1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-Nghiên cứu chiến lược sản xuất quốc tế của công ty đa quốc gia Panasonic(nhóm ngành hàng tiêu dùng

32 739 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 675,07 KB

Nội dung

Kinh tế Nhật suy thoái  Mặt hàng thuộc nhóm hàng tiêu dùng, giá cả chính là yếu tố cạnh tranh chủ yếu  Tập trung đến phân khúc khách hàng phổ thông với mức thu nhập trung bình  Sản p

Trang 1

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Giảng viên : Thạc sĩ QUÁCH THỊ BỬU CHÂU

3 NGUYỄN XUÂN THẢO – KD1-K34

4 NGUYỄN BẢO LINH – KD1-K34

Trang 2

Tập đoàn Panasonic

1006, Oaza Kadoma, Kadoma-shi, Osaka

571-8501, Japan Tel 81-6-6908-1121

Chủ tịch hiện tại Fumio Ohtsubo

Trang 3

Matsushita Electric Industrial Co.,

Trang 5

Cơ sở chiến lược

Trang 6

Kinh tế Nhật suy thoái

 Mặt hàng thuộc nhóm hàng tiêu dùng, giá cả chính là yếu tố cạnh tranh chủ yếu

 Tập trung đến phân khúc khách hàng phổ thông với mức thu nhập trung bình

 Sản phẩm thay thế rất sẵn có

 Công nghệ luôn phát triển

Þ Panasonic đối mặt với áp lực chi phí cao buộc công

ty chỉ có thể đi theo chiến lược toàn cầu hoặc chiến lược xuyên quốc gia.

Áp lực chi phí

Trang 7

Áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương

 Nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng,cụ thể, khác biệt

 Cơ sở hạ tầng khác nhau ở mỗi quốc gia

 Chính sách khuyến khích phát triển ngành CN hỗ trợ của nước

sở tại

ÞÁp lực đáp ứng địa phương cao khiến

Panasonic thay đổi chiến lược kinh doanh

quốc tế

Trang 8

Chiến lược thay đổi

Trước năm 2001 Sau năm 2001

Chiến lược Xuyên quốc gia

Chiến lược sản xuất

Trang 9

Chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh

Giai đoạn trước năm 1970 : chiến lược sản xuất tập trung.

Þ Chi phí thấp có được nhờ mở rộng quy mô, chuẩn hoá sản phẩm và khai thác lợi thế sản xuất vùng.

 Giai đoạn năm 1970- nay : chiến lược sản xuất phân tán

=> Chi phí thấp có được nhờ tăng cường R&D, đổi mới công nghệ và hoàn thiện quy trình cung cấp giá trị

Chiến lược CHI PHÍ THẤP

Chiến lược CHI PHÍ THẤP

Trang 10

Các cơ sở khác

Chiến lược hội nhập hàng dọc

Khả năng phản ứng nhanh

Triêt lý kinh doanh qua các thời kì

Từ 1918-2000: Cải tiến và đồng bộ hoá trong quy trình sản xuất toàn cầu

Từ 2001-nay: Tập trung vào nhu cầu khách hàng, linh hoạt hơn trong thiết kế sản phẩm.

Trang 11

Chiến lược sản xuất quốc tế

R&D toàn cầu Định vị sản xuất

Nguồn lực logistic

Chiến lược sản xuất quốc tế

Panasonic

Trang 12

Định vị sản xuất

Trang 13

Định vi sản xuất quốc tế Panasonic

Thời kì 1930-1950 : Panasonic định vị sản xuất tập trung gồm các phòng

nghiên cứu và các nhà máy ở Nhật đáp ứng nhu cầu khắp thế giới.

Thời kì 1950 đến nay: định vị sản xuất phân tán đa số dưới hình thức thành lập các liên minh chiến lược và M&A trên toàn cầu.

Sau năm 2001, Panasonic chuyển thành một công ty xuyên quốc gia với phương thức tiếp cận chiến lược phân tán và cấu trúc mạng lưới với các đơn vị sản xuất toàn cầu.

Thị trường nội địa lớn Chi phí thấp

Trang 15

Nhật Châu Mỹ và châu Âu

Châu Mỹ và châu Âu

Châu Á

1/Nhật nơi tập trung các cơ sở sản xuất và R&D chính phục vụ thị trường nội địa chiếm 40% doanh thu và ra quyết định cho thị trường toàn cầu.

2/Châu Á Trung Quốc và Ấn Độ là 2 thị trường chính hiện nay tập trung

sản xuất và R&D phục vụ khách hàng có thu nhập trung bình, đáp ứng nhu cầu và phong cách sống địa phương.

3/Châu Mỹ và châu Âu kế hoạch mở rộng ở các nước Nam Mỹ

như Brazil, Mêxicô và duy trì thị phần ở châu Âu, tận dụng nguồn lực R&D tại đây.

Trang 16

Liên minh chiến lược

Liên minh chiến lược

Giảm chi phí.

Cung ứng nhanh.

Sự lên giá nội tệ.

Tăng khả năng quản lý và kiểm soát đầu ra.

Công nghệ và xu hướng thị

trường.

Phương thức tiến hành chiến lược sản xuất quy mô toàn cầu

Trang 17

Chuỗi giá trị của Matsushita

• Đặt nhiều nhà máy ở các thị trường phát triển nhanh, chi phí sx thấp như Trung Quốc,

Ấn Độ, Brazil,

Kiểm soát chặt

Ít chú trọng

Trang 18

QUYẾT ĐỊNH NGUỒN LỰC

Trang 19

THUÊ NGOÀI

LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC

LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC

Trang 21

RAW MATERIAL

RAW MATERIAL MANUFACTORING INTERMEDIATE

INTERMEDIATE MANUFACTORING ASSEMBLY

TỈ LỆ THƯE NGOÀI RẤT ÍT

DUY TRÌ HỆ THỐNG 130 NHÀ MÁY RỘNG LỚN TRÊN TOÀN CẦU TẬP TRUNG NHIỀU Ở KHU VỰC CHÂU Á , TRUNG QUỐC VÀ NHẬT

BIỂU HIỆN CHIẾN LƯỢC

Trang 22

Ưu điểm

Ưu điểm

 Tiết kiệm chi phí

• Chi phí sản xuất

• Chi phí lưu kho và vận chuyển

 Hạn chế nguy cơ từ nhà cung ứng

 Đầu tư máy móc, kỹ thuật tạo lợi thế cạnh tranh

Vấn đề và chi phí cho việc quản lý

Nhược điểm

Trang 24

2003 R&D spend (£m)

Source: UK Department of Trade & Industry – R&D Scoreboard

Top 10 công ty chi nhiều cho R&D nhất trong ngành

R&D toàn cầu

Trang 25

R&D toàn cầu

R&D Nhật Bản

R&D Châu Âu

R&D Mỹ

R&D Trung Quốc + DNA

Các trung tâm R&D tại từng quốc gia hoạt động dưới sự kiểm soát của công ty mẹ tại đó

Tăng cường sự trao đổi thông tin giữa các trung tâm

Tại Nhật : 4 cơ sở R&D

Tại T.Quốc : 5 cơ sở R&D Tại DNA,AD : 6cơ sở R&D

Tại Châu Âu : 3 cơ sở R&D

Tại Mỹ : 1cơ sở R&D

Trang 26

• Mỗi cơ sở R&D trong hệ thống chuyên môn

hóa về một lĩnh vực công nghệ, cùng những

sản phẩm cụ thể

Hệ thống R&D ở Châu Âu

Hệ thống R&D tại Trung

Quốc

Ở Mỹ

Ở Singapore và Malaysia

mạng, công nghệ không dây

thiết bị điện dân dụng và công nghệ môi trường

sáng tạo các công nghệ kỹ thuật tiên phong

công nghệ mạng, thiết bị giả trí đa phương tiện

R&D toàn cầu

Trang 27

Bám sát nhu cầu thị trường địa phương

Ưu điểm

Tạo ra sự kết nối linh hoạt hơn

giữa các cơ sở R&D trong mạng lưới

sử dụng hợp lý hơn năng lực và

lợi thế sẵn có của từng cơ sở.

Phát huy tối đa lợi thế về chuyên môn

Phát huy tối đa lợi thế về chuyên môn

Nhược điểm

Chi phí xây dựng, kiểm soát và phối

hợp của hệ thống lớn

 Sự rò rỉ kiến thức độc quyền

Trang 29

Logistic

Trang 30

 Trước năm 2000 => chiến lược KDQT: toàn cầu =>

cung ứng quan tâm: sản phẩm đến tay đại lý & nhà phân phối chính

 Sau năm 2000 => chiến lược KDQT: xuyên quốc gia => cung ứng quan tâm: sản phẩm đến tay người tiêu dùng

cuối cùng.

Giải pháp: Tự cung cấp dịch vụ logistic

●Thành lập: công ty MATSUSHITA LOGISTICS

●Liên doanh: với Toshiba => thành lập TOSHIBA

MATSUSHITA DISPLAY TECHNOLOGY (TMD)

Trang 32

Đánh giá chiến lược

& Bài học rút ra

Đánh giá chiến lược

& Bài học rút ra

   Có thể theo đuổi cùng một mục tiêu nhưng phải  tuỳ theo những gì bạn đang có để có chiến lược phù  hợp và hiện thức hoá nó. Không phải chỉ có một con  đường dẫn đến đích mong muốn.

  Nếu nhìn nhận được đúng nhu cầu thị trường, thì  việc mạnh dạn thay đổi là cần thiết. Nhưng thay đổi  phải đảm bảo diễn ra trên toàn bộ hệ thống thì chiến  lược mới đạt hiệu quả toàn diện

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w