Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

98 17 0
Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ SƠN QUÂN QUÁ TRÌNH HỊA NHẬP VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN MỚI: MỘT NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY INTEL PRODUCTS VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ SƠN QN Q TRÌNH HỊA NHẬP VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN MỚI: MỘT NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY INTEL PRODUCTS VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỲNH MAI TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Q trình hịa nhập hiệu làm việc kỹ thuật viên mới: Một nghiên cứu công ty Intel Products Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 08 năm 2018 Người thực luận văn Lê Sơn Quân LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quỳnh Mai, tận tình hướng dẫn, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu nhắc nhở nhiều suốt trình thực luận văn Đó tảng động lực để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị em, nhân viên công ty Intel Productions Việt Nam nhiệt tình hỗ trợ tơi nhiều giai đoạn vấn thu thập liệu cho nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Đào Tạo Sau Đại Học – Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho học tập thời gian qua TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong giai đoạn mở rộng sản xuất công ty Intel Products Việt Nam để tuyển đủ số lượng nhân viên kỹ thuật để làm việc việc khó, nhân viên nhanh chóng hịa nhập làm việc hiệu môi trường vấn đề không đơn giản Bài luận văn xác định đề xuất giải pháp cho khó khăn ảnh hưởng đến q trình hịa nhập hiệu làm việc nhân viên kỹ thuật có thời gian làm việc năm công ty Intel Products Việt Nam, phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (định tính kết hợp định lượng) thơng qua việc vấn khảo sát nhân viên kỹ thuật có thời gian làm việc năm nhà quản lý/đào tạo Kết nghiên cứu phát vấn đề ảnh hưởng đến hòa nhập hiệu làm việc nhân viên kỹ thuật liên quan đến vấn đề đào tạo máy, vấn đề đào tạo qui trình lực người nhân viên Để giải vấn đề đào tạo máy, cơng ty cần có giải pháp để cải thiện người đào tạo, thay đổi giáo trình đào tạo cho phù hợp với môi trường sản xuất công ty Đối với vấn đề đào tạo qui trình cơng ty thêm số khóa đào tạo qui trình mà trước cơng ty chưa có khóa hướng dẫn thức Năng lực nhân viên chủ yếu khả tiếng Anh, công ty hỗ trợ cho nhân viên kỹ thuật thời gian cải thiện tiếng Anh cải thiện qui trình vấn để chọn nhân viên có lực phù hợp với yêu cầu công ty tương lai Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các nhân tố trì nhân tố động viên Bảng 2.2: Sự tác động nhân tố trì nhân tố động viên Bảng 2.3: Những khó khăn bắt đầu công việc 13 Bảng 4.1: Danh sách vấn NVKT 29 Bảng 4.2: Kết khảo sát nhân viên kỹ thuật công ty Intel Việt Nam 34 Bảng 4.3: Sự ảnh hưởng thời gian làm việc Intel khó khăn của qui trình cơng ty 38 Bảng 4.4: Sự ảnh hưởng làm việc qua mail kỹ thuật viên trường 38 Bảng 4.5: Sự ảnh hưởng thành thạo máy module vị trí 39 Bảng 4.6: Sự ảnh hưởng thời gian đào tạo độ tuổi 40 Bảng 4.7: Sự ảnh hưởng thời gian đào tạo kinh nghiệm làm việc 40 Bảng 4.8: Sự ảnh hưởng thời gian thực hành đào tạo kỹ thuật viên dựa thời gian làm việc Intel 41 Bảng 4.9: Sự ảnh hưởng thời gian thực hành đào tạo kỹ thuật viên dựa kinh nghiệm làm việc 41 Bảng 4.10: Mức độ tự tin sửa lỗi sau hồn thành khóa đào tạo máy dựa thời gian làm việc Intel 42 Bảng 4.11: Mức độ tự tin sửa lỗi sau hồn thành khóa đào tạo máy dựa kinh nghiệm làm việc bên 43 Bảng 4.12: Khó khăn tiếng Anh q trình làm việc đào tạo dựa thời gian làm việc Intel 44 Bảng 4.13: Vấn đề chưa hiểu rõ hết qui trình phận dựa thời gian làm việc Intel 44 Bảng 4.14: Vấn đề chưa hiểu rõ hết qui trình phận dựa kinh nghiệm làm việc 45 Bảng 4.15: Vấn đề hiểu rõ hết lỗi phận dựa thời gian làm việc Intel 45 Bảng 4.16: Vấn đề hiểu rõ hết lỗi phận dựa kinh nghiệm làm việc bên 45 Bảng 4.17: Vấn đề chưa tự tin giải lỗi máy không cần hỗ trợ đồng nghiệp 46 Bảng 4.18: Danh sách vấn định tính nhà quản lý/đào tạo 47 Bảng 4.19: Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật viên dựa vấn định tính với nhà quản lý/đào tạo 49 Bảng 4.20: Những yếu tố khó khăn NVKT 50 Bảng 5.1: Những yếu tố khó khăn cho vấn đề đào tạo máy 59 Bảng 5.2: Những yếu tố khó khăn cho vấn đề đào tạo qui trình 66 Bảng 5.3: Yếu tố khó khăn vấn đề lực nhân viên 69 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình q trình thích nghi nhân viên 15 Hình 3.1: Qui trình phương pháp nghiên cứu hỗn hợp 22 Mục Lục CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu kiến nghị luận văn 1.8 Tóm tắt nội dung chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Động lực làm việc yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 2.2 Hiệu làm việc yếu tố ảnh hưởng tới hiệu làm việc 11 2.3 Những thách thức khó khăn nhân viên 12 2.4 Q trình hịa nhập nhân viên 14 2.5 Chương trình giúp nhân viên hòa nhập: 15 2.5.1 Những ngun tắc q trình hịa nhập nhân viên: 16 2.5.2 Những người có vai trị giúp nhân viên q trình hịa nhập: 16 2.5.3 Các giai đoạn chuẩn bị cơng ty q trình hịa nhập nhân viên 17 2.5.3.1 Giai đoạn 1: Trước nhân viên bắt đầu ngày làm việc 17 2.5.3.2 Giai đoạn 2: Nhân viên bắt đầu ngày làm việc 18 2.5.3.3 Giai đoạn 3: Những ngày lại tuần làm việc 18 2.5.3.4 Giai đoạn 4: 90 ngày 19 2.5.3.5 Giai đoạn 5: Những ngày lại năm 19 2.6 Tóm tắt chương 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2 Nghiên cứu định tính: 22 3.2.1 Kỹ thuật nghiên cứu định tính: 22 3.2.2 Đối tượng tham gia phạm vi nghiên cứu 23 3.2.3 Kích thước mẫu 23 3.2.4 Bảng câu hỏi thảo luận nhóm/ tay đơi 24 3.3 Nghiên cứu định lượng 26 3.3.1 Mô tả nghiên cứu định lượng: 26 3.3.2 Quy mô mẫu 26 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 27 3.3.4 Phương pháp thu thập bảng câu hỏi 27 3.3.5 Bản câu hỏi định lượng 27 3.4 Phương pháp xử lý liệu 28 3.5 Tóm tắt chương 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Khám phá xác định khó khăn ảnh hưởng đến hiệu làm việc qua q trình vấn định tính NVKT 29 72 5.4 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu NVKT hay nhân viên bậc (L2) không bao gồm tất nhân viên làm việc nhà máy (nhân viên vận hành máy, kỹ sư, nhà quản lý cấp trung…) nên khó khăn xác định làm ảnh hưởng đến hòa nhập hiệu làm việc họ giải pháp để cải thiện qui trình chưa tốt cơng ty khơng hồn tồn hay sử dụng làm giải pháp cho tất nhân viên làm việc nhà máy Tuy nhiên, nghiên cứu muốn tìm hiểu khó khăn giải pháp cho nhân viên khác làm việc nhà máy tham khảo qui trình nghiên cứu Những kết nghiên cứu khảo sát thực Việt Nam, nên kết quả, kiến nghị giải pháp đề xuất xác mơi trường làm việc Việt Nam, áp dụng cho số công ty Intel Products số quốc gia khác (Trung Quốc Malaysia), quốc gia có văn hóa, trình độ nhận thức người lao động khác Tuy nhiên, dùng nghiên cứu để tham khảo thay đổi cải thiện qui trình đào tạo Số lượng khâu sản xuất dây chuyền sản xuất công ty nhiều phận (department) liên quan Mỗi khâu/bộ phận có số qui trình đặc tính riêng biệt nên, giới hạn hiểu biết tác giả khâu/bộ phận nên kiến nghị giải pháp đề xuất hướng dẫn chi tiết bước cho khâu/bộ phận Nhưng kiến nghị giải pháp thể nghiên cứu xem định hướng cho khâu/bộ phận để giải vấn đề riêng Những hạn chế hiểu biết tác giả qui trình tuyển thêm nhân viên số thơng tin qui trình thông tin bảo mật công ty (confidential information) nên tác giả nhà quản lý khác đưa kiến nghị, không 73 thể đề xuất giải pháp triệt để vấn đề liên quan đến tuyển dụng, giải pháp đước đề xuất để “đối phó” với khó khăn qui trình tuyển dụng 74 Prnewswire, TÀI LIỆU THAM KHẢO 2012, 'NEW YEAR, NEW JOB?', , ngày truy cập 15/03/2017 Bradt George, V M (2011) Onboarding: How to get your new employees up to speed in hallf the time, EBSCO Publishing Inc Brown, J (2007) “Employee orientation: Keeping new employees on board,” International Public Management Association for Human Resources, Vol 20, p 2014 Caldwell B Gail, C C (2016) “Ten Classic Onboarding Errors – Violations of the HRM Employee Relationship,” Business and Management Research, Vol 5, No 4, pp 47–56 Đầu tư chứng khoán, 2017, 'Intel đầu tư trọng điểm cho nhà máy Việt Nam', , ngày truy cập 15/03/2017 Davilla Rene G., Harwood William C., Preston Paul (1979) “Challenge: Managing the new generation employee,” Industrial Management, pp 28–30 Dromantaitė, A and Pokštas, V (2014) “Naujų darbuotojų adaptacijos ypatumai ikimokyklinio ir vidurinio ugdymo mokyklose Lietuvoje,” Societal Studies, Vol 6, No 2, pp 361–375 Herzberg, F (1966), Work and the nature of man, Cleveland, OH: World Publishing Company 75 Hosseini, S A R (2014) “Factors Affecting Employee Motivation,” Management and Administrative Sciences Review, Vol 3, No .4, pp 713–723 10 Jones, G R (1986) “Socialization Tactics, SelfEfficacy, and Newcomers’ Adjustments To Organizations.,” Academy of Management Journal, Vol 29, No 2, pp 262–279 11 Kabat, S J (2012) “Strategies lor Effectively Onboarding New Empleyees,” Business NH Magazine, 29(Vol 5, No 9) 12 Kram, K E and Isabella, L A (1985) “Mentoring alternatives: The role of peer relationships in career development.,” Academy of Management Journal, Vol 28, No 1, pp 110–132 13 Krasman, M (2015) “Three MustHave Onboarding Elements for New and Relocated Employees,” Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com), Vol 10, pp 36–46 14 Lankau Melenie J., S T A (2002) “An investigation of personal learning in mentoring relationships: Content, antecedents, and consequences,” Academy of Management Journal, Vol 45, No 4, pp 779–790 15 Lavigna, B (2009) “Getting Onboard: Integrating and Engaging New Employees,” Government Finance Review, Vol 25, No 3, pp 65–71 16 Lim, S (2012) “Onboarding programs for new employees: IT department case study,” CPA Practice Management Forum, pp 18–19 17 Liu Pingqing, Liu Weizhen, D L (2013) “Study on the Influence of Organizational Socialization on Work Performance of New Employees With Personorganization Fit as Mediating Variable,” International Conference on Management Science & Engineering, pp 1391–1399 76 18 Lưu Thị Bích Ngọc, Lưu Hồng Mai, Lưu Trọng Tuấn, Nguyễn Thị Kim Ngân, Trương Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thu Thảo, L T D (2013) “Những nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên khách sạn,” Tạp chí Khoa Học Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Số 49, pp 22–30 19 Mack Natasha, Woodsong Cynthia, MacQueen Kathleen M, Guest Greg, N E (2005) Qualitative research methods: A data collector’s field guide, Occasional Paper Royal College Of General Practitioners Family Health International 20 Microsoft, 2007, 'The Stages for New Employees at Microsoft', , ngày truy cập 15/03/2017 21 Nekoranec Jaroslav, N L (2014) “Adaptation of employees in the organization and its importance in terms of human reource management,” Management and Economics, pp 114–120 22 Nelson Debra L., Quick, J C (1991) “Social support and newcomer adjustment in organizations: Attachment theory at work?” Journal of Organizational Behavior, Vol 12, No 6, pp 543–554 23 Nguyễn Đình Thọ (2009) “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh,” Nhà xuất Tài Chính, pp 177–207 24 Niessen Cornelia, Swarowsky Christine, L M (2010) “Age and adaptation to changes in the workplace,” Journal of Managerial Psychology, Vol 25, No 4, pp 356–383 25 O’Reilly, D (2001) “The mentoring of employees: Is your organization taking advantage of this professional development tool?,” Ohio CPA Journal, Vol 60, No 3, pp 51–54 77 26 Stephenson, J (2015) “Improve Your Employee Onboarding Process With Seven Storytelling Tips,” Journal for Quality & Participation, pp 26–29 27 Tạp chí tài chính, 2016, 'Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ cao Việt Nam', , ngày truy cập 15/03/2017 28 Dan Fernandez (2007), “The Stages for New Employees at Microsoft”, , ngày truy cập 15/03/2017 29 James, Joe and Chadwick (2001), “Organizational Research: Determining Appropriate Sample Size in Survey Research”, Information Technology, Learning, and Performance Journal, Vol 19, No 1, Spring 2001, pp.46 78 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH 7.1 Bảng câu hỏi định tính dành cho nhân viên Phần giới thiệu: Xin chào anh/chị/bạn! Tôi tên Lê Sơn Quân, thực nghiên cứu: “Quá trình hịa nhập hiệu làm việc kỹ thuật viên công ty Intel Products Việt Nam” Các anh/chị/bạn vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi Rất mong nhận trả lời nhiệt tình anh/chị/các bạn Mọi ý kiến trung thực, khách quan anh/chị/các bạn đóng góp vào thành công đề tài nghiên cứu Phần chính: Anh/chị gặp khó khăn cơng việc từ gia nhập cơng ty? - Khó khăn cơng việc? (học hỏi qui trình/ qui định/ hiểu văn hóa cơng ty; quan hệ với đồng nghiệp cấp trên) - Khó khăn sống (liên quan đến công việc khoảng cách làm, giấc làm việc, áp lực công việc) Những khó khăn ảnh hưởng tới hiệu làm việc anh/chị? Anh/chị tự tin xử lý lỗi thường gặp máy qui trình hay khơng? Mất khoảng (hoặc dự đốn khoảng bao lâu) anh chị tự giải lỗi thường xảy phận mình? Anh/chị thấy sách/qui trình giúp anh chị làm việc hiệu không? - Về chương trình orientation: Có hiệu khơng? Có giúp cho anh/chị q trình hịa nhập? 79 - Về trình đào tạo kỹ thuật qui trình cần thiết cho cơng việc? - Về chương trình buddy/mentor? Trong yếu tố sách, môi trường làm việc, đồng nghiệp, phúc lợi v.v yếu tố khiến anh chị hài lòng? Giúp tăng cường trình hội nhập? Giúp tạo động lực làm việc tăng hiệu cơng việc? Anh chị có hài lịng hiệu cơng việc anh chị hay khơng? Xin giải thích sao? Anh/Chị có điểm chưa hài lịng cơng ty? Anh chị góp ý giúp cơng ty cải thiện điểm chưa hài lịng? 7.2 Bảng câu hỏi định tính cho nhà quản lý/đào tạo 7.2.1 Phỏng vấn định tính lần Phần giới thiệu: Xin chào anh/chị/bạn! Tôi tên Lê Sơn Quân, thực nghiên cứu: “Q trình hịa nhập hiệu làm việc kỹ thuật viên cơng ty Intel Products Việt Nam” Các anh/chị/bạn vui lịng dành thời gian trả lời câu hỏi Rất mong nhận trả lời nhiệt tình anh/chị/các bạn Mọi ý kiến trung thực, khách quan anh/chị/các bạn đóng góp vào thành cơng đề tài nghiên cứu Phần chính: Theo anh/chị nhân viên gặp khó khăn bắt đầu làm việc công ty? a Anh/chị nghĩ khó khăn văn hóa công ty người mới? b Anh/chị nghĩ chương trình đào tạo cơng ty người mới? 80 Anh/ chị đánh giá hiệu làm việc nhân viên nói chung? Nếu chưa đạt mong muốn, theo anh chị đâu yếu tố cản trở? Theo anh/chị chương trình đào tạo cơng ty nhân viên nào? Một số anh/chị quản lý cho có vài chương trình hiệu quả, có người lại cho khơng hiệu quả? Anh chị nghĩ vấn đề này? Anh/chị có đánh chương trình đào tạo vận hành máy (L1) cho NVKT tại? Có điểm cơng ty cần cải thiện tiếp tục phát huy? Anh/chị đánh nhận xét chương trình đào tạo sửa máy (L2) cho NVKT tại? Có điểm cơng ty cần cải thiện tiếp tục phát huy? 7.2.2 Phỏng vấn định tính lần 2: Phần giới thiệu: Xin chào anh/chị/bạn! Tôi tên Lê Sơn Quân, thực nghiên cứu: “Q trình hịa nhập hiệu làm việc kỹ thuật viên công ty Intel Products Việt Nam” Các anh/chị/bạn vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi Rất mong nhận trả lời nhiệt tình anh/chị/các bạn Mọi ý kiến trung thực, khách quan anh/chị/các bạn đóng góp vào thành cơng đề tài nghiên cứu Phần chính: Các anh chị có kiến nghị hay giải pháp cho vấn đề đào tạo máy để giúp cho NVKT tự tin sửa máy sau đào tạo? Các anh chị có kiến nghị hay giải pháp cho vấn đề đào tạo qui trình để giúp NVKT khơng cảm thấy khó khăn làm quen với qui trình cơng ty? 81 Theo anh/chị cơng ty cần phải thêm chương trình đào tạo để giúp nhân viên sớm hòa nhập làm việc hiệu nhanh khơng? Nếu có, anh/chị đề xuất chương trình nào? Trong phận mình, anh/chị áp dụng qui trình cơng ty cho nhân viên để họ làm việc hiệu nhanh chóng nắm bắt qui trình này? Đối với vấn đề tiếng Anh NVKT mới, anh/chị có kiến nghị giải pháp cho NVKT để họ cải thiện? Anh/chị có đề xuất cho qui trình tuyển dụng nhân viên sau này? 82 Phụ lục 2: BẢN CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG Xin chào anh/chị! Tôi tên Lê Sơn Quân, thực nghiên cứu: “Q trình hịa nhập hiệu làm việc kỹ thuật viên công ty Intel Products Việt Nam” Kính mong anh/chị vui lịng cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểu Tất câu trả lời thơng tin cá nhân giữ kín phục vụ cho nghiên cứu Khơng có quan điểm hay sai, tất quan điểm anh/chị đóng góp vào thành công nghiên cứu nên mong nhận tham gia tích cực anh/chị Trân trọng A Các câu hỏi thông tin Các anh chị thuộc phận nào?  CAM  BAM  MHS  EPX  TCB  HIS Bộ phận khác: Thời gian làm việc anh/chị Intel?  Dưới tháng  Trên tháng 83 Giới tính  Nam  Nữ Tuổi anh/chị? _ Tuổi Anh/Chị có kinh nghiệm làm việc bên ngồi bao lâu? (nếu chưa có kinh nghiệm nhập 0) _ tháng Vị trí anh/chị ES/PM?  ES  PM Anh chị BB hay GB?  BB (Blue Badge)  GB (Green Badge) B Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểu đây: – Hồn tồn khơng đồng ý – Không đồng ý – Trung dung (không quan tâm) – Đồng ý – Hoàn toàn đồng ý 84 Mức độ hài lịng Code A Qui trình, qui định môi trường làm việc công ty C8.1 C8.2 C8.3 C8.4 C8.5 C8.6 C8.7 C8.8 Công ty có nhiều qui trình (LOTO, lấy phận sửa máy ) phức tạp, khó nhớ áp dụng Qui trình thay đổi có sản phẩm nên khó nhớ nắm bắt thành thục Giao tiếp qua mail q nhiều nên khó nắm bắt kịp thơng tin quan trọng Chưa sử dụng thành thạo tool (hand tool, calibration tool ) cơng việc Module có nhiều máy khiến Anh/Chị khó khăn để thành thạo hết máy phận Khó hịa đồng với đồng nghiệp khác ca/bộ phận Công ty sử dụng nhiều thuật ngữ viết tắt gây gây khó khăn cho cơng việc Anh/Chị Môi trường làm việc hầu hết sử dụng tiếng Anh làm cho Anh/Chị khó nắm bắt công việc B Hiệu training (đào tạo) 85 C9.1 C9.2 Thời gian training không đủ cho Anh/Chị tiếp thu hết kiến thức máy Anh/Chị khơng có đủ thời gian để thực tập máy trình training C9.3 Chương trình đào tạo chưa đầy đủ C9.4 Giáo trình đào tạo chưa tốt C9.5 C9.6 Instructor/trainer nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho Anh/Chị lúc training Instructor/trainner khơng có kỹ sư phạm để chuyển tải kiến thức cần thiết C9.7 Instructor/trainer không nắm vững tất nội dung đào tạo C9.8 Thời gian training máy với dồn dập C9.9 Anh/Chị chưa đủ tự tin để sửa lỗi sau đào tạo C Những hạn chế Anh/Chị C10.1 C10.2 Khả tiếng Anh Anh/Chị không tốt, khiến cho Anh/Chị khó khăn lúc training làm việc Kiến thức học trường không phù hợp với yêu cầu công việc 86 C10.3 C10.4 Anh/Chị cảm thấy nhàm chán, tập trung phải làm công việc lặp lặp lại Anh/Chị chủ động tìm hiểu liệu máy BKM chia sẻ Anh/Chị khác C10.5 Anh/Chị cảm thấy gị bó với qui trình cơng ty C10.6 Anh/Chị cảm thấy ngại đặt câu hỏi, thắc mắc vấn đề (raise concern) D Hiệu công việc C11.1 Anh/Chị chưa hiểu rõ hết tất qui trình cần thiết phận (L1 process, Wiings, MMS, Workstream ) C11.2 Anh/Chị chưa hiểu hết lỗi phận C11.3 Anh/Chị chưa đủ tự tin giải lỗi mà khơng cần có hỗ trợ người có kinh nghiệm ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ SƠN QUÂN QUÁ TRÌNH HỊA NHẬP VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN MỚI: MỘT NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY INTEL PRODUCTS VIỆT NAM LUẬN... trường làm việc yếu tố ảnh hưởng hiệu làm việc nhân viên kỹ thuật công ty Intel Việt Nam? (2) Mức độ khó khăn yếu tố ảnh hưởng hiệu làm việc nhân viên kỹ thuật công ty Intel Việt Nam nào? (3) Hiệu. .. thực nghiên cứu “Q trình hịa nhập hiệu làm việc kỹ thuật viên mới: Một nghiên cứu công ty Intel? ?? Với nghiên cứu này, tác giả mong muốn nguồn tham khảo để giải vấn đề trình hội nhập nhân viên

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Sự tác động của các nhân tố duy trì và các nhân tố động viên - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 2.2.

Sự tác động của các nhân tố duy trì và các nhân tố động viên Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.3: Những khó khăn nhất khi bắt đầu công việc mới - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 2.3.

Những khó khăn nhất khi bắt đầu công việc mới Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.1: Qui trình phương pháp nghiên cứu hỗn hợp - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Hình 3.1.

Qui trình phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1: Danh sách phỏng vấn NVKT mới - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.1.

Danh sách phỏng vấn NVKT mới Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát nhân viên kỹ thuật tại công ty Intel Việt Nam - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.2.

Kết quả khảo sát nhân viên kỹ thuật tại công ty Intel Việt Nam Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.3: Sự ảnh hưởng giữa thời gian làm việc tại Intel và sự khó khăn của của những qui trình của công ty  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.3.

Sự ảnh hưởng giữa thời gian làm việc tại Intel và sự khó khăn của của những qui trình của công ty Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.4: Sự ảnh hưởng của làm việc qua mail đối với kỹ thuật viên mới ra trường. - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.4.

Sự ảnh hưởng của làm việc qua mail đối với kỹ thuật viên mới ra trường Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.5: Sự ảnh hưởng về thành thạo máy giữa các module và vị trí - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.5.

Sự ảnh hưởng về thành thạo máy giữa các module và vị trí Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.6: Sự ảnh hưởng của thời gian đào tạo đối với độ tuổi - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.6.

Sự ảnh hưởng của thời gian đào tạo đối với độ tuổi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.7: Sự ảnh hưởng của thời gian đào tạo đối với kinh nghiệm làm việc. - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.7.

Sự ảnh hưởng của thời gian đào tạo đối với kinh nghiệm làm việc Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.8: Sự ảnh hưởng của thời gian thực hành khi đào tạo đối với kỹ thuật viên dựa trên thời gian làm việc tại Intel  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.8.

Sự ảnh hưởng của thời gian thực hành khi đào tạo đối với kỹ thuật viên dựa trên thời gian làm việc tại Intel Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.9: Sự ảnh hưởng của thời gian thực hành khi đào tạo đối với kỹ thuật viên dựa trên kinh nghiệm làm việc  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.9.

Sự ảnh hưởng của thời gian thực hành khi đào tạo đối với kỹ thuật viên dựa trên kinh nghiệm làm việc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.10: Mức độ tự tin sửa những lỗi cơ bản sau khi hoàn thành khóa đào tạo về máy dựa trên thời gian làm việc tại Intel  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.10.

Mức độ tự tin sửa những lỗi cơ bản sau khi hoàn thành khóa đào tạo về máy dựa trên thời gian làm việc tại Intel Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.11: Mức độ tự tin sửa những lỗi cơ bản sau khi hoàn thành khóa đào tạo về máy dựa trên kinh nghiệm làm việc bên ngoài  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.11.

Mức độ tự tin sửa những lỗi cơ bản sau khi hoàn thành khóa đào tạo về máy dựa trên kinh nghiệm làm việc bên ngoài Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.12: Khó khăn về tiếng Anh trong quá trình làm việc và đào tạo dựa trên thời gian làm việc tại Intel  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.12.

Khó khăn về tiếng Anh trong quá trình làm việc và đào tạo dựa trên thời gian làm việc tại Intel Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.16: Vấn đề hiểu rõ hết các lỗi cơ bản của bộ phận dựa trên thời gian làm việc tại Intel  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.16.

Vấn đề hiểu rõ hết các lỗi cơ bản của bộ phận dựa trên thời gian làm việc tại Intel Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.15: Vấn đề chưa hiểu rõ hết qui trình cơ bản ở bộ phận dựa trên kinh nghiệm làm việc  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.15.

Vấn đề chưa hiểu rõ hết qui trình cơ bản ở bộ phận dựa trên kinh nghiệm làm việc Xem tại trang 57 của tài liệu.
4.3 Nhận thức của nhà quản lý về sự khó khăn của nhân viên - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

4.3.

Nhận thức của nhà quản lý về sự khó khăn của nhân viên Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.18: Vấn đề chưa tự tin giải quyết lỗi về máy không cần sự hỗ trợ của đồng nghiệp  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.18.

Vấn đề chưa tự tin giải quyết lỗi về máy không cần sự hỗ trợ của đồng nghiệp Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.19: Danh sách phỏng vấn định tính nhà quản lý/đào tạo - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.19.

Danh sách phỏng vấn định tính nhà quản lý/đào tạo Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.20: Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật viên mới dựa trên phỏng vấn định tính với nhà quản lý/đào tạo  - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.20.

Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật viên mới dựa trên phỏng vấn định tính với nhà quản lý/đào tạo Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.21: Những yếu tố khó khăn của NVKT mới - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 4.21.

Những yếu tố khó khăn của NVKT mới Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 5.2: Những yếu tố khó khăn cho vấn đề đào tạo về qui trình - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 5.2.

Những yếu tố khó khăn cho vấn đề đào tạo về qui trình Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 5.3: Yếu tố khó khăn của vấn đề năng lực của nhân viên - Quá trình hòa nhập và hiệu quả làm việc của nhân viên mới   một nghiên cứu tại công ty intel products việt nam

Bảng 5.3.

Yếu tố khó khăn của vấn đề năng lực của nhân viên Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan