Tranh chấp chủ quyền ở biển đông giữa việt nam và trung quốc từ giữa thế kỷ xx đến nay

179 42 1
Tranh chấp chủ quyền ở biển đông giữa việt nam và trung quốc từ giữa thế kỷ xx đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh đỗ thị h-ơng Tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam Trung Quốc từ kỷ XX đến Chuyên ngành: lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS tsKH Trần Khánh Vinh - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn đà nhận đ-ợc giúp đỡ tập thể Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học tr-ờng Đại học Vinh, bạn học viên h-ớng dẫn nhiệt tình, tận tâm PGS TSKH Trần Khánh Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Cô, bạn học viên đặc biệt PGS TSKH Trần Khánh ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn trình tiến hành nghiên cứu đề tài Xin gửi tới toàn thể Thầy Cô giáo bạn lời chúc hạnh phúc thành đạt Vinh, tháng 12 năm 2010 Học viên Đỗ Thị Thanh Hương MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu .8 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .9 B NỘI DUNG 10 Chương VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG QUAN HỆ GIỮA HAI NƯỚC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ HỒ BÌNH ĐẾN TRANH CHẤP 10 1.1 Tầm quan trọng biển Đông 10 1.1.1 Khái quát biển Đông 10 1.1.2 Tầm quan trọng vị trí địa lý chiến lược biển Đông 13 1.1.3 Tầm quan trọng tiềm kinh tế biển Đông 16 1.2 Cơ sở để xác định chủ quyền biển Đông vương triều phong kiến Việt Nam Trung Quốc 19 1.2.1 Những hoạt động vương triều phong kiến Việt Nam Trung Quốc biển Đông .19 1.2.2 Lãnh hải Việt Nam Trung Quốc thời kỳ phong kiến 39 * Tiểu kết chương .66 Chương DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ 1955 ĐẾN NAY 69 2.1 Khái quát trình tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam Trung Quốc trước Pháp rút khỏi Việt Nam năm 1954 69 2.1.1 Tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam Trung Quốc thời kỳ trước năm 1945 69 2.1.2 Tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam Trung Quốc thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954 74 2.2 Tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam Trung Quốc thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1975 80 2.2.1 Bối cảnh tranh chấp 80 2.2.2 Tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bên Việt Nam Trung Quốc 82 2.2.3 Tác động tranh chấp chủ quyền biển Đông đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời kỳ 87 2.3 Tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam Trung Quốc từ Năm 1975 đến 91 2.3.1 Nguyên nhân tranh chấp .91 2.3.2 Quan điểm Trung Quốc Việt Nam vấn đề chủ quyền biển Đông 94 PHỤ LỤC Bản đồ toàn cảnh biển Đơng Quần đảo Hồng Sa- Trường Sa An Nam đại quốc họa đồ Đại Thanh thống toàn đồ Quảng Đơng tồn đồ Bản đồ đường lưỡi bị Đường yêu sách chín đoạn Trung Quốc giống lưỡi bị biển Đơng vẽ sát vào bờ nước ven biển Đông Đây sơ đồ mà Trung Quốc gửi kèm công hàm họ đến tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa Hải quân Việt Nam Trường Sa Các vùng biển theo luật biển quốc tế PHỤ LỤC Tuyên bố lãnh hải Trung Quốc Ngày tháng năm 1958 đại hội uỷ viên thường vụ đại biểu nhân dân toàn quốc hội nghị thứ 100 thông qua định phê chuẩn tuyên bố lãnh hải phủ nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa Đính kèm: Cơng bố phủ nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa lãnh hải Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa tuyên bố: * Một: Lãnh hải nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa rộng 12 hải lý Quy định áp dụng cho tồn lãnh thổ nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa, bao gồm Trung Quốc đại lục với duyên hải hải đảo, với Đài Loan đảo xung quanh cách đại lục hải phận quốc tế, đảo khu vực Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa) thuộc hải đảo Trung Quốc * Hai: Lãnh hải Trung Quốc đại lục duyên hải đảo tính theo đường thẳng nối liền điểm mốc ven bờ làm đường biên sở, thuỷ vực từ đường biên sở hướng 12 hải lý lãnh hải Trung Quốc Phần nước thuộc đường biên sở hướng vào bên trong, bao gồm vịnh Bột Hải, phần hải vực Quỳnh Châu, phần nội hải Trung Quốc Các đảo thuộc đường biên sở hướng vào trong, bao gồm đảo Đông Dẫn, đảo Cao Đăng, đảo Mã Tổ, đảo Bạch Khuyển, đảo Điểu Khưu, đảo Kim Môn lớn nhỏ, đảo Nhị Đảm, đảo Đông Định thuộc đảo thuộc nội hải Trung Quốc * Ba: Tất phi thuyền bè quân dụng ngoại quốc, chưa phủ nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa cho phép, không tiến nhập vào lãnh hải vào không gian lãnh hải Bất tàu bè ngoại quốc vận hành lãnh hải Trung quốc, phải tôn trọng pháp lệnh hữu quan phủ nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa * Bốn: Dựa nguyên tắc quy định 2, áp dụng cho Đài Loan đảo xung quanh, đảo khu vực Bành Hồ, quần đảo Đơng Sa, quần đảo Tây Sa (Hồng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa) thuộc hải đảo Trung Quốc Đài Loan Bành Hồ địa khu bị Mỹ dùng vũ lực xâm chiếm Đây hành vi phi pháp xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Đài Loan Bành Hồ chờ đợi để thu hồi, phủ nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa sử dụng tất phương pháp thích đáng thời điểm thích đáng để thu phục khu vực này, chuyện nội Trung Quốc, không cho phép ngoại quốc can thiệp Bản dịch từ Nguyên văn Hoa Ngữ Trần Đông Đức Công hàm thủ tướng Phạm Văn Đồng PHỤ LỤC Trích Cơng ước Luật Biển Liên Hiệp Quốc PHẦN II LÃNH HẢI VÀ VÙNG TIẾP GIÁP ĐIỀU Chiều rộng lãnh hải Mọi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải mình; chiều rộng không vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo Công ước ĐIỀU Ranh giới phía ngồi lãnh hải Ranh giới phía ngồi lãnh hải đường mà điểm đường cách điểm gần đường sở khoảng cách chiều rộng lãnh hải ĐIỀU Đường sở thông thường Trừ có quy định trái ngược Cơng ước, đường sở thơng thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức công nhận ĐIỀU Các mỏm đá (recifs) Trong trường hợp phận đảo cấu tạo san hơ đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh, đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp bờ phía ngồi mỏm đá, thể hải đồ quốc gia ven biển thức cơng nhận ĐIỀU Đường sở thẳng Ở nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển, phương pháp đường sở thẳng nối liền điểm thích hợp sử dụng để kẻ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Ở nơi bờ biển khơng ổn định có châu thổ đặc điểm tự nhiên khác, điểm thích hợp lựa chọn dọc theo ngấn nước triều thấp có chuyển dịch vào phía bờ, đường sở vạch có hiệu lực quốc gia ven biển sửa đổi theo Công ước Tuyến đường sở không chệch xa hướng chung bờ biển, vùng biển bên đường sở phải gắn với đắt liền đủ đến mức đạt chế độ nội thủy Các đường sở thẳng không kéo đến xuất phát từ bãi cạn lúc lúc chìm, trừ trường hợp có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước việc vạch đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế Trong trường hợp mà phương pháp kẻ đường sở thẳng áp dụng theo khoản 1, ấn định số đoạn đường sở tính đến lợi ích kinh tế riêng biệt khu vực mà thực tế tầm quan trọng q trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng Phương pháp đường sở thẳng quốc gia áp dụng không làm cho lãnh hải quốc gia khác bị tách khỏi biển vùng đặc quyền kinh tế PHẦN VIII CHẾ ĐỘ CÁC ĐẢO ĐIÊU 121 Chế độ đảo Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác Những hịn đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa ... động tranh chấp chủ quyền biển Đông đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời kỳ 87 2.3 Tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam Trung Quốc từ Năm 1975 đến 91 2.3.1 Nguyên nhân tranh chấp. .. GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ 1955 ĐẾN NAY 69 2.1 Khái quát trình tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam Trung Quốc trước Pháp rút khỏi Việt Nam năm 1954 69 2.1.1 Tranh chấp chủ. .. đề biển Đông quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc từ hịa bình đến tranh chấp Chương Diễn biến q trình tranh chấp chủ quyền biển Đơng Việt Nam Trung Quốc từ 1955 đến Chương Tác động tranh chấp chủ

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan