1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thungân sách cấp chính quyền địa phương trên địa bàn Hà Nội và đưa ra những nhận xét pháp lý

22 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

Chính vì lẽ đó, trong bài tập này nhóm 1 xin được chọn đề tài số 1: “Tìm hiểu việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thu ngân sách cấp chính quyền địa phương trên địa bàn Hà Nội và đ

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 1

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CHIA NGUỒN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1

1 Một số khái niệm cơ bản 1

1.1 Ngân sách nhà nước 1

1.2 Thu ngân sách nhà nước 1

1.3 Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách 2

2 Pháp luật về phân chia nguồn thu ngân sách địa phương 2

2.1 Cơ sở pháp lý 2

2.2 Đối tượng áp dụng phân chia 2

2.3 Căn cứ phân chia nguồn thu ngân sách địa phương 2

2.4 Thẩm quyền quyết định phân chia nguồn thu ngân sách địa phương 2

2.5 Nguyên tắc phân chia nguồn thu ngân sách địa phương 3

2.6 Ý nghĩa của việc phân chia nguồn thu ngân sách tại địa phương 3

II PHÂN CHIA NGUỒN THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 3

1 Ngân sách thành phố Hà Nội 3

2 Nguồn thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội 4

3 Phân chia nguồn thu ngân sách thành phố Hà Hội 6

4 Đánh giá việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thu ngân sách tại Thành phố Hà Nội 11

4.1 Những ưu điểm 11

4.2 Hạn chế 11

III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA NGUỒN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 12

1 Tạo điều kiện mở rộng và duy trì nguồn thu 12

2 Xây dựng một khung quy chuẩn đối với nguồn tự thu của địa phương 13

3 Khắc phục tính lồng ghép trong hệ thống ngân sách nhà nước 13

LỜI KẾT 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM 16

Trang 2

1

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ

mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội Vì vậy việc thu ngân sách nhà nước và phân chiangân sách nhà nước vô cùng quan trọng, điều này được thể hiện từ hoạt động quản lýthu ngân sách của ngân sách các cấp chính quyền địa phương Hà Nội là một trong cácthành phố lớn của Việt Nam, ngoài ra đây còn là thủ đô chính trị của cả nước vì thế hoạtđộng quản lý ngân sách địa phương tại Hà Nội mang những đặc điểm khác biệt so với ởcác địa phương khác Vì vậy, vấn đề phân chia ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nộinhận được nhiều sự quan tâm của người dân Chính vì lẽ đó, trong bài tập này nhóm 1

xin được chọn đề tài số 1: “Tìm hiểu việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thu

ngân sách cấp chính quyền địa phương trên địa bàn Hà Nội và đưa ra những nhận xét pháp lý.”

NỘI DUNG

NGUỒN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG.

1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.Ngân sách nhà nước.

“Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.(1)

Ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.Ngân sách địa phương bao gồm các khoản ngân sách của đơn vị hành chính các cấp cóHội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân theo quy định của Luật tổ chức HĐND vàUBND, theo quy định hiện hành, bao gồm: (2)

Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh)bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộctỉnh

Ngân sách quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sáchhuyện) bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường, thị trấn

Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã)

1.2.Thu ngân sách nhà nước.

Thu NSNN là hoạt động của nhà nước nhằm tạo lập quỹ NSNN theo những trình

tự và thủ tục luật định, trên cơ sở các khoản thu đã được cơ quan nhà nước có thẩmquyền quyết định để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

1 () Xem: Điều 1 Luật NSNN 2002

2 () Xem: Điều 5 Nghị định Chính phủ số 60/2003 ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN 2002.

1

Trang 4

Như vậy, thu ngân sách nhà nước chính là công cụ tập chung vào tay nhà nướclượng tiền cần thiết phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ tổ chức vàquản lí xã hội Nói cách khác, thu NSNN tạo ra tiền đề kinh tế bảo đảm sự vận hành cácchức năng của Nhà nước.

Căn cứ Điều 2 Luật NSNN 2002 thì: “Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ

thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác của pháp luật”

1.3.Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách.

Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN là việc xác định mỗi cấpngân sách được tập trung những nguồn thu nào và mức độ tập trung đến đâu đồng thời

đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho từng cấp ngân sách

Như vậy, phân cấp nguồn thu tức là giảm nguồn thu của một số cấp trước đây độcquyền, nhưng mặt khác phân cấp cho nhiều cấp thu là nhằm phát hiện ra các nguồn thumới và thu hết, thu đủ các nguồn thu đã có và tạo cơ hội để các đơn vị thu chủ động tìmkiếm và nuôi dưỡng nguồn thu

2 Pháp luật về phân chia nguồn thu ngân sách địa phương.

2.1.Cơ sở pháp lý.

- Luật NSNS 2002 (Chương III)

- Nghị định của Chính phủ số 60/2003/NĐ-CP (Nghị định 60) ngày 6/6/2003 quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN (Chương II)

- Thông tư của Bộ tài chính số 59/2003/TT-BTC (Thông tư 59) ngày 23/6/2003hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP (Mục II)

2.2.Đối tượng áp dụng phân chia.

Là các khoản thu ngân sách địa phương được quy định tại Điều 32 Luật NSNN

2002, bao gồm:

Khoản thu ngân sách nhà nước về thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt độngkinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân; các khoản viện trợ;các khoản thu khác của ngân sách các cấp chính quyền địa phương theo quy định củapháp luật

2.3.Căn cứ phân chia nguồn thu ngân sách địa phương.

Việc phân chia nguồn thu ngân sách địa phương phải căn cứ vào:

Thứ nhất, nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương quy định tại Điều

32 và Điều 33 Luật NSNN 2002.

Thứ hai, tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu do Thủ tướng Chính phủ giao

và các nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100% phân chia các khoản thu giữa ngânsách các cấp chính quyền địa phương

2

Trang 5

Thứ ba, tình hình phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh đối với từng

lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, của từng vùng và trình độ quản lý của địaphương

2.4.Thẩm quyền quyết định phân chia nguồn thu ngân sách địa phương.

Theo Luật NSNN 2002 thì việc phân phối thu, chi chỉ được Quốc hội quyết địnhchi tiết cho hai cấp ngân sách là cấp trung ương và cấp tỉnh Việc phân phân phối giaonguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho từng cấp ngân sách huyện và xã thuộc địa bànmỗi tỉnh do HĐND từng tỉnh quyết định phù hợp với đặc thù, khả năng và nhu cầu của

địa phương mình (điểm c khoản 2 Điều 4) Tuy nhiên, quyết định của HĐND tỉnh không thể tùy tiện mà phải dựa vào những nguyên tắc pháp lý được quy định tại khoản

1 Điều 34.

Như vậy, Luật NSNN hiện hành đã đề cao trách nhiệm và quyền hạn của chínhquyền nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong công tác quản lý, điềuhành ngân sách ở các cấp địa phương

2.5.Nguyên tắc phân chia nguồn thu ngân sách địa phương

HĐND cấp tỉnh quyết định việc phân cấp cụ thể nguồn thu cho từng cấp ngânsách chính quyền địa phương theo nguyên tắc.(1)

Thứ nhất, phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh đối

với từng lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư của từng vùng và trình độ qunr lýcủa địa phương

Thứ hai, trong các nguồn thu của ngân sách xã, thị trấn, ngân sách xã, thị trấn

được hưởng tối thiểu 70% các khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà đất;thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ giađình; lệ phí trước bạ nhà, đất

Thứ ba, trong các nguồn thu của ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngân

sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh được hưởng tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ,không kể lệ phí trước bạ nhà đất

Ngoài ra, các nguyên tắc phân chia nguồn thu ngân sách địa phương được hướng

dẫn cụ thể tại Điều 6 và Điều 23 Nghị định 60.

2.6.Ý nghĩa của việc phân chia nguồn thu ngân sách tại địa phương.

Với việc phân định nguồn thu ngân sách địa phương theo pháp luật hiện hànhđược xây dựng trên cơ sở quán triệt tinh thần, phát huy những kết quả đã đạt được vàkhắc phục những tồn tại trong suốt quá trình thực thi Luật NSNN 1996 có ý nghĩa quantrong trong việc tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, khuyến khích địa phươngchăm lo đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, bồi dưỡng nguồn thu, chống thất thu, thựchành tiết kiệm chi để tự cân đối ngân sách và tăng cường đóng góp cho ngân sách nhànước, đồng thời đề cao trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền địa phương trongcông tác quản lý, điều hành ngân sách các cấp ở địa phương

1 () Xem: Điều 34 Luật NSNN 2002

3

Trang 6

II PHÂN CHIA NGUỒN THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

2 Nguồn thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Nguồn thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm các khoản thu được

quy định tại Điều 32 Luật NSNN.

Hiện nay, các khoản thu ngân sách tại Hà Nội được quy định rõ trong Quyết định

số 55/2010/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định ngân sách; tỷ lệ

phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ dựtoán chi ngân sách thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 (1) Trong đó, nêu rõnguồn thu của từng cấp ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện từ năm2011-2015

Ngày 11 tháng 2 năm 2011 UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số 55/2010/

QĐ-UBND về việc công bố công khai số liệu dự toán ngân sách thành phố Hà Nội năm

2011 Trong đó dự toán các khoản thu ngân sách thành phố Hà Nội như sau:(2)

DỰ TOÁN THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2011

(Kèm theo Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội)

Đơn vị: Triệu đồng

1 () Xem: Phụ lục số 1 phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách Thành phố Hà Nội giai đoạn

2011-2015 (Kèm theo Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội)

2 () Trích mẫu số 12/ CKTC- NSĐP (Kèm theo Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của

UBND thành phố Hà Nội)

4

Trang 7

Trong đó: Thu nội địa (trừ sử dụng đất) 90.016.000

14 Thu hoa lợi công sản, quỹ đất công ích … tại xã 100.000

TỔNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

5

Trang 8

1 Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp 40.349.320

- Từ các khoản thu phân chia giữa NSĐP với NSTW

hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%)

23.288.120

- Bổ sung cân đối

3 Phân chia nguồn thu ngân sách thành phố Hà Hội.

Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội A về việc ban hành quy

định ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và địnhmức phân bổ dự toán chi ngân sách thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 cũng

có quy định chi tiết tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách thànhphố Hà Nội giai đoạn 2011-2015.(1)

Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND về việc công bố công khai số liệu dự toán

ngân sách thành phố Hà Nội năm 2011 công khai tỷ lệ phần trăm phân chia các khoảnthu cho ngân sách từng quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội như sau:

1 () Xem: Phụ lục số 2 tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn

2011-2015 (Kèm theo Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội)

6

Trang 9

MẪU SỐ 19/CKTC-NSĐP

TỶ LỆ PHẦN TRĂM (%) PHÂN CHIA CÁC KHOẢN THU CHO NGÂN SÁCH TỪNG QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ

NỘI NĂM 2011

Số

ĐIỀU TIẾT RIÊNG 1.

Thuế môn bài

2 Thu khác ngoài quốc doanh

3 Thuế tài nguyên

4 Lệ phí trước

bạ nhà đất

5.

Thuế nhà đất

6 Thu phí và

lệ phí

7 Tiền thuê mặt đất mặt nước

8 Thu đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất

9 Thu quỹ đất công ích hoa lợi công sản

10.

Thu khác ngân sách

Thu giao đất và đấu giá đất

Thu khác (nhỏ

lẻ, xen kẹt và khác)

1.

Thuế giá trị gia tăng (NQD )

2.

Thuế tiêu thụ đặc biệt (NQD )

3 Thuế thu nhập doanh nghiệp (NQD)

4 Lệ phí trước

bạ xe máy, ôtô, tàu thuyền

5 Thuế thu nhập cá nhân

Trang 12

4 Đánh giá việc thực thi pháp luật về phân chia nguồn thu ngân sách tại Thành phố Hà Nội.

Ở nước ta, chỉ có một số ít tỉnh có sự điều tiết thu nộp về ngân sách trung ương như

Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, còn lại đa số các tỉnh khácđều thu 100% các khoản thu mà không có sự điều tiết Như vậy, có thể thấy việc Hà Nộikhông ngừng điều chỉnh tỷ lệ phần trăm tăng thu nộp lên ngân sách cấp trung ương là mộttín hiệu tích cực, bổ sung nguồn thu ngân sách trung ương

Theo quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách thành phố

Hà Nội giai đoạn 2011-2015 thì có một số khoản thu theo Luật NSNN là do ngân sách địaphương hưởng 100% nhưng lại được điều chỉnh thu điều tiết với trung ương Đó là cáckhoản thu từ: lệ phí trước bạ xe máy, ô tô, tàu biển, tài sản khác; phí bảo vệ môi trườngđối với nước thải; tiền sử dụng đất đối với loại đất có quy mô diện tích từ 5000 m2 trở lên;hoặc đất dưới 5000 m2 tiếp giáp với đường, phố; không bao gồm tiền sử dụng đất các dự

án di dời theo Quyết định số 09/2007/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ ngân sáchThành phố hưởng 100% và đất nhỏ lẻ, xen kẹt có quy mô dưới 5000 m2 không tiếp giápđường, phố điều tiết 100% cho ngân sách quận, huyện, thị xã; Tiền sử dụng đất các dự án

đấu giá đất thực hiện cơ chế đầu tư trở lại phát triển hạ tầng khu đấu giá đất, gồm: Khu đô

thị mới Cầu Giấy, khu đô thị mới Mỗ Lao quận Hà đông, khu trung tâm hành chính Hà Đông, khu đô thị mới Xuân Phương huyện Từ Liêm, quận Long Biên (theo Quyết định số 5560/QĐ-UBND ngày 29/10/2009 của UBND Thành phố Hà Nội) tương ứng với kinh phí đầu tư dự án xây dựng đường QL1A đoạn cầu Chui – cầu Đuống; phần tiền sử dụng đất

còn lại sau khi đầu tư theo cơ chế đặc thù sẽ thực hiện điều tiết theo cơ chế chung

Như vậy, với chính sách này của Thành phố Hà Nội góp phần không nhỏ vào ngânsách trung ương Qua các năm tỷ lệ này càng ngàycàng tăng: Năm 2005: 32%, Năm 2006:32%, Năm 2008: 45%

4.2.Hạn chế.

Trong những năm qua, hoạt động thu ngân sách trên địa bàn các quận, phường tại

Hà Nội nhìn chung vẫn còn thất thoát nhiều, một số nguồn thu chưa tập trung đầy đủ vàoNSNN, ngược lại, có một số nguồn thu không đúng quy định của Luật NSNN; một số hoạtđộng chi chưa công khai, minh bạch; đã xuất hiện nhiều sự việc, hiện tượng tiêu cực, gâybức xúc, phiền hà cho người dân địa phương, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhànước Việc khai thác, quản lý nguồn thu ngân sách chưa tốt; nguồn thu tại các quận,phường không ổn định; tại một số phường thì nguồn thu ngân sách không đáp ứng nhu cầuchi tiêu, thu sau điều tiết chiếm tỷ lệ thấp Tại một số địa phương, tình trạng thu phí, lệ phívẫn diễn ra tùy tiện mà không ghi chép trong sổ sách kế toán

10

Trang 13

Chính sách thu hiện hành còn nhiều bất cập về: mức huy động, về chính sách ưutiên và miễn, giảm, còn lồng ghép nhiều chính sách xã hội làm giảm tính trung lập củathuế Cùng với đó là cơ cấu nguồn thu chưa vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu tái cấu trúcnền kinh tế trong tình hình mới Qua giám sát thực tế cho thấy, tình trạng trốn lậu thuế,thất thu ngân sách vẫn diễn ra khá phổ biến, ở các mức độ khác nhau, công tác quản lý thuthuế tuy có nhiều tiến bộ, song vẫn còn bất cập Phạm vi thu NS theo qui định củaLuật NSNN còn có qui định chưa hợp lý nên phần nào cũng ảnh hưởng đến dự toán cânđối NS hàng năm.

Cách phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách tại Hà Nội cũng như nhiều tỉnhthành khác chủ yếu vẫn còn dựa theo tiêu thức tính chất, mức độ của các khoản thu chứchưa chú ý đến đặc điểm của đối tượng quản lý thu Một số khoản thu nhỏ bị phân tán, khóquản lý Mặt khác, Hà Nội là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích tự nhiên và thứhai sau Tp Hồ Chí Minh về diện tích đô thị, nơi tập trung nhiều dân cư nên việc phân chianguồn thu sao cho hợp lý cũng rất phức tạp, khó kiếm soát hết được Chính vì thế các cấpchính quyền trên địa bàn Hà Nội cần có những biện pháp để hợp lý hóa việc phân chia cácnguồn thu này

III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA NGUỒN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG.(1)

1 Tạo điều kiện mở rộng và duy trì nguồn thu

Tạo điều kiện cho chính quyền địa phương vay vốn trên thị trường tài chính cũngnhư vay các nguồn vốn tín dụng của Nhà nước để tự cân đối thu, chi của địa phương vàtạo cơ hội cho đầu tư phát triển

Việc phân cấp về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cũng là một nguồn thuđáng kể của các cấp chính quyền Mặc dù phạt không phải là mục tiêu của hoạt động quản

lý nhà nước nhưng trong trường hợp cần thiết để nhằm lập lại trật tự kỉ cương của xã hộithì đó cũng là một nguồn thu cần quan tâm.Việc chuyển giao ngân sách từ cấp trên xuốngcấp dưới Luật NSNN đã điều chỉnh để trao quyền nhiều hơn cho chính quyền địa phươngtrong việc thu, chi về ngân sách, nhưng lại tập trung nhiều quyền hơn cho chính qyềntrung ương, đặc biệt là Bộ tài chính về các vấn đề vĩ mô Vì vậy, để phân cấp ngân sáchmột cách hiệu quả, cần xác định trong luật rõ ràng những nội dung, nguồn thu nào lànguồn thu của địa phương thuần túy nhằm phục vụ cho mục đích của cộng đồng dân cưgắn với nguồn thu đó, và mức độ hưởng lợi chủ yếu gắn liền với nhân dân của cộng đồng,tỉnh, huyện, xã, nguồn thu nào là nguồn nhờ thu của chính quyền địa phương cấp trên hoặcchính quyền trung ương, chính quyền địa phương cần được trao quyền về một số loại thuếđịa phương mà họ có thể thu được một cách hiệu quả nhất vì họ biết những gì nguồn thu

đó phụ thuộc (ví dụ: thuế thu nhập từ lương, thuế bán lẻ hàng hóa, thuế tài sản…)

Chính quyền phường, xã đóng vai trò rất quan trọng trong công tác tổ chức thu, đônđốc nắm bắt tình hình biến động của các đối tượng chịu thuế Vì vậy, đối với các khoảnthu thuế chuyển quyền sử dụng đất , thuế nhà đất, thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinhdoanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà đất nên phân1() Xem: Về phân cấp thu ngân sách cho chính quyền địa phương/ Trần Thị Diệu Oanh Tạp chí Quản lý Nhà nước HVHC số 175/2010 tr 48.49.

11

Ngày đăng: 30/01/2016, 04:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w