1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng và nhà máy chế biến thủy sản (f42)

33 671 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 225 KB

Nội dung

lêi më ®Çu Cïng víi xu h­íng quèc tÕ ho¸ toµn cÇu cña hÇu hÕt tÊt c¶ c¸c n­íc trªn thÕ giíi, ViÖt nam ®• vµ ®ang cè g¾ng ®Ó cã mét tiÒn ®Ò v÷ng ch¾c cho riªng m×nh b­íc vµo xu thÕ nµy mét c¸ch tù tin vµ dµnh nhiÒu th¾ng lîi.Víi môc tiªu c¨n b¶n lµ tiÕp tôc ®æi míi vµ ph¸t triÓn kinh tÕ x• héi, §¶ng vµ Nhµ n­íc ta ®• cã nhiÒu chñ tr­¬ng chÝnh s¸ch míi nh»m ph¸t huy néi lùc, thóc ®Èy t¨ng tr­ëng kinh tÕ, n©ng cao chÊt l­îng ph¸t triÓn toµn diÖn. Mét trong nh÷ng nhiÖm vô träng t©m cña c¶ n­íc lµ ®Èy m¹nh s¶n xuÊt vµ xuÊt khÈu, g¾n víi tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc. §Æc biÖt lµ khi ViÖt Nam ®• chÝnh thøc trë thµnh thµnh viªn thø 150 cña tæ chøc th­¬ng m¹i thÕ giíi WTO.

Trang 1

MụC LụC

Mục lục 1

Lời mở đầu 4

Phần 1: Giới thiệu tổng quan về công ty về công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng và nhà máy chế biến thuỷ sản (F42) 6

1) Quá trình hình thành, phát triển của công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng và chi nhánh của công ty Nhà máy chế biến thuỷ sản F42 6

1.1) Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng (CBTSXK HP) 6

1.2) Nhà máy chế biến thuỷ sản F42 7

2) Sơ lợc về nhà máy chế biến thủy sản F42 7

2.1) Chức năng 7

2.2) Nhiệm vụ 8

2.3) Sơ lợc về trang thiết bị 8

2.4) Hệ thống quản lý chất lợng 8

2.5) Vệ sinh an toàn lao động 9

2.6) Xử lý chất thải 9

2.7) Hệ thống cấp nớc và xử lý nớc thải 9

3) Cơ cấu tổ chức của nhà máy F42 10

4) Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong nhà máy F42 10

4.1) Ban giám đốc 10

4.2) Phòng kinh doanh 11

4.3) Phòng kế toán tài vụ 12

4.4) Phòng tổ chức hành chính 13

4.5) Các phân xởng 15

5) Quy trình của một hoạt động xuất khẩu 15

Phần 2: Thực trạng xuất khẩu của Nhà máy trong thời gian qua 17

1) Tình hình xuất khẩu của nhà máy 17

1.1) Tình hình chung 17

1.2) Tình hình xuất khẩu theo sản phẩm 18

1.2.1) Cơ cấu sản phẩm 18

1.2.2) Tình hình xuất khẩu 18

1.3) Tình hình xuất khẩu Thuỷ sản theo thị trờng 19

1.3.1) Các thị trờng chính 19

1.3.2) Tình hình xuất khẩu 20

2) Các chân tố ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 20

2.1) Công tác thị trờng 20

Trang 2

2.1.2) Thị trờng nguồn hàng 22

2.2) Tình hình lao động, tiền lơng thởng trong doanh nghiệp 25

2.3) Về công tác tài chính kế toán 25

Phần 3: Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty 26

1) Định hớng phát triển 26

2) Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty 26

2.1) Tăng cờng công tác nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin 26

2.1.1) Tăng cờng công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lợc thị trờng toàn diện 26

2.1.2) Tăng cờng hoạt động giao tiếp, khuếch trơng và quảng bá sản phẩm 28

2.1.3) Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin 28

2.2) Nâng cao khả năng cạnh tranh

2.2.1) Lựa chọn mặt hàng chiến lợc 29

2.2.2) Nâng cao chất lợng sản phẩm 30

2.2.3) Đa dạng hoá sản phẩm 30

2.3) Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh 30

2.4) Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh 31

2.5) Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lợng tay nghề công nhân 31

2.5.1) Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự 31

2.5.2) Nâng cao chất lợng tay nghề công nhân 32

Phần 4: Chính sách của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và một số ý kiến đề xuất 33

1 Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thơng mại 33

2 Tạo lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các đơn vị sản xuất chế biến, xuất khẩu thủy sản để thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh 34

3 Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t và có chính sách phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu thủy sản theo hớng tích cực 34

4 Nâng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu 35

5 Tiếp tục hoàn thiện và phát triển môi trờng thể chế để thúc đẩy xuất khẩu 35

6 Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ cần thiết hỗ trợ cho xuất khẩu 35

Trang 3

7 Tiếp tục đẩy mạnh và cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu và

kiện toàn công tác xúc tiến 36

8 Đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu 36

9 Nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp 36

10 Thành lập các trung tâm, các cơ sở xúc tiến 37

11 Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan 38

12 Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng 38

Tài liệu tham khảo 39

Kết luận 40

lời mở đầu

Cùng với xu hớng quốc tế hoá toàn cầu của hầu hết tất cả các nớc trên thế giới, Việt nam đã và đang cố gắng để có một tiền đề vững chắc cho riêng mình bớc vào xu thế này một cách tự tin và dành nhiều thắng lợi.Với mục tiêu căn bản là tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng chính sách mới nhằm phát huy nội lực, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao chất l-ợng phát triển toàn diện Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cả nớc là đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, gắn với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

Đặc biệt là khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức

th-ơng mại thế giới WTO

Nền kinh tế Việt nam đã và đang từng bớc đi lên nhờ vào các thế mạnh căn bản của mình nh các lĩnh vực về nông- lâm- ng nghiệp, trong đó thuỷ sản đợc ghi nhận là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc và là ngành không thể thiếu trong cơ cấu ngành của chính phủ nớc ta Thuỷ sản đã chứng tỏ đợc khả năng của mình thông qua kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao qua các năm, đặc biệt

là hoạt động xuất khẩu

Với sự phát triển và tầm quan trọng nh vậy, cùng tiến trình hội nhập của đất

n-ớc thì việc hoà nhập của ngành Thuỷ sản Việt Nam vào ngành Thuỷ sản thế giới là một đòi hỏi cấp thiết, góp phần tạo cơ sở để phát huy năng lực xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp, thiết lập uy tín và tạo chỗ đứng của cho các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng quốc tế

Trong số các doanh nghiệp đợc thành phố chú trọng đầu t có công ty chế biến

Trang 4

số vốn gần 30 tỷ đồng, sau gần 1 năm nâng cấp, cải tạo, tháng 5/ 2002 Nhà máy đivào hoạt động, mở ra nhiều triển vọng cho ngành chế biến thủy sản của thành phố.Quá trình hoạt động của doanh nghiệp bên cạnh những thuận lợi, còn không ítnhững khó khăn cả về khách quan và chủ quan ảnh hởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty nh: Sự biến động của nền kinh tế thế giới trong vài năm trởlại đây, vấn đề nguồn nhân lực, sự cạnh tranh trên thị trờng nhất là các mặt hàngthuỷ hải sản hiện nay đang ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt Điều đó đòi hỏimọi công ty đều phải đề ra chiến lợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mìnhnhằm phát huy những thuận lợi sẵn có về nhân lực và vật lực, vốn, hạn chế những

ảnh hởng bất lợi từ bên ngoài

Nội dung của Báo cáo thực tập tổng hợp đợc chia làm 3 phần nh sau:

Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu HảiPhòng và Nhà máy chế biến thuỷ sản F42

Phần 2: Thực trạng kinh doanh của Nhà máy trong những năm qua

Phần 3: Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty và một số ý kiến đềxuất

Phần 4: Chính sách của nhà nớc về hoạt động chế biến và xuất khẩu thuỷ sản

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Đỗ Đức Phú và Nhà máy chếbiến thuỷ sản F42 - chi nhánh của Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng

đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo kiến tập này

Trang 5

1) Quá trình hình thành, phát triển của công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng và Nhà máy chế biến thuỷ sản F42

1.1) Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng (CBTSXK HP)

Thuỷ sản là ngành xuất khẩu mũi nhọn trong các ngành kinh tế chiến lợc Việt Nam Với đờng biển dài hơn 3000 km và hệ thống sông ngòi ao hồ chằng chịt, tiềm năng của Thuỷ sản Việt nam là vô cùng to lớn Từ sau khi tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng Đất nớc đến nay, ngành Thuỷ sản Việt nam đã nỗ lực phấn đấu phát triển bằng chính năng lực tự có của bản thân, đẩy mạnh việc khai thác- nuôi trồng- chế biến các mặt hàng Thuỷ sản có giá trị, mở rộng thị trờng tiêu thụ khắp nơi trên thế giới nhằm gia tăng kim ngạch giá trị xuất khẩu góp phần không nhỏ vào tăng thu ngoại tệ cho Đất nớc, thông qua hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản, cũng nh góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, trong đó có sự góp mặt của công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.

Công ty CBTSXK HP là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Sở thuỷ sảnHải Phòng Công ty đợc thành lập từ năm 1960 với tên gọi là Công ty hải sản, sau

đó đổi thành Công ty thủy sản Thời gian đầu thành lập đến năm 1983, Công ty chỉsản xuất kinh doanh nội địa với các sản phẩm chủ yếu là tôm, cua, cá, mực, nớcmắm cá khô…

Đến năm 1983, công ty bắt đầu chuyển hớng sang các mặt hàng xuất khẩubằng cách thuê gia công chế biến tại nhà máy cá hộp Hải Phòng

Đặt trụ sở tại: 13 Võ Thị Sáu, phờng Máy Tơ, quận Ngô Quyền, thành phốHải Phòng

Tên giao dịch quốc tế: Haiphong Export Seaproducts Company (SPCHaiphong)

ĐT: 0313836082

Fax: 031836121

Email: spchp@hn.vnn

1.2) Nhà máy chế biến thuỷ sản F42

Nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh (F42) là đơn vị trực thuộc Công tyCBTSXK HP- Sở thủy sản Hải Phòng là cơ quan chủ quản của công ty Nhà máy đ-

ợc thành lập vào năm 1986 Đến tháng 10/2002, nhà máy đợc cải tạo, nâng cấp.Tháng 5/2002 đã khánh thành đa vào sử dụng và đợc đánh giá là nhà máy có cơ sởvật chất đẹp và hợp lý ở khu vực phía Bắc

Nhà máy:

- Đặt trụ sở tại: 101 Ngô Quyền, Phờng Máy Chai, Quận Ngô Quyền, Thànhphố Hải Phòng

Trang 6

Thông qua xuất khẩu để thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu máy móc, thiết bịphụ tùng vật t, chuyển giao công nghệ mới tiên tiến, hiện đại nhằm trang bị kĩ thuậtcông nghệ cho ngành Thuỷ sản.

Thông qua xuất khẩu Thuỷ sản mà chúng ta có thể phát huy đợc lợi thế sosánh của Nớc ta Đồng thời có thể tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời dân lao

động, nâng cao đời sống vật chất cho ng dân miền biển

Ngoài ra Công ty cũng thực hiện nhập các mặt hàng t liệu sản xuất, t liệu tiêudùng khác theo nhu cầu của thị trờng trong nớc

Đồng thời công ty còn làm tăng thu ngân sách cho Nhà nớc thông qua nộpthuế cho Nhà nớc ta và làm tròn nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với xã hội

2.2) Nhiệm vụ

*) Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng là một doanh nghiệp Nhànớc đợc phép thực hiện chế độ tự chủ về tài chính có t cách pháp nhân và đăng kýkinh doanh có ngành nghề

- Có nguồn vốn kinh doanh

- Có nguồn vốn ngân sách cấp và tự bổ sung

*) Nhà máy chế biến thuỷ sản F42 hoạt động theo uỷ quyền của công ty chếbiến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng

- Ngành nghề kinh doanh là:

+ Thu mua và chế biến các mặt hàng thuỷ, hải sản nông sản

+ Phục vụ tiêu dùng nội địa

+ Phục vụ xuất khẩu

+ Cung ứng dịch vụ xuất nhập khẩu vật t, thiết bị nghề cá, con giống thức

Trang 7

- 1 tủ đông tiếp xúc: 500 kg/ mẻ

- 1 hệ thống sản xuất nớc đã cây, công suất 25 tấn/ ngày

- 1 hệ thống sản xuất đá vảy, công suất 10 tấn/ ngày

2.5) Vệ sinh an toàn lao động

Căn cứ theo yêu cầu của chơng trình quản lý chất lợng theo HACCP, nhà máy

đã ban hành và áp dụng 10 quy phạm vệ sinh bắt buộc cho các hoạt động sản xuấtliên quan đến chế biến thủy sản

Doanh nghiệp có 1 cán bộ phòng kỹ thuật làm công tác bảo hộ lao động và antoàn lao động

Trang 8

x-Từ bồn sục Ozon, một nhánh đợc dẫn vào hệ thống làm lạnh và đợc bơm vàophân xởng chế biến bằng đờng ống Inox đờng kính 40mm (nguồn 3).

Hệ thống bể chứa, tháp nớc, hệ thống sục Ozon thờng xuyên đợc làm vệ sinhtheo tần suất đã quy định, có máy bơm dự phòng

3)Cơ cấu tổ chức của nhà máy F42

Bên cạnh đó, giám đốc đợc hỗ trợ đắc lực bởi 2 phó giám đốc Phó giám đốc

là ngời đóng vai trò tham mu cho giám đốc trong các công tác hàng ngày, đồngthời có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần thiết; gồm:

Giám đốc

Phó giám

đốc sản xuất Phó giám đốc Kinh doanh

Các phân x ởng

Phòng

kế toán tài vụ

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng kinh doanh

Trang 9

- Phó giám đốc sản xuất

- Phó giám đốc kinh doanh

4.2) Phòng kinh doanh

Chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc về hoạt động kinh doanh nh: Ký kết hợp

đồng, lựa chọn, tìm kiếm bạn hàng, xuất nhập khẩu thủy sản, liên lạc với các phânxởng sản xuất về tình hình sản xuất để kịp thời thông tin cho khách hàng

* Chức năng của bộ phận kinh doanh

- Tổ chức tốt khâu kinh doanh- xuất nhập khẩu, phơng tiện vận tải kho bãitheo giấy phép kinh doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nớc

- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá tiêu dùng nội địa, và hàng nhập khẩu vào trong ớc

n Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nớc

- Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khai mẫu mã,

đáp ứng kịp thời với khách hàng

* Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh

- Triển khai công tác xúc tiến thơng mại, quảng cáo thơng hiệu của công tytrên các phơng tiện thông tin đại chúng

- Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩu uỷthác Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sản xuất và phảichịu hoàn toàn trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về hiệu quả công việc

- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thơng mại trong nớc, quốc tế, trình Giám đốcduyệt

- Xây dựng bảng giá bán hàng trong nớc, xây dựng Catologue cho hàng hoá,xây dựng chơng trình quảng ba thơng hiệu của công ty

- Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồng xuấtkhẩu

- Hớng dẫn các phân xởng kế hoạch sản xuất và giám sát, kiểm tra phòng kếhoạch sản xuất thực hiện từng hợp đồng, đơn hàng (đảm bảo đúng chất lợng, chủngloại, số lợng, thời gian)

- Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (đợc biểu hiện bằng các bảng

kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng)

- Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thu hồicông nợ

Trang 10

- Đợc phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá bán trong

n-ớc (nhng phải lập phơng án trình Giám đốc duyệt trn-ớc khi thực hiện)

- Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nớc về công tácxuất nhập khẩu

4.3) Phòng kế toán tài vụ

Chịu trách nhiệm trớc ban Gám đốc về tình hình tài chính của doanh nghiệp.Cung cấp tài chính cho các phòng ban, phân xởng trong các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

*) Chức năng

- Quản lý toàn bộ tài sản (vô hình và hữu hình của công ty): hàng hoá, tiền tệ,vốn, các khoản thu, chi, tiền lơng cán bộ công nhân viên trong công ty Quản lýmọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty

- Định hớng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài hạn, tìmcác biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn

- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu t của công ty Cân đối và sử dụng cácnguồn vốn hợp lý, có hiệu quả

*) Nhiệm vụ

- Tổ chức, quản lý tài chính, hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán

- Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng vốn và bảo toàn vốn kinhdoanh Báo cáo định kỳ quyết toán tài chính, báo cáo nhanh mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh để Giám đốc kịp thời điều chỉnh

- Ngoài ra, phòng còn có chức năng giúp Giám đốc thanh tra, quản lý về tàichính kế toán, tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế của bộ phận và củatoàn Công ty, đề xuất các biện pháp giải quyết phù hợp với đặc thù kinh doanhcủa ngành theo đúng chế độ pháp quy của Nhà nớc

- Tham gia thẩm định các dự án đầu t dài hạn, đầu t bổ xung mở rộng sản xuấtkinh doanh

- Kiểm tra chứng từ thanh quyết toán của công ty (kể cả của các đơn vị thànhviên) đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nớc trớc khi trìnhGiám đốc duyệt

- Hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang đợc hạch toán kinh tế nội bộtrong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế toán của nhà nớc, củacông ty

Trang 11

- Đợc phép đề nghị duyệt các phơng án kinh doanh, đề nghị cấp vốn, cho vayvốn đối với các phơng án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn và theo chỉ

số quy định

- Chỉ đạo các kế toán viên của các đơn vị trong việc hạch toán, lập bảng biểu,ghi chép sổ sách chứng từ theo đúng quy định của nhà nớc, của công ty

- Đợc phép đề nghị thay đổi kế toán của các đơn bị thành viên khi không làm

đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hớng dẫn của công ty

- Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan nghiệp vụ(tài chính, thuế, ngân hàng)

- Trình duyệt lơng hàng tháng của CBCNV đảm bảo chính xác và đúng kỳhạn

4.4) Phòng tổ chức hành chính

Chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về hoạt động hành chính nh: bảo vệ tàisản cho công ty, quản lý lao động, tính lơng ngời lao động Cung cấp nhân sự chocác phòng ban, phân xởng

* Chức năng

- Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả

- Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lơng, Bảo hiểm xã hội và thờng trựchội đồng thi đua

- Công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ

- Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của

ng-ời lao động, các chính sách về lao động, tiền lơng, tiền thởng theo quy định củacông ty và các văn bản quy định khác của nhà nớc

- Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lơng và các hình thức bảo hiểmvới các cơ quan quản lý khác

Trang 12

- Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn đốcCBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác thực hànhtiết kiệm.

+) Về công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ:

- Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phòng công ty (trang thiết bị vănphòng, xe cộ, điện nớc )

- Sắp xếp bố trí xe cộ, phơng tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác

- Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty

- Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo

- Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng của Giám

đốc, quản lý lu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nớc, các quyết

định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, tổchức của công ty

- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địa

ph-ơng, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên

- Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoá xãhội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình cán bộ công nhân viên côngty

- Bí mật mọi công tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát tán số liệu,tài liệu khi cha có ý kiến của lãnh đạo

- Phân xởng bao gói bảo quản

- Phân xởng KCS: Chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về tình hình kĩ thuật,kiểm tra chất lợng sản phẩm

5)Quy trình của một hoạt động xuất khẩu,

S ơ đồ quá trình hoạt động xuất khẩu của công ty.

Ký hợp đồng

thu mua và uỷ thác Xin giấy phép xuất khẩu hàng cho xuấtChuẩn bị

khẩuLàm thủ tục

hải quan Thuê vận chuyểnvà chất lợng hàngKiểm tra

Trang 13

( Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng hợp)

Theo sơ đồ trên để hoàn tất một quá trình xuất khẩu một lô hàng nào đó, Công

ty phải tiến hành các bớc:

1 Công ty phải kí hợp đồng thu mua và uỷ thác với khách hàng

2 Xin giấy phép xuất khẩu: do Thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu phi hạnngạch nên Công ty chỉ cần giấy phép chứ không bắt buộc phải xin quota

3 Chuẩn bị hàng xuất khẩu: bao gồm các công việc nh: tập trung hàng,

đóng gói, bảo quản

4 Kiểm tra chất lợng gồm có: kiểm nghiệm tại địa phơng do chi nhánhKTCL & VSTSI Hải phòng phụ trách và kiểm dịch tại cửa khẩu

5 Ký hợp đồng thuê vận chuyển và mua bảo hiểm

6 Xếp hàng lên container, lên tàu làm các thủ tục hải quan và yêu cầuchủ tàu kí vào vận đơn

7 Giao hàng

8 Thanh toán bằng th tín dụng th L/C hoặc theo phơng thức nhờ thu.Trong các công việc trên thì việc chuẩn bị hàng cho xuất khẩu là công việc hếtsức khó khăn phức tạp, bởi Công ty không phải là Công ty đánh bắt hải sản mà là tổchức trung gian mua hải sản cha chế biến hoặc đã chế biến từ các đơn vị rồi tiếnhành chế biến và xuất khẩu Do vậy để có thể đảm bảo đợc nguồn hàng ổn định chocông tác xuất khẩu đòi hỏi nỗ lực rất lớn cuả công ty trong mối quan hệ với các nhàcung ứng trong nớc và phải thực hiện các biện pháp đi sâu sát vào thị trờng, tìmnhững mặt hàng có thể kinh doanh Công ty không chỉ xuống địa phơng tìm hiểuthu mua mặt hàng xuất khẩu mà còn hớng dẫn kĩ thuật chế biến, đầu t vốn cho các

xí nghiệp

Trang 14

Phần 2

thực trạng xuất khẩu của Nhà máy trong thời gian

qua 1)Tình hình xuất khẩu của nhà máy

1.1) Tình hình chung

Ngành Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn của Nhà nớc, đặc biệt là tronghoạt động xuất khẩu Nhà máy chế biến thuỷ sản F42 đã xác định rõ nhiệm vụchiến lợc của đơn vị là tập trung sản xuất chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản đồngthời thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, tổng hợp nhằm đạtdoanh thu, doanh số xuất nhập khẩu cao có hiệu quả kinh tế, bảo toàn vốn trongsản xuất kinh doanh và từng bớc nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên.Công ty đã kịp thời chỉ đạo, đề ra biện pháp tổ chức, tăng cờng quản lý, động viêncán bộ công nhân viên, khuyến khích những nhân tố tích cực, tâm huyết, hăng háicông tác, phấn khởi thi đua lao động thực hiện tốt nhiệm vụ kế hoạch đợc giao.Nhiều chỉ tiêu đã hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch Hầu hết các kếhoạch đều đạt vợt mức chỉ tiêu so với cùng kì năm trớc

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng một phần do sản lợng tăng

đồng thời trị giá của mặt hàng thuỷ hải sản ngày càng tăng vì những năm gần đâythì đầu t trong công nghệ chế biến thuỷ hải sản ngày càng nhiều, do đó việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc chú trọng vào đổi mới công nghệ nângcao chất lợng sản phẩm để ngày càng có vị thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.Tổng giá trị nhập khẩu vật t ngày càng tăng, khẳng định vị trí quan trọng củamình trong nền kinh tế thông qua việc nhập khẩu một số mặt hàng phục vụ cho chếbiến thuỷ sản và còn phục vụ cho một số ngành kinh tế khác

Để có thể thấy đợc một cách rõ nét hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

mà Công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây Chúng ta hãy xem bảng số liệusau:

Tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm

Kim ngạch xuất khẩu 4 338 393,3 5 419 193,44 4 876 445,3

Trang 15

1.2) Tình hình xuất khẩu theo sản phẩm

1.2.1) Cơ cấu sản phẩm:

- Mực

+ Mực nguyên con đông lạnh

+ Mực nguyên con còn da

+ Mực phi lê cuộn, phi lê block

+ Mực cắt khoanh sạch, cắt khoa còn da

- Mực đông lạnh: mực xuất khẩu là một tiềm năng lớn, chiếm khoảng 70-85%

tổng kim ngạch xuất khẩu của nhà máy Mực có nhiều loại nh mực nang, mực ống,mực sim và mỗi loại đợc phân ra các kích cỡ khác nhau

- Tôm đông lạnh: thờng dới dạng nguyên liệu hoặc chế biến ớp đông, chất

l-ợng tôm hiện nay trên thị trờng đợc đánh giá không cao, chủ yếu dới dạng sơ chế.Tuy vậy Công ty đã xuất đợc một số mặt hàng tôm cao cấp nh tôm đong rời IQR,Surimi nhng khối lợng còn ít

- Thủy sản khác (Cá, sứa): lợng xuất khẩu còn hạn chế chủ yếu xuất dới dạng

nguyên con đã đợc làm sạch hoặc làm philê Ngoài ra cá còn đợc chế biến dới dạng

đồ hộp nhng lợng xuất ra nớc ngoài không đáng kể mà chủ yếu tiêu thụ trong nớc

Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu sản phẩm năm 2008, 2009 và 9 tháng

đầu năm 2010 ( đơn vị USD)

(Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Thuỷ sản).

Mực đông lạnh và tôm đông lạnh là hai mặt hàng chủ yếu của Công ty để xuấtkhẩu sang các thị trờng truyền thống của Công ty, trong đó mực đông lạnh chiếm vịtrí chủ đạo trong cơ cấu mặt hàng, có giá trị kinh tế cao và là mặt hàng xuất khẩu

NămSản Phẩm

Trang 16

chiếm 70,5% (2008); 83,62% (2009); 88,5% (9 tháng đầu năm 2010) tổng kimngạch xuất khẩu Sản lợng mực và tôm trong các năm đều tăng cao.

Bên cạnh các sản phẩm xuất khẩu của nhà máy F42, Công ty chế biến thủysản xuất khẩu Hải Phòng còn chế biến các sản phẩm tiêu dùng nội địa và xuất khẩukhác nh: lợn choai siêu nạc đông lạnh, dừa nớc, bánh tráng, sản phẩm gia cầm,mực, cá khô, cá khô tẩm gia vị …

1.3) Tình hình xuất khẩu Thuỷ sản theo thị trờng

( Nguồn: Phòng kinh doanh)

Theo số liệu, Nhà máy F42 liên tục xuất khẩu sang các thị trờng: Hồng Kông,Trung Quốc, Châu Âu, Australia Trong đó, số lợng xuất sang thị trờng TrungQuốc và Australia ngày càng giảm Năm 2008 xuất sang Trung Quốc đạt giá trị là

1 279 900,3USD; vậy mà năm 2009 mới chỉ đạt 494 905,71USD chiếm khoảng38,67% so với cùng kỳ năm 2008 Và 9 tháng đầu năm 2010 giá trị xuất khẩu sangthị trờng Trung Quốc lại tiếp tục giảm Hơn nữa với thị trờng Australia 9 tháng đầunăm 2010 giá trị xuất khẩu sang thị trờng này bằng 0 Song, ngợc lại, giá trị xuấtkhẩu sang thị trờng Châu Âu và Hồng Kông lại ngày càng tăng, riêng thị trờngChâu Âu, 9 tháng đầu năm 2010, giá trị xuất khẩu đã cao hơn cùng kỳ năm 2009 vàgấp 1,65 lần so với năm 2008

Bên cạnh 4 thị trờng mà nhà máy chế biến thủy sản F42 liên tục xuất khẩusang thì Công ty chế biến thủy sản Hải Phòng còn có các thị trờng xuất khẩu kháclà: Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc

2) Các chân tố ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.1) Công tác thị trờng

Ngày đăng: 18/04/2014, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w