Quá trình hòa nhập cộng đồng của người khiếm thị dưới nhãn quan văn hóa

201 1 0
Quá trình hòa nhập cộng đồng của người khiếm thị dưới nhãn quan văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN LONG QUÁ TRÌNH HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ DƯỚI NHÃN QUAN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN LONG QUÁ TRÌNH HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ DƯỚI NHÃN QUAN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HÒA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC Nội dung Trang DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghóa khoa học – thực tiễn 12 Khung lý thuyết 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 16 Bố cục luận văn 18 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHIẾM THỊ 20 1.1 Khái quát người khuyết tật người khiếm thị 20 1.2 Những hạn chế, khó khăn thuận lợi 23 người khiếm thị nước ta giai đoạn 1.3 Lý giải số khái niệm thuật ngữ 26 CHƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH HÒA NHẬP CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ 2.1 Sự tác động văn hóa nhận thức 34 34 2.1.1 Xã hội truyền thống 34 2.1.2 Xã hội đại 42 2.2 Sự tác động văn hóa tổ chức cộng đồng: 48 Đời sống tập thể 2.2.1 Nông thôn 48 2.2.2 Thành thị 53 2.3 Sự tác động văn hóa 59 đời sống cá nhân người khiếm thị 2.3.1 Sự khó khăn việc tiếp cận 60 biểu tượng văn hóa 2.3.2 Sự tác động phong tục, tập quán 68 2.3.3 Sự tác động văn hóa giao tiếp ứng xử 69 a Từ cộng đồng 70 b Từ người khiếm thị 71 2.3.4 Vai trò yếu tố tín ngưỡng 75 CHƯƠNG CÁC ĐỀ XUẤT HỖ TR CHO QUÁ TRÌNH 78 HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ 3.1 Những hạn chế việc thực sách 79 liên quan đến người khuyết tật Việt Nam 3.2 Khả hòa nhập cộng đồng người khiếm thị 82 tác động đa chiều 3.2.1 Gia đình 82 3.2.2 Nhà trường 84 3.2.3 Cộng đồng 91 3.2.4 Các phương tiện truyền thông đại chúng 95 3.2.5 Nhà nước 98 3.3 Tổ chức không gian đô thị cho trình hòa nhập 101 người khiếm thị KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 126 QUI ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐỦ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn GS Giáo sư NDC Tên phần mềm đọc máy vi tính người khiếm thị NĐ – CP Nghị định – Chính phủ Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PTCS Phổ thông sở PTĐB Phổ thông đặc biệt 10 PL – UBTVQH Pháp lệnh – Ủy ban Thường vụ Quốc hội 11 PTTH Phổ thông trung học 12 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 13 TSKH Tiến só khoa học 14 TT – BLĐTBXH Thông tư – Bộ Lao động Thương binh Xã hội DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, GS Trần Ngọc Thêm định nghóa “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình”[71, tr25] Như vậy, hiểu người chủ thể sáng tạo văn hóa với giá trị nó, đồng thời thân người phải chịu chi phối giá trị mà thân cộng đồng đề Có thể nói, văn hóa người có mối quan hệ đặc biệt, mối quan hệ nhân phức tạp phong phú nhiều khía cạnh chưa ý thỏa đáng Nghiên cứu mối quan hệ văn hóa người, người văn hóa giai đoạn trình phát triển xã hội, đặc biệt, nghiên cứu tác động văn hóa lên số cộng đồng cá nhân có số phận đặc biệt xã hội người khuyết tật, người có hoàn cảnh bất hạnh… chưa đầu tư thích đáng Mặc dù cộng đồng nhỏ, số xã hội, tồn song hành họ cá thể khác xã hội thực khách quan tách rời Do đó, thân họ tác động nhận thức xã hội, văn hóa xã hội có khó khăn thuận lợi cần có sẻ chia hiểu biết toàn xã hội Hiện nay, theo thống kê Bệnh viện mắt Trung ương, nước có 1,4 triệu người khiếm thị (trong có khoảng 500.000 người mù hai mắt, 900.000 người hỏng mắt) Phần lớn sống điều kiện kinh tế khó khăn nghèo đói, trình độ học vấn thấp, thiếu thông tin nghề nghiệp, đặc biệt họ phải chịu phân biệt kỳ thị phần lớn cộng đồng xung quanh, giá trị nhân phẩm bị xúc phạm, chí họ bị xem gánh nặng gia đình xã hội Trong viết mình, PGS.TS Nguyễn Minh Hòa viết: Người khuyết tật thời nơi đâu mà chả có, đất nước chịu nhiều đau thương chiến tranh liên miên Việt Nam, từ công trình công cộng đến nhà riêng người Việt Nam từ xưa đến chưa có loại hình kiến trúc dành riêng cho người khuyết tật” “Lẽ người Việt Nam thiếu nhân hay KTS (Người viết: Kiến trúc sư) kiến thức mức tối thiểu lónh vực nhiều người nặng lời phê phán hội thảo gần đây, hội thảo có nhân tố nước (người nước ngoài, tiền tài trợ từ nước ngoài) diễn trước sau Xây dựng ban hành qui chế liên quan đến người khuyết tật.[ 36] Chính cách đặt vấn đề tác giả khiến cho người nghiên cứu băn khoăn trước câu hỏi sau: Điều khiến cho người khuyết tật vươn lên, hòa nhập vào cộng đồng chung toàn xã hội? Điều khiến cho họ trở thành số bé nhỏ phương diện? Điều làm cho họ lòng tự tin xã hội Việt Nam giàu truyền thống nhân văn trọng tình? Làm để người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng tìm cho vị trí cộng đồng chung? Tại tín hiệu ưu tiên cho người khiếm thị giao lộ? Tại bệ nâng tự động cho người khuyết tật vận động lên xuống xe bus? Tại công sở đường dành riêng cho người xe lăn, có toilet riêng cho người khuyết tật? Tại quán ăn bàn dành riêng với ghế tự điều chỉnh cho phù hợp với tư hình thể người có khuyết tật quốc gia khác giới? Phải nước nghèo hay nguyên nhân khác? Những câu hỏi đau đáu tôi, người mù bước vượt qua ranh ánh sáng bóng tối để vươn lên Tôi tự hỏi, tất khác biệt người khuyết tật Việt Nam người cảnh giới gì? Điều kiện kinh tế hay thực tế tạo nên từ yếu tố khác: Văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử…? Sự khác biệt định danh gán nhãn nhận thức xã hội truyền thống Nhưng ngày nay, với bùng nổ thông tin, phát triển khoa học công nghệ, “hội nhập” quốc tế, chuyển mình, vươn vai lớn dậy phát triển đô thị, có nhận thức bình đẳng xã hội cho người khuyết tật đại diện thức cộng đồng dù họ có khác biệt với cộng đồng chung mặt sức khỏe lực cá nhân? Văn hóa không hệ thống giá trị hình thành khứ, không bất biến hằøng định tiến trình phát triển lịch sử Văn hóa kết trình tự nhận thức, hành động, sáng tạo thu hoạch cá nhân, cộng đồng trình tương tác với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Trong môi trường xã hội môi trường văn hóa tác động vào cá nhân, giúp cho người tái sản xuất thân với tư cách thực thể xã hội Với người khiếm thị, trình xã hội hóa cá nhân họ gì? Vai trò văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử có ý nghóa nào? Và quan trọng hết, giải pháp cho “hoà nhập” vào cộng đồng họ mà điều kiện sống, hoàn cảnh sống có nhiều thang bậc, thước đo biến động khôn lường? Do đó, chọn đề tài Q “ uá trình hòa nhập cộng đồng người khiếm thị nhãn quan văn hóa” để nghiên cứu cách để trả lời cho câu hỏi nêu từ hai góc độ: người nghiên cứu văn hóa, hai người Mục đích nghiên cứu Con người sinh thực thể tự nhiên, có trình hình thành phát triển mặt, từ thể chất tâm sinh lý Tuy nhiên, để trở thành người nghóa, phải “tắm gội” môi trường giáo dục, nói khác đi, người phải nhúng vào dung dịch văn hóa trình xã hội hóa thân Tuy nhiên, khác biệt đa dạng văn hóa tạo nên khác biệt nhân cách nhận thức cộng đồng, nhóm hay cá nhân Chúng ta thấy, người khuyết tật có nhiều nơi giới, nơi, họ nhìn nhận nhận thức khác, hưởng nhận quan tâm tiện nghi khác cho dù giới đại, với bùng nổ thông tin quan hệ không biên giới, giá trị chung ứng xử với người khuyết tật qui ước thành hệ thống nguyên tắc pháp lý cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, khác biệt văn hóa nhận thức cộng đồng tạo nên thuận lợi khó khăn định cho việc hòa nhập cộng đồng người khuyết tật Do đó, đề tài này, muốn nghiên cứu tác động văn hóa Việt Nam, đặc biệt nhận thức xã hội từ cổ truyền đến đại ảnh hưởng đến hòa nhập vào cộng đồng người khiếm thị nhằm đưa kiến giải giải pháp cho hòa nhập phát triển toàn diện người khiếm thị nói riêng, người khuyết tật noùi chung

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan