1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghề trồng và chế biến cà phê ở đắk lắk từ đầu thế kỷ xx đến nay

150 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ….o0o… HOÀNG THẢO MỸ PHƯƠNG NGHỀ TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ Ở ĐẮK LẮK TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ….o0o… HOÀNG THẢO MỸ PHƯƠNG NGHỀ TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ Ở ĐẮK LẮK TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Huỳnh Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Những đánh giá, nhận định luận văn cá nhân nghiên cứu tư liệu xác định Tác giả luận văn Hoàng Thảo Mỹ Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học toàn thể quý thầy cô khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Huỳnh Hoa, dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Lịch sử đảng – Tỉnh ủy Đắk Lắk, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk, Viện Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, Công ty cà phê Phước An, Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên, Nông trường cà phê Phước An, Nông trường cà phê Thắng Lợi, hộ gia đình trồng cà phê địa bàn huyện Krông Păk,… cung cấp tài liệu, số liệu giúp hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Hoàng Thảo Mỹ Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình ảnh, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG I - NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VÀ SỰ DU NHẬP CÂY CÀ PHÊ VÀO ĐẮK LẮK 1.1 Những điều kiện để phát triển cà phê 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý .9 1.1.1.2 Địa hình 10 1.1.1.3 Đất đai phân bố 11 1.1.1.4 Khí hậu 13 1.1.1.5 Thuỷ văn .15 1.1.2 Dân cư nguồn lao động 17 1.1.2.1 Dân cư 17 1.1.2.2 Nguồn lao động 20 1.1.3 Điều kiện kinh tế 24 1.1.3.1 Hoạt động kinh tế đồng bào Đăklak từcổ truyềnđến đại 24 1.1.3.2 Cà phê Đắk Lắk biến thành hàng hóa 29 1.2 Quá trình du nhập cà phê phát triển cà phê Đắk Lắk 34 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG II - HOẠT ĐỘNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ Ở ĐẮK LẮK TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY 44 2.1 Hoạt động trồng cà phê Đắk Lắk từ đầu kỷ XX đến 44 2.1.1 Chọn đất trồng điều kiện khác 44 2.1.2 Khâu chọn giống 47 2.1.3 Kỹ thuật trồng cà phê 54 2.1.4 Quy trình chăm sóc 56 2.1.5 Quy trình thu hoạch 63 2.2 Quy trình chế biến cà phê 65 2.2.1 Quy trình phương pháp chế biến cà phê nhân 66 2.2.2 Các phương pháp chế biến cà phê rang xay 71 2.3 Khâu bảo quản thị trường tiêu thụ cà phê Đắk Lắk 79 2.3.1 Bảo quản cà phê 79 2.3.2 Thị trường tiêu thụ 81 2.3.2.1 Thị trường tiêu thụ nước .81 2.3.2.2 Thị trường tiêu thụ nước 83 Tiểu kết chương 85 CHƯƠNG III - TÁC ĐỘNG CỦA CÂY CÀ PHÊ ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI ĐẮK LẮK TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY 86 3.1 Tác động kinh tế 86 3.1.1 Tác động đến hoạt động kinh tế cổ truyền đồng bào dân tộc tỉnh Đắk Lắk(1904 - 1945) 86 3.1.2 Gia tăng diện tích quy hoạch lại vùng trồng cà phê (giai đoạn 1946 – 1986) 88 3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk (từ năm 1986 đến nay) 90 3.2 Tác động xã hội 104 3.2.1 Phân hóa xã hội (thời Pháp thuộc) 104 3.2.2 Chuyển biến dân cư (sau cách mạng tháng Tám đến năm 1986) 105 3.2.3 Thay đổi đời sống dân cư (từ năm 1986 đến nay) 107 3.3 Tác động văn hóa 111 3.4 Tác động môi trường 116 3.5 Thuận lợi thách thức nghề trồng chế biến cà phê bối cảnh 118 3.5.1 Những thuận lợi 118 3.5.2 Những thách thức 120 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 134 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tên bảng Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có trình độ từ cao đẳng trở lên phân theo giới tính trình độ đào tạo Thời vụ thu hoạch cà phê Việt Nam Lượng tiêu thụ cà phê Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 Mười nước nhập lớn cà phê Đắk Lắk Tình hình sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk 1900 – 2010 Diện tích, suất, sản lượng cà phê năm 2010 phân theo huyện Diện tích, suất, sản lượng cà phê tỉnh niên vụ 2011 – 2012 Sản lượng cà phê xuấtk hẩu Đắk Lắk thời kì 1991– 2010 Trang 22 61 80 81 88 92 93 98 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ STT Tên hình ảnh, sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ đồn điền thời Pháp Đắk Lắk 36 Sơ đồ 2.1 Quy trình chế biến cà phê nhân 64 Sơ đồ 2.2 Quy trình chế biến cà phê hòa tan 75 Hình 3.1 Diện tích cà phê chia theo độ tuổi 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nguyên địa bàn chiến lược miền nam Đông Dương, Đắk Lắk cao nguyên rộng lớn nằm trung tâm Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng Bên cạnh Đắk Lắk có nhiều mạnh kinh tế với tài nguyên thiên nhiên giàu có, diện tích đất đỏ bazan lớn, chiếm 1/3 diện tích đất tự nhiên Sau đặt ách thống trị, thực dân Pháp tiến hành bóc lột khai thác tài nguyên thiên nhiên nước ta để phục vụ cho quốc Địa bàn Tây Nguyên nơi trọng Năm 1904, tỉnh Đắk Lắk thành lập đánh dấu trình hình thành phát triển tỉnh Đắk Lắk năm đầu kỉ XX Với mục đích khai thác thuộc địa, thực dân Pháp bước đầu tư vào khai thác mạnh Đắk Lắk vùng đất bazan thuận lợi để trồng số kỹ nghệ; số cà phê Sau trồng thí điểm thành công, thực dân Pháp tiến hành phát triển đồn điền lớn để trồng cà phê Từ xuất vùng đất này, cà phê nhanh chóng trở thành trồng chủ đạo ngành trồng trọt, đồng thời hình thành nên nghề trồng chế biến sản phẩm từ cà phê Đầu kỉ XX từ trồng thử nghiệm Trải qua nhiều biến động lịch sử, cà phê ngày gắn bó mật thiết với đời sống, kinh tế, xã hội, văn hóa người vùng đất Đặc biệt từ năm 1986, nước thực công đổi mới, cà phê quan tâm trọng sản xuất nông nghiệp ngày cho hiệu kinh tế cao Là người sinh trưởng nơi vùng đất đầy nắng gió mệnh danh “ thủ phủ cà phê” tác giả luận văn nhận thức giá trị, ý nghĩa tầm quan trọng cà phê cư dân kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên Vì để tìm hiểu vị trí, vai trò tác động nghề trồng chế biến cà phê đến kinh tế, xã hội văn hóa cộng đồng dân tộc tỉnh Đắk Lắk rõ nữa, chọn đề tài “Nghề trồng chế biến cà phê Đắk Lắk từ đầu kỉ XX đến nay” để làm đề tài tốt nghiệp luận văn thạc sĩ 127 mà người Pháp để lại giữ vai trò quan trọng Nhưng người Việt, đặc biệt cộng đồng dân tộc Đắk Lắk có vai trò to lớn biến trồng ngoại nhập trở thành trồng có sản phẩm mang giá trị Việt Bên cạnh với phát triển nghề trồng chế biến cà phê Đắk Lắk vấn đề môi trường, độc canh cà phê vấn đề cần cải thiện đặc biệt thương hiệu cà phê Trong tương lai không xa, cà phê Việt Nam nói chung Đắk Lắk nói riêng chắn xác lập thêm đỉnh cao công hội nhập sâu rộng quốc tế Với định hướng đắn đường lối sách, tinh thần lao động miệt mài sáng tạo người dân lao động, sức sáng tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật, tầm vươn lên đội ngũ doanh nhân cà phê tất người dân Việt Nam tự hào sản phẩm cà phê đất nước chắn tạo nên tương lai sáng ngành cà phê Việt Nam đặc biệt Đắk Lắk nơi coi “thủ phủ vàng đen”./ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1983), Vấn đề quyền sử dụng quyền sở hữu đất đai Tây Nguyên lịch sử, tạp chí nghiên cứu lịch sử (số 6) Ban chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk 1930 – 1945, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Ban chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk 1945 – 1954, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Ban chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk 1975 – 2005, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Ban quản lý di tích Đắk Lắk (1996), Lịch sử đồn điền CADA Ban tuyên giáo tỉnh ủy Đắk Lắk (2011), Đề cương tuyên truyền lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ – năm 2011 Ts Lê Ngọc Báu (2005), Đa dạng hóa trồng hệ thống canh tác cà phê, Hội thảo phát triển thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột Phan Văn Bé (1993), Tây Nguyên Sử Lược, Hội giáo dục sử học, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Trần Thị Quỳnh Chi (2007), Hồ sơ ngành hàng cà phê Việt Nam, Viện sách chiến lược phát triển nông thôn Việt Nam – Trung tâm tư vấn sách nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Chiến (1985), Tây Nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Chiến (2001), Chính sách thống trị thực dân Tây Nguyên từ cuối kỷ XIX đến 1945, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Lưu Danh Du (1957), Ban Mê Thuột trung tâm kinh tế tương lai cao nguyên trung phần, Tạp chí Chấn Hưng Kinh Tế, (số 2) 14 Lê Duy Đại (1985), Người lao động vấn đề sử dụng hiệu nguồn lao động Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học, (số 4) 129 15 Bùi Minh Đạo (1999), Một số vấn đề trồng trọt dân tộc chổ Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học, (số 1) 16 Bùi Minh Đạo (2001), Nghiên cứu kinh tế truyền thống Tây Nguyên qua giai đoạn số vấn đề đặt ra, Tạp chí dân tộc học, (số 4) 17 Hồ Văn Đàm (1967), Quanphong hạt DARLAC, Nhà xuất Sài Gòn 18 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thi Hồng, Vũ Đình Lợi (1982), Đại Cương Về Các Dân Tộc Ê đê – M’nông Đắk Lắk, Nhà xuất Khoa học Xã hội 20 Nguyễn Điều (1958), Để chấn hưng kinh tế cao nguyên miền nam, Tạp chí Chấn Hưng Kinh tế, (số 63) 21 Cao Đình (1957), Sản phẩm cà phê Cao nguyên trung phần,Tạp chí Chấn hưng kinh tế (số 30) 22 Trần Thị Hà (2010), Chính sách dinh điền quyền Ngô Đình Diệm Đắk Lắk (1957 – 1963), Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế 23 Nguyễn Văn Hoàng (2005), công nghệ thiết bị chế biến cà phê nay, Hội thảo khoa học phát triển thương hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột”, Tp Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 24 Việt Hùng (1957), Thêm nông trường vừa thành lập cao nguyên trung phần, Tạp chí Chấn Hưng Kinh Tế, (số 16,17) 25 Võ Thành Huy (2005), Tham gia thị trường kì hạn việc xuất cà phê Việt Nam, Hội thảo khoa học phát triển thương hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 26 Jean – Pierre Aumi phie (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương, Nhà xuất Hà Nội 27 Phương Khanh (1964), Tìm hiểu điều kiện thiên nhiên để đặt kế hoạch phát triển kinh tế cao nguyên trung phần, (số 367) 28 Phương Khanh (1964), Tìm hiểu điều kiện thiên nhiên để đặt kế hoạch phát triển kinh tế cao nguyên trung phần, (số 377) 130 29 Nguyễn Văn Khánh (1983), Vài nét sách cai trị thực dân Pháp dân tộc thiểu số tỉnh phía Bắc Tây Nguyên,Tạp chí Dân tộc học, (số 1) 30 Liên đoàn lao động Đắk Lắk (1997), Lịch sử phong trào công nhân công đoàn tỉnh Đắk Lắk, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 31 Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Đắk Lắk (2011), Những nội dung khoa học kỹ thuật có quan hệ đến sản xuất cà phê đạt hiệu cao bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 32 Trần Bích Lam, Nguyễn Hoàng Dũng, Lại Quốc Đạt (2005), Xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam số vấn đề kỹ thuật đánh giá chất lượng, Hội thảo phát triển thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột 33 Nguyễn Trọng Lân, Huỳnh Thị Cả (1987), Tây Nguyên thiên nhiên người, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2002), Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 35 Lê Tấn Lợi (1968), Vấn đề cà phê Việt Nam, Tạp chí Chấn Hưng Kinh Tế, (số 575) 36 Đinh Văn Liên (1983), thử tìm hiểu cấu dân số đặc điểm dân cư Tây Nguyên trước sau năm 1975, tạp chí nghiên cứu lịch sử, (số (216) 37 Chí Linh (1958), Tìm địa điểm lập dinh điền, Tạp chí Chấn Hưng Kinh Tế, (số39) 38 Henry Maitre (2008), Rừng người Thượng, Nhà xuất Tri Thức 39 P.N (1966), Cà phê Rô – bút –ta, Tạp chí Chấn Hưng Kinh Tế, (số 493) 40 Ts Tôn Nữ Tuấn Nam (2005), Về triển vọng phát triển cà phê hữu Tây Nguyên, Hội thảo phát triển thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột 41 Nguyễn Sĩ Nghị (1998), Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 42 Ts Đoàn Triệu Nhạn (chủ biên), Ts Hoàng Thanh Tiệm, Ts Phan Quốc Sũng (1999), Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 131 43 Ts Đoàn Triệu Nhạn (2005), Câu chuyện cà phê (văn hóa cà phê- cà phê sức khỏe- 30 năm, “lễ ngọc trai” ngành cà phê Đắk Lắk, Hội thảo phát triển thương hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột”, Tp Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 44 Ts Đoàn Triệu Nhạn (2004),Nghề trồng cà phê (chương trình 100 nghề cho nông dân),Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 45 Ts Đoàn Triệu Nhạn (1986), Những vấn đề kỹ thuật chủ yếu trồng cà phê nước ta, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, (số 283), Tr 11 46 Michil kuit, EDE consulting, Asian – Pacific, Don M Jansen, Plant reaseachech International, Nguyễn Văn Thiết, dịch Ngô Quang Hưng, Nguyễn Chi Mai, Nguyễn Quy Lâm (2006), Cẩm nang canh tác cà phê chè Arabica 47 Paul Nuwrr (1966), Về sách Thượng vụ lịch sử Việt Nam, Phủ Đặc ủy Thượng vụ Xuất bản, Sài Gòn 48 Trần An Phong, Nguyễn Xuân Độ, Nguyễn Văn Lạn, Đào Trọng Tứ (2002), Sử dụng tài nguyên đất nước làm sở cho cho phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Lắk,Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 49 Việt Phong (1958), Đây, khu dinh điền Ban Mê Thuột, Tạp chí Chấn Hưng Kinh Tế,(số 74) 50 Nguyễn Trần Quang (2005), Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu cà phê Trung Nguyên, Hội thảo phát triển thương hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột”, Tp Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 51 Re’Ne coste (1989), Cây cà phê, Nhà xuất Pari 52 Shell Việt Nam (1957), Cà phê chất uống sản xuất nhiều hoàn cầu, Tạp chí chấn hưng kinh tế, (số 54), Tr 7, Tr.8, Tr 53 Sở công thương, Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2010 kế hoạch phát triển ngành công thương năm 2011 Tài liệu Sở công thương tỉnh Đắk Lắk cung cấp 54 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng (1998), Báo cáo chương trình phát triển ổn định công nghiệp cà phê, cao su tỉnh Đắk Lắk (tháng 9/1998), Tp Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 132 55 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk (1998), Báo cáo phát triển nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk đến năm 2000 2010, Hội thảo dự án NIAPP/KUL, Tp Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 56 Lam Sơn (1974), Dự án sản xuất cà phê, Tạp chí Chấn Hưng Kinh Tế, (số 895), Tr.11-12 57 Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh Đắk Lắk, Vai trò cà phê phát triển kinh tế Đắk Lắk (Tài liệu Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh Đắk Lắk cung cấp.) 58 PGS Ts Phan Quốc Sủng, Ts Lê Ngọc Báu (2005), Những thành tựu khoa học công nghệ cà phê Đắk Lắk, chiến lược phát triển cà phê bền vững tương lai, Hội thảo phát triển thương hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột”, Tp Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 59 PGS TS Nguyễn Khắc Sử (chủ biên), (2004), Khảo cổ học tiền sử Đắk Lắk, Nhà xuất Khoa học xã hội 60 Tỉnh ủy tỉnh Đắk Lắk (2008),Nghị phát triển cà phê bền vững thời kì 61 Tòa hành Đắk Lắk (1963), Tỉnh Đarlac 62 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỉ XX, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 63 Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh Đắk Lắk, Đề án kinh tế đối ngoại hợp tác đầu tư tỉnh Đắk Lắk đến 2020 Hà Nội, 2009 64 Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh Đaklak, Vai trò cà phê phát triển kinh tế Đaklak (Tài liệu Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh Đaklak cung cấp.) 65 Chi Thái (1958), Chính sách dinh điền Ngô Tổng Thống, Tạp chí Chấn Hưng Kinh Tế, (số 74) 66 Nguyễn Văn Thường (2005), Chất lượng cà phê thời kì hội nhập, Hội thảo phát triển thương hiệu” Cà phê Buôn Ma Thuột, Tp Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 133 67 Ngô Đức Thịnh, (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nhà xuất Trẻ, TPHCM 68 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, Nhà xuất Khoa học Xã hội 69 Ủy ban Khoa học Xã hội, Tỉnh ủy Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (1990), Vấn đề phát triển kinh tế xã hội dân tộc thiểu số Đắk Lắk, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2004), Buôn Ma Thuột – Lịch sử hình thành phát triển, Sở VH – TT tỉnh Đắk Lắk 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (1985), Nghị củng cố phát triển cà phê tỉnh, đưa cà phê tỉnh định hình vào năm 1990 với diện tích 50.000 đạt suất, chất lượng hiệu kinh tế cao 72 Viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Chương trình tập huấn canh nông thực hành, (tài liệu Viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên cung cấp) 73 http://www.daklak.gov.vn 74 http://www.skhcndaklak.gov.vn 75 http://www.lehoicaphe.vn 76 www.phuocancoffe.com.vn 77 www.trungnguyencoffe.com.vn 134 PHỤ LỤC Hình Bản đồ tỉnh Đắk Lắk (Nguồn: http://www.daklak.gov.vn) Hình Quả cà phê (Nguồn: http://www.lehoicaphe.vn) 135 Hình Hoa cà phê (Nguồn: http://www.daklak.gov.vn) Hình Bản đồ phân bố cà phê giới (Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả luận văn) 136 Hình 4; Cây cà phê Arabica Làng Cà phê Trung Nguyên (Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả luận văn) 137 Hình Cây cà phê Robusta Làng Cà phê Trung Nguyên (Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả luận văn) Hình – Lễ hội cà phê lần thứ IV – 2013 (Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả luận văn) 138 Hình – Triển lãm chuyên ngành cà phê (Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả luận văn) Hình – Vườn ươm cà phê (Nguồn: http://www.lehoicaphe.vn) 139 Hình 10 – Vườn cà phê tưới mùa khô (Nguồn: www.phuocancoffe.com.vn) Hình 11 – Hoa cà phê sau tưới (Nguồn: http://www.lehoicaphe.vn) 140 Hình 11 – Trụ sở Công ty cà phê Phước An (Nguồn: www.phuocancoffe.com.vn) Hình 12 – Nhà máy chế biến cà phê (Nguồn: www.phuocancoffe.com.vn) 141 Hình 13 – Hạt cà phê nhân sau tách vỏ, phơi khô (Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả luận văn) Hình 14 – Hạt cà phê nhân sau rang (Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả luận văn) [...]... Đắk Lắk hiện nay so với trước đây và một số vùng trồng cây cà phê - Trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc phát triển kinh tế Đắk Lắk trong hiện tại và tương lai 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài tìm hiểu về nghề trồng và chế biến cà phê ở Đắk Lắk từ đầu thế kỉ XX đến nay do đó quá trình du nhập và phát triển cây cà phê, nghề trồng và chế biến cà phê là đối tượng nghiên cứu chủ... hoạt động trồng cà phê tại Đắk Lắk Qua đó xem xét, đánh giá những ảnh hưởng của cây cà phê cũng như nghề trồng và chế biến cà phê đối với kinh tế xã hội của Đắk Lắk từ những năm đầu của thế kỉ XX đến nay - Xác định ý nghĩa, giá trị của cây cà phê trong đời sống kinh tế của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung Đánh giá sự khác biệt của Đắk Lắk hiện nay so với... định và phát triển kinh tế, xã hộitỉnh Đắk Lắk - Làm phong phú thêm những hiểu biết về cây cà phê và vùng đất này 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương: 8 Chương 1: Những điều kiện để phát triển cây cà phê và sự du nhập cây cà phê vào Đắk Lắk Chương 2: Hoạt động trồng và chế biến cà phê ở tỉnh Đắk Lắk từ đầu thế kỉ XX đến nay Chương... nào nghiên cứu tập trung và cụ thể về nghề trồng và chế biến cà phê, vì vậy nghiên cứu Nghề trồng và chế biến cà phê ở Đắk Lắk từ đầu thế kỉ XX đến nay sẽ là đóng góp thiết thực để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh tế mang tính đặc trưng đã và đang là thế mạnh, là tiềm năng của Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là: - Bước đầu phác họa bức tranh... động của cây cà phê đối với kinh tế - xã hội Đắk Lắk từ đầu thế kỉ XX đến nay 9 CHƯƠNG I NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VÀ SỰ DU NHẬP CÂY CÀ PHÊ VÀO ĐẮK LẮK 1.1 Những điều kiện cơ bản để phát triển cây cà phê Cà phê là cây công nghiệp nhiệt đới, lâu năm lại không phải là cây trồng bản địa nên khi du nhập vào Việt Nam đòi hỏi cần có những điều kiện để cây cà phê sinh trưởng và phát triển... nông trường cà phê, trao đổi với người dân trồng cà phê ở tỉnh Đắk Lắk để có cái nhìn khách quan và sâu sắc hơn trong quá trình thực hiện đề tài 6 Đóng góp của đề tài Luận văn góp phần làm rõ vị trí và vai trò của cây cà phê, nghề trồng và chế biến cà phê đối với kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk - Nhận thức thế mạnh của vùng kinh tế Đắk Lắk tạo cơ sởgóp phần để các nhà quy hoạch đề ra phương hướng và biện... giúp cây cà phê phát triển bền vững Qua các số liệu cho thấy cùng với lao động tại chỗ, dân số ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước có mặt ở tỉnh Đắk Lắk đã tạo nên nguồn nhân lực dồi dào, nhất là lực lượng lao động tham gia trực tiếp vào hoạt động trồng và chế biến cà phê với sự cần cù, sáng tạo, năng động là một trong những điều kiện quan trọng cho nghề trồng và chế biến cà phê ở Đắk Lắk ngày càng... dài ngày Từ đầu thế kỷ XX đến nay, với kinh nghiệm canh tác cây công nghiệp dài ngày, đồng bào các dân tộc thiểu số đã tích lũy được kinh nghiệm quí báu trong trồng trọt, kết hợp với những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật trong canh tác cà phê Cùng với người Việt, đồng bào các dân tộc thiểu số đã góp phần đưa hoạt động trồng cà phê đến nay đã trở thành một nghề, đó là nghề trồng và chế biến cà phê Sinh... cứu của đề tài là: Tỉnh Đắk Lắk hiện nay - Thời gian nghiên cứu đề tài được giới hạn bởi hai mốc: + Mốc mở đầu là những năm đầu thế kỉ XX, đây là năm bắt đầu trồng và thành lập các đồn điền cà phê đầu tiên ở Đắk Lắk + Mốc kết thúc là năm 2011, đây là năm đánh dấu 25 năm nước ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, mốc thời gian nay đánh dấu bước phát triển vượt bật của ngành cà phê Việt Nam với những... Dao 0,86% Từng dân tộc trong cộng đồng các dân tộc ở Đắk Lắk tuy có truyền thống và bản sắc riêng độc đáo, nhưng đã cùng nhau đoàn kết, xây dựng quê hương và hình thành nên một nền văn hoá phong phú và giàu bản sắc Đặc biệt từ khi cây cà phê du nhập vào địa bàn Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đồng bào dân tộc nơi đây đã từng bước học tập cách trồng và chăm sóc cây cà phê, họ trở thành một ... CHƯƠNG II - HOẠT ĐỘNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ Ở ĐẮK LẮK TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY 44 2.1 Hoạt động trồng cà phê Đắk Lắk từ đầu kỷ XX đến 44 2.1.1 Chọn đất trồng điều kiện khác ... Lắk Chương 2: Hoạt động trồng chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk từ đầu kỉ XX đến Chương 3: Tác động cà phê kinh tế - xã hội Đắk Lắk từ đầu kỉ XX đến 9 CHƯƠNG I NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ... cạnh có liên quan đến đề tài Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu tập trung cụ thể nghề trồng chế biến cà phê, nghiên cứu Nghề trồng chế biến cà phê Đắk Lắk từ đầu kỉ XX đến nay đóng góp thiết

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (1983), V ấn đề quyền sử dụng và quyền sở hữu đất đai của Tây Nguyên trong l ịch sử, t ạp chí nghiên cứu lịch sử (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quyền sử dụng và quyền sở hữu đất đai của Tây Nguyên trong lịch sử
Tác giả: Phan An
Năm: 1983
2. Ban ch ấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (2010), L ịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk 1930 – 1945, Nhà xu ất bản Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk 1930 – 1945
Tác giả: Ban ch ấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2010
3. Ban ch ấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (2010), L ịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk 1945 – 1954, Nhà xu ất bản Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk 1945 – 1954
Tác giả: Ban ch ấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2010
4. Ban ch ấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (2010), L ịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk 1975 – 2005, Nhà xu ất bản Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk 1975 – 2005
Tác giả: Ban ch ấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2010
7. Ts. Lê Ng ọc Báu (2005), Đa dạng hóa cây trồng trong hệ thống canh tác cà phê, H ội thảo phát triển thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa cây trồng trong hệ thống canh tác cà phê
Tác giả: Ts. Lê Ng ọc Báu
Năm: 2005
8. Phan Văn Bé (1993), Tây Nguyên S ử Lược , H ội giáo dục sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Nguyên Sử Lược
Tác giả: Phan Văn Bé
Năm: 1993
9. B ộ Giáo dục và đào tạo (2007), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nhà xu ất bản Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: B ộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2007
10. Tr ần Thị Quỳnh Chi (2007), H ồ sơ ngành hàng cà phê Việt Nam, Vi ện chính sách và chi ến lược phát triển nông thôn Việt Nam – Trung tâm tư vấn chính sách nông nghi ệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ ngành hàng cà phê Việt Nam
Tác giả: Tr ần Thị Quỳnh Chi
Năm: 2007
11. Nguy ễn Văn Chiến (1985), Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Nhà xu ất bản Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Nguy ễn Văn Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật
Năm: 1985
12. Nguy ễn Văn Chiến (2001), Chính sách th ống trị của thực dân ở Tây Nguyên t ừ cuối thế kỷ XIX đến 1945 , Nhà xu ất bản Đại học quốc gia, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thống trị của thực dân ở Tây Nguyên từ cuối thế kỷ XIX đến 1945
Tác giả: Nguy ễn Văn Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia
Năm: 2001
13. Lưu Danh Du (1957), Ban Mê Thu ột trung tâm kinh tế tương lai của cao nguyên trung ph ần , T ạp chí Chấn Hưng Kinh Tế, (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Mê Thuột trung tâm kinh tế tương lai của cao nguyên trung phần
Tác giả: Lưu Danh Du
Năm: 1957
14. Lê Duy Đại (1985), Người lao động và vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn lao động hiện nay ở Tây Nguyên, T ạp chí dân tộc học, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lao động và vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn lao động hiện nay ở Tây Nguyên
Tác giả: Lê Duy Đại
Năm: 1985
15. Bùi Minh Đạo (1999), M ột số vấn đề cơ bản trồng trọt ở các dân tộc tại ch ổ Tây Nguyên, T ạp chí dân tộc học, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản trồng trọt ở các dân tộc tại chổ Tây Nguyên
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Năm: 1999
16. Bùi Minh Đạo (2001), Nghiên c ứu kinh tế truyền thống Tây Nguyên qua các giai đoạn và một số vấn đề đặt ra, T ạp chí dân tộc học, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kinh tế truyền thống Tây Nguyên qua các giai đoạn và một số vấn đề đặt ra
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Năm: 2001
17. H ồ Văn Đàm (1967), Quanphong h ạt DARLAC, Nhà xu ất bản Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quanphong hạt DARLAC
Tác giả: H ồ Văn Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Sài Gòn
Năm: 1967
18. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghi ệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nhà xu ất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới
Tác giả: Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. B ế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thi Hồng, Vũ Đình Lợi (1982), Đại Cương Về Các Dân T ộc Ê đê – M’nông ở Đắk Lắk , Nhà xu ất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Cương Về Các Dân Tộc Ê đê – M’nông ở Đắk Lắk
Tác giả: B ế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thi Hồng, Vũ Đình Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 1982
20. Nguy ễn Điều (1958), Để chấn hưng nền kinh tế cao nguyên miền nam, T ạp chí Ch ấn Hưng Kinh tế, (số 63) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để chấn hưng nền kinh tế cao nguyên miền nam
Tác giả: Nguy ễn Điều
Năm: 1958
21. Cao Đình (1957), S ản phẩm cà phê tại Cao nguyên trung phần, T ạp chí Chấn hưng kinh tế (số 30) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm cà phê tại Cao nguyên trung phần
Tác giả: Cao Đình
Năm: 1957
22. Tr ần Thị Hà (2010), Chính sách dinh điền của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Đắk Lắk (1957 – 1963) , Lu ận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách dinh điền của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Đắk Lắk (1957 – 1963)
Tác giả: Tr ần Thị Hà
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w