩm - Tìm hiểu kỹ thuật, thao tác, quy trình trình thực đóng gói kiểm tra sản phẩm - Áp dụng hiệu máy công tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cataler vào sản xuất, thiết kế bao bì cho sản phẩm nơng sản địa phương em a Về chuyên môn nghiệp vụ Là sinh viên năm thứ sau thực tập nghề nghiệp em học kiến thức kinh tế xã hội thực tập Tổ 2, Bộ phận đóng gói, Xưởng III Cơng Ty Cataler, Kakegawashi - Shizuoka, Nhật Bản b.Về thái độ ý thức trách nhiệm 29 Bảng 3.1: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng ý tưởng (ĐVT: Đồng) STT Hạng Quy mục xây mô dựng (m2) Xưởng sản xuất Số Nghìn Tổng giá năm Khấu đồng trị khấu hao/năm hao 1000 500.000 500.000.000 10 50.000.000 350 280.000 98.000.000 10 9.800.000 405 350.000 141.750.000 10 14.175.000 30 1.200.000 36.000.000 10 3.600.000 15 550.000 8.250.000 10 825.000 Kho chứa nguyên liệu Kho chứa sản phẩm Văn phòng làm việc Phòng thiết kế kiểu dáng sản phẩm Tổng ( ) 784.000.000 78.400.000 Dự kiến xưởng sản xuất xây dựng với tổng chi phí là: 784.000.000 đồng, sau khấu hao tài sản 78.400.000 đồng/năm Chi phí xây dựng cao Xưởng sản xuất với tổng chi phí 500.000.000 đồng với tổng diện tích 1000m2 31 Bảng 3.2: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị, máy móc (ĐVT: Đồng) STT Tên Số Đơn vị Đơn giá Thành tiền Số năm Thành tiền thiết bị lượng tính (nghìn đồng) ( nghìn khấu hao khấu đồng) hao/năm Máy in dọc Flexo bán tự động Cái 145.300.000 145.300.000 10 14.530.000 Máy in ngang Flexo bán tự động Cái 126.870.000 126.870.000 10 12.687.000 Máy bế tròn Cái 92.800.000 92.800.000 10 9.280.000 Máy chạp giấy Cái 52.200.000 52.200.000 10 5.220.000 Máy bế phẳng Cái 26.100.000 26.100.000 10 2.610.000 Máy cắn lằn chia khổ Cái 72.460.000 72.460.000 10 7.246.000 Máy dán tự động Cái 43.170.000 43.170.000 10 4.317.000 Máy bấm kim Cái 25.699.000 25.699.000 10 2.569.900 Máy khắc laser Cái 151.699.000 151.699.000 10 15.169.900 10 Máy bồi Cái 54.209.000 54.209.000 10 5.420.900 11 Máy làm quai tự động Cái 62.800.000 62.800.000 10 6.280.000 12 Máy xả bìa dao dĩa tự động Cái 73.600.000 73.600.000 10 7.360.000 32 13 Máy cắt thùng giấy mẫu Cái 86.450.000 86.450.000 10 8.645.000 14 Máy tính Cái 7.000.000 21.000.000 7.000.000 15 Bàn Cái 400.000 2.000.000 285.700 16 Ghế 40 Cái 230.000 9.200.000 1.533.000 17 Đường điện 600 m 110.000 66.000.000 10 6.000.000 18 Quạt dân dụng Cái 220.000 1.100.000 366.666 19 Xe nâng điện Cái 212.630.000 425.260.000 15 28.350.666 20 Quạt thơng gió Cái 17.030.000 34.060.000 10 3.406.000 21 Pallet 100 Cái 300.000 3.000.000 600.000 22 Xe chở hàng Cái 269.799.000 539.598.000 77.085.000 Tổng ( ) 2.114.575.000 225.596.400 33 Xưởng sản xuất phải đầu tư trang thiết bị máy móc với chi phí dự kiến đầu tư 2.114.575.000 đồng, sau khấu hao tài sản 225.596.400 đồng/năm Trong xe chở hàng có giá trị cao 539.598.000 đồng Và quạt dân dụng có giá trị thấp 1.100.000 đồng Bảng 3.3: Chi phí sản xuất thường xuyên ý tưởng (ĐVT: Đồng) STT Loại chi phí Giấy cuộn Số Đơn vị Đơn giá Thành tiền lượng tính 220 Cuộn 1.190.000 261.800.000 2500 Kg 26.000 65.000.000 Hạt nhựa nguyên sinh (T3034, 1102k) Nhân công Người 7.000.000 252.000.000 Tiền điện, nước 12 Tháng 31.700.000 380.400.000 Vận chuyển 36 Lần 1.600.000 57.600.000 24 Lần 1.500.000 36.000.000 Chi phí bảo trì máy móc Chi phí khác ( Thước, kéo, cao su, 32.000.000 băng dính… ) Tổng ( ) 1.084.800.000 Qua bảng 3.3 thấy để tạo sản phẩm xưởng sản xuất cần khoản chi phí sản xuất hàng năm 1.084.800.000 đồng Theo dự kiến xưởng sản xuất có nhân cơng với mức lương 7.000.000 đồng/tháng (lao động 12 tháng = 252.000.000 đồng) 34  Tổng vốn đầu tư dự kiến dự án: Tổng (1) + (2) + (3) = 3.983.375.000 (đồng) Bao gồm: + Chi phí xây dựng bản: 784.000.000 (đồng) + Chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc: 2.114.575.000 (đồng) + Chi phí sản xuất thường xuyên: 1.084.800.000 (đồng) b Doanh thu ý tưởng Bảng 3.4: Doanh thu dự kiến ý tưởng sản xuất (ĐVT: Đồng) STT Đối tượng ĐVT Sản Đơn giá Thành tiền lượng Bìa, hộp thùng Thùng 80.625 12.000 967.500.000 Carton Bao bì Cái 48.375 6000 290.250.000 Túi đựng sản phẩm Cái 32.250 4000 129.000.000 Doanh thu 1.386.750.000 Sản phẩm tháng xuất xưởng lần 12 tháng xuất lần: Lần 1: 1.386.750.000 đồng Lần 2: 1.386.750.000 đồng Lần 3: 1.386.750.000 đồng Lần 4: 1.386.750.000 đồng Vậy tổng sản lượng sau lần xuất xưởng 645.000 với tổng doanh thu 5.547.000.000 đồng Dự kiến sản lượng Bìa, hộp thùng carton là: 322.500 thùng/năm Với giá bán trung bình 12.000 đồng /thùng Sau năm doanh thu bán hàng 3.870.000.000 đồng Dự kiến sản lượng Bao bì là: 193.500 cái/năm Với giá bán trung bình 6000 đồng/cái Sau năm doanh thu bán hàng 1.161.000.000 đồng 35 Dự kiến sản lượng túi đựng sản phẩm là: 129.000 cái/năm Với giá bán trung bình 4000 đồng/cái Sau năm doanh thu bán hàng 516.000.000 đồng  Tổng sản trung bình loại sản phẩm 645.000/cái Sản lượng: Sản xuất sản lượng trung bình ngày loại sản phẩm 2304 sản phẩm c Hiệu mơ hình sản xuất Bảng 3.5: Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất (ĐVT: Đồng) STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Giá trị sản xuất (GO) Nghìn đồng 5.547.000.000 Chi phí trung gian (IC) Nghìn đồng 3.983.375.000 Tổng khấu hao tài sản Nghìn đồng 303.996.400 Tổng chi phí sau khấu hao Nghìn đồng 4.287.371.400 Lợi nhuận Nghìn đồng 1.259.628.600 Qua bảng 3.5 ta thấy hiệu kinh tế dự kiến năm xưởng sản xuất sau trừ khoản chi phí đem lại lợi nhuận 1.259.628.600 đồng d Điểm hòa vốn xưởng sản xuất Điểm hòa vốn điểm mà tổng doanh thu tổng chi phí Để tính tốn điểm hịa vốn ta cần tính tốn số liệu, cụ thể chi phí cố định, giá bán sản phẩm chi phí biến đổi cho sản phẩm + Chi phí biến đổi cố định trung bình năm dự án 303.996.400 + Giá bán sản phẩm bìa, hộp thùng carton là: 12.000 đồng + Giá bán sản phẩm bao bì 6000 đồng + Giá bán sản phẩm túi đựng sản phẩm là: 4000 đồng  Giá bán trung bình sản phẩm là: 7400 đồng/cái 36 + Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm: 3.983.375.000/161.250 = 24.705 đồng + Điểm hòa vốn = Chi phí cố định / (giá bán – chi phí biến đổi)  Chi phí cố định là: 4.287.371.400 Đồng  Điểm hòa vốn là: 581.315cái Vậy hòa vốn sản lượng mức 581.315 cái/năm Tức sản xuất 288.109 bìa, hộp thùng carton/năm Sản xuất 191.106 bao bì/năm Sản xuất 