Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thơng mạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng và nhà máy chế biến thủy sản (f42) (Trang 29 - 30)

Có thể nói, muốn phát triển kinh tế đất nớc thì mỗi quốc gia dù nghèo hay giàu, dù mạnh hay yếu cũng rất quan tâm đến việc hỗ trợ các doanh nghiệp của mình phát triển mà đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu. Hơn nữa hoạt động trong nền kinh tế thị trờng còn non trẻ, các công ty xuất khẩu thủy sản không những thiếu thông tin về thị trờng mà đồng thời cũng không có đủ khả năng về tài chính để có thể tham gia các hoạt động Marketing, chào hàng quốc tế, trực tiếp tìm kiếm khách hàng nớc ngoài. Vì vậy, để có thể giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tìm kiếm đợc các đối tác, bạn hàng nhập khẩu có uy tín, Nhà nớc có những chính sách và biện pháp sau:

- Dành một nguồn kinh phí nhất định của Ngân sách để hỗ trợ cho công tác xúc tiến thơng mại, nhất là cho việc khuếch trơng xuất khẩu.

- Đa ra những u đãi về thuế, về vay vốn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Lập các qũy đất để cấp cho các dự án phát triển sản xuất, làm kho tàng bến bãi.

- Duy trì, tái tạo, phát huy các mặt hàng truyền thống.

- Có các quy chế, qui định rõ để bảo vệ cho thơng hiệu hàng hoá của mình đối với nớc ngoài, cũng nh trong nớc. Bảo hộ quyền sở hữu đối với các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá.

- Ngoài ra, Nhà nớc cũng cần xây dựng kênh thông tin thơng mại thông suốt từ các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, Bộ Thơng mại đến các Sở Thơng mại, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong nớc. Đồng thời tổ chức cung cấp thông tin định kỳ hàng năm, hàng quý thông qua các tạp chí, ấn phẩm về tình hình tiêu thụ hàng thủy sản trên thế giới cho các doanh nghiệp biết.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng và nhà máy chế biến thủy sản (f42) (Trang 29 - 30)