3 Có sự đánh giá khác nhau hay không giữa giáo viên và học sinh hoặc giữa học sinh các khối lớp về mức độ tốt-xấu của những hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT ....?. 3 C
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN VĂN THÀNH
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội và hành vi
Người thực hiện: LƯU HUỲNH MINH HY
CHÂU KHÁI PHƯƠNG GVHD: Ths VÕ THỊ NGỌC TUYỀN Đơn vị : Trường THPT Trần Văn Thành
An Giang, tháng 11 năm 2014
Trang 23.2.2 So sánh sự đánh giá chung của giáo viên và học sinh về các hành vi thể
3.2.3 So sánh sự đánh giá của giáo viên và học sinh về nhóm các hành vi thể
hiện “cái tôi” tích cực
13
3.2.4 So sánh sự đánh giá của giáo viên và học sinh về nhóm các hành vi thể
hiện “cái tôi” tiêu cực
14
3.2.5 So sánh sự đánh giá chung của học sinh giữa các khối lớp về các hành
vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT
15
3.2.6 So sánh sự đánh giá của học sinh các khối lớp về nhóm các hành vi thể
hiện “cái tôi” tích cực
17
3.2.7 So sánh sự đánh giá của học sinh các khối lớp về nhóm các hành vi thể
hiện “cái tôi” tiêu cực
193.2.8 So sánh sự đánh giá của giáo viên và học sinh về một số hành vi cụ thể 22
LỜI CẢM ƠN
Trang 3Sau gần 2 tháng làm việc miệt mài, nghiên cứu của chúng tôi đã hoàn thànhnhờ vào sự giúp đỡ và ủng hộ của rất nhiều người Chúng tôi muốn bày tỏ lòng biết
ơn chân thành của mình đến tất cả
Đầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giáoviên hướng dẫn của chúng tôi, cô Võ Thị Ngọc Tuyền Cảm ơn vì sự chỉ dẫn nhiệttình của trong việc lập kế hoạch nghiên, cách khi thu thập, xử lí số liệu và viết báocáo Cám ơn cô đã luôn ủng hộ, động viên sẵn sàng giúp đỡ chúng em trong suốtthời gian thực hiện nghiên cứu này
Xin cảm ơn giáo viên chủ nhiệm của chúng tôi, cô Nguyễn Thị Cúc, người
đã luôn tạo điều kiện để chúng tôi phát huy khả năng của mình
Cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn học sinh của trường THPT đã hết lònggiúp đỡ nhóm nghiên cứu Thầy cô và các bạn đã bỏ ra thời gian quý báu của mình
để cung cấp cho chúng tôi những ý kiến khảo sát trung thực và tin cậy, góp phầnhoàn thiện công trình nghiên cứu
Cảm ơn những người bạn thân của chúng tôi đã luôn hỗ trợ chúng tôi, chochúng tôi những lời khuyên và ý kiến giá trị khi chúng tôi cần
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình thân yêu của chúng tôi, đặcbiệt là bố mẹ, những người đã luôn sát cánh bên chúng tôi, là nguồn động lực vôđiều kiện, luôn khích lệ hết mình và nồng nhiệt ủng hộ chúng tôi
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
Trang 4TÓM TẮT
Dự án này nghiên cứu thực trạng hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh (HS)trường THPT , tỉnh An Giang Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu, đánh giá xemnhững hành vi thể hiện “cái tôi” của HS tích cực hay tiêu cực; tìm hiểu nguyên nhâncủa những hành vi tiêu cực; và đề xuất một số giải pháp điều chỉnh hành vi của HScho phù hợp
Tiến trình nghiên cứu:
1 Phát phiếu khảo sát cho 20 giáo viên (GV) và 100 HS để thu thập thông
tin về các hành vi thể hiện “cái tôi” của HS trường THPT Kết quả thu được rấtnhiều hành vi thể hiện “cái tôi” của HS Trong đó số hành vi tiêu cực nhiều hơn sốhành vi tích cực
2 Dùng bảng hỏi khảo sát sự đánh giá của 30 GV và 150 HS về mức độ tốt
-xấu của các hành vi thể hiện “cái tôi” của HS trường THPT Kết quả cho thấy
không có sự khác biệt giữa GV và HS về mức độ đánh giá chung đối với các hành
vi Tuy nhiên, sự đánh giá giữa HS các khối lớp có sự khác biệt Sự đánh giá của
HS lớp 12 tương đồng với GV hơn so với HS lớp 10 và 11 Ngoài ra, có sự đánh giá
khác nhau giữa GV và HS về mức độ tốt-xấu của một số hành vi cụ thể.
3 Phỏng vấn ngẫu nhiên 15 GV và 45 HS về nguyên nhân của những hành
vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực Đề xuất một số giải pháp để điều chỉnh hành vi thểhiện “cái tôi” của HS theo hướng tích cực./
Trang 5PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lí do nghiên cứu:
Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cái tôi” Trong triết học “cái tôi” đượchiểu là cái tôi ý thức hay đơn giản là tôi, bao hàm trong đó những đặc tính để phânbiệt tôi với những cá nhân khác (theo http://vi.wikipedia.org/) Có thể nói “cái tôi” là
sự tự nhận thức của một người về tư cách, nhân phẩm hoặc giá trị của chính mình;đặc biệt là để phân biệt mình với thế giới bên ngoài và các cá nhân khác Thể hiệnmình, muốn khẳng định bản thân là sự biểu lộ của “cái tôi” mà ai cũng có Tâm línày luôn có trong mỗi con người, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên Sự khẳng định
“cái tôi” như một nhu cầu của giới trẻ, vì thế nó thúc đẩy những người trẻ bằng mọicách phải thể hiện mình Tuy nhiên, “cái tôi” trong mỗi người phát triển theo thờigian và bị tác động bởi các nhân tố xung quanh trong quá trình sống của con người;
mà mỗi con người đều có những hoàn cảnh riêng, môi trường sống riêng, chẳng aigiống ai hoàn toàn cả Vậy nên, mỗi người sẽ có những hành vi thể hiện “cái tôi”khác nhau, và sự thể hiện đó có thể là tích cực hoặc tiêu cực
Nếu sống trong một môi trường tốt, được sự quan tâm giáo dục của nhàtrường và gia đình, có sự hướng dẫn chọn lọc tiếp thu những luồng văn hóa mới lạ,thì thanh thiếu niên sẽ có nhận thức và hiểu biết đúng đắn; từ đó có cách khẳng địnhbản thân theo chiều hướng tích cực Ngược lại, sống trong thời đại hội nhập, đờisống văn hóa-xã hội có nhiều biến động, chịu ảnh hưởng từ nhiều luồng tư tưởngnhư hiện nay mà thiếu sự quan tâm, dẫn dắt, giáo dục định hướng của nhà trường vàgia đình, giới trẻ sẽ nhận thức sai lệch về giá trị sống, dẫn đến lối sống sai lầm, thểhiện mình một cách đầy tiêu cực hay nói cách khác là thể hiện “cái tôi” một cách
“quá lố”, phản cảm
Hiện nay, tình trạng đua xe, nghiện game online, đánh nhau, chạy theo lối
sống mới, nhuộm tóc, xăm mình, ăn mặc quái gở lạ lùng,….của giới trẻ nhất là cácbạn học sinh trung học phổ thông (THPT) còn ngồi trên ghế nhà trường đang là mộtvấn nạn đáng báo động Một số bạn học sinh vì đam mê tốc độ đã thường xuyêntham gia đua xe, bất chấp mọi nguy hiểm Nhiều học sinh hiện nay chìm đắm vàogame online đến mất ăn mất ngủ, bỏ cả việc học hành chỉ vì muốn trở thành mộtnhân vật V.I.P qua các hình tượng nhập vai trong game để có thể giải tỏa bức xúctâm lí, thỏa mãn ước mong không thực hiện được ở cuộc sống thực tế, để được tự
do bộc lộ cảm xúc bằng các hành vi bạo lực, để trải nghiệm cảm giác phiêulưu Thực trạng bạo lực học đường hiện nay cũng là một vấn đề đáng lo ngại, đã vàđang làm xấu đi hình ảnh tuổi thơ hồn nhiên của thời cắp sách đến trường Không
Trang 6chỉ có học sinh nam, mà ngay cả những nữ sinh cũng nói tục chửi thề, sẵn sàngthượng cẳng chân hạ cẳng tay choảng nhau, thậm chí dùng nhiều hung khí (dao,kéo,…) để sát phạt, trả thù nhau, để chứng tỏ mình là “dân số một”, không ai bằng.
Họ muốn mọi người phải nể phục và nghe theo Và, tất cả những vấn đề “nhứcnhối” nêu trên đã xuất hiện đâu đó trong trường học chúng tôi- Trường THPT ,huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Đó là những hành vi không phù hợp, phản cảm,thậm chí quá lố mà các bạn học sinh trường tôi đã làm và chúng tôi từng chứngkiến Mỗi bạn học sinh đều có lí do của riêng mình khi thể hiện những hành vi nhưvậy; nhưng lí do của phần lớn các bạn chính là muốn tự khẳng định mình, muốn bộc
lộ “cái tôi”, thể hiện cá tính của riêng mình Vì nhận thức lệch lạc nên nhiều bạn đãchọn sai cách để thể hiện bản thân Nếu tình trạng này kéo dài thì sẽ gây ra nhữnghậu quả khó lường cho chính bản thân, gia đình các bạn cũng như gây ảnh hưởngxấu đến cộng đồng xã hội
Ý thức được điều đó, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện dự án nghiên cứu
“Hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trong trường THPT , tỉnh An Giang Thực trạng và một số giải pháp đề xuất”
-1.2 Mục đích nghiên cứu:
Dự án này được thực hiện nhằm nghiên cứu những hành vi thể hiện “cái tôi”của học sinh THPT , đánh giá xem những hành vi đó được thể hiện theo hướngtích cực hay tiêu cực; tìm hiểu những nguyên nhân của các hành vi tiêu cực đồngthời đề xuất một số giải pháp nhằm điều chỉnh hành vi thể hiện “cái tôi” của họcsinh cho phù hợp
Nghiên cứu này nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:
1) Học sinh trường THPT có những hành vi nào để thể hiện “cái tôi” củamình?
2) Những hành vi thể hiện “cái tôi” đó theo chiều hướng tích cực hay tiêucực?
3) Có sự đánh giá khác nhau hay không giữa giáo viên và học sinh hoặc
giữa học sinh các khối lớp về mức độ tốt-xấu của những hành vi thể hiện “cái tôi”
của học sinh trường THPT ?
4) Nếu có những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực thì nguyên nhân củanhững hành vi tiêu cực là gì?
Trang 7(3) Có sự đánh giá khác nhau giữa giáo viên và học sinh hoặc giữa học sinh
các khối lớp về mức độ tốt-xấu của những hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh
trường THPT
(4) Có nhiều nguyên nhân khiến học sinh trường THPT có những hành vithể hiện “cái tôi” tiêu cực
1.4 Hy vọng đạt được:
- Nghiên cứu sẽ chứng minh được học sinh trường THPT có những hành
vi thể hiện “cái tôi” của mình
- Các hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT sẽ có cả hành
- Xác định được những nguyên nhân chủ yếu khiến học sinh trường
THPT có những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực
Trang 8PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện thành 3 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: 120 phiếu khảo sát (phiếu số 1) được phát cho 20 giáo viên và
100 học sinh để thu thập thông tin về các hành vi thể hiện cái tôi của học sinhtrường THPT Cụ thể là người tham gia khảo sát được yêu cầu cung cấp thôngtin về tuổi, giới tính, học sinh khối lớp nào và liệt kê ra những hành vi mà ngườitham gia khảo sát cho rằng học sinh trường THPT thường dùng để thể hiện “cáitôi” của mình Nhóm nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp với học sinh để phát phiếu khảosát Đồng thời, nhóm có nhờ sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn để tiếp cận và phátphiếu khảo sát cho giáo viên được thuận lợi Để bảo vệ sự riêng tư của người thamgia khảo sát, các dữ liệu thu thập được nặc danh Sau đó nhóm nghiên cứu tiến hànhphân tích nội dung các phiếu khảo sát thu được và tổng hợp các hành vi mà ngườitham gia khảo sát đưa ra trong phiếu
-Giai đoạn 2: Một bảng hỏi được thiết kế dựa trên những hành vi tổng hợp
được từ nghiên cứu ở giai đoạn 1 Cụ thể là bảng hỏi gồm có 50 hành vi thể hiện
“cái tôi” của học sinh trường THPT Nhóm nghiên cứu tạm chia các hành vithành 2 nhóm: Nhóm 1 (gồm 10 hành vi): từ hành vi 1 đến hành vi 10 là nhữnghành vi tích cực; Nhóm 2 (gồm 40 hành vi): từ hành vi 11 đến hành vi 50 là nhữnghành vi tiêu cực
Bảng hỏi được dùng để khảo sát sự đánh giá của giáo viên và học sinh vềmức độ tốt hay xấu của những hành vi được đề cập Bảng hỏi dùng thang đo Likert
5 mức độ đánh giá cho các hành vi gồm: 1 Rất tốt - 2 Tốt - 3 Bình thường - 4 Hơi
lố - 5 Quá lố Bảng hỏi được khảo sát trên 30 giáo viên và 210 học sinh (gồm 70
học sinh khối 10, 70 học sinh khối 11 và 70 học sinh khối 12) của trường THPT Các giáo viên và học sinh được chọn ngẫu nhiên để khảo sát ý kiến Nhóm nghiêncứu tiếp xúc trực tiếp với giáo viên và học sinh để phát bảng hỏi (Riêng việc tiếpcận và phát bảng hỏi cho giáo viên nhóm nghiên cứu có nhờ sự hỗ trợ của giáo viênhướng dẫn)
Ngoài ra để đảm bảo sự riêng tư của đối tượng tham gia khảo sát, trước khiphát phiếu khảo sát, nhóm nghiên cứu nói cho người tham gia khảo sát biết rõ mụcđích nghiên cứu và biết rằng những dữ liệu thu thập được nặc danh và bảo mật
Tiếp theo, phần mềm SPSS 11.5 được sử dụng để phân tích dữ liệu thống kênhằm kiểm định xem có sự khác nhau hay không giữa giáo viên và học sinh cũng
Trang 9như giữa học sinh của các khối lớp về việc đánh giá mức độ tôt-xấu của các hành vi
thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT
Giai đoạn 3: 15 giáo viên và 45 học sinh (bao gồm 15 học sinh khối 10, 15
học sinh khối 11 và 15 học sinh khối 12) được chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn vềnguyên nhân của những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh trườngTHPT Nhằm khắc phục tâm lí e ngại của học sinh khi trả lời phỏng vấn, nhómnghiên cứu đã đưa câu hỏi trước cho các bạn có thời gian chuẩn bị trước khi trả lờiphỏng vấn trực tiếp Đối với giáo viên, nhóm cũng gửi trước câu hỏi và thỏa thuậnthời gian hợp lí để phỏng vấn
Nhóm nghiên cứu gặp trực tiếp đối tượng để phỏng vấn và ghi lại nội dungphỏng vấn Sau đó, tổng hợp dữ liệu thu được từ các cuộc phỏng vấn để xác địnhnhững nguyên nhân chủ yếu khiến học sinh trường THPT có những hành vi thểhiện “cái tôi” tiêu cực
Trang 10PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả phân tích phiếu khảo sát số 1
Sau khi thu lại phiếu khảo sát số 1, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra vàthu được kết quả như sau:
-Số phiếu thu lại được: 109 phiếu Trong đó có:
+ 3 phiếu không đạt yêu cầu (không chọn giới tính-tuổi-khối lớp), có 6phiếu cho rằng học sinh trường THPT không thích thể hiện “cái tôi” và không cónhững hành vi thể hiện “cái tôi”
+ 100 phiếu còn lại được nhóm nghiên cứu phân tích và liệt kê ra được 62hành vi học sinh thường làm để thể hiện “cái tôi” Tuy nhiên, có một số hành vitương tự nhau nên nhóm nghiên cứu đã loại bỏ đi hoặc tổng hợp thành một ý chung
Ví dụ: -Ý kiến của một bạn nam lớp 11 là “Ôm hôn bạn gái trong lớp trước mặt bạn bè” và ý kiến của một bạn nữ lớp 10 là “Đăng ảnh chụp thể hiện tình cảm thân mật với bạn trai lên facebook” đã được nhóm nghiên cứu tổng hợp thành một
ý chung là “Công khai những hành vi thể hiện tình cảm trai gái trước đám đông hay trên mạng xã hội”
Hay các ý kiến :
- “thay pô xe để tiếng nổ lớn, tạo sự chú ý cho nhiều người”,
- “Nâng nòng, đổi màu xe để có chiếc xe độc, lạ”,
- “thay còi xe bằng nhiều tiếng còi lạ”,
Trang 11cách cư xử, hành động (VD: Giúp đỡ người gặp khó khăn ; Bắt nạt bạn bè để thể
hiện ta là “kẻ mạnh”; Công khai những hành vi thể hiện tình cảm trai gái trước
đám đông hay trên mạng xã hội; hút thuốc, uống rượu, đua xe)…Nhóm nghiên cứu
tạm thời phân chia các hành vi thể hiện “cái tôi” thành 2 nhóm: nhóm hành vi tíchcực và nhóm hành vi tiêu cực
Bảng thống kê dưới đây thể hiện số lượt đề cập của giáo viên và học sinh đếncác hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT
GV đối với mỗi hành vi
Số lượt đề cập của
GV ở mỗi nhóm hành vi
Số lượt
đề cập của HS đối với mỗi hành vi
Số lượt đề cập của
HS ở mỗi nhóm hành vi
1 Lập thành tích học tập thật tốt 12
Nhóm hành
vi tích cực 77/391 (19.7%)
58
Nhóm hành vi tích cực 165/1160 (14.2%)
2 Tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ,
thể thao trong nhà trường hoặc do địa
phương tổ chức
3 Có những hành động, cử chỉ thể hiện tính hài
4 Giúp đỡ người gặp khó khăn 4 3
5 Tham gia các cuộc thi sáng tạo, nghiên cứu
6 Sáng tác thơ, văn,… 5 3
7 Tích cực tham gia lao động, giữ gìn vệ sinh
8 Tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học 22 22
9 Nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất 4 1
10 Không quay cóp, hỏi bài bạn khi làm bài
11 Nhuộm tóc, cắt những kiểu tóc theo mốt của
12 Mua sắm đồ hiệu, chạy theo mốt 7 30
13 Sơn móng tay, móng chân màu sặc sỡ (vàng,
đen, tím đậm, xanh đậm, đỏ )
Trang 12Nhóm hành
vi tiêu cực 314/391 (80.3%)
Nhóm hành vi tiêu cực 995/1160 (85.8%)
14 Chảnh chọe, cho rằng mình “cao” hơn người
khác, xem thường người khác
7
45
15 Bắt nạt bạn bè để thể hiện ta là “kẻ mạnh” 6 12
16 Phát ngôn gây sốc trước đám đông 2 30
17 Trang điểm đậm khi đi học 27 54
18 Mặc đồ quái dị, hở hang, phản cảm để gây sự
23 Công khai những hành vi thể hiện tình cảm
trai gái trước đám đông hay trên mạng xã hội 6 6
24 La hét hoặc chọc phá người khác 4 21
25 Giả gay, les, cố tình làm những hành động
biến đổi giới tính của mình (chơi theo phong
trào đồng tính)
26 Lấy bài môn khác ra học khi không thích học
môn giáo viên đang dạy 0 15
27 Gây sự, đánh nhau với người khác 19 86
28 Trưng diện (quần áo hiệu, điện thoại xịn,
trang sức đắt tiền …) 4 30
29 Đe dọa, thách thức người khác 9 6
30 Lên facebook tự tạo page “Hội hotboy,
hotgirl 9x… ” rồi để ảnh đại diện page là
33 Đem hung khí đi học 5 6
34 Tự quay clip gợi cảm, chụp hình tự sướng rồi
đăng lên Youtube hoặc trang mạng xã hội 4 27
35 Biết rõ mình sai nhưng không xin lỗi mà còn
36 Bàn về vấn đề tình dục, về các ấn phẩm văn
hóa đồi trụy trong lớp 0 3
37 Nói tục, chửi thề là câu cửa miệng 10 6
Trang 1342 Không thích làm việc tập thể, thích làm riêng
lẻ để mọi người biết ta có thể làm được mà
45 Mặc áo thể dục khác với đồng phục quy định
của nhà trường để được nổi bật 2 7
46 Nam sinh đeo hoa tai, vòng tay 7 19
47 Ăn mặc theo phong cách người nổi tiếng dù
không phù hợp với vóc dáng của mình 3 41
48 Đeo kính cận để tỏ ra trí thức dù thật sự
49 Chạy xe hú ga thật lớn 20 55
50 Nạp tiền để nhân vật trong game trở thành
V.I.P, thường xuyên luyện game để trở
thành game thủ
Bảng 3.1: Hành vi thể hiện “cái tôi” được đề cập bởi giáo viên và học sinh
Dữ liệu ở bảng 3.1 cho thấy số lượt giáo viên đề cập đến những hành vi thểhiện “cái tôi” ở nhóm tiêu cực là 314 lượt (chiếm 80.3% ) so với những hành vi ởnhóm tích cực là 77 lượt (chiếm 19.7%) Vì vậy có thể nhận xét rằng theo quan điểmcủa giáo viên thì học sinh trường THPT có những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêucực nhiều hơn tích cực
Tương tự, dữ liệu ở bảng 3.1 cũng cho thấy số lượt hành vi thể hiện “cái tôi”tiêu cực mà học sinh đề cập đến là 995 lượt (chiếm 85.8% ) so với số lượt hành vi tíchcực được đề cập là 165 lượt (chiếm 14.2%) Như vậy có thể nhận xét rằng theo quanđiểm của học sinh thì học sinh trường THPT có những hành vi thể hiện cái tôi tiêucực nhiều hơn tích cực
Trang 14Cũng từ dữ liệu ở bảng 3.1 ta thấy các hành vi có số lượt đề cập nhiều nhấtgiữa giáo viên và học sinh tuy có khác nhau nhưng số hành vi tiêu cực vẫn nhiều hơn
“cái tôi” theo chiều hướng tiêu cực nhiều hơn là tích cực
Tuy nhiên có một sự khác biệt đáng chú ý thể hiện ở Bảng 3.1 là có nhữnghành vi thể hiện cái tôi của học sinh mà giáo viên không đề cập đến Đó là các hành vi
ở nhóm tiêu cực gồm: hành vi 25, hành vi 26, hành vi 30, hành vi 36 và hành vi 48
Có thể những hành vi này giáo viên không biết (VD: hành vi giả gay, giả les, cố tình làm những hành động biến đổi giới tính của mình; lên facebook tự tạo page “Hội hotboy, hotgirl 9x… ” rồi để ảnh đại diện page là hình mình, up hình tự khen mình), giáo viên không phát hiện (hành vi lấy bài môn khác ra học khi không thích học môn giáo viên đang dạy) hoặc là giáo viên không nghĩ đến (VD: hành vi bàn về vấn đề tình dục, về các ấn phẩm văn hóa đồi trụy trong lớp; đeo kính cận để tỏ ra trí thức dù thật sự không bị cận)
3.2 Kết quả phân tích bảng hỏi (phiếu khảo sát số 2)
Bảng hỏi được dùng để khảo sát sự đánh giá của giáo viên và học sinh vềmức độ tốt hay xấu của những hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trườngTHPT Phần mềm SPSS 11.5 được dùng để phân tích dữ liệu bảng hỏi,cụ thể là:
+ Kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi ( sử dụng Reliability test)
Trang 15+ Kiểm định sự khác nhau về mức độ đánh giá các hành vi của những nhómđối tượng tham gia khảo sát (sử dụng Independent-Samples T-test )
3.2.1 Độ tin cậy của bảng hỏi:
Dữ liệu trong bảng hỏi được đưa vào phần mềm SPSS để kiểm tra độ tin cậy Kếtquả như sau:
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Reliability Coefficients
N of Cases = 180.0 N of Items = 50
Alpha = .9169
Như vậy, kết quả đánh giá độ tin cậy của bảng hỏi là đạt yêu cầu (α = 9169)
3.2.2 So sánh sự đánh giá chung của giáo viên và học sinh về các hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT
Independent T-test được thực hiện để kiểm tra xem có sự khác biệt hay
không giữa giáo viên và học sinh trong việc đánh giá mức độ tốt-xấu của các hành
vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT
Group Statistic
N Mean Std Deviation
Std Error Mean Đánh
giá chung
F Sig t df
Sig tailed)
(2-Mean Differenc e
Std.
Error Differenc e
95% Confidence Interval of the Difference
Lower Upper
Trang 16Bảng 3.3: Đánh giá chung của GV và HS về các hành vi thể hiện “cái tôi”
Independent Samples T-Test được thực hiện để kiểm tra xem có sự khác biệthay không về mức đánh giá chung của giáo viên và học sinh đối với các hành vi thểhiện “cái tôi” Kết quả cho thấy giá trị Sig = 0.526>0.005 nghĩa là không có sựkhác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể Điều này chứng minh rằng không
có sự khác biệt giữa giáo viên và học sinh về mức đánh giá chung đối với các hành
vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT
3.2.3 So sánh sự đánh giá của giáo viên và học sinh về nhóm các hành vi thể hiện “cái tôi” tích cực
Group Statistics
N Mean Std Deviation
Std Error Mean Đánh
giá nhóm hvi tích cực
gv 30 1.9333 44670 08156 hs
150 2.1267 44596 03641
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
Sig tailed)
(2-Mean Differen ce
Std Error Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper Đánh giá
Bảng 3.4: Đánh giá của GV và HS về nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tích cực
Independent Samples T-Test được thực hiện để kiểm tra xem có sự khác biệthay không về mức đánh giá của giáo viên và học sinh đối với nhóm hành vi thể hiện
Trang 17“cái tôi” tích cực Kết quả cho thấy giá trị sig=0.032 > 0.005 nghĩa là không có sựkhác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể Điều này chứng minh rằng không
có sự khác biệt giữa giáo viên và học sinh về mức đánh giá chung đối với nhómhành vi thể hiện “cái tôi” tích cực
3.2.4 So sánh sự đánh giá của giáo viên và học sinh về nhóm các hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực
Group Statistics
NG N Mean Std Deviation
Std Error Mean Đánh
150 4.1432 46124 03766
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig t df
Sig tailed)
(2-Mean Differen ce
Std.
Error Differen ce
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Đánh
Trang 18Bảng 3.5: Đánh giá của GV và HS về nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực
Independent Samples T-Test được thực hiện để kiểm tra xem có sự khác biệthay không về mức đánh giá của giáo viên và học sinh đối với nhóm hành vi thể hiện
“cái tôi” tiêu cực Kết quả cho thấy giá trị sig=0.931 > 0.005 nghĩa là không có sựkhác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể Điều này chứng minh rằng không
có sự khác biệt giữa giáo viên và học sinh về mức đánh giá chung đối với nhómhành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực
Từ các thảo luận ở mục 3.2.2, 3.2.3, 3.2.4 ta có thể rút ra nhận xét là không
có sự biệt giữa giáo viên và học sinh về mức độ đánh giá chung đối với các hành vithể hiện “cái tôi” của học sinh
3.2.5 So sánh sự đánh giá chung của học sinh giữa các khối lớp về các hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT
Independent Samples T-Test được thực hiện để kiểm tra xem có sự khác biệthay không về mức đánh giá chung của học sinh các khối lớp đối với các hành vi thểhiện “cái tôi”
a/ So sánh mức đánh giá chung của học sinh khối 10 và 11
Group Statistics
LOP N Mean Std Deviation
Std Error Mean DGC lop10 50 3.6400 .34214 .04839
lop11 50 3.5948 37278 05272
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig t df
Sig tailed)
(2-Mean Difference
Std Error Difference
95% Confidence Interval of the Difference
Lower Upper
Trang 19Bảng 3.6: Đánh giá chung của HS khối 10 và 11 về các hành vi thể hiện “cái tôi”
Kết quả Independent Samples T-Test ở bảng 3.4 cho thấy giá trị Sig =0.529>0.005 nghĩa là không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.Điều này có nghĩa là không có sự khác biệt giữa học sinh khối 10 và khối 11 vềmức độ đánh giá chung đối với các hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trườngTHPT
b/ So sánh mức đánh giá chung của học sinh khối 10 và 12.
Group Statistics
LOP N Mean Std Deviation
Std Error Mean Đánh
giá chung các hành vi
lop10
50 3.6400 34214 04839 lop12
50 3.9848 17928 02535
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig t df Sig (2-tailed)
Mean Differenc e
Std.
Error Differenc e
95% Confidence Interval of the Difference
Lower Upper Đánh
Trang 20Kết quả Independent Samples T-Test ở bảng 3.5 cho thấy giá trị Sig.=0.000<0.005 nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể Điềunày có nghĩa là có sự khác biệt giữa học sinh khối 10 và học sinh khối 12 về mức độđánh giá chung đối với các hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh trường THPT
3.2.6 So sánh sự đánh giá của học sinh các khối lớp về nhóm các hành vi thể hiện “cái tôi” tích cực.
a/ So sánh sự đánh giá của học sinh khối 10 và học sinh khối 11:
Independent Samples T-Test được thực hiện để kiểm tra xem có sự khác biệt haykhông về mức đánh giá của học sinh khối 10 và khối 11 đối với nhóm hành vi thểhiện “cái tôi” tích cực Kết quả cho thấy giá trị sig=0.320 > 0.005 nghĩa là không có
sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể Điều này chứng minh rằngkhông có sự khác biệt giữa học sinh khối 10 và học sinh khối 11 về mức đánh giáchung đối với nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tích cực Kết quả được thể hiện ởbảng 3.8
Group Statistics
N Mean Std Deviation
Std Error Mean Đánh
50 2.3020 45152 06386
Independent Samples TestLevene's Test
for Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig t df
Sig tailed)
(2-Mean Differe nce
Std.
Error Differenc e
95% Confidence Interval of the Difference
Trang 21b/ So sánh sự đánh giá của học sinh khối 10 và học sinh khối 12:
Tương tự, Independent Samples T-Test được thực hiện để kiểm tra xem có
sự khác biệt hay không về mức đánh giá của học sinh khối 10 và khối 12 đối vớinhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tích cực Kết quả cho thấy giá trị sig=0.000 < 0.005nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể Điều này chứngminh rằng có sự khác biệt giữa học sinh khối 10 và học sinh khối 12 về mức đánhgiá chung đối với nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tích cực Cụ thể mức giá trị đánh
giá trung bình của học sinh khối 10 là M=2,21>2 (mức đánh giá là tốt trong thang
đo 5 mức độ) trong khi mức giá trị đánh giá trung bình của học sinh khối 12 là
M=1.87<2 (mức đánh giá là tốt trong thang đo 5 mức độ) Kết quả được thể hiện ở
bảng 3.9 dưới đây:
Group Statistics
LOP N Mean Std Deviation
Std Error Mean Đánh
50 1.8660 30143 04263
Independent Samples TestLevene's Test for
Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig t df
Sig tailed)
(2-Mean Differenc e
Std.
Error Differenc e
95% Confidence Interval of the Difference
Trang 22Bảng 3.9: Đánh giá của HS khối 10 và khối 12 về nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tích cực
c/ So sánh sự đánh giá của học sinh khối 11 và học sinh khối 12:
Tương tự như vậy, kết quả Independent Samples t-test cũng cho thấy có sựkhác biệt giữa học sinh khối 11 và học sinh khối 12 về mức độ đánh giá chung đốivới các hành vi nhóm tích cực Cụ thể mức giá trị đánh giá trung bình của học sinhkhối 11 là (M=2,23) và mức giá trị đánh giá trung bình của học sinh khối 12 là(M=1.87) (sig.=0.000)(xem phụ lục 5)
Từ những thảo luận trên ta có thể nhận xét học sinh giữa các khối lớp có sự
đánh giá khác nhau về mức độ tốt-xấu của các hành vi thể hiện “cái tôi” ở nhóm
hành vi mà người nghiên cứu gọi là nhóm hành vi tích cực Học sinh 12 đánh giá
chung các hành vi đó ở mức “tốt” trong khi học sinh khối 10 và 11 đánh giá các hành vi đó gần mức “bình thường” Học sinh khối 12 có sự đánh giá tương đồng với
giáo viên về mức độ tốt của nhóm hành vi tích cực (xem phụ lục 6)
3.2.7 So sánh sự đánh giá của học sinh các khối lớp về nhóm các hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực.
a/ So sánh sự đánh giá của học sinh khối 10 và học sinh khối 11:
Independent Samples T-Test được thực hiện để kiểm tra xem có sự khác biệthay không về mức đánh giá của học sinh khối 10 và khối 11 đối với nhóm hành vithể hiện “cái tôi” tiêu cực Kết quả cho thấy giá trị sig=0.374 > 0.005 nghĩa làkhông có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể Điều này chứngminh rằng không có sự khác biệt giữa học sinh khối 10 và học sinh khối 11 về mứcđánh giá chung đối với nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực
Group Statistics
N Mean Std Deviation
Std Error Mean Đánh
50 3.9180 44761 06330
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig t df Sig
(2-tailed)
Mean Differen ce
Std Error Difference
95% Confidence Interval of the Difference