102.100 túi đựng sản phầm/năm hịa vốn e Xác định giá sản phẩm ý tưởng Phương pháp định giá dựa điểm hòa vốn (Break-even point pricing): Theo phương pháp này, giá sản phẩm tính dựa cơng thức: Giá sản phẩm = Chi phí cố định trung bình năm / Điểm hịa vốn + Chi phí biến đổi + Chi phí biến đổi cố định trung bình năm dự án là: 303.996.400 đồng + Điểm hịa vốn là: 581.315 + Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm: 24.705 đồng  Kết luận: Với tổng mức đầu tư ban đầu lớn: 3.983.375.000 đồng Bao gồm: + Chi phí xây dựng bản: 784.000.000 (đồng) + Chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc: 2.114.575.000 (đồng) + Chi phí sản xuất thường xuyên: 1.084.800.000 (đồng) Giá bán sản phẩm ngang với thị trường nước với mức giá trung bình: + Giá bán sản phẩm bìa, hộp thùng carton là: 12.000 đồng + Giá bán sản phẩm bao bì 6000 đồng + Giá bán sản phẩm túi đựng sản phẩm là: 4000 đồng Và đem lại lợi nhuận cao 1.259.628.600 đồng/năm 37 Qua ta thấy hiệu ý tưởng khởi nghiệp: “ Sản xuất, thiết kế bao bì cho sản phẩm nông sản địa phương em ” ý tưởng khả thi, đem lại lợi nhuận cao, sẵn sàng cạnh tranh với đối thủ thị trường Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ( SWTO ) Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu(Weaknesses) - Là loại hình đặc biệt, lạ địa phương nên ưu chuộng -Không tốn tiền để mua đất xây dựng dự án - Có nguồn lực lao động dồi thành viên gia đình - Ln điểm cung cấp tất loại bao bì theo nhu cầu khách hàng - Ít đối thủ cạnh tranh vùng - Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng - Thiếu vốn đầu tư phát sinh thêm - Vì mơ hình sản xuất lạ nên chưa có nhiều kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất điều phối tài - Sản phẩm rễ bị cháy ẩm ướt không bảo quản hợp lý - Người dân hạn chế hiểu biết tác dụng thông tin in bao bì - Thị trường tiêu thụ cịn hạn chế Giá thành sản phẩm rẻ Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - Nắm bắt thời người dân ngày muốn đưa sản phẩm thị trường quốc tế - Nhà nước quan tâm, trọng giúp đỡ tổ chức cá nhân phát triển mơ hình lạ - Các mẫu mã sản xuất đa dạng, sản xuất theo nhu cầu người tiêu dùng - Giá nguyên vật liệu cao - Sản phẩm chưa nhiều người biết đến - Thị trường đầu bấp bênh, không ổn định - Sự cạnh tranh sản phẩm cũ, sản phẩm thay khác 38 Những rủi ro gặp thực ý tưởng/dự án biện pháp giảm thiểu rủi ro Rủi ro Biện pháp - Máy móc lạ, phức tạm rễ gây - Mở lớp an toàn lao động trước tai nạn lao động vào làm việc - Máy móc khó vận hành, rễ xảy cố - Kỹ thuật viên sẵn sàng có mặt kịp thời máy móc xảy cố - Các loại mặt hàng chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ xâm nhập cạnh tranh với dự án - Sản xuất lấy chất lượng, uy tín làm đầu - Thơng tin in bao bì rõ ràng có tính bảo mật cao - Sự cạnh tranh với nhà sản xuất lâu năm - Sản xuất mẫu mã sản phẩm đa dạng phong phú, trình sản xuất tỉ mỉ công đoạn Loại bỏ mặt hàng không đảm bảo chất lượng Tạo vị thế, chỗ đứng thị trường - Kỹ thuật, kinh nghiệp sản xuất - Tổng hợp hàng tuần ưu nhược điểm trình sản xuất từ rút học, tiếp thu sửa đổi - Sản phẩm giấy bao bì nên rễ bị cháy, ẩm ướt - Bình chữa cháy ln đặt gần nơi có khả xảy cháy nổ cao - Bảo quản hàng hóa nơi thoáng mát - Thị trường tiêu thụ hạn hẹp, giá thành sản phẩm rẻ - Tiếp thị sản phẩm với quy mô lớn, tỉnh thành nước - Chiến lược marketing đa dạng, chuyên nghiệp 39 - Đảm bảo chất lượng, tạo uy tín cho người tiêu dùng - Vốn - Huy động vốn đầu tư từ cá nhân có chung ý tưởng Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng thực Đây mơ hình sản xuất phức tạm, thiếu nhiều hiểu biết kiến thức kinh nghiệm trình sản xuất thị trường đầu Vậy nên mong kết hợp cá nhân có chung ý tưởng để đầu tư phát triển Rất mong nhận giúp đỡ toàn diện từ chuyên gia, tổ chức có chuyên môn thầy cô giáo nhà trường 40 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận thực tập Tổ 2, Bộ phận đóng gói, Xưởng III Công ty Cataler Qua thời gian gần năm thực tập làm việc Công Ty Cataler, Kakegawashi - Shizuoka, Nhật Bản Được trải nghiệm từ công việc đến sống nơi giúp em trưởng thành lên nhiều Em thật khâm phục họ không kỷ luật, chăm mà họ coi trọng có trách nhiệm với cơng việc Việc làm muộn khơng có Từ khẳng định người Nhật họ tồn tâm, tồn sức cơng việc Họ đặt yêu cầu an toàn lao động chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Về người Bộ phận đóng gói Xưởng III giúp đỡ em nhiều, từ buổi đầu bước chân vào Công ty với đầy lo lắng bỡ ngỡ đến hồn thành thực tập Từ em học hỏi nhiều kinh nghiệm, thái độ, trách nhiệm, kỹ năng… công việc sống Qua trình thực tập làm việc Tổ 2, Bộ phận đóng gói, Xưởng III, Cơng Ty Cataler, Kakegawashi - Shizuoka, Nhật Bản Em có số nhận định “ Công tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cataler ” hoạt động phận sau: - Công tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cataler theo mơ hình quản lý tổ chức theo chức người phân công công việc khác phù hợp với đặc điểm chuyên môn người - Công tác tổ chức hoạt động theo nhóm, tổ đẩy mạnh Sự phối hợp nhịp nhàng, liên kết chặt chẽ cá nhân tổ chức tạo nên sức mạnh tập thể mang đến hiệu công việc tối đa 41 - Ln tạo khơng khí tin tưởng lẫn nhau, điều khiến công nhân cảm nhận hài hòa, củng cố tinh thần muốn gắn bó lâu dài với nơi làm việc, hạn chế la mắng Chính ổn định lao động góp phần cải thiện mối quan hệ cấp cấp dưới, yếu tố cần thiết để tăng cường hoạt động doanh nghiệp - Cấp quản lý sẵn sàng giải đáp thắc mắc hoạt động công việc phận, điều tạo cầu thị nhân viên hạn chế sai sót khơng đáng có q trình làm việc - Ln chuyển nhân viên giỏi phận với giúp họ hiểu hết cơng việc, chức phận Có nhìn tổng quát giúp họ thăng tiến chức vụ xuyên suốt q trình làm việc - Khơng ngừng cải tiến tư duy, họ khơng thỏa mãn với có nhu cầu đổi thị trường khó tính Triết lý tạo mơi trường làm việc sáng tạo, phát triển không ngừng cho doanh nghiệp - Từ em có học quý báo giúp cho thân em chủ động học tập, công việc vấn đề sống Điều mang lại tự tin cho thân để hoàn thành tốt công việc ngày Đúng giờ, tỉ mỉ tình đặc biệt cơng đoạn sản xuất, làm việc - Được tiếp xúc với khoa học kĩ thuật tiên tiến công nghiệp tự động cơng nghệ cao, qua thấy quan trọng cơng nghệ, máy móc sản xuất cơng nơng nghiệp - Nghiên cứu tìm hiểu cách quản lý nguồn lực, sách tiếp cận thị trường tiêu thụ doanh nghiệp - Được biết thêm văn hóa từ giúp hiểu văn hóa họ để không bị lạc hậu, lạ giao tiếp với người Nhật 42 - Tổ 2, Xưởng III có tổng diện tích khu đóng gói 112.020m2 Chủ yếu đóng gói cục xúc tác xử lý khí thải Ơ tơ, Container, Xe máy, ổn định tạo việc làm cho sinh viên, công nhân ngồi nước - Tổ có đầy đủ trang thiết bị cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu đóng gói bảo đảm an tồn lao động Mỗi năm cho thấy lượng đóng gói cục xúc tác xử lý khí thải Ơ tơ 54.912 (cái) cịn Xe máy 52536 (cái) cho thấy ngành cơng nghiệp Ơ tơ , Xe máy nước phát triển 4.2 Kết luận ý tưởng khởi nghiệp - Bản thân người đứng đầu nhóm, tổng hợp thường xun vấn đề cịn tồn từ khắc phục nhanh chóng, kịp thời hợp lý Quản lý chặt chẽ hạn chế tối đa sai sót khơng cần thiết suốt q trình sản xuất - Phân công công việc cụ thể cho thành viên tùy theo đặc điểm lực cá nhân - Tạo liên kết chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng phận xưởng để tạo nên mơi trường làm việc an tồn hiệu - Việc xây dựng quy mô sản xuất bao bì sản phẩm nhằm tạo nguồn cung ứng đảm bảo an toàn, chất lượng đến thị trường người tiêu dùng - Hiệu sản xuất kinh doanh ý tưởng: + Với khoản chi phí trung bình đầu tư ban đầu lớn 3.983.375.000 (đồng) + Chi phí xây dựng bản: 784.000.000 đồng + Chi phí đầu tư trang thiết bị máy móc: 2.114.575.000 đồng + Chi phí sản xuất hàng năm: 1.084.800.000 đồng Ý tưởng sau vào sản xuất ổn định trừ chi phí cho thu lợi nhuận 1.259.628.600 đồng Từ ta thấy hiệu mơ hình sản xuất, thiết kế bao bì đem lại, ý tưởng khả thi để thực Là ý tưởng sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm mẫu mã đa dạng, an toàn, chất lượng giúp người dân quảng bá sản phẩm đến thị 43 trường người tiêu dùng Các mặt hàng nông sản ngày đa dạng, thúc đẩy chuỗi cung ứng thị trường ngày lớn việc tìm tới sản phẩm bao bì chứa đựng sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quảng bá, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo uy tín, chất lượng vị sản phẩm thị trường 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Thị Lại Giang, Trần Thanh Hà, Giáo trình thiết kế sản xuất bao bì (06/2013) Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Duy Thịnh, Bao bì thực phẩm (2010) Nxb ĐH Bách Khoa Hà Nội II Website https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n https://thitruongtaichinhtiente.vn/amp/chinh-sach-ho-tro-tai-chinh-doi-voicac-doanh-nghiep-vua-va-nho-o-mot-so-nuoc-va-bai-hoc-kinh-nghiem-choviet-nam-22802.html https://vansudia.net/gioi-thieu-khai-quat-huyen-sin-ho/ https://lebrand.vn/gia-tri-tham-cua-chat-lieu-trong-thiet-ke-bao-bi.html https://baobivietnam.net/gia-tri-thuong-hieu-trong-bao-bi-san-pham.html https://brandall.com.vn/blog/tron-bo-nhung-dieu-can-biet-ve-thiet-ke-baobi-san-pham/ https://nhatbanchotoinhe.com/nhung-su-that-thu-vi-ve-dat-nuoc-con-nguoiva-van-hoa-nhat-ban/ http://trangvangtructuyen.vn/c4/bao-bi-nong-san.html https://hoanggiaps.com/san-xuat-bao-bi/ 10 https://baobianhsang.vn/quy-trinh-san-xuat-bao-bi-nhua.html

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan