Hướng tiếp cận truyền thông đại chúng của người khiếm thị, người khiếm thính (khảo sát một số học sinh trường khiếm thị bừng sáng, trường khiếm thính hy vọng 1) đề tài sinh viên nghiê

38 5 0
Hướng tiếp cận truyền thông đại chúng của người khiếm thị, người khiếm thính (khảo sát một số học sinh trường khiếm thị bừng sáng, trường khiếm thính hy vọng 1) đề tài sinh viên nghiê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 2008 HƯỚNG TIẾP CẬN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ, NGƯỜI KHIẾM THÍNH ( khảo sát số học sinh trường khiếm thị Bừng sáng, trường khiếm thính Hy vọng 1) Chủ nhiệm đề tài HUỲNH THỊ TỐ UN Sinh viên ngành Báo chí - Truyền thơng Khóa 2005-2009 Người hướng dẫn khoa học Giảng viên HỒ NGỌC ĐOAN KHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đặc điểm người khiếm thị, người khiếm thính 1.2 Khái quát chung truyền thông đại chúng CHƯƠNG : NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHIẾM THỊ, NGƯỜI KHIẾM THÍNH TRONG VIỆC TIẾP CẬN TRUYỀN THÔNG 13 ĐẠI CHÚNG 13 2.1 Cách tiếp cận truyền thông đại chúng người khiếm thị, người khiếm thính 13 2.2 Những công cụ trợ giúp người khiếm thị, người khiếm thính việc tiếp cận truyền thơng đại chúng 17 2.3 Những trở ngại người khiếm thị , người khiếm thính việc tiếp cận truyền thông đại chúng 24 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ , NGƯỜI KHIẾM THÍNH TRONG TIẾP CẬN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 26 3.1 Các dự án hỗ trợ 26 3.2 Chương trình online dành cho người khiếm thị 28 3.3 Các nghiên cứu khoa học kĩ thuật 29 3.4 Ý thức giúp đỡ người khiếm thị, người khiếm thính cộng đồng nâng cao 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân số Việt Nam 84.115.800 người (năm 2006) 1, người khiếm thính chiếm 9,33% dân số Hàng năm, 12.000 trẻ em sinh Việt Nam có gần 4% trẻ bị giảm thính lực, khơng trường hợp bị điếc vĩnh viễn, số cịn lại nghe khơng rõ âm Số người khiếm thị chiếm 1,2% với khoảng 900.000 người có 600.000 người thuộc đối tượng mù Do khiếm khuyết khả nghe nhìn nên người khiếm thị, người khiếm thính gặp nhiều khó khăn sống bao gồm vấn đề tiếp cận thông tin Công trình nghiên cứu lấy đề tài Hướng tiếp cận truyền thông đại chúng người khiếm thị, người khiếm thính nhằm cung cấp nhìn rõ nét nhu cầu tiếp cận truyền thông đại chúng họ, cách thức mà họ sử dụng để tìm hiểu thơng tin trở ngại mà người khiếm thị, người khiếm thính gặp phải trình Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế có nhiều dự án, kế hoạch hoạt động nghiên cứu nhằm hỗ trợ người khiếm thị, người khiếm thính sinh hoạt đời sống dự án “Phát triển mạng lưới tin học đào tạo từ xa cho người khiếm thị” Đặng Hoài Phúc, thành viên khiếm thị Trung tâm tin học Sao Mai, TP HCM nhằm hỗ trợ tổ chức khiếm thị Đồng Nai, Tây Ninh, Bến Tre, An Giang tiếp xúc xử lí thơng tin, dự án “Từ điển Kí hiệu cho người khiếm thính” trường Đại học Sư phạm TP HCM với mục đích cải thiện chất lượng giáo dục trẻ khiếm thính đồng thời tạo điều kiện giúp người khiếm thính hồ nhập tốt với cộng đồng, dự án “Trung tâm hỗ trợ in ấn thư viện chữ nổi” trường Khiếm thị Bừng sáng dự án “Xây dựng phát triển tin học dành cho người khiếm thính” trường Khuyết tật thính giác Hy vọng 1,… Tuy Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2008 Kết nghiên cứu bệnh viện phụ sản Hà Nội Thống kê Viện mắt trung ương năm 2007 2 nhiên theo tìm hiểu người viết chưa có cơng trình nghiên cứu theo hướng thực đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm đưa nhìn tổng quát việc tiếp cận truyền thông đại chúng người khiếm thị, người khiếm thính Qua đó, người đọc có thêm hiểu biết người khiếm thị, người khiếm thính giúp đỡ họ cách thích hợp hiệu Mục đích đề tài hướng đến việc làm tăng hiệu trình tiếp cận truyền thông đại chúng người khiếm thị, người khiếm thính Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp so sánh kết hợp với tra cứu tài liệu Giới hạn đề tài Đề tài thực dựa kết khảo sát học sinh trường Khiếm thị Bừng sáng trường Khiếm thính Hy vọng từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2008 Những đóng góp đề tài Đưa nhìn tổng quát nhu cầu tìm hiểu thơng tin người khiếm thị, người khiếm thính, tổng kết điều chưa đạt từ dự án dành cho họ, giới thiệu nghiên cứu, sản phẩm làm tăng hiệu tiếp nhận thông tin hai loại đối tượng Kết cấu cơng trình Cơng trình nghiên cứu gồm : Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Những đóng góp đề tài Kết cấu cơng trình Chương 1: Những vấn đề chung Chương trình bày vấn đề chung người khiếm thị, người khiếm thính đặc điểm sinh học đặc điểm tâm lí, nhu cầu tiếp nhận thông tin họ, khái niệm truyền thông đại chúng số phương tiện truyền thơng Chương 2: Những thuận lợi khó khăn người khiếm thị, người khiếm thính việc tiếp cận truyền thơng đại chúng Chương trình bày cách thức tiếp cận thông tin người khiếm thị, người khiếm thính thuận lợi khó khăn họ gặp phải q trình Chương 3: Triển vọng người khiếm thị, người khiếm thính việc tiếp cận truyền thơng đại chúng Chương trình bày dự án, cơng trình nghiên cứu số sản phẩm hỗ trợ giúp người khiếm thị, người khiếm thính tiếp nhận thông tin cách thuận lợi dễ dàng Kết luận : tổng kết vấn đề CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đặc điểm người khiếm thị, người khiếm thính 1.1.1 Đặc điểm sinh học Người khiếm thị người phần hay hoàn toàn thị lực Đây khiếm khuyết bẩm sinh hệ bệnh hay tai nạn Tuỳ theo mức độ thị lực mà người khiếm thị nhìn thấy ít, nhiều hồn tồn khơng nhìn thấy Phần lớn người khiếm thị có khả nghe tốt, khả tập trung cao độ nhớ lâu Theo thống kê Viện Mắt Trung ương, nước ta có 900.000 người khiếm thị, 600.000 người thuộc đối tượng mù, chiếm 1,2% dân số nước Người khiếm thính người phần hay hồn tồn thính lực Khiếm thính thường khiếm khuyết bẩm sinh nhiều trường hợp bị tai nạn hay bệnh tật Trong não người, vùng hình thành tiếng nói phải đơi với hoạt động thính giác Với người khiếm thính bẩm sinh, khơng nghe nên khả nói họ bị triệt tiêu Do đó, người khiếm thính thường phải chịu hai khiếm khuyết lúc khơng nghe khơng nói Bệnh khiếm thính can dự vào chất lượng sống ai, làm giảm khả giao tiếp với người, gây nên hiểu lầm mệt mỏi, làm tăng stress làm âm mang đến niềm vui ý nghĩa sống họ Theo kết nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, 9,33% dân số Việt Nam bị khiếm thính Cứ 12.000 trẻ em sinh hàng năm Việt Nam có gần 4% trẻ bị giảm thính lực, khơng trường hợp bị điếc vĩnh viễn, số cịn lại nghe khơng rõ âm Gần 30% số người lứa tuổi 40 - 50 có tượng giảm thính lực Khi bước sang lứa tuổi 50-60 tỷ lệ 35% lứa tuổi 70, có đến 50% số người già bị khiếm thính 1.1.2 Đặc điểm tâm lý Tự ti, mặc cảm đặc điểm tâm lí chung người khuyết tật, có người khiếm thị người khiếm thính Họ thường có cảm giác thua thiệt so với người bình thường Khơng người khiếm thị , người khiếm thính sống khép kín, chịu bộc lộ suy nghĩ không dễ người khác muốn chia sẻ với họ Từ cảm giác đó, người khiếm thị, người khiếm thính dễ bộc lộ nóng nảy, phản ứng mạnh có điều làm họ cảm thấy khơng hài lịng Bên cạnh đó, người khiếm thị, người khiếm thính có khuynh hướng muốn chứng tỏ sống độc lập mà khơng phụ thuộc nhiều vào giúp đỡ người xung quanh Người khiếm thị thường cảm giác khơng an tồn khơng thể thấy giới xung quanh, có hình ảnh mờ nhạt Cuộc sống họ ln bóng tối khó cho họ muốn hình dung điều Những người khiếm thị giống người bình thường bị che hai mắt vải đen tháo bỏ Họ đối mặt hàng ngày với khó khăn kể hiểm nguy khơng có khả quan sát sống Vì lí an tồn cho thân, người khiếm thính dễ dè chừng muốn tiếp xúc với họ Người ta ví người điếc nặng, điếc sâu ngồi chuông lớn thuỷ tinh, thấy người vật thể hoạt động chung quanh mà khơng nghe hiểu Vì vậy, họ cảm thấy bị tách rời, cách ly khỏi môi trường Đối với họ nghe dù vài âm cảm thấy vui sướng Nếu nghe số từ ngữ, ghép nối lại suy đốn từ hình miệng, cử chỉ, thái độ họ hiểu người đối thoại Máy trợ thính giúp làm điều Tuy nhiên, nhiều người bị khiếm thính khơng nghĩ đến việc phải đeo máy trợ thính phần mặc cảm bị tàn tật, phần thấy bất tiện đeo máy Tuy nhiên từ khiếm khuyết thân, người khiếm thị, người khiếm thính lại có tâm việc rút ngắn khoảng cách người khuyết tật người bình thường Họ hứng thú thực đam mê với lĩnh vực mà họ quan tâm Những nỗ lực người khiếm thị, người khiếm thính sống, việc tiếp cận truyền thông đại chúng lớn Điều giúp cho họ có thêm nhiều hiểu biết, dễ hồ nhập với đời sống cộng đồng Từ đó, người khiếm thị, người khiếm thính cảm thấy tự tin thân, loại bỏ dần cảm giác mặc cảm, tự ti 1.2 Khái quát chung truyền thông đại chúng 1.2.1 Khái niệm truyền thông đại chúng Truyền thông hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển người Đó điều kiện để tạo nên mối quan hệ xã hội người với người Thiếu truyền thông, giao tiếp người xã hội lồi người khó hình thành phát triển Có nhiều khái niệm khác truyền thông đại chúng nhiều góc độ 4: - Góc độ kí hiệu lời: truyền thông trao đổi với tư ý tưởng lời (John Hober năm 1954) - Góc độ hiểu biết người: truyền thơng q trình qua hiểu người làm cho người khác hiểu Đó q trình liên tục, ln thay đổi biến chuyển để ứng phó với tình (Martin Andelsm) - Góc độ tương tác: tương tác mức sinh vật dạng truyền thông, không khơng thể có hành động chung (G.H.Mead năm 1963) - Góc độ q trình truyền tải: truyền thơng truyền tải thơng tin ý tưởng, tình cảm, kĩ năng…bằng cách sử dụng kí hiệu: từ tranh ảnh, hình vẽ…Bản thân hành động trình truyền tải gọi truyền thông (Berelson Steines năm 1964) - Góc độ giảm độ khơng rõ ràng: truyền thơng nảy sinh từ nhu cầu giảm độ không rõ ràng để hành động có hiệu quả, để bảo vệ tăng cường (Dean C.Barnlund năm 1964) - Góc độ chuyển giao, truyền tải, trao đổi: truyền thông để truyền tải, phương tiện truyền tải, đơi lại tồn trình Trong nhiều trường hợp, truyền tải cách hay cách khác tiếp tục chia sẻ Nếu chuyển thông tin cho người khác, thơng tin tơi Truyền thơng địi hỏi phải có tham gia (A Hyer năm 1955) Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (1995), C s lí luận b áo ch í truy ền th ơng, Nxb Văn hố thơng tin, trang 20 - Góc độ ghép nối, kết nối: truyền thơng q trình kết nối phần rời rạc giới với (Ruesch năm 1957) - Góc độ tính cơng cộng: truyền thơng q trình làm cho trước độc quyền vài người trở thành chung hai nhiều người (Frank Dance năm 1970) - Góc độ kênh, phương tiện, lộ trình: truyền thơng phương tiện để chuyển đổi nội dung quân sự, mệnh lệnh …như điện thoại, điện tín, giao thơng (từ điển cao học Hoa Kì) - Góc độ dẫn dắt: truyền thơng q trình dẫn dắt ý người khác nhằm mục đích trả lời mong mỏi (Cartier Hanoov năm 1950) - Góc độ phản ứng: truyền thông phản ứng thể với nhân tố kích thích (Stevens năm 1950) - Góc độ khuyến khích: hành động truyền thơng coi chuyển tải thông tin chứa đựng yếu tố khuyến khích từ nguồn thơng tin đến người tiếp nhận (Theo dore Newcomb năm 1966) - Góc độ chủ định: truyền thông quan tâm đến tình hành vi, nguồn thơng tin truyền nội dung đến người nhận với chủ đích tác động tới hành vi họ (Gerald Miler năm 1966) - Góc độ thời gian, tình huống: q trình truyền thơng q trình chuyển đổi từ tình có cấu trúc tổng thể sang tình khác theo thiết kế ưu (Bess Sondel năm 1956) - Góc độ quyền lực: truyền thơng chế qua quyền lực thể (Schaehter năm 1951) Từ khái niệm trên, đến ý khái qt, truyền thơng trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin tình cảm, kĩ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi nhận thức hành vi Trong đó, từ “đại chúng” hướng tới ý nghĩa sau 5: - Hướng tới quần chúng (xã hội, dân tộc, giai cấp, khu vực, nghề nghiệp…) - Thích ứng với nhu cầu công chúng, giúp hiểu vấn đề tượng xã hội quan trọng, đề cập phạm vi rộng lớn vấn đề quyền lợi kinh tế, xã hội, tinh thần quần chúng đáp ứng tin tức mà họ sử dụng lĩnh vực khác đời sống - Cố gắng tạo lập quan điểm thống đại chúng vấn đề liên quan tới nó, liên kết với cộng đồng xã hội vạch quan điểm tích cực thống phạm vi vấn đề đó, với tiếp cận chuẩn mực nhân loại - Tính dễ tiếp cận thơng tin đại chúng (cung cấp thơng tin miễn phí trả khoản cước phí nhỏ, chế độ sử dụng thuận lợi nhà, đường, bên cạnh nơi thường xuyên có người…), hình thức đơn giản, dễ sử dụng - Cơng chúng có khả tiếp nhận thơng tin lúc, liên tục, cung cấp ổn định (phát hành theo định kì) - Khả mở rộng tất muốn tham gia vào công việc phương tiện truyền thông đại chúng dạng thức khác (thư, cộng tác, làm việc sở đầu mối xã hội…) Như vậy, nói cách đơn giản, truyền thông đại chúng (mass communication) q trình truyền đạt thơng tin cách rộng rãi đến người xã hội thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng (mass media) báo chí, phát thanh, truyền hình…6 1.2.2 Một số phương tiện truyền thơng Bắt đầu từ tín hiệu đơn giản, người ta thơng báo cho mục đích, phương pháp, cách thức hành động, thông tin…tạo nên thống hiệu E.P.Prokhơrốp (2003), Cơ sở lí luận báo chí (tập 1), Nxb Thơng tấn, Hà Nội, trang 25-26 Trần Hữu Quang (2005), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, trang 16 22 nay, loại máy trợ thính lập trình tự động phản ứng với thay đổi nhỏ âm Người lần sử dụng máy trợ thính bị sốc đơi chút Hầu hết người khiếm thính phải chờ đợi lâu trước đeo máy họ thường quên âm Đó lý tiếng nói tiềng ồn từ xe cộ lớn họ sử dụng máy trợ thính lần Nhìn chung, âm hồn tồn khác với nghe bình thường 2.2.2.2 Truyền hình cho người khiếm thính Một dịch vụ truyền hình internet (IPTV) sử dụng ngôn ngữ thể dành riêng cho khán giả khiếm thính thức mắt Anh Kênh VeeSee TV phát sóng chương trình thời giải trí theo chuẩn Ngơn ngữ hình thể hệ Anh (BSL), 24/24h Người xem theo dõi kênh hình máy tính thông qua đầu thu kỹ thuật số thông thường Susie Grant, phiên dịch viên ngôn ngữ dành cho người khiếm thính BSL, nảy ý tưởng VeeSee sau thất vọng với cách đối xử truyền hình đại chúng khán giả khuyết tật Có thể nói, VeeSee kênh truyền hình giới dành cho người khiếm thính, để nâng cao tính tương tác với khán giả, kênh cịn có phần diễn đàn phát sóng nội dung người dùng tự tạo "Tôi gặp nhiều người tài năng, chí thiên tài khả thính giác mà họ khơng có hội thể mình", Grant chia sẻ "Những rào cản tồn chủ yếu vấn đề giao tiếp Các kênh truyền hình đại chúng quên hẳn đối tượng công chúng lịch phát sóng họ" Cũng theo lời Susie, nhà làm phim khiếm thính có hội gửi tác phẩm họ đài vượt qua yêu cầu chất lượng, tác phẩm trình chiếu miễn phí VeeSee Cũng truyền hình thơng thường, chương trình phát sóng VeeSee phân làm nhiều thể loại khác Bên cạnh tin tức cập nhật hàng ngày, nhà đài cố gắng cung cấp chương trình độc quyền, phóng chun sâu tới người xem Một hoạt động VeeSee vào ổn định, thuê bao kênh giao tiếp với nhau, thơng qua webcam ngơn ngữ BSL "Cho 23 phép người khiếm thính "trị chuyện" thoải mái với ngôn ngữ thể, website dành cho họ, quà tặng tuyệt vời dành cho cộng đồng người khiếm thính tồn giới", Susie cho biết Yvonne Cobb, khán giả VeeSee từ ngày đầu tiên, cho biết cô truy cập vào website ngày cô, VeeSee quan trọng cơm ăn nước uống "VeeSee giúp thật hiểu nội dung phát sóng, xem truyền hình trở nên thú vị hấp dẫn nhiều Quả khác biệt lớn" Ngoài thưởng thức nội dung phong phú, Yvonne lên website VeeSee để rao bán đĩa DVD mà cô sản xuất riêng cho em bé chẳng may bị khiếm thính "Chúng tơi có hội kiếm tiền, cao hơn, cách tốt để cộng đồng khiếm thính hỗ trợ lẫn nhau" Ở Việt Nam chưa xuất kênh truyền hình dành riêng cho người khiếm thính Trên kênh VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam có tin thời đọc chậm kèm theo dòng chữ chạy bên nhằm phục vụ bạn xem đài người khiếm thính 2.2.2.3 Các thiết bị số Các hãng sản xuất Anh phát triển loại hình dịch vụ cho phép người khiếm thính trao đổi qua điện thoại tham gia buổi họp Hãng Bedfordshire cho biết sớm đưa thị trường hai loại dịch vụ sử dụng thiết bị mạng cơng nghệ nhận biết giọng nói Bên cạnh đó, Viện quốc gia người khiếm thính (RNID) trình làng thiết bị mới, ScreenPhone Tất thiết bị có khả chuyển đổi gọi tiếng buổi trò chuyện thành văn chủ yếu phục vụ cho người mắc bệnh khiếm thính muốn nói Q trình chuyển đổi khoảng từ 30-40 giây Cuộc gọi kết nối với nhân viên điều hành Typetalk cho người khiếm thính sử dụng giọng nói họ ngược lại, phản hồi người khác ghi nhận xuất dạng chữ hình ScreenPhone Tính đến thời điểm này, “điện thoại chữ” yêu cầu người dùng phải viết họ muốn nói Điều đơi gây khó khăn người già 24 Những thiết bị số đại hữu ích chưa xuất Việt Nam Đây thiệt thòi cho cộng đồng khiếm thính Việt Nam chưa tiếp cận với cơng nghệ đại giúp họ vượt qua rào cản thính giác cách khả quan 2.3 Những trở ngại người khiếm thị , người khiếm thính việc tiếp cận truyền thông đại chúng Khiếm khuyết mặt sinh học hạn chế khả nghe nhìn hai trở ngại lớn người khiếm thị, người khiếm thính Hai khiếm khuyết yếu tố làm nảy sinh chi phối trở ngại khác Với người khiếm thính, việc giao tiếp với họ chủ yếu cách dấu tay Cách thức làm hạn chế khả giải thích nhiều từ ngữ sống 47,6% số học sinh khiếm thính khảo sát cho biết gặp khó khăn từ vựng việc tiếp nhận thơng tin Vì vậy, đọc văn đó, gặp từ ngữ khó hiểu điều khơng thể tránh khỏi với người khiếm thính Trong trường hợp này, họ bắt buộc phải tra từ điển nhờ người khác giải thích để hiểu phần ý nghĩa từ vựng Người khiếm thính đốn phần nội dung thơng tin vào hình người nói Nếu người nói chuyện trực tiếp với người khiếm thính hay người phát viên truyền hình đọc nói q nhanh gây khó khăn cho họ việc hiểu nội dung thông tin Theo khảo sát, 85,7% người khiếm thính cho biết họ hiểu không hiểu hết nội dung thơng tin người khác nói q nhanh Do người khiếm thính phải quan sát dấu hiệu bàn tay, nét mặt nên vị trí đối diện giao tiếp với họ điều bắt buộc Một trở ngại khác việc tìm hiểu thơng tin người khiếm thính thiếu giúp đỡ từ người khác Khi gặp từ lạ, tra từ điển chưa thể hiểu được, người khiếm thính cần người giải thích cho cách dấu Nhưng lúc gặp người giúp đỡ họ Thêm vào đó, người khiếm thính cịn gặp khó khăn điều kiện sống nên số họ xem truyền hình hay sử dụng internet thường 25 xun để tìm hiểu thơng tin Với số học sinh khiếm thính có hồn cảnh sống khó khăn, đến trường học tin học, đọc sách báo, giao tiếp nhiều với thầy người khiếm thính khác việc tiếp cận thông tin nhà điều hạn chế Trong đó, sách báo cho người khiếm thị khó khăn lớn Như nói trên, chưa có nhà xuất cho xuất với số lượng lớn sách báo chữ Chi phí cho việc dịch sách tốn Cịn việc đóng sách thành chữ nguyên liệu giấy sử dụng đắt tiền Giấy phải cứng, dày dai Máy in Trung bình, trang chữ braile trang chữ thường Mặt khác, sách braile không bền sách thường phải bảo quản cẩn thận, không để nằm gây bẹp điểm nổi, tay sờ có mồ dễ làm nhịe chữ…Do vậy, người khiếm thị thiếu phương tiện cung cấp thơng tin hiệu Nếu muốn tìm hiểu thơng tin mang tính chun sâu hay mở rộng sách báo người khiếm thị cần giúp đỡ người bình thường Một số người khiếm thị cho biết mong muốn họ báo điện tử thiết kế công cụ đọc báo trang web việc sử dụng tiện lợi Khi đó, người khiếm thị có hội đọc báo mạng cách dễ dàng Hiện nay, muốn đọc báo, người khiếm thị phải cài đặt chương trình vào máy tính Tuy nhiên khơng phải chỗ có phần mềm cài đặt sẵn Sự thiếu thốn thiết bị chuyên dụng cho người khiếm thị làm hạn chế khả tìm hiểu thơng tin đâu họ Thêm trở ngại khác đọc báo điện tử, người khiếm thị gặp khó khăn click chuột vào banner quảng cáo mục đa ngôn ngữ phần mềm đọc theo lối song ngữ chưa có khả mơ tả hình ảnh lời Do khơng thể nhìn thấy nên việc tìm kiếm thơng tin người khiếm thị nhiều thời gian so với người bình thường Với người khiếm thị, người khiếm thính có mặc cảm tự ti khiếm khuyết thân việc giao tiếp tìm hiểu thơng tin sống cịn khó khăn 26 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ , NGƯỜI KHIẾM THÍNH TRONG TIẾP CẬN TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG 3.1 Các dự án hỗ trợ Tâm huyết với việc đưa ánh sáng tri thức đến cho học sinh khiếm thị, nhóm dự án trường Bừng Sáng thiết kế xây dựng quy trình sản xuất sách báo chữ (Braille) dựa ứng dụng công nghệ thông tin Trường xây dựng dự án “Trung tâm hỗ trợ in ấn thư viện chữ nổi” Từ sở sản xuất chữ nội ban đầu, trường Bừng Sáng đầu tư công nghệ để trang bị thiết bị chuyên dụng, thu thập tổ chức lưu trữ nội dung sách giáo khoa, truyện cổ tích, báo… dạng điện tử chuyển sang in ấn dạng chữ Từ đó, trường tiến tới xây dựng thư viện sách chữ nổi, cung cấp miễn phí tài liệu chữ cho người khiếm thị thành phố Dự án giúp cho người khiếm thị có hội học tập tiếp thu kiến thức đời sống xã hội cách nhanh chóng dễ dàng Dự tính có 1000 sách chữ in ấn gần 500 bạn khiếm thị hưởng lợi từ dự án Bên cạnh đó, Quỹ từ thiện Samsung DigitAll Hope tài trợ cho Dự án “Phát triển hệ thống đào tạo tin học từ xa cho người khiếm thị” trung tâm tin học Sao Mai (dạy tin học cho người khiếm thị) Thông qua dự án này, cộng đồng người khiếm thị số tỉnh thành phía Nam có hội tiếp xúc với máy tính internet Các giảng viên trung tâm tin học Sao Mai hướng dẫn cho lớp tin học cài đặt phần mềm đọc văn bản, đọc web lên máy tính dành riêng cho người khiếm thị Khi hệ thống hồn thành, có thêm nhiều cộng đồng người khiếm thị tỉnh thành xa xôi học tin học từ xa qua mạng máy tính Ban đầu, cơng ty Scitec tiên phong việc trình lên Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường thành phố Hồ Chí Minh (nay Sở Khoa học – Cơng nghệ) đề tài koa học “Sử dụng tin học trợ giúp cho người khiếm thị” Nhờ đề tài này, người khiếm thị sử dụng phần mềm NDC (Nguyễn Đình Chiểu) để soạn thảo văn 27 Từ đó, chun viên ngành Cơng nghệ thơng tin viết phần mềm đọc văn bản, học tiếng Anh, gõ máy tính,…cho người khiếm thị Cộng đồng người khiếm thị TP.HCM tiếp cận với cơng nghệ đọc văn máy tính qua phần mềm NDC Sau với hỗ trợ tổ chức nước ngồi, trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu dùng phần mềm JAW với khả truy cập internet đọc thông tin hiển thị trang web Tuy nhiên, phần mềm bị hạn chế chỗ đọc tiếng Anh nên thích hợp với người có trình độ tiếng Anh tương đối Vừa qua, giảng viên Trung tâm Tin học Sao Mai tiến hành hướng dẫn cách sử dụng phần mềm truy cập internet cho phép đọc văn mạng tiếng Việt Phần mềm tên Sao Mai Browser nhà hảo tâm nước hỗ trợ Hiện nay, với phần mềm Sao Mai Browser, người khiếm thị dễ dàng truy cập internet phím tắt Khi truy cập vào trang web, việc đọc từ, Sao Mai Browser cịn đọc đoạn văn tiếng Việt cách rõ ràng Những người khiếm thị nghe tin thời internet cách nhanh chóng người sáng mắt Khi chuyển qua mục web, máy tính đọc tiêu đề mục nhằm xác định chắn mục cần nghe Gần đây, nhóm thành viên Ánh Dương, nhóm thiết kế phần mềm NDC trung tâm tin học Sao Mai hướng đến việc hoàn chỉnh phần mềm phát âm tiếng Việt để giúp người khiếm thị tiếp cận công nghệ thông tin Họ đọc, soạn thảo email, đọc báo điện tử, lướt web,…như người sáng mắt Trong tương lai, người khiếm thị cịn có khả thiết kế trang web Dự án “Xây dựng phát triển tin học dành cho người khiếm thính” trường Khiếm thính Hy vọng nhằm rút ngắn khoảng cách công nghệ người khiếm thính người bình thường Máy tính, mạng truyền thông công cụ hỗ trợ đắc lực giúp người khiếm thính giao tiếp với cộng đồng Ứng dụng kết dự án từ điển ký hiệu giao tiếp đạt giải Samsung DigitAll Hope 2004 trường Đại học Sư 28 Phạm TP Hồ Chí minh, trường Khiếm Hy vọng giúp học sinh khiếm thính trao đổi dễ dàng đào tạo tin học rộng rãi cho em, mở hội nghề nghiệp tốt đẹp em bước vào giới cơng nghệ Các trường khiếm thính tự nghiên cứu cho đời phần mềm phát âm phù hợp cho học sinh khiếm thính 3.2 Chương trình online dành cho người khiếm thị Hãng Công nghệ thông tin tiếng giới IBM cho biết họ q trình hồn thiện dự án đầy tính nhân văn Đó dự án giúp người khiếm thị cảm nhận giới thực mà họ sống “Kết nối vào giới ảo” dự án nghiên cứu thực chuyên gia nghiên cứu sinh trụ sở IBM Ireland Mục tiêu tạo chương trình phần mềm dành riêng cho người khiếm thị Từ đó, giúp họ gạt bỏ cảm giác người tụt hậu xã hội khơng thể sử dụng Internet, máy tính hay thiết bị điện tử có khả hiển thị khác Phát ngôn viên IBM cho biết, họ thực chương trình với mục tiêu dùng phát triển cơng nghệ giúp cho người khiếm thị có môi trường sống gần giống với môi trường sống người bình thường khác Các chuyên gia IBM thiết kế thiết bị audio với âm chiều (3D) có khả giúp người mù cảm nhận không gian xung quanh Để đạt thành công ngày nay, nhà nghiên cứu phải thời gian để tìm giải pháp tốt nhất, sử dụng chương trình “Thế giới động- Active world”, thiết bị ổ cắm trợ giúp người dùng lướt web Khi bạn tiến vào giới ảo, đồ vật giới mô tả âm nhờ đó, bạn biết vị trí mà ban Với âm thiết kế kèm theo, người dùng chương trình có cảm giác không gian thực, chẳng hạn bạn đến gần to, bạn nghe thấy tiếng reo rì rầm tưởng tượng Các chuyên gia thiết kế hệ thống công cụ nhằm biến tất thông tin dạng ký tự thành dạng lời nói nhờ đó, người khiếm thị hồn tồn chat với qua chương trình 29 Trên thực tế, IBM thử đưa phần mềm nói vào sử dụng Ủy ban khiếm thị quốc gia nhận nhiều phản hồi tốt Kết thử nghiệm đánh giá thành công rực rỡ hầu hết phản hồi từ phía người làm kỹ thuật hữu dụng lưu làm sở để phát triển dự án tương lai không xa 3.3 Các nghiên cứu khoa học kĩ thuật 3.3.1 Điện thoại di động Spice – tập đồn viễn thơng Ấn Độ - dự định giới thiệu số loại model điện thoại di động có giá từ 10 đến 20 USD hướng tới đối tượng khiếm thính, người khiếm thị Theo kế hoạch Spice, họ cho đời điện thoại di động “Braile Phone” dành riêng cho người khiếm thị Trên nút bấm loại điện thoại có kí tự hệ chữ Braile 3.3.2 Mắt giả điện tử Tạp chí Nature gần thông báo rằng: “Chúng ta đến gần thời điểm mà nhìn vào giấc mơ người khác trả lại ánh sáng cho người mù Các nhà sinh học – thần kinh học dõi theo hình ảnh tạo đầu ” Thông báo dựa vào nghiên cứu mắt điện tử nhà khoa học mà tiên phong tiến sĩ William Dobelle Cũng tạp chí Nature, nhà khoa học California cho biết họ thành cơng việc “nhìn giới mắt người khác” Cụ thể theo dõi hoạt động não, họ biết người tham gia thí nghiệm nhìn thấy Nếu biết xác nơron thần kinh kiểm soát vùng cụ thể trường thị giác họ kết nối xác điện cực truyền tín hiệu từ camera thay cho mắt Tuy nhiên, tại, dùng đồ thị diễn tả hoạt động não họ chưa thể tái tạo hình ảnh mà người nhìn thấy Hiện tại, nghiên cứu tiếp tục tiến hành 30 Trong đó, bác sĩ bệnh viện mắt Moorfield (Anh) vừa tiến hành thành công hai ca mổ ghép thiết bị gọi mắt sinh học (bionic eye) cho bệnh nhân mù Việc ghép mắt nhân tạo sinh học giúp người mù khơi phục khả nhìn tương lai Đây thiết bị kết hợp máy quay camera máy phát lên cặp kính Thiết bị nối với võng mạc giả, truyền hình ảnh chuyển động dọc theo thần kinh thị giác tới não, giúp bệnh nhân phân biệt hình ảnh đơn giản chuyển động, ánh sáng bóng tối Tuy nhiên, ghép võng mạc nhân tạo khơi phục khả nhìn đơn giản bệnh nhân bị mù bệnh liên quan đến thối hóa điểm vàng võng mạc Kĩ thuật cấy ghép chưa điều trị cho bệnh nhân mù bẩm sinh hay nguyên nhân khác Các bác sĩ hy vọng vòng từ ba đến năm năm tới, bệnh nhân mù thực ca ghép mắt nhân tạo sinh học 3.3.3 Tạo màng nhĩ cho người khiếm thính Với kỹ thuật tạo màng nhĩ Underlay tăng cường nửa, 93,7% người điếc phục hồi khả nghe với âm lượng 6,5 dB Lâu nay, người khiếm thính lo ngại phục hồi khả nghe cách tạo hình màng nhĩ, trẻ em người 55 tuổi Một nghiên cứu bác sĩ -tiến sĩ Phạm Ngọc Chất, Bộ môn Tai mũi họng, ĐH Y Dược TPHCM, mở hy vọng cho người mắc chứng bệnh nghe.“Nếu bị điếc thủng màng nhĩ y học Việt Nam khắc phục được” Bác sĩ Phạm Ngọc Chất khẳng định sau tiến hành điều trị 100 ca kiểm tra kết Bệnh viện (BV): Nhi Đồng 1, ĐH Y Dược Vạn Hạnh TPHCM từ năm 2000 đến Sở dĩ 89,6% 43 trường hợp nghiên cứu gặp thất bại tạo hình màng nhĩ lỗi kỹ thuật Trong đó, ngồi bàn tay khéo léo bác sĩ cách đặt, cố định, xử lý mảnh ghép việc lựa chọn giải pháp kỹ thuật yếu tố liên quan mật thiết đến phục hồi sức nghe người bệnh Bác sĩ Chất lựa chọn kỹ thuật Underlay tăng 31 cường nửa với vật liệu ghép cân thái dương Kết cho thấy 48 ca điều trị cách có 45 ca sau 14 tháng theo dõi lành màng nhĩ, chiếm 93,7%, sức nghe tăng lên sau mổ 6,5 dB Bác sĩ Chất nói “Kể nước có y học phát triển, người ta ngại tiến hành phẫu thuật tạo màng nhĩ cho trẻ em người lớn tuổi Nhưng qua điều trị, thấy tuổi không liên quan đến tạo hình màng nhĩ Trong 24 bệnh nhân tuổi từ 55 đến 60 tạo hình màng nhĩ BV ĐH Y Dược BV Vạn Hạnh, có 25 ca lành bệnh, đạt tỉ lệ 92,6% sức nghe phục hồi trung bình dB Đặc biệt, sau theo dõi gần 18 tháng, chưa có trường hợp bị tai biến hay tái thủng Tương tự 48 tai bệnh nhi tuổi, sau tạo hình màng nhĩ tỉ lệ lành đạt 93,7% Kết nghiên cứu khẳng định: Sự lành thương màng nhĩ trẻ em người lớn tuổi trì mức cao khả phục hồi lớn Với kĩ thuật tái tạo màng nhĩ này, người khiếm thính có nhiều hội phục hồi chức nghe tai Điều giúp ích cho họ khơng lĩnh vực tìm hiểu thơng tin, tiếp cận truyền thơng đại chúng mà cịn sống thường ngày 3.3.4 Sách giáo khoa nói cho trẻ em khiếm thị Từ tháng 12/2006, Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM thức đưa vào phục vụ bạn đọc trẻ em khiếm thị ba đầu sách giáo khoa nói 240 sách minh hoạ hình dành cho người khiếm thị Đây số sách xuất với tài trợ tố chức Atlantic Philanthropies Vietnam Giám đốc Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM, bà Nguyễn Thị Bắc cho biết, sách giáo khoa nói sách hình loại hình phổ biến cho lứa tuổi thiếu nhi đặc biệt quan trọng trẻ em khiếm thị chuyển qua đọc văn dạng Trong loạt sách hình thư viện đưa phục vụ đợt này, chủ đề giúp trẻ liên tưởng đến giới động vật, sinh hoạt ngày quần áo hay tiệc sinh nhật, phần lớn hình sách thiết kế để tạo cảm nhận tương tự vật thật dựa hình dáng đặc điểm cấu tạo vật Hướng tới thư viện tìm nguồn để phục vụ cho bạn đọc loại sách hình có hương thơm âm Được biết, nước có 260.000 trẻ khuyết tật tới trường, trẻ 32 khiếm thị chiếm tỷ lệ đáng kể Tuy nhiên, theo Hội người mù Việt Nam, giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị nhiều khó khăn có trường từ chối tiếp nhận trẻ khiếm thị, chưa có sách giáo khoa chữ đồ dùng dạy học đặc thù Bên cạnh đó, phần lớn giáo viên chưa biết chữ Braille chưa đào tạo kiến thức để dạy trẻ khiếm thị Mục tiêu chiến lược giáo dục trẻ khuyết tật đến năm 2015 hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có hội bình đẳng tiếp cận giáo dục có chất lượng trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia đóng góp tích cực cho xã hội Trong đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2010 bảo đảm cho 70% trẻ khuyết tật học 3.4 Ý thức giúp đỡ người khiếm thị, người khiếm thính cộng đồng nâng cao Ngày nay, người khuyết tật nói chung người khiếm thị, người khiếm thính nói riêng nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cộng đồng, xã hội Họ nhận cảm thơng, chia sẻ nhiều Những người có tâm huyết khơng ngừng tìm hiểu đời sống người khiếm thị, người khiếm thính để hịa nhập dễ dàng với họ, qua giúp đỡ họ nhiều Khơng có người khiếm thị học chữ nổi, người khiếm thính học dấu hiệu tay mà ngày nay, người khỏe mạnh bình thường tìm cách theo học điều Đơn cử lớp dạy ngơn ngữ kí hiệu thuộc câu lạc (CLB) ngôn ngữ ký hiệu chi hội người Điếc Hà Nội thành lập CLB ngôn ngữ ký hiệu thành lập từ tháng 10/2006, thời gian lớp học ngôn ngữ ký hiệu đời Mục đích lớp học thuộc CLB phổ cập ngơn ngữ kí hiệu để người bình thường giao tiếp với người khiếm thính Ngơn ngữ ký hiệu có bảng chữ với 26 ký hiệu tay tương ứng Muốn thành thục thuộc ký hiệu, người học cách chăm chỉ, tập trung lớp giao tiếp nhiều với người khiếm thính Đa phần người tham gia lớp học bạn trẻ Họ chủ yếu sinh viên trường đại học hồn tồn khơng bị khiếm thính Hầu hết học viên thời gian đầu đến với ngôn ngữ “lạ” họ tị mị, muốn thử xem ngơn ngữ ký hiệu “lạ” Nhưng học lâu, người học đam mê Họ quan niệm 33 ngoại ngữ thú vị không tiếng Anh hay ngoại ngữ khác Tuy nhiên, tiếp xúc với ngôn ngữ ký hiệu, tất người học chung cảm nhận muốn sâu để giao tiếp làm điều giúp đỡ người khiếm thính Trong đó, việc ghi âm sách nói cho người khiếm thị nhận nhiều ủng hộ Sự ủng hộ tài trợ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật đóng góp giọng đọc cho loại sách nói Chị Hướng Dương, số biên tập viên, phát viên đài truyền hình TP.HCM đài tiếng nói nhân dân TP.HCM số người tình nguyện khác nhiều năm cho đời hàng loạt tựa sách nói phục vụ cho người khiếm thị Bên cạnh đó, phần mềm công cụ giúp người khiếm thị tiếp cận internet cách dễ dàng cá nhân, tổ chức hồn thiện khơng ngừng phát triển 34 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, sống người gắn bó chặt chẽ với giới thơng tin đa dạng không ngừng biến đổi Làm chủ thông tin yếu tố cần thiết để người làm chủ sống Người nắm bắt thông tin nhiều hơn, nhanh quan trọng có nhiều lợi Các phương tiện truyền thông đại chúng phát triển không ngừng để phục vụ nhu cầu thông tin ngày cao người Với người khiếm thị, người khiếm thính việc tiếp cận truyền thơng đại chúng thật cần thiết có ý nghĩa lớn đời sống họ Có nhiều cách thức để người khiếm thị, người khiếm thính tìm hiểu thơng tin: qua sách báo, đài phát thanh, truyền hình, internet hay người khác kể lại Do hạn chế mặt sinh học, người khiếm thị, người khiếm thính gặp số khó khăn, trở ngại q trình tiếp cận truyền thơng đại chúng Mặc dù vậy, họ nỗ lực tự đáp ứng nhu cầu thông tin cách thức phù hợp với điều kiện thân Cần có quan tâm hỗ trợ nhiều người khiếm thị, người khiếm thính nói riêng người khuyết tật nói chung để giảm bớt thiệt thịi sống họ Trong đó, vấn đề tiếp cận truyền thông đại chúng người khiếm thị, người khiếm thính cần đặc biệt quan tâm có việc làm thiết thực để khoảng cách thông tin họ với người bình thường rút ngắn Qua đề tài nghiên cứu này, người viết có số đề nghị sau Thứ nhất, Nhà nước cần xem xét thực việc in ấn sách chữ cho người khiếm thị với mức giá ưu đãi dành cho họ Ngồi ra, nhà nước cần có sách cụ thể cho việc xuất loại sách vào quy củ quán miền Ngành tài giáo dục nên có thêm hỗ trợ nguồn kinh phí cho sở dịch sách braile với người khiếm thị, “không đọc sách chẳng khác mù thêm lần nữa” Thứ hai, tổ chức hoạt động người khiếm thị cần tăng cường vận động đóng góp băng từ chất liệu giấy phù hợp để thu âm sách nói in ấn sách chữ nổi, khuyến khích trang web báo điện tử cài đặt chương trình phục vụ người khiếm thị Bên cạnh đó, 35 thư viện cần trang bị tối thiểu thiết bị phục vụ nhu cần bạn đọc ngưòi khiếm thị Với người khiếm thính, cần có nghiên cứu để đặt hệ thống kí hiệu thống cho họ Các đài truyền hình nên nghiên cứu sản xuất chương trình truyền hình cho người khiếm thính Ngồi ra, lớp dạy ngơn ngữ kí hiệu cần tổ chức thường xuyên để ngày thêm nhiều người nói chuyện với người khiếm thính cách dấu Thêm vào đó, vận động, tuyên truyền, kêu gọi giúp đỡ người có tâm huyết mạnh thường quân tiếp tục triển khai phát triển dự án cho người khiếm thị, người khiếm thính điều thiếu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Foundation for the Blind, Living with Low Vision Bunce C, Wormald R (2006 March 8), Leading Causes of Certification for Blindness and Partial Sight in England & Wales, BMC Public Health Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội Corn AL, Spungin SJ (April 2003), Free and Appropriate Public education and the PersonnelCrisis for Students with Visual Impairments and Blindness, Center on Personnel Studies in Special Education Dân trí, “Thơng ngơn” cho người khiếm thính Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (1995), Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hố thơng tin E.P.Prokhơrốp (2003), Cơ sở lí luận báo chí (2 tập), Nxb Thơng tấn, Hà Nội Hồng Xn Phương, Truyền thơng Marketing (giáo trình) International Council of Ophthalmology (April 2002), International Standards: Visual Standards — Aspects and Ranges of Vision Loss with Emphasis on Population Surveys 10 Koestler, F A (1976), The unseen minority: a social history of blindness in the United States, New York: David McKay 11 Thư viện sách nói dành cho người mù TP.HCM (2007), Ngữ văn lớp 10, Ngữ văn lớp 11 12 Trần Hữu Quang (2005), X ã hội học báo chí, Nxb Trẻ 13 VietNamNet (10-07-2004), TP.HCM: Internet cho người khiếm thị 14 VietNamNet (24-09-2007), Chương trình online cho người khiếm thính

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan