Nghiên cứu hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cao su thống nhất đến năm 2010

120 292 0
Nghiên cứu hoạch định chiến lược sản xuất   kinh doanh của công ty cổ phần cao su thống nhất đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÊ CAO THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ KINH DOANH 2004-2006 HÀ NỘI 2006 SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT ĐẾN NĂM 2010 LÊ CAO THƯƠNG HÀ NỘI 2006 BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH K HOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT ĐẾN NĂM 2010 NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: LÊ CAO THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI 2006 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy GS-TS Trần Văn Bình tận tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực Luận văn này! Chân thành cảm ơn thầy giảng viên khoa Kinh Tế Quản Lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt hai năm theo học chương trình đào tạo Thạc sỹ! Chân thành cảm ơn lãnh đạo Cơng ty cổ phần Cao su Thống Nhất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu hỗ trợ cơng tác cho tơi suốt q trình học tập thời gian thực Luận văn! Chân thành cảm ơn thành viên gia đình động viên tinh thần, tạo điều kiện để tơi tâm thực Luận văn! Người viết i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục i Danh sách bảng iv Danh sách hình v PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích luận văn 2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC 1.1 Tổng quan chiến lược 1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò quản trị chiến lược kinh doanh 1.2.3 Các u cầu chiến lược kinh doanh 11 1.2.4 Q trình quản trị chiến lược kinh doanh 12 1.2.4.1 Phân tích mơi trường kinh doanh 12 1.2.4.2 Phương pháp phân tích mơi trường kinh doanh 21 1.2.4.3 Xác định nhiệm vụ mục tiêu 24 1.2.4.4 Xây dựng chiến lược để lựa chọn 26 1.2.4.5 Lựa chọn chiến lược 28 1.2.4.6 Thực chiến lược kinh doanh 28 1.2.4.7 Đánh giá, kiểm tra chiến lược 29 1.3 Kết luận chương 29 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ii 2.1 Tổng quan Cơng ty 30 2.1.1 Tên gọi, trụ sở 30 2.1.2 Q trình hình thành phát triển 30 2.1.3 Chức nhiệm vụ Cơng ty 31 2.1.4 Bộ máy quản lý 32 2.1.5 Tình hình lao động 35 2.1.6 Tình hình chung sản xuất kinh doanh xuất nhập sản phẩm cao su, hạt điều thức ăn gia súc năm qua 36 2.2 Phân tích yếu tố hình thành chiến lược 42 2.2.1 Mơi trường bên 42 2.2.2 Mơi trường bên ngồi 60 2.2.2.1 Mơi trường kinh tế 60 2.2.2.2 Mơi trường kinh doanh 63 2.2.2.3 Mơi trường trị pháp luật 72 2.2.2.4 Mơi trường văn hố, xã hội 73 2.2.2.5 Mơi trường tự nhiên 74 2.2.2.6 Yếu tố cơng nghệ 75 2.2.2.7 Phân tích áp lực cạnh tranh 75 2.2.3 Ma trận đánh giá mơi trường bên ngồi 81 2.3 Cơng cụ hoạch định chiến lược 81 2.3.1 Ma trận SWOT 81 2.3.2 Ma trận SPACE 82 2.3.3 Ma trận chiến lược GRAND 84 2.4 Kết luận Chương 85 Chương 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 3.1 Các hoạch định chiến lược 87 3.1.1 Định hướng phát triển nơng nghiệp Việt Nam 87 Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội iii 3.1.2 Định hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 88 3.1.3 Các dự báo 89 3.1.4 Mục tiêu chiến lược 90 3.2 Hoạch định chiến lược 91 3.2.1 Chiến lược cấp Cơng ty 91 3.2.1.1 Chiến lược thâm nhập thị trường 91 3.2.1.2 Chiến lược chi phí thấp 92 3.2.1.3 Chiến lược đa dạng hố sản phẩm 93 3.2.1.4 Chiến lược liên doanh 94 3.2.2 Chiến lược cấp SBU 94 3.2.2.1 SBU cao su 94 3.2.2.2 SBU điều nhân 96 3.2.2.3 SBU Thức ăn gia súc 97 3.2.3 Chiến lược cấp chức 97 3.2.3.1 Chiến lược nghiên cứu phát triển R&D 97 3.2.3.2 Chiến lược marketing 98 3.2.4 Các giải pháp phát triển 100 3.2.4.1 Nguồn nhân lực 100 3.2.4.2 Áp dụng tiến kỹ thuật đổi cơng nghệ 101 3.2.4.3 Đầu tư phát triển 101 3.2.4.4 Giải pháp vốn 102 3.3 Các kiến nghị 102 3.4 Kết luận Chương 103 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2001 – 2005 40 Bảng 2.2 Một số tiêu so sánh phản ánh kết hoạt động SX-KD Cơng ty giai đoạn năm 2001-2005 41 Bảng 2.3 Tình hình xuất qua năm 46 Bảng 2.4 Tiêu thụ nội địa qua năm 46 Bảng 2.5 Giá bán số sản phẩm Cơng ty 51 Bảng 2.6 Tình hình biến động lao động qua năm 55 Bảng 2.7 Các tiêu tài chủ yếu 56 Bảng 2.8 Ma trận đánh giá mơi trường bên 59 Bảng 2.9 Ma trận đánh giá mơi trường bên ngồi 81 Bảng 2.10 Ma trận SWOT 81 Bảng 2.11 Bảng đánh giá vị trí chiến lược bên bên ngồi 84 Bảng 2.12 Các yếu tố cấu thành ma trận chiến lược 85 Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội v DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các giai đoạn quản trị chiến lược Hình 1.2 Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện Fred R David 10 Hình 1.3 Sơ đồ tổng qt mơi trường vi mơ 15 Hình 1.4 Các phận mơi trường vĩ mơ vi mơ 20 Hình 1.5 Ma trận SWOT 22 Hình 1.6 Ma trận SPACE 23 Hình 1.7 Ma trận chiến lược 24 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Cơng ty 35 Hình 2.2 Kênh phân phối sản phẩm điều 51 Hình 2.3 Kênh phân phối sản phẩm cao su 52 Hình 2.4 Kênh phân phối thức ăn gia súc 52 Hình 2.5 Doanh thu, lợi nhuận Cơng ty qua năm 58 Hình 2.6 Biểu đồ ma trận SPACE 83 Hình 2.7 Ma trận chiến lược 85 Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước, sách chuyển kinh tế nước ta từ chế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho hoạt động kinh doanh trở nên sơi động, cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt liệt Đồng thời, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) - muốn tồn phát triển - doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển quy mơ phạm vi hoạt động, khả cạnh tranh để đứng vững thị trường Do đó, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu ngày phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có định hướng chiến lược, phương án kinh doanh hợp lý song song với biện pháp hạn chế rủi ro, tận dụng hội mà doanh nghiệp có hoạt động Trong xu đó, Cơng ty cổ phần Cao su Thống Nhất nổ lực phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lực cạnh tranh để tìm kiếm mở rộng thị trường cho Để đạt mục tiêu trên, doanh nghiệp khác, Cơng ty cổ phần Cao su Thống Nhất cần xây dựng cho chiến lược kinh doanh dài hạn Là thành viên Cơng ty, với kiến thức lĩnh hội từ chương trình đào tạo sau Đại học, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất đến năm 2010” - hy vọng với Lãnh đạo Cơng ty tìm giải pháp hữu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực mục tiêu:  Tạo niềm tin nâng cao liên tục thỏa mãn nhu cầu khách hàng  Hồn thiện nâng cao lực quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu cao Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội  Tối ưu hóa chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tăng khả cạnh tranh  Tăng giá trị cổ phần cổ tức cho cổ đơng, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động  Thực tốt nghĩa vụ ngân sách Nhà nước, tham gia chương trình phát triển dân sinh, phát triển cộng đồng Mục đích luận văn Nghiên cứu lý luận có liên quan đến hoạch định chiến lược kinh doanh cơng ty Phân tích mơi trường kinh doanh, thực trạng hoạt động Cơng ty cổ phần Cao su Thống Nhất, qua tìm hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty Hoạch định chiến lược đề xuất giải pháp phát triển Cơng ty cổ phần Cao su Thống Nhất đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng thực luận văn gồm: phân tích thống kê, phân tích kinh tế, mơ phỏng, so sánh tổng hợp Thu thập liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu từ sở báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty năm (2001-2005); báo cáo tổng kết phương hướng phát triển ngành nơng nghiệp chung, ngành cao su, ngành điều, ngành chăn ni sản xuất thức ăn chăn ni; Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lần thứ IV (2005-2010); thu thập liệu sở thừa kế từ cơng trình nghiên cứu trước, thơng tin từ Tạp chí kinh tế, thơng tin từ mạng Internet - Các thơng tin sơ cấp vấn trực tiếp nhằm:  Lấy ý kiến Ban lãnh đạo Cơng ty chun gia lĩnh vực nghiên cứu  Lấy ý kiến khách hàng thơng qua hệ thống phân phối Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 98  Nghiên cứu chế biến dạng thức ăn phục vụ cho gia cầm ni trồng thuỷ sản Đây thị trường giàu tiềm 3.2.3 Chiến lược cấp chức 3.2.3.1 Chiến lược nghiên cứu phát triển R&D Hiện nay, Cơng ty có phòng Kinh doanh-Tiếp thị phát triển chiến lược, nhiên chức nghiên cứu phát triển mờ nhạt Cơng ty cần tuyển chọn nhân lực, thành lập phận chun nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nhằm chun nghiệp hố cơng tác này, góp phần thúc đẩy thành cơng chiến lược phát triển đa dạng hố sản phẩm, thâm nhập thị trường, nâng cao vị cạnh tranh Cơng ty Mặc khác, Chính sách R&D phù hợp thúc đẩy hội thị trường phù hợp với khả bên Cơng ty, sàng lọc ý kiến phản hồi khách hàng để đưa hoạch định xác Để có kết tốt, Nhà quản trị nhân viên R&D phải thực nhiệm vụ cải tiến quy trình vận hành, quy trình hoạt động chu kỳ sản xuất đề phát triển sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm cũ cho phù hợp với nhu cầu thị trường Biện pháp hữu hiệu để thực thi chiến lược vừa nghiên cứu phát triển sở tảng sản phẩm có Cơng ty cần liên kết với trường Đại học, Viện nghiên cứu để áp dụng nghiên cứu sẳn có vào q trình sản xuất 3.2.3.2 Chiến lược marketing Chiến lược marketing có vai trò quan trọng định thành cơng chiến lược tổng thể Vì đòi hỏi phải linh hoạt thực chiến lược Chiến lược marketing tập trung vào yếu tố sau: a) Sản phẩm  Chất lượng sản phẩm: Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 99 Tiếp tục trì cải tiến liên tục Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Văn phòng Cơng ty đơn vị trực thuộc nhằm kiểm sốt tồn khâu q trình sản xuất Giảm tỷ trọng sản phẩm xuất thơ, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến tinh chế Điều gắn liền với việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng tiến kỹ thuật, dây chuyền sản xuất tiên tiến để đảm bảo chất lượng sản phẩm Kết hợp chặt chẽ đảm bảo đủ nguồn ngun liệu chất lượng ngun liệu đến bảo quản dự trữ, gia cơng để chất lượng kiểm sốt tồn diện, xơng mối, hun trùng sản phẩm trước sau chế biến Giám định, phân loại sản phẩm theo quy chuẩn ngành, quy chế giám định xuất Bộ Thương mại  Bao bì: Cần cải tiến bao bì để có độ bền tốt hơn, bảo đảm chất lượng hàng hố bên vận chuyển phân phối Cần in thêm thơng tin Cơng ty, thành phần hợp chất có sản phẩm, ngày sản xuất, nơi sản xuất, hạn sử dụng Đa dạng chủng loại bao bì phù hợp với đặc điểm văn hóa, ngơn ngữ nước hay địa phương nhập khẩu, tiêu thụ  Giá cả: Để sản phẩm Cơng ty đứng vững thị trường, ngồi việc khơng ngừng nâng cao chất lượng Cơng ty cần phải áp dụng sách giá linh hoạt phù hợp Đối với thị trường thâm nhập nên có chế giá linh hoạt hướng vào thị trường nhằm làm cho sản phẩm nhanh chóng ổn định thâm nhập Đối với thị trường truyền thống cần có sách ưu đãi sách khuyến để tăng lượng tiêu thụ Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 100 Tạo mối gắn kết với nguồn cung ứng đầu vào để ổn định giá mua ngun liệu  Phân phối: Cần lựa chọn xác định kênh phân phối phù hợp với thị trường để tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận Thực thời gian giao hàng với khách hàng nước ngồi nước Ổn định kênh phân phối kết hợp mở rộng kênh phân phối sang nước Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc Trong tương lai cần mở đại lý tiêu thụ sản phẩm, văn phòng đại diện nước ngồi  Chiêu thị cổ đơng: Mở rộng hình thức qng cáo tivi, radio, lịch, tạp chí nơng nghiệp, tạp chí ngoại thương, chun trang cao su, điều… Phát Catalogue, tờ bướm, cung cấp thơng tin Cơng ty khách hàng nước ngồi Mở rộng thiết kế trang website để quảng bá thơng tin Cơng ty Tham gia hội chợ triển lãm để vừa giới thiệu sản phẩm Cơng ty, vừa học hỏi kinh nghiệm từ đơn vị kinh doanh khác Cần có sách hoa hồng cho nhà mơi giới, chiết khầu cho khách hàng mua số lượng lớn, tặng q cho khách hàng quen Tổ chức hội nghị khách hàng thường niên 3.2.4 Các giải pháp phát triển 3.2.4.1 Nguồn nhân lực  Đối với cơng nhân trực tiếp: Kiểm tra thường xun, uốn nắn kịp thời sai phạm kỹ thuật Đào tạo tập huấn quy trình kỹ thuật, sản xuất, chế biến Tổ chức thi tay nghề, thi nâng bậc thợ Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 101  Đối với khối gián tiếp: Gởi đào tạo nâng cao chức danh quản lý có trình độ trung cấp, cao đẳng Tuyển dụng thêm nhân viên cho phận tiếp thị, nghiên cứu phát triển, có chế độ khuyến khích hỗ trợ kinh phí đối cá nhân tự học nâng cao lực quản lý Chế độ đãi ngộ với nhân viên có lực sáng kiến cải tiến kỹ thuật đem lại hiệu sản xuất kinh doanh Cử cán quản lý tham quan học tập kinh nghiệm doanh nghiệp có kỹ thuật sản xuất tiên tiến ngồi nước 3.2.4.2 Áp dụng tiến kỹ thuật đổi cơng nghệ Đối với vườn cao su, phối hợp với Viện nghiên cứu cao su Việt Nam áp dụng chế độ cạo thích hợp cho nhóm tuổi bên cạnh việc sử dụng thuốc kích với cường độ phù hợp chế độ thâm canh hợp lý để tận thu sản lượng tối đa Nghiên cứu dây chuyền chế biến tiên tiến để thay dây chuyền cũ lạc hậu, đồng thời cải tiến nâng cấp thiết bị dây chuyền để nâng cao chất lượng sản phẩm Ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất nơng ngiệp, xử lý nhiễm mơi trường Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý Nối mạng nội văn phòng Cơng ty đơn vị trực thuộc 3.2.4.3 Đầu tư phát triển Tận dụng nguồn gỗ lý từ vườn có chất lượng theo kế hoạch từ đến năm 2017 Đầu tư xây dựng nhà máy gỗ phơi sơ chế có cơng suất 2500 m3/năm nhà máy tinh chế gỗ sản xuất mặt hàng gia dụng phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Đầu tư thêm dây chuyền chế biến thức ăn gia súc dạng viên Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 102 Đầu tư dây chuyền sản xuất nước tinh khiết phục vụ cho nhu cầu cơng nhân nhân dân tỉnh Đầu tư cửa hàng kinh doanh nơng ngư cơ, thiết bị vật tư nơng nghiệp đại lý ủy quyền cho cơng ty sản xuất xe máy xe ơtơ Liên doanh sản xuất cao su Lào, tìm đối tác liên doanh đầu tư nhà máy sản xuất săm lốp ơtơ chất lượng cao Việt Nam Đầu tư dây chuyền sản xuất thực phẩm từ điều nhân để phục vụ nhu cầu nội địa 3.2.4.4 Giải pháp vốn Với chiến lược phát triển Cơng ty đến năm 2010, giải pháp đầu tư phát triển, Cơng ty cần nguồn vốn lớn để thực dự án Cần tiến hành cổ phần hố tồn diện, để thu hút đầu tư từ cổ đơng nguồn vốn nhàn rỗi Nguồn vay từ quỹ đầu tư phát triển Tuy nhiên, nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn vay để phát triển cơng nghiệp chế biến, sách ưu đãi tín dụng Tiết kiệm chi tiêu để tăng lợi nhuận, trích lập quỹ đầu tư phát triển phục vụ cho dự án 3.3 Các kiến nghị Chính phủ cần có sách tài trợ kinh phí cho nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật dự án sản xuất chế biến sản phẩm từ nơng sản Có sách ưu đãi tín dụng, thuế cho dự án đầu tư vào cơng nghiệp chế biến Vịêt Nam Có sách thu hút đầu tư từ nước ngồi để hình thành liên doanh sản xuất chế biến nơng sản Tích cực đàm phán để Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO để hàng hố Việt Nam nói chung hưởng ưu đãi thuế quan cạnh tranh bình đẳng Ký kết hiệp định song Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 103 phương để doanh nghiệp Việt Nam có sở đầu tư sang nước ngồi xúc tiến thương mại theo hình thức ngạch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến cấp Chính phủ thơng qua quan ngoại giao, thương vụ ngồi nước, tổ chức giúp doanh nghiệp khảo sát, thăm dò thị trường nước ngồi Địa phương cần phối hợp với doanh nghiệp đảm bảo an ninh trật tự an tồn xã hội, bảo vệ tài sản doanh nghiệp, hạn chế đến mức thấp nạn trộm cắp cao su Tổng Cơng ty Cao su nên thúc đẩy hoạt động Trung tâm Quản lý chất lượng Thành lập doanh nghiệp xuất để hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất 3.4 Kết luận Chương Với chiến lược hoạch định giải pháp phát triển, Cơng ty cổ phần Cao su Thống Nhất từ cần vận dụng nguồn lực sẵn có để thực thi giải pháp nhằm đến mục tiêu chiến lược đề Với chiến lược hoạch định, giải pháp áp dụng khoa học, đồng bộ, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty ngày tăng trưởng Các tiêu kinh tế xã hội nhận thấy sau (kinh doanh cao su): Năm Sản lượng (tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Kim ngạch XK (triệu USD) Nộp ngân sách (tỷ đồng) Lợi nhận ST (tỷ đồng) Thu nhập (triệu đồng/ tháng) 2006 2.000 2007 2.200 2008 2.400 2009 2.500 2010 2.500 139,1 151,72 149,42 165,1 167,5 2,0 2,0 2,3 2,5 2,7 1,4 2,8 4,2 4,6 4,7 21,6 29,5 26,1 28,9 29,3 2,3 2,43 2,58 2,73 2,89 Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 104 CHƯƠNG KẾT LUẬN Xuất phát từ mục tiêu góp phần Cơng ty nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để chuẩn bị hành trang hồ nhập với kinh tế giới Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa WTO, chúng tơi nghiên cứu hồn thành luận văn “Nghiên cứu hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần Cao su Thống Nhất đến năm 2010” Q trình tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng xu hướng phát triển ngành nơng nghiệp Việt Nam ảnh hưởng kinh tế, thị trường giới tìm ưu điểm, nhược điểm Cơng ty Trên sở trạng, chúng tơi đưa giải pháp chủ yếu, đề xuất kiến nghị số vấn đề liên quan để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, khai thác tốt hội, né tránh đe dọa mà Cơng ty gặp phải Việc triển khai thực tốt đề xuất giải pháp nội dung luận văn, chúng tơi muốn đóng góp ý kiến nhỏ bé mong muốn Cơng ty tìm giải pháp hữu hiệu nhằm có sản phẩm đa dạng có chất lượng cao, giá thành hạ, tạo thị trường ổn định lâu dài, qua góp phần thực thành cơng chiến lược phát triển Cơng ty đến năm 2010 Vì thời gian kiến thức hạn chế, ý kiến nêu luận văn ý kiến chủ quan tác giả, khơng tránh khỏi khiếm khuyết nhận xét, đánh giá đề xuất Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 105 thành q thầy cơ, bạn để học hỏi nhiều nhằm hồn thiện chun mơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê TP.HCM Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cấu, NXB TP.HCM Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty Cao su Thống Nhất từ năm 2000-2005 Quy hoạch Nơng nghiệp - Nơng thơn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2010 Thời báo kinh tế Sài Gòn từ tháng 1-12 năm 2005 Chun trang cao su tồn số Quy trình kỹ thuật chế biến sản phẩm cao su, hạt điều, thức ăn gia súc Luận văn khóa trước 10 Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Fred R David (2003), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê TP.HCM 12 Chun trang điều, cổng thơng tin Internet Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 106 13 Truy cập thơng tin mạng trang: http//www.gov com.vn http//Google.com http//www Vnexpress.net http//www Vneconomy.com Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC 1: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TRÊN THẾ GIỚI Bảng 1: Tiêu thụ cao su tự nhiên giới Đơn vị tính: 1.000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng 6131 6245 6362 6660 7160 7520 7930 8180 % thay đổi 1,86 1,86 1,87 3,7 7,5 10,3 5,5 3,1 Trung Quốc 900 928.8 944.2 1080 1215 1310 1485 1595 % thay đổi 11,11 2,42 2,43 14,38 12,50 7,82 13,36 7,4 Hoa Kỳ 1441 1060.4 1076.9 1193 972 % thay đổi 43,96 -26,41 1,56 10,78 -18,52 42,28 -2,91 0,6 Nhật Bản 713 720.3 727.7 751.8 724.4 749,0 784.2 787,0 % thay đổi -0,21 1,02 1,03 3,31 -3,64 3,40 4,70 0,35 Ấn Độ 562 572 592 637 631.2 680 717.1 760 % thay đổi 7,05 1,78 3,50 7,60 -0,91 7,73 5,46 6,0 Malaysia 316.9 369.8 418.6 473.6 536.0 407.9 420.8 415.0 % thay đổi -8,53 13,15 13,17 13,14 13,18 -23,90 3,16 0,98 Hàn Quốc 302 312 323.2 331 330 325.6 332.8 342.0 % thay đổi 0,67 3,31 3,59 2,41 -0.30 -1,33 2,21 2,76 Đức 212 210.9 209.8 208.7 207.6 247.0 251.0 255.0 % thay đổi 9,84 -0,52 -0,52 -0,52 0,53 18,98 1,62 1,60 1110.8 1078.5 1085 (Nguồn: IRSG Rubber Statistical Bulletin, 2005) Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 2: Sản lượng cao su tự nhiên giới giai đoạn 1997-2004 Đơn vị tính: 1000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Thế giới 6.410 6.680 6.811 6.810 7.190 7.350 8.000 8.421 Thái Lan 2.017 2.026 2.155 2.346 2.284 2.615 2.873 2.866 Indonêxia 1.552 1.552 1.559 1.556 1.607 1.630 1.792 1.786 Malaysia 971 980 769 615 882 890 986 1.247 Ấn Độ 564 571 620 629 632 641 707 724 Trung Quốc 444 441 460 445 464 468 480 483 Việt Nam 186 193 249 290 313 298 363 400 Srilanca 105 105 97 88 86 91 92 94 Nước khác 570 748 396 840 1.242 642 686 821 (Nguồn: Rubber StatisticalBulletin, International Rubber Study Group-IRSG -2004) Bảng 3: Xuất cao su tự nhiên giới TB 1997-1999 2000 2001 (Đơn vò tính :1000 tấn) 2002 2003 2004 Thế giới 4.643 5.347 5.090 5.270 5.720 5.975 Thái Lan 1.854 2.166 2.006 2.354 2.593 2.553 Indonêxia 1.513 1.380 1.453 1.502 1.661 1.668 Malaysia 948 977 820 886 945 824 Việt Nam 205 495 522 449 433 513 Các nước khác 123 329 289 79 88 417 (Nguồn: IRSG-Rubber Statistical Bulletin, 2004) Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 4: Dự báo tiêu thụ cao su tự nhiên giới đến năm 2010 Đơn vò tính: 1000 2000 2004 2010 % tăng bình quân 2000-2004 2004-2010 Thế giới 6.660 8.180 8.865 4,20 1,35 Trung Quốc 1.080 1.595 2.150 8,10 5,1 Hoa Kỳ 1.193 1.085 1.125 -1,90 0,6 Nhật Bản 752 787 745 1,20 -0,9 Ấn Độ 637 760 835 3,55 1,6 Malaysia 474 415 417 -2,70 0,1 Hàn Quốc 331 342 385 1,15 2,0 Đức 209 255 250 4,10 -0,3 1.984 2.941 2.958 8,2 0,1 Các nước khác (Nguồn: FAO Agricultural Commodity Projeations to 2010) Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC 2: DIỆN TÍCH, SẢN LƯNG, NĂNG LỰC CHẾ BIẾN NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM Diện tích (ha) 63.000 4.000 4.000 14.000 8.000 10.000 7.000 16.000 Sản lượng (tấn) 47.000 3.000 3.000 10.000 7.000 6.000 3.000 15.000 Năng lực chế biến (tấn) 140.000 5.000 5.000 10.000 45.000 15.000 40.000 20.000 Tây Nguyên Gia Lai Đak Lak Đak Nông Lâm Đồng 24.000 5.000 10.000 5.000 4.000 17.000 3.000 7.000 3.000 4.000 40.000 5.000 15.000 20.000 Nam Bộ Bình Phước Bình Dương Đồng Nai Bà Ròa–Vũng Tàu Tây Ninh Long An An Giang Kiên Giang 263.000 128.000 30.000 75.000 12.000 10.000 2.000 3.000 3.000 286.000 150.000 25.000 82.000 15.000 10.000 1.000 1.500 1.500 320.000 50.000 70.000 50.000 20.000 30.000 90.000 5.000 5.000 Vùng Duyên hải miền Trung Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Đònh Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận (Nguồn: hiệp hội điều Việt Nam) Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng: Tốc độ phát triển ngành điều Việt Nam (1990-2005) Nội dung 1990 1994 1996 1999 2002 2005 - - 200 210 250 350 Sản lượng điều thơ (1.000 tấn) 28 90 110 100 220 350 Sản lượng chế biến (1.000 tấn) 27 40 110 120 270 440 Sản lượng điều nhân NK (1.000 tấn) - - - 20 50 90 Sản lượng điều nhân XK (1.000 tấn) 0.286 9.53 23.8 28 63 100 14 75 110 164 214 480 Diện tích thu hoạch Kim ngạch xuất (triệu USD) (Nguồn: hiệp hội điều Việt Nam) Lê Cao Thương – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC 3: DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NI (2005-2010) TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU STT Hạng mục I QUY MƠ ĐÀN Đàn trâu tổng số (con) - Trâu sinh sản Đàn bò tổng số (con) - Bò sinh sản - Bò sữa Đàn heo tổng số (con) - Heo nái Đàn gia cầm - Gà - Vịt, ngan, ngỗng Gia súc khác (dê, cừu) SẢN PHẨM Thịt loại (tấn) - Thịt heo - Thịt trâu, bò - Thịt gia cầm - Thịt dê, cừu Trứng gia cầm (1.000 quả) Sữa bò tươi (tấn) II Thực 2004 2005 2006 Quy hoạch 2006 - 2010 2007 2008 2009 2010 929 900 890 880 860 850 830 297 270 260 240 230 210 200 39.019 42.900 47.400 52.300 57.600 63.500 70.000 12.100 13.700 16.380 19.050 22.170 25.790 30.000 1.200 1.440 1.530 1.730 1.960 2.210 2.500 190.062 200.520 215.000 229.000 244.000 259.000 276.000 28.083 32.180 34.800 38.800 43.200 48.100 53.600 1.800.000 2.002.305 2.049.000 2.148.000 2.347.000 2.563.000 2.800.000 1.500.000 1.842.305 1.877.000 1.963.000 2.148.000 2.349.000 2.570.000 300.000 160.000 172.000 185.000 199.000 214.000 230.000 13.837 16.710 19.500 23.100 27.400 32.500 38.500 Nhịp độ tăng trưởng (%) 2006-2010 -1,73 -6,35 10,24 16,33 13,06 6,44 11,4 8,12 8,17 7,54 18,54 27.503 20.582 2.108 4.050 763 29.380 21.753 2.186 4.505 936 34.240 24.870 2.800 5.040 1.070 38.200 27.330 3.220 5.830 1.270 42.620 30.040 3.710 6.750 1.500 47.560 33.020 4.280 7.810 1.780 53.060 36.300 4.930 9.720 2.110 11,57 9,92 15,19 17,84 18,50 23.419 25.830 30.120 34.160 38.750 43.950 49.840 13,42 554 900 1.100 1.560 2.200 3.100 4.375 41,22 ... - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT ĐẾN NĂM 2010 NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: LÊ CAO THƯƠNG... hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất đến năm 2010 - hy vọng với Lãnh đạo Cơng ty tìm giải pháp hữu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực mục tiêu:... quan đến hoạch định chiến lược kinh doanh cơng ty Phân tích mơi trường kinh doanh, thực trạng hoạt động Cơng ty cổ phần Cao su Thống Nhất, qua tìm hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty Hoạch

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4 Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU

  • Phụ lục 2

  • PHỤ LỤC 3: DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI (2005-2010)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan