1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu ảnh hưởng của việc gia tăng dân số do dân lao động xuất khẩu và tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn tại làng kawakami, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRIỆU VĂN KHE Tên đề tài: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ DO DÂN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ TU NGHIỆP SINH ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TẠI LÀNG KAWAKAMI, HUYỆN MINAMISAKU, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Khoa học môi trường Môi trường 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRIỆU VĂN KHE Tên đề tài: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ DO DÂN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ TU NGHIỆP SINH ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TẠI LÀNG KAWAKAMI, HUYỆN MINAMISAKU, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : : : : : Chính quy Khoa học mơi trường Mơi trường 2014 - 2018 ThS Hồng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, Trung tâm đào tạo phát triển Quốc tế ITC, cô giáo hướng dẫn Th.S Hồng Thị Lan Anh tơi tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng việc gia tăng dân số dân lao động xuất tu nghiệp sinh đến quản lý chất thải rắn làng Kawakami, huyện Minamisaku, Tỉnh Nagano, Nhật Bản” Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức vơ bổ ích cho tơi suốt thời gian năm học tập rèn luyện trường, đặc biệt thầy cô khoa Mơi Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hướng dẫn ThS Hồng Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bác công tác hiệp hội giao lưu nông nghiệp quốc tế làng Kawakami, HTX Kawakami, hiệp hội hỗ trợ du học sinh, thực tập sinh Chikyujin, cán khuyến nông làng Kawakami đặc biệt gia đình ơng Joshiomi Fujihara ln quan tâm, tạo điều kiện cung cấp số liệu giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp địa bàn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, gia đình, người thân anh chị em bạn bè quan tâm, sát cánh bên tôi, tạo động lực tinh thần vật chất suốt thời gian học tập thực đề tài Với trình độ lực thân thời gian có hạn, lần thực khóa luận nên cịn nhiều thiếu xót hạn chế kinh nghiệm lẫn kiến thức Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để khóa luận tơi hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Triệu Văn Khe ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt HTX : Hợp tác xã MT : Môi trường NLĐXK : Người lao động xuất TNS : Tu nghiệp sinh UBND : Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất làng Kawakami năm 2013 23 Bảng 4.2: Cách xử lý CTR gia đình 28 Bảng 4.3: Sự thay đổi lượng CTR trước vào sau công nhân chuyển tới 33 Bảng 4.4: Cách phân loại rác thải sinh hoạt Nhật Bản 35 Bảng 4.5: Sự gia tăng dân số tổng lượng CTR phát sinh trước sau người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới làng Kawakami 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ thể ảnh hưởng rác thải lên sức khỏe người 16 Hình 2.2: Sơ đồ thể tác động việc xử lý không hợp lý chất thải sinh hoạt 17 Hình 4.1: Lễ hội Sansai Nhật Bản 24 Hình 4.2: Đồ thị thể mức thu nhập 50 hộ dân trước người lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến làng Kawakami 27 Hình 4.3: Biểu đồ thể tỷ lệ cách xử lý CTR trước người lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến 29 Hình 4.4: Đánh giá người dân ảnh hưởng CTR trước công nhân chuyển tới trọ 29 Hình 4.5: Biểu đồ thể thay đổi dân số trước sau người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới làng Kawakami 30 Hình 4.6: Biểu đồ thể tỷ lệ hộ dân có hoạt động cho th phịng trọ thu nhận cơng nhân tới trang trại gia đình 32 Hình 4.7: Biểu đồ thể thu nhập 50 hộ dân cho công nhân tu nghiệp sinh thueeu trọ sau cơng nhân chuyển tới 32 Hình 4.8: Đồ thị thể cách xử lý CTR phát sinh người dân làng Kawakami 37 Hình 4.9: Biểu đồ thể đánh giá người dân mức độ ảnh hưởng CTR phát sinh tới môi trường làng Kawakami 39 Hình 4.10: Đề xuất mơ hình quản lý CTRSH 44 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Giới thiệu chung làng Kawakami, huyện Minamisaku, tỉnh Nagano, Nhật Bản 2.1.2 Các khái niệm 2.2 Hiện trạng rác thải giới Nhật Bản 10 2.2.1 Hiện trạng rác thải giới 10 2.2.2 Hiện trạng rác thải Nhật Bản 12 2.3 Tác động rác thải sinh hoạt đến môi trường sức khỏe người 14 2.3.1 Tác động tới môi trường 14 2.3.2 Tác động tới sức khỏe người 15 2.3.3 Rác thải sinh hoạt gây mỹ quan 16 2.4 Các nguyên dẫn tới nhiễm mơi trường làng Kawakami 17 2.4.1 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt 17 2.4.2 Ảnh hưởng ý thức người 18 2.5 Các giải pháp áp dụng để quản lý chất thải rắn làng Kawakami, huyện Minamisaku, tỉnh Nagano, Nhật Bản 18 vi PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Thời gian địa điểm thực tập 19 3.2.1 Thời gian thực tập 19 3.2.2 Địa điểm thục tập 19 3.3 Nội dung thực tập 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 20 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Tổng quan làng Kawakami 21 4.1.1 Vị trí đại lý 21 4.1.2 Địa hình, địa mạo 21 4.1.3 Điều kiện khí hậu 22 4.1.4 Thủy văn 22 4.1.5 Các nguồn tài nguyên 22 4.1.6 Dân số, lao động làm việc 24 4.1.7 Điều kiện sở hạ tầng: 25 4.1.8 Điều kiện thủy lợi 25 4.1.9 Kinh tế 25 4.1.10 Giáo dục 25 4.1.11 Y tế 26 4.1.13 Vườn quốc gia Chichibu Tama Kai 26 vii 4.2 Hiện trạng môi trường trước lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến làng Kawakami (trước năm 2017) 27 4.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội trước người lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển tới 27 4.2.2 Thực trạng quản lý môi trường trước công nhân chuyển tới trọ 28 4.3 Hiện trạng môi trường sau người dân lao động xuất tu nghiệp sinh chuyển đến 30 4.3.1 Tình hình kinh tế, xã hội làng Kawakami sau người dân lao dộng xuất tu nghiệp sinh chuyển tới 30 4.3.2 Các vấn đề môi trường phát sinh sau công nhân tới trọ làm việc trang trại 33 4.4 Ảnh hưởng đến môi trường lượng CTR phát sinh sau người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới làng Kawakami, huyện Minamisaku, tỉnh Nagano, Nhật Bản 39 4.4.1 Hiện trạng quản lý môi trường địa bàn 41 4.4.2 Những thuận lợi khó khăn q trình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn 41 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu BVMT làng Kawakami 43 4.5.1 Giải pháp công nghệ 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chương trình thực tập nghề Nhật Bản chương trình có hợp tác, liên kết chặt chẽ Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với Trung tâm Đào Tạo Phát Triển Quốc Tế nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo, chuyển giao khoa học cơng nghệ Trong vấn đề bảo vệ Môi Trường quan tâm Nhật Bản Nhật Bản nước dù chịu nhiều thiên tai điều kiện thời tiết khắc nghiệt vấn đề môi trường nước giới Đối với chương trình thực tập lần khơng học kiến thức nơng nghiệp mà cịn trải nghiệm văn hóa, sống thường nhật người địa Thông qua trải nghiệm thực tế để khám phá thêm kiến thức biến thành kinh nghiệm cho thân Nhắc đến Nhật Bản nghĩ đến đất nước phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển mà nghĩ đến vấn đề Môi Trường Nhật Bản, ngành cơng nghiệp phát triển phủ Nhật Bản lại trọng đến vấn đề môi trường thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa Các nhà nghiên cứu Viện nghiên cứu Đông Á, Đại học Kinh tế Luật Osaka cho rằng, Nhật Bản quốc gia có nhiều thành công quản lý ô nhiễm môi trường, kinh nghiệm họ đánh giá cao nước Đông Á Thực tế cho thấy, giải pháp mà người Nhật Bản thực thi để bảo vệ môi trường mang lại nhiều thành công Mặc dù có khác lịch sử, văn hóa, kinh tế, trị song kinh nghiệm họ quản lý môi trường đáng nhiều quốc gia nghiên cứu vận dụng có Việt Nam 40 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ thấy:Tất hộ vấn cho việc người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới trọ, làm việc, học tập đông phát sinh nhiều chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường Trong đó: Chỉ có 3/50 hộ dân chiếm 6% tổng số hộ vấn cho mức độ ảnh hưởng CTR đến đời sống họ mức độ thấp Có 33/50 hộ dân chiếm 66% tổng số hộ vấn cho mức độ ảnh hưởng CTR đến đời sống nằm mức độ ảnh hưởng vừa Có 10/50 hộ dân chiếm 20% tổng số hộ vấn cho mức độ ảnh hưởng CTR đến đời sống bắt đầu mức ảnh hưởng nhiều Có 4/50 hộ dân chiếm 8% tổng số hộ vấn cho mức độ ảnh hưởng CTR đến ngưỡng ảnh hưởng tới đời sống họ Theo người dân làng Kawakami lượng CTR gây ảnh hưởng tới môi trường đất, nước, khơng khí ảnh hưởng đến mĩ quan Dựa vào số liệu điều tra việc phát sinh lượng CTR không xử lý cách gây ảnh hưởng lớn tới môi trường không khí lượng chất hữu thức ăn thừa, chất thải sinh hoạt lâu ngày phân hủy gây mùi khó chịu Ngồi ra, việc xây dựng khu trọ tạm bợ khiến vấn đề vệ sinh không đảm bảo, ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Việc đổ rác thải đường làng, trước gia đình tự phát đống rác to nhỏ đốt đầy lên làm giảm mĩ quan nghiêm trọng Tuy nhiên lợi nhuận việc cho thuê nhà trọ đem lại khiến người dân không dành nhiều quan tâm cho vấn đề mĩ quan giảm sút Theo ý kiến người dân mơi trường đất bị ảnh hưởng Vì người dân làng Kawakami sản xuất nơng nghiệp chủ yếu, việc đất bị ô nhiễm vấn đề đáng lo ngại ảnh hưởng lớn tới đời sống họ 41 4.4.1 Hiện trạng quản lý môi trường địa bàn Trong thời gian ngắn, lượng người tăng lên kéo theo vấn đề mơi trường có chiều hướng xấu đi, đặc biệt lượng CTRSH phát sinh tăng mạnh Điều khiến quyền địa phương gặp nhiều khó khăn công tác tổ chức, quản lý môi trường Hiện nay, công tác quản lý môi trường địa bàn gặp vấn đề lớn là: Đã quy hoạch bãi tập trung làng Kawakami chủ yếu phục vụ cho phế phẩm nông nghiệp sau nơng nghiệp, CTRSH farm nhìn chung gom lại trước cổng trang trại xe chung chuyển lại hoạt động thất thường Điều khiến lượng CTRSH hàng ngày người dân tự xử lý gây ứ đọng rác cổng trang trại ảnh hưởng đến mơi trường, mĩ quan Khơng có tổ chức thu gom rác thường xuyên, quyền địa phương chưa kịp thời có thay đổi cơng tác quản lý cho phù hợp với tình hình Chưa có biện pháp tuyên truyền, giáo dục người dân để nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường 4.4.2 Những thuận lợi khó khăn q trình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn - Thuận lợi - Thu nhập người dân tăng cao, nhu cầu sống tăng lên - Đa số người dân làng nhận thức tác hại ô nhiễm môi trường, q trình thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt người dân đặc biệt quan tâm - Có lị đốt rác riêng cho hộ gia đình nên thuận lợi cho việc đất loại rác cháy 42 - Tại làng Kawakami người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, vào mùa thu hoạch hộ gia đình phải làm từ sáng tất người dân giữ ý thức chung xe hạn chế bấm còi để tránh nhiễm tiếng - Q trình xử lý rác thải nhân viên môi trường đến tận nơi thu gom vận chuyển xử lý - Khó khăn: - Quá trình phân loại rác phức tạp, phân thành nhiều loại, thời gian công sức - Khơng có thùng rác cơng cộng, thùng rác cơng cộng có số nơi như: (trung tâm thương mại, siêu thị, công ty, trường học, bệnh viện, ) - Vì làng Kawakami vùng thung lũng hẻo lánh nên công nghệ xử lý rác đốt phải vận chuyển đến trung tâm xử lý công nghệ cao để tránh nhiễm mơi trường khơng khí - Các thực tập sinh chưa có ý thức cao thu gom phân loại rác, vứt rác bừa bãi, hút thuốc không nơi quy định, - Theo ý kiến hộ vấn tất hộ cho vấn đề khó khăn mà họ gặp phải chưa có đủ xe chung chuyển rác tới bãi rác chung làng Kawakami Người dân lúng túng việc tìm cách xử lý lượng rác thải Điều khiến lượng rác ứ đọng tăng lên Địa phương chưa tổ chức thường xuyên việc thu gom lượng CTR sinh hoạt phát sinh hàng ngày Mặt khác việc thu gom xử lý CTR hợp vệ sinh đòi hỏi phải đầu tư vốn nhiều tỷ lệ thu hồi chậm có nguy thua lỗ Khơng đủ kinh phí để đầu tư tồn diện trang thiết bị khu xử lý CTR hợp vệ sinh Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý địa phương cịn nhiều bất cập Cơ chế sách chưa cụ thể hóa đến đối tượng, phối kết hợp quyền địa phương người dân cịn chưa chặt 43 Vấn đề khó khăn gặp phải xuất phát từ ý thức người dân: Làng Kawakami khu vực có số lượng người xuất lao động tu nghiệp sinh nhiều Nhưng đối mặt với thực trạng môi trường đáng lo ngại lượng CTRSH phát sinh gây Do nguồn thu nhập cao từ việc sản xuất nông nghiệp, thu nạp lao động đem lại nguồn thu nhập cao Với số lượng người chuyển đến đông nên vào thời điểm nghiên cứu người dân phải sống chung với mùi hôi thối bốc lên từ thùng rác lớn cổng trang trại… Do lượng chất thải đổ trực tiếp chưa qua xử lý môi trường xung quanh không vận chuyển kịp thời tới bãi rác, khu xử lý chung Địa phương cịn chưa kịp thời có giải pháp tun truyền hiệu quả, việc hướng dẫn cách xử lý rác thải chưa quan tâm Do vậy, người dân, đặc biệt người lao động đến từ vùng quê nghèo, dân trí thấp chưa nhận thức cách đầy đủ rõ ràng thực trạng môi trường có xu hướng xấu nhanh chóng ô nhiễm Nên người dân thiếu ý thức việc xử lý thu gom rác thải, rác thải sinh hoạt vứt tràn lan khắp nơi bắt gặp nơi… Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân sinh sống thơn 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu BVMT làng Kawakami Giải pháp giáo dục - Mở lớp hướng dẫn cho thực tập sinh thu gom phân loại rác hợp lý - Các quan quản lý tuyên truyền vận động BVMT thực tập sinh 4.5.1 Giải pháp công nghệ Dựa vào điều kiện địa phương, phương án công nghệ sau cho khả thi triển vọng: Chế biến rác thải thành phân bón hữu vi sinh tái chế, chơn lấp phần cịn lại 44 Chôn lấp rác thải ô chôn lấp hợp vệ sinh Mỗi phương pháp công nghệ có ưu, khuyết điểm riêng chúng, cần xem xét kỹ phương án để đạt hiệu xử lý CTRSH phát sinh cao HTX làng Kawakami Nhân viên thu gom rác thải địa bàn Tổ chức xã hội hóa (đồn, hội) Nhân viên thu phí rác địa bàn Cư dân sống Kawakami Hình 4.10: Đề xuất mơ hình quản lý CTRSH Nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân thu gom - vận chuyển CTRSH đồng thời người dân đổ rác cách, giờ, nơi quy định tạo điều kiện cho trình thu gom thuận lợi 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu trạng môi trường công tác quản lý CTR làng Kawakami, huyện Minamisaku, tỉnh Nagano, Nhật Bản có số kết luận sau: + Hiện trạng môi trường Làng Kawakami dần bị ảnh hưởng lượng CTRSH phát sinh từ hoạt động người dân người lao đọng xuất khẩu, tu nghiệp sinh chuyển tới trọ gây Theo kết điều tra phát sinh chất thải ảnh hưởng lớn tới mơi trường Đất, mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mĩ quan + Dân số tăng nhanh sau công nhân chuyển tới trọ Trước công nhân chuyển tới trọ làng Kawakami có 4664 nhân khẩu, sau công nhân chuyển tới lượng dân khu vực tăng lên 5805 nhân gấp 1.2 lần so với trước + Mức độ phát sinh CTR tăng lên nhanh trung bình từ 1.98kg/hộ dân/ngày trước công nhân chuyển tới 16,29kg/hộ dân/ngày sau công nhân chuyển tới Tăng lên gấp 8,22 lần so với trước + Theo đánh giá người dân môi trường sống bị ảnh hưởng có xu hướng ảnh hưởng ngày tăng sau người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới trọ Cụ thể trước người lao động tu nghiệp sinh chuyển tới có 53% hộ dân cho mơi trường sống không bị ảnh hưởng CTRSH, 43% cho mức độ ảnh hưởng thấp Sau công nhân chuyển tới tất hộ dân nhận thấy môi trường bị ảnh hưởng với mức độ khác Có 5% hộ dân cho mức độ ảnh hưởng thấp; 65% hộ dân cho bắt đầu ảnh hưởng, 20% hộ dân cho lượng CTR gây ảnh hưởng nhiều 10% hộ dân cho mức ảnh hưởng 46 + Người dân mong muốn quyền địa phương có tổ chức hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt thường xuyên, có tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân người lao động + Đề xuất số giải pháp sách, quản lý giáo dục, cơng nghệ xử lý Từ đó, lựa chon giải pháp phù hợp với hoàn cảnh điều kiện kinh tế cho đạt hiệu cao quản lý xử lý lượng CTR phát sinh 5.2 Kiến nghị * Đối với HTX làng Kawakami” Hỗ trợ giúp đỡ sinh viên thực tập kiến thưc sâu Tiếp tục mở buổi hội thảo giới thiệu ý thức bảo vệ môi trường, để sinh viên thực tập hiểu hõ quy trình xử lý rác thải sinh hoạt Tăng cường hoạt động tuyên truyền, tập huấn cho cán người dân nông thôn vấn đề rác thải Nên ban hành nội quy, quy chế hành động gây ô nhiễm môi trường Có sách khuyến khích bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tổ chức, nhân có ý định đầu tư cho xã, đặc biệt lĩnh vực mơi trường Chính sách đào tạo để nâng cao lực quản lý cán địa phương vấn đề quản lý chất thải rắn * Đối với nhân viên môi trường HTX làng Kawakami Cần cung cấp thông tin kiến thức vấn đề bảo vệ môi trường cách tỉ mỉ chi tiết Giới thiệu quy trình xử lý nước thải sinh hoạt cho sinh viên thực tập Cần có nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức giữ vệ sinh môi trường cho người dân Cần nhanh chóng xây dựng, thành lập đơn vị quản lý rác thải nằm thu gom xử lý rác thải địa bàn làng Kawakami 47 * Đối với người nông dân: Cần hạn chế sử dụng thuốc hóa học (thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng cho trồng,vv) Có giả pháp cụ thể để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người xuất lao động tu nghiệp sinh Các trẻ em cần giáo dục rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường từ nhỏ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Tiệt Ngân hàng giới(1992) Phát triển môi trường Bộ Khoa Học Cơng Nghệ Và Mơi Trường Mai Đình n(1994) Con người môi trường Nhà Xuất Bản Giáo Dục Tài liệu tiếng Nhật Hợp tác xã làng Kawakami, huyện Minamisaku, tỉnh Nagano, Nhật Bản Một số thông tin khác bác chủ trang trại Yoshiomi Fujihara cung cấp Tài liệu từ Internet https://vi.wikipedia.org/wiki/Vấn_đề_môi_trường_ở_Nhật_Bản http://suleco.vn/nong-thon-nhat-ban-hien-dai-toi-muc-nao/ https://phucnvmt.wordpress.com/2015/02/28/moi-quan-he-giua-phattrien-va-bao-ve-moi-truong-bai-hoc-tu-nhat-ban/ http://havico.edu.vn/phan-loai-va-xu-ly-rac-thai-o-nhat-ban/ http://japo.vn/contents/doi-song/bon-mua/16918.html http://tapchicongthuong.vn/quan-ly-moi-truong-o-nhat-ban2015061110581803p33c403.htm 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh thu thập trình thục tập Ảnh 1: Vứt rác thải bừa bãi không nơi quy định Ảnh 2: Thùng rác siêu thị làng Kawakami 50 Ảnh 3: Lò đốt rác riêng hộ dân làng Ảnh 4: Bãi rác hộ gia đình làng Ảnh 5: Vỏ thuốc bảo vệ thực vật vứt bừa bãi 51 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH TẠI LÀNG KAWAKAMI, HUYỆN MINAMISAKU, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN Thời gian vấn:…………… Họ tên người vấn:……………………………….… Địa chỉ:……… ……………………….… … Tuổi:…………………………………….Giới tính:……… …… Trình độ học vấn:……………………… …………….… Nghề nghiệp:…………………………… ………………………… Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH TRƯỚC KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TU NGHIỆP SINH CHUYỂN TỚI Câu 1: Nguồn thu nhập gia đình ơng/bà chủ yếu dựa vào cơng việc nào? Làm trang trại Buôn bán nhỏ lẻ Khác………………… Câu 2: Thu nhập đạt thời gian gia đình ơng/bà là: …………………………… Nghìn n/tháng Câu 3: Lượng chất thải rắn hàng ngày gia đình ông/bà gồm: Chất thải chăn nuôi gia súc Phế phụ phẩm từ trồng trọt (gốc, rễ, rơm, rạ…) Chất thải sinh hoạt Khác 52 Câu 4: Khối lượng chất thải rắn ngày là: …………….(kg/ngày) Câu 5: Ông/bà xử lý lượng rác thải nào? Ủ phân bón vườn Đốt Tự phân hủy Chơn lấp Có thu gom hàng ngày Câu 6: Nếu khơng có hoạt động thu gom lượng rác thải có gây ảnh hưởng tới sống hay khơng? Có Khơng Nếu có mức độ ảnh hưởng nào? Không ảnh hưởng Rất ảnh hưởng SAU KHI CÓ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TU NGHIỆP SINH CHUYỂN TỚI Câu 7: Gia đình ơng /bà có tiến hành hoạt động cho th phịng trọ thu nạp nhân cơng hay khơng? Có Khơng Nếu có thì: Số phịng trọ phòng:……………… (phòng) Số người thuê phòng là:………………………….(người) Câu 8: Gia đình ơng /bà có kinh doanh loại dịch vụ khác hay khơng? Có Khơng Nếu có loại hình dịch vụ là: Mở qn ăn Mở cửa hàng tạp hóa Mở trị chơi giải trí Khác 53 Câu 9: Thu nhập ơng/bà hoạt động kinh tế đem lại là: ……………………………….nghìn yên/tháng Câu 10: Các hoạt động kinh tế phát sinh loại chất thải rắn nào? Túi ni long Vỏ lon bia Thức ăn thừa Bìa, giấy, báo, tạp chí Khác…………………………… Câu 11: Khối lượng chất thải rắn ngày là: …………(kg/ngày) Câu 12: Các loại chất thải có phân loại hay khơng? Có Khơng Câu 13: Lượng chất thải xử lý cách nào? Ủ phân bón vườn Đốt Tự phân hủy Chơn lấp Có thu gom hàng ngày Câu 14: Lượng rác thải có gây ảnh hưởng đến sống hay khơng? 1.Có Khơng Nếu có mức độ ảnh hưởng nào? Không ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 54 Phần II: NHẬN THỨC VỀ MƠI TRƯỜNG Câu 15: Theo ơng/bà việc công nhân chuyển tới phát sinh chất thải sinh hoạt có ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh hay khơng? Có Khơng Nếu có xin ơng/bà đánh giá ảnh hưởng này: Không ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Câu 16: Theo ông/bà lượng chất thải rắn sinh hoạt gây vấn đề môi trường nào? (đánh giá theo thứ tự ưu tiên): Ơ nhiễm đất Ơ nhiễm nước Ơ nhiễm khơng khí Mất mĩ quan Khác…………………… Phần III: KHĨ KHĂN VÀ MONG MUỐN CỦA NGƯỜI DÂN Câu 17: Khó khăn mà ông/bà gặp phải việc xử lý chất thải rắn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 18: Ơng/bà có kiến nghị với quyền địa phương cán quản lý môi trường không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………

Ngày đăng: 15/05/2023, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w