Nghiên cứu phát triển công nghệ trống quay sinh học tích hợp các quá trình kỵ khí và hiếu khí nhằm xử lý hỗn hợp nước thải sinh hoạt

60 371 0
Nghiên cứu phát triển công nghệ trống quay sinh học tích hợp các quá trình kỵ khí và hiếu khí nhằm xử lý hỗn hợp nước thải sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Học viên ký) Phạm Đoàn Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, nhận giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy (cô) giáo khoa Kỹ thuật Môi Trường, thầy (cô) cán khoa Sau đại học trường Đại học Xây dựng giúp đỡ để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Lều Thọ Bách, Chủ nhiệm đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ: "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ trống quay sinh học ứng dụng cho đối tượng khu chung cư, sở dịch vụ công cộng xí nghiệp công nghiệp” tạo điều kiện cho tham gia đề tài, hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ có nhiều góp ý quý báu cho trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tất bạn lớp Cao học, đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành công trình nghiên cứu Do thời trình độ chuyên môn hạn chế nên đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Phạm Đoàn Thanh Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BOD COD DO MLSS XLNT TCVN QCVN A20 OD SBR AS/ASP/CAS RBC HRT KHKT Nguyên gốc Nhu cầu oxi sinh học Nhu cầu oxi hóa học Oxi hòa tan Nồng độ chất lơ lửng Xử lý nước thải Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Yếm khí – Thiếu khí – Hiếu khí Kênh (mương) oxy hóa Bể phản ứng sinh học hoạt động theo mẻ Quá trình xử lý nước thải truyền thống Trống quay sinh học Thời gian lưu nước Khoa học kỹ thuật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước thải từ hộ gia đình, khu chung cư chủ yếu xả vào hệ thống thoát nước sông hồ thành phố, nước thải không xử lý gây nhiều vấn đề nghiêm trọng môi trường Để giải vấn đề có phương thức chủ yếu là: xử lý nước thải tập trung xử lý nước thải phân tán Phương thức xử lý nươc thải tập trung có đặc điểm: vốn đầu tư cho trạm xử lý tập trung thành phố lớn, cách thức vận hành phức tạp, chi phí vận hành lớn Chính cần nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phân tán chỗ với vốn đầu tư chi phí vận hành thấp, dễ sử dụng, hiệu xử lý đạt tiêu chuẩn Mục đích thực đề tài Xây dựng mô hình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt công suất nhỏ ứng dụng cho đối tượng khu chung cư sở dịch vụ công cộng nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước Đối tượng phạm vị nghiên cứu Nước thải sinh hoạt từ chung cư Phương pháp nghiên cứu Thu thập kế thừa nghiên cứu từ trước: Tham khảo kiết nghiên cứu dạng hệ thống xử lý nước thải phân tán, tài liệu thiết kế công trình xử lý nước thải chỗ công suất nhỏ bể Bastaf, Jokasho, hệ thống bùn hoạt tính, đĩa/trống quay sinh học… qua phân tích ưu nhược điểm loại hệ thống làm sở đề xuất công nghệ giải pháp thiết kế phù hợp Nghiên cứu tối ưu hóa thiết kế chế tạo mô hình thực nghiệm thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt phục vụ công tác nghiên cứu phòng thí nghiệm Vận hành mô hình nước thải sinh hoạt Lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải đầu vào đầu Xử lý số liệu mô kết nghiên cứu dạng bảng biểu, biểu đồ Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Hiện nước thải từ hộ gia đình, khu chung cư phần lớn không xử lý mà xả thải trực tiếp vào mạng lưới thoát nước sông đô thị Đây nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho sông hồ thành phố Trong điều kiện hạn chế diện tích sử dụng đất đô thị, đồng thời khả xử lý nước thải bể tự hoại hạn chế, phát triển hệ thống xử lý nước thải nhỏ gọn, dễ lắp đặt, tiêu thụ lượng, khả xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn việc nghiên cứu phát triển mô hình xử lý nước thải sinh hoạt chi phi thấp cho chung cư, công trình công cộng cần thiết Ngoài tòa nhà chung cư, công trình công cộng tồn hệ thống thu gom nước thải (hệ thống thu gom nước thải đen hệ thống thu gom nước thải xám), nghiên cứu hướng đến giải pháp hợp hệ thống thu gom làm nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng, tối ưu hóa giải pháp thiết kế, bố trí đường ống kỹ thuật công trình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT a.1 Nguồn gốc, đặc tính nước thải sinh hoạt chung cư hình thức thu gom, xử lý a.1.1 Nguồn gốc, đặc tính nước thải sinh hoạt chung cư Nước thải từ khu chung cư chủ yếu phát sinh từ nguồn thải như: tắm giặt, nấu nướng, rửa nhà, nước thải nhà vệ sinh… (hình 1.1) Nước thải sinh hoạt Khác Phòng tắm Toilet - Phân - Nước tiểu - Giấy vệ sinh - Nước xả Bếp - Nước tẩy rửa - Dầu mỡ - Xà phòng - Hóa chất tẩy rửa - Nước giặt - Lau nhà - Nước xả - Thực phẩm thừa - Nước rửa Hình 1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt Các thành phần ô nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD5, COD, Nitơ photpho Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng nước thải sinh hoạt loại mầm bệnh lây truyền vi sinh vật có phân Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm nhóm virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào giun sán Thành phần nồng độ chất ô nhiễm tham khảo theo bảng 1.1: 10 Bảng 1.1 Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt Hà Nội Chỉ tiêu chất lượng nước Hàm lượng (mg/l) Trung bình (mg/l) BOD5 (mg/l) 50-150 100 COD (mg/l) 120-250 200 TSS (mg/l) 30-120 65 NH4-N (mg N/l) 4-25 18 TKN (mg N/l) 5-40 25 T-P (mg/l) 2-10 Dầu mỡ (mg/l) 100 - pH 6-9 (Nguồn Jica, 2010) Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 7957:2008 lượng chất bẩn tính cho người dân đô thị xả vào hệ thống thoát nước bảng 1.2: Bảng 1.2 Lượng chất bẩn người ngày xả vào hệ thống thoát nước Các chất Giá trị, g/ng.ngày Chất lơ lửng (SS) 60-65 BOD5 nước thải chưa lắng 65 BOD5 nước thải lắng 30-35 Nitơ amon (N-NH4) Phốt phát (P2O5) 1.7 Clorua (Cl-) 10 Chất hoạt động bề mặt 2-2.5 a.1.2 Thực trạng hình thức thu gom, xử lý nước thải Hiện phương thức xử lý nước thải tập trung phân tán áp dụng Việt Nam Ở đô thị, công trình xử lý nước thải chỗ áp dụng khách sạn lớn, bệnh viện, tòa nhà văn phòng, chung cư xây Nước thải xử lý đạt loại B trước xả vào mạng lưới thoát nước thành phố Tuy nhiên, 46 Nhận xét: Trong giai đoạn hoạt động, dựa hiệu xử lý theo tiêu COD ta thấy thông số pH dao động từ 7.10 7.70 - pH dòng vào tối ưu thuộc dải pH từ 7.20 đến 7.40 pH vùng hiếu khí tối ưu thuộc dải pH từ 7.40 đến 7.50 pH vùng kị khí tối ưu thuộc dải pH từ 7.30 đến 7.50 Với dải pH tối ưu vùng hiệu suất xử lý theo COD đạt từ (80 – 86)% Nhận xét chung mô hình giai đoạn : Từ kết thu cho thấy hiệu xử lý theo tiêu tốt sau khoảng thời gian 10 ngày kể từ bắt đầu vận hành chế độ này, hiệu xử lý theo tiêu đạt 80% theo tiêu riêng cao Hiệu xử lý nhìn chung cao giai đoạn Điều hợp lý giai đoạn 4, thời gian lưu nước tăng lên 48h lưu lượng nước thải giảm xuống 612 (ml/h) Hiệu xử lý COD trung bình giai đoạn cao so với giai đoạn Tuy nồng độ COD đầu thấp so với giai đoạn (COD đầu trung bình giai đoạn 4: 50mg/l, giai đoạn 3: 75 mg/l), điều phần nồng độ COD đầu vào giai đoạn thấp so với nồng độ COD đầu vào giai đoạn Nồng độ COD đầu giai đoạn đạt tiêu chuẩn cột B – QCVN 14:2014/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Có khác biệt lớn hiệu xử lý NH 4+ giai đoạn giai đoạn Hiệu xử lý giai đoạn từ 80-90% hiệu xử lý giai đoạn từ 30-65% dù nồng độ NH 4+ đầu vào giai đoạn khác biệt lớn Điều thời gian lưu nước tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý Nitơ Điều xảy tương tự với hiệu xử lý PO 43- c.2 Giai đoạn 5: 13 Thông số vận hành Giai đoạn ngày 10/05/2016 - 18/05/2016 (từ ngày thứ 128 đến ngày thứ 135) Các thông số thiết lập sau: - Lưu lượng không khí cấp vào: L = 0,45 (l/phút) 47 14 Lưu lượng nước thải Q = 1250 (ml/h) Thời gian lưu nước HRT = 24 (h) Thông số nhiệt độ : Nhiệt độ môi trường Thông số pH : giai đoạn không kiểm soát pH Tốc độ quay trống: • Mức 2: v = 3.03 (vòng/phút) ứng với độ ngập nước trống 0.95 Hiệu xử lý theo tiêu COD 48 Biểu đồ 3.16 Chỉ tiêu COD trình vận hành mô hình giai đoạn (từ 10/05/2016 đến 18/05/2016) Nhận xét: Thông số COD: - Nồng độ COD đầu vào dao động khoảng từ (240 270) mg/l Nồng độ COD đầu dao động khoảng từ (45 57) mg/l, đạt tiêu chuẩn cột B – QCVN 14:2014/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải - sinh hoạt Giá trị COD đầu vào đầu tương đối ổn định, chênh lệch nhiều ngày Hiệu suất xử lý tốt từ 75% - 80% Hiệu suất xử lý theo COD sau đến ngày đạt khoảng 80%, ngày sau có xu hướng tăng không đáng kể giai đoạn hiệu suất xử lý tương đối ổn định 49 15 Hiệu xử lý theo tiêu Nitơ Biểu đồ 3.17 Chỉ tiêu Nitơ trình vận hành mô hình giai đoạn (từ 10/05/2016 đến 18/05/2016) 50 Nhận xét: Thông số NH4+ : - Nồng độ NH4+ đầu vào dao động từ (29 31) mg/l Nồng độ NH 4+ nước thải - đầu vào tương đối ổn định Nồng độ NH4+ đầu dao động từ (4,0 5,0) mg/l (Đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 14:2008/BTNMT) Thông số NO3- : 16 Sự có mặt có NO3- thị cho trình nitrat hóa NH4+ Nồng độ NO3- đầu vào dao động từ (0,4 1,0) mg/l Nồng độ NO3- đầu dao động từ (23 25) mg/l Hiệu xử lý theo tiêu PO43- Biểu đồ 3.18 Chỉ tiêu PO43- trình vận hành mô hình giai đoạn (10/05/2016 - 18/05/2016) Nhận xét: Thông số PO43- : - Nồng độ PO43- đầu vào thấp dao động từ 1,50 2,5 mg/l Nồng độ PO43- đầu dao động từ 0,1 0,25 mg/l (Đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 14:2008/BTNMT) Hiệu xử lý từ tốt từ 90% đến 95% Sau thời gian khoảng ngày đến ngày hiệu suất xử lý theo PO 43- đạt tới 90% Hiệu suất xử lý thời gian nghiên cứu ổn định cho thấy mô hình hoạt động tốt 51 17 Thông số oxy hòa tan (DO) Thông số oxy hòa tan đo khoang hiếu khí (phần trống quay) mô hình Biểu đồ 3.19 Thông số oxy hòa tan (DO) trình vận hành mô hình giai đoạn (10/05/2016 - 18/05/2016) Nhận xét: Với hiệu suất xử lý theo COD trị số DO vận hành chế độ thuộc dải từ 2,60 đến 3,20 Ta thấy DO trì mức 2,6 cho hiệu xử lý theo tiêu COD tốt đạt gần 80% 18 Thông số pH Biểu đồ 3.20 Thông số oxy hòa tan (DO) trình vận hành mô hình giai đoạn (10/05/2016 - 18/05/2016) Nhận xét: Trong giai đoạn hoạt động, dựa hiệu xử lý theo tiêu COD ta thấy rằng: Thông số pH dao động từ 7.10 7.60 - pH dòng vào tối ưu thuộc dải pH từ 7.50 đến 7.60 pH vùng hiếu khí tối ưu thuộc dải pH từ 7.50 đến 7.60 pH vùng kị khí tối ưu thuộc dải pH từ 7.30 đến 7.50 Với dải pH tối ưu từ 7.30 đến 7.60 vùng hiệu suất xử lý theo COD đạt tới gần 80% c.3 TT Xác định thông số vận hành Giai đoạn thực HRT (h) L (l/ph) GĐ2 GĐ3 GĐ4 GĐ5 48 24 48 24 0.45 0.45 0.45 0.45 Hiệu suất (min) (%) Hiệu suất (ma (%) Q (ml/h) Thời gian lưu nước HRT (giờ) Tốc độ quay (vòng/ ph) Độ đầy (H/D) COD NH4 PO43- COD NH4 612 1250 612 1250 48 24 48 24 8.58 8.58 3.03 3.03 1.0 1.0 0.95 0.95 30 77 70 75 50 30 84 83 48 25 85 85 95 80 88 80 84 65 90 88 52 Từ kết ta có bảng tổng hợp thông số vận hành hiệu suất xử lý giai đoạn sau: 53 Biểu đồ 3.21 Biểu đồ % hiệu suất xử lý trung bình giai đoạn Ta thấy, giai đoạn giai đoạn 5, mô hình cho hiệu suất xử lý trung bình cao so với giai đoạn giai đoạn Hiệu suất xử lý giai đoạn giai đoạn tương đương nhau, nhiên lưu lượng nước thải xử lý ngày đêm giai đoạn nhiều gấp đôi giai đoạn Do kết luận mô hình làm việc hiệu giai đoạn Từ kết giai đoạn vận hành mô hình với thông số khác nhau, ta tạm đưa thông số vận hành cho mô hình để hiệu suất xử lý nước thải tối ưu sau: - Thời gian lưu nước (HRT): Với thời gian lưu nước HRT = 48(h) cho hiệu xử lý tốt vận hành chế độ HRT = 24 (h) Tuy nhiên với HRT - = 24 (h) hiệu xử lý COD NH4+ đạt 80% Độ ngập nước trống quay: Với độ ngập nước H/D = 0,95 cho hiệu - xử lý cao so với chế độ H/D = 1,00 thời gian lưu nước Thông số pH: Để đạt hiệu xử lý cao nhất, giá trị pH nên dao động khoảng từ 7,20 đến 7,50 vùng Xác định tiêu kinh tế kỹ thuật Ta thấy hiệu xử lý mô hình giai đoạn tốt, tiêu COD đạt tiêu chuẩn cột B QCVN 14:2008/BTNMT, tiêu amoni PO43- đạt tiêu chuẩn cột A – QCVN 14:2008/BTNMT Tuy nhiên số công nghệ xử lý nước thải khác có hiệu xử lý cao so với hiệu xử lý mô hình trống quay sinh học Điều phần mô hình trống quay áp dụng công nghệ tiết kiệm điện, sử dụng máy thổi khí công suất nhỏ kết hợp với quay trống để cung cấp oxy cho ngăn hiếu Để làm rõ điều này, ta so sánh tỷ lệ lưu lượng cấp khí/tải lượng COD xử lý dây chuyền công nghệ phổ biến so với mô hình trống quay sinh học Dưới thông số tính toán tải lượng COD lưu lượng cấp khí số trạm xử lý nước thải sử dụng công nghệ khác nhau: • Mô hình trống quay sinh học (vận hành giai đoạn 5): Địa điểm: Phòng thí nghiệm 54 Công suất: Q = 1250 ml/h = 0.03 m3/ngđ Hiệu suất xử lý COD trung bình: H = 85% Tải lượng COD trung bình xử lý ml: L1 = 209 (mg/l) Tải lượng COD xử lý ngày đêm: L = L1 x Q = 6.27 (g/ngđ) Lưu lượng khí cấp: Vc = 0.45 (l/ph) = 0.648 (m3/ngđ) Tỷ lệ Vc/L = 103 (m3 không khí/kg COD) Nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cột B QCVN 14:2008/BTNMT • Trạm xử lý nước thải Doanh trại tiểu đoàn Cảnh sát Cơ Động số – Công nghệ MBBR Địa điểm: Xã Chiềng Mung – huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La Công suất: Q = 140 m3/ngđ Hiệu suất xử lý COD tính toán: H = 87% Tải lượng COD tính toán xử lý ngày đêm: L = 2.6 (kg/ngđ) Lưu lượng khí cấp: Vc = 964 (m3/ngđ) Tỷ lệ Vc/L = 370 (m3 không khí/kg COD) Nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cột B QCVN 14:2008/BTNMT • Trạm xử lý nước thải Đại Phước – Công nghệ Aeroten Địa điểm: Khu du lịch sinh thái Đại Phước – Tỉnh Đồng Nai Công suất: Q = 3000 m3/ngđ Hiệu suất xử lý COD tính toán: H = 91% Tải lượng COD tính toán xử lý ngày đêm: L = 810 (kg/ngđ) Lưu lượng khí cấp: Vc = 49000 (m3/ngđ) Tỷ lệ Vc/L = 60 (m3 không khí/kg COD) Nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cột A QCVN 14:2008/BTNMT • Trạm xử lý nước thải Park Hill 2: công nghệ SBR Địa điểm: khu đô thị Time City – Thành phố Hà Nội 55 Công suất: Q = 7500 m3/ngđ Hiệu suất xử lý COD tính toán: H = 90% Tải lượng COD tính toán xử lý ngày đêm: L = 2400 (kg/ngđ) Lưu lượng khí cấp: Vc = 430000 (m3/ngđ) Tỷ lệ Vc/L = 180 (m3 không khí/kg COD) Nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cột A QCVN 14:2008/BTNMT • Bể tự hoại truyền thống Hiệu suất xử lý COD trung bình: 30% Lưu lượng khí cấp: (m3/ngđ) Từ công trình xử lý nước thải sử dụng công nghệ khác tính toán thấy: mô hình trống quay sinh học lưu lượng khí cấp để xử lý 1kg COD thấp so với nhiều dây truyền công nghệ khác Như mô hình thể tiết kiệm điện tiêu thụ cho việc cấp khí Với quy mô phòng thí nghiệm, bước đầu ta đánh giá sơ số tiêu kinh tế mô sau: - Chi phí xây dựng mô hình thấp: Mô hình lắp đặt vật liệu nhựa acrylic, đường ống van sử dụng vật liệu có sẵn thị trường Chủ yếu chi phí giai đoạn mua sắm thiết bị: máy bơm nước - thải đầu vào, máy thổi khí, máy khuấy Chi phí vận hành thấp: o Không cần người thường xuyên túc trực để vận hành mô hình o Trống quay không cần motor mà tự quay nhờ lực đẩy không khí o Máy thổi khí không cần vận hành công suất lớn phần oxy hấp thụ trống quay mặt nước o Không cần bổ sung thêm hóa chất trình vận hành 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu thực nghiệm thấy thiết bị xử lý dạng trống quay tích hợp trình kỵ khí – hiếu khí công trình xử lý hỗn hợp nước thải sinh hoạt có nồng độ COD đến 350 mg/l, NH đến 32 mg/l đạt hiệu suất 80% Ở số chế độ vận hành, chất lượng nước thải đầu sau mô hình đạt tiêu chuẩn B1 QCVN 08:2008/BTNMT Chi phí vận hành mô hình thấp, không cần thiết bổ sung thêm hóa chất trình vận hành Không tốn nhân công vận hành mô hình Tính đên thời điểm (sau tháng vận hành mô hình) chưa cần phải bảo dưỡng, vệ sinh để chống bít tắc hệ giá thể trống quay, hệ thống thối khí Kiến nghị: Do điều kiện vật chất hạn chế quỹ thời gian chưa đủ dài để thu kết mang tính khả quan xác học viên đưa vài đề xuất kiến nghị hướng nghiên cứu tương lại sau: Hoàn thiện cấu tạo mô hình thí nghiệm với việc tự động hóa mô hình nhằm thu kết xác khách quan Nghiên cứu sâu để xác định điểu kiện hoạt động tối ưu cho chế độ hoạt động bể Nghiên cứu kỹ vấn đề mùi phát sinh trình vận hành mô hình Tìm hiểu nghiên cứu đề xuất chế độ vận hành với điều kiện khác để tìm giải pháp tối ưu để vận hành mô hình thí nghiệm Tiến hành xây dựng mô hình thực nghiệm trường, có kích thước công suất đảm bảo vận hành thực tế quy mô nhỏ (sử dụng vật liệu composite) Từ nghiên cứu tính khả thi mô hình áp dụng rỗng rãi 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Tiếng Việt Lều Thọ Bách (2008) Xử lý nước thải chi phí thấp MS: B2008-03-43MT Nguyễn Việt Anh (2008) Nghiên cứu phát triển công nghệ thiết bị xử lý nước thải chỗ theo kiểu mođun, phù hợp với điều kiện Việt Nam MS: B2006-03-13TĐ Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2001) Thoát nước – Tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Đức Hạ (2006) Xử lý nước thải đô thị Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Hiếu Nhuệ (2008) Xây dựng tiêu chuẩn thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp khu chế xuất Trần Thị Việt Nga (2010) Nghiên cứu XLNT bể sinh học màng vi lọc MBR (Membrane Bio Reactor) để phục vụ cho mục đích tái sử dụng nước thải MS: B2010-03-88-TĐ Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, Nhà xuất Xây Dựng QCVN 08: 2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 10 QCVN 14: 2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 11 World bank (2014) Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam, Báo cáo 12 Thuyết minh thiết kế thi công, dự án Xây dựng Khu du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí phức hợp Bãi Dài – Phú Quốc 59 13 Thuyết minh thiết kế thi công, dự án Cải tạo sửa chữa doanh trại tiểu đoàn Cảnh sát động số – Trung đoàn cảnh sát động 24 14 Thuyết minh thiết kế thi công, dự án xây dựng Khu du lịch sinh thái Đại Phước – Cù Lao Ông Cồn – Nhân Trạch – Đồng Nai Tiếng Anh 15 Metcalf & Eddy (2003), Wastewater Engineering: Treatment, Disposal and Reuse, McGraw Hill, Inc., New York 16 Water Environment Federation (2003), Wastewater Treatment Plant Design, IWA Publishing, London, UK 17 EPA (1999), Wastewater Technology Fact Sheet Sequencing Batch Reactors 60 PHỤ LỤC Bảng – QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt – Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B − 5-9 5-9 pH BOD5 (20 0C) mg/l 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO 3-)(tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10 mg/l 10 3.000 5.000 10 11 Phosphat (PO 43-) (tính theo P) Tổng Coliforms MPN/ 100 ml Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) ... vùng xử lý kỵ khí Tại hoạt động vi sinh vật kỵ khí có bùn kỵ khí xảy trình xử lý sinh học kỵ khí Sản phẩm trình xử lý vùng khí sinh học dẫn vào thiết bị thu hồi khí (5) Nước thải sau xử lý vùng kỵ. .. trạm xử lý nước thải tập trung thành phố với công suất lớn 12 a.1.3 Các công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phổ biến Hiện có nhiều loại hình công nghệ sinh học ứng dụng xử lý nước thải sinh hoạt, ... máy xử lý nước thải Buôn Ma Thuật) 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM XỬ LÝ HỖN HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT b b.1 Cơ sở lý thuyết

Ngày đăng: 23/03/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a.1.1. Nguồn gốc, đặc tính của nước thải sinh hoạt của chung cư

  • a.1.2. Thực trạng và các hình thức thu gom, xử lý nước thải hiện tại

  • a.1.3. Các công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phổ biến hiện nay.

  • b.1.1. Công nghệ xử lý nước thải hiếu khí

  • b.1.2. Công nghệ xử lý nước thải kỵ khí

  • b.1.3. Công nghệ trống quay sinh học

  • b.1.4. Đề xuất công nghệ tích hợp

  • b.2.1. Cấu tạo của mô hình

    • a. Các yêu cầu của mô hình

    • b. Vật liệu

    • c. Cấu tạo

    • b.2.2. Nguyên lý hoạt động của mô hình

    • b.3.1. Nước thải phân bùn bể phốt

    • b.3.2. Bùn thải từ hệ thống cống rãnh

    • b.3.3. Bùn kỵ khí

    • b.4.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị

    • b.4.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn vận hành tại PTN với HRT = 48 (h) và độ ngập nước của trống quay là H/D = 1.00 (mức 1)

    • b.4.3. Giai đoạn 3: Giai đoạn vận hành tại PTN với HRT = 24 (h) và độ ngập nước của trống quay là H/D = 1.00 (mức 1)

    • b.4.4. Giai đoạn 4: Giai đoạn vận hành tại PTN với HRT = 48 (h) và độ ngập nước của trống quay là H/D = 0.95 (mức 2)

    • b.4.5. Giai đoạn 5: Giai đoạn vận hành tại PTN với HRT = 24 (h) với độ ngập nước của trống quay là H/D = 0.95 (mức 2)

    • 1 Thông số vận hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan