1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng ở trung quốc (1924 1927)

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẰNG SOA HỢP TÁC GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ QUỐC DÂN ĐẢNG Ở TRUNG QUỐC (1924-1927) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẰNG SOA HỢP TÁC GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ QUỐC DÂN ĐẢNG Ở TRUNG QUỐC (1924-1927) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN NGHỆ AN 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ DẪN ĐẾN SỰ HỢP TÁC GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ QUỐC DÂN ĐẢNG Ở TRUNG QUỐC (1924-1927) 10 1.1 Sự chuyển biến tình hình giới 10 1.2 Tình hình Trung Quốc 21 1.3 Chủ trương Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc dân Đảng Trung Quốc 26 1.3.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Trung Quốc 26 1.3.2 Chủ trương Quốc dân đảng Trung Quốc 31 Chƣơng 2: HỢP TÁC GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VÀ QUỐC DÂN ĐẢNG TRUNG QUỐC (1924-1927) 37 2.1 Hợp tác lĩnh vực trị 37 2.1.1 Hợp tác cải tổ Quốc dân đảng, xây dựng quyền Mặt trận thống cách mạng 37 2.1.2 Hợp tác đẩy mạnh phong trào cách mạng 44 2.1.3 Hợp tác chống phái hữu Quốc dân đảng chủ nghĩa hội hữu khuynh Đảng Cộng sản 57 2.2 Hợp tác lĩnh vực quân 63 2.2.1 Hợp tác xây dựng quân đội cách mạng 63 2.2.2 Hợp tác đấu tranh chống Thương đoàn Quảng Châu lực lượng quân phiệt phía Nam 68 2.2.3 Hợp tác tiến hành chiến tranh Bắc phạt 72 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ HỢP TÁC GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ QUỐC DÂN ĐẢNG Ở TRUNG QUỐC (1924 – 1927) 79 3.1 Nguyên nhân, đặc điểm hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng Trung Quốc (1924-1927) 79 3.1.1 Nguyên nhân 79 3.1.2 Đặc điểm 82 3.2 Tác động hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng Trung Quốc (1924-1927) 84 3.2.1 Đối với Trung Quốc 84 3.2.2 Đối với giới 89 C KẾT LUẬN 99 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 E PHỤ LỤC 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XX, lịch sử Trung Quốc có nhiều chuyển biến quan trọng mang tính bước ngoặt Cuộc Cách mạng Tân Hợi thắng lợi kết thúc chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm, mở trang sử lịch sử dân tộc Trung Hoa Nhưng sau đó, Trung Quốc rơi vào giai đoạn lịch sử đen tối với lực quân phiệt cát Nhân dân Trung Quốc lại rơi vào hồn cảnh khó khăn, nghiệp đấu tranh giành tự do, độc lập chưa thể kết thúc Từ năm 20 kỷ XX, với đời Đảng Cộng sản Trung Quốc, cách mạng Trung Quốc thực có bước thay đổi chất Ngọn cờ cách mạng vô sản đưa đến nhiều hứa hẹn cho dân tộc Trung Hoa Nhưng, bối cảnh lực trị, đảng phái gắn liền với toan tính nước đế quốc sức tranh giành quyền lãnh đạo đất nước trở ngại cách mạng Trung Quốc cịn lớn thời gian trước Sự nghiệp đấu tranh để đưa lại hạnh phúc cho nhân dân tiếp tục gặp phải nhiều chông gai Từ năm 20 kỷ XX, hai lực lượng trị lớn chi phối cục diện trị Trung Quốc Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng Trung Quốc Vì mục tiêu quét lực quân phiệt, chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, hai đảng hai lần tiến hành hợp tác với Trong đó, hợp tác lần thứ năm 1924-1927 có nhiều dấu ấn Sự hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng đưa đến kết tích cực, có ý nghĩa quan trọng cho cách mạng Trung Quốc Trung Quốc bước đánh đổ lực quân phiệt với dung túng nước đế quốc, tạo điều kiện để đảng định xu hướng phát triển đất nước Hiện nay, Trung Quốc quốc gia phát triển mạnh mẽ, có vai trò quan trọng trường quốc tế Những bước tiến nhanh chóng Trung Quốc năm gần buộc người ta không ý, nhiều người quan tâm tìm hiểu xem đằng sau bước tiến “Nhìn lịch sử để thấy tại”, nghiên cứu tình hình Trung Quốc nửa đầu kỷ XX cách để giúp lí giải ngun nhân Trung Quốc Việt Nam hai nước “núi liền núi, sông liền sông”, có quan hệ lịch sử lâu dài Thời gian gần đây, mối quan hệ hai bên trọng Triển vọng thể qua phương châm “16 chữ vàng” (năm 1991): “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” “Bốn tốt” (năm 2002): “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Ngay từ đầu kỷ XX, cách mạng hai nước có giao lưu, giúp đỡ ảnh hưởng lẫn Cục diện hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Nghiên cứu hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc (1924-1927) góp phần làm rõ bối cảnh quốc tế cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX Hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc (19241927) vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Tìm hiểu vấn đề trên, ngồi phương diện nhìn lịch sử để thấy tại, cịn buộc người nghiên cứu có nhìn tồn diện đầy đủ q trình hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc Đồng thời, khảo sát nhiều vấn đề liên quan đời, hoạt động sách Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc dân đảng Trung Quốc; tình hình giới khu vực; quan điểm, thái độ nước lớn Trung Quốc… Mặt khác, kết nghiên cứu góp phần khỏa lấp “khoảng trống” giới khoa học nghiên cứu vấn đề phục vụ tốt cho công việc giảng dạy môn lịch sử Với lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc (1924-1927)” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng Trung Quốc (1924-1927) giới sử học nước nước nghiên cứu nhiều góc độ khác Nguồn tư liệu mà chúng tơi tiếp cận gồm sách giáo trình lịch sử giới đại, sách lịch sử Trung Quốc, sách tham khảo vấn đề liên quan, số chuyên khảo, viết, nghiên cứu Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc dân Đảng Trung Quốc nói chung, hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng nói riêng Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu lãnh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc, lãnh đạo Quốc dân Đảng có liên quan đến vấn đề mà chúng tơi nghiên cứu Ở Việt Nam, tài liệu mà tiếp cận có cơng trình tiêu biểu sau: - Nguyễn Huy Quý, Lịch sử cận đại Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Tác giả đề cập đến hợp tác hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc (1924-1927), phân tích bối cảnh lịch sử, lí dẫn đến hai đảng định hợp tác với nhau, kiện q trình hợp tác - Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Cuốn sách viết lịch sử Trung Quốc từ thời nguyên thủy đến thời đại nên vấn đề hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng năm 20 trình bày mức độ khái quát, chủ yếu nói đến liên minh hai đảng lĩnh vực trị tiến hành chiến tranh Bắc phạt - Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 Vấn đề hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng năm 1924-1927 đề cập vấn đề góc độ thơng sử, mang tính khái qt - Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Tác phẩm đề cập cách khái quát tình hình cách mạng Trung Quốc từ năm 1919 đến năm 1945, phân tích tình hình trị Trung Quốc, hình thành Mặt trận thống Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng để tiến hành Bắc phạt - Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 Chương tác phẩm dành để nói đường cứu nước giải phóng dân tộc Trung Quốc (cuối kỷ XIX đến năm 1949) Các tác giả phân tích sâu đường cách mạng vô sản Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo, đó, đề cập đến vấn đề liên minh với Quốc dân đảng - Đỗ Thanh Bình, Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006 Tác giả nêu lên vài đặc điểm cách mạng giải phóng dân tộc Trung Quốc, phân tích hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc - Nguyễn Thành, Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987 Cơng trình chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ Quốc tế Cộng sản với dân tộc thuộc địa, nửa thuộc địa, có Trung Quốc Những chủ trương Quốc tế Cộng sản vấn đề dân tộc thuộc địa có ảnh hưởng lớn đến tình hình cách mạng Trung Quốc nhân tố thúc đẩy liên minh, hợp tác Quốc – Cộng lần thứ (1924-1927) Vấn đề đề cập số cơng trình nghiên cứu nhân vật lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc dân đảng Trung Quốc Mao Trạch Đông, Tôn Trung Sơn, Tưởng Giới Thạch… Đa số tác phẩm học giả Trung Quốc nước viết, dịch sang tiếng Việt Các cơng trình tiêu biểu có: Lý Tường Văn (chủ biên), Gia Mao Trạch Đông, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2000; Vu Đại Quang, “100 nhân vật ảnh hưởng lịch sử Trung Quốc”, Nxb Trẻ, 1996; Ô Vlađimirốp, V Riadanxép, Những trang tiểu sử trị Mao Trạch Đơng, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1983; Dick Willson, Mao Trạch Đông mắt học giả nước ngồi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2005; Mao Trạch Đông ngàn năm công tội, Thông xã Việt Nam, Hà Nội, 2012; Shaun Breslin, Hồ sơ quyền lực Mao Trạch Đông, Nxb Tri thức, 2008; Hà Trọng Sơn, Lý Tùng Lâm, Trần Thuật, Diêu Tiểu Linh, Mao Trạch Đông – Tưởng Giới Thạch nửa kỷ giao tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Mao Trạch Đơng 30 tướng sối nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Chính trị quốc gia, 1997; Heri Bond Restarick, Tôn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa, Nxb Thanh Niên, 2003; Tơn Trung Sơn, Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995; Quản Thị, Đời cách mệnh Chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên, Quốc dân Thư xã (1946); Vương Triều Tru, Tưởng Giới Thạch bạn thù, Nxb Đà Nẵng, 2000; Dị Dương, Tưởng Giới Thạch mưu lược chốn quan trường, Nxb Chính trị quốc gia, 2008; Vương Hiểu Minh (chủ biên), Bí mật tám vị Tổng thống Trung Quốc, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Trương Tú Bình, Vương Hiểu Minh, 100 kiện Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998… Các tác phẩm không nghiên cứu trực tiếp hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng, nhiều có liên quan đến vấn đề Ngồi ra, số tạp chí khoa học, số kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam có số viết liên quan đến vấn đề liên minh hợp tác Quốc – Cộng, góp phần làm sáng tỏ nhiều nội dung liên quan mà chúng tơi tìm hiểu Ở Trung Quốc, nghiên cứu Đảng Cộng sản, Quốc dân đảng nói chung, hợp tác hai đảng nói riêng vấn đề nhận quan tâm giới sử học Các tác phẩm tiếp cận gồm có: chiến đấu dũng cảm, thấm nhuần lý tưởng cách mạng Những chiến công giành quân đội kết chung Quốc dân đảng Đảng Cộng sản Với tinh thần mới, quân đội cách mạng tiêu diệt Thương đoàn Quảng Châu phản cách mạng, đánh bại lực quân phiệt Trần Quýnh Minh lực lượng khác phía Nam Thành tích bật thực chiến tranh Bắc phạt, tiêu diệt tập đoàn Trực hệ, chuẩn bị sở để tiến hành đến việc đánh bại hoàn toàn lực lượng quân phiệt Bắc Dương Quan hệ hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng để lại hệ tích cực Đó tác động đến tình hình Trung Quốc giới Hợp tác Quốc – Cộng tạo cục diện cho Trung Quốc mà Đảng Cộng sản khẳng định vị tiến trình cách mạng Phong trào cách mạng 1924-1927 Trung Quốc có ảnh hưởng tích cực đến giới, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc, trước hết nước châu Á phát triển Trong mối quan hệ lâu đời hai nước Việt Nam Trung Quốc, thời kỳ 1924-1927 quãng thời gian tốt đẹp Mối quan hệ cách mạng hai nước thắt chặt với nhiều kiện quan trọng Sự hợp tác Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc dân đảng Trung Quốc tạo điều kiện cho nhà cách mạng Việt Nam hoạt động công khai, xây dựng tổ chức cách mạng, phát động phong trào đấu tranh Ngược lại, nhà cách mạng Việt Nam, tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc tích cực tham gia vào nghiệp cách mạng nhân dân Trung Quốc, góp phần thúc đẩy cách mạng Trung Quốc phát triển 101 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đỗ Thanh Bình (chủ biên) (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Vinh (2011), Kỷ yếu Hội thảo Bối cảnh lịch sử Bác Hồ tìm đường cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Vinh (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy lịch sử, văn hoá – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tư liệu lưu Phịng Thơng tin tư liệu Viện Châu Á – Thái Bình Dương, ký hiệu: TL 1350 Chu Kiến Quốc (2013), Trí tuệ Mao Trạch Đơng nghệ thuật lãnh đạo đương đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Dật Công, Nhượng Tống (1926), Tiểu sử học thuyết Tôn Dật Tiên, thủ lĩnh Đảng cách mạng Trung Hoa, Nam Đồng thư xã Dick Willson (2005), Mao Trạch Đông mắt học giả nước ngồi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Dị Dương (2008), Tưởng Giới Thạch mưu lược chốn quan trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Đình Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đái Dật (1978), Những học Cách mạng Tân Hợi, Thư viện Quân đội lục 102 12 G.Kara, F.Huda (1934), Chiến lược sách lược Quốc tế Cộng sản cách mạng dân tộc thuộc địa, Nxb Khoa học, Mátxcơva (người dịch: Lê Mạnh Chiến) 13 Hà Cán Chi (chủ biên) (1959), Lịch sử cách mạng đại Trung Quốc, tập 1, Nxb Ngoại văn, Bắc Kinh 14 Hà Trọng Sơn, Lý Tùng Lâm, Trần Thuật, Diêu Tiểu Linh (2001), Mao Trạch Đông - Tưởng Giới Thạch nửa kỷ giao tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Bùi Văn Hào (2005), Vấn đề công nhân đường lối hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc (từ tháng năm 1921 đến tháng năm 1926), Luận văn thạc sỹ sử học, Đại học Vinh 16 Heri Bond Restarick (2003), Tơn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa, Nxb Thanh Niên 17 Huyền Cơ (2011), 100 nhân vật tiếng lịch sử Trung Hoa, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc dân đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khoan (2004), Bác Hồ Hoa Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 T.Lan (2015), Vừa đường kể chuyện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Lê (1981), Cách mạng Trung Quốc chủ nghĩa Mao, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 23 Nguyễn Hiến Lê (1991), Sử Trung Quốc, tập II, Nxb Văn hoá, Hà Nội 24 Lý Tường Văn (chủ biên) (2000), Gia Mao Trạch Đông, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 26 Mao Trạch Đông ngàn năm công tội (2012), Thông xã Việt Nam, Hà Nội 27 Mao Trạch Đông tuyển tập (1959), Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Mao Trạch Đơng 30 tướng sối nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh tuyển tập, tập (1980), Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2001), 28 ngày đêm định vận mệnh Trung Quốc, Nxb Mũi Cà Mau 32 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2000), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Ô Vlađimirốp, V Riadanxép (1983), Những trang tiểu sử trị Mao Trạch Đơng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 34 Phạm Văn Lan (1957), Lịch sử Trung Quốc cận đại, Nhân dân xuất xã, dịch lưu Thư viện Viện Sử học 35 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Quản Thị (1946), Đời cách mệnh Chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên, Quốc dân Thư xã 37 Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Văn Sáu, Nguyễn Xuân Kỳ (1967), Lịch sử yếu lược phong trào cộng sản công nhân quốc tế thời kỳ đại 1917-1967, tập (1917-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Shaun Breslin (2008), Hồ sơ quyền lực Mao Trạch Đông, Nxb Tri thức 41 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 42 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1998), Lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945, A, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thành (1985), Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 46 Nguyễn Thành (1987), Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 47 Song Thành (2004), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Chương Thâu (1962), Ảnh hưởng cách mạng Trung Quốc chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 43 49 Chương Thâu (1982), Phan Bội Châu người nghiệp, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh 50 Chương Thâu (sưu tầm biên soạn) (2000), Phan Bội Châu toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hố – Trung tâm ngơn ngữ Đơng Tây 51 Trần Dân Tiên (1969), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trương Tú Bình, Vương Hiểu Minh (1998), 100 kiện Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Con đường cứu nước theo xu hướng tư sản Trung Quốc ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ sử học, Đại học Vinh 55 V.I.Lênin (1969), Toàn tập, tập 31, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 56 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2004), Phong trào Ngũ Tứ - 85 năm nhìn lại (kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2002), Cách mạng Tân Hợi - 90 năm nhìn lại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Khắc Viện (1985), Bàn “thế giới thứ ba”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 59 Vu Đại Quang (1996), “100 nhân vật ảnh hưởng lịch sử Trung Quốc”, Nxb Trẻ 60 Vương Triều Tru (2000), Tưởng Giới Thạch bạn thù, NXB Đà Nẵng 61 Vương Hiểu Minh (chủ biên) (2001), Bí mật tám vị tổng thống Trung Quốc, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Xanh (2001), Hồ Chí Minh với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Phạm Xanh (2015), Nét đặc sắc tuần báo Thanh niên: tờ báo khởi đầu dịng báo chí cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 295, tháng 106 Tài liệu tiếng Trung: 64 唐金培(2011),第一次国共合作与党的建设互动研究 ,河 南人民出版社 65 中国抗日战争史编写组(2011), 中国抗日战争史, 人民出 版社,北京 66 沙建孙 (2005),中国共产党与抗日战争(上下) ,中央文献 出版社,北京 67 王 奇 生 ( 2006 ) , 中 国 近 代 通 史 : 国 共 合 作 与 国 民 革 命 (1924-1927)(第七卷),江苏人民出版社 68 刘曼容 著(1996):孙中山与中国国民革命,广东人民出版社 69 张宪文主编 (1985),中华民国史纲,河南人民出版社 70 尹诚善、冯雅春著 (1991),孙中山与中国国民党,吉林文史出版社 71.尚明轩 著 (1979), 孙中山传,北京出版社,北京 72 曾庆榴 (2013), 共产党人与黄埔军校, 广州出版社出版 73 梁尚贤 (2004), 国民党与广东农民运动, 广东人民出版社 74 刘文凯 (1953),1919-1927 年的中国工人运动, 工人出版社 75 中国共产党历史, 第一卷上策,中共党史出版社,2011 年。 76 林家有 (1988), 孙中山与国共第一次合作,四川人民出版社 77 林家有主编 (2010),孙中山研究,第三辑,中山大学出版社 78 宋庆龄选集,下(1992),人民出版社 79 广东革命历史博物馆 编(1985), 黄埔军校史料,广东人民出版社 80 孙中山研究论文集,1949-1984,上,四川人民出版社,1986 年。 81 孙中山研究论文集,1949-1984,下,四川人民出版社,1986 年。 82 李时岳、赵矢元著(1984):孙中山与中国民主革命,辽宁人民 出版社 107 E PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH Cờ Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Đại hội II Quốc dân đảng Trung Quốc 108 Chính phủ Quảng Châu Tôn Trung Sơn 109 Tôn Trung Sơn từ trần Tưởng Giới Thạch (trái) Mao Trạch Đông (phải) 110 Trường Quân Hoàng Phố Chu Ân Lai (trái) Tưởng Giới Thạch (phải) thời gian Trường Quân Hoàng Phố 111 Các tập đoàn quân phiệt Trung Quốc Bản đồ chiến tranh Bắc phạt 112 Phụ lục DI CHÚC CỦA TÔN TRUNG SƠN Suốt 40 năm qua dốc sức cho nghiệp quốc dân nhằm mưu cầu tự bình đẳng cho Trung Quốc Với kinh nghiệm tích luỹ 40 năm đó, tơi hiểu sâu sắc muốn đạt mục đích cần hơ hào dân chúng đứng dậy liên hợp với dân tộc giới đối đãi bình đẳng với để phấn đấu Hiện cách mạng cịn chưa thành cơng Các đồng chí cần theo tác phẩm mà viết, Kế hoạch xây dựng đất nước, Những nguyên tắc xây dựng đất nước, Chủ nghĩa Tam dân Tuyên ngôn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng Quốc dân, tiếp tục nỗ lực nhằm quán triệt chúng Gần chủ trương mở Đại hội Quốc dân huỷ bỏ hiệp ước bất bình đẳng Cần thúc đẩy để chủ trương thực thời gian ngắn Đó lời nhắn nhủ thiết tha Viết xong Ngày 11 tháng ba ngày 20 tháng năm 1925 năm Dân quốc thứ 14 (1925) Ký tên TÔN VĂN Nguồn: [52; tr 8] 113 Phụ lục BÀI PHÁT BIỂU CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II QUỐC DÂN ĐẢNG TRUNG QUỐC (Trích) Thưa đồng chí, thưa anh em, Chúng tơi vui mừng gặp nói chuyện với vị, đồng thời cảm tạ chư vị chân thành hoan nghênh Qua đó, chúng tơi hiểu tư tưởng cách mạng thâm nhập vào toàn thể dân chúng, đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II phát huy chủ nghĩa vĩ đại, sách vĩ đại Tơn Tổng lý, để với dân tộc bị áp đấu tranh (Vỗ tay) Các đồng chí, chúng tơi muốn nói cách mạng giống khám bệnh vậy, trước hết phải biết nguyên bệnh Tất dân tộc bị áp làm cách mạng mong muốn thoát khỏi nỗi thống khổ dân tộc bị áp bức, tơi muốn trình bày nỗi thống khổ mà dân tộc An Nam phải chịu đựng … Thưa đồng chí, Bọn đế quốc cố nhiên áp người An Nam, đồng thời chúng áp người Trung Quốc Điều đó, đồng chí có mặt Đại hội đại biểu lần thứ II chắn biết Vì người Trung Quốc bị đối xử Họ phải đóng thuế thân Và tất nhiên, dù trai gái già trẻ, họ không tự lại, muốn lại phải có thẻ thơng hành Đồng thời, chúng cấm hội họp, trục xuất đồng chí Quốc dân đảng Vì chúng cho rằng, phàm người đảng cách mạng nguy hiểm, khơng đuổi khơng Có điều, cách chúng làm thật hiểm độc, chúng lợi dụng phần tử xấu người Trung Quốc để chống lại đồng chí cách mạng, chống lại Chính phủ cách mạng Quảng Châu Tơi nêu ví dụ, lúc Tơn Trung Sơn tiên sinh tạ thế, toàn 114 Trung Quốc cố nhiên truy điệu, mà nước giới rầm rộ truy điệu Nhân dân An Nam đương nhiên muốn làm lễ truy điệu người Trung Quốc, bọn Pháp cấm khơng cho phép làm Tơi nói rằng, An Nam bọn đế quốc dùng cách để chống lại cách mạng, mà đồng thời cịn tìm cách cơng kích Quốc dân đảng, cơng kích Chính phủ Quảng Châu Chúng ta biết rằng, dân tộc bị áp giới có Ai Cập, Marốc, Xyri, An Nam, Trung Quốc nhiều nước khác Cho nên, phải liên hiệp lại, chống chủ nghĩa đế quốc (Vỗ tay) Đế quốc Pháp thấy cách mạng sợ, mà đặc biệt thấy cách mạng Trung Quốc lại sợ Cho nên, chúng không ngần ngại dốc toàn lực để giúp bọn phản cách mạng, giúp vũ khí cho bọn Trương Tác Lâm, hịng can thiệp vào phong trào cách mạng quốc dân Thưa đồng chí, đồng chí ng Tinh Vệ nói, cách mạng khơng có biên giới quốc gia Dù Ai Cập, Marốc hay tất dân tộc bị áp nào, bị chủ nghĩa đế quốc áp bức, phải liên hiệp lại Đả đảo đế quốc Pháp! Đả đảo chủ nghĩa đế quốc giới! Quốc dân đảng định giúp chúng tơi giải phóng, giúp tất dân tộc bị áp giải phóng Khơng phân biệt nước nào, dân tộc nào, tất đứng lên chống kẻ thù chung (Vỗ tay) Hôm vui mừng, Quốc dân đảng có Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II này, tới định giúp nhiều cho người cách mạng Vì tơi xin chúc: Quốc dân đảng Trung Quốc muôn năm! Cách mạng Trung Quốc thành công muôn năm! Cách mạng An Nam thành công muôn năm! Cách mạng giới thành công muôn năm! Nguồn: [30; tr 213-217] 115 ... đảng Trung Quốc (1924- 1927) Chương 2: Hợp tác Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc dân đảng Trung Quốc (1924- 1927) Chương 3: Một số nhận xét hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc (1924- 1927). .. vấn đề ? ?Hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc (1924- 1927)? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng Trung Quốc (1924- 1927) giới... đến việc hợp tác Quốc dân đảng với Đảng Cộng sản biểu hợp tác Nhìn chung, phẩm nghiên cứu hợp tác Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc dân đảng Trung Quốc năm 1924-1927 từ hình thành, trình hợp tác, ý

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng ở trung quốc (1924   1927)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH (Trang 113)
E. PHỤ LỤC Phụ lục 1  - Hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng ở trung quốc (1924   1927)
h ụ lục 1 (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w