1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học kĩ THUẬT GĂNG TAY hỗ TRỢ DI CHUYỂN DÙNG cảm BIẾN SÓNG âm CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ

65 128 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN I.TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN

  • PHẦN II.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

    • II. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

  • PHẦN III.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHÁT BIỂU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • I.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

      • 1. LÍ THUYẾT VỀ SÓNG SIÊU ÂM

      • Hình 1.Dải tần số ứng với siêu âm và một số dải ứng dụng

      • Hình 2.Nguyên lí hoạt động của cảm biến hồng ngoại

      • Hình 3.Mạch cảm biến hồng ngoại

      • 2. LÍ THUYẾT VỀ CẢM BIẾN SÓNG SIÊU ÂM HC-SR 04

      • Hình 4. Cảm biến siêu âm HC-sr04

        • Nguyên lý hoạt động

        • Để đo khoảng cách, ta sẽ phát 1 xung rất ngắn (5 microSeconds - us) từ chân trig. Sau đó, cảm biến sẽ tạo ra 1 xung HIGH ở chân echo cho đến khi nhận lại được sóng phản xạ ở pin này. Chiều rộng của xung sẽ bằng với thời gian sóng siêu âm được phát từ cảm biển và quay trở lại. 

        • Tốc độ của âm thanh trong không khí là 340 m/s (hằng số vật lý), tương đương với 29,412 microSeconds/cm (106 / (340*100)). Khi đã tính được thời gian, ta sẽ chia cho 29,412 để nhận được khoảng cách.

        • Ứng dụng:

        • Được lắp đặt trong các thiết bị dò đường, đặc biệt gặp nhiều ở các Robot.

      • Hình 5.Kích thước và góc phát của cảm biến sóng âm

        • Thông số kỹ thuật:

        • Điện thế hoạt động

        • DC 5 V

        • Cường độ dòng điện hoạt động

        • 15mA

        • Tần số hoạt động

        • 40kHz

        • Tầm hoạt động tối đa

        • 4m

        • Tầm hoạt động tối thiểu

        • 2cm

        • Góc đo

        • 15 độ

        • Tín hiệu đầu Trigger(đầu phát sóng)

        • 10uS TTL pulse

        • Tín hiệu đầu Echo(đầu thu sóng)

        • Đối xứng với tín hiệu nhận được từ đầu phát

        • Kích thước

        • 45*20*15mm

      • Bảng 1. Thông số kỹ thuật của HC-sr04

      • 3. LÍ THUYẾT VỀ PHẢN XẠ Ở NGƯỜI

      • 4. LÍ THUYẾT VỀ CƠ CHẾ CẢNH BÁO

        • a.Cơ chế rung:

      • 4a.LÍ THUYẾT VỀ MOTOR RUNG

      • Hình 6.Motor rung brushless

      • Hình 7.Các pha hoạt động của động cơ

      • Bảng 2. Thông số kỹ thuật của động cơ rung

      • 4b.LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA BUZZER

        • Nguyên lí hoạt động dựa trên hiện tượng áp điện( piezoelectric phenomena):

        • Mạch còi sử dụng một mạch transitor để cung cấp một độ khác nhau điện áp vào một đĩa áp điện. Đĩa áp điện khi được đặt một điện áp khác nhau thì đĩa gập lại từ đó tạo ra một âm thanh.

        • Hiện tượng áp điện:  là một hiện tượng được nhà khoáng vật học người Pháp đề cập đầu tiên vào năm 1817, sau đó được anh em nhà Pierre và Jacques Curie chứng minh và nghiên cứu thêm vào năm 1880 [6]. Hiện tượng xảy ra như sau: người ta tìm được một loại chất có tính chất hóa học gần giống gốm (ceramic) và nó có hai hiệu ứng thuận và nghịch nhưng khi áp vào nó một trường điện thì nó biến đổi hình dạng và ngược lại khi dùng lực cơ học tác động vào nó thì nó tạo ra dòng điện. Nó như một máy biến đổi trực tiếp từ năng lượng điện sang năng lượng cơ học và ngược lại. Nếu như theo chiều hướng thuận, có nghĩa là tác dụng lực lên vật thì sẽ sinh ra điện và ngược lại là áp điện nghịch: tác động hiệu thế vào vật thì sẽ sinh ra công biến dạng làm biến đổi lực. Một vật được cấu tạo bởi ba yếu tố PZT (chì Pb, zorconi, titan) sẽ có tính chất áp điện. (VD: thạch anh).

        • Ứng dụng:

        • Áp điện được ứng dụng trong sản xuất và phát hiện các âm thanh, tạo ra điện áp cao, thế hệ tần số điện tử, microbalances, để điều khiển một vòi phun siêu âm. Nó cũng là cơ sở của một số kỹ thuật cụ khoa học với độ phân giải nguyên tử, microscopies quét đầu dò như STM, AFM, MTA, SNOM, vv, và sử dụng hàng ngày như các nguồn đánh lửa cho bật lửa.

        • Thông số kỹ thuật của Buzzer:

        • Chỉ số

        • Thông số

        • Điện áp hoạt động

        • 1->5V

        • Điện áp đề nghị

        • 3V

        • Cường độ dòng điện tối đa

        • 60mA

        • Tần số âm thanh

        • 4096Hz

        • Áp suất âm tối thiểu

        • 80db(A)/10cm

        • Điều kiện hoạt động

        • -10->70°C

        • Điều kiện bảo quản

        • -20->80°C

        • Điện trở

        • 70Ω

      • Bảng 3. Thông số kỹ thuật của Buzzer

      • 5. LÍ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP PWM(Pulse Width Modulation)

      • Hình 10. Chu kỳ xung

      • 6. LÍ THUYẾT VỀ ARDUINO

      • Bảng 4. Thông số kỹ thuật của Arduino Uno R3

        • Vi điều khiển

      • Hình 11. Vi điều khiển ATmega

      • Hình 12. Chân analog và digital

        • Các cổng vào và ra

        • Arduino UNO có 14 chân digital dùng để đọc hoặc xuất tín hiệu. Chúng chỉ có 2 mức điện áp là 0V và 5V với dòng vào/ra tối đa trên mỗi chân là 40mA. Ở mỗi chân đều có các điện trở pull-up từ được cài đặt ngay trong vi điều khiển Atmega328 (mặc định thì các điện trở này không được kết nối).

        • Một số chân digital có các chức năng đặc biệt như sau:

        • 2 chân Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận (receive – RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với thiết bị khác thông qua 2 chân này. Kết nối bluetooth thường thấy nói nôm na chính là kết nối Serial không dây. Nếu không cần giao tiếp Serial, bạn không nên sử dụng 2 chân này nếu không cần thiết

        • Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạn xuất ra xung PWM với độ phân giải 8bit (giá trị từ 0 → 28-1 tương ứng với 0V → 5V) bằng hàm analogWrite(). Nói một cách đơn giản, bạn có thể điều chỉnh được điện áp ra ở chân này từ mức 0V đến 5V thay vì chỉ cố định ở mức 0V và 5V như những chân khác.

        • Chân giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK).  Ngoài các chức năng thông thường, 4 chân này còn dùng để truyền phát dữ liệu bằng giao thức SPI với các thiết bị khác.

        • LED 13: trên Arduino UNO có 1 đèn led màu cam (kí hiệu chữ L). Khi bấm nút Reset, bạn sẽ thấy đèn này nhấp nháy để báo hiệu. Nó được nối với chân số 13. Khi chân này được người dùng sử dụng, LED sẽ sáng.

        • Arduino UNO có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit (0 → 210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân AREF trên board, bạn có thể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụng các chân analog. Tức là nếu bạn cấp điện áp 2.5V vào chân này thì bạn có thể dùng các chân analog để đo điện áp trong khoảng từ 0V  → 2.5V với độ phân giải vẫn là 10bit.

        • Đặc biệt, Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.

        • Lập trình cho Arduino

        • Các thiết bị dựa trên nền tảng Arduino được lập trình bằng ngôn riêng. Ngôn ngữ này dựa trên ngôn ngữ Wiring được viết cho phần cứng nói. Và Wiring lại là một biến thể của C/C++. Một số người gọi nó là Wiring, một số khác thì gọi là C hay C/C++. Riêng tôi thì gọi nó là “ngôn ngữ Arduino”, và đội ngũ phát triển Arduino cũng gọi như vậy. Ngôn ngữ Arduino bắt nguồn từ C/C++ phổ biến hiện nay do đó rất dễ học, dễ hiểu. Nếu học tốt chương trình Tin học 11 thì việc lập trình Arduino sẽ rất dễ thở đối với bạn.

        • Để lập trình cũng như gửi lệnh và nhận tín hiệu từ mạch Arduino, nhóm phát triển dự án này đã cũng cấp đến cho người dùng một môi trường lập trình Arduino được gọi là Arduino IDE (Intergrated Development Environment)  như hình dưới đây.

      • Hình 13. Arduino IDE

        • ARDUINO PRO MINI

        • Vì sao ta lại sử dụng Arduino Pro Mini?

        • Arduino Pro Mini,nhìn chung giống như Arduino Uno R3 với đầy đủ các chức năng tương tự,nhưng với kích thước nhỏ hơn khá nhiều,đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng thực tế đòi hỏi sự gọn gàng,mà ở đây chính là tiêu chí đã đề ra cho sản phẩm.

        • Arduino Pro Mini có thể lập trình thông qua Arduino Uno R3 hoặc kết nối trực tiếp với máy tính thông qua 1 cổng USB-UART.

        • Ở đây ta sử dụng Arduino Pro Mini bản ATmega328 loại 5V-16MHz

        • Board Arduino Pro Mini 5V 16MHz mặc định sử dụng nguồn 5V và IC ATmega328 chạy ở xung nhịp 16MHZ. Tuy nhiên trên board có sẵn ngõ vào RAW để cấp nguồn thông qua mạch điều áp. Nguồn vào cho ngõ RAW có thể từ 3.3V - 12V (max 12V)

        • + RAW: cấp nguồn thông qua mạch điều áp

        • + Vcc: cấp nguồn 5V hoặc 3.3V (Lưu ý: nguồn > 5.5V sẽ gây hỏng IC)

        • Vì sử dụng chung dòng chip ATmega328 nên việc lập trình và thiết kế ứng dụng hoàn toàn tương tự board Arduino Uno R3. Ngoài ra có 1 sự khác biệt nhỏ là board Arduino Pro Mini có tới 8 cổng analog (thay vì 6 như trên Arduino Uno R3). Trong đó 2 ngõ analog A6,A7 không thể xuất tín hiệu digital!

        • MỘT VÀI THÔNG SỐ CỦA ARDUINO PRO MINI ATMEGA328 5V/16MHz

        • Vi điều khiển

        • ATmega328

        • Điện áp hoạt động

        • 5V – DC

        • Tần số hoạt động

        • 16 MHz

        • Dòng tiêu thụ

        • 30mA

        • Điện áp vào khuyên dùng

        • 5-12V – DC

        • Số chân Digital I/O

        • 14 (6 chân PWM)

        • Số chân Analog

        • 8

        • Dòng tối đa trên mỗi chân I/O

        • 40 mA

        • Bộ nhớ flash

        • 32 KB (ATmega328) với 2KB dùng bởi bootloader

        • SRAM

        • 2 KB (ATmega328)

        • EEPROM

        • 1 KB (ATmega328)

      • Bảng 5. Thông số kỹ thuật của Arduino Pro Mini

    • II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

      • Hình 16.Các tiêu chí

  • PHẦN IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • I.NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT

    • II.NGHIÊN CỨU QUA THỰC NGHIỆM

    • III.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

      • 1. Trước khi làm sản phẩm:

      • 2. Chế tạo mô hình chạy thử nghiệm:

      • 3. Phát triển và nâng cấp:

  • PHẦN V.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • I.BẢN THỬ NGHIỆM:

      • 1. Mạch điện-Mô hình:

      • Hình 17. Sơ đồ mạch điện bản thử

      • Bảng 6. Bảng thể hiện các chân cắm

      • 2. Lập trình: Bảng sketch lập trình

      • Hình 18. Sketch lập trình của bản thử

      • 3. Cơ chế hoạt động :

      • Hình 19.Mô hình cấu tạo bản thử

      • 4. Hình ảnh:

      • Hình 21.Bản thử khi đeo tay

    • II.BẢN NÂNG CẤP:

      • 1. Mạch điện-Mô hình:

      • Hình 22. Sơ đồ mạch điện bản nâng cấp

      • Bảng 7. Sơ đồ chân cắm các sensor

      • Bảng 8. Sơ đồ chân cắm các motor,button và buzzer

      • 2. Lập trình:Bảng sketch lập trình

      • Hình 23. Sketch lập trình bản nâng cấp

        • a. Nhập dữ liệu cho các biến :

        • b. Vòng setup:

        • c. Vòng lặp loop:

      • 3. Cơ chế hoạt động:

        • a. Phần I:

      • Hình 24. Mô hình phần I của thiết bị

        • b. Phần II:

      • Hình 25. Mô hình phần II của thiết bị

      • Hình 26. Mô hình phần III của thiết bị

      • 4. Hình ảnh

      • Hình 27.Bản lắp ráp mạch khi nâng cấp của thiết bị

    • III.THỬ NGHIỆM VỚI CÁC MOTOR RUNG DẠNG XU VÀ HEADPHONE

      • 1.Motor rung dạng xu

        • a. Tổng quan về thiết kế và hoạt động của motor rung

      • Hình 28. So sánh 2 dạng cấu tạo phổ biến của motor rung loại quay và motor rung hình xu

        • b.Khả năng lắp đặt

        • c.Ứng dụng vào thiết bị

      • Hình 30.Coin vibration motor

      • 2.Tai phone

        • a.Cách hoạt động trong mạch

      • Hình 31. Jack cắm tai phone

      • Hình 32. Tai phone

        • b.Lí do sử dụng

  • PHẦN VI.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • I.VỀ MÔ HÌNH(BẢN THỬ)

      • Bảng 9. Hạn chế và hướng khắc phục hạn chế của mô hình cũ

      • THẢO LUẬN

    • II.MÔ HÌNH (BẢN NÂNG CẤP)

      • SO SÁNH BẢN THỬ VÀ BẢN NÂNG CẤP

      • Bảng 10. So sánh bản thử và nâng cấp

      • THẢO LUẬN

    • III.SO SÁNH GĂNG TAY VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC

      • Bảng 11.Tổng quan so sánh ưu-khuyết điểm giữa các phương thức

    • IV.CẢM BIẾN ÂM THANH

      • 1.Các thử nghiệm về cảm biến âm thanh

      • Hình 33.Thí nghiệm với góc nghiêng gần 180°

      • Hình 34.Thí nghiệm 1 với 2 cảm biến âm thanh

      • Hình 35.Thí nghiệm 2 với 2 cảm biến âm thanh

      • 2.Nâng cấp cảm biến HC-SR04 lên cảm biến HY-SRF05

      • Hình 37.Kích thước chi tiết của cảm biến HY-SRF05

      • Hình 38.Mặt trên của bản prototype

      • Hình 39.Mặt dưới của bản prototype

      • Hình 40.Bản prototype khi đeo tay

  • PHẦN VII.KẾT LUẬN

    • I.KẾT LUẬN CHO CƠ CẤU HIỆN TẠI

    • II.HƯỚNG PHÁT TRIỂN

      • Hướng phát triển trước mắt:

  • PHẦN VIII.TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • I.TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • 1.The Tacit project

      • Hình 41. Tactic project

      • 2.HALO PROJECT

      • Hình 42. Halo project

    • II.PHẦN MỚI SO VỚI CÁC DỰ ÁN TRÊN

  • PHẦN IX.PHỤ LỤC

    • I.TỔNG KẾT GIÁ THÀNH

      • Bảng 12. Tổng kết giá thành bản nâng cấp

    • II.CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ NGƯỜI KHIẾM THỊ

      • Người khiếm thị

      • Quốc tế

      • Hình 43. Tỉ lệ người khiếm thị so với từng khu vực trên thế giới

    • III/LIÊN KẾT NGOÀI

Nội dung

GĂNG TAY HỖ TRỢ DI CHUYỂN DÙNG CẢM BIẾN SÓNG ÂM CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ Lĩnh vực dự thi:KT ĐIỆN & CƠ KHÍ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .5 PHẦN I.TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN PHẦN II.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .7 II Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU PHẦN III.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHÁT BIỂU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .9 I.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC LÍ THUYẾT VỀ SĨNG SIÊU ÂM Hình 1.Dải tần số ứng với siêu âm số dải ứng dụng .10 Hình 2.Ngun lí hoạt động cảm biến hồng ngoại 10 Hình 3.Mạch cảm biến hồng ngoại 11 LÍ THUYẾT VỀ CẢM BIẾN SÓNG SIÊU ÂM HC-SR 04 11 Hình Cảm biến siêu âm HC-sr04 11 Hình 5.Kích thước góc phát cảm biến sóng âm 12 Bảng Thông số kỹ thuật HC-sr04 12 LÍ THUYẾT VỀ PHẢN XẠ Ở NGƯỜI 13 LÍ THUYẾT VỀ CƠ CHẾ CẢNH BÁO 13 4a.LÍ THUYẾT VỀ MOTOR RUNG .14 Hình 6.Motor rung brushless .14 Hình 7.Các pha hoạt động động .15 Bảng Thông số kỹ thuật động rung .16 4b.LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA BUZZER 17 Bảng Thông số kỹ thuật Buzzer .18 LÍ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP PWM(Pulse Width Modulation) 19 Hình 10 Chu kỳ xung 20 LÍ THUYẾT VỀ ARDUINO 21 Bảng Thông số kỹ thuật Arduino Uno R3 22 Hình 11 Vi điều khiển ATmega 22 Hình 12 Chân analog digital 24 Hình 13 Arduino IDE 26 Bảng Thông số kỹ thuật Arduino Pro Mini 28 II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: .28 Hình 16.Các tiêu chí 29 PHẦN IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 I.NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT .30 II.NGHIÊN CỨU QUA THỰC NGHIỆM 30 III.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 30 Trước làm sản phẩm: 30 Chế tạo mơ hình chạy thử nghiệm: 30 Phát triển nâng cấp: 30 PHẦN V.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 I.BẢN THỬ NGHIỆM: 31 Mạch điện-Mô hình: 31 Hình 17 Sơ đồ mạch điện thử .31 Bảng Bảng thể chân cắm 31 Lập trình: Bảng sketch lập trình 32 Hình 18 Sketch lập trình thử .32 Cơ chế hoạt động : 33 Hình 19.Mơ hình cấu tạo thử 33 Hình ảnh: 34 Hình 21.Bản thử đeo tay 35 II.BẢN NÂNG CẤP: .36 Mạch điện-Mô hình: 36 Hình 22 Sơ đồ mạch điện nâng cấp 36 Bảng Sơ đồ chân cắm sensor 36 Bảng Sơ đồ chân cắm motor,button buzzer 36 Lập trình:Bảng sketch lập trình .37 Hình 23 Sketch lập trình nâng cấp .37 Cơ chế hoạt động: 39 Hình 24 Mơ hình phần I thiết bị 39 Hình 25 Mơ hình phần II thiết bị 39 Hình 26 Mơ hình phần III thiết bị 40 Hình ảnh 41 Hình 27.Bản lắp ráp mạch nâng cấp thiết bị 41 III.THỬ NGHIỆM VỚI CÁC MOTOR RUNG DẠNG XU VÀ HEADPHONE 42 1.Motor rung dạng xu 42 Hình 28 So sánh dạng cấu tạo phổ biến motor rung loại quay motor rung hình xu 42 Hình 30.Coin vibration motor 44 2.Tai phone .45 Hình 31 Jack cắm tai phone 45 Hình 32 Tai phone 46 PHẦN VI.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 I.VỀ MƠ HÌNH(BẢN THỬ) 47 Bảng Hạn chế hướng khắc phục hạn chế mơ hình cũ 47 THẢO LUẬN 47 II.MƠ HÌNH (BẢN NÂNG CẤP) 48 SO SÁNH BẢN THỬ VÀ BẢN NÂNG CẤP 48 Bảng 10 So sánh thử nâng cấp 48 THẢO LUẬN 48 III.SO SÁNH GĂNG TAY VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC 49 Bảng 11.Tổng quan so sánh ưu-khuyết điểm phương thức 49 IV.CẢM BIẾN ÂM THANH 50 1.Các thử nghiệm cảm biến âm .50 Hình 33.Thí nghiệm với góc nghiêng gần 180° 52 Hình 34.Thí nghiệm với cảm biến âm 54 Hình 35.Thí nghiệm với cảm biến âm 55 2.Nâng cấp cảm biến HC-SR04 lên cảm biến HY-SRF05 .56 Hình 37.Kích thước chi tiết cảm biến HY-SRF05 57 Hình 38.Mặt prototype 58 Hình 39.Mặt prototype 59 Hình 40.Bản prototype đeo tay 60 PHẦN VII.KẾT LUẬN .61 I.KẾT LUẬN CHO CƠ CẤU HIỆN TẠI 61 II.HƯỚNG PHÁT TRIỂN .61 Hướng phát triển trước mắt: .61 PHẦN VIII.TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 I.TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 1.The Tacit project .62 Hình 41 Tactic project 62 2.HALO PROJECT 62 Hình 42 Halo project 62 II.PHẦN MỚI SO VỚI CÁC DỰ ÁN TRÊN 63 PHẦN IX.PHỤ LỤC 64 I.TỔNG KẾT GIÁ THÀNH 64 Bảng 12 Tổng kết giá thành nâng cấp 64 II.CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ NGƯỜI KHIẾM THỊ 64 Hình 43 Tỉ lệ người khiếm thị so với khu vực giới .65 III/LIÊN KẾT NGOÀI 66 PHẦN I.TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Cộng đồng người khiếm thị chiếm tỉ lệ không nhỏ xã hội lồi người Vì khiếm khuyết thể,họ gặp nhiều khó khăn hoạt động thường nhật,đặc biệt việc lại di chuyển,do khơng có khả nhìn để tránh vật cản Họ thường nhờ người thân hỗ trợ di chuyển,hoặc sử dụng gậy dị đường Như vơ bất tiện khó khăn Trên thị trường cho số thiết bị hỗ trợ người khiếm thị di chuyển,nhưng tính phổ thơng khơng cao với giá thành đắt đỏ Với mong muốn giúp đỡ người khiếm thị giảm bớt gánh nặng,nhóm hướng đến việc tạo sản phẩm hiệu quả,phù hợp với nhu cầu khả tài người dùng Găng tay hỗ trợ di chuyển dùng cảm biến sóng âm có ngun lí hoạt động dựa phương pháp “định vị hồi âm”,giúp người khiếm thị giải vấn đề nan giải việc lại Câu hỏi nghiên cứu: Làm để tạo thiết bị hoạt động hiệu quả,giảm bớt gánh nặng cho người khiếm thị di chuyển,dễ dàng sử dụng với giá thành phù hợp mà người tiêu dùng chi trả được? Lợi ích đem lại: Nhờ găng tay,người sử dụng xác định vật cản cách xác dễ dàng,hiệu hơn,từ giảm thiểu nguy hiểm việc tự lại,giúp người khiếm thị tự tin chủ động tự di chuyển Công việc thực hiện: Qua việc mô chế “nghe” loài dơi cảm biến sóng âm kết hợp với motor rung hệ thống âm đơn giản để cảnh báo,găng tay thiết bị thay gậy giúp người dùng nhận biết tránh vật cản di chuyển Chế tạo thử nghiệm găng tay hoạt động thành công PHẦN II.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Cộng đồng người khiếm thị chiếm tỉ lệ không nhỏ xã hội.Thế giới có khoảng 285 triệu người khiếm thị nói chung [1] triệu người Việt Nam nói riêng[2].Phần lớn họ nước phát triển,và hầu hết gặp khó khăn tài Do khiếm khuyết thị giác(thị lực kém,quá mù hồn tồn),người khiếm thị gặp nhiều khó khăn việc lại.Cơng cụ giúp họ việc di chuyển tham gia lưu thông gậy.Tuy nhiên,cây gậy lại có tầm hoạt động khơng rộng,dễ vướng víu địa hình chật hẹp,có thể gây nguy hiểm cho thân người dùng người xung quanh,nhất nơi không quen thuộc.Gậy dị đường khơng dễ để mang lại di chuyển kích thước cồng kềnh nó,và khơng có gậy dường họ bị hạn chế hoàn toàn khả di chuyển Thực tế,đã có số thiết bị hỗ trợ người mù tránh vật cản cảm biến sóng âm như: -Sản phẩm kính thơng minh Tiến sỹ Stephen Hicks từ Đại học Oxford[3] -Haptic Feedback Device (project HALO)[4] -Haptic Feedback Vest[5] Tuy nhiên chúng có chung nhược điểm: -Giá thành cao,không khả thi cho việc sản xuất đại trà.Kính thơng minh có nhược điểm lớn khác:nó khơng hồn tồn giúp người mù có mắt mới,nó hiển thị hình ảnh định dạng đen trắng có tác dụng với người có thị lực bị bệnh,tức giúp cho người chưa bị hoàn toàn thị lực.Đối với người bị mù hoàn toàn từ nhỏ tai nạn lớn mà toàn thị lực sản phẩm gần hồn tồn thất bại.Chiếc áo vest có tương lai triển vọng hơn,tuy nhiên chúng chưa hoàn toàn đạt tiêu chí đề ra.Giá thành giảm lớn,công nghệ chế tạo rắc rối,sự cồng kềnh bất tiện khuyết điểm bỏ ngỏ Do đó,việc trang bị cho người khiếm thị thiết bị điều thực hiện,do chi phí phục vụ cho nhu cầu toàn người dùng số khổng lồ,tự thân họ đáp ứng vượt khả trợ cấp xã hội Vậy nên,việc tạo sản phẩm ứng dụng nguyên lí thu nhận-đo đạc sóng âm(hay cịn gọi phương pháp định vị hồi âm) với giá thành phải chăng,tính phổ thông cao,dễ sử dụng,hiệu tốt điều vơ thiết yếu Ý tưởng hình thành đề tài ứng dụng nguyên lí định vị hồi âm,với ví dụ điển hình lồi dơi chế nghe-tránh vật cản loài dơi Bước đầu ứng dụng motor rung điện thoại để làm thiết bị cảnh báo cho người dùng,có thể dễ dàng điều khiển,thay đổi cường độ rung theo ý muốn có giá thành rẻ,tính phổ thơng cao Đề tài gồm lớp sau: Thành phần Nội dung Cảm biến sóng siêu Một đầu cảm biến sóng âm phát sóng siêu âm ra,một âm-Đo đạc đầu thu nhận sóng siêu âm phản xạ lại Arduino Tiếp nhận liệu thu từ cảm biến,tính tốn gửi lệnh thực đến motor rung,còi Brushless vibration Nhận lệnh từ Arduino thực hành động rung/Phát âm mortor/Còi buzzer để cảnh báo người dùng Giao tiếp người dùng- Thông báo trạng thái(phương hướng,khoảng cách) vật cản Thông báo chế rung,âm Sau trình thực nghiệm,cơ cấu máy nâng cấp với coin vibration motor để tăng hiệu phản hồi xúc giác thay còi tai phone để tăng tiện dụng II Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Nếu chế tạo hồn thiện thành cơng thiết bị giúp mở cánh cửa cho người khiếm thị,giúp họ dễ dàng việc di chuyển thực sinh hoạt thường nhật Khi việc lại đảm bảo,gánh nặng người khiếm thị giảm,sẽ giúp họ có nhiều hội cho hoạt động cá nhân khác,chẳng hạn tập trung vào việc cải thiện tài kinh tế Từ đây,người khiếm thị bớt tự ti,lo lắng hơn,dễ dàng việc gia nhập xã hội,hòa nhập cộng đồng,mở hội việc giao tiếp,tương tác với người khác,kết nối thân với người PHẦN III.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHÁT BIỂU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU I.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Bằng việc ứng dụng lí thuyết tính chất sóng siêu âm ứng dụng việc định vị,có thể tạo thiết bị có chế hoạt động giống với khả định vị loài dơi.Kết hợp với kiến thức khoa học phản xạ người chế cảnh báo cần xem xét thiết bị LÍ THUYẾT VỀ SĨNG SIÊU ÂM Siêu âm(hay cịn gọi sóng siêu âm) âm có tần số cao tần số tối đa mà tai người nghe thấy được(thường từ 20000 Hz trở lên) Sóng siêu âm có hai đặc tính quan trọng,thứ tính định hướng Do tần suất sóng siêu âm cao, bước sóng ngắn, truyền theo đường thẳng giống ánh sáng mà không giống số sóng âm có bước sóng tương đối dài truyền thơng qua mặt khác Sóng siêu âm va vào vật cản phản xạ trở lại, cách tiếp nhận phân tích sóng phản xạ, dự đoán phương hướng khoảng cách vật cản Do sóng siêu âm khơng dễ bị ảnh hưởng tác nhân bên ngồi nên ta tin tưởng vào kết đo thiết bị Trong giới tự nhiên, loài dơi dùng giác quan để phát sóng siêu âm, dùng tai để tiếp nhận sóng phản xạ để phân biệt vật cản, vật hang tối bay lượn thoải mái, bay bắt sâu nhỏ cách chuẩn xác Cơ chế di chuyển dơi: họng dơi phát sóng siêu âm mạnh, thơng qua miệng lỗ mũi phát ngồi Khi gặp vật thể, sóng siêu âm bị phản xạ trở lại, tai nghe hồi âm, liền phân biệt khoảng cách mức độ to nhỏ vật thể Các nhà khoa học gọi phương thức tìm vật thể theo hồi âm dơi “Định vị hồi âm” Siêu âm lan truyền nhiều mơi trường tương tự môi trường lan truyền âm thanh, không khí, chất lỏng rắn, với tốc độ gần tốc độ âm Trong mơi trường có cấu trúc đồng nhất,sóng âm lan truyền theo đường thẳng Trong mơi trường có cấu trúc khơng đồng nhất,một phần sóng âm phản hồi mặt phẳng thẳng góc với chùm sóng âm tạo nên âm dội hay âm vang(echo),phần lại lan truyền theo hướng chùm sóng âm phát ra.(Sóng phản hồi thu nhận đầu dị cảm biến) Hình 1.Dải tần số ứng với siêu âm số dải ứng dụng Vì lại chọn chế sóng siêu âm để phát vật cản? Do tính chất nêu trên,có thể coi siêu âm phương pháp định vị chuẩn xác dễ dàng sử dụng,không cần công nghệ cao.Tuy nhiên khơng phải phương pháp nhất.Ngồi cịn có phương thức dùng cảm biến hồng ngoại để phát vật cản(ứng dụng xe điều khiển đồ chơi,mơ hình robot dị đường).Ngun lí cảm biến sau: mắt phát hồng ngoại phát sóng ánh sáng có bước sóng hồng ngoại , mắt thu bình thường có nội trở lớn (khoảng vài trăm kilo ôm ) , mắt thu bị tia hồng ngoại chiếu vào nội trở giảm xuống ( khoảng vài chục ơm) Lợi dụng nguyên lý người ta chế tạo cảm biến IR Hình sau biểu diễn nguyên lý hoạt động cảm biến phát vật cản IR: Ghi nhớ vật cản vật cản có bề mặt sáng , bề mặt vật cản tối hấp thu tồn tia hồng ngoại mắt thu không nhận tia cảm biến coi khơng có vật cản phía trước Hình 2.Ngun lí hoạt động cảm biến hồng ngoại Không mạch cảm biến hồng ngoại khơng thể phát vật thể có tính chất gần đồng với môi trường,như thủy tinh khơng khí.Các phương thức khác khơng phổ biến bằng,khó ứng dụng vào thực tế nên ta khơng đề cập tới Hình sau mạch hồn chỉnh từ sơ đồ nguyên lý : 10 ... khả tài người dùng Găng tay hỗ trợ di chuyển dùng cảm biến sóng âm có ngun lí hoạt động dựa phương pháp “định vị hồi âm? ??,giúp người khiếm thị giải vấn đề nan giải việc lại Câu hỏi nghiên cứu: Làm... lại,giúp người khiếm thị tự tin chủ động tự di chuyển Cơng việc thực hiện: Qua việc mô chế “nghe” lồi dơi cảm biến sóng âm kết hợp với motor rung hệ thống âm đơn giản để cảnh báo, găng tay thiết... bất tiện khó khăn Trên thị trường cho số thiết bị hỗ trợ người khiếm thị di chuyển, nhưng tính phổ thơng khơng cao với giá thành đắt đỏ Với mong muốn giúp đỡ người khiếm thị giảm bớt gánh nặng,nhóm

Ngày đăng: 07/01/2021, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w