1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an hiện nay

71 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Khả Năng Tiếp Cận Công Nghệ Thông Tin Cho Người Khiếm Thị Tại Hội Người Mù Tỉnh Nghệ An Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Sáu
Người hướng dẫn Cô Phạm Thị Oanh - Giáo viên
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 20011
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 762,19 KB

Nội dung

1 Để hồn thành khố luận tốt nghiệp tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Tổ môn công tác xã hội, Khoa Lịch sử – trường Đại học Vinh cung cấp cho kiến thức kỹ suốt trình học tập trường Đặc biệt xin cảm ơn Cô Phạm Thị Oanh - Giáo viên nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, hội viên thuộc Hội người mù tỉnh Nghệ An, Hội người mù huyện Nghi Lộc, Hội người mù thành phố Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tơi hồn thành q trình thực tập khóa luận tốt nghiệp thân quý quan Do hạn chế mặt thời gian trình độ nên khóa luận tố nghiệp chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo quý bạn đọc quan tâm tới vấn đề để tơi rút kinh nghiệm hồn thiện q trình cơng tác làm việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 14 tháng 5, năm 20011 Sinh viên thực Lê Thị Sáu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT - TT: Công nghệ thông tin - Truyền thông ĐH: Đại học KT: Khiếm thị LĐTB&XH: Lao động thương binh Xã hội PHCN: Phục hồi chức THCS: Trung học sở TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TT&TTVN: Thơng tin truyền thông Việt Nam 10 TW: Trung ương 11 UBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU STT BIỂU BẢNG ĐỒ BIỂU NỘI DUNG TRANG Thời gian thành lập sở, tổng số 1 hội viên sở năm 2010 27 Tên sở người khiếm thị, số hội viên, số hội viên học vi tính, số máy hỏng 32 sở Bảng so sánh số máy tính, số lớp học vi tính, số hội viên năm hội 34 người mù tỉnh Nghệ An So sánh tình hình phát triển hội viên, số máy tính, số học viên người khiếm thị học vi tính tồn tỉnh hội 34 người mù Nghệ An từ năm 2006 đến năm 2010.34 Biểu đồ 2: cấu nhu cầu học vi tính người khiếm thị tỉnh hội người mù Nghệ An.36 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn với bùng nổ khoa học công nghệ thông tin toàn giới, hầu hết quốc gia đưa thành tựu khoa học vào sống, Việt Nam số Với việc đánh giá nước có tốc độ phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thông mạnh mẽ nhanh giới với vị trí đứng thứ 92 quốc gia tổng số 154 quốc gia Liên hợp quốc đưa Việt Nam lên tầm cao có ảnh hưởng lớn đến cá nhân, tổ chức, đoàn thể sinh sống làm việc nước ta Hiện nay, máy vi tính điện thoại di động khơng cịn xa lạ với nhiều người dân Việt Nam, họ điều khiển dễ dàng chúng mà khơng cần địi hỏi cao trình độ công nghệ thông tin (CNTT) Tuy nhiên điều lại không đơn giản với số người sống xã hội chúng ta, họ người bị mắc số bệnh liên quan đến não; người khuyết tật, người khiếm thính, khiếm thị, mà đặc biệt gây khó khăn với người khiếm thị Người khiếm thị người thường găp khó khăn việc lại, quan sát kiện xung quanh, họ chủ yếu giao tiếp, tìm nguồn thơng tin dựa quan khác thân thính giác, xúc giác, khứu giác…hay qua lời kể Nhu cầu lớn người khiếm thị họ không cần phải lại nhiều họ biết xảy ra, kiện lớn sống hay họ ngồi nghĩ ngơi nghe nhạc, câu chuyện phát sóng vi tính, điện thoại di động tất họ muốm hiểu biết diễn sống người bình thường điều đáp ứng tốt với việc truy cập internet Đối với người mù Việt Nam, lĩnh vực phát triển muộn so với nhiều nước khác giới, song CNTT có tác động tích cực, phương tiện hỗ trợ to lớn, hiệu sống, học tập làm việc Thứ nhất, phải khẳng định nhờ có máy tính phần mềm hỗ trợ tiếng nói mà người mù làm việc cách chủ động, tiết kiệm hiệu Mặt khác, CNTT tạo nên bước ngoặt đột phá việc sản xuất tài liệu để người mù tiếp cận Các sách xoa bóp bấm huyệt, tin học, âm nhạc, ngoại ngữ chử Braille in vi tính, sách DAISY hay audio, văn từ internet…đã giúp người mù có điều kiện học tập, tham khảo để làm việc tốt Cũng nhờ internet mà nhiều người khiếm thị mở rộng quan hệ, tìm kiếm nguồn hỗ trợ cho tổ chức Thứ hai, CNTT góp phần mở hội để người khiếm thị có thêm việc làm Nhờ có máy tính mà người khiếm thị mở rộng thêm kiến thức mình, số người tìm kiếm việc làm cho trực điện thoại tư vấn, mở dịch vụ massage y học, qn cà phê internet nói vai trị công nghệ thông tin người khiếm thị lớn vô quan trọng Nhu cầu người khiếm thị tiếp cận với công nghệ thông tin ngày lớn, họ lại gặp số khó khăn nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Yếu tố chủ quan thân như: Sự tự tin, thiếu kiên nhẫn mày mò học tập, hạn chế mức độ tập trung, sức khỏe thị lực…và nhân tố khách quan bên như: Các biện pháp hỗ trợ giảng dạy tin học ngoại ngữ cho người khiếm thị, quan tâm quan, tổ chức xã hội người khiếm thị vấn đề tiếp cận CNTT cịn hạn chế chương trình cung cấp CNTT cho người khiếm thị Một vấn đề đặt để đáp ứng nhu cầu hiểu biết mong muốn hoà nhập với cộng đồng, muốn khỏi tụt hậu xa so với xã hội việc tiếp cận CNTT nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt khoảng cách giao tiếp với bên ngoài, giúp họ tự tin với hiểu biết sống qua giúp người khiếm thị gạt bỏ số khó khăn chủ quan thân nguyên nhân khách quan để đến với vi tính hay điện thoại di động đại cần có những sách, biện pháp hỗ trợ tâm lý hay vật chất cho người khiếm thị cần trung tâm, ban ngành quan tâm để họ tiếp cận với lĩnh vực thuận lợi Nhận thức tầm quan trọng CNTT với người khiếm thị, đề xuất đề tài “Các giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An nay” nhằm tìm hiểu nhu cầu tiếp cận CNTT người khiếm thị đánh giá hiệu biện pháp triển khai Hội người mù tỉnh Nghệ An qua đưa số giải pháp nhằm giúp người khiếm thị vừa cải thiện yếu tố tâm lý để tự tin hội nhập với cộng đồng Qua đưa số khuyến nghị đến Ban lãnh đạo, cán trung tâm Hội người mù tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung để có sách sớm giúp người khiến thị có hội tiếp cận với CNTT sớm, nhanh hiệu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm trở lại đây, vấn đề giúp đỡ người khuyết tật Việt Nam, có chương trình giúp người khiếm thị hoà nhập với cộng đồng thu hút quan tâm ý cấp, ngành, tổ chức nhiều cá nhân ngồi nước tìm hiểu nghiên cứu khía cạnh khác người khiếm thị Đơn cử số nghiên cứu sau đây: Đề tài nghiên cứu khoa học “Căn hộ cho người khiếm thị: Căn hộ hoà nhập” năm 2004 ba sinh viên thuộc trường ĐH kiến trúc TPHCM là: Trần Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc Lê Bảo Trọng với mục đích thiết kế hộ hồ nhập cho người khiếm thị dựa nghiên cứu tỉ mỉ mặt bằng, ánh sáng, màu sắc vật liệu để tạo dựng hộ thuận tiện cho người khiếm thị sử dụng sinh hoạt, giao tiếp với cộng đồng phù hợp với phát triển khu chung cư Trong nghiên cứu “Các tiêu chuẩn thiết kế website dễ tiếp cận phương pháp sử dụng thơng tin “nói” hỗ trợ người khiếm thị Việt Nam tiếp cận, định hướng khai thác thông tin website; ứng dụng vào triển khai trang thông tin cho người khiếm thị” Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Trang nghiên cứu nhằm tìm tiêu chuẩn thiết kế trang web dễ dàng giúp cho người khiếm thị tiếp cận thông tin máy tính Một dự án “Xây dựng triển khai website cho người khiếm thịTamhonvietnam.net” năm 2009 nhóm BKI3 trường ĐH Bách khoa Hà Nội thiết kế, xây dựng thành công diễn đàn mà hướng dẫn cho người khiếm thị cách truy cập internet cách dễ dàng, ngồi trang web cịn sản xuất sách nói, nơi giao lưu cho người khiếm thị, nhịp cầu đưa xã hội đến với người khiếm thị Tuy nhiên nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên nhằm giúp đỡ người khiếm thị có trình độ hay có số khả CNTT để trao đổi với số vấn đề sống họ, nghe thông tin thời nước quốc tế hay tra cứu sách…mà họ cần internet hay giúp người khiếm thị có khơng gian sống phù hợp với khó khăn sức khoẻ thể lực họ chưa sâu vào việc tìm giải pháp mang tính đồng nhằm giúp tất người khiếm thị Nghệ An nói riêng nước nói chung làm quen với CNTT hay giúp làm tăng khả sử dụng CNTT cách thành thạo người mù tiếp cận với kỹ thuật đại công nghệ thông tin góc độ nghiên cứu chun ngành cơng tác xã hội thông qua việc nghiên cứu địa bàn hay trung tâm người khiếm thị nước cụ thể Chính vậy, đề tài nghiên cứu “Các giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An nay” đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt a Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu - Góp phần bổ sung cho nghiên cứu giải pháp nhằm giúp đỡ người khiếm thị hoà nhập với cộng đồng - Góp phần bổ sung hệ thống khái niệm liên quan đến người khiếm thị việc tiếp cận công nghệ thông tin người khiếm thị - Nghiên cứu nhằm làm sáng rõ bổ sung vào nội dung lý thuyết công tác xã hội như: Thuyết học tập xã hội, thuyết trị liệu nhận thức sinh, thuyết nhu cầu xã hội b Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nói lên khó khăn người khiếm thị q trình học vi tính nói riêng tiếp cận với cơng nghệ thơng tin nói chung phạm vi Hội người mù tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu đưa giải pháp mang tính khả thi theo hướng giải chun ngành cơng tác xã hội đến nhóm yếu xã hội nhằm hỗ trợ tâm lý cho người khiếm thị, giúp đỡ họ tiếp cận với công nghệ thông tin cách dễ dàng chủ động - Kết nghiên cứu để tài làm tư liệu cho việc giảng dạy môn công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm phát triển cộng đồng; làm tư liệu khoa học cho tổ chức, quan quan tâm đến người khiếm thị công nghệ thông tin cho người khiếm thị a Đối tƣợng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An b Đối tƣợng khảo sát Nghiên cứu khảo sát 18 người, độ tuổi từ 15 tuổi đến 58 tuổi với tỷ lệ giới tính: nữ (33,3%), 12 nam (66,7%) c Khách thể nghiên cứu - Người khiếm thị học tập, sinh hoạt Hội người mù tỉnh Nghệ An - Ban lãnh đạo, cán làm việc Hội người mù tỉnh Nghệ An - Các giáo viên tham gia giảng dạy Hội người mù tỉnh Nghệ An d Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Hội người mù tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Khảo sát tiến hành từ tháng 11 năm 2010 đến tháng năm 2011 Do giới hạn thời gian, kinh phí khả nghiên cứu cơng trình nghiên cứu chúng tơi tập trung vào số vấn đề sau: tìm hiểu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An để từ đề giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An Tuy nhiên thực tế cho thấy nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An Công tác xã hội vấn đề Mặt khác nghiên cứu khóa luận sinh viên bước tập dượt khó khăn bị giới hạn 10 kiến thức kinh nghiệm Chính tác giả cơng trình nghiên cứu khơng tham vọng giải tất nội dung mà sâu vào tìm giải pháp để nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An dựa sở xem xét vấn đề có liên quan e Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nhu cầu tiếp cận công nghệ thông tin người khiếm thị hội người mù tỉnh Nghệ An - Phân tích thực trạng chương trình giảng dạy triển khai hội người mù tỉnh Nghệ An - Đánh giá hiệu giải pháp mà trung tâm áp dụng nhằm đem lại khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị - Đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy hội người mù tỉnh Nghệ An giúp đỡ nguời khiếm thị tiếp cận công nghệ thông tin cách đồng nhanh Phƣơng pháp luận nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Marxit làm kim nam cho nghiên cứu thực hành phương pháp, kỹ thân chủ Các nguyên lý chủ nghĩa biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử như: Nguyên lý phát triển, nguyên lý mối liên hệ phổ biến… giúp hình thành khai thác tượng có liên quan trực tiếp gián tiếp đến khả tiếp cận công nghệ thông tin người khiếm thị Theo chủ nghĩa vật lịch sử tất tượng nảy sinh xã hội có q trình phát sinh, tồn phát triển Trong thời kì khác nhau, hình thái kinh tế xã hội khác có biến đổi khác Việc sử dụng chủ nghĩa vật lịch sử đặt tượng xã hội, 57 “Các giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An nay”, nhằm làm rõ thực trạng sách, chương trình tỉnh Hội triển khai cho người mù lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, qua phân tích khó khăn, ưu điểm, khuyết điểm người khiếm thị tiếp cận với công nghệ thông tin mặt khác đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu tiếp cận công nghệ thông tin người khiếm thị qua đề xuất số giải pháp khuyến nghị Trung ương Hội, trung tâm, tỉnh hội, tổ chức ban ngành liên quan cần quan tâm, chăm lo hoạt động liên quan đến người khiếm thị lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nói riêng tất lĩnh vực nói chung 3.2 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, khảo sát trình bày, mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất khuyến nghị số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, Trung ương Hội người mù Việt Nam: - Cần có quan tâm đồng đến người khiếm thị tất miền tổ quốc, có tỉnh hội người mù Nghệ An Trung ương Hội hỗ trợ nguồn tài trang thiết bị máy vi tính cho Hội người mù tỉnh để phục vụ cho việc dạy học tập Đồng thời, tổ chức thi sáng tạo liên quan đến công nghệ thông tin dành cho người khiếm thị nhằm gắn kết người khiếm thị nước lại với nhau, đồng thời khuyến khích tâm lý cho họ, giúp họ tự tin vào thân, hoà nhập cách dễ dàng - Trung ương Hội cần tiếp tục triển khai “Chương trình tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin” hội với mục tiêu đưa tin học đến với Hội người mù nhằm tiến tới mục tiêu 100% tỉnh, thành Hội 50% huyện hôi nối mạng internet 58 - Tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật đặc biệt công nghệ thông tin triển khai xuống sở Vận động giúp đỡ mặt để ngày có nhiều hội viên sử dụng máy tính có nối mạng internet Thứ hai, UBND tỉnh Nghệ An, sở lao động thương binh xã hội Nghệ An: Uỷ ban nhân dân tỉnh cần kết hợp với sở lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An để triển khai hoạt động, sách hỗ trợ tới người khiếm thị địa bàn tỉnh nói chung Hội người mù tỉnh Nghệ An nói riêng Mặt khác, cần thăm hỏi, động viên cán bộ, lãnh đạo tỉnh Hội, huyện hội để họ tin tưởng việc triển khai sách cấp trên; đồng thời, hỗ trợ phần kinh phí để giúp đỡ Hội đầu tư cho lĩnh vực công nghệ thông tin ngươiì khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An gặp khó khăn lĩnh vực tài Thứ ba, cán bộ, lãnh đạo quản lý tỉnh Hội người mù tỉnh Nghệ An: - Các cán lãnh đạo tỉnh Hội cần thường xuyên quan tâm, chăm lo nhu cầu, mong muốn hội viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tổ chức buổi sinh hoạt nói chuyện hội viên lãnh đạo để có trao đổi, bày tỏ mong muốn, đề đạt hội viên cán lãnh đạo để qua phần cán nắm nhu cầu hội viên, sống hội viên, có nhu cầu tiếp cận cơng nghệ thơng tin - Cán lãnh đạo, đặc biệt phòng văn hoá - văn nghệ cần xây dựng phong trào văn hoá - văn nghệ phát triển mạnh mẽ rộng khắp đến hội viên, nhằm giúp họ mạnh dạn, khơng tự ti với thân, hồ nhập với cộng đồng Đặc biệt, cần tuyên truyền đến học viên e ngại, rụt rè việc học máy tính tầm quan trọng cơng nghệ thơng tin quan tâm đến đời sống giảng viên 59 - Ban lãnh đạo cần nhanh nhẹn linh hoạt việc vận động nguồn hỗ trợ từ Trung ương Hội, từ tổ chức, nhà hảo tâm nước hướng đến người khiếm thị để thay đổi trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng giảng dạy học tập máy tính Đồng thời, vận động hội viên tham gia tích cực học vi tính thơng qua việc mở thêm lớp học theo buổi sáng, chiều, tối vào ngày tuần để hội viên lựa chọn thời khố biểu phù hợp cho - Ban lãnh đạo cần giới thiệu cho học viên trang web: Tamhonvietnam.net để hội viên, đặc biệt hội viên sử dụng thành thạo máy vi tính tham gia diễn đàn với tư cách thành viên qua học hỏi kinh nghiệm thành viên khác chia với câu chuyện sống đời thường Thứ tư, thân người khiếm thị: Việc tiếp cận phương tiện kỹ thuật cơng nghệ thơng tin như: máy vi tính, điện thoại di động…của người không thực dựa tác động bên mà điều quan thân người học người sử dụng nó, khơng loại trừ người khiếm thị - Các hội viên cần xác định rõ ràng có khó khăn định việc tiếp cận CNTT so với người bình thường khác, tầm quan trọng việc sử dụng công nghệ thông tin người khiếm thị lớn để họ chuẩn bị tâm lý phấn đấu cao tham gia khố học vi tính dành cho người khiếm thị - Việc tiếp cận công nghệ thơng tin khơng phải dễ dành bới có liên quan đến yếu tố ngoại ngữ Do để đạt kết cao học tập, việc hoà nhập người khiếm thị cố gắng tham gia khoá học ngoại ngữ dành cho người khiếm thị làm quen với vi tính để họ hiệu số hiệu lệnh tiếng anh máy tính điện thoại di động 60 - Để học tốt công nghệ thông tin, người khiếm thị cần phải tích cực chịu khó mày mị tìm hiểu Hãy lên trang web để cập nhật thông tin ngày, sử dụng phương tiện tìm kiếm để tìm thơng tin mà quan tâm, chia thơng tin với bạn bè, từ internet biết người khiếm thị nước giới vượt khó vươn lên để tìm việc làm qua trao đổi kinh nghiệm cho - Các hội viên cần giúp đỡ tiếp cận với công nghệ thông tin, người biết cho người chưa biết, người thành thạo hướng dẫn cho người chưa thành thạo…có việc tiếp cận phương tiện công nghệ thông tin cảu người khiếm thị dễ dàng nhanh chóng Thứ năm, giáo viên giảng dạy tin học cho người mù tỉnh: cần có kiên nhẫn lịng nhiệt tình để giúp đỡ người khiếm thị có hội làm quen sử dụng máy tính bới khơng giống người bình thường dù đa số họ tiếp thu chậm hơn, vốn ngoại ngữ kếm Thứ sáu, ban, ngành liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin: cần triển khai rộng khắp việc sử dụng phần mềm máy tính cho người khiếm thị giao diện điện tử cho người khiếm thị họ dễ dàng sử dụng phần mềm cơng nghệ thơng tin máy tính, điện thoại di động có hỗ trợ chức chụp ảnh đọc lại liệu chụp Thứ bảy ,đối với gia đình người khiếm thị: Các gia đình có thành viên người khiếm thị sinh hoạt sở dành cho người mù toàn tỉnh Nghệ An, hay chưa tham gia vào tổ chức cần tạo điều kịên mặt thời gian, tài để hội viên, người khiếm thị có hội tham gia sinh hoạt, học tập làm việc sở người khiếm thị, đặc biệt tham gia khố học vi tính chữ Braile dành cho người khiếm thị 61 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHANH “Các giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An nay” Để giúp cho việc nghiên cứu phản ánh thực trạng sách, chương trình triển khai nhằm giúp người khiếm thị tiếp cận với công nghệ thông tin tai hội người mù tỉnh Nghệ An tìm hiểu nhu cầu tiếp cận cơng nghệ thơng tin người khiếm thị, qua đưa số khuyến nghị giải pháp phù hợp với đặc thù người khiếm thị, xin mời Anh ( Chị), tham gia cung cấp số thông tin phục vụ cho đề tài Thông tin Anh (Chị ) cung cấp không sử dụng cho mục đích khác ngồi mục đích nghiên cứu đề tài Mong nhận hợp tác Anh, chị Xin trân trọng cảm ơn Ngày điều tra:……………………………… Tên cán vấn:……………………… Địa vấn:………………………… Câu Anh, chị đến sinh hoạt từ nào? Câu Anh, chị cho biết số thông tin cá nhân: Tuổi………………………………… Giới tính:…………………………… Trình độ học vấn:………………… Q qn:………………………… Bị khiếm thị từ nào:…………… 62 Câu Anh, chị học vi tính lần chƣa? Có Khơng Nếu “ Có” anh, chị trả lời tiếp câu 3.1 đến câu Câu 3.1 Anh, chị học vi tính từ nào? Câu 3.2 Anh, chị tham gia lớp học vi tính thời gian bao lâu? Câu 3.3 Anh, chị có cảm nhận nhƣ khó khăn thân học vi tính? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3.4 Kết mà anh, chị hồn thành xong khố học vi tính gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu Anh, chị có dùng điện thoại di động khơng? Có Khơng 63 Câu Nếu Anh, chị có dùng điện thoại anh, chị thấy dùng điện thoại có khó khăn nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Anh, chị có muốn học vi tính khơng? Có Khơng Nếu “ Có”, giải thích sao? Nếu “ Khơng” giải thích sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu Theo anh, chị cơng nghệ thơng tin có tác dụng nhƣ ngƣời khiếm thị? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 64 Câu Đối với thân anh, chị đánh giá nhƣ tầm quan trọng công nghệ thông tin? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu Anh, chị có ý kiến Trung ƣơng Hội ngƣời mù Việt Nam việc giúp ngƣời khiếm thị tiếp cận với công nghệ thông tin thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 Anh, chị có ý kiến tỉnh Hội ngƣời mù Nghệ An việc triển khai chƣơng trình, sách nhằm giúp ngƣời khiếm thị tiếp cận với công nghệ thông tin thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 11 Anh, chị có ý kiến UBND Tỉnh Nghệ An, sở lao động thƣơng binh xã hội tỉnh việc giúp đỡ ngƣời khiếm thị tiếp cận với công nghệ thông tin thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 65 PHỤ LỤC 2: CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Các câu hỏi vấn sâu nhằm thu thập thơng tin chương trình, sách hiệu chương trình, sách công nghệ thông tin người khiếm thị; khó khăn người khiếm thị học vi tính, giải pháp mà họ khắc phục trình học; nhu cầu người khiếm thị công nghệ thông tin; đánh giá người khiếm thị tầm quan trọng công nghệ thông tin Câu hỏi dành cho cán lãnh đạo làm việc hội người mù tỉnh Nghệ An Câu Xin ông, bà cho biết từ thành lập tỉnh hội nay, tỉnh hội thực chương trình, sách cơng nghệ thơng tin cho người khiếm thị nào? Câu Ông, bà đánh hiệu sách, chương trình đem lại cho người khiếm thị sinh hoạt, việc làm? Câu Được biết, ông, bà tham gia lớp học vi tính dành cho cán hội, thời gian học vi tính, ông, bà cảm nhận khó khăn người khiếm thị học vi tính? Câu Các chương trình, sách nhằm giúp người khiếm thị có hội tiếp cận với cơng nghệ thơng tin cuả tỉnh hội thời gian qua lấy kinh phí từ đâu, ơng bà cho biết thêm? Câu Ơng, bà có khuyến nghị Trung ương Hội người mù Việt Nam việc giúp người khiếm thị tiếp cận với công nghệ thông tin thời gian tới? Câu Ông, bà có khuyến nghị UBND Tỉnh Nghệ An, sở lao động thương binh xã hội tỉnh việc giúp đỡ người khiếm thị tiếp cận với công nghệ thông tin thời gian tới? Câu Các khuyến nghị khác ông, bà? 66 Câu hỏi dành cho học viên tham gia học lớp vi tính tỉnh hội Câu Anh, chị q trình học vi tính có gặp khó khăn khơng? Xin anh chị cho biết cụ thể Câu Theo anh, chị người khiếm thị học vi tính tốt cách nào? Câu Sau hồn thành khố học vi tính, anh chị áp dụng việc học vi tính thực tế nào? Câu hỏi dành cho hội viên chưa tham gia học vi tính Câu Anh, chị có thích học vi tính hay sử dụng điện thoại di động không? sao? Câu Anh, chị cảm nhận tầm quan trọng công nghệ thông tin người khiếm thị nào? 67 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Tại lớp tin học dành cho ngƣời khiếm thị Cơ sở sản xuất chổi đót thành hội Vinh 68 Một buổi vấn ngƣời KT nhân viên xã hội Phòng học tin học ngƣời khiếm thị Hội ngƣời mù Nghệ An 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Việt Anh_ Hội viên người mù Việt Nam, năm 2009, “Công nghệ thông tin với việc nâng cao chất lượng hội việc làm cho người khiếm thị”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam_ Bộ GD$ ĐT [2] Hoàng Xuân Hạnh_ Hội viên người mù Việt Nam, năm 2009, “Người mù học internet để có hội tìm việc làm”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam_ Bộ GD$ ĐT [3] Hồng Văn Sơn_ Phó chủ tịch hội người mù Nghệ An, tháng năm 2010, “Quan tâm việc làm, đời sống hội viên”, Tạp chí “Nguồn sáng đời, hội người mù Nghệ An” số 2, NXB Nghệ An [4] Lê Hồng Thuỷ, năm 2008, “Hỗ trợ tâm lý cho người dễ bị tổn thương”, Tổ chức quốc tế phục vụ cộng đồng gia đình trường cán lao động xã hội, NXB Hà Nội [5] Lê Văn Phú, 2007, “Nhập môn công tác xã hội”, NXB ĐHQGHN [6] Lê Viết Thịnh_ Hội viên người mù tỉnh Quảng T), tháng năm 2010, “Người mù tiếp cận với tin học”, Tạp chí “Bình minh đêm”, kỷ niệm 15 năm ngày thành lập hội người mù tỉnh Quảng Trị (ngày 29/7/ 1995- ngày 29/7/2010, NXB Quảng Trị [7] TS Mai Thị Kim Thanh, năm 2007, “Công tác xã hội cá nhân”, NXB ĐHQGHN [8] Nguyễn Minh Đức_ Chủ tịch hội người mù tỉnh Nghệ An, tháng năm 2010,“25 năm chặng đường vượt khó”, Tạp chí “Nguồn sáng đời, năm hội người mù Nghệ An” số 2, NXB Nghệ An 70 [9] ThS Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), ThS Nguyễn Thị Thanh Hương, TS Bùi Thị Xuân Mai, tháng 10 năm 2008, “Giáo trình cơng tác xã hội nhóm”, NXB Hà Nội [10] Nguyễn Trung Kiên, năm 2008, “Công tác xã hội với nhóm trẻ khiếm thị Hà Tây”, Báo cáo thực tập chuyên ngành công tác xã hội, trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn [11] Hội người mù tỉnh Nghệ An, “Báo cáo tổng kết họat động năm 2010 tỉnh hội người mù Nghệ An, phương hướng nhiệm vụ năm 2011” [12] Tạp chí hội người mù Việt Nam,“tháng 12 năm 2010, "Đời mới”, số đặc biệt tổng kết 20 năm thực thị số 51_ CT/TW Ban bí thư TW Đ khoá VI [13] Các trang web: http//www Baomoi.com, http//www.congannghean.vn http//www.truyenhinh.nghean.vn 71 MỤC LỤC Trang ... trạng giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An để từ đề giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội. .. quan trọng CNTT với người khiếm thị, đề xuất đề tài ? ?Các giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An nay? ?? nhằm tìm hiểu nhu cầu tiếp cận. .. thị Hội người mù tỉnh Nghệ An Tuy nhiên thực tế cho thấy nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An Công tác xã hội vấn

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đinh Việt Anh_ Hội viên người mù Việt Nam, năm 2009, “Công nghệ thông tin với việc nâng cao chất lượng và cơ hội việc làm cho người khiếm thị”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam_ Bộ GD$ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghệ thông tin với việc nâng cao chất lượng và cơ hội việc làm cho người khiếm thị”
[2]. Hoàng Xuân Hạnh_ Hội viên người mù Việt Nam, năm 2009, “Người mù học internet để có cơ hội tìm việc làm”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam_ Bộ GD$ ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người mù học internet để có cơ hội tìm việc làm”
[3]. Hoàng Văn Sơn_ Phó chủ tịch hội người mù Nghệ An, tháng 7 năm 2010, “Quan tâm việc làm, đời sống hội viên”, Tạp chí “Nguồn sáng trong đời, hội người mù Nghệ An” số 2, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan tâm việc làm, đời sống hội viên”", Tạp chí "“Nguồn sáng trong đời, hội người mù Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
[4]. Lê Hồng Thuỷ, năm 2008, “Hỗ trợ tâm lý cho người dễ bị tổn thương”, Tổ chức quốc tế phục vụ cộng đồng và gia đình và trường cán bộ và lao động xã hội, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hỗ trợ tâm lý cho người dễ bị tổn thương”
Nhà XB: NXB Hà Nội
[6]. Lê Viết Thịnh_ Hội viên người mù tỉnh Quảng T), tháng 7 năm 2010, “Người mù tiếp cận với tin học”, Tạp chí “Bình minh trong đêm”, kỷ niệm 15 năm ngày thành lập hội người mù tỉnh Quảng Trị (ngày 29/7/ 1995- ngày 29/7/2010, NXB Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người mù tiếp cận với tin học”", Tạp chí "“Bình minh trong đêm”
Nhà XB: NXB Quảng Trị
[8]. Nguyễn Minh Đức_ Chủ tịch hội người mù tỉnh Nghệ An, tháng 7 năm 2010,“25 năm một chặng đường vượt khó”, Tạp chí “Nguồn sáng trong đời, năm hội người mù Nghệ An” số 2, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “25 năm một chặng đường vượt khó”", Tạp chí "“Nguồn sáng trong đời, năm hội người mù Nghệ An”
Nhà XB: NXB Nghệ An
[9]. ThS. Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương, TS. Bùi Thị Xuân Mai, tháng 10 năm 2008, “Giáo trình công tác xã hội nhóm”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình công tác xã hội nhóm”
Nhà XB: NXB Hà Nội
[10]. Nguyễn Trung Kiên, năm 2008, “Công tác xã hội với nhóm trẻ khiếm thị Hà Tây”, Báo cáo thực tập chuyên ngành công tác xã hội, trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác xã hội với nhóm trẻ khiếm thị Hà Tây”
[11]. Hội người mù tỉnh Nghệ An, “Báo cáo tổng kết họat động năm 2010 của tỉnh hội người mù Nghệ An, phương hướng và nhiệm vụ năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng kết họat động năm 2010 của tỉnh hội người mù Nghệ An, phương hướng và nhiệm vụ năm 2011
[12]. Tạp chí của hội người mù Việt Nam,“tháng 12 năm 2010, "Đời mới”, số đặc biệt nhân dịp tổng kết 20 năm thực hiện chỉ thị số 51_ CT/TW của Ban bí thư TW Đ khoá VI.[13]. Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: tháng 12 năm 2010, "Đời mới

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU - Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an hiện nay
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU (Trang 3)
BẢNG - Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an hiện nay
BẢNG (Trang 3)
Bảng số liệu 1: Thời gian thành lập các cơ sở, tổng số hội viên các cơ sở năm 2010  - Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an hiện nay
Bảng s ố liệu 1: Thời gian thành lập các cơ sở, tổng số hội viên các cơ sở năm 2010 (Trang 30)
Biểu đồ 1: So sánh tình hình phát triển hội viên, số máy tính, số học viên ngƣời khiếm thị đƣợc học vi tính trong toàn tỉnh hội ngƣời mù Nghệ An  - Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an hiện nay
i ểu đồ 1: So sánh tình hình phát triển hội viên, số máy tính, số học viên ngƣời khiếm thị đƣợc học vi tính trong toàn tỉnh hội ngƣời mù Nghệ An (Trang 36)
Nguồn: các báo cáo của tỉnh hội người mù Nghệ An về tình hình giáo dục của các hội viên người khiếm thị từ năm 2006 đến năm 2010  - Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an hiện nay
gu ồn: các báo cáo của tỉnh hội người mù Nghệ An về tình hình giáo dục của các hội viên người khiếm thị từ năm 2006 đến năm 2010 (Trang 36)
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an hiện nay
3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH (Trang 67)
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an hiện nay
3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w