thực trạng quản lí hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 trên địa bàn huyện bến cát tỉnh bình dương

173 626 0
thực trạng quản lí hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 trên địa bàn huyện bến cát   tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Thủy THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Thủy THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số 60 14 01 14 : LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Lê Thị Thanh Thủy Là học viên cao học khóa 22 - chuyên ngành Quản lý Giáo dục Khoa Tâm lý Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian tham gia khóa đào tạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận hỗ trợ quý báu từ quý Lãnh đạo, Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn: - Quý Thầy, Cô lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; - Q Thầy, Cơ lãnh đạo Phịng KHCN Sau đại học; - Quý Thầy, Cô Khoa Tâm lý giáo dục; - Ban Giám hiệu Thầy, Cô trường THPT thuộc huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương; - Các em học sinh lớp 12 (năm học 2012 - 2013) địa bàn huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương; Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Văn Nam, người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng đầu tư nhiều công sức vào việc thực luận văn, chắn không tránh khỏi thiếu sót đáng tiếc Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn thêm q Thầy, Cơ anh chị đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả Lê Thị Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Các nghiên cứu giới 12 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 1.2 Một số khái niệm công cụ 18 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục (QLGD), quản lý nhà trường 18 1.2.2 Hướng nghiệp (HN), giáo dục hướng nghiệp (GDHN) 19 1.2.3 QL HĐHN nhà trường THPT 22 1.3 Hoạt động hướng nghiệp trường THPT 23 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa HĐHN nhà trường THPT 23 1.3.2 Cấu trúc, mục tiêu, nhiệm vụ HN nhà trường THPT 24 1.3.3 Nội dung HN trường THPT .26 1.3.4 Hình thức tổ chức HĐHN nhà trường THPT .29 1.4 Quản lý hoạt động hướng nghiệp trường THPT 32 1.4.1 Mục tiêu QL HĐHN trường THPT .33 1.4.2 Nội dung QL HĐHN trường THPT .33 1.4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL HĐHN cho HS THPT .39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG 43 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 43 2.1.1 Đặc điểm tình hình KT - XH huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 43 2.1.2 Tình hình phát triển GD&ĐT địa phương 44 2.1.3 Sơ lược trường THPT địa bàn huyện Bến Cát .44 2.2 Thực trạng QL HĐHN cho HS lớp 12 địa bàn huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 46 2.2.1 Nhận thức, thái độ GV, CBQL HS lớp 12 HĐHN 46 2.2.2 Mục đích, nội dung QL HĐHN .60 2.2.3 Cơng tác quản lý, tổ chức thực hình thức HN cho HS 69 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL HĐHN cho HS THPT 76 2.2.5 Đánh giá CB, GV HS hiệu HĐHN cho HS lớp 12 trường 78 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG 98 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 98 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp QL HĐHN 98 3.3 Một số biện pháp QL HĐHN 99 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 110 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CB, GV, HS Cán bộ, Giáo viên, Học sinh CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CTHN Cơng tác hướng nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GD Giáo dục GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDPT Giáo dục phổ thông ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng HĐHN Hoạt động hướng nghiệp HN Hướng nghiệp KTTH - HN Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội PHHS Phụ huynh học sinh QLGD Quản lý giáo dục TB, ĐLC, XH Trung bình, Độ lệch chuẩn, Xếp hạng THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TVHN Tư vấn hướng nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 GD hướng nghiệp (GDHN) chiếm vị trí quan trọng việc định hướng phân công lao động xã hội phát triển nguồn nhân lực đất nước GDHN có vai trị quan trọng khơng xã hội mà cịn ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình Khi nước đường cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) với phát triển kinh tế tri thức, chun mơn hóa sản xuất ngày trình độ cao cần nguồn lao động có trình độ, có lực, đáp ứng u cầu tồn xã hội Để đáp ứng u cầu hệ thống GD (GD), đặc biệt GD bậc trung học phổ thông (THPT) cần giúp học sinh (HS) có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, phù hợp với khả năng, sở thích thân nhu cầu xã hội nhằm tránh tình trạng đào tạo lệch lạc gây lãng phí đào tạo, đồng thời nâng cao suất lao động Hoạt động hướng nghiệp (HĐHN) cho HS thực trường phổ thông, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp (KTTH-HN), trường đào tạo, sở sản xuất doanh nghiệp Nhưng trường phổ thơng, HĐHN đa dạng hơn, tồn diện sâu sắc như: giảng dạy KTTH-HN; tổ chức dạy nghề phổ thông; HĐHN; tư vấn hướng nghiệp (TVHN) GDHN dạy học môn khoa học… Tất điều cho thấy vai trị vị trí quan trọng nhà trường phổ thông HĐHN, đặc biệt trường THPT, nơi mà em HS, đặc biệt HS lớp 12 sửa trường, phải lựa chọn cho trường đào tạo, nghề nghiệp tương lai 1.2 Một thực trạng phổ biến HS phổ thông trường thường chọn nghề cách ngẫu nhiên, theo cảm tính, khơng có hiểu biết cần thiết nghề mà định lựa chọn, thiếu ý thức đắn ngành nghề; đó, thiếu ý thức phấn đấu vươn lên nghiệp vụ, chí có HS bỏ nghề, ảnh hưởng đến hiệu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, vừa lãng phí cơng lao đào tạo nhà nước, vừa có hại cho phát triển cá nhân Trước thực trạng đó, cơng tác hướng nghiệp (CTHN) cho HS THPT vấn đề Đảng Nhà nước toàn xã hội quan tâm Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Coi trọng CTHN phân luồng HS trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương” [20] Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X, Đảng ta tiếp tục xác định đổi toàn diện GD - đào tạo sở làm tốt CTHN phân luồng từ cấp THCS [21] Hiện nay, đứng trước yêu cầu thực đột phá chiến lược nhiệm vụ “Đổi toàn diện GD quốc dân” [22] theo tinh thần Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung chất lượng, hiệu GDHN nói riêng trở nên cấp thiết Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020 chủ trương đổi chương trình GD phổ thơng (GDPT) nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường GDHN nhằm góp phần tích cực có hiệu vào việc phân luồng HS, chuẩn bị cho HS vào sống lao động tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội 1.3 Trong 30 năm qua, công tác GDHN trường phổ thơng có nhiều đổi mới, đạt nhiều thành tựu quan trọng qua thực đổi chương trình, giảm tải nội dung, giảm lý thuyết tăng thực hành GDHN cho HS theo hướng “Học để biết, học để làm, học để sống chung học để tự khẳng định mình”[29] Tuy vậy, chất lượng công tác chưa cao chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, CTHN phân luồng HS sau trung học đứng trước yếu kéo dài Một lý quan trọng thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt động hướng nghiệp (QL HĐHN) trường THPT chưa phù hợp, hiệu quả, đặc biệt chưa khai thác tiềm năng, ưu hoạt động GDHN nhà trường 1.4 Là huyện có tốc độ thị hóa nhanh cơng nghiệp hóa mạnh tỉnh Bình Dương nay, huyện Bến Cát chuyển đổi mạnh mẽ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ xây dựng nông thôn mới, nhu cầu đào tạo nhân lực tăng cao Những năm qua, công tác GDHN quan tâm thu số kết định, nhìn chung cịn nhiều hạn chế, cơng tác GDHN cho HS THPT trường địa bàn chưa đạt kết cao, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu cách thực trạng QL HĐHN cho HS lớp 12 địa bàn huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Xuất phát từ lý nêu trên, định thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng QL HĐHN cho HS lớp 12 địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương” nhằm tìm giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác GDHN cho HS lớp 12 địa phương, đồng thời làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác QL HĐHN cho HS lớp 12 địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDHN cho HS lớp 12 THPT địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra,đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí luận QL HĐHN cho HS THPT - Khảo sát thực trạng công tác QL HĐHN cho HS lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương - Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu CTHN cho HS lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác QL HĐHN cho HS THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng công tác QL HĐHN cho HS lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương Giả thuyết nghiên cứu - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác QL HĐHN cho HS lớp 12 trường THPT địa bàn - CTHN cho HS lớp 12 địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương đạt thành định, song nhiều hạn chế Có biện pháp khắc phục hạn chế giúp cho CTHN cho HS lớp 12 đáp ứng tốt yêu cầu thực tế Giới hạn nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng QL hoạt động GDHN cho HS lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương 6.2 Về phạm vi khảo sát trường để HS tham Nam khảo Có Hộp thư tư vấn THPT Lai THPT Tây dành cho HS chia sẻ Uyên thắc mắc, khó Nam THPT Bến Cát THPT Tây khăn Nam Có Phịng tư vấn THPT Lai THPT Tây tâm lí - HN Uyên Nam nhà trường THPT Bến Cát THPT Tây Nam Tổ chức trao đổi với THPT Lai THPT Tây cha mẹ HS việc Uyên Nam chọn nghề cho THPT Bến Cát THPT Tây em Nam -.33609 18480 120 -.7442 0720 -.36198 17540 070 -.7493 0254 -.69774* 15931 000 -1.0495 -.3459 -.29943 15099 084 -.6328 0340 -.80902* 17027 000 -1.1850 -.4330 -.74332* 16160 000 -1.1002 -.3864 Bảng Ý kiến HS lớp 12 phân theo trường số khó khăn HS gặp phải lựa chọn nghề cho thân Khó khăn bạn gặp phải lựa chọn nghề Lo lắng việc làm sau trường Không biết thông tin đầy đủ nghề Lo lắng thu nhập ổn định nghề Chọn nghề lực hạn chế khơng phù hợp Thích lúc nhiều nghề, không THPT THPT THPT Lai Uyên Bến Cát Tây Nam Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % 62 66.7% 85 69.7% 50 73.5% 49 52.7% 60 49.2% 44 64.7% 47 50.5% 52 42.6% 32 47.1% 38 40.9% 46 37.7% 29 42.6% 30 32.3% 62 50.8% 30 44.1% 157 biết chọn nghề Không biết ý nghĩa xã hội nghề 28 30.1% 23 18.9% 24 35.3% 23 24.7% 21 17.2% 12 17.6% 21 22.6% 21 17.2% 23 33.8% 21 22.6% 28 23.0% 16 23.5% Khơng có khó khăn 12 12.9% 17 13.9% 10.3% Khác 1.1% 0% 0% Tổng cộng 93 100% 122 100% 68 100% Chọn nghề gia đình khơng ủng hộ lý kinh tế Không tư vấn nghề Không xác định lực, hứng thú, sở trường phù hợp với nghề Bảng Đánh giá CB, GV mức độ thực nội dung quản lí HĐHN Lãnh đạo nhà trường phân theo trường Nội dung quản lí HĐHN Lãnh đạo trường I Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch CTHN năm học II Tổ chức, đạo thực kế hoạch CTHN THPT Lai Uyên THPT Bến Cát THPT Tây Nam Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ Không thực 0 Chỉ thực có đạo Sở/Bộ 0 Có chủ động thực 33.3% 16 29.1% 25.0% Chủ động thực nghiêm túc 14 66.7% 39 70.9% 12 75.0% Không thực 4.8% 3.6% 6.2% Chỉ thực có đạo Sở/Bộ 15 71.4% 39 70.9% 10 62.5% Có chủ động thực 23.8% 14 25.5% 31.2% Mức độ thực 158 Chủ động thực nghiêm túc III Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch CTHN 0 Không thực 13 61.9% 37 67.3% 10 62.5% Chỉ thực có đạo Sở/Bộ 38.1% 15 27.3% 25.0% Có chủ động thực 5.5% 12.5% Chủ động thực nghiêm túc 0 Bảng Đánh giá CB, GV mức độ thực hình thức HN cho HS trường Hình thức HN Học nghề phổ thông (điện, nữ công, tin học, ) Thông qua việc giảng dạy môn học (GDCD, Văn, Lý,…) Thông qua tiết sinh hoạt HN THPT THPT THPT Lai Uyên Bến Cát Tây Nam TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC 2.90 0.71 3.10 0.35 3.30 0.75 1.83 0.38 1.79 0.41 1.93 0.25 2.40 0.56 2.55 0.58 2.40 0.62 1.97 0.18 1.93 0.26 1.87 0.35 2.40 0.93 2.30 0.60 2.37 0.67 Tổ chức hoạt động ngoại khóa: tham quan CSSX, đào tạo nghề; tổ chức hội thi,… Tổ chức hoạt động lao động hợp lý cho HS (vệ sinh trường lớp, trồng cây, …) 159 GV trường trực tiếp tư vấn chọn nghề, chọn trường cho HS Tổ chức mời chuyên gia tư vấn chọn nghề, chọn trường cho HS Tổ chức mời trường giới thiệu (Ngày hội tư vấn tuyển sinh) 2.47 0.57 2.16 0.37 2.40 0.62 1.23 0.43 1.76 0.43 1.50 0.51 1.40 0.50 1.76 0.43 1.53 0.51 1.13 0.35 1.67 0.47 1.47 0.51 1.97 0.18 1.93 0.26 1.90 0.31 2.43 0.90 2.25 0.54 2.37 0.67 1.73 0.45 1.95 0.21 1.87 0.35 1.83 0.38 1.95 0.21 1.93 0.25 Giới thiệu tư vấn cho HS thực trắc nghiệm phù hợp với nghề (VD: trắc nghiệm xu hướng nghề, tính cách nghề; trắc nghiệm IQ, Raven ) 10 Cập nhật thông tin HN, tuyển sinh website/ bảng thông báo trường để HS tham khảo 11 Có hộp thư tư vấn dành cho HS chia sẻ thắc mắc, khó khăn 12 Tổ chức Phòng tư vấn tâm lý - HN trường 13 Tổ chức trao đổi với cha mẹ HS việc chọn nghề cho em Bảng Descriptive Statistics Std N Đánh giá mức độ hiệu công tác CT HN cho HS tồn trường nói chung Đánh giá mức độ hiệu công tác HN cho HS lớp 12 nói riêng 160 Mean Deviation 148 3.4054 66841 148 3.2500 81545 Đánh giá mức độ hiệu cơng tác quản lí HĐHN Hiệu trưởng Valid N (listwise) 148 3.3243 75787 148 Bảng 10a Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dunnett t (2-sided) 95% Confidence (I) Tên Dependent Variable Interval Mean trường (J) Tên trường Difference Std công tác Error công tác Đánh giá mức độ hiệu THPT THPT CTHN cho Lai Uyên Tây Nam HS tồn trường nói THPT THPT chung Bến Cát Tây Nam Đánh giá mức độ hiệu THPT THPT CTHN cho Lai Uyên Tây Nam HS lớp 12 nói riêng THPT THPT Bến Cát Tây Nam Đánh giá mức độ hiệu THPT THPT công tác QL Lai Uyên Tây Nam HĐHN Hiệu THPT THPT trưởng Bến Cát Tây Nam * The mean difference is significant at the 0.05 level Bảng 10b 161 (I-J) Sig Lower Upper Bound Bound 29545 14559 076 -.0267 6176 64384* 13310 000 3493 9384 30352 17365 138 -.0807 6877 84711* 15875 000 4958 1.1984 23314 16426 254 -.1303 5966 71321* 15017 000 3809 1.0455 Multiple Comparisons Dunnett C 95% Confidence (J) Tên (I) Tên trường Dependent trường đang công Variable công tác tác Đánh giá mức THPT THPT độ hiệu Lai Uyên Bến Cát CT HN cho HS THPT tồn trường nói Tây Nam chung THPT THPT Bến Cát Lai Uyên THPT Tây Nam THPT THPT Tây Nam Lai Uyên THPT Bến Cát Đánh giá mức THPT THPT độ hiệu Lai Uyên Bến Cát CTHN cho HS THPT lớp 12 nói riêng Tây Nam THPT THPT Bến Cát Lai Uyên THPT Tây Nam THPT THPT Tây Nam Lai Uyên THPT Bến Cát Interval Mean Difference (I-J) Std Error Lower Upper Bound Bound -.34838* 14049 -.6884 -.0084 29545 14040 -.0465 6374 34838* 14049 0084 6884 64384* 09288 4182 8695 -.29545 14040 -.6374 0465 -.64384* 09288 -.8695 -.4182 -.54359* 15310 -.9133 -.1739 30352 14537 -.0510 6581 54359* 15310 1739 9133 84711* 12277 5496 1.1447 -.30352 14537 -.6581 0510 -.84711* 12277 -1.1447 -.5496 162 Đánh giá mức THPT THPT độ hiệu Lai Uyên Bến Cát công tác QL THPT HĐHN Tây Nam Hiệu trưởng THPT THPT Bến Cát Lai Uyên THPT Tây Nam THPT THPT Tây Nam Lai Uyên THPT Bến Cát -.48007* 14777 -.8370 -.1231 23314 13939 -.1066 5729 48007* 14777 1231 8370 71321* 11195 4420 9844 -.23314 13939 -.5729 1066 -.71321* 11195 -.9844 -.4420 * The mean difference is significant at the 0.05 level Bảng 11a Table Tên trường công tác THPT Lai Uyên THPT Bến Cát Standard THPT Tây Nam Standard Standard Mean Deviation Mean Deviation Mean Deviation Mức độ HIỆU QUẢ việc thực nội dung QLHN sau lãnh đạo nhà 2.62 59 2.78 42 2.69 48 Xác định mục tiêu CTHN cần quản lí 2.05 38 2.20 40 2.12 50 Củng cố phát triển đội ngũ làm CTHN 2.14 48 2.18 39 2.38 50 2.81 51 2.82 39 2.62 50 trường: Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch CTHN trường Chỉ đạo Tổ, khối lập kế hoạch HĐGDHN 163 Lập kế hoạch hoạt động GDHN năm học thống Phổ biến kế hoạch CTHN thống đến toàn trường 2.71 56 2.76 43 2.50 52 2.62 59 2.78 42 2.62 50 Bảng 11b Table Tên trường công tác THPT Lai Uyên THPT Bến Cát Standard THPT Tây Nam Standard Standard Mean Deviation Mean Deviation Mean Deviation Mức độ HIỆU QUẢ việc thực nội dung QLHN sau lãnh đạo nhà trường: Tổ chức, đạo thực kế 2.05 50 2.00 47 2.00 63 1.95 50 2.04 42 2.13 50 2.05 38 2.05 40 2.12 50 2.05 59 2.05 40 2.19 40 1.90 44 1.95 30 1.88 34 1.71 56 1.80 44 2.06 25 1.86 57 1.89 56 1.94 68 2.14 36 2.09 35 2.19 40 hoạch CTHN Thiết kế mơ hình cấu tổ chức làm CTHN Củng cố, bổ sung nhân cho vị trí cần thiết làm CTHN Phân công nhiệm vụ cho cá nhân phận Xác định chế quản lí phối hợp tác nhân việc thực nhiệm vụ CTHN Đơn đốc, động viên, khích lệ người thực nhiệm vụ CTHN giao Giám sát, sửa chữa hỗ trợ phận cá nhân thực nhiệm vụ CTHN giao Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng 164 chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV làm CTHN Tuyên truyền, GD nhận thức CTHN tổ chức cộng đồng nhằm tạo 2.10 30 1.93 33 2.00 00 2.14 36 2.02 45 2.19 40 1.67 58 1.78 42 1.62 50 1.52 60 1.80 40 1.62 50 thống HĐHN Tổ chức thu thập thông tin, ý kiến GV, HS phụ huynh HS … phục vụ cho CTHN Huy động, phối hợp sử dụng khai thác tối đa nguồn lực ngành GD cho CTHN Thu hút, khuyến khích lực lượng giáo dục ngồi nhà trường tham gia vào CTHN Bảng 11c Table Tên trường công tác THPT Lai Uyên THPT Bến Cát Standard THPT Tây Nam Standard Standard Mean Deviation Mean Deviation Mean Deviation Mức độ HIỆU QUẢ việc thực nội dung QLHN sau lãnh đạo nhà trường: Kiểm tra, đánh giá việc thực 1.62 67 1.53 54 1.53 64 1.48 60 1.60 56 1.67 49 1.52 60 1.56 54 1.67 62 1.67 66 1.49 50 1.60 63 kế hoạch CTHN Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá tiết sinh hoạt HN Có kế hoạch dự tiết sinh hoạt HN cụ thể Tổ chức dự tiết sinh hoạt HN theo kế 165 hoạch Tổ chức đánh giá hiệu CTHN dựa kết kiểm tra 1.67 97 1.51 54 1.93 80 1.38 59 1.42 57 1.80 41 1.48 68 1.45 54 1.40 51 Tổ chức báo cáo kết đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực tiết sinh hoạt HN HĐHN khác trường Hiệu chỉnh lại chuẩn đánh giá thấy cần thiết 166 Bảng 12 Đánh giá CB, GV trường hiệu biện pháp quản lí CTHN áp dụng Biện pháp THPT THPT THPT Lai Uyên Bến Cát Tây Nam TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC 2.26 0.62 2.26 0.61 2.41 0.73 2.21 0.72 2.29 0.61 2.27 0.70 2.25 0.68 2.27 0.54 2.27 0.77 1.92 0.41 2.15 0.54 1.73 0.55 2.08 0.50 2.08 0.60 1.82 0.66 2.04 0.55 2.32 0.67 2.18 0.80 2.17 0.76 2.40 0.73 2.27 0.83 1.96 0.46 2.06 0.54 1.73 0.63 Tuyên truyền nâng cao nhận thức GV, HS, phụ huynh cộng đồng tầm quan trọng CTHN cho HS Tổ chức phân công lao động hợp lý, triển khai hoạt động GDHN cách khoa học cho tập thể cán GV HS Đa dạng hóa hình thức HN Tăng cường sở vật chất, tài cho HĐHN Đa dạng hố hình thức HĐHN Đẩy mạnh xã hội hoá GDHN, huy động nguồn lực cho HĐHN trường THPT Chú trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lực chuyên môn CTHN cho đội ngũ GVCN Có sách hỗ trợ, khuyến khích đội ngũ GV phụ trách công tác GDHN, tư vấn HN 167 Bảng 13 Mức độ hài lòng CB, GV trường nội dung QL HĐHN lãnh đạo nhà trường Nội dung QL HĐHN QL chương trình, kế hoạch hoạt động GDHN GV QL việc thực tiết sinh hoạt HN QL việc thực hoạt động ngoại khóa HN cho HS Tổ chức, QL công tác tư vấn nghề cho HS QL việc thực đa dạng hóa hình thức HN THPT THPT THPT Lai Uyên Bến Cát Tây Nam TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC 2.43 50 2.41 49 2.26 44 2.41 50 2.47 50 2.45 51 2.43 50 2.41 49 1.84 45 2.37 54 2.41 49 2.16 69 2.40 49 2.31 57 2.35 61 2.44 50 2.49 58 2.32 60 2.43 55 2.35 65 2.39 56 2.45 50 2.45 53 2.42 50 2.14 59 2.32 60 2.31 43 2.45 50 2.45 53 2.23 72 Tuyên tryền, giáo dục nhận thức CTHN tổ chức cộng đồng nhằm tạo thống HĐHN QL phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường (BGH, GVCN, Đồn TN…) cơng tác GDHN QL công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ làm CTHN Tổ chức, QL việc kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động GDHN Thu hút, khuyến khích lực lượng giáo dục khác tham gia vào CTHN 168 Bảng 14 Đánh giá CB, GV trường mức độ hài lòng yếu tố liên quan đến CTHN cho HS lớp 12 Standard Mean Deviation Nội dung HN 3.06 45 Hình thức tổ chức HN 2.40 56 Thời lượng chương trình HN 2.80 52 Nhận thức, trình đội đội ngũ làm công tác QL HĐHN 2.63 63 Nhận thức, trình đội đội ngũ giảng dạy HN 2.42 53 Sự nhiệt tình tham gia đội ngũ GV môn 2.34 49 Cơ chế pháp lý, sách hỗ trợ cơng tác GDHN 2.32 56 Điều kiện tài chính, CSVC phục vụ CTHN 2.81 46 Xu hướng, trình độ tiếp thu ý thức tự HN HS 2.54 68 10 Sự quan tâm, hỗ trợ lãnh đạo Sở, Ngành giáo dục 2.56 52 11 Sự quan tâm, hỗ trợ phụ huynh HS 2.44 51 2.22 65 12 Sự quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương tổ chức xã hội Bảng 15 Tỉ lệ HS lớp 12 GV 03 trường khảo sát Tên trường THPT Lai Uyên Số lớp Số Tỉ lệ Mẫu HS 12 mẫu (%) Số GV 95 Tỉ lệ Mẫu mẫu (%) 209 95 45.5 THPT Bến Cát 14 458 131 28.6 112 74 66.1 THPT Tây Nam 137 72 52.6 54 31 57.4 (khối THPT) 169 (48) 44 46.3 (91.7) Tổng số 25 804 298 37.1 261 149 57.1 Bảng 16 Tỉ lệ HS lớp 12 CB, GV trường tham gia khảo sát HS lớp 12 Tên trường CB, GV Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) 95 31.9 44 29.5 THPT Bến Cát 131 44.0 74 49.7 THPT Tây Nam 72 24.2 31 20.8 Tổng cộng 298 100 149 100 THPT Lai Uyên (khối THPT) Bảng 17 Công tác đảm nhận CB, GV trường Tần số Tỉ lệ (%) Giảng dạy 140 94.6 Chủ nhiệm 84 56.8 Bam Giám hiệu 4.7 Tổ trưởng chuyên môn 27 18.2 Hướng nghiệp 29 19.6 Tham vấn học đường 3.4 Cơng tác Đồn, hội 23 15.5 Giám thị 1.4 Văn phòng 1.4 148 100 Tổng cộng Bảng 18 Thâm niên giảng dạy CB, GV Tần số Tỉ lệ (%) Chưa 170 3.1 - năm 37 28.9 - năm 43 33.6 - 10 năm 18 14.1 Trên 10 năm 26 20.3 128 100 Tổng cộng 171 ... 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tình hình KT - XH huyện Bến Cát, tỉnh. .. tác QL HĐHN cho HS THPT .39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG 43 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Thủy THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý Giáo

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Giới hạn nghiên cứu

    • 7. Phương pháp luận nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.2. Một số khái niệm công cụ

      • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục (QLGD), quản lý nhà trường

      • 1.2.2. Hướng nghiệp (HN), giáo dục hướng nghiệp (GDHN)

      • 1.2.3. QL HĐHN trong nhà trường THPT

        • Sơ đồ 1.1. Các yếu tố của quản lý HĐHN

    • 1.3. Hoạt động hướng nghiệp ở trường THPT

      • 1.3.1. Vai trò, ý nghĩa của HĐHN ở nhà trường THPT

      • 1.3.2. Cấu trúc, mục tiêu, nhiệm vụ HN ở nhà trường THPT

      • 1.3.3. Nội dung HN ở trường THPT

        • Bảng 1.1. Các chủ đề GDHN cho HS lớp 12 THPT hiện nay

      • 1.3.4. Hình thức tổ chức HĐHN ở nhà trường THPT

    • 1.4. Quản lý hoạt động hướng nghiệp ở trường THPT

      • 1.4.1. Mục tiêu QL HĐHN trong trường THPT

      • 1.4.2. Nội dung QL HĐHN trong trường THPT

      • 1.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL HĐHN cho HS THPT

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG

    • 2.1. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu

      • 2.1.1. Đặc điểm tình hình KT - XH của huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương

      • 2.1.2. Tình hình phát triển GD&ĐT của địa phương

      • 2.1.3. Sơ lược các trường THPT trên địa bàn huyện Bến Cát

        • Bảng 2.1. Số lượng HS, GV khối THPT trên địa bàn huyện Bến Cát

        • Bảng 2.2. Số HS lớp 12 phân ban THPT trên địa bàn huyện Bến Cát

    • 2.2. Thực trạng QL HĐHN cho HS lớp 12 trên địa bàn huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương hiện nay

      • 2.2.1. Nhận thức, thái độ của GV, CBQL và HS lớp 12 về HĐHN

        • Bảng 2.3. Đánh giá của CB, GV về vai trò của HĐHN

        • trong nhà trường THPT phân theo thâm niên giảng dạy

        • Bảng 2.4. Đánh giá của HS lớp 12 về vai trò của HĐHN

        • trong nhà trường THPT phân theo học lực

        • Bảng 2.5. Ý kiến của HS 12 về mục đích của HĐ GDHN trong nhà trường

        • Bảng 2.6. Lý do chọn ngành nghề của HS

        • Bảng 2.7. Mức độ đồng ý của CB, GV và HS với các phát biểu

        • Bảng 2.8. Đánh giá của GV và CBQL về mức độ quan trọng

        • của một số nội dung QL HĐHN của Hiệu trưởng

        • Bảng 2.9. Mức độ hứng thú của HS đối với các hình thức HN

        • Bảng 2.10. Nhu cầu tìm hiểu thông tin HN của HS lớp 12

        • Bảng 2.11. Khó khăn của HS lớp 12 khi lựa chọn nghề

      • 2.2.2. Mục đích, nội dung QL HĐHN

        • Bảng 2.12. Mức độ chú trọng các mục tiêu QLHĐHN của CBQL các trường

        • Biểu đồ 2.1. Đánh giá của CB, GV về mức độ thực hiện các chức năng QL

        • HĐHN của Lãnh đạo các trường

        • Biểu đồ 2.2. Đánh giá của CB, GV về mức độ thực hiện các nội dung cụ thể

        • trong chức năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch HĐHN năm học

        • của Lãnh đạo các trường

        • Biểu đồ 2.3. Đánh giá của CB, GV về mức độ thực hiện các nội dung cụ thể

        • trong chức năng tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch CTHN

        • của Lãnh đạo các trường

        • Biểu đồ 2.4. Đánh giá của CB, GV về mức độ thực hiện các nội dung cụ thể

        • trong chức năng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch CTHN

        • của Lãnh đạo các trường

      • 2.2.3. Công tác quản lý, tổ chức thực hiện các hình thức HN cho HS

        • Bảng 2.13. Đánh giá của CB, GV về mức độ chú trọng đến công tác quản lý

        • các hình thức HN cho HS của lãnh đạo nhà trường

        • Bảng 2.14. Việc áp dụng một số biện pháp QL HĐHN tại các trường THPT trên địa bàn huyện Bến Cát

        • Bảng 2.15. Việc áp dụng một số biện pháp QL HĐHN của các trường

      • 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL HĐHN cho HS THPT

        • Bảng 2.16. Đánh giá của GV và CBQL về mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến công tác QL HĐHN cho HS tại các trường THPT trên địa bàn

      • 2.2.5. Đánh giá của CB, GV và HS về hiệu quả của HĐHN cho HS lớp 12 ở các trường hiện nay

        • Bảng 2.17. Đánh giá của CB, GV từng trường về mức độ hiệu quả

        • của CTHN tại các trường THPT trên địa bàn

        • Bảng 2.18. Đánh giá của CB, GV về mức độ hiệu quả

        • của các hình thức HN cho HS phân theo từng trường

        • Bảng 2.19. Đánh giá của CB, GV về mức độ hiệu quả của công tác QL

        • các hình thức HN cho HS của lãnh đạo nhà trường

        • Bảng 2.20. Đánh giá của CB, GV các trường về mức độ hiệu quả của việc

        • thực hiện các nội dung QL HĐHN của lãnh đạo các trường

        • Bảng 2.21. Đánh giá của CB, GV các trường về hiệu quả

        • của các biện pháp QLHĐHN các trường đã áp dụng

        • Bảng 2.22. Mức độ hài lòng của CB, GV đối với các nội dung QL HĐHN

        • của lãnh đạo nhà trường

        • Bảng 2.23. Mức độ hài lòng của CB, GV đối với một số yếu tố liên quan đến CTHN cho HS ở các trường THPT trên địa bàn hiện nay

        • Bảng 2.24. Ý kiến của CB, GV về một số thuận lợi

        • trong công tác QL HĐHN cho HS THPT

        • Bảng 2.25. Ý kiến của CB, GV về một số khó khăn/ hạn chế trong CTHN

        • cho HS THPT ở các trường hiện nay

  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG

    • 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp

    • 3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp QL HĐHN

    • 3.3. Một số biện pháp QL HĐHN

      • Bảng 3.1. Kế hoạch mẫu triển khai HĐHN năm học của trường THPT

    • 3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

      • Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV

      • về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

  • Sơ đồ 3.1. Hệ thống tổ chức HĐHN trong trường THPT

  • KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan