Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhưng một trong số đó xuất phát từ việc chọn ngành, chọn trường thi vào Đại học, Cao đẳng của học sinh phổ thông.. Theo khảo sát của chúng t
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
Trang 2GIỚI THIỆU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu: Trinh
Từ sau công cuộc đổi mới năm 1986, đất nước đi vào phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, và đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật Thời gian gần đây, Việt Nam càng hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế thế giới, mà điển hình là sự kiện nước ta gia nhập WTO Điều đó mở ra cho chúng ta những cơ hội lớn nhưng kèm theo là những thách thức không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải năng động nhạy bén trong việc nắm bắt các tri thức tiên tiến, các kiến thức khoa học công nghệ hiện đại Để làm được điều đó, trước tiên ta phải có một nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ cao, đội ngũ lao động lành nghề, năng động, sáng tạo Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua cũng không ngừng phát triển, tuy nhiên chúng ta vẫn còn nhiều mặt hạn chế, đặc biệt là trong công tác dạy nghề ở bậc Đại học, Cao đẳng, THCN Tình trạng thừa thầy thiếu thợ, hay sinh viên ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng, lao động làm việc trái ngành nghề đào tạo, đang là những vấn đề bức xúc trong xã hội hiện nay Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhưng một trong số đó xuất phát từ việc chọn ngành, chọn trường thi vào Đại học, Cao đẳng của học sinh phổ thông.
Theo khảo sát của chúng tôi cũng như dựa trên phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng, một bộ phận các bạn học sinh chọn ngành dựa trên những tiêu chí hết sức sai lầm: ngành đó đang “hot” trên thị trường lao động, kiếm được nhiều tiền, nhàn nhã… mà ít quan tâm đến năng lực và trình độ thực tế của bản thân Một số thì lại chọn ngành theo ý kiến của bố mẹ, người thân, bạn bè hoặc tìm đến những trường có
Trang 3danh tiếng Hoặc có học sinh chỉ chọn ngành dựa vào cảm tính mà bản thân không có sự tìm hiểu và nắm bắt những thông tin cần thiết về ngành thi tuyển… Để rồi đưa đến một số tình trạng như chán nản trong việc học,
bỏ học giữa chừng, ra trường không có việc làm hoặc làm trái nghề, không đam mê nghề nghiệp…
Một thống kê mới đây của TS Lê Thị Thanh Mai, Phó ban ĐH và sau ĐH Trường ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh khi thăm dò học sinh về những ngành nghề quan tâm nhất cho thấy tỉ lệ học sinh chọn ngành học thích hợp với năng lực và sở thích của mình là 58,6% Điều này có nghĩa
là hiện có hơn 40% học sinh vì nhiều lí do khác nhau đang chọn những ngành nghề không phù hợp.
Theo thống kê năm 2009, TP Đà Nẵng có 9880/10.862 thí sinh khối THPT thi đậu tốt nghiệp, tương đương với 90,1 % thí sinh sẽ tiếp tục dự
kỳ thi tuyển sinh Với tỉ lệ chọi ngày càng cao, đòi hỏi các bạn phải có sự
nỗ lực học tập và cân nhắc khi chọn lựa ngành nghề phù hợp với năng lực của mình Tình hình này dẫn đến áp lực hết sức nặng nề trong các kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hàng năm.
Bên cạnh đó, các bạn học sinh phổ thông chưa được cung cấp những thông tin về những dạng lao động nào, phải đảm bảo những tiêu chuẩn, những yêu cầu nào mà xã hội cần đến, sẽ có cơ hội phát triển như thế nào trong tương lai? Và điều đó ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp của các bạn Tâm lý phần lớn học sinh đều chỉ muốn có nghề nghiệp tốt trong tương lai thì phải thi vào đại học Trong khi đó, một thực trạng hiện nay không hiếm những sinh viên tốt nghiệp đại học (với thời gian từ 4 – 5 năm) mà vẫn thất nghiệp, còn một số sinh viên học một số
Trang 4nghề kỹ thuật (thời gian đào tạo chỉ 2 -3 năm) thì lại dễ tìm được việc làm
có thu nhập cao.
Mặt khác theo kết quả nghiên cứu của Th.s La Hồng Huy thì công tác hướng nghiệp ở các trường phổ thông cũng có ảnh hưởng đáng kể đến việc chọn ngành của học sinh 12 Nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị tâm lý cho thế hệ trẻ về tư tưởng, tâm lý, ý thức,
kỹ năng để họ có thể đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cần và phù hợp với hứng thú năng lực cá nhân của mỗi người Các cấp ban ngành cũng đã có sự quan tâm và tạo điều kiện cho học sinh
có thể tiếp cận các thông tin thi tuyển bằng nhiều hình thức khác nhau như: đưa thông tin tuyển sinh lên các phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức các hoạt động tư vấn và giải đáp thắc mắc, nhiều Trường đại học đã cử cán bộ tư vấn về các Trường để cung cấp thông tin… Tuy nhiên công tác hướng nghiệp ở các trường THPT chưa đảm bảo đúng yêu cầu về chất lượng đòi hỏi của mục tiêu đào tạo Do nhiều yếu tố khác nhau mà các hoạt động trên cũng chỉ đến được với số ít học sinh là người thành phố, còn tại các vùng sâu vùng xa thì hầu như không được phổ biến Thậm chí không ít học sinh thành phố còn khá mơ hồ về những thông tin này hoặc chỉ biết qua quyển “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học – Cao đẳng”.
Có thể thấy rằng, việc chọn trường, ngành thi tuyển vào Đại học – Caođẳng đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần quan tâm giải quyết Vì vậy,
nhóm chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu hành vi lựa
chọn ngành nghề của học sinh lớp 12 trên địa bàn TP Ðà Nẵng” nhằm
đánh giá thực trạng về xu hướng chọn nghề của học sinh lớp 12 ở TP Đà
Trang 5Nẵng và đưa ra những suy nghĩ mang tính đề xuất để góp phần khắc phụcnhững bất cập hiện nay.
1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nhằm tìm hiểu hành vi chọn lựa ngành nghề của học sinh lớp 12
để xem nhận thức về nghề nghiệp của các bạn hiện nay ra sao, các bạn tìmkiếm thông tin từ đâu và cách đánh giá các tiêu chí mà các bạn chọn lựa.Qua đó cũng nhằm đánh giá và nhìn nhận vai trò của công tác tư vấn vàhướng nghiệp cho học sinh ở cấp THPT
Câu hỏi nghiên cứu
- Liệu các nguồn thông tin từ bên ngoài và tác động của những ngườixung quanh có ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành, nghề của học sinhhay không?
- Liệu học sinh có biết rõ về ngành, nghề mình dự định đăng ký dự thi?
- Công tác tư vấn, định hướng việc chọn trường, ngành thi tuyển vàoĐại học, Cao đẳng của học sinh THPT hiện nay như thế nào?
- Các bạn học sinh sống ở nông thôn và thành thị; học sinh có năng lựchọc tập khác nhau; có cha mẹ làm những ngành nghề khác nhau có hành vichọn ngành khác nhau không?
Phát triển giả thuyết
- Nguồn thông tin từ bên ngoài và ý kiến của người xung quanh (ba
mẹ, bạn bè, thầy cô…) có ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành, nghề của
Trang 6- Học sinh chưa biết rõ về ngành, nghề mình dự định đăng ký dự thi.
- Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông hiện tại chưathực sự phong phú và được tổ chức thường xuyên
- Các bạn có năng lực học tập khác nhau; có cha mẹ làm những ngànhnghề khác nhau có hành vi chọn ngành khác nhau
1.2.2 Đối tượng và phạm vi dự định nghiên cứu:
Đối tượng: Nghiên cứu được tiến hành trên các đối tượng là các bạn
học sinh lớp 12 của một số trường THPT tại thành phố Đà Nẵng
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành qua hai bước là nghiên cứu sơ bộ vàchính thức Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp địnhtính, sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi với học sinh nhằm thiết kế và hiệuchỉnh bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng Căn cứ kết quả củanghiên cứu sơ bộ bảng câu hỏi hoàn chỉnh được thiết lập cho việc thu thập
dữ liệu bằng phỏng vấn trực tiếp Học sinh ở các trường được chọn lấymẫu: THPT bán công Quang Trung, THPT Phan Châu Trinh, THPT TháiPhiên, THPT Hòa Vang, THPT Hoàng Hoa Thám, THPT bán công NgôQuyền, Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Thanh Khê Với cỡ mẫu là
250 học sinh, các dữ liệu được xử lí và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0
Do có sự hạn hẹp về thời gian, nguồn lực và tài chính nên nhómkhông thể mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các trường ở xa hơn, như trườngTHPT Phan Thành Tài, trường THPT Ngũ Hành Sơn, THPT Phạm Phú Thứ
… Hy vọng 7 trường ở trên cũng sẽ khái quát được phần nào tình hình
Trang 7chung việc chọn nghành, nghề của học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng
1.3 Tính mới và những đóng góp của đề tài:
Kết quả nghiên cứu hành vi chọn lựa ngành thi đại học của học sinhlớp 12 giúp cho ngành Giáo dục - Đào tạo, ban giám hiệu và các thầy côtrường phổ thông hiểu rõ thêm về các nhu cầu của học sinh, các yếu tố đượccác bạn quan tâm nhiều nhất liên quan tới ngành nghề của mình Trên cơ sở
đó, đề xuất hướng nghiệp – dạy nghề và biên soạn chương trình tài liệu dạynghề phù hợp với nhu cầu, mong muốn của học sinh
Mặt khác giúp các trường đại học, trong đó có trường đại học Đà Nẵngbiết được sự nhận thức về nhu cầu thi đại học, xu hướng chọn ngành và sựtác động của các yếu tố nhân khẩu học lên hành vi chọn ngành của học sinh
12 để từ đó đưa ra kế hoạch đào tạo và tư vấn tuyển sinh hợp lí, đáp ứngđược yêu cầu chiến lược phát triển nguồn nhân lực của TP trong nhữngnăm trước mắt và lâu dài
Mùa thi cử đang đến gần, vấn đề chọn nghề nghiệp luôn là vấn đềđáng quan tâm và suy nghĩ của các em lớp 12 và các bậc phụ huynh Hyvọng rằng đề tài của nhóm chúng tôi sẽ phần nào giúp các em lựa chọnđược cho mình nghề nghiệp phù hợp với tính cách và khả năng của mình
“Chọn cho mình một nghề, nghĩa là chọn cho mình một tương lai Chọn sai lầm một nghề là đặt cho mình một tương lai không thực sự an toàn và vững chắc.”
Trang 8CHƯƠNG II THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là mô tả cụ thể hành vi chọn ngành củahọc sinh 12 nên phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp
mô tả
Nghiên cứu mô tả: là dạng nghiên cứu dùng để mô tả thị trường Ví dụ:
mô tả đặc tính người tiêu dùng (tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình
độ văn hóa); thói quen tiêu dùng; nhận thức đối với một loại sản phẩm; thái
độ đối với các thành phần tiếp thị… Phương pháp nghiên cứu mô tảthường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại hiện trườngthông qua các kỹ thuật nghiên cứu định lượng
Có 2 cách để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu mô tả là: Quan sát vàphỏng vấn Trong đề tài này việc thu thập dữ liệu cho nghiên cứu sẽ đượctiến hành bằng cách phỏng vấn qua bảng câu hỏi
Trang 9Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước chính:
N = 5-10
2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp qua BCH
N = 250
Xử lý, phân tích dữ liệu
Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ
Trong thời gian tiến hành nghiên cứu sơ bộ, cùng thời điểm đó Đoàntrường Đại học Kinh tế Đà Nẵng có tiến hành tổ chức một buổi hướngnghiệp cho học sinh phổ thông tại hội trường của trường chuyên Lê QuýĐôn Đây là điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu sơ bộ của nhóm chúngtôi, bằng cách tham gia cùng với Đoàn trường đến hướng dẫn và giải đápcác thắc mắc có liên quan đến kỳ thi tuyển sinh Đại học sắp tới Với dàn bàithảo luận đã được chuẩn bị từ trước, chúng tôi đã trao đổi với một số bạnhọc sinh lớp 12 (5 bạn trường THPT Phan Châu Trinh, 3 bạn trường HòaVang và 2 bạn học Thái Phiên) Kết quả thu được từ buổi hướng nghiệp vàthảo luận cùng các bạn học sinh ở đấy được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sởcho việc thiết lập bảng câu hỏi Sau đó chúng tôi đã lấy ý kiến một số người
có hiểu biết về lình vực này để nhận xét về bản câu hỏi, test thử và hiệuchỉnh lần cuối trước khi phát hành bảng câu hỏi chính thức
Bước 2: Nghiên cứu chính thức
Đây là giai đoạn nghiên cứu định lượng, với kỹ thuật thu thập dữ liệu làphỏng vấn trực tiếp qua bảng câu hỏi, với kích thước mẫu là n = 250 Dữ
Trang 10và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các phân tích chính sau: (1) Phân tích mô
tả, (2) Phân tích tần số, sự khác biệt và phân tích tương quan
Lý do chọn mẫu:
Quy mô mẫu chúng tôi chọn có sự đa dạng về học vấn, các trường THPT
cũng được rải đều giữa các quận Trong đó: có 4 trường công lập ( THPT
Phan Châu Trinh, Thái Phiên, Hoàng Hoa Thám, Hòa Vang), 1 trường
bán công ( THPT Ngô Quyền), 1 trường tư thục (THPT Quang Trung), 1
trường bổ túc (Trung tâm GDTX quận Thanh Khê)
Cách tiến hành:
Sau khi đi tiến hành khảo sát, chúng tôi đã thống nhất như sau:
Trang 11- Trường THPT Phan Châu Trinh, Thái Phiên, Quang Trung, NgôQuyền không xin phép được vào phỏng vấn trực tiếp nên bắt buộc phải nhờvào việc quen biết để tiến hành phỏng vấn Cụ thể, chúng tôi sẽ đưa chokhoảng 5 bạn học sinh lớp 12 của mỗi trường đem BCH lên phát cho cácbạn trong lớp BCH sẽ được thu về sau buổi học của các bạn đó
- Trường THPT Hoàng Hoa Thám, Hòa Vang và TT GDTX quậnThanh Khê chúng tôi đã xin phép được nhà trường nên sẽ đến phỏng vấntrực tiếp các bạn học sinh trong giờ ra chơi Lớp được chọn phỏng vấn làhoàn toàn ngẫu nhiên Phát bảng câu hỏi cho các bạn lựa chọn câu trả lời vàthu về sau 15 phút
Thông tin mẫu:
Kết quả thu về trực tiếp từ các trường : THPT Phan Châu Trinh, HoàngHoa Thám, Thái Phiên, Hòa Vang, TTGDTX là 100%,, nghĩa là 181 phiếuphát ra thì thu về đủ 181 phiếu
Riêng 2 trường Quang Trung và Ngô Quyền do không có điều kiệnphỏng vấn trực tiếp nên kết quả thu về chỉ đạt 94% Trường THPT NgôQuyền thu về được 37/39 phiếu, Quang Trung 28/30 phiếu phát ra
Trang 12CHƯƠNG III PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
du tinh
sau tot
nghiep
thi vao truong cao
thi vao truong trung
thi vao truong dao
khong tiep tuc hoc de
Trang 13Qua bảng trên, ta thấy rằng hầu hết học sinh tham gia cuộc phỏng vấn
ở các trường đều chọn thi vào đại học, tuy nhiên, ở trường Quang Trung vàNgô Quyền, vì tính chất là bán công nên số lượng học sinh thi đại học có íthơn so với các trường khác mà chọn thi cao đẳng nhiều hơn (11/40 đến16/30 học sinh) Và TTGDTX, chỉ khảo sát 20 bản (ít hơn một nửa so với cáctrường khác), vì học lực của học sinh ở đây không cao nên số lượng họcsinh chọn thi cao đẳng cũng khá cao, trong đó có cả chọn thi trung họcchuyên nghiệp và đào tạo nghề, những học sinh đó chiếm hơn 50% mẫunghiên cứu của trường, trong khi các trường khác (như HHT, PCT, HV) thìchỉ chiếm khoảng 5 đến 12% là chọn thi vào cao đẳng
Tổng hợp chung trên tổng thể nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng, ta cóbảng số liệu sau:
Statistics
du tinh sau tot nghiep
du tinh sau tot nghiep
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid thi vao truong dai hoc 192 78.0 78.0 78.0
thi vao truong cao dang 48 19.5 19.5 97.6 thi vao truong trung hoc
thi vao truong dao tao nghe 2 8 8 99.2
Cuộc nghiên cứu cho thấy các trường phổ thông trên TP Đà Nẵng, hơn 78%học sinh sẽ chọn thi vào đại học, khoảng 19,5% học sinh chọn thi cao đẳng
Trang 14và chỉ khoảng 0,8% chọn thi vào đào tạo nghề, trung học chuyên nghiệp.Điều đó chứng tỏ xu hướng thi đại học của học sinh Đà Nẵng là rất cao.
Nghĩ đến ngành thi đại học:
Phân tích xem học sinh phổ thông bắt đầu nghĩ đên việc chọn ngành nghề
từ khi nào, ta dùng phân tích mô tả tần suất được bản sau:
bat dau nghi den nganh hoc
bat dau nghi den nganh hoc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Trang 15Kết quả điều tra cho thấy, hầu như học sinh phổ thông nghĩ đến ngành
nghề của mình là từ lớp 12 ( chiếm hơn 50% học sinh), số ít hơn nghĩ đến từ
lớp 11 (khoảng 20%), nghĩa là học sinh phổ thông vẫn chưa có sự chuẩn bị
sớm cho việc chọn ngành của mình, điều này chứng tỏ sự bị động trong
phần lớn học sinh phổ thông Tuy nhiên cũng có không ít bạn đã nghĩ đến
ngành thi đại học khi mới bước vào lớp 10, có bạn còn nghĩ đến trước lớp
10 Có thể nói nghề nghiệp cũng chiếm một vị trí quan trọng nhất định
trong cuộc sống của các bạn học sinh THPT
3.2 Tìm kiếm thông tin
-> Nghiên cứu về ảnh hưởng của nguồn thông tin bên ngoài và ý kiến của
những người xung quanh đến quyết định chọn ngành nghề của học sinh
Chúng tôi thực hiện phân tích mô tả frequecy và có được kết quả như
sau:
Bảng 2.1:
Statistics
Tim hieu qua Truyen thanh truyen hinh
Tim hieu qua Sach Bao chi Tap chi
Tim hieu qua Interne t
Tim hieu qua ban be
Tim hieu qua nguoi than
tim hieu qua thay co
tim hieu qua Chuong trinh giao luu huong nghiep
tim hieu qua Chuong trinh tiep thi cua Vien/truon
g DH
tim hieu qua To chuc Doan the cua dia phuong
Kien thuc ban than
tu co
Tim hieu qua kenh khac
Mean 3.38 3.50 3.59 3.39 3.84 3.86 3.31 3.07 2.84 4.00 2.83 Median 3.00 3.00 4.00 3.00 4.00 4.00 3.00 3.00 3.00 4.00 2.50
Trang 16Bảng 2.2:
Tim hieu qua Truyen thanh truyen hinh
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
Tim hieu qua Sach Bao chi Tap chi
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid Hoan toan khong quan
Trang 17Tim hieu qua Internet
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid Hoan toan khong quan
Tim hieu qua ban be
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Tim hieu qua thay co
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Trang 18Bảng 2.9:
Bảng 2.7:
Tim hieu qua nguoi than
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Tim hieu qua Chuong trinh giao luu huong nghiep
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Trang 19Tim hieu qua Chuong trinh tiep thi cua Vien/truong DH
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Trang 20Bảng 2.10:
Tim hieu qua To chuc Doan the cua dia phuong
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Kien thuc ban than tu co
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Tim hieu qua kenh khac
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
Trang 21Qua các bảng biểu thị tần suất đo lường mức độ quan trọng của từng kênhthông tin đối với học sinh trong việc tìm hiểu về ngành học và quyết địnhchọn ngành, chúng tôi đã tổng hợp được tỷ lệ phần trăm của từng mức độquan trọng với từng kênh thông tin và biểu thị nó thông qua biểu đồ sau:
Trong các nguồn thông tin ở trên, kênh thông tin được học sinh đánh giáquan trọng nhất đó là kiến thức bản thân tự có, điều đó chứng tỏ học sinh
đã có ý thức tự lập tìm tòi và tổng hợp để có được kiến thức để chọn ngành
và tự tin vào việc chọn ngành theo hiểu biết của mình
Hai biến tư vấn của thầy cô và người thân được đánh giá với mức độ quantrọng cũng tương đối cao, chứng tỏ học sinh cũng rất quan tâm đến nguồnthông tin từ thầy cô và người thân Chứng tỏ thầy cô và cha mẹ có một vị tríquan trọng trong việc ra quyết định chọn ngành của học sinh
Nguồn thông tin được đánh giá rất ít quan trọng đó là các chương trình tiếp
Trang 22việc quảng cáo tuyên truyền của các viện trường, điều đó đặt ra vấn đề chocác chương trình tiếp thị, quảng cáo, marketing của các trường đại học cần
có sức thuyết phục học sinh hơn
Bên cạnh đó, ta còn thấy được nguồn thông tin từ đoàn thể địa phương, bạn
bè, báo chí và truyền thanh truyền hình chưa thực sự quan trọng đối vớihọc sinh trong việc chọn ngành, có thể do đối với học sinh những nguồnthông tin đó còn nhiều vấn đề chỉ mang tính tham khảo chứ chưa mang tínchính xác cao hay ảnh hưởng lớn đến việc chọn ngành của học sinh Có mộtphần lớn học sinh cho rằng chương trình của đoàn thể địa phương là khôngquan trọng, thậm chí là hoàn toàn không quan trọng
Vấn đề cần nói đến ở đây nữa là chương trình giao lưu hướng nghiệp củacác trường phổ thông vẫn chưa được học sinh đánh giá cao, giờ hướngnghiệp vẫn chưa được học sinh đặt niềm tin tuyệt đối, công tác hướngnghiệp ở các trường phổ thông vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo,chưa giải đáp một cách thỏa đáng thắc mắc có liên quan đến ngành nghềcủa học sinh
3.3 Tiêu chí chọn ngành
Phân tích xem học sinh đánh giá mức độ quan trọng đối với các tiêu chíchọn ngành nghề là như thế nào, chúng tôi đã sử dụng phân tích mô tảfrequency và có được các bảng thống kê như sau:
Bảng 3.1:
Trang 23Vi co thu nhap cao
Vi co vi tri xa hoi cao
Vi muc hoc phi hop ly
Vi phu hop voi nang luc hoc tap
Vi phu hop voi
so thich
Vi co kha nang trung tuyen cao
Vi co kha nang lam viec cao
Vi tinh thoi thuong cua nganh nghe ly dokhac
Vi co thu nhap cao
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Trang 24Vi co vi tri xa hoi cao
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Vi muc hoc phi hop ly
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Vi phu hop voi nang luc hoc tap
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Trang 25Vi phu hop voi so thich
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Vi co kha nang trung tuyen cao
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Trang 26Vi co kha nang lam viec cao
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Vi tinh thoi thuong cua nganh nghe
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid hoan toan khong quan
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
Trang 27Qua các bảng phân phối tần suất như trên, chúng tôi đã tổng hợp đượctần suất của các mức độ quan trọng do học sinh đánh giá về các tiêu chíchọn ngành và biểu thị qua biểu đồ sau:
Dựa vào biểu đồ trên, chúng tôi thấy được rằng học sinh đánh giá caomức độ quan trọng của việc ngành đó có khả năng có việc làm cao haykhông (mức độ rất quan trọng của tiêu chí khả năng làm việc cao hơn 50%).Qua đó cho thấy phần lớn các học sinh kỳ vọng vào ngành nghề mình đãchọn và mong muốn có việc làm ổn định sau khi ra trường
Tiêu chí có số lượng học sinh đề cập ở mức kế cận là “phù hợp với sởthích” Điều này chứng tỏ có nhiều bạn học sinh vẫn hướng đến cái mìnhyêu thích, có bạn thích nghiên cứu những môn học mà mình đã say mê, cóbạn thích nghiên cứu về lĩnh vực đem lại nhiều lợi ích cho con người, cho xãhội….Dù nội dung ý thích đó là gì thì rõ ràng nó đã có tác động tích cực đếnquá trình đào tạo cũng như hoạt động nghề nghiệp sau này của học sinh
Trang 28Một tiêu chí nữa được các bạn đánh giá là quan trọng với tần số tương đối
cao là “Phù hợp với năng lực học tập” Điều này phản ánh một thực tế là
nhiều học sinh có sự cân nhắc giữa năng lực học tập với ngành dự thi đại
học, các bạn không chạy theo bạn bè hay địa vị xã hội mà đã “biết mình biết
ta”, và thận trọng hơn trong việc chọn ngành thi Biết cân bằng năng lực học
tập của mình các bạn sẽ dễ dàng thi đậu vào ngành mà mình chọn
Bên cạnh đó, hai tiêu chí có tần số chọn thấp nhất tính thời thượng và địa vị
xã hội Điều này phản ánh thực trạng chung của đa số học sinh ngày nay ít
quan tâm đến địa vị cao trong xã hội, bởi xã hội ngày nay có quá nhiều sự
cạnh tranh trong công việc, lao động dư thừa, ngành đào tạo ra không có
việc làm Chính vì thế mà các bạn học sinh lớp 12 chỉ mong muốn mình có
công việc vững chắc phù hợp với năng lực và sở thích của mình
Nhìn chung, các tiêu chí chọn ngành mà chúng tôi đưa ra đều được đa số
các bạn học sinh đánh giá khá quan trọng, nghĩa là nó sẽ có tác động lớn
đến việc chọn ngành của học sinh phổ thông
3.4 Nhận thức về ngành nghề đăng ký dự thi
Bảng 4.1:
Statistics
nganh hoc ve cai gi hoc xong selam gi nen hoc truongnao hoc bao nhieunam thich hop voiban than khac
Trang 29nganh hoc ve cai gi
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
nen hoc truong nao
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
hoc bao nhieu nam
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
hoc xong se lam gi
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
Trang 30thich hop voi ban than
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent
Qua biểu đồ, ta nhận thấy được hầu hết tất cả các học sinh đều đã biết vềngành học của mình, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ là hoàn toàn không biết gì về
Trang 31ngành mình dự đinh đăng ký dự thi, còn lại thì hầu như là biết một ít hoặcbiết rất rõ, trong đó biết rất rõ về các vấn đề đưa ra chiếm tỷ lệ khá cao Tiêu chí được chọn với tỷ lệ cao nhất đó là ngành đó học trong bao nhiêunăm, tuy nhiên vẫn còn có một lượng học sinh biết chưa rõ về ngành mình
dự thi học trong bao nhiêu năm, theo chúng tôi có thể đó là do tùy đặc điểmtừng trường mà ngành đó học khác nhau, việc không biết rõ này có thể là
do ảnh hưởng của việc chưa xác định được trường dự thi
Yếu tố khác được chúng tôi đề cập trong đây với mong muốn tìm hiểu thêm
về các vấn đề xoay quanh ngành học mà học sinh có thể quan tâm hoặc biếtđến, nhưng tất cả các sinh viên đều chỉ trả lời trong phạm vi các vấn đề màchúng tôi đưa ra, còn vấn đề khác thì theo các học sinh là họ biết một ít vàhầu như không biết về nó
3.5 Phân tích mối liên hệ giữa việc chọn ngành học với nghề nghiệp chính của gia đình:
Nghiên cứu về mối liên hệ giữa ưu tiên chọn ngành và nghề nghiệp chínhcủa gia đình, ta chọn kiểm định Chi – bình phương trong trường hợp này vìđây là hai biến định danh Giả thiết được đưa ra như sau:
Ho: không có sự liên hệ giữa nghề nghiệp gia đình và ưu tiên chọn ngànhcủa học sinh phổ thông
H1: có sự liên hệ giữa nghề nghiệp gia đình và ưu tiên chọn ngành của họcsinh phổ thông
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả truy xuất dữ liệu như sau:
Crosstabs Case Processing Summary
Cases
uu tien chon nganh * nghe