1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho công ty cơ khí 17 BQP giai đoạn 2010 2015

115 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO CÔNG TY CƠ KHÍ 17 – BQP GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MAI ANH Hà Nội – 2010 Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Vai trò chiến lược sản xuất kinh doanh 1.2 Phân tích môi trường bên 1.3 Phân tích môi trường kinh doanh 10 1.4 Phân tích nội doanh nghiệp 15 1.5 Các công cụ xây dựng chiến lược 18 1.5.1 Ma trận đánh giá điểm mạnh, điểm yếu – hội, nguy – SWOT 18 1.5.2 Mô hình Boston Consulting Group (BCG) 18 1.5.3 Ma trận MC.KINSEY 20 1.6 Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 22 1.6.1 Chiến lược cấp công ty (chiến lược cao cấp) 22 1.6.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 24 1.6.3 Chiến lược cấp đơn vị chức 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ 17 - BQP 32 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển Công ty khí 17 – BQP 32 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty khí 17 – BQP 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Công ty khí 17 33 2.1.3 Các sản phẩm chủ yếu Công ty khí 17 – BQP 36 2.2 Phân tích nội công ty 37 2.2.1 Sản xuất 37 2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hoạt động marketing: 49 2.2.3 Nguồn nhân lực Công ty 54 2.2.4 Tài kế toán 56 2.3 Môi trường vĩ mô 62 2.3.1 Yếu tố kinh tế 62 2.3.2 Các yếu tố xã hội 63 2.3.3 Các yếu tố trị, phủ pháp luật 63 Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3.4 2.3.5 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.5 Các yếu tố tự nhiên 64 Các yếu tố công nghệ 64 Phân tích môi trường vi mô 64 Đối thủ tiềm ẩn 64 Nhà cung cấp 65 Khách hàng 65 Đối thủ cạnh tranh Công ty 66 Đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty 68 2.5.1 Tầm nhìn giai đoạn 2005 - 2009 68 2.5.2 Nội dung sơ khai chiến lược 68 2.6 Tổng hợp môi trường kinh doanh 73 2.7 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy 75 2.7.1 Ma trận hội 75 2.7.2 Ma trận nguy 77 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO CÔNG TY CƠ KHÍ 17 – BQP GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 80 3.4 Mục tiêu phát triển Công ty khí 17 – BQP giai đoạn 20102015 80 3.4 Phương hướng chiến lược Công ty khí 17 - BQP giai đoạn đến năm 2015 84 3.3 Lựa chọn chiến lược sản xuất kinh doanh 86 3.3.1 Chiến lược cạnh tranh 86 3.3.2 Chiến lược liên kết 89 3.3.3 Chiến lược tài 90 3.3.4 Chiến lược Marketing 91 3.3.5 Chiến lược nhân lực 92 3.3.6 Chiến lược nghiên cứu phát triển (R&D) 95 3.3.7 Chiến lược thông tin 95 3.3.8 Chiến lược đầu tư chiều sâu cho máy móc thiết bị sản xuất 96 3.3.9 Chiến lược cạnh tranh giá 102 KẾT LUẬN 106 TÓM TẮT LUẬN VĂN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “ Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty khí 17 – BQP giai đoạn 2010 - 2015” công trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình khác Hà nội, ngày … tháng … năm 2010 Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội BẢNG MINH HỌA Bảng 1.1: Ma trận SWOT………………………………………………… Trang 18 Bảng 1.2: Các tiêu chuẩn xác định vị cạnh tranh đơn vị kinh doanh sức hấp dẫn ngành…………………………………………… 20 Bảng 1.2: Bảng phân bổ ưu tiên yếu tố chiến lược…………… Bảng 2.1: Sản lượng sản phẩm hàng kinh tế qua năm…………… Bảng 2.2: Công nghệ số sản phẩm điển hình sản xuất……… Bảng 2.3: So sánh nhiệt độ thiết bị xử lý nhiệt Bảng 2.4 : So sánh tiêu hao nguyên liệu …………………………………… Bảng 2.5: So sánh chất lượng sản phẩm sử dụng thép tiêu chuẩn……………………………………………………………………… Bảng 2.6: Số liệu kết tiêu thụ sản phẩm Công ty khí 17 22 42 44 45 48 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động Công ty khí 17…………………….…… Bảng 2.8: Kế hoạch đào tạo lao động năm 2009…………………… …… Bảng 2.9: Kết hoạt động kinh doanh năm 2008 2009…… …… Bảng 2.10: Bảng cân đối kế toán năm 2008 2009…………… …… Bảng 2.11: Sức sản xuất – Khả quản lý tài sản……………………… Bảng 2.12: Sức sinh lời……………………………………………… …… Bảng 2.13: Tình hình TSCĐ Công ty khí 17 ……………………… Bảng 2.14: Tổng hợp môi trường vĩ mô…………………………………… Bảng 2.15: Tổng hợp môi trường tác nghiệp……………………………… Bảng 2.16: Tổng hợp tình hình nội Công ty……………………… Bảng 3.1: Mục tiêu cụ thể Công ty đến năm 2015…………………… Bảng 3.2: Mục tiêu sản lượng sản phẩm kinh tế Công ty đến năm 2015 Bảng 3.3: Mức giá bán dự kiến Công ty năm 2012 48 50 54 55 57 58 60 61 61 73 74 75 82 83 88 Bảng 3.4: Kế hoạch đào tạo lao động giai đoạn 2010 – 2015 94 Bảng 3.5: Tổng hợp cân đối nhu cầu thiết bị 98 99 Bảng 3.6: Chi phí thiết bị đầu tư…………………………………………… Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HÌNH MINH HỌA Trang Hình 1.1: Quá trình lập kế hoạch chiến lược quản trị chiến lược … Hình 1.2: Phân tích môi trường cạnh tranh M Porter 11 Hình 1.3: Ma trận BCG…………………………………………………… 19 Hình 1.4: Mô hình MC.KINSEY………………………………………… 21 Hình 2.1: Mô hình tổ chức cấu máy quản lý……………………… 34 Hình 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất chung Công ty……………… 37 Hình 2.3 :Quy trình công nghệ gia công khí…………………………… 38 Hình 2.4: Quy trình công nghệ đúc nóng áp lực…………………… 39 Hình 2.5: Quy trình công nghệ dập nguội………………………………… 40 Hình 2.6: Kênh phân phối trực tiếp……………………………………… 52 Hình 2.7: Kênh phân phối trực tiếp dài…………………………………… 52 Hình 2.8: Ma trận hội………………………………………………… 76 Hình 2.9 : Ma trận nguy 77 Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQP Công ty VNĐ Tr PXSX HCHC KCS P SX CT KHKD LĐ VTĐKT TCCT R&D CĐ THCN PCCC TCCN-QP SXKD XDCB TSCĐ TSLĐ CNQP FDI CNTT LNTT TNBQ CN Nguyễn Đức Phương : Bộ Quốc Phòng : Công ty khí 17 – BQP : Việt Nam Đồng : Trang : Phân xưởng sản xuất : Hành hậu cần : Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm : Phó : Sản xuất : Chính trị : Kế hoạch kinh doanh : Lao động : Viện thi đua khen thưởng : Tổng cục Chính trị : Nghiên cứu phát triển : Cao đẳng : Trung học chuyên nghiệp : Phòn cháy chữa cháy : Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng : Sản xuất kinh doanh : Xây dựng : Tài sản cố định : Tài sản lưu động : Công nghiệp quốc phòng : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước : Công nghệ thông tin : Lợi nhuận trước thuế : Thu nhập bình quân : Công nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU ¾ Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam ngày động hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Nền kinh tế đất nước có bước phát triển nhanh chóng, trở thành thành viên WTO, bước vào thị trường toàn cầu với nhiều hội lẫn rủi ro Doanh nghiệp Việt Nam phải thích nghi với khan cạnh tranh nguồn lực, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng thay đổi nhanh Sự có mặt đối thủ lớn đa quốc gia có thực lực mạnh, cạnh tranh trực tiếp thị trường nội địa đem đến cho thị trường nhiều lựa chọn sản phẩm với chất lượng giá hợp lý Nhiều doanh nghiệp nước ta bước thích nghi, phát triển lớn mạnh vươn quốc tế không doanh nghiệp thua lỗ, phá sản Thực tế thời gian qua chứng minh rằng: Doanh nghiệp cần có chiến lược đắn, rõ ràng tham gia thị trường, có viễn cảnh việc để trở nên hoàn toàn đổi độc đáo, đáp ứng yêu cầu đối tượng khách hàng mục tiêu cách hẳn đối thủ cạnh tranh Đây tiền đề để tồn tai phát triển tính liệt cạnh tranh Ngược lại doanh nghiệp chiến lược cụ thể dựa hoạch định đắn hoạt động cầm chừng thụ động trước biến đổi môi trường kinh doanh, thường dẫn tới định kinh doanh sai lầm làm suy yếu sụp đổ doanh nghiệp Trong năm gần đây, đặc biệt kể từ Việt Nam thức gia nhập WTO, với xu hòa nhập kinh tế thị trường nước, công nghiệp khí Việt Nam có bước chuyển mình, bước xóa bỏ chế độc quyền, quan liêu bao cấp dần hình thành thị trường cho loại hàng hóa Do đó, doanh nghiệp hoạt động khí công nghiệp Quốc phòng khác, Công ty khí 17 - BQP đứng trước khó khăn, thách thức tiềm ẩn, mặt sản phẩm vũ khí phải hoàn thành nhiệm vụ sản xuất loại trang thiết bị vũ khí nhà nước yêu cầu, mặt phải đảm bảo cạnh tranh Nguyễn Đức Phương -1- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội sản phẩm hàng hóa kinh tế với đối thủ thương trường trở nên hữu Công ty sản xuất mặt hàng kinh tế phải tuân theo quy luật cạnh tranh thị trường Điều đòi hỏi giai đoạn Công ty phải xây dựng chiến lược đắn khả thi, không ngừng đổi mới, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo tồn phát triển bền vững doanh nghiệp Ý thức tính cấp thiết vấn đề này, với mục đích hoàn thiện phát triển kiến thức tích lũy nhà trường để ứng dụng thực tiễn, quan tâm giúp đỡ Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Anh, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty khí 17 – BQP giai đoạn 2010 - 2015” ¾ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu ba vấn đề là: Thứ nhất: Phân tích xây dựng chiến lược kinh doanh Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh thực trạng xây dựng chiến lược sản phẩm kinh tế Công ty khí 17 – BQP, từ phát điểm mạnh, yếu, hội thách thức làm để xây dựng chiến lược kinh doanh công ty năm tới Thứ ba: Đưa số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi để thực xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty khí 17 – BQP giai đoạn 2010 2015 ¾ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty khí 17 BQP vị trí Công ty tương quan chung toàn ngành - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số liệu thống kê thực tiễn năm (2008 - 2009) xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty khí 17 – BQP giai đoạn 2010 - 2015 ¾ Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp: vật biện chứng, thống kê, phân tích tổng hợp phương pháp so sánh Nguyễn Đức Phương -2- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ¾ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục khác, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh thực trạng xây dựng chiến lược Công ty khí 17 – BQP Chương 3: Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty khí 17 – BQP giai đoạn 2010 - 2015 Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Anh tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền dạy cho kiến thức quí báu; chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo cán công nhân viên Công ty khí 17 - BQP nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến cho thực luận văn Nguyễn Đức Phương -3- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tích, đánh giá, kiểm tra, giám sát ý nên không phát kịp thời sai lầm Do hậu định sai lầm thường nặng nề, khó sửa chữa Vì cần xây dựng quy định cụ thể triển khai thực kế hoạch như: Gắn trách nhiệm, quyền lợi, quyền hạn người quản lý với thực tiêu kế hoạch; quy định chế độ báo cáo, kiểm tra Tránh sai lầm thụ động, tự tin cảm tính, định kiến, bảo thủ cá nhân Để nâng cao hiệu máy quản lý cần tinh giảm khâu không cần thiết Thường xuyên cử cán quản lý tham gia khóa học, tập huấn phù hợp với vị trí công tác Hàng năm cần phải làm công tác quy hoạch cán bộ, mạnh dạn đề bạt cán trẻ có lực vào vị trí phù hợp Sự đòi hỏi khách hàng ngày cao, mức độ cạnh tranh ngày lớn đại hóa máy móc thiết bị, tăng suất, giảm chi phí thiết yếu Nhưng đồng thời tạo lao động dư thừa Công ty phải phát triển sản phẩm dịch vụ để tái bố trí lao động Theo chiến lược đề , công ty cần xây dựng đội ngũ nghiên cứu sản phẩm, thị trường nhằm khai thác vào thị trường kinh tế dân dụng nhiều Vai trò lãnh đạo định thành công chiến lược: Động lực chủ yếu chiến lược phát triển phát huy yếu tố người, đặt người vào trung tâm, coi doanh nghiệp phương tiện để người phát huy tài sáng tạo Lãnh đạo công ty nhân tố định hướng phát triển doanh nghiệp đó, định thành bại chiến lược phát triển doanh nghiệp Người lãnh đạo cần có tầm nhìn xu hướng phát triển kinh tế, dự đoán thay đổi nguồn lực, nhu cầu thị trường, từ thiết lập chiến lược phù hợp, giúp doanh nghiệp có khả đón đầu hội thách thức phía trước Bảng 3.4 Kế hoạch đào tạo lao động giai đoạn 2010 – 2015 TT Nội dung Hình thức Địa diểm Giáo viên Số lượng Đào tạo PCCC Đào tạo Công ty PC-23 500 Nâng cao lực kiểm định Đào tạo lại Công ty TCCN-QP 125 Nâng bậc công nhân kỹ thuật Đào tạo lại Công ty Công ty 700 Đào tạo cao học Nâng cao TCCN-QP TCCN-QP 15 Nguyễn Đức Phương - 94 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.6 Chiến lược nghiên cứu phát triển (R&D) Phương hướng chiến lược: + Hợp tác mua quyền sản xuất số loại sản phẩm nước tiên tiến như: Nga, Trung quốc ; Hợp tác với hãng sản xuất lớn giới từ học tập kinh nghiệm làm việc, khoa học công nghệ quản lý từ họ + Kết hợp với chuyển giao công nghệ, hợp tác nghiên cứu sản phẩm với đối tác, trường đại học, viện nghiên cứu nước Giải pháp thực hiện: + R&D góp phần quan trọng tiến xuất lao động Trong trường hợp, hiểu biết có từ R&D nói chung dẫn tới sản phẩm cách sản xuất rẻ Hoạt động R&D hoạt động cụ thể, nhận biết được, phần trình học qua công việc Thực tế cho thấy việc nghiên cứu sản phẩm hoàn toàn đòi hỏi nguồn kinh phí lớn kèm theo nhiều yếu tố khác, Công ty có khả thực Còn sản phẩm cung cấp cho thị trường nội địa nhằm thay hàng nhập theo hướng hợp tác sản xuất, chuyển giao công nghệ từ nước tốt Hiện giới, ngành khí phát triển họ tích lũy từ lâu, việc không ngừng học hỏi, làm chủ kiến thức, công nghệ quan trọng Công ty cần phải kết hợp với trường đại học, viện nghiên cứu nước, chuyên gia, học hỏi từ đối tác nhằm học hỏi mô hình để áp dụng vào thực tiễn sản xuất công ty 3.3.7 Chiến lược thông tin Phương hướng chiến lược: + Thực tốt việc kết nối mạng nội Công ty phải thuê tư vấn lập trang Website riêng + Phát huy mạnh thương mại điện tử Giải pháp thực hiện: Nguyễn Đức Phương - 95 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Công ty cần áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý doanh nghiệp, máy tính phòng ban, phân xưởng phải kết nối nội với nhau, nhằm tăng cường trao đổi thông tin nội bộ, kết nối với thị trường tìm kiếm khách hàng Cần ứng dụng phần mềm quản lý công ty phù hợp với mô hình công ty nhằm cung cấp cập nhật số liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Trong giới đại, thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nước nước phát triển bắt đầu tiếp cận đến hình thức thương mại điện tử Tốc độ phát triển Internet nước ta nhanh Do việc tiếp cận đến kho thông tin liệu toàn cầu cần thiết Truy cập Internet để tìm kiếm thông tin để phục cho định xu hướng tất yếu doanh nghiệp Thông qua mạng Internet doanh nghiệp xa cập nhập thông tin doanh nghiệp từ cầu nối cho doanh nghiệp trao đổi hợp tác làm ăn mà chi phí thấp Công ty cần đầu tư thỏa đáng để phát triển theo hướng thương mại điện tử với nhân lực chuyên ngành 3.3.8 Chiến lược đầu tư chiều sâu cho máy móc thiết bị sản xuất Phương hướng thực hiện: - Đổi mới, hoàn thiện công nghệ, nâng cao công suất, thay cho thiết bị lạc hậu, độ xác không cao - Tạo đồng cho dây chuyền sản xuất, ứng dụng tự động hóa cao cho dây chuyền - Những sản phẩm kinh tế Công ty cải tiến chất lượng, nhằm có tính cạnh tranh cao thị trường tham gia xuất nhiều Giải pháp thực hiện: - Lựa chọn thiết bị phù hợp với điều kiện sản xuất sản phẩm Công ty, nhằm thay số thiết bị cũ, lạc hậu không đáp ứng cho sản xuất - Thiết bị có độ xác cao, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam - Thiết bị nhà sản xuất danh tiếng có uy tín Nguyễn Đức Phương - 96 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Có giá hợp lý phù hợp với mức đầu tư đáp ứng lực sản xuất Công nghệ dập công nghệ điển hình mang tính truyền thống Công ty, hầu hết thiết bị dập, ép qua nhiều năm sử dụng nên độ xác không đáp ứng theo yêu cầu Hơn thiết bị lớn, đặc chủng Công ty chưa có, để làm hàng lớn (dập thân bếp, loại chậu than bếp) phải tạo phôi qua nhiều bước thiết bị có suất không cao, chất lượng hạn chế Như thiết bị chóng hỏng độ xác Vì đầu tư thiết bị dập ép cỡ lớn cần thiết Qua số đề tài đầu tư cho tự nghiên cứu công nghệ Công ty đưa vào sản xuất số chi tiết công nghệ miết, ép chảy (các loại bát inox) đạt số kết định: cải tiến chất lượng, nâng cao xuất, giảm nhiều bước, chặng công nghệ phụ Tuy nhiên chất lượng chưa ổn định máy miết Công ty cải tạo từ máy tiện cũ nên không phù hợp với công nghệ sản xuất loạt, tính công nghệ tính linh hoạt để thay đổi sản phẩm không có, máy nhanh hỏng lực miết lớn Vì có máy miết tiêu chuẩn, linh hoạt thay đổi sản phẩm có độ xác cao đảm bảo ổn định chất lượng suất đáp ứng yêu cầu Ngoài vấn đề kích thước, hình dáng hình học sản phẩm làm đặc biệt sản phẩm, vấn đề tính tuổi bền tính mỹ thuật không phần quan trọng Vì thiết bị xử lý nhiệt, xử lý bề mặt đo kiểm độ cứng soi kim tương vật liệu đầu tư Dự án phần giải khó khăn hoàn thiện dần công nghệ Công ty lĩnh vực Danh mục thiết bị cần đầu tư : Dựa lực thiết bị có, vào nhu cầu khả đầu tư: Nguyễn Đức Phương - 97 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.5: Tổng hợp cân đối nhu cầu thiết bị TT I II LOẠI THIẾT BỊ, CÔNG DỤNG, TÍNH NĂNG CHỦ YẾU Các thiết bị gia công khí - Đường kính gia công Max (mm) Máy tiện CNC - Chiều dài tiện Max (mm) - Số đầu dao - Hành trình trục X/Y/Z (mm) Máy phay CNC - Số dụng cụ - Thay dao tự động - Khoảng cách tâm (mm) - Khoảng cách ụ định tâm đầu mài (mm) Máy mài dụng - Bề mặt làm việc (mm) cụ chuyên dùng - Dịch chuyển ngang bàn (mm) - Dịch chuyển dọc bàn (mm) Máy mài lỗ vạn - Kích thước lỗ đến φ150x150 Các thiết bị gia công áp lực - Chiều dày miết (mm) Máy miết CNC Máy dập song động 80 Máy ép thủy lực 1000 φ250÷φ32 500÷1000 12 1200x600x 600 20-24 Cái 14 05 09 Cái 05 04 01 Cái 01 01 Cái 02 01 01 Cái 01 01 Cái 01 01 700 580 135x940 250 400 Al=12 Fe=8 550 870 1100 750 - Chiều cao tâm (mm) - Khoảng cách tâm(mm) - Đường kính miết Max(mm) - Hành trình đầu ép trên(mm) - Số hành trình/phút - Đường kính đầu ép max(mm) - Chiều sâu dập Max(mm) - Đường kính dập Max - Kích thước làm việc(mm) 450 Φ700 1100x1100 - Kích thước bàn (mm) Theo T.Kế Cái 01 01 90 75 600x600 225 150-400 55 Cái 02 01 01 - Lực khóa khuôn (tấn) - Đường kính trục vít (mm) Máy đúc áp lực - Kích thước khuôn(mm) (buồng nóng) - Hành trình khuôn(mm) 90 - Độ dày khuôn(mm) - Đường kính đầu Nguyễn Đức Phương ĐVT Tổng Cần nhu Đã có đầu tư cầu - 98 - Φ1100 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học III IV V pistong(mm) Các thiết bị xử lý nhiệt - Kích thước Lò nhiệt luyện - Nhiệt Max 0C hợp kim nhôm - Công suất kW Lò thấm C, Ni thể khí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Kích thước(mm) - Nhiệt Max 0C Các dây truyền xử lý bề mặt Hệ thống tẩy+mạ điện phân kẽm Hệ thống tẩy+anod nhôm HK nhôm Các thiết bị đo kiểm Máy đo độ cứng HRC, HB hiển thị số - Kính hiển vi soi kim Máy soi chụp tương ảnh kim tương kim - Máy ảnh kỹ thuật số loại - Phần mềm xử lý liệu - Máy tính - Bước sóng(nm) - Công suất La-de(W) - Độ dài xung (nsec) Máy khắc ký hiệu - Công suất xung laze max(kW) - Kích thước(LxWxH) (mm) Φ600x900 750 32 Φ800x100 750 Cái 03 02 01 Cái 01 01 Theo CS Theo CS DC DC 02 02 01 01 01 01 Theo dải Cái 02 01 01 Theo TC Cái 01 01 Cái 01 01 1064 18 15-30 140 740x201x23 (Nguồn: Công ty khí 17- BQP) Bảng 3.6: Chi phí thiết bị đầu tư TT TÊN, CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ THÔNG SỐ KÝ THUẬT NƯỚC SX ĐV T S L I Thiết bị gia công khí Máy tiện CNC - Đường kính gia công Φ250÷Φ320 Nhật, Cái Max (chống tâm): G7 - Chiều dài tiện Max(mm) 500÷1000 - Số đầu dao: 12 Máy phay 3D CNC - Hành trình trục 1200x600x600 Nhật, Cái X/Y/Z(mm) G7 - Số dụng cụ 20 - 24 - Thay dao tự động Nguyễn Đức Phương - 99 - 80.000 120.00 ĐƠN GIÁ (USD) THÀNH TIỀN (TRIỆU VNĐ) 18.000 12.960 18.000 2.160 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Máy khắc tia la_de(YAG Laser) II - Bước sóng(nm) - Công suất La-de(W) - Độ dài xung (nsec) - Công suất xung max(kW) - Kích thước(LxWxH) (mm) Thiết bị gia công áp lực 1064 18 15-30 140 740x201x23 Máy miết CNC -Chiều dày miết 12 Al(mm) Fe(mm) - Đường kính miết Max 1100 (mm) - Chiếu cao tâm ( mm) 550 - Khoảng cách tâm (mm) 870 - Tốc độ trục (v/ph) 0-1600 - Số dụng cụ - Động trục (kW) 18,5 - Tổng công suất (kW) 33,5 Máy dập song động 80 (cơ) 80/80 -Hành trình đầu ép 750 trên(mm) -Số hành trình/phút -Đường kính đầu ép Φ1100 max(mm) -Chiều sâu dập Max(mm) 450 -Đường kính dập Max Φ700 -Kích thước làm việc(mm) 1100x1100 Máy ép thuỷ lực 1000 Kích thước bàn (mm) Theo T.Kế Máy đúc áp lực buồng nóng 90 -Lực khóa khuôn (tấn) 90 -Đường kính trục vít (mm) 75 -Kích thước 600x600 khuôn(mm) -Hành trình khuôn(mm) 225 -Độ dày khuôn(mm) 150-400 -Đường kính đầu 55 pistong(mm) Thiết bị chế tạo dụng cụ III khuôn mẫu Nguyễn Đức Phương - 100 - Đức Cái 57.000 18.000 1.026 Đức Cái 350.00 18.000 6.300 Trun g Cái Quốc 170.00 18.000 3.060 Đài Loan Cái Đài Loan Cái 2.000 80.000 18.000 1.440 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Máy mài lỗ vạn -Kích thước lỗ đến φ150x150 VI Máy mài dụng cụ chuyên dùng -Khoảng cách tâm 700 (mm) -Khoảng cách ụ 580 định tâm đầu mài (mm) -Bề mặt làm việc (mm) 135x940 2600, 3700, -Trục đạt ( v/phút) 6200 -Dịch chuyển dọc bàn 400 (mm) -Dịch chuyển ngang 250 bàn (mm) -Góc nghiêng đầu Thiết bị đo kiểm Máy đo độ cứng HRC, HB, HRB, HV hiển thị số Máy soi chụp ảnh kim tương đồng gồm - Kính hiển vi soi kim tương - Máy ảnh kỹ thuật số - Phần mềm xử lý liệu - Máy tính Thiết bị xử lý nhiệt Lò nhiệt luyện hợp kim nhôm, tự động điều chỉnh nhiệt độ (Dùng dây điện trở) -Kích thước Φ600x900 -Nhiệt Max °C 700 -Công suất kW 32 Lò thấm C, N thể khí (Dùng dây điện trở) -Kích thước(mm) Φ800x1000 -Nhiệt Max °C 700 Thiết bị xử lý bề mặt Hệ thống tẩy+mạ kẽm điện phân VI V 2 Hệ thống tẩy+anod nhôm hợp kim nhôm đồng Tổng Đài Loan Cái Đài Loan Cái Nhật, Cái G7 Đức Cái Đức, Nhật Cái Đức, Nhật Cái DC 2.000 DC 700 Việt Nam Việt Nam 70.000 43.000 16.000 53.000 34.000 50.000 18.000 1.260 18.000 774 18.000 576 18.000 954 18.000 612 18.000 900 36.722 (Nguồn: Công ty khí 17- BQP) Nguồn vốn: Nguyễn Đức Phương - 101 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Dự tính tổng đầu tư giai đoạn 2010 – 2015 là: 36,722 tỷ (VNĐ) - Ngân sách đầu tư tập trung Nhà nước theo Chương trình CNQP - Nếu có nhu cầu tăng thêm tổng mức đầu tư Công ty chủ động vốn phần tăng thêm Chủ động tìm kiếm quản lý tốt nguồn vốn mới: Công ty xây dựng biện pháp cụ thể nhằm quản lý tốt nguồn vốn đầu tư, thu hồi vốn nợ đọng, tăng vòng quay vốn lưu động, thực tốt thủ tục toán, hạch toán tài đảm bảo kịp thời, xác minh bạch Tận dụng tiềm nhà đầu tư 3.3.9 Chiến lược cạnh tranh giá Công ty khí 17-BQP hoạt động môi trường cạnh tranh liệt Để tạo lợi cần đề chiến lược cụ thể, phù hợp với điều kiện Công ty thực chiến lược dẫn đầu giá thấp nguồn nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn cấu giá thành, phải nhập ngoại có mặt giá chung cho toàn ngành Vì công ty nhà nước nên trung thực trách nhiệm phải nộp thuế (đối với đối thủ cạnh tranh công ty tư nhân nhỏ lẻ hay doanh nghiệp vốn FDI họ tìm cách để lách thuế), khó khăn việc tối ưu đội ngũ lao động Căn vào tình hình kinh doanh tại, Công ty nên trọng vào thị trường trở thành nhà sản xuất phụ tùng cho hãng lớn như: Honda Toyota, Yamaha, Canon Đây thị trường to lớn, nhà nước bắt doanh nghiệp sản xuất phải nội địa hóa sản phẩm họ Ngoài công ty có khách hàng truyền thống Công ty Tổng cục CNQP, quan nhà nước Viện thi đua khen thưởng, văn phòng ban Ủy ban tỉnh, thành phố Khách hàng yêu cầu chất lượng tốt, giá phù hợp cung cấp sản phẩm số lượng, thời gian, phù hợp với mạnh công ty Tương lai công ty phải đưa sản phẩm tới người tiêu dùng hộ gia đình, tập đoàn công ty tư nhân đảm bảo lợi cạnh tranh lâu dài cho công ty Nguyễn Đức Phương - 102 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Công ty sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng đôi với cắt giảm chi phí xuống mức thấp so với đối thủ thị trường mục tiêu Định giá sản phẩm thấp so với đối thủ cạnh tranh thị trường nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận cuãng thị phần, Để đạt mục tiêu công ty cần phải giảm chi phí nguyên liệu, lượng đơn vị sản phẩm: Giải pháp thực hiện: Máy móc thiết bị công ty lạc hậu phải đầu tư máy móc, thiết bị để tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm để phát triển mà biện pháp chiếm lĩnh thị trường Sản phẩm công ty chất lượng chưa đồng đều, tỷ lệ phế phẩm cao bất cập so với yêu cầu phát triển ngành Bởi vậy, sản phẩm công ty bất lợi cạnh tranh khối AFTA tham gia vào thị trường WTO Đầu tư máy móc thiết bị nâng cao suất lao động tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, Khi đầu tư máy tiếp cận công nghệ tiên tiến giảm đáng kể sức người, tiết kiệm lượng đặc biệt tiết kiệm nguyên vật liệu lớn Ví dụ: Hiện Công ty phải hoa phí lượng lớn nguyên vật liệu thép INOX để dập chi tiết thân chậu cho bếp xuất Trang thiết bị máy móc cũ cho lên khả đạt lực dập tối đa máy giảm, mặt khác độ rơ máy lớn độ xác không cao từ nguyên nhân dẫn đến dập hay có tượng bị rách chi tiết, vật liệu dùng để dập chi tiết phải có chiều dày lớn δ0,8 để trách bị rách Thực tế công nghệ trang thiết bị đầu tư để dập chi tiết cần thép dày δ0,5 làm Nguyễn Đức Phương - 103 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG Tầm nhìn chiến lược Mục tiêu Công ty khí 17 – BQP đến 2015 - Công ty phấn đấu để trở thành doanh nghiệp gia công khí xác tiên tiến, áp dụng thành tựu khoa học phát triển vào sản xuất để chế tạo chi tiết phức tạp có độ xác cao, nâng cao chất lượng sản phẩm để sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường ngành khí nói chung ngành Công nghiệp Quốc phòng nói riêng - Đảm bảo thực tốt sách xã hội Đảng Nhà nước, đảm bảo thu nhập cho người lao động, cải thiện môi trường làm việc, nâng cao đời sống tinh thần cho cán công nhân viên Trở thành doanh nghiệp danh tiếng Chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty khí 17 – BQP Chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty khí 17 – BQP phải phù hợp với mục tiêu đề Từ kết phân tích, đánh giá môi trường bên (các yếu tố vĩ mô, vi mô) môi trường nội Công ty, sử dụng ma trận phân tích SWOT để phối hợp mặt mạnh, mặt yếu với hội, nguy cơ, xác định chiến lược thích hợp: - Chiến lược Marketing: Khi nói tới Công ty khí 17-BQP người hiểu công ty BQP sản phẩm sản phẩm phục vụ quân sự, chiến lược giai đoạn cần phải làm rõ cho thị trường sản phẩm vũ khí, công ty sản xuất mặt hàng kinh tế, cần phải có sách bán hàng, đại lý bán cho phù hợp - Chiến lược nhân lực: Trong thời đại ngày với bùng nổ CNTT ứng dụng CNTT vào sản xuất quản lý lớn; muốn làm chủ công nghệ sản xuất, quản lý kinh tế ngày hiệu công tác đào tạo nhân lực cho cán công nhân viên công ty cần thiết - Chiến lược nghiên cứu phát triển (R&D): Phát huy tốt tự nghiên cứu, hợp tác với trường, viện để tìm giải pháp quản lý sản xuất tối ưu, dần tự chủ công nghệ kỹ thuật thiết kế chế tạo Nguyễn Đức Phương - 104 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Chiến lược mua sắm, hậu cần: Có kế hoạch cung ứng vật liệu cho sản xuất tốt, tránh để tồn kho nhiều cung ứng thiếu vật tư cho trình sản xuất, tìm kiếm nhà cung cấp vật liệu phù hợp tin tưởng - Chiến lược thông tin: Nước ta có tốc độ phát triển Internet nhanh, tận dụng hệ thống mạng thông tin toàn cầu để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, công nghệ công ty cho công chúng qua mạng Internet thông qua Website công ty hướng tới từ năm 2012 trở Công ty sử dụng thương mại điện tử - Chiến lược đầu tư chiều sâu cho máy móc thiết bị sản xuất: Với máy móc không đáp ứng sản lượng Công ty, mặt khác máy móc công ty lạc hậu chất lượng sản phẩm không cao, độ xác độ ổn định sản phẩm thấp, sản phẩm kinh tế tính cạnh tranh cao thị trường, độ ứng dụng CNTT vào loại thiết bị không có, số dây chuyền sản xuất không đồng dẫn đến thắt nút cổ trai Đầu tư máy móc khắc phục điểm yếu cần thiết chiến lược quan trọng Nguyễn Đức Phương - 105 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế thị trường từ Việt Nam thức gia nhập WTO, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mức độ cạnh tranh thị trường ngày gay gắt với nhu cầu ngày tăng cao khách hàng, vấn đề quản lý chiến lược trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển có sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác đỏi hỏi phải xây dựng quản lý chiến lược cách đắn, hiệu Chiến lược kinh doanh xác định phân bổ nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi cân cạnh tranh chuyển lợi phía Công ty khí 17-BQP, qua trình hình thành phát triển 55 năm, nhiều khó khăn đạt kết quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho bước phát triển tương lai Trong môi trường cạnh tranh mới, Công ty khí 17-BQP có bước chuyển mạnh mẽ để đáp ứng điều kiện kinh doanh hoạt động hiệu Với đề tài quản lý chiến lược, sở nghiên cứu tài liệu phân tích tình hình sản xuất kinh doanh Công ty khí 17-BQP, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt cho mục đích nghiên cứu đề tài: - Tổng hợp, hệ thống hoá sở lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, phương pháp xây dựng chiến lược dựa phân tích môi trường bên ngoài, môi trường bên môi trường ngành - Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty, tìm hội thách thức môi trường bên đem đến điểm mạnh điểm yếu thân Công ty - Xây dựng chiến lược kinh doanh đắn tận dụng hội, phát huy điểm mạnh có, khắc phục điểm yếu hạn chế thách thức, đảm bảo kinh doanh có lãi, hoạt động hiệu quả, sẵn sàng cạnh tranh có thị trường Với định hướng hình thành phát triển kinh tế Công ty khí 17-BQP ngày quan tâm đến công tác xây dựng quản lý chiến lược kinh Nguyễn Đức Phương - 106 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội doanh Việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty hoạt động ngành kinh tế Công nghiệp Quốc phòng vấn đề dễ dàng Công ty phải có kế hoạch hợp lý hàng Kinh tế hàng Quốc phòng, nhiều phải ưu tiên hết công suất lực cho nhiệm vụ sản xuất hàng Quốc phòng sau sản xuất hàng Kinh tế Tuy nhiên, với truyền thống kinh nghiệm mình, Công ty cố gắng khắc phục khó khăn có, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, hướng đến phát triển bền vững hiệu Sự phát triển góp phần vào phát triển bền vững hiệu ngành Cơ khí Việt Nam nói chung ngành Công nghiệp Quốc phòng nói riêng Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Mai Anh Thầy, Cô giảng dạy Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức tận tình bảo tác giả hoàn thành đề tài Xin cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng, Ban, đồng nghiệp công tác Công ty khí 17 – BQP tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quý báu Tác giả Nguyễn Đức Phương Nguyễn Đức Phương - 107 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngô Trần Ánh (2007), Bài giảng Marketing, Đại học Bách Khoa Hà Nội David A.Aaker (2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ, T.P Hồ Chí Minh Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell (2000), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê TS Phạm Thị Thu Hương (2002), Quản trị chiến lược kinh tế toàn cầu, NXB Khoa học kỹ thuật TS Nguyễn Văn Nghiến (2007), Bài giảng Chiến lược sản xuất kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội Phạm Lan Anh (2000), Quản lý chiến lược, NXB Khoa học Kỹ thuật TS Phạm Văn Được, Đặng Thị Kim Cương (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Michael E Gordon (2007), Triết lý doanh nghiệp 101, NXB Lao động- xã hội Albert J Dunlap (2003), Bí vực dậy doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10 Brian Tracy (2007), 100 quy luật bất biến để thành công kinh doanh, NXB Trẻ 11 Rowan Gibson (2007), Tư lại tương lai, NXB Trẻ 12 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Tài liệu kết hoạt động kinh doanh, Công ty khí 17-BQP, 2008-2009 14 PGS.TS Lê Văn Tâm (2000) Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 15 Diễn đàn Thương mại Điện tử Việt Nam - Vietnam e-Commerce Forum.htm Nguyễn Đức Phương - 110 - Khoa Kinh tế Quản lý ... TY CƠ KHÍ 17 – BQP GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 80 3.4 Mục tiêu phát triển Công ty khí 17 – BQP giai đoạn 20102 015 80 3.4 Phương hướng chiến lược Công ty khí 17 - BQP giai đoạn. .. TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ 17 - BQP 32 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển Công ty khí 17 – BQP 32 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty khí 17 – BQP. .. để xây dựng chiến lược kinh doanh công ty năm tới Thứ ba: Đưa số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi để thực xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty khí 17 – BQP giai đoạn 2010 2015

Ngày đăng: 13/07/2017, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Ngô Trần Ánh (2007), Bài giảng Marketing, Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
2. David A.Aaker (2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ, T.P Hồ Chí Minh Khác
3. Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell (2000), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê Khác
4. TS Phạm Thị Thu Hương (2002), Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu, NXB Khoa học kỹ thuật Khác
5. TS Nguyễn Văn Nghiến (2007), Bài giảng Chiến lược sản xuất kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
6. Phạm Lan Anh (2000), Quản lý chiến lược, NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác
7. TS Phạm Văn Được, Đặng Thị Kim Cương (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Khác
8. Michael E. Gordon (2007), Triết lý doanh nghiệp 101, NXB Lao động- xã hội Khác
9. Albert J Dunlap (2003), Bí quyết vực dậy một doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Khác
10. Brian Tracy (2007), 100 quy luật bất biến để thành công trong kinh doanh, NXB Trẻ Khác
11. Rowan Gibson (2007), Tư duy lại tương lai, NXB Trẻ Khác
12. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w