1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

96 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 884,5 KB

Nội dung

Trên cơ sở các luận điểm về hướng nghiệp của C.Mác và V.I Lênincác nhà giáo dục Liên xô như B.F Kapêep; X.Ia Batưsep; X.ASapôrinxki; V.A Pôliacôp trong các tác phẩm và công trình nghi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM”

Trang 2

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU 6

DANH MỤC HÌNH VẼ 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 9

1.1 Tính cấp thiết 9

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10

1.2.1 Mục đích nghiên cứu 10

1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 11

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11

1.4 Phương pháp nghiên cứu 11

CHƯƠNG 2: 13

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 13

2.1 Lịch sử nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 13

2.1.1 Nghiên cứu trên thế giới: 14

2.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 14

2.2 Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 18

2.2.1 Khái niệm 18

2.2.2 Ý nghĩa 20

2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 .22

2.3.1 Mục tiêu 22

2.3.2 Nhiệm vụ 23 2.4 Các văn bản pháp lý về hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp

Trang 3

2.4.1 Chủ trương của Đảng 26

2.4.2 Các Văn bản của Chính phủ đề cập đến giáo dục HN và phân luồng HS: 26

2.4.3 Các văn bản của Bộ giáo dục - Đào tạo về GDHN 27

2.5 Cơ sở khoa học của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 29

2.5.1 Tổng quan một số lý thuyết về giáo dục hướng nghiệp 30

2.5.2 Cơ sở khoa học của hướng nghiệp 33

2.6 Những yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS THPT 35

2.6.1 Những đặc điểm cơ bản về tâm lý và nhân cách của HS THPT .35

2.6.2 Yếu tố gia đình 41

2.6.3 Yếu tố giáo dục hướng nghiệp của nhà trường 41

2.6.4 Yếu tố bạn bè 42

2.6.5 Yếu tố các phương tiện thông tin đại chúng và các tổ chức xã hội 43

CHƯƠNG 3: 45

ĐẶC ĐIỂM HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH LỚP 12 45

3.1 Vị trí địa lý 45

3.2 Dân số/con người 45

3.3 Lịch sử, văn hóa 47

3.4 Tình hình kinh tế 48

3.5 Hệ thống giáo dục 50

CHƯƠNG 4: 53

PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .53

4.1 Thống kê mô tả 53

4.2 Phân tích và đánh giá thang đo: 66

Trang 4

4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

66

4.2.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha 71

CHƯƠNG 5: 77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .77

5.1 Kết luận 77

5.2 Một số kiến nghị 78

5.2.1 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo 79

5.2.2 Đối với các trường THPT 79

5.2.3 Đối với HS 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PHỤ LỤC 84

Phụ lục 1: Bảng hỏi thu thập thông tin 84

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu theo học lực và dự định sau

khi TN THPT

58

Bảng 4.2 Thống kê mô tả mẫu theo thời gian bắt đầu chọn

trường và mức độ chắc chắn trong chọn trường

59

Bảng 4.3 Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố đặc

điểm trường ĐH

60

Bảng 4.4 Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố mức độ

đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo

60

Bảng 4.5 Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố nỗ lực

giáo tiếp của trường đại học

60

tiếng trường ĐH

61

Bảng 4.7 Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố

cơ hội trúng tuyển

62

Bảng 4.8 Thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố ảnh

hưởng của người thân

Bảng 4.11 Đánh giá của GV và HS về những khó khăn của

HS trong quá trình chọn nghề

64

của học sinh

Trang 7

Bảng 4.15 Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến

quan sát

72

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Mô hình các bước tiến hành để ra một quyết định

phức tạp (Kotler và Fox)

36

Hình 2.2 Mô hình các yếu tổ ảnh hưởng lựa chọn trường

ĐH của học sinh ( D.W Chapman)

37

Hình 4.1 Mô tả mẫu khảo sát phân theo đơn vị trường 58Hình 4.2 Mô tả mẫu khảo sát phân theo giới tính 59.Hình 4.3 Tỉ lệ làm trắc nghiệm tính cách cá nhân ở học

sinh

69

Trang 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết

Hiện nay, trong giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước và hộinhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩaquan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xâydựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển KT -

XH Để có nguồn lực tham gia vào hoạt động chung của XH thì công tác

HN là một trong những hoạt động có vai trò quan trọng chiến lược HNnhằm góp phần phân bố hợp lý và sử dụng hiệu quả các nguồn nhân lực,vốn quý của đất nước để phục vụ cho sự phát triển KT - XH, do vậy HN

đã có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển nguồn nhân lựccủa quốc gia HN cho HSPT đã được Đảng và Nhà nước ta coi trọng, đãcó nhiều chủ trương, quyết định ban hành để thực hiện hoạt động này nhưQuyết định 126 /CP của Chính phủ, Điều 27 của Luật giáo dục năm2005…Ngay từ những năm đầu của thế kỷ 21, GDHN và dạy NPT đượcquan tâm và đưa vào chương trình giáo dục phổ thông từ lớp 9 THCS đếnlớp 12 THPT Vì lẽ đó, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX đã nhấnmạnh, coi trọng công tác HN và phân luồng HS trung học, chuẩn bị chothanh thiếu niên đi vào lao động NN phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh

tế trong cả nước và từng địa phương

Hoạt động GDHN có tầm quan trọng đặc biệt: GDHN giúp HS có sựlựa chọn NN đúng hướng, sự lựa chọn không tự phát theo phong trào màcó sự tham gia tư vấn của các chuyên gia, các phần mềm tư vấn HN,hướng học trên cơ sở năng khiếu, năng lực bản thân, gia cảnh, nhu cầucủa thị trường lao động …Vì vậy, hoạt động này góp phần điều chỉnh sự

Trang 10

mất cân đối về cơ cấu lao động hiện nay như “thừa thầy thiếu thợ”, thiếunguồn lao động chất lượng cao khi nền kinh tế hội nhập trong bối cảnhtoàn cầu hóa.

Nhà trường phổ thông được coi là bộ phận cực kỳ quan trọng của hệthốn giáo dục quốc dân, tác động một cách có tổ chức, khoa học đến quátrình hình thành nhân cách của thanh thiến niên Bằng mục đích giáo dụctương ứng với từng lứa tuổi, từng trình độ nhận thức, giáo dục phổ thôngtạo ra tiền đề cần thiết về mặt trí tuệ và thể chất cho những giai đoạn pháttriển tiếp theo của mỗi con ngươi Nếu như mục đích của việc hình thànhnhân cách cho thanh thiếu niên trong chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta làtạo cho các em khả năng tham gia tích cực, sáng tạo vào lao động xã hội,thì hướng nghiệp, phần nội dung gắn bó hữu cơ trong giáo dục toàn diệncủa nhà trường phổ thông sẽ thực hiện nhiệm vụ phát triển nhận thức củatuổi trẻ đối với hoạt động tương lai của họ, phù hợp với những nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của đất nước trong những điềukiện lịch sử cụ thể

Qua đề tài, chúng tôi muốn làm rõ thực trạng chọn ngành nghề trongtương lai của học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội Thông qua đó chỉ ranhững điều bất cập, những vấn đề còn tồn tại, còn chưa phù hợp trong xuhướng lựa chọn của họ Ngoài ra, đề tài còn làm rõ nguyên nhân, các yếu

tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh Từ đó, đưa ranhững giải pháp mang tính thực tiễn giúp cho các nhà quản lý có thêmnhững cơ sở khoa học, để hoạch định chính sách cho phù hợp hơn vớithực tế, đặc biệt là những chính sách GD – ĐT

Trang 11

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT;

- Giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn hơn về dự định nghề nghiệptrong tương lai của mình;

- Tìm ra xu hướng chính, ở học sinh THPT nói riêng và ở giới trẻnói chung, trong lựa chọn việc làm nghề nghiệp của họ

1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Lựa chọn và vận dụng một số lý thuyết xã hội học (thuyết tươngtác biểu trưng, thuyết cơ cấu - chức năng) để làm rõ định hướng nghềnghiệp của học sinh THPT

- Tiến hành khảo sát (phỏng vấn bằng bảng hỏi) một số nhóm họcsinh THPT để có dữ liệu thực tế phục vụ cho đề tài nghiên cứu

- Phân tích dữ liệu, tìm ra những yếu tố tác động đến lựa chọn củahọc sinh THPT Từ đó, đưa ra những kết quả có tính thuyết phục, đáp ứngmục tiêu của đề tài

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác hướng nghiệp và chọntrường của học sinh THPT trên địa bàn TP Hà Nội

Trang 12

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là học sinh lớp 12 các trường THPTchuyên Ngoại ngữ, THPT chuyên KHTN ĐHQGHN, THPT Nguyễn TấtThành, THPT Kim Liên và THPT Lương Thế Vinh Nghiên cứu đượcthực hiện vào tháng 4/2015

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tham khảo tài liệu:

Nghiên cứu các tài liệu, sách báo, các văn bản, báo cáo

- Phương pháp điều tra thực tiễn:

Hình thức điều tra : phiếu hỏi, phân tích, so sánh đối chiếu kết quả điềutra để tìm ra những thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu

Trang 13

CHƯƠNG 2:

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG

NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 2.1 Lịch sử nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh

Trên thế giới, tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp vẫn luônđược đặt ngang hàng với các mặt giáo dục khác như đức dục, thể dục, trídục,… Thế nhưng cho đến hiện nay ở Việt Nam các hoạt động hướngnghiệp vẫn còn chưa mang tính chuyên nghiệp cả về nhận thức lẫn lýluận và thực tiễn, nguồn nhân lực vẫn thiếu cả về chất và lượng Vậy nên,công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp vẫn mang nặng tính hình thức

và chưa đạt hiệu quả cao Tuy nhiên, nhu cầu hướng nghiệp trong quátình đất nước hội nhập mở ra những ngành nghề mới đa dạng, phong phúngày càng tăng cao, thu hút sự quan tâm, chú ý của toàn xã hội

Trang 14

2.1.1 Nghiên cứu trên thế giới:

Cuốn sách “Hướng dẫn chọn nghề” xuất bản năm 1949 ở Phápđược xem là cuốn sách đầu tiên nói về hướng nghiệp Nội dung cuốn sách

đã đề cập đến sự phát triển đa dạng của các ngành nghề trong xã hội do

sự phát triển của công nghiệp từ đó đã rút ra những kết luận coi giáo dụchướng nghiệp là một vấn đề quan trọng không thể thiếu khi xã hội ngàycàng phát triển và cũng là nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển

Vào những năm 1940, nhà tâm lý học Mỹ J.L Holland đã nghiêncứu và thừa nhận sự tồn tại của các loại nhân cách và sở thích nghềnghiệp tác giả đã chỉ ra tương ứng với mỗi kiểu nhân cách nghề nghiệpđó là một số những nghề nghiệp mà cá nhân có thể chọn để có được kếtquả làm việc cao nhất Lý thuyết này của J.L Holland đã được sử dụngrộng rãi nhất trong thực tiễn hướng nghiệp trên thế giới

Những phát hiện của nghiên cứu này chứng minh tầm quan trọngcủa các yếu tố: kinh nghiệm học tập, tự đánh giá năng lực nghề nghiệp,lợi ích, và kết quả mong đợi trong quá trình phát triển nghề nghiệp củahọc sinh trung học Mối quan hệ của các yếu tố này là động, vì vậy, đểcan thiệp thành công cần phải xem xét mối quan hệ phức tạp giữa các yếu

tố và kết hợp một loạt các biện pháp can thiệp ở mức độ đa hệ thống Cácnhà tư vấn nên góp phần vào sự phát triển và thực hiện một chương trìnhphát triển nghề nghiệp toàn diện giúp học sinh phát triển năng lực nghềnghiệp thông qua hoạt động học tập thiết thực

Trang 15

Trên cơ sở các luận điểm về hướng nghiệp của C.Mác và V.I Lênincác nhà giáo dục Liên xô như B.F Kapêep; X.Ia Batưsep; X.ASapôrinxki; V.A Pôliacôp trong các tác phẩm và công trình nghiên cứucủa mình đã chỉ ra mối quan hệ giữa hướng nghiệp và các hoạt động sảnxuất xã hội, và nếu sớm thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho thế hệ trẻthì đó sẽ là cơ sở để họ chọn nghề đúng đắn, có sự phù hợp giữa năng lực,

sở thích cá nhân với nhu cầu xã hội Đồng thời các tác giả này cũng đãtrình bày những nguyên tắc, phương pháp thực hành lao động nghềnghiệp cho HS phổ thông tại các cơ sở học tập - lao động liên trường

Nghiên cứu của Bromley H Kniveton , trên cơ sở khảo sát 384thanh thiếu niên (trong đó có 174 nam và 174 nữ) từ 14 đến 18 tuổi đã đãđưa ra kết luận: Cả nhà trường và gia đình đều có thể cung cấp nhữngthông tin và hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự lựachọn nghề nghiệp của thanh niên Giáo viên có thể xác định những năngkhiếu và khả năng qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt độngngoại khoá, tham gia lao động hướng nghiệp hoặc tham quan những cơ sởsản xuất Phụ huynh học sinh có ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấpnhững hỗ trợ thích hợp nhất định cho sự lưa chọn nghề nghiệp, ngoài racòn có sự tác động của anh chị em trong gia đình, bạn bè…

Michael Borchert , trên cơ sở khảo sát 325 học sinh trung học củatrường Trung học Germantown, bang Wisconsin đã đưa ra nhận xét:trong ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp là:Môi trường, cơ hội và đặc điểm cá nhân thì nhóm yếu tố đặc điểm cánhân có ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự chọn lựa nghề nghiệp của họcsinh trung học

Trang 16

Trong nghiên cứu của mình D.W.Chapman cho rằng các yếu tố cốđịnh của trường đại học như học phí, vị trí địa lý, chính sách hỗ trợ về chiphí hay môi trường ký túc xá sẽ có ảnh hưởng đến quyết định chọntrường của học sinh Ngoài ra ông còn nhấn mạnh ảnh hưởng của nỗ lựccủa các trường đến quyết định chọn trường của học sinh D.W.Chapmancòn cho rằng, các yếu tố tự thân cá nhân học sinh là một trong nhữngnhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của bản thân họ.D.W.Chapman, trong việc chọn trường, các học sinh bị tác động mạnh

mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của bạn bè và gia đình Bên cạnh đó,Hossler và Gallagher còn cho rằng các cá nhân tại trường học cũng cóảnh hưởng không nhỏ đến quyết định chọn trường của học sinh

2.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam

Các nghiên cứu về lĩnh vực HN, theo danh mục các đề tài luận vănthạc sĩ Giáo dục học của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ ChíMinh từ 1993 đến năm 2010 đã có những đề tài sau :

- Nguyễn Toàn, Hiện trạng và định hướng công tác tư vấn cho họcsinh tại các Trung tâm Kỹ thuật Hướng nghiệp dạy nghề ở thành phố HồChí Minh, năm 1997

- Nguyễn Thị Bạch Phượng, Nghiên cứu hướng chọn nghề của họcsinh THPT, năm 1998

- Trịnh Xuân Thu, Nghiên cứu sự thích ứng nghề của sinh viên Khoa

Kỹ thuật Công ngiệp - Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ ChíMinh, năm 1998

- Liêu Thị Thùy Trang, Nghiên cứu động cơ chọn nghề Sư phạm củasinh viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Trà Vinh, năm 1999

Trang 17

- Phạm Đức Khiêm, Nghiên cứu về định hướng NN học sinh THPTnhằm phân luồng học sinh vào các trường THCN tại thành phố Hồ ChíMinh, năm 2005.

- Phạm Hồng Thắng, Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp hoạtđộng hướng nghiệp học sinh THPT tại tỉnh Gia Lai, năm 2008

- Phan Thị Kim Hồng, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hướngngiệp cho đối tượng thanh thiếu niên tỉnh Ninh Thuận, năm 2010

Bên cạnh các luận văn thạc sỹ trên, về lĩnh vực hoạt động HN cũngđược nghiều nhà khoa học nghiên cứu như :

- Phan Thị Tố Oanh, Nghiên cứu nhận thức và dự định chọn nghềcủa học sinh THPT, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1996 (Luận

án Phó tiến sĩ Khoa học sư phạm tâm lý

- Nguyễn Toàn và cộng tác viên, Nghiên cứu một số giải pháp khảthi trong việc ứng dụng triển khai công tác hướng nghiệp cho học sinhphổ thông cấp 2 -3 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Công nghệ -Môi trường và Sở Giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998

- Lý Ngọc Sáng, Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáodục truyền thông về hướng nghiệp, triển khai ứng dụng và hoàn thiện một

số trắc nghiệm nghề cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường laođộng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003

- Võ Hưng, Tổ chức đưa kết quả nghiên cứu đề xuất xây dựng bộcông cụ trắc nghiệm vào phục vụ công tác tư vấn hướng nghiệp cho họcsinh phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học CN-MT Thànhphố Hồ Chí Minh, năm 2005

Trang 18

- Hồ Thiệu Tùng, Lê Thị Thanh Mai, Xây dựng website định hướngchọn ngành, trường đại học, cao đẳng dự thi phù hợp với sở thích và nănglực,năm 2007.

Các đề tài nghiên cứu trên đã đưa ra một số giải pháp về định hướng

NN cho HSPT tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.Nhưng tại các tỉnh miền núi, cao nguyên, với những điều kiện riêng thìcông tác HN cho HS chưa được đề cập nhiều trong các công trình nghiêncứu của các nhà khoa học

Ngoài các đề tài nghiên cứu khoa học, các Hội thảo chuyên đề mangtính quốc gia quốc tế về HN cũng được tổ chức với sự tham gia của nhiềunhà chuyên môn, các nhà giáo dục Cụ thể :Vào năm 2002, tại Hà Nội đã

tổ chức Hội thảo: “Giáo dục phổ thông và Hướng nghiệp - Nền tảng đểphát triển nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, “Hiện đại hóa đấtnước” Có nhiều bài viết của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu kinhnghiệm tham gia hội thảo Các bài viết, tham gia thực sự là những nghiêncứu, tổng kết có giá trị về lý luận và thực tiễn của giáo dục phổ thông và

HN Đồng thời cũng chỉ ra các giải pháp nhằm làm cho GDHN và giáodục phổ thông phục vụ tốt nhất cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực trongthời kỳ CNH - HĐN và hội nhập quốc tế của đất nước

2.2 Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12

2.2.1 Khái niệm

Lý luận về GDHN trong nhà trường phổ thông đã được nghiên cứutương đối cơ bản và hệ thống Tài liệu GDHN trong trường học của

Trang 19

Australia quan niệm như sau: Trong nhà trường phổ thông, hướng nghiệp

là công việc của tập thể sư phạm nhằm giáo dục HS lựa chọn nghề mộtcách tốt nhất Nghĩa là trong sự lựa chọn đó có sự phù hợp giữa nguyệnvọng nghề nghiệp của cá nhân với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và có

sự phù hợp giữa năng lực của cá nhân với đòi hỏi của nghề

Hoyt (1987) cho rằng: GDHN là một quá trình giúp HS đạt được cáckiến thức về nghề, biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, và thái độ cần thiếttrong quá trình làm việc, trong quá trình sản xuất và hài lòng với các hoạtđộng khác trong cuộc sống

Các nhà GDH Việt Nam quan niệm: GDHN là một hoạt động củacác tập thể sư phạm, của các cán bộ thuộc các cơ quan nhà máy khácnhau, được tiến hành với mục đích giúp HS chọn nghề đúng đắn phù hợpvới năng lực, thể lực và tâm lí của cá nhân với nhu cầu nhân lực xã hội.Hướng nghiệp là một bộ phận cấu thành của quá trình giáo dục – học tậptrong nhà trường

Các nhà Tâm lý học Việt Nam cho rằng: “GDHN là hệ thống cácbiện pháp tâm lí - sư phạm và y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề có tínhđến nhu cầu của xã hội và năng lực của bản thân” Các tác giả như TrầnTrọng Thủy (1978); Phạm Tất Dong (1984); Nguyễn Trọng Bảo (1985),Nguyễn Ngọc Quang (1989); Phạm Huy Thụ (1996); Đặng Danh Ánh;Nguyễn Minh Đường; Hà Thế Truyền; Phùng Đình Mẫn (2005) đã đưa rarất nhiều quan niệm khác nhau về GDHN Tuy nhiên các tác giả đềuthống nhất GDHN là một hệ thống các biện pháp tác động nhằmngiúp HSchọn nghề phù hợp Cụ thể:

Các tác giả Nguyễn Trọng Bảo (1985), Phùng Đình Mẫn (2005) chorằng: GDHN là một hệ thống các biện pháp giáo dục của nhà trường,

Trang 20

gianđình và xã hội, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ về tư tưởng, tâm lí, trithức, kĩ năng, để họ có thể sẵn sàng đi vào ngành nghề, vào lao động sảnxuất, đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Tác giả Nguyễn Minh Đường (2005) đã định nghĩa: “GDHN là hệthống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lí học, sinh lí học, giáo dụchọc, xã hội học và nhiều khoa học khác nhằm giúp HS, sinh viên địnhhướng nghề nghiệp một cách đúng đắn để có thể lựa chọn nghề cho phùhợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thíchhợp năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lí cá nhân cũng như hoàncảnh sống của mỗi người để có thể phát triển đến đỉnh cao trong nghềnghiệp, cống hiến được nhiều cho xã hội cũng như tạo lập được cuộcsống tốt đẹp hơn cho bản thân”

Tác giả Đặng Danh Ánh (2010): “GDHN là hoạt động phối hợp giữanhà trường, gia đình, trong đó tập thể sư phạm nhà trường giữ vai tròquyết định nhằm giúp HS chọn nghề trên cơ sở khoa học”

2.2.2 Ý nghĩa

- Ý nghĩa giáo dục của công tác HN : thông qua giáo dục HN, HS cóhứng thú và động cơ NN đúng đắn, có lý tưởng NN đối với lao động Vìvậy, HN trong giáo dục là sự làm quen và tiếp xúc với nghề, quá trìnhtiếp cận với kỹ thuật và công nghệ sản xuất làm quen với lao động NN

HN còn tạo ra khả năng hình thành ở HS óc tư duy, sáng tạo, sự khéo tay,

tư duy kỹ thuật Các em học sinh có cơ hội được khám phá chính bảnthân mình thông qua các trắc nghiệm đánh giá tâm lý một cách kháchquan, khoa học Hiểu biết đầy đủ về năng lực, phẩm chất của bản thân,nhận thức được sở trường, sở đoản của chính mình là một trong nhữngthành tố tạo nên cơ hội lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn cho các

Trang 21

em học sinh Và đồng thời, chọn nghề còn trang bị những hiểu biết cầnthiết về yêu cầu về tâm sinh lý của từng ngành nghề đối với người học.Nhận thức đúng đắn về yêu cầu với từng ngành nghề cụ thể sẽ giúp các

em học sinh có cơ hội đối chiếu những phẩm chất của bản thân với yêucầu của ngành nghề nhằm chọn được ngành nghề phù hợp nhất Mặtkhác, hiểu biết về những yêu cầu của ngành nghề mình định theo học, gắnbó cũng là cơ sở để mỗi học sinh, sinh viên có phương hướng trong họctập, rèn luyện các kiến thức, kỹ năng mà ngành nghề mình theo học yêucầu

- Ý nghĩa kinh tế của công tác HN : Hằng năm chúng ta có một lực lượng

HS sau khi tốt nghiệp THCS, THPT đi vào lao động sản xuất, nếu được

HN tốt thì số này sẽ đi vào hệ thống lao động NN, góp phần phân cônglao động XH từ đó nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh sản xuất gópphần phát triển nền kinh tế của đất nước nói chung và của địa phương nóiriêng

- Ý nghĩa chính trị của công tác HN : Trong thời gian tới, đất nướccần nguồn nhân lực cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất của nền kinh tếquốc dân Công tác HN nếu được quan tâm đúng mức sẽ góp phần phânluồng HS tốt nghiệp các cấp, phân hóa HS theo năng lực HN đóng vai tròchiến lược giáo dục, chiến lược nhân lực trong sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ tổ quốc

- Ý nghĩa xã hội của công tác HN : Làm tốt công tác HN, địnhhướng thế hệ trẻ vào cuộc sống lao động, ổn định công việc, nhất là đốivới số HS bỏ học, hoặc học xong PT HN góp phần ổn định XH, tạo nếpsống văn minh lành mạnh cho từngKhi tham gia các hoạt động hướngnghiệp, nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghềnghiệp của học sinh được nâng cao Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất để

Trang 22

các em học sinh có thể tiến hành lựa chọn nghề nghiệp một cách đúngđắn, khoa học Nếu không nhận thức được điều này, sự lựa chọn nghềnghiệp của học sinh với tư cách là một trong những việc quan trọng nhấtcủa cuộc đời thường dễ tiến hành một cách ngẫu nhiên, cảm tính

Từ một vài phân tích trên đây về vai trò của hoạt động hướngnghiệp, chọn nghề với các em học sinh, có thể thấy được tầm quan trọngcủa hoạt động này không chỉ với các em học sinh mà còn với sự pháttriển của xã hội, chiến lược phát triển nhân lực của một quốc gia… Quađó ta cũng thấy được sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp,chọn nghề trong nhà trường phổ thông, giúp phân luồng, giúp đỡ các emhọc sinh có được sự lựa chọn một cách đúng đắn, khoa học cho tương lai,nghề nghiệp của bản thân

2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12

2.3.1 Mục tiêu

Hướng nghiệp là một quá trình cung cấp cho người học những thôngtin về bản thân, về thị trường lao động và định hướng cho người học cócác quyết định đúng đối với sự lựa chọn nghề nghiệp Ngày nay, người ta

đã nhận thấy chỉ cung cấp thông tin là không đầy đủ, mà cần phải chỉ ra

sự phát triển về mặt cá nhân, xã hội, giáo dục và nghề nghiệp của họcsinh Một sự thay đổi khác có ảnh hưởng lớn đến hoạt động hướng nghiệp

là nó được nhận thức như là một quá trình phát triển, đòi hỏi một cáchtiếp cận chương trình chứ không chỉ đơn giản là các cuộc phỏng vấn cánhân tại các thời điểm quyết định

Áp dụng vào tình hình ở Việt Nam, về công tác hướng nghiệp trongnhà trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông

Trang 23

cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường Bộ hướng dẫn việcthực hiện nhiệm vụ này trong nhà trường phổ thông như sau:

Trong nhà trường phổ thông, hướng nghiệp là bộ phận quan trọngcủa nền giáo dục phổ thông Thực hiện công tác hướng nghiệp là một yêucầu cần thiết của cải cách giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nguyên lý vànội dung giáo dục của Đảng; góp phần tích cực và có hiệu quả vào việcphân công và sử dụng hợp lý học sinh sau khi tốt nghiệp

Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông nhằm mục đíchbồi dưỡng, hướng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triểncủa xã hội, đồng thời phù hợp với thể lực và năng khiếu của cá nhân.Nhằm mục đích đó, công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổthông có các nhiệm vụ sau:

- Giáo dục thái độ lao động và ý thức đúng đắn về nghề nghiệp;

- Tổ chức cho học sinh thực tập, làm quen với một số nghề chủ yếutrong xã hội và các nghề truyền thống của địa phương;

- Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh

để khuyến khích, hướng dẫn và bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thíchhợp nhất;

- Động viên hướng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đangcần lao động trẻ tuổi có văn hoá

Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ trên, các trường cần quántriệt các vấn đề sau:

- Hướng nghiệp phải dựa trên cơ sở giáo dục kỹ thuật tổng hợp vàgiáo dục toàn diện

Trang 24

- Hướng nghiệp phải căn cứ vào phương hướng phát triển kinh tế,văn hoá và nhu cầu sử dụng nguồn lao động dự trữ của đất nước và địaphương

- Mức độ nội dung, hình thức và phương pháp hướng nghiệp phảiphù hợp với đặc điểm của học sinh (sức khoẻ, lứa tuổi, trình độ học tập,

xu hướng v.v )

2.3.2 Nhiệm vụ

Trong quyết định 126CP của Hội đồng Chính phủ, công tác hướngnghiệp ở các trường phổ thông gồm những nhiệm vụ sau:

- Giáo dục thái độ lao động đúng đắn

- Tổ chức cho học sinh thực tập làm quen với một số nghề

- Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng họcsinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thíchhợp nhất

- Động viên, hướng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơiđang cần lao động trẻ tuổi có văn hóa…

Như vậy, giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT có 3 nhiệm vụ cơbản sau:

- Định hướng nghề nghiệp cho học sinh:

Định hướng nghề là việc thông tin cho học sinh về đặc điểm hoạtđộng và yêu cầu phát triển của các nghề trong xã hội, đặc biệt là nhữngnghề và những nơi đang cần nhiều lao động trẻ tuổi có văn hoá, về yêucầu tâm sinh lý của mỗi nghề, về tình hình phân công và yêu cầu điều

Trang 25

chỉnh lao động ở cộng đồng dân cư, về hệ thống trường lớp đào tạo nghềcủa Nhà nước, tập thể và tư nhân.

Định hướng nghề gồm: Giáo dục nghề nghiệp và tuyên truyền nghềnghiệp

+ Giáo dục nghề nghiệp:

Giúp học sinh làm quen với một số nghề cơ bản, phổ biến của địaphương và xã hội, đồng thời tìm hiểu xu thế phát triển các ngành nghềcùng với những yêu cầu tâm sinh lý do ngành, nghề đó đặt ra cho ngườilao động

Tạo điều kiện ban đầu để học sinh phát triển năng lực tương ứng vớihứng thú nghề nghiệp đã hình thành

Giáo dục học sinh thái độ lao động đúng đắn, uốn nắn những biểuhiện lệch lạc trong dự định chọn nghề cuả học sinh

+ Tuyên truyền nghề nghiệp:

Làm cho học sinh chú ý đến những nghề đang phát triển có nhu cầucấp thiết về nhân lực, đang cần lực lượng lao động trẻ (công nhân kỹthuật, công nghiệp, giao thông, du lịch, dịch vụ, doanh nghiệp…)

Giới thiệu các gương lao động dũng cảm, sáng tạo trong sản xuất vàđời sống xã hội, qua đó điều chỉnh hứng thú, động cơ chọn nghề của họcsinh

- Tư vấn nghề nghiệp cho học sinh

Tư vấn nghề nhằm giúp học sinh có thể định hướng nghề đúng đắnhơn hoặc sẽ chuẩn bị tốt hơn đối với việc xin được tuyển vào làm việc

Trang 26

trong moat nghề nào đó Để đảm bảo mặt này, nhà trường cần làm cácnhiệm vụ cụ thể như: khảo sát, đánh giá các đặc điểm về thể chất, trí tuệ,hứng thú, hoàn cảnh… của học sinh, đối chiếu những đặc điểm đó vớiđặc điểm, yêu cầu của ngành nghề; trên cơ sở đó cho học sinh những lờikhuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học.

- Tạo điều kiện cho tuyển chọn nghề nghiệp

Tuyển chọn nghề là xác định xem các đội tượng dự tuyển có sựphù hợp với một nghề cụ thể hay không để có quyết định tuyển haykhông tuyển vào học hay làm việc Tuyển chọn nghề đi từ nghề/ nhómnghề đến con người, xuất phát từ nghề/ nhóm nghề để chọn người vàohọc hay làm việc Trong khi đó tư vấn nghề lại xuất phát từ con người để

đi đến nghề nghiệp

Ý nghĩa của tuyển chọn nghề:

+ Tuyển chọn nghề giúp cho việc ngăn ngừa hay giảm bớt tai nạnlao động, đặc biệt trong giao thông vận tải

+ Tuyển chọn nghề giúp con người đến được với nghề mà họ phùhợp, thành công trong nghề, yên tâm và gắn bó với nghề

Trường phổ thông có nhiệm vụ cung cấp tư liệu về đặc điểm nhâncách của từng học sinh khi ra trường (đạo đức, học tập văn hoá, đánh giáhọc sinh dưới góc độ hướng nghiệp và bàn giao học sinh ra trường…)

Nhà trường góp ý kiến cho việc tuyển sinh vào các trường đào tạonghề và tuyển chọn người lao động vào các lĩnh vực kinh tế xã hội đượcthuận lợi, chính xác, khoa học

Trang 27

2.4 Các văn bản pháp lý về hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12

2.4.1 Chủ trương của Đảng

Quan điểm nhất quán trong các Nghị quyết của Đảng đó là: “Học điđôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xãhội”

- Văn kiện Đại hội IX đã nhấn mạnh: “…Coi trọng công tác hướngnghiệp và phân luồng học sinh sau trung học, chuẩn bị cho thanh thiếuniên đi vào lao động nghề nghiệp phù họp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh

tế trong cả nước và từng địa phương”

- Văn kiện Đại hội X cũng nêu: “… Hoàn chỉnh và ổn định lâu dài

hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau THCS;đảm bảo liên thông giữa các cấp đào tạo …”

2.4.2 Các Văn bản của Chính phủ đề cập đến giáo dục HN và phân luồng HS:

- Nghị quyết số 109/CP giao cho ngành dạy nghề giúp trường phổthông trong công tác hướng nghiệp

- Quyết định số 126/CP ngày 19/3/1981 về công tác hướng nghiệptrong nhà trường phổ thông và sử dụng hợp lý HS tốt nghiệp ra trường

- Điều 27 của Luật giáo dục năm 2005 - Khoản 3, Điều 4 có ghi :

“Giáo dục tiểu học ; Có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểubiết ban đầu về kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT,THCS nhằmgúp học sinh củng cố phát triển những kết quả của trung học cơ sở hoànthiện học vấn THPT và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuậthướng nghiệp và điều kiện phát huy khả năng năng lực cá nhân lựa chọn

Trang 28

hướng phát triển tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề đi vàocuộc sống lao động…”.

- Điều 3 - Nghị định 75/2006 NĐ- CP về hướng dẫn thi hành Luậtgiáo dục năm 2005 có ghi:

+ HN trong GD là hệ thống các biện pháp ngoài nhà trường để giúp

HS có kiến thức về NN và có khả năng lựa chọn NN trên cơ sở kết hợpnguyện vọng sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động trongXH

+ Phân luồng trong GD là biện pháp tổ chức các hoạt động GD trên

cơ sở thực hiện HN trong GD, tạo điều kiện để HS tốt nghiệp THCS,THPT tiếp tục học ở cấp cao hơn, học trung cấp, học nghề hoặc lao độngphù hợp với năng lực, phù hợp điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầucủa XH, góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao độngphù hợp nhu cầu phát triển của đất nước

2.4.3 Các văn bản của Bộ giáo dục - Đào tạo về GDHN

- Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD-ĐT ngày 23/7/2003/ của Bộ trưởngbộ GD - ĐT về việc tăng cường giáo dục HN cho HSPT Chỉ thị nêu rõ

“Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục triển khaithực hiện sinh hoạt hướng nghiệp ở các trường THCS, THPT và Trungtâm KTTH - HN theo tài liệu hướng dẫn của Bộ GD - ĐT giúp học sinhđặc biệt là học sinh cuối cấp, tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, thị trường laođộng và đánh giá về năng lực của bản thân ,hướng dẫn học sinh lựa chọnnghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với năng lực cá nhân và yêucầu của xã hội”

Trang 29

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của giáo dục - lao động HN

2004-2005 cuả Bộ GD- ĐT đã đề cập : “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý

và giáo viên về việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổthông, mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động, sinh hoạt hướngnghiệp và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông… nâng cao chấtlượng và mở rộng việc dạy nghề phổ thông một cách vững chắc tiếp tụccủng cố và phát triển Trung tâm KTTH- HN”

- Nghị quyết số 16/2006/QĐ-BGĐ-ĐT ngày 06/5/2006 V/v Banhành chương trình giáo dục phổ thông, chương trình phổ thông gồmchương trình chuẩn của 23 môn học, hoạt động GDHN và hoạt động dạyNPT

- Quyết nghị số 68/2008/QĐ-BGĐ-ĐT từ ngày 09/12/2008 V/v Banhành quyết định về công tác hướng nghiệp, về vấn đề việc làm trong các

cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp do Bộ GD-ĐT banhành

- Công văn số 7078/ BGD-ĐT ngày 12/8/2005 về Hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ lao động hướng nghiệp trong trường phổ thông

Tựu chung lại, trong những năm gần đây, Nghị quyết 40 của Quốchội khoá 10; Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001-2010, văn kiện đạihội IX, đại hội X của Đảng đã nhấn mạnh việc đổi mới chương trình vàsách giáo khoa PT Vấn đề dạy học công nghệ và GDHN đã được nhiềutrường chú trọng hơn, công tác GDHN cho học sinh PT vẫn chưa đượccác cấp quản lý quan tâm đúng mức Các cấp bộ Đảng, Chính quyền và

xã hội chưa nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của công tác GDHNđối với sự phát triển kinh tế và xã hội Học để đi thi, học để “làm quan”,không thích làm thợ còn khá nặng nề trong nhân dân ta, đặc biệt là trong

Trang 30

học sinh và phụ huynh Yếu tố tâm lý này có ảnh hưởng rất lớn đến sựđịnh hướng nghề nghiệp tương lai của học sinh sắp ra trường, làm chochủ trương phân luồng học sinh PT không thực hiện được Có thể nóirằng, công tác HN cho học sinh PT ở nước ta còn yếu kém, còn cách xavới các nước trong khu vực; chưa đáp ứng được nhiệm vụ chuẩn bị nguồnlực cho công nghiệp hoá

2.5 Cơ sở khoa học của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12

Như chúng ta đã biết, việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai hếtsức quan trọng Đặc biệt là các em học sinh chưa có cách nhìn đúng đắnvề nghề nghiệp Đôi khi giáo viên làm công tác hướng nghiệp hay giáoviên giảng dạy bộ môn lồng ghép giáo dục hướng nghiệp cũng phải ngỡngàng và suy nghĩ:

- Hướng nghiệp là gì?

- Tại sao phải hướng nghiệp?

Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân (học sinh )chọn lựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khảnăng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả cáclĩnh vực ( thị trường lao động ) ở cấp độ địa phương và quốc gia

Lâu nay chúng ta vẫn tưởng rằng hướng nghiệp chỉ là sự lựa chọnmột nghề mà mình yêu thích, chọn một trường đại học phù hợp với mình.Tuy nhiên đây chỉ là phần ngọn của một quá trình, một hoạt động trong

số rất nhiều hoạt động của hướng nghiệp Thuật ngữ “hướng nghiệp” nó

là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực như: đánh giá nghề nghiệp, quản lý nghềnghiệp, phát triển nghề nghiệp Trong đó lựa chọn nghề nghiệp chỉ làmột giai đoạn đầu trong tiến trình hướng nghiệp của mỗi người Hướng

Trang 31

nghiệp là một quá trình liên tục tác động từ khi người học còn ngồi học ởbậc phổ thông, qua quá trình trao dồi chuyên môn nghề nghiệp và tìmđược nơi lao động phù hợp.

Khi mỗi cá nhân đều có được chuyên môn nghề nghiệp vững vàngphù hợp, họ sẽ có nhiều cơ hội có một nghề nghiệp ổn định, nâng caochất lượng cuộc sống cá nhân Ở một góc độ khác, hướng nghiệp có hiệuquả tạo ra một lực lượng lao động có định hướng rõ ràng, do vậy họ cónăng lực nghề nghiệp tốt, làm tăng năng suất lao động, góp phần cho sựphát triển về kinh tế xã hội

Công cụ cần thiết cho công tác tư vấn hướng nghiệp là nắm đượcbản đồ mô tả nghề hay còn gọi là bản họa đồ nghề Thực chất, đó là bản

mô tả nội dung, tính chất, phương pháp, đặc điểm tâm sinh lý cần phải có,những điều cần tránh khi lao động trong nghề

2.5.1 Tổng quan một số lý thuyết về giáo dục hướng nghiệp

Thuyết lựa chọn duy lý hay còn được gọi là lý thuyết lựa chọn hợplý (Rational choice Theory), dựa vào tiên đề cho rằng con người luônhành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụngnguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phí tốithiểu Định đề cơ bản của thuyết duy lý được Homans diễn đạt theo kiểuđịnh lý toán học như sau: “Khi lựa chọn trong số các hành động có thể có,

cá nhân sẽ chọn cách mà họ cho là tích (C) của xác xuất thành công củahành động đó (ký hiệu là P) với giá trị mà phần thưởng của hành động đó(V) là lớn nhất C = (P x V) = Maximum

Còn theo John Elster “Khi đối diện với một số cách hành động, mọingười thường làm cái mà họ tin là có khả năng đạt được kết quả cuốicùng tốt nhất” Thuyết lựa chọn duy lý đòi hỏi phải phân tích hành động

Trang 32

lựa chọn của cá nhân trong mối liên hệ với cả hệ thống xã hội của nó bao

gồm các cá nhân khác với những nhu cầu và sự mong đợi của họ, các khả

năng lựa chọn và các sản phẩm đầu ra của từng lựa chọn cùng các đặc

điểm khác

Kotler và Fox đã đề xuất mô hình tổng quát thể hiện các bước tiến

hành để ra một quyết định phức tạp, mô hình này được tóm tắc bằng sơ

Đánh giá các lựa chọn thay thế

Quyết định

Thực hiện quyết định

Đánh giá lại

Thiết lập thông tin đánh giá

Động cơ và giá trị

Những ảnh hưởng khác

Những yếu tố tình huống

Xây dựng tiêu chí đánh giá

Hình 2.1 Mô hình các bước tiến hành để ra một quyết định phức tạp (Kotler và Fox)

Trang 33

D.W Chapman đã đề nghị một mô hình tổng quát của việc lựa chọntrường đại học của các học sinh Dựa vào kết quả thống kê mô tả, ông chothấy có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định chọn trường đạihọc của học sinh Thứ nhất là đặc điểm của gia đình và cá nhân học sinh.Thứ hai là một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng cụ thể như: các cá nhân cóảnh hưởng, các đặc điểm cố định của trường đại học và nỗ lực giao tiếpcủa trường đại học với các học sinh

Hình 2.2 Mô hình các yếu tổ ảnh hưởng lựa chọn trường ĐH của học

Các cá nhân có ảnh hưởng

Đặc điểm cố định của

trường Đại học

Nỗ lực giao tiếp của trường Đại

học với học sinh

Ấn tượng về

trường Đại học

Quyết định chọn trường Đại học

Trang 34

Bên cạnh đó, có rất nhiều nghiên cứu khác sử dụng kết quả nghiêncứu của D.W Chapman và phát triển trên những mô hình khác để nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của họcsinh Cabera và La Nasa (được bởi trích M J Burn đã nghiên cứu môhình 3 giai đoạn lựa chọn trường đại học của học sinh dựa trên nền tảngcủa mô hình chọn trường của D.W.Chapman và K.Freeman và từ kết quảnghiên cứu, Cabera và La Nasa nhấn mạnh rằng những mong đợi về côngviệc trong tương lai của học sinh cũng là một nhóm yếu tố quan trong tácđộng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh.

M J Burn đã ứng dụng các kết quả từ các nghiên cứu của Chapman(1981) và Cabera và La Nasa (2000) vào một trường đại học cụ thể tại

Mỹ một lần nữa khẳng định các kết quả nêu trên, đó là mối quan hệ giữacác nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của họcsinh

Mô hình nghiên cứu của Ruth E Kallio còn cho thấy rằng giới tínhcũng có tác động đến quyết định chọn trường Mức độ tác động của cácnhóm yếu tố trực tiếp sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ của đặc trưng về giớitính của học sinh R.E.Kallio cho rằng giới tính khác nhau sẽ có mức độtác động gián tiếp khác nhau lên quyết định lựa chọn trường đại học củahọc sinh

2.5.2 Cơ sở khoa học của hướng nghiệp

- Cơ sở tâm lý học

Mục đích của HN là tạo được sự phù hợp nghề của từng con người

cụ thể trong tương lai Trên góc độ tâm lý là tìm hiểu mối tương quangiữa đặc điểm nhân cách với các yêu cầu của nghề nào đó để tìm sự phùhợp giữa tính cách và NN Sự phù hợp nghề của một người nào đó bao

Trang 35

giờ cũng thể hiện ở hai phương diện đó là năng lực và phẩm chất laođộng Năng lực và phẩm chất lao động luôn thống nhất và chuyển hóacho nhau, vì thế nếu thiếu một trong hai thành phần thì không thể cho làphù hợp nghề Về mặt HN, các nhà tâm lý cho rằng nhân cách bao gồm 4cấu trúc sau:

+ Xu hướng NN: gồm hứng thú NN, lý tưởng NN, khuynh hướngNN…Xu hướng NN đóng vai trò là động cơ chọn nghề, vì thế trong HNcần phải coi trọng giáo dục xu hướng NN cho HS

+ Kinh nghiệm NN : xét về mặt lao động NN thì kinh nghiệm NN lànhững tri thức về quá trình công nghệ, tổ chức lao động khoa học, quản lýcông nghệ, những kỹ năng, kỹ xảo NN và thói quen lao động

+ Đặc điểm của quá trình phản ảnh tâm lý: đây là những đặc điểmcủa quá trình cảm giác, tri giác, tư duy trừu tượng, trí nhớ … giúp việcthực hành nghề thuận lợi

+ Đặc điểm về khí chất, giới tính, lứa tuổi, bệnh lý: là những đặctính chịu ức chế sinh vật của con người Do đó, khi tư vấn chọn nghề cầnlưu ý đến tính khí, giới tính, tuổi tác, sức khỏe của từng đối tượng

- Cơ sở điều khiển học

Công tác HN chính là các tác động điều khiển các động cơ chọnnghề của HS, bao gồm:

+ Chủ thể điều khiển là gia đình, nhà trường, các tổ chức XH, các cơquan nhà nước, các nhóm, câu lạc bộ của HS

Trang 36

+ Các phương tiện, phương pháp điều khiển là công tác HN trongnhà trường, sự định hướng của gia đình, các thông tin liên quan từ mạngtruyền thông, hoạt động tư vấn HN…

+ Đối tượng điều khiển là động cơ và định hướng NN cho HS Kếtquả là tạo cho HS tâm lý sẵn sàng tham gia lao động NN, các em chọnngành nghề phù hợp với bản thân và đáp ứng được yêu cầu của XH

- Cơ sở giáo dục học

Đào tạo và bồi dưỡng NN theo định hướng hình thành những nănglực thực hiện, năng lực NN Đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu bảnthân NLĐ, của XH, người sử dụng lao động Kết hợp thống nhất địnhhướng nghề, tư vấn chọn nghề, đào tạo nghề, giải quyết việc làm tiến tới

- Đặc điểm hoạt động học tập:

Kinh nghiệm sống của HS THPT đã trở nên phong phú, các em đã ýthức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời Do vậy thái

Trang 37

độ có ý thức đối với học tập ngày càng phát triển và trở nên có lựa chọnhơn đối với mỗi môn học Ở các em, đã hình thành những hứng thú họctập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp Cuối bậc THPT các em đãxác định được cho mình một hứng thú ổn định với một môn học nào đó,đối với một lĩnh vực tri thức nhất định Hứng thú này thường liên quanvới việc lựa chọn một nghề nhất định của HS Thái độ học tập của thanhniên HS được thúc đẩy bởi động cơ học tập có cấu trúc khác với lứa tuổitrước Lúc này có ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn (ý nghĩa thực tiễn củamôn học đối với cá nhân, có liên quan đến ngành nghề định chọn), động

cơ nhận thức, sau đó là ý nghĩa xã hội của môn học, rồi mới đến các động

cơ cụ thể khác Thái độ học tập có ý thức đã thúc đẩy sự phát triển tínhchủ định của các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân củathanh niên HS trong hoạt động học tập cũng như việc lựa chọn nghềnghiệp cho tương lai

- Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ:

Ở thanh niên HS THPT, tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cảcác quá trình nhận thức Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao, ghinhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vaitrò của ghi nhớ lôgic trừu tượng và ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt

Do cấu trúc và chức năng của não bộ phát triển cùng với sự phát triển củacác quá trình nhận thức và hoạt động học tập mà hoạt động tư duy củacác em có sự thay đổi quan trọng, các em đã có khả năng tư duy lôgic, tưduy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo, tư duy có sựchặt chẽ có căn cứ và nhất quán hơn Đồng thời tính phê phán của tư duycũng phát triển Những đặc điểm đó tạo điều kiện cho HS thực hiện các tưduy toán học phức tạp, phân tích nội dung cơ bản của khái niệm trừutượng và nắm được các mối quan hệ nhân quả trong tự nhiên và xã hội Đó là cơ sở để hình thành thế giới quan Tuy nhiên nhiều khi các em chưa

Trang 38

chú ý phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luậnvội vàng theo cảm tính Như vậy ở lứa tuổi này các em dễ mắc phải sailầm trong việc lựa chọn nghề nghiệp, nhưng nếu được định hướng mộtcách nghiêm túc, tư vấn một cách khoa học thì hoàn toàn có thể giúp các

em lựa chọn được những nghề nghiệp phù hợp

- Sự phát triển của tự ý thức:

Sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triểnnhân cách của HS THPT Đặc điểm quan trọng trong sự tự ý thức của lứatuổi này là tự ý thức xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động -địa vị mới mẻ trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanhbuộc các em phải ý thức được những đặc điểm nhân cách của mình Nộidung của tự ý thức cũng khá phức tạp Các em không chỉ nhận thức về cáitôi của mình trong hiện tại như tuổi thiếu niên mà còn nhận thức về vị trícủa mình trong xã hội, trong tương lai HS THPT không chỉ có nhu cầuđánh giá mà còn có khả năng đánh giá sâu sắc và tốt hơn tuổi thiếu niênvề những phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu của những người cùng sống vàcủa chính mình Nhưng nhận thức người khác bao giờ cũng đỡ khó khănhơn là nhận thức bản thân HS THPT thường dễ có xu hướng cường điệutrong khi tự đánh giá Hoặc là các em đánh giá thấp cái tích cực, tập trungphê phán cái tiêu cực, hoặc là đánh giá quá cao nhân cách của mình - tỏ

ra tự cao coi thường người khác Tuy nhiên việc tự đánh giá trên cơ sở tựnhiên có mục đích là một dấu hiệu cần thiết của một nhân cách đangtrưởng thành, là tiền đề của sự tự giáo dục có mục đích

- Sự hình thành thế giới quan:

Lứa tuổi thanh niên mới lớn (HS THPT) là lứa tuổi quyết định của

sự hình thành thế giới quan - hệ thống quan điểm về xã hội, về tự nhiên,

Trang 39

các nguyên tắc và qui tắc cư xử Chỉ số đầu tiên của sự hình thành thếgiới quan là sự phát triển của hứng thú nhận thức đối với những vấn đềthuộc nguyên tắc chung nhất của vũ trụ, những qui luật phổ biến của tựnhiên, xã hội và sự tồn tại của xã hội loài người Các em cố gắng xâydựng quan điểm riêng trong lĩnh vực khoa học, đối với các vấn đề xã hội,

tư tưởng chính trị, đạo đức Chính nội dung các môn học ở phổ thôngtrung học giúp các em xây dựng được thế giới quan tích cực về tự nhiên,

xã hội Việc hình thành thế giới quan không chỉ giới hạn ở tính tích cựcnhận thức mà còn thể hiện ở phạm vi nội dung nữa HS THPT quan tâmnhiều nhất đến các vấn đề liên quan đến con người, vai trò của con ngườitrong lịch sử, quan hệ giữa con người và xã hội, giữa quyền lợi và nghĩa

vụ, nghĩa vụ và tình cảm Vấn đề ý nghĩa cuộc sống chiếm vị trí trungtâm trong suy nghĩ của HS THPT Tuy vậy, một bộ phận học sinh chưađược giáo dục đầy đủ về thế giới quan, họ có những quan niệm lệch lạcvề lối sống do chịu sự tác động từ mặt trái của thời mở cửa, hội nhập vănhoá với thế giới, mặt trái của cơ chế thị trường đã khiến họ có lối sốngkhông lành mạnh, đánh giá cao cuộc sống hưởng thụ, sống gấp, sống lại,ham chơi hơn là học hành Một bộ phận khác lại chưa chú ý vấn đề xâydựng thế giới quan cho mình, sống thụ động

- Đời sống tình cảm:

Đời sống tình cảm của HS THPT rất phong phú và nhiều vẻ Đặcđiểm đó được thể hiện rõ nhất trong tình bạn của các em, vì đây là lứatuổi mà những hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi người trở nênsâu sắc Ở lứa tuổi này, nhu cầu về tình bạn tăng lên rõ rệt và sâu sắc hơnrất nhiều so với tuổi thiếu niên Các em có yêu cầu cao hơn đối với tìnhbạn (sự chân thật, lòng vị tha, tin tưởng, hiểu biết và tôn trọng nhau, sẵnsàng giúp đỡ lẫn nhau ) Quan hệ với bạn bè chiếm vị trí lớn hơn hẳn sovới quan hệ với người lớn tuổi hơn hoặc ít tuổi hơn, điều này do lòng khát

Trang 40

khao muốn có vị trí bình đẳng trong cuộc sống chi phối Tình bạn HSTHPT rất bền vững nó có thể vượt qua mọi thử thách và có thể kéo dàisuốt cuộc đời Quan hệ tình bạn khác giới ở lứa tuổi này cũng đã đượctích cực hoá một cách rõ rệt, phạm vi quan hệ bạn bè được mở rộng, xuấthiện nhiều các nhóm pha trộn (cả nam và nữ) bên cạnh những nhómthuần nhất.

- Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinhTHPT:

Hoạt động lao động tập thể có vai trò to lớn trong sự hình thànhnhân cách HS THPT Hoạt động lao động được tổ chức đúng đắn sẽ giúpcác em hình thànhtinh thần tập thể, lòng yêu lao động, tôn trọng lao động,người lao động và thành quả lao động, đặc biệt là có nhu cầu và nguyệnvọng lao động Điều quan trọng là việc lựa chọn nghề nghiệp đã trở thànhcông việc khẩn thiết của các em (đặc biệt là với học sinh lớp 12) Các emđang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời tự lập, cho nên vấn đề tương lai cómột vị trí rất lớn lao trong suy nghĩ của họ Cách nhìn về tương lai củacác em cũng rất lạc quan HS THPT tỏ thái độ của họ với học tập, với laođộng và hoạt động xã hội và coi những hoạt động ấy là sự chuẩn bị nhữngđiều kiện cần thiết để bước vào cuộc sống, vào hoạt động nghề nghiệp

Do hoàn cảnh sắp bước vào đời và đặc biệt là do thế giới quan và tâm lýphát triển cho nên xu hướng nghề nghiệp của HS THPT hình thành rõ rệt,nhanh chóng và tương đối ổn định Họ coi đây là một vấn đề nghiêm túctrong cuộc đời Đây chính là hoàn cảnh khách quan, là cơ sở để thúc đẩycác hiện tượng tâm lý phát triển Họ thường xuyên suy nghĩ: Mình sẽ điđâu, làm gì? và mình sẽ trở thành con người như thế nào? Khi lựa chọnnghề nghiệp, HS THPT có thuận lợi cơ bản là hoạt động học tập đã mangmột ý nghĩa mới và nó quyết định xu hướng nghề nghiệp của họ Mặtkhác trong nhà trường THPT đã chú trọng nhiều đến hoạt động hướng

Ngày đăng: 10/11/2015, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Thị Sang (2010), “Đặc điểm chung về định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (tháng 01/2010), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm chung về định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Thị Sang
Năm: 2010
8. Khoa Tâm lý – Đại học Sư phạm Hà Nội, “Giáo dục lao động và hướng nghiệp trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông”, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lao động và hướng nghiệp trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
9. Lê Trần Tuấn (Chủ biên) (2010), “Hướng dẫn thực hiện chương trình Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp lớp 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp lớp 12
Tác giả: Lê Trần Tuấn (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
11. Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp”, Tạp chígiáo dục, số 37, 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp”, "Tạp chí"giáo dục
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2002
12. Đặng Danh Ánh (201 0), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóathông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóathông tin
13. Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi, Cù Nguyên Hanh, Hà Thế Ngữ, Tô Bá Trọng, Trần Đức Xước, Nguyễn Thế Quảng (1989), Một số vấn đề giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi, Cù Nguyên Hanh, Hà Thế Ngữ, Tô Bá Trọng, Trần Đức Xước, Nguyễn Thế Quảng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1984), Hoạt động hướng nghiệp trong trường phổthông, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hướng nghiệp trong trường phổ"thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1984
16. H.J. Eysenck (2004), Những trắc nghiệm tâm lí, tập 2. Trắc nghiệm về nhâncách: “Trắc nghiệm Tính cách và những công việc phù hợp cho nhiều tính cách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trắc nghiệm tâm lí", tập 2. Trắc nghiệm về nhâncách
Tác giả: H.J. Eysenck
Năm: 2004
1. Trương Thị Hoa (2014) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề Khác
2. Phạm Tất Dong, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Lưu Đình Mạc, Phạm Huy Thụ (2003), Thực trạng và giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, HN Khác
5. Nguyễn Văn Hộ (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Phương Toàn (2011) Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Khác
10. Vũ Thảo My (2011) Nghiên cứu đề xuất giải pháp hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